1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Liên kết du lịch hàng không giá rẻ trong hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

29 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 571,74 KB

Nội dung

Luận án chứng minh tính khách quan và lợi ích to lớn của liên kết giữa du lịch (Tourism) và hàng không giá rẻ (LCA). Từ đó xác định rõ quan điểm và giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng và củng cố mối liên kết giữa Tourism - LCA để 2 ngành du lịch và LCA cùng phát triển ổn định ở mức độ cao hơn.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ­­­­o0o­­­­ PHÙNG THẾ TÁM LIÊN KẾT DU LỊCH ­ HÀNG KHƠNG GIÁ RẺ TRONG HỘI NHẬP  KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Chun ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 62310102 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ                                                      2015 Cơng trình được hồn thành tại: Trường đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thăng PGS.TS Dương Cao Thái Ngun Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ  được bảo vệ  trước Hội   đồng chấm luận  án cấp  trường họp tại… Vào hồi….giờ…ngày…tháng …năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Diễn đàn Hợp tác Kinh tế  châu   Á ­   Thái   Bình  Dương APEC Asia ­ Pacific Economic  Cooperation ASEAN Association of Asia Southeast   Hiệp hội các nước Đông  Asian Nation Nam Á ASEANTA ASEAN Tourism Association Hiệp   hội   Du   lịch   Đơng  Nam Á ATAG Air Transport Action Group Nhóm hành động vận tải  hàng khơng BRIC Brazil, Russia, India, China Nhóm     quốc   gia   mới  CAPA Centre for Aviation Trung tâm hàng không  CEO Chief Eecutive Officer Giám đốc điều hành CLMV Campuchia,   Lao,   Myanmar   Tiểu   vùng   hàng   không  and Vietnam Campuchia   –   Lào   ­   Miến  Điện ­ Việt Nam EU European Union FAA Federal   Administration Liên minh châu Âu Aviation   Cục   Hàng   không   liên  bang Hoa kỳ GTVT Giao thông vận tải Tourism  Hiệp   hội   du   lịch   thành  phố Hồ Chí Minh HTA Ho   Chi   Minh  Association IATA Internation   Aviation   Hiệp   hội   vận   tải   hàng  Transport Association không quốc tế ICAO Internation   Civil   Aviation   Tổ  chức hàng không dân  Organization dụng quốc tế IPO Initial Public Offering Phát   hành   cổ   phiếu   ra  công chúng lần đầu JAA Joint Aviation Authorities Cơ   quan   quản   lý   hàng  không dân sự  của một số  quốc gia châu Âu JPA Jestar Pacific Airlines Công   ty   hàng   không   cổ  phần   Jestar   Pacific  airlines LCA Low Cost Airlines Hãng   hàng   không   giá   rẻ  (chi phí thấp) LCAS Low Cost Airlines Service Dịch   vụ   hàng   không   giá  rẻ MICE Meeting   Conference Event PATA Pacific   Asia Association Incentive   Du lịch kết hợp hội nghị   Travel   Hiệp hội Du lịch Châu Á  Thái Bình Dương  SCIC State   Capital   Invesment   Tổng   công   ty   đầu   tư   và  Corporation kinh doanh vốn nhà nước  Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh TP. HCM TNC Transnational Corporation Cơng ty xun quốc gia Tourism Tourism Du lịch UNWTO United   National   World   Tổ chức du lịch thế giới Tourist Organization UNCTAD United   Nations   Conference   Diễn đàn Thương mại và  on Trade and Development Phát triển liên hiệp quốc UNESCO United   Nations   Educational   Tổ  chức Giáo dục, Khoa  Scientific   and   Cultural   học và Văn hóa của Liên  Organization Hiệp quốc USD United State Dolar VISTA Vietnam   Society   of   Travel   Hiệp   hội   Lữ   hành   Việt  Agents Nam VNA Vietnam Airlines VND Đôla Mỹ Hãng   hàng   không   quốc  gia Việt Nam Airlines Đồng Việt Nam WTO WTTC World Trade Organization Tổ  chức thương mại thế  giới World   Travel   &   Tourism   Hội   đồng   du   lịch     lữ  Council hành thế giới MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài:  Cách mạng khoa học, cơng nghệ  và tồn cầu hố là những q trình  kinh tế, kỹ thuật, xã hội năng động nhất hiện nay, tác động mạnh đến sự  phát triển, biến đổi của lực lượng sản xuất và quan hệ  sản xuất   các  quốc gia trên thế  giới. Chúng cuốn hút tất cả  các ngành kinh tế    các   quốc gia khác nhau vào sự vận động và phát triển, trong đó có cả  ngành   hàng khơng và du lịch (Tourism). Từ đó tạo ra các hình thức đặc thù như  Hàng khơng giá rẻ (Low Cost Airline ­ LCA) và sự liên kết giữa Tourism   ­ LCA, nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập nhanh hơn của các nền kinh tế  quốc gia vào một hệ  thống phân cơng lao động quốc tế  rộng lớn, hình  thành và phát triển các khối liên kết kinh tế như: ASEAN, EU, Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất là sự  hồn  thiện của các quan hệ  sản xuất, trong đó thúc đẩy tiến trình xã hội hố   và quốc tế  hố tư  bản làm cho sở  hữu tư  bản tách rời rất xa việc sử  dụng tư bản, đưa nền kinh tế thế giới bước vào thời đại của nền kinh tế  tài chính ­ tiền tệ mang tính tồn cầu. Những q trình kinh tế ­ kỹ thuật   này đã đẩy nền kinh tế  thế  giới từ  khủng hoảng năng lượng, ngun   liệu, cơ cấu sang khủng hoảng tài chính­tiền tệ trên quy mơ khu vực và   thế giới Trong bối cảnh quốc tế đó, nền kinh tế nước ta cũng đang trong thời   kì chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ  nghĩa  và cơng nghiệp hố, hiện đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức theo   chiến lược kinh tế mở, nên khơng tránh khỏi ảnh hưởng tiêu cực lẫn tích  cực của tiến trình này. Để  đưa nền kinh tế  thốt khỏi trạng thái tăng  trưởng chậm, tỷ lệ lạm phát cao như hiện nay thì mọi giải pháp cho các   ngành kinh tế  suy cho cùng đều bắt đầu bằng tăng năng suất lao động,   giảm chi phí sản xuất, tìm ra các lợi thế  cạnh tranh mà trước tiên phải  ưu tiên liên kết các ngành kinh tế có quan hệ mật thiết với nhau để cùng   gia tăng lợi ích và giảm thiểu rủi ro. Du lịch là một ngành kinh tế  dịch   vụ, có tính tổng hợp, liên ngành, liên vùng và có tính xã hội hóa rất cao   Đây là hình thức tổ  chức kinh doanh và sản phẩm của nó tạo ra bởi sự  liên kết hoạt động của nhiều ngành, vùng và các chủ thể kinh tế ­ xã hội  khác   nhau,       liên   kết     các  hãng  hàng  không      doanh  nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch là một trong các khâu quan trọng. Đặc  biệt, trong điều kiện hội nhập du lịch vùng và quốc tế  đang diễn ra   mạnh mẽ hiện nay, thì liên kết hàng khơng ­ du lịch là nhân tố quyết định  sự thành cơng của một sản phẩm lữ hành du lịch, bởi lẽ chi phí cho việc   di chuyển từ nơi xuất phát đến các điểm đến du lịch chiếm tỷ trọng từ  40 ­ 60% giá thành chuyến đi. Trước xu thế đó, đã xuất hiện nhanh chóng  loại hình hàng khơng giá rẻ  (Low Cost Airline ­ LCA) để  đáp  ứng nhu  cầu đi lại, giao tiếp của cư dân   các quốc gia khác nhau, đặc biệt đáp  ứng nhu cầu giảm giá các tour du lịch quốc tế nhằm thúc đẩy ngành kinh  tế du lịch phát triển Nhận thức được xu hướng quốc tế  hóa ngành du lịch, Việt Nam đã  chủ động thúc đẩy nhanh chóng tiến trình hội nhập ngành du lịch vào khu   vực và quốc tế. Trong văn kiện Đại hội lần thứ XI của Đảng Cộng sản   Việt Nam năm 2011 đã khẳng định: “ Phát triển ngành dịch vụ, nhất là   dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại, du lịch và các dịch vụ có giá trị   tăng cao… Xây dựng một số trung tâm du lịch lớn trong nước, gắn kết có   hiệu quả  với các trung tâm du lịch lớn của các nước trong khu vực” [9  tr.198­199] Hưởng ứng chủ chương đúng đắn đó của Đảng, ngành hàng khơng có  bước cải tổ  và phát triển mạnh mẽ, trong  đó các hãng LCA tư  nhân  nhanh chóng ra đời. Trước sự  cạnh tranh mạnh mẽ  của các hãng LCA  trong khu vực và nội địa tham gia hoạt động trên thị trường dịch vụ hàng  khơng nước ta, hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam (VNA) và hãng hàng  khơng cổ phần Pacific Airlines cũng chuyển một bộ phận sang cung cấp   dịch vụ hàng khơng giá rẻ  (LCAS). Hãng Pacific Airlines đã chuyển hẳn   sang hoạt động dưới hình thức hãng LCA, nhờ đó mà hạ giá tour du lịch  trong nước và quốc tế Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay, một số  hãng LCA tư  nhân, do nguồn lực tài chính và nhân sự  hạn hẹp lại thiếu kinh nghiệm   quản lí buộc phải chấp nhận phá sản hoặc ngừng bay để sốc lại nguồn  nhân lực, cơ cấu lại đội bay và cải tổ lại bộ  máy tổ  chức quản lý. Tuy  vậy, việc tồn tại và phát triển của loại hình LCA là một khách quan kinh   tế. Tính khách quan này xuất phát từ nhu cầu phát triển của sức sản xuất   xã hội đang tăng lên nhanh chóng   hầu hết các quốc gia trên thế  giới  làm cho thu nhập và dân trí của các tầng lớp dân cư  tăng khơng ngừng,   dẫn đến du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu của bộ phận ngày càng lớn  dân cư  có thu nhập trung bình trở  lên của dân cư  các nước, kể  cả  các  nước đang phát triển như Việt Nam Đón nhận xu thế  phát triển của du lịch thế  giới, q trình liên kết  giữa các ngành trong cấu thành sản phẩm lữ hành du lịch được thúc đẩy   mạnh mẽ, trong đó liên kết giữa du lịch hàng khơng được coi như  là  chiến lược phát triển lâu dài và bền vững của hai ngành trong nền kinh   tế  Việt Nam. Ngày 10 tháng 4 năm 2013 “Kế  hoạch hợp tác giữa Tổng  cục Du lịch Việt Nam và Cục Hàng khơng Việt Nam giai đoạn 2013­ 2015” đã được thủ  trưởng hai đơn vị  kí kết với mục đích cụ  thể  hóa   chương trình phối hợp cơng tác số 4050/CT­BVHTTDL ­ BGTVT ngày 13  tháng 11 năm 2012 nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu quả của sự phối hợp,   chất lượng và sức cạnh tranh của hai ngành, thúc đẩy du lịch Việt Nam phát  triển thành điểm đến hấp dẫn của khu vực châu Á và thế giới Với ý nghĩa đó, tác giả  chọn đề  tài “Liên kết Du lịch ­ Hàng khơng   giá rẻ trong hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam ” cho luận án tiến sĩ  chun ngành kinh tế chính trị của mình     2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 2.1. Những cơng trình nghiên cứu về  liên kết Tourism – LCA    nước ngồi Cho đến nay, tác giả  của luận án tìm thấy rất hiếm các chun khảo  nghiên cứu riêng biệt về liên kết LCA ­ Tourism  ở nước ngồi, đặc biệt  lại nghiên cứu đề  tài đó   Việt Nam. Tuy nhiên, trong nhiều cơng trình   nghiên cứu về du lịch, hàng khơng hoặc hàng khơng giá rẻ, khi phân tích  đến các nhân tố  khách quan, hoặc giải pháp phát triển của ngành hàng  khơng, đặc biệt là hàng khơng giá rẻ, thì việc liên kết giữa hàng khơng và   du lịch được đặc biệt chú trọng và coi đây là một giải pháp cơ bản giúp   phát triển ngành. Một số đáng kể  gồm các cơng trình, tuy nghiên cứu về  hàng khơng hoặc nghiên cứu đến du lịch đều dành một vị  trí quan trọng   để  phân tích liên kết Tourism ­ LCA, trong đó có hàng khơng giá rẻ  với  du lịch như sau: ­ “Tourism ­ A new perspective” của Burn Peter và Holden Andrew ­ “Tourism principle and practice” của Cooper, C. Gibert ­ “Tourism in Developing countries” của Martin Oppermann và Kye­ Sung ­ “Low­cost Airline in the Asia Pacific Region” của An Exceptional  Intra và “Regional Traffic Growth Opportunity” của Peter Harbison ­ “What future for Low­cost Airline in Asia” của Richard Stirland 10 ­ “The economic benefits of Air Transport” của IATA, ATAG Trong số nhiều cơng trình nghiên cứu về du lịch có các cơng trình  sau đã dành một vị trí quan trọng cho phân tích liên kết Tourism ­ LCA 2.1.1. Những nội dung cơ bản liên quan đến liên kết giữa Tourism   ­ LCA trong các cơng trình nước ngồi ­   Cuốn   sách   “Value   Creation   in   Travel   Distribution”   (2010)   của  Michael Straus Cơng trình “Sự sáng tạo có giá trị trong phân bố du lịch”  ­   Cuốn   sách   “Aviation   and   Tourism­Implications   for   leisure   travel”  (2008)   của  Anne   Graham,   đại   học   Westminster   (Anh),   Andreas   Papatheodorou ở đại học The Aegean, Greece và Peter Forsyth ở đại học  Monash (Australia) ­ Cuốn sách “Kinh tế  du lịch và du lịch học” (2000) của Đồng Minh  Ngọc và Vương Lơi Đình (Trung Quốc) 2.1.2. Những nội dung về  liên kết Tourism ­ LCA đã được các tác   giả nước ngồi phân tích và được đề cập tới Thứ nhất, trong ba cơng trình đã được nghiên cứu và tổng quan trên,  các tác giả  nước ngồi đã phân tích được: 1) Những tiềm năng  ưu thế  và cả  những hạn chế  trong liên kết  Tourism ­ LCA, đặc biệt đã phân  tích được những  ưu thế  này khi xuất hiện các hãng LCA cung cấp các  LCAS nhằm giảm giá thành tour du lịch, tạo điều kiện để  du lịch phát   triển thành ngành cơng nghiệp khơng khói và chiếm tỉ  trọng cao trong   tổng sản phẩm kinh tế  quốc dân   các quốc gia và các vùng kinh tế  khác nhau; 2) Trình bày phương thức khái qt để  đảm bảo cho một   hãng hàng khơng có thể  cung cấp được LCAS; 3) Bước đầu đã phân  tích được vai trò của nhà nước, thơng qua các chính sách kinh tế  của   mình,  thúc  đẩy quá  trình  liên  kết  và  phát  triển của  hai  ngành;  và  4)   Bằng những dẫn chứng thực ti ễn c ủa phát triển và liên kết giữa hai  ngành du lịch­hàng không ở các khu vực khác nhau trên thế giới và hoạt  động của một số hãng LCA cụ  thể  để  khẳng định  ưu thế  của liên kết  10 15 để  tăng sức cạnh tranh đương đầu với các hãng LCA trong vùng nhằm   bảo đảm thành cơng cho tiến trình hội nhập và phát triển cân đối của hai  ngành trong điều kiện tồn cầu hố kinh tế  và bùng nổ  của cách mạng   khoa học kỹ thuật Thứ ba, xây dựng mơ hình và cơ chế liên kết Tourism ­ LCA tối ưu và   sử dụng lý thuyết này vào khảo sát thực trạng tiến trình liên kết Tourism  ­ LCA trên thị  trường dịch vụ  ­ hội nhập của Việt Nam. T   đó chỉ  ra  những điều kiện cần thiết và nhân tố   ảnh hưởng đến tiến trình của sự  liên kết này Thứ  tư, xác định rõ vai trò của sự liên kết Tourism ­ LCA trong phát  triển bản thân hai ngành và đối với hoạt động của tồn bộ  nền kinh tế.  Đặc biệt là, đưa ra được sản phẩm chung của sự liên kết cho ra đời một  sản phẩm du lịch giá rẻ tối ưu.  Thứ năm, đưa ra được những quan điểm cơ bản và hệ thống các giải   pháp khả thi để  thúc đẩy tiến trình liên kết Tourism ­ LCA và bảo đảm  cho nó phát triển  ổn định bền vững trong nền kinh tế  thị  trường định   hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.  3. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận án  Mục tiêu cơ bản của luận án là chứng minh tính khách quan và lợi ích   to lớn của liên kết giữa du lịch (Tourism) va hàng khơng giá r ̀ ẻ  (LCA)   Từ  đó xác định rõ quan điểm và giải pháp nhằm thúc đẩy sự  phát triển   nhanh chóng và củng cố mối liên kết giữa Tourism ­ LCA để 2 ngành du  lịch và LCA cùng phát triển ổn định ở mức độ cao hơn, tạo chuyển biến  mạnh về chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh  trong hội nhập kinh tế  quốc tế để phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam ­ Để thực hiện mục tiêu trên, Luận án có những mục tiêu cụ thể sau:  + Hệ  thống hóa những vấn đề  cơ  bản về  lí luận của du lịch hàng  khơng giá rẻ, các điều kiện và mơ hình liên kết tối  ưu giữa Tourism ­  16 LCA cũng như kinh nghiệm liên kết này ở các nước trong khu vực + Phân tích, đánh giá thực trạng hợp tác giữa hàng khơng với du lịch ở  Việt Nam trong thời gian qua. Trên cơ sở đó chỉ ra những thành tựu, hạn  chế, ngun nhân của những hạn chế của nó + Xác định những xu hướng, quan điểm và giải pháp cơ  bản nhằm  đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả  hợp tác giữa hàng khơng nói chung và   dịch vụ hàng khơng giá rẻ nói riêng với du lịch trong bối cảnh hội nhập   kinh tế quốc tế của Việt Nam 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 4.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án Nghiên   cứu   mối   quan   hệ   liên   kết       doanh   nghiệp     hai   ngành: Tourism và LCA, trong đó sự  phát triển của sức sản xuất trong   điều kiện tồn cầu hố và khu vực hố đã phát triển tới mức đòi hỏi  chúng phải liên kết với nhau trong cùng một dây chuyền cung  ứng dịch  vụ  du lịch và LCA cho thị  trường mở  rộng, để  tối đa hóa lợi ích nhằm   phát triển của cả Tourism và LCA trong cạnh tranh quốc tế, phát triển và   hội nhập kinh tế quốc gia 4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án + Về thời gian từ khi xuất hiện các hãng LCA và hoạt động cung ứng   LCAS ra thị trường ở Việt Nam, giai đoạn 2008 – 2014 + Về  khơng gian và đối tượng khảo sát, chủ  yếu phân tích liên kết   Tourism ­ LCA trong phạm vi nền kinh tế  Việt Nam trong  điều kiện  cạnh  tranh    các  hãng  LCA   của  các  nước   khác   hoạt   động   trên  thị  trường nước ta. Việc liên kết LCA và Du lịch Việt Nam với các nước   khác diễn ra không thường xuyên nên luận án chỉ đề  cập tới sự liên kết   này dưới dạng xu hướng 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 5.1. Cơ sở lý luận của luận án Luận án lấy cơ  sở  lý luận của chủ  nghĩa Mác ­ Lênin; quan điểm  16 17 đường lối chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về  liên kết ngành  kinh tế, trong đó có liên kết Du lịch – Hàng khơng giá rẻ  làm thế  giới  quan và phương pháp luận trong phân tích đề tài luận án 5.2. Phương pháp nghiên cứu của luận án Phương pháp nghiên cứu chủ yếu ở đây là chỉ rõ bản chất và tính qui   luật của các q trình kinh tế, còn phương pháp so sanh đơi chiêu, th ́ ́ ́ ống   kê, mơ hinh hoa, tr ̀ ́ ưu t ̀ ượng hoa khoa hoc, ph ́ ̣ ương phap nghiên c ́ ứu taì  liêu đê thu thâp thông tin vê c ̣ ̉ ̣ ̀ ơ sở  ly luân b ́ ̣ ổ  sung, minh chứng cho các  lập luận Phương pháp phân tích, tổng hợp được tác giả  sử  dụng để  phân tích  cơ sở lý luận ở chương 1 và thực trạng liên kết giữa du lịch ­ hàng khơng  giá rẻ ở chương 2 để từ đó làm cơ sở cho việc đề ra những chính sách và  giải pháp ở chương 3 Phương pháp thống kê, mơ tả được sử dụng trong chương 2 để  minh  chứng thực trạng liên kết giữa du lịch ­ hàng khơng giá rẻ Phương pháp mơ hình hố được sử dụng trong chương 1 và 2 để làm   rõ vấn đề liên kết giữa du lịch và hàng khơng giá rẻ  Phương pháp dự  báo khoa học được sử  dụng trong chương 3 nhằm  đưa ra xu hướng và quan điểm cho liên kết giữa du lịch – hàng khơng giá  rẻ, để từ đó đề ra những chính sách và giải pháp khả thi, có hiệu quả 6. Những đóng góp về lý luận và thực tiễn của luận án ­ Về lý luận, luận án đã chứng minh sự liên kết du lịch – hàng khơng  giá rẻ là một khách quan kinh tế xuất phát từ u cầu mở rộng phân cơng  chun mơn hóa dưới tác động của tiến bộ  khoa học kỹ  thuật và hội  nhập kinh tế  quốc tế. Bước đầu hình thành mơ hình liên kết du lịch –   hàng khơng giá rẻ  tối  ưu dựa trên ngun tắc cân bằng lợi ích giữa các  chủ thể kinh tế.  ­ Về thực tiễn, phân tích được thực trạng các quan hệ liên kết giữa du  18 lịch – hàng khơng giá rẻ    các mức độ  liên kết khác nhau, đánh giá kết   quả đạt được đồng thời chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu của liên kết du   lịch – hàng khơng thời gian qua, làm cơ sở cho việc đề xuất những chính  sách và giải pháp trong thời gian tới ­ Đề  xuất các chính sách và giải pháp thiết thực nhằm thúc đẩy sự  liên kết du lịch – hàng khơng giá rẻ  trong hội nhập kinh tế  quốc tế   ở  Việt Nam để  từ  đó nâng cao hiệu quả  hoạt động của du lịch và hàng  khơng, nhằm góp phần phát triển kinh tế ­ xã hội của đất nước 7. Kết cấu của luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, luận án gồm 3 chương, 8 tiết: Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về liên kết du lịch ­ hàng khơng giá rẻ  trong hội nhập kinh tế quốc tế Chương 1 có 3 tiết: Tiết 1:  Những vấn đề  lý luận chung về  liên kết và phát triển  LCA với du lịch trong hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đó trình bày   những vấn đề lý luận cơ bản:  1) Du lịch, dịch vụ du lịch và những đặc trưng cơ bản của dịch vụ du   lịch. Dịch vụ du lịch là tồn bộ các dịch vụ được cung ứng cho du khách,   trong đó bao gồm các dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải   trí, hướng dẫn và các dịch vụ khác nhằm thỏa mãn các nhu cầu liên quan   trong chuyến đi của du khách. Trong hội nhập kinh tế dịch vụ này được  phân thành 2 loại dịch vụ đối với du khách quốc tế  vào (inbound) và du   khách ra (out bound). Cũng như mọi dịch vụ, dịch vụ khác dịch vụ du lịch   có tính vơ hình, khơng thể  phân chia, có khả  năng biến đổi và dễ  phân  hủy. Ngồi ra dịch vụ du lịch còn 2 thuộc tính đặc thù là tính khơng đồng  nhất và khơng có quyền sở hữu;  2) Dịch vụ hàng khơng giá rẻ là loại dịch vụ đặc thù được tạo ra trên    sở  tiết kiệm chi phí tối đa như  khai thác có hiệu quả  các điều kiện   18 19 bay tối cần thiết cho chuyến bay an tồn cao nhất cho hành khách để mở   rộng đối tượng phục vụ đến khách hàng có thu nhập thấp với mục tiêu   tối đa hóa lợi nhuận. Ngồi những đặc điểm chung của sản phẩm dịch  vụ, LCAS còn có các đặc thù: Du khách được hưởng dịch vụ  cao cấp,  dịch vụ tốt hơn so với chi phí bỏ ra, có khả năng kích thích liên kết, liên   doanh;  3) Sự  liên kết phát triển giữa LCAS với du lịch được phân tích dựa  trên lý thuyết về lợi thế cạnh tranh của Micheal Porter, trong đó xác định  tính khách quan của liên kết LCAS với du lịch dựa trên lợi thế  là các   doanh nghiệp này cùng tham gia cung  ứng các loại hình dịch vụ  nằm   trong q trình hình thành sản phẩm tour du lịch, trong đó LCAS chiếm vị  trí quan trọng trong khâu đầu và khâu cuối của chuỗi gia tăng giá trị của   tour du lịch Tiết 2:  Liên kết  Du lịch ­ Hàng khơng giá rẻ: Bản chất,  điều  kiện, ngun tắc và mơ hình 1) Ngun tắc cơ  bản là cả  2 đều có nhu cầu và khả  năng, phương   tiện đáp  ứng nhu cầu liên kết và đem lại lợi ích thỏa đang cho các bên  tham gia;  2) Các điều kiện thúc đẩy sự  liên kết giữa 2 chủ  thể  tạo ra dịch vụ  này là khi du lịch tăng thúc đẩy thị  trường du lịch phát triển và sự  tăng   trưởng nhanh, bên vững của các hãng LCA và khả năng cung cấp LCAS   của chúng;  3) Dựa trên đặc thù hoạt động của các hãng LCA có thể đưa ra 2 mơ  hình liên kết là: mơ hình liên kết tồn diện và mơ hình liên kết lỏng. Mơ  hình liên kết tồn diện là mơ hình trong đó LCA là một thành viên của   Tập đồn lữ  hành du lịch giá rẻ, còn mơ hình liên kết lỏng, linh hoạt là  mơ hình được hình thành trên cơ  sở  hãng lữ  hành và hãng LCA, hoạt   động độc lập chỉ  liên kết khi cả  2 đều có nhu cầu trong một thời gian  20 xác định dựa trên cơ sở các hợp đồng kinh tế và được điều hành bởi bộ  phận chung để  bảo đảm dược kết quả  tối  ưu, thể hiện  ở hình 1.2 dưới  Hình 1.2: Liên kết lý thuyết 3 chủ  thể  hợp tác hàng khơng giá rẻ  (LCA), Lữ hành du lịch (LHDL), Điểm đến (ĐĐ) Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của tác giả Ưu thế của mơ hình liên kết này bảo đảm cho các hãng LCA và hãng   lữ hành du lịch phát triển ổn định, bền vững và việc cung cấp LCAS trở  nên đầy đủ, kịp thời Tiết 3:  Trình bày kinh nghiệm xây dựng và liên kết kinh doanh   giữa hãng LCA với các hãng lữ  hành du lịch của ASEAN,   trong đó  trình bày kinh nghiệm của 4 hãng điển hình là: LCA Lion Air (indonesia),   LCA Tiger Airways (Singapore), LCA Air Asia, LCA Jetstar (Úc). Các  kinh nghiệm được luận án tập trung phân tích ở đây là kinh nghiệm phát   triển    qui   mô    chất  lượng  của từng  hãng,  trong   chỉ  tiêu  tăng  trưởng phương tiện, đội ngũ lao động, tập trung chú ý như  chất lượng   máy bay, trình độ  nhân viên và người lái được chú ý đánh giá xem xét   Ngồi ra, việc mở rộng mạng lưới bay và việc cung cấp các loại dịch vụ  20 21 được chú trọng đánh giá. Và đặc biệt luận án phân tích các mơ hình liên  kết giữa LCAS và du lịch trên con đường tìm ra tính hiệu quả  của từng   loại mơ hình. Từ đó rút ra 3 bài học cho phát triển hãng LCA và 4 bài học  cho việc liên kết giữa LCAS và du lịch. Đó là liên kết LCAS với du lịch   để  giảm giá tour, tạo ra một lượng khách hàng truyền thống của các  hãng bằng cách cung cấp dịch vụ tốt nhất, giá rẻ  nhất có thể, cần thúc  đẩy du lịch phát triển theo tiến trình, kế  hoạch cụ thể, và mở  rộng liên  kết với các hãng kinh doanh LCA và du lịch trong khu vực Chương 2 Thực trạng liên kết du lịch ­ hàng khơng giá rẻ trong hội nhập  kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay Chương 2 có 3 tiết với nội dung cơ bản sau: Tiết 1: Khái qt về thực trạng phát triển và liên kết với LCAS   với du lịch trong hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó:  1) Khái qt được thực trạng hoạt động của ngành du lịch trong hơn   10 năm kể  từ  2000 đến 2010 với điểm xuất phát tương đồng với Thái  Lan, Singapore, Malaysia nhưng ta đều thua kém họ  cả  về  lượng khách   thu hút, doanh số và mức chi tiêu của khách, song chỉ 3 năm phấn đấu từ  1010 đến 2013 ta đã thu hút được 6 triệu lượt khách quốc tế và 30 triệu  lượt khách nội địa (2011) đến năm 2013, ta thu hút được 7,2 triệu lượt   khách quốc tế  và 33 triệu lượt khách nội địa, tổng doanh thu đạt 190   nghìn tỷ đồng. Về liên kết song phương và đa phương giữa hãng lữ hành   du lịch với các hãng LCA nước ngồi như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Úc,  Nhật, Thái Lan, Singapore và khu vực ASEAN, tiểu vùng sơng Mê Cơng,  diễn đàn APEC…Và đặc biệt, khi ra đời các hãng LCA Việt Nam, q  trình liên kết nội địa tăng lên;  2) Khái qt được thực trạng ra đời phát triển và hoạt động của 5  hãng cung cấp LCAS như: Jetstar, Pacific Airlines (JPA), VietJet Air, Air   22 Mekong, Vietnam Airlines (VNA) tham gia cung  ứng LCAS và Indochina   Airlines. Trong đó trình bày rõ hồn cảnh ra đời, phát triển và thất bại  của từng hãng, đánh giá được thực trạng liên kết cung  ứng LCAS của  hãng với lữ hành du lịch.  Cho đến nay, ngồi 2 doanh nghiệp nhà nước là JPA và VNA, thì chỉ  còn Vietjet Air và Jetstar là tự nhân trụ vững trong thị trường LCAS. Một   trong các ngun nhân căn bản tạo nên thành cơng của hãng là tìm được   phương thức và mơ hình tốt trong liên kết cung ứng LCAS cho du lịch Tiết   2:  Trình   bày   cụ   thể   thực   trạng   liên   kết       doanh   nghiệp lữ hành với các hãng cung ứng LCAS trong hội nhập kinh tế  quốc tế ở Việt Nam trên các mặt:  1) Đánh giá tình hình chung liên kết cung ứng dịch vụ tour của 3 chủ  thể: lữ hành – LCA – khu nghỉ dưỡng (resort) từ khi xuất hiện LCA tr ở  nên thường xuyên và ngày càng chiếm tỷ  trọng lớn hơn, đặc biệt khi   Việt Nam hội nhập sâu vào ASEAN và mở  cửa bầu trời quốc gia. Hợp   tác du lịch được ví như  hai cánh nâng máy bay trên bầu trời, bởi lẽ 70 –   80% du khách đến Việt bằng đường hàng khơng trong đó có LCA. Tại  thời điểm 2010, đã có 30 hãng hàng khơng nước ngồi đặt trụ sở tại Việt  Nam. Tuy nhiên, những năm sau đó sự  liên kết này phải đối mặt với  thách thức lớn: giá xăng tăng cao, máy bay trọng tải thấp, sức cạnh tranh   giữa các hãng LCA gay gắt do chạy theo lợi nhuận quá mức, liên kết   giữa các tác nhân lỏng lẻo, nhiều hãng LCA yếu sức bị phá sản, đặc biệt  là các hãng của Việt Nam;  2) Như đã biết, đặc điểm chung của sản phẩm dịch vụ là sản xuất và   tiêu dùng diễn ra đồng thời và không tách rời nhau, nên liên kết LCAS  với dịch vụ du lịch thực chất là liên kết hoạt động của 2 chủ thể này. Do   đó, khi phân tích mơ hình liên kết, luận án đã đi sâu vào liên kết hoạt  động của các chủ  thể  này lấy hoạt động của các hãng LCA làm trọng  tâm phân tích. Trong đó vận dụng lý luận mơ hình liên kết 3 chủ  thể  22 23 LCA – Lữ hành – Resort để xem xét hoạt động của các hãng Air Mekong,  JPA, VNA, Vietjet Air từ đó chỉ ra những thành cơng, hạn chế và ngun   nhân của những hạn chế qua từng đợt kích cầu du lịch Tiết 3:  Những hạn chế  và ngun nhân của liên kết LCA – Du  lịch trong hội nhập KTQT. Với các số  liệu thực tế về  số lượt khách,  số điểm đến và giá vé ưu đãi của LCAS và các dịch vụ du lịch khác, luận  án đã khẳng định liên kết LCAS và du lịch bảo đảm cho cả  các chủ  thể  tham gia đều phát triển và thành cơng. Ngồi ra, luận án còn chỉ rõ những  hạn chế xuất phát từ chạy theo lợi ích q mức của các chủ thể tham gia   liên kết, từ năng lực hạn chế của cơ sở hạ tầng hàng khơng, từ liên kết  mang tính tự  phát giữa LCA với resort, từ sự hỗ trợ khơng kịp thời của  các cơ quan nhà nước chun ngành, từ chưa tích cực liên kết với các đối  tác mạnh  ở nước ngồi để  thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế  đã hạn chế  những  ưu thế  của hai liên kết trong phát triển của chủ  thể  này.  Tham khảo thêm Hình 2.5 dưới đây: Hình 2.5 Số lượng hành khách đi máy bay lộ trình Việt Nam –  Singapore và ngược lại của các Hãng LCA từ 2009 đến hết năm  2014 (Tổng tuyến HAN­SIN và SGN­SIN và ngược lại) (đơn vị tính:  nghìn)                24 Nguồn: Cục Hàng khơng Việt Nam Chương 3 Những quan điểm và giải pháp cơ bản thúc đẩy tiến trình liên kết  du lịch­hàng khơng giá rẻ trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Chương 3 có 2 tiết, trong đó trình bày các nội dung cơ bản sau: Tiết 1:  Những tiềm năng, xu hướng và quan điểm cơ  bản thúc   đẩy tiến trình liên kết LCA – Du lịch trong hội nhập kinh tế quốc   tế:  1) Có 5 xu hướng cơ bản thúc đẩy liên kết LCA – Du lịch trong hội   nhập kinh tế  quốc tế là lợi nhuận của ngành liên tục giảm từ  2010 đến   nay do giá nhiên liệu tăng và khủng hoảng nợ  cơng ở  EU nên tăng thuế  đánh vào xả  khi CO2, trong điều kiện đó khu vực Châu Á – Thái Bình  Dương vẫn có điều kiện kinh doanh tốt do đó thúc đẩy tiến trình liên kết   khu vực khu vực; Bùng nổ cách mạng KHCN thúc đẩy nhanh TCH và hội  nhập; các hãng LCA quốc tế tấn cơng mạnh vào thị trường LCAS châu Á   ­ Thái Bình Dương. Trong khu vực này có địa kinh tế thuận lợi cho phát   triển LCAS và liên kết LCA – Du lịch;  2) Tiềm năng tài ngun du lịch tự nhiên, nhân văn của Việt Nam to   lớn cho phát triển du lịch và các điều kiện thuận lợi cho liên kết LCA –  Du lịch;  3) Trên cơ sở xu hướng quốc tế và tiềm năng phát triển liên kết LCA   – Du lịch của Việt Nam có thể đưa ra 4 quan điểm thúc đẩy liên kết LCA   – Du lịch sau: ­ Chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới;  ­ Nhất qn duy trì nhiều thành phần kinh tế  có sự  quản lý của nhà  nước.  24 25 ­ Đẩy nhanh liên kết LCA – Du lịch tạo điều kiện cho 2 ngành phát triển  ổn định bền vững có hiệu quả,  ­ Phải bảo đảm cân bằng lợi ích và các bên tham gia liên kết đều có lợi   thỏa đáng Tiết 2: Luận án trình bày 3 nhóm giải pháp tác động vào các điều  kiện vĩ mơ và vi mơ vào các chủ  thể  tham gia liên kết và vào hội   nhập kinh tế quốc tế như:  1) Đối với nhóm chính sách và giải pháp vi mơ luận án đề  cập tới   khung khổ pháp lý cho phát triển Du lịch, LCA và liên kết 2 chủ thể này;  2) Nhóm chính sách và giải pháp vĩ mơ tác động trực tiếp vào phát  triển các hãng du lịch,  LCA và tạo điều kiện thúc đẩy liên kết  giữa  chúng; và  3) Nhóm giải pháp thúc đẩy liên kết LCA – Du lịch trong hội nhập   kinh tế  quốc tế, luận án đề  cập tới xây dựng các thể  chế  và thiết chế  liên kết các chương trình liên kết ngắn và dài hạn và sự  phối hợp liên  kết giữa các bộ liên quan của từng quốc gia trong và ngồi khối ASEAN                                                                                     KẾT LUẬN Liên kết giữa du lịch và hàng khơng, đặc biệt liên kết giữa du lịch và  hang khơng gia re, trong th ̀ ́ ̉ ời đại bùng nổ của cách mạng khoa học cơng   nghệ, tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ  giữa các nền kinh tế có trình độ  phát triển khác nhau là một khách quan  bắt nguồn từ  sự  vận động và phát triển nội tại của chính bản thân hai   ngành kinh tế mũi nhọn này. Vai trò và tác động to lớn của liên kết kinh   tế này trong sự phát triển bền vững của các nền kinh tế đang phát triển,   có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc xây dựng ngành du lịch ­ ngành   cơng nghiệp xanh khơng khói như  nước ta là vơ cùng to lớn. Tuy nhiên,   sự xuất hiện của các hãng LCA nước ta chưa lâu, các hãng LCA tư nhân   26 đang gặp nhiều khó khăn và thất bại, nhiều hãng phải dừng bay hoặc   tạm ngừng bay do thiếu nguồn lực và kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh   doanh. Đặc biệt,   Việt Nam chưa tìm ra được mơ hình và cơ  chế  liên  kết du lịch – hang khơng gia re có hi ̀ ́ ̉ ệu quả  để  duy trì hình thức tổ chức   sản xuất kinh doanh mới mẻ này phát triển bền vững, ổn định và có hiệu  quả nên việc lựa chọn đề tài này cho một luận án tiến sĩ là thiết thực và  hữu ích, cấp bách cả  về  lý luận và thực tiễn. Để  hồn thành nhiệm vụ  mới mẻ, chưa có tiền lệ để kế thừa như ở Việt Nam là khó khăn đối với   tác giả. Song với sự cố gắng của bản thân, sự giúp đỡ  tận tình của thầy  hướng dẫn và sự tương trợ của các đồng mơn, đến nay luận án đã hồn   thành.  Nghiên cứu đã chỉ  ra những vấn đề  lý luận và thực tiễn về  liên kết   phát triển giữa Du lịch va Hang không gia re đã đ ̀ ̀ ́ ̉ ược các nhà nghiên cứu   đi trước để lại, những vấn đề lý luận và thực tiễn đã nghiên cứu nhưng   chưa có điều kiện phân tích đầy đủ, những vấn đề  chưa được nghiên  cứu về mặt lý luận và minh chứng bằng thực tiễn. Luận án đã phân tích,  nghiên cưu nh ́ ững vấn đề  lý luận và thực tiễn   Viêt Nam va khu v ̣ ̀ ực   trong liên kết du lịch và hàng khơng giá rẻ, chỉ rõ vai trò của liên kết này   trong phát triển của chính bản thân ngành hàng khơng và du lịch, đồng  thời luận án cũng nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia trong khu  vực có nền kinh tế  tương đồng trong việc hình thành và phát triển các   hình thức liên kết này. Luận án đã khảo sát hoạt động của các hãng LCA   tư nhân và liên doanh, cũng như các hình thức liên kết giữa chúng với du   lịch trong thực tiễn trên tất cả  các mặt theo u cầu của luận án, từ  đó  chỉ ra những thành tựu và những hạn chế cần phát huy và khắc phục để  hình thức liên kết này phát triển bền vững, có hiệu quả. Luận án đã chỉ   các xu hướng, quan  điểm phát  triển của liên kết du lịch với  hàng   khơng giá rẻ, từ đó đưa các nhóm giải pháp khả thi để phát triển các hình  thức liên kết du lịch – hang khơng gia re trong h ̀ ́ ̉ ội nhập kinh tế quốc tế  26 27 của Việt Nam, nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của du   lịch và hàng khơng trong phát triển kinh tế ­ xã hội KIẾN NGHỊ Để nâng cao hiệu quả kinh tế của việc liên kết du lịch và hàng khơng giá   rẻ: Đối với Chính phủ, Quốc hội: ­ Nhanh chóng sửa đổi Luật Du lịch Việt Nam (2005) nay đã bộc lộ nhiều   bất cập và theo xu hướng mở, phù hợp với Cương lĩnh 2011 của Đảng  Cộng sản Việt Nam về hội nhập quốc tế ­ Nâng cấp Cục Hàng khơng Việt Nam hiện nay thành Bộ Hàng khơng Dân  dụng Việt Nam hoặc thành một cơ quan ngang Bộ trực thuộc Chính phủ   Ngồi việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về  hàng khơng dân   dụng một cách tồn diện còn phải quản lý về  giáo dục đào tạo và phát   triển ngành cơng nghiệp hàng khơng, Đối với Bộ Giao thơng vận tải và Cục hàng khơng Việt Nam: ­ Nhanh chóng đầu tư , sắp xếp lại các trung tâm đào tạo phi cơng  hiện có và xã hội hố nguồn lực để  thiết lập một trường đào tạo phi   cơng dân dụng tại Việt Nam mang tầm Quốc gia và Khu vực để đào tạo  phi cơng dân dụng đang ở trong tình trạng khan hiếm như hiện nay ­ Tạo điều kiện thuận lợi để  cho các hãng hàng khơng tư  nhân ra  đời và thiết lập thể  chế  giám sát các hãng hàng khơng lớn (được Nhà  nước bảo hộ) khơng thể  dùng tiềm lực kinh tế, chính trị  của mình gây  khó khăn cho các hãng hàng khơng khác khi mới bắt đầu hoạt động       3. Đối với Bộ Văn hố Thể thao Du lịch và Uỷ ban nhân dân các   cấp: 28 Thường xun tổ  chức các cuộc hội thảo giữa du lịch với các   ­ ngành có liên quan đến hoạt động du lịch đặc biệt với ngành hàng khơng  giá rẻ ­ Cương quyết dẹp bỏ  tình trạng đeo bám khách du lịch quốc tế  trong việc bán hàng rong của một số bộ phận người dân DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ: Phung Thê Tam (2007) ‘’ Xây d ̀ ́ ́ ựng Pacific airlines theo mô hinh ̀   hang không gia re’’  ̀ ́ ̉ Tap chi Giao duc ly luân  ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ Sô 3 – 2007 Ha Nôi ́ ̀ ̣  Phung Thê Tam (2013) ‘’Liên kêt du lich v ̀ ́ ́ ́ ̣ ơi hang không gia re ́ ̀ ́ ̉  trong hôi nhâp kinh tê quôc tê’’  ̣ ̣ ́ ́ ́ Viêt Nam Tourism Rewiew ̣  Sô 12/2013 ́   Ha Nôi ̀ ̣ Phung Thê Tam (2013) ‘’Đây manh va nâng cao hiêu qua h ̀ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ợp tać   hang không v ̀ ơi du lich trong hôi nhâp quôc tê  ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ở  Viêt Nam’’ ̣  Đề  taì   khoa hoc câp tr ̣ ́ ương ̀  Ma sô: NCS­2011 – 02. Thanh phô Hô Chi Minh ̃ ́ ̀ ́ ̀ ́ 28 29   Phung Thê Tam (2014) ‘’Môt sô giai phap liên kêt du lich v ̀ ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ ơí  hang không gia re trong hôi nhâp kinh tê quôc tê  ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ́ở Viêt Nam’’  ̣ Tap chí ̣   Bao cao viên ́ ́   Sô 01/2014. Ha Nôi ́ ̀ ̣  Phung Thê Tam (2014) ‘’Liên kêt v ̀ ́ ́ ́ ới du lich th ̣ ơi c ̀ ơ va giai phap ̀ ̉ ́  cho dich vu hang không gia re Viêt Nam’’ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ̣  Tap chi hang không Viêt ̣ ́ ̀ ̣  Nam Sô ky 1 thang 3/2014. Ha Nôi ́ ̀ ́ ̀ ̣  Phung Thê Tam (2014) ‘’Liên kêt v ̀ ́ ́ ́ ới dich vu hang không gia re ̣ ̣ ̀ ́ ̉  đê phat triên du lich  ̉ ́ ̉ ̣ ở  Viêt Nam th ̣ ơi ky hôi nhâp: Xu h ̀ ̀ ̣ ̣ ương va giai ́ ̀ ̉  phap’’ ́  Tap chi khoa hoc đai hoc Văn hiên ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́   Sô 04.08/2014 Thanh phô ́ ̀ ́  Hô Chi Minh ̀ ́  Dương Cao Thai Nguyên (PGS.TS) – Chu biên, Phung Thê Tam ́ ̉ ̀ ́ ́   va Công s ̀ ̣ ự  (2012) ‘’Thiêt kê chê tao th ́ ́ ́ ̣ ử  nghiêm xe ô tô điên  ̣ ̣ ứng  dung trong cang hang không, sân bay’’.  ̣ ̉ ̀ Đê tai khoa hoc câp Bô ̀ ̀ ̣ ́ ̣. Ma sô ̃ ́  dự an: NL 112004. Thanh phô Hô Chi Minh ́ ̀ ́ ̀ ́ Chu   Hoang ̀   Hà  (TS)   –   Chủ   biên,   Phung  ̀ Thế  Tam ́   và  Công ̣   sự  (2012) Giao trinh ‘’ Qui hoach cang hang không ­ sân bay’’  ́ ̀ ̣ ̉ ̀ Thanh phô ̀ ́  Hô Chi Minh ̀ ́ Dương Cao Thai Nguyên (PGS.TS) ­ Chu biên, Phung Thê Tam va ́ ̉ ̀ ́ ́ ̀  Công s ̣ ự  (2014)  Giao trinh ‘’ Khai thac cang hang không, sân bay’’ ́ ̀ ́ ̉ ̀   Thanh phô Hô Chi Minh ̀ ́ ̀ ́  (Danh mục cơng trình cơng bố đưa ra bìa 3) ... đẩy tiến trình liên kết LCA – Du lịch trong hội nhập kinh tế quốc   tế: 1) Có 5 xu hướng cơ bản thúc đẩy liên kết LCA – Du lịch trong hội   nhập kinh tế quốc tế là lợi nhuận của ngành liên tục giảm từ... khơng, nhằm góp phần phát triển kinh tế ­ xã hội của đất nước 7. Kết cấu của luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, luận án gồm 3 chương, 8 tiết: Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về liên kết du lịch ­ hàng khơng giá rẻ trong hội nhập kinh tế quốc tế Chương 1 có 3 tiết:... liên kết du lịch – hàng khơng giá rẻ trong hội nhập kinh tế quốc tế   ở Việt Nam để  từ  đó nâng cao hiệu quả  hoạt động của du lịch và hàng khơng, nhằm góp phần phát triển kinh tế ­ xã hội của đất nước

Ngày đăng: 18/01/2020, 01:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w