Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 33 (2007 - 2011) PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn Võ Hoàng Yến Sinh viên thực Thang Hải Đăng MSSV: 5075255 Lớp: LK0764A3 CầnThơ, 04/2011 GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Kết cấu nội dung đề tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Khái niệm giới, giới tính 1.1.1 Khái niệm giới tính 1.1.2 Khái niệm giới 1.2 Khái quát bình đẳng giới 1.2.1 Khái niệm bình đẳng giới 1.2.2 Mục tiêu bình đẳng giới 1.2.3 Một số nguyên tắc bình đẳng giới 10 1.3 Sự hình thành phát triển pháp luật Việt Nam bình đẳng giới 16 1.4 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động 19 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 21 2.1 Pháp luật lao động nhìn góc độ bình đẳng giới 21 2.1.1 Lĩnh vực việc làm 22 2.1.2 Lĩnh vực quan hệ lao động 24 2.1.3 Tuổi lao động nhìn từ góc độ bình đẳng giới .30 2.1.3.1 Tuổi lao động tuổi nghỉ hưu .30 2.1.3.2 Tác động quy định tuổi lao động đến hội tồn tại, phát triển phụ nữ 31 2.1.4 Bình đẳng hội 36 2.2 Xử lí vi phạm pháp luật bình đẳng giới .39 2.2.1 Hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới 39 2.2.2 Các hình thức xử lí vi phạm pháp luật bình đẳng giới .42 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM .46 GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam 3.1 Thực trạng vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực lao động 46 3.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới lao động 52 3.3 Một số kiến nghị - giải pháp cải thiện bình đẳng giới lao động giai đoạn 54 3.3.1 Trong lĩnh vực lao động-việc làm 54 3.3.2 Lĩnh vực quan hệ lao động 55 3.3.3 Kiến nghị tuổi lao động, tuổi nghỉ hưu .57 3.3.4 Một số giải pháp cải thiện bình đẳng giới lao động việc làm 58 KẾT LUẬN 60 GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 1986, kinh tế Việt Nam vào giai đoạn đổi toàn diện Dưới tác động sách kinh tế xã hội mới, nhiều biến đổi to lớn diễn có ảnh hưởng sâu rộng đến nguồn nhân lực nói chung phụ nữ nói riêng Cơ cấu kinh tế chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Theo đó, phát triển kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu: Quốc doanh, tập thể, cá thể, tư nhân tự hóa giá hàng hóa Ở nơng thơn giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân, thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình, cho phép tự kinh doanh phát triển nhiều ngành nghề Nhà nước thi hành sách mở cửa, mở rộng giao lưu quốc tế mặt, khuyến khích nhà kinh doanh nước đầu tư vào Việt Nam, tăng cường hợp tác song phương đa phương kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật với nhiều nước giới Nền kinh tế Việt Nam có bước chuyển quan trọng, liên tục tăng trưởng với nhịp độ cao ổn định nhiều năm, đời sống người dân ngày ổn định nâng lên Cùng với trình mở rộng sinh hoạt dân chủ, tự do, người phụ nữ gia đình họ có nhiều thuận lợi, dễ dàng so với trước cách làm ăn sinh sống, bình đẳng giới gia đình, ngồi xã hội có tiến Ngày nay, phụ nữ Việt Nam chiếm khoảng 50% lực lượng lao động xã hội, giữ vai trò quan trọng nghiệp đấu tranh, giải phóng bảo vệ, xây dựng đất nước Trong giai đoạn phát triển phụ nữ phát huy truyền thống yêu nước, trung hậu đảm nhiều người ghi danh lịch sử Hiện nay, đổi nhiều phụ nữ có đóp góp to lớn phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo Nhiều nữ doanh nhân Nhà nước ta phong tặng giải+ thưởng cao quí Tuy nhiên, chế kinh tế thị trường ảnh hưởng hội nhập kinh tế giới làm xuất khó khăn, xúc như: Việc làm ổn định, thu nhập, đói nghèo, bình đẳng giới, v.v…rất cần phải có sách giải pháp đắn để xử lý có hiệu vấn đề Đồng thời, vấn đề tăng quyền phụ nữ tham gia quản lý xã hội, quản lý GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam đất nước Việt Nam thành viên WTO1, địi hỏi phải có hướng phù hợp Hiện vấn đề bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới lĩnh vực lao động việc làm nói riêng quan tâm đặc biệt toàn xã hội, số cơng trình nghiên cứu vấn đề tồn ý kiến chưa thống với quy định tuổi nghỉ hưu, chế độ nghỉ thai sản nam - nữ… để lần giúp người đọc hiểu rõ bình đẳng giới gì? bình đẳng giới vấn đề việc làm Việt Nam nào? hội có việc làm nữ giới so với nam giới, thu nhập lao động nữ so với lao động nam? lao động nam lao động nữ thật bình đẳng hay chưa người viết định chọn đề tài pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam để làm luận văn tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu đề tài Hiện nay, có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề này, mặt khác nhận thấy, phương tiện thông tin đại chúng đài, báo, truyền hình… ln đăng tải nghiên cứu, khảo sát nhiều thơng tin vấn đề bình đẳng giới Các nghiên cứu nêu lên nguyên nhân dẫn tới việc bất bình đẳng giới đưa kiến nghị, giải pháp nhằm xoá bỏ tượng xã hội Việt Nam Song, nghiên cứu trước tác giả thường đề cập đến vấn đề liên quan tới phụ nữ chưa sâu vào làm bật lên vấn đề bình đẳng phải bình đẳng nam nữ Vì đề tài người viết muốn làm bật lên vấn đề bình đẳng bình đẳng giới quy định pháp luật lĩnh vực lao động văn pháp luật có liên quan Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài Người viết muốn làm rõ số khái niệm liên quan đến giới, bình đẳng giới, bất bình đẳng giới, từ sâu làm rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới lao động nước ta nhằm đưa giải pháp góp phần làm giảm tình trạng Việt Nam Tổ chức Thương mại giới Thành lập ngày 15-4-1994 WTO thức vào hoạt động từ ngày 1-11995 GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài có sử dụng số phương pháp như: Phương pháp điều tra xã hội học, nghiên cứu, phân tích tài liệu quan sát thực tế Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu tình trạng bình đẳng giới quy định pháp luật lĩnh vực lao động Việt Nam khoảng mười năm trở lại Tuy nhiên tất đơn vị sử dụng lao động mà phạm vi đề tài người viết tập trung nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới doanh nghiệp chủ yếu Kết cấu nội dung đề tài Nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung bình đẳng giới Chương 2: Vấn đề bình đẳng giới pháp luật lao động Chương 3: Thực tiễn giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Chương người viết tâp trung sâu làm rõ số khái niệm liên quan tới “giới”, “giới tính” “bình đẳng giới” Đồng thời, nêu lên số mục đích ngun tắc bình đẳng giới nói chung vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực lao động nói riêng Một phần khơng quan trọng tìm hiểu vấn đề bình đẳng giới việc khái quát lại lược sử hình thành phát triển pháp luật Việt Nam bình đẳng giới 1.1 Khái niệm giới, giới tính 1.1.1 Khái niệm giới tính Theo quy định khoản Điều Luật Bình đẳng giới năm 2006: “Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ” Tuy nhiên có khái niệm khác giới tính, giới tính “Là khác biệt mặt sinh học nam giới phụ nữ Giới tính đặc điểm đồng mà sinh có khơng thể thay đổi được”2 Tuy có khái niệm khác giới tính hay gọi giống, khái niệm rõ khác biệt sinh học nam nữ Những đặc điểm giới tính mang tính bẩm sinh, hình thành từ cịn bào thai Thơng thường, người sinh mang đặc điểm giới tính nam nữ mà không phụ thuộc vào mong muốn cá nhân hay cha mẹ Nhưng thực tế, với tiến khoa học, ngày người ta phẩu thuật để chuyển đổi giới tính Tuy vậy, phẩu thuật tạo thay đổi hình thể mà khơng thay đổi chức sinh lý cá nhân 1.1.2 Khái niệm giới Trên giới, thuật ngữ “giới” theo tiếng Anh “gender” bắt đầu sử dụng tài liệu khoa học xã hội số công nghiệp tiên tiến cách chưa đầy ba mươi năm Thuật ngữ “giới” du nhập vào Việt Nam khoảng hai mươi năm trở lại Khái niệm “giới” ban đầu xuất phát từ khái niệm “Phụ nữ phát triển” (Women in development - WID) Đây quan điểm tính đến sách http://hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=115&NewsId=516&lang=VN GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam chương trình kinh tế - xã hội số nước phát triển vào cuối năm 1970 đầu năm 1980 Quan điểm “Phụ nữ phát triển” đòi hỏi phải thu hút tham gia đầy đủ phụ nữ vào trình phát triển với tư cách người thụ hưởng người thực mục tiêu phát triển Quan điểm xuất phát việc chấp nhận (mà khơng phê phán) cấu trúc xã hội có, trọng tới việc làm để phụ nữ tham gia nhiều vào hoạt động phát triển Quan điểm đưa biện pháp chiến lược như: Xây dựng dự án dành riêng cho phụ nữ, trọng tới hoạt động đào tạo, huấn luyện công việc sản xuất phụ nữ thường thông qua dự án tín dụng tăng thu nhập Hội nghị giới phụ nữ lần thứ ba tổ chức Nairobi năm 1985 thể rõ quan điểm WID qua việc áp dụng chiến lược nâng cao vị phụ nữ thập kỷ Kết việc áp dụng quan điểm WID rõ ràng, ví dụ mức sinh phụ nữ giảm, tỷ lệ tử vong người mẹ giảm, tuổi thọ phụ nữ tăng Tuy nhiên, quan điểm WID bị phê phán q nhấn mạnh vào phụ nữ, vơ hình chung làm tăng gánh nặng cho phụ nữ: Họ vừa phải tham gia lao động xã hội, vừa phải thực vai trò khác tái sản xuất xã hội Ví dụ, Việt nam thời gian dài, phụ nữ coi đối tượng chiến dịch tuyên truyền thực biện pháp tránh thai đại Tỷ lệ phụ nữ có chồng chấp nhận đặt vịng tránh thai tăng mạnh năm 1980 - 1990 Điều tạo quan niệm không vấn đề kế hoạch hố gia đình vấn đề phụ nữ Như vậy, quan điểm “Phụ nữ phát triển” coi phụ nữ đối tượng thụ hưởng bị động qua trình phát triển, vấn đề mà phụ nữ quan tâm xem xét cách độc lập coi vấn đề riêng biệt Phương pháp chưa giải nguyên nhân sâu xa tình trạng bất bình đẳng giới Vào năm 1990 quan điểm WID đổi cách nhấn mạnh công giới (Gender equity) tăng quyền phụ nữ (Women’s empowerment) Những đổi giúp quan điểm WID chuyển trọng tâm từ vấn đề phụ nữ sang vấn đề giới, từ người hưởng lợi thụ động sang người tiếp cận sử dụng bình đẳng với nam giới nguồn lực dịch vụ chăm sóc sức khỏe Sau Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ IV phụ nữ họp Bắc Kinh vào năm 1995, quan niệm giới có bước phát triển lí luận, biểu việc làm sáng tỏ mục đích phương tiện: Sự công giới (Gender equity) phương tiện để đạt mục đích bình đẳng giới (Gender equality) Bình đẳng giới lại phương tiện để cải thiện phúc lợi nữ giới nam giới, trẻ em gái trẻ em trai Ví dụ, theo GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ, Trong hệ thống luật pháp, từ Hiến pháp tới Luật, đề cập trực tiếp gián tiếp đến vấn đề bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ nam giới phát triển tiến bình đẳng Gần nhất, năm 2006, Luật bình đẳng giới Quốc hội thông qua triển khai thực tế, đánh dấu bước phát triển quan trọng nỗ lực phấn đấu bình đẳng giới Việt Nam Tuy nhiên xét khía cạnh pháp luật lao động nữ quy định văn xem hợp lý xét khía cạnh bình đẳng giới dường cịn thiếu cơng lao động nam Nói vậy, lẽ người viết chưa tìm thấy quy định pháp luật bảo vệ lao động nam cách chi tiết, có mức độ chung chung Rõ ràng luật không cho phép người sử dụng lao động sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm…nhưng lại có quy định ưu tiên, hỗ trợ cho lao động nữ lao động nam phải làm nhiều việc nặng nhọc, nguy hiểm lại không thấy quy định hỗ trợ, ưu đãi cho lao động nam hay doanh nghiệp sử dụng họ Rõ ràng quy định chưa thật bình đẳng với lao động nam, theo người viết lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động tới bên cạnh việc quy định riêng lao động nữ nên có quy định riêng lao động nam 3.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới lao động Bất bình đẳng giới giai đoạn có tác động xấu phát triển xã hội, mặt vừa nguyên gây tình trạng nghèo đói; mặt khác yếu tố cản trở lớn trình phát triển Những xã hội có bất bình đẳng giới lớn kéo dài thường tạo hệ luỵ khơng nhỏ là: Nghèo đói, bệnh tật nỗi cực khổ khác đặc biệt gây không hiệu việc sử dụng nguồn lực xã hội Tại nước phát triển, có mức độ bất bình đẳng giới thấp đồng nghĩa với việc tác động tốt phát triển xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế, mang lại hiệu việc sử dụng nguồn lực xã hội, giảm mức độ nghèo đói phát huy tốt giá trị tiềm người việc phát triển kinh tế - xã hội Trên thực tế tình trạng bất bình đẳng giới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội (đặc biệt lĩnh vực lao động - việc làm) xảy nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển Ngun nhân tình trạng khơng phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng từ tư tưởng định kiến giới trọng nam khinh nữ xã hội, quan điểm văn hóa truyền thống mà cịn phụ thuộc vào nỗ lực nhà nước việc cải thiện bất bình đẳng giới Điều dẫn đến hạn chế GVHD: Võ Hoàng Yến 52 SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam hội để phụ nữ tiếp cận giáo dục đào tạo, việc lựa chọn ngành nghề, hội nâng cao trình độ chun mơn Sự phân bổ nam nữ lao động ngành nghề khác xếp lao động vị trí cơng việc ngành nghề lĩnh vực có khác biệt rõ rệt Ngồi ra, phụ nữ có hội tiếp cận dịch vụ nguồn lực khác nước sạch, giao thơng thị trường, nguồn vốn… điều có ảnh hưởng định đến việc cải thiện tình trạng vị kinh tế họ Mục tiêu bình đẳng giới nói chung vừa vấn đề quyền người vừa yêu cầu cho phát triển cơng hiệu Vì việc nghiên cứu tình trạng bất bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng không việc hướng tới bình đẳng xã hội mà cịn góp phần tìm kiếm biện pháp để nâng cao hiệu hiệu lực tăng trưởng kinh tế xã hội Tình trạng bất bình đẳng giới lao động - việc làm Việt nam không năm nguyên nhân vừa nêu Tuy nhiên, bất bình đẳng giới lao động - việc làm nước ta đặc thù, chủ yếu xuất phát từ quan niệm định kiến tồn xã hội quan điểm truyền thống Đó quan niệm định kiến xã hội phong kiến tồn từ hàng ngàn năm trước địa vị, giá trị giới nữ gia đình xã hội mà khơng dễ dàng thay đổi Theo đó, nam giới có quyền tham gia cơng việc ngồi xã hội, thực chức sản xuất, gánh vác trách nhiệm quản lý xã hội, cịn phụ nữ trơng nom việc nhà, Nam giới có tồn quyền huy định đoạt việc lớn gia đình, nữ giới thừa hành, phục vụ chồng Người phụ nữ hồn tồn phụ thuộc vào nam giới, khơng có quyền định đoạt kể thân Điều thể đề cao tuyệt đối giá trị nam giới đồng thời phủ nhận hồn tồn giá trị nữ giới Qua tìm hiểu, nghiên cứu người viết nhận thấy số nguyên nhân sau làm cho vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực lao động chưa thực tốt pháp luật quy định: - Các doanh nghiệp muốn đạt suất lao động đạt hiệu cao kinh tế mà việc nhận lao động nữ vào làm so với nam giới suất lao động thường thấp phụ nữ thường yếu nam giới Bên cạnh đó, việc nhận lao động nữ vào làm phải bỏ khoảng chi phí đầu tư trang thiết bị kỷ thuật, đảm bảo điều kiện làm việc tốt nhất, phải đảm bảo cho phụ nữ thai sản theo quy định pháp luật Vì vậy, đa phần doanh nghiệp ưu tiên nhận lao động nam so với lao động nữ Việc làm giảm bớt hội làm việc phụ nữ nhiều việc tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm vào công việc phù hợp GVHD: Võ Hoàng Yến 53 SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam - Góp phần quan trọng vào việc hạn chế hội phụ nữ thiếu quan tâm cấp, ngành việc hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp, quan đảm bảo việc làm cho phụ nữ bình đẳng nam giới - Về mức lương phụ nữ thấp nam giới nhiều nguyên nhân khác như: Trình độ tay nghề lao động nữ thấp hơn, nhiều thời gian cho việc gia đình, khơng có người trông nôm nhà cửa nhỏ hai lý khiến phụ nữ khơng thể học thêm nâng cao trình độ tay nghề Ngồi ra, tiêu thi đua người lao động quan Nhà nước có quy định “phải làm việc từ 11 tháng/năm” đưa vào bình xét Vì lao động nữ nghỉ thai sản không hưởng danh thi đua năm, trí hai năm Đạt danh hiệu thi đua để thăng tiến, nâng lương nên quy định làm cho lao động nữ chưa đánh giá bình đẳng, ảnh hưởng đến việc làm, tiền lương họ - Vấn đề quy định tuổi nghỉ hưu luật chưa thật phù hợp với thực tế, chưa thỏa mãn nguyện vọng chung phần lớn người dân lao động - Một nguyên nhân làm ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề bình đẳng giới lao động nhận thức người dân cịn hạn chế, chưa xóa bỏ định kiến giới, khu vực nông thôn40 3.3 Một số kiến nghị - giải pháp cải thiện bình đẳng giới lao động giai đoạn 3.3.1 Trong lĩnh vực lao động-việc làm Quy định đảm bảo bình đẳng giới sách tuyển dụng lao động giám sát chặt chẽ, nâng cao mức xử phạt trường hợp vi phạm, phân biệt đối xử giới tính tuyển dụng lao động Quy định ưu tiên lao động nữ tuyển dụng lao động thể khoản 2, Điều 111 Nên coi biện pháp đặc biệt tạm thời nhằm giảm khoảng cách giới nghề nghiệp Nên sửa quy định theo hướng “ưu tiên tuyển dụng giới” ngành/nghề/lĩnh vực có tỷ lệ giới tính chênh lệch lớn Như vậy, ngành nghề, lĩnh vực mà lao động nam chiếm đa số ưu tiên tuyển lao động nữ phù hợp Trái lại, ngành nghề/lĩnh vực lao động nữ chiếm đa số giáo dục, y tế, công nghiệp chế biến,… lại cần quy định ưu tiên tuyển dụng lao động nam 40 Phạm Huỳnh Trang: LVTN khóa 32 Quyền bình đẳng giới - khía cạnh pháp lý, thực tiễn giải pháp Trang 69 GVHD: Võ Hoàng Yến 54 SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam Quy định trách nhiệm doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ phải hỗ trợ, xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo Bộ Luật lao động (Điều 116, 117) Đây ưu tiên không sở gắn liền với chức sinh sản lao động nữ, cần phải loại bỏ Để thúc đẩy việc chia sẻ trách nhiệm chăm sóc phụ nữ nam giới, sửa sau: Các doanh nghiệp sử dụng nhiều “lao động” có trách nhiệm hỗ trợ, xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo Các quy định bảo vệ chức sinh sản lao động: Nên bổ sung thêm quy định bảo vệ sức khỏe sinh sản lao động nam nữ Nếu doanh nghiệp khơng thể bố trí, xếp, di chuyển lao động theo quy định bồi hoàn cho người lao động tiền mặt vật để họ bồi bổ sức khỏe, giảm bớt tác động xấu Các chi phí phát sinh thực sách hạch tốn chia sẻ phần từ Nhà nước Quỹ hỗ trợ bình đẳng giới Các quy định hỗ trợ cho người nuôi nhỏ: Cả nam giới phụ nữ nuôi nhỏ quyền hưởng Ví dụ quy định “Trong thời gian nghỉ thai sản, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi, kéo dài thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật lao động”…cần áp dụng cho phụ nữ nam giới ni nhỏ 12 tháng tuổi Chính sách khuyến khích sử dụng nhiều lao động nữ: Nên định mức đóng góp doanh nghiệp cho bảo vệ chức sinh sản nuôi người lao động/đầu lao động Đồng thời xác định định mức chi phí bảo vệ chức sinh sản nuôi con/đầu lao động nam định mức chi phí/đầu lao động nữ Sở dĩ có định mức chi phí khác lao động nam lao động nữ thực tế chi phí cho bảo vệ chức sinh sản cho bú phụ nữ nhiều nam giới Định mức chi phí cho chăm sóc nhỏ tính cho lao động nam lao động nữ ni nhỏ Cặp vợ chồng lựa chọn người cha/hoặc người mẹ hưởng sách Doanh nghiệp phải đóng chi phí cho Quỹ hỗ trợ bình đẳng giới Trường hợp phát sinh chi phí, doanh nghiệp hồn trả từ Quỹ Ln rà sốt để loại bỏ ngành nghề/lĩnh vực đạt mục tiêu bình đẳng giới (có tỷ lệ lao động nam/nữ hợp lý) để ngừng biện pháp khuyến khích (dừng can thiệp biện pháp đặc biệt tạm thời) 3.3.2 Lĩnh vực quan hệ lao động Về hợp đồng lao động: Giám sát chặt chẽ xử phạt nghiêm minh trường hợp doanh nghiệp vi phạm quy định sa thải đơn phương chấm GVHD: Võ Hoàng Yến 55 SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam dứt hợp đồng lao động người lao động nữ lý kết hơn, có thai, nghỉ thai sản, ni 12 tháng tuổi Trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lý thai sản theo quy định luật, người sử dụng lao động cần hạch tóan chi phí đào tạo, chi phí tuyển dụng lao động thay cho người lao động nữ hồn trả (ví dụ từ Quỹ hỗ trợ bình đẳng giới) Cần quy định: Lao động giúp việc gia đình (và số nhóm lao động nữ yếu khác) phải giao kết hợp đồng lao động văn để bảo vệ quyền lợi cho họ Về phân công người máy quản lý, điều hành doanh nghiệp theo dõi vấn đề lao động nữ doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ: (Điều 118 Bộ luật lao động) Cần bổ sung/thay đổi nội dung theo dõi “theo dõi vấn đề bình đẳng giới sách lao động nữ doanh nghiệp” Cần bổ sung “có đại diện tổ chức đại diện cho người lao động” (tổ chức công đoàn) Về thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp: Để đảm bảo quyền lợi lao động, Điều 45-46 Bộ luật lao động quy định, thương lượng ký kết thỏa ước cấp doanh nghiệp cần: Đại diện thương lượng cho tập thể lao động cần có tỷ lệ nam/nữ phù hợp để đảm bảo có tiếng nói cho quyền lợi nam giới phụ nữ doanh nghiệp Việc ký kết thoả ước tập thể tiến hành có 50% số người tập thể lao động nam 50% số người tập thể lao động nữ doanh nghiệp tán thành nội dung thoả ước thương lượng Quy định tránh việc lạm dụng “số đông áp đảo” để đưa nội dung “thiên vị” thiệt thòi cho bên nam giới/phụ nữ Các quy định giải tranh chấp lao động: Theo quy định Luật Lao động, (điều 158) cần có tham gia đại diện người lao động đại diện người sử dụng lao động trình giải tranh chấp Tuy nhiên, tranh chấp lao động liên quan đến quyền lợi ích nhóm lao động nam/nữ, tranh chấp liên quan đến việc thực sách cho lao động đặc thù, có sách lao động nữ có mặt, tham gia ý kiến đại diện đầy đủ lao động nam/nữ thúc đầy q trình thương lượng, hịa giải có kết GVHD: Võ Hồng Yến 56 SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam 3.3.3 Kiến nghị tuổi lao động, tuổi nghỉ hưu Luật Bình đẳng giới cần có điều khoản tuổi lao động bên cạnh điều khoản tuổi nghỉ hưu: Những lý giải bước đầu cho thấy cần có phân định rõ ràng, thấu đáo khái niệm “tuổi nghỉ hưu - tuổi lao động”; “quyền nghỉ hưu - quyền lao động” điều khoản Luật Bình đẳng giới Vì vậy, cần tách hai loại tuổi hai loại quyền văn pháp quy việc thực sách có liên quan Bình đẳng giới lĩnh vực lao động: Từ góc độ Luật Bình đẳng giới nên quy định nam nữ có tuổi lao động (tuổi bắt đầu 15 tuổi kết thúc 60), quyền lao động, quyền học tập, đào tạo, quyền tiếp cận nguồn lực để lao động có suất hiệu Trong ngành nghề cụ thể có chế độ đặc thù tuổi lao động áp dụng cho nam nữ ngành Bình đẳng giới vấn đề nghỉ hưu: Hiện nay, Đảng Nhà nước ta thực nhiều chương trình, kế hoạch cụ thể nhằm mở rộng hội phát triển, mở rộng lựa chọn hội phát triển cho công dân Tại không tạo điều kiện cho người đến độ tuổi có hội nghỉ hưu, không bắt buộc phải hết tuổi lao động thực quyền nghỉ hưu? Vì vậy, việc lựa chọn ngành nghề cá nhân, việc lựa chọn tuổi thực quyền nghỉ hưu người lao động định, sở quy định mức lương hưu theo số năm tham gia lao động người lao động đặc thù ngành Năm bắt đầu “được” năm cuối buộc phải “bị” nghỉ hưu ngang nữ nam, từ 50 “được” đến 60 “bị” Cịn ngành có chế độ đặc thù theo ngành áp dụng cho nam nữ ngành Như vậy, người coi nghỉ hưu “được”, hy sinh cao để tạo chỗ làm việc cho lớp trẻ, “ưu tiên, ưu đãi” thoả mãn; người muốn tham quyền cố vị, coi nghỉ hưu “bị” nam hay nữ hết đường quanh co Về việc sinh nở, nuôi dạy phụ nữ: Trước hết, quan điểm, cần phải xem việc sinh nở, nuôi dạy lao động phụ nữ để tái sản xuất nguồn nhân lực - nguồn lực quan trọng cho phát triển quốc gia, cộng đồng đóng góp cho xã hội khơng đơn trình thực thiên chức làm mẹ Khi lao động đương nhiên chế độ sách phải rõ ràng với người lao động, “ưu tiên, ưu đãi”, ghi nhận cống hiến phụ nữ, ban ơn xã hội, gia đình cho người phụ nữ - người mẹ khơng đâu, cống hiến người phụ nữ cho xã hội, cho gia đình lại rõ ràng trình lao động nặng nhọc với độ rủi ro cao để tái sản xuất nguồn nhân GVHD: Võ Hoàng Yến 57 SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam lực cho gia đình xã hội Hơn nữa, để thực bình đẳng giới trường hợp người bố đơn thân ni dạy vợ sinh Quỹ “Tái sản xuất nguồn nhân lực” trợ cấp cho người bố Với quy định tuổi lao động - tuổi nghỉ hưu rõ ràng, hy vọng khơng bình đẳng giới cải thiện mà có tác động tích cực, trực tiếp đến nhiều vấn đề dân số nước ta Chúng ta nỗ lực với nhiều vấn đề nhân lực tài lực để giảm áp lực dân số, xoá bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ, hạn chế việc sinh nhiều để tìm kiếm trai, xoá bỏ tượng chọn lọc giới tính thai nhi Nhưng xã hội phân biệt đối xử, việc thực sách kinh tế - xã hội nhiều dựa lẫn lộn, không phân minh “phân biệt đối xử” “ưu tiên, ưu đãi”, cụ thể việc quy định tuổi hưu, việc phân bổ đất theo tuổi lao động rõ ràng gia đình, người dân với tư cách chủ gia đình đành phải có phương thức thích ứng có trai hơn, đỡ tủi phận mà đỡ thiệt thòi tiếp cận nguồn lực phát triển Tính ưu việt chế độ ta phải thể việc tạo bình đẳng hội tiếp cận nguồn lực, hội nâng cao lực, hội lựa chọn cho cơng dân Việt Nam, khơng phân biệt giới tính, tinh thần Hiến pháp nước ta từ năm 1946 đến nay, tinh thần văn luật pháp quốc tế mà nước ta ký kết 3.3.4 Một số giải pháp cải thiện bình đẳng giới lao động việc làm Trước biến đổi mạnh mẽ kinh tế nước ta nay, đặc biệt cấu kinh tế có nhiều thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng nơng nghiệp, phát triển công nghiệp dịch vụ … Do nhu cầu sử dụng cấu lại lực lượng lao động kinh tế điều tránh khỏi Sẽ có nhiều lao động nơng nghiệp phải chuyển đổi sang hoạt động lĩnh vực phi nơng nghiệp đó, khu vực cơng tiếp tục thu hẹp đơn vị kinh tế lớn (vốn trước sử dụng nhiều lao động) thuộc sở hữu nhà nước chuyển dần sang cổ phần hố Trong tương lai dự đốn được, phụ nữ tiếp tục phải mang gánh nặng bất cân đối việc nhà phải cạnh tranh mức độ với nam giới tìm kiếm việc làm, củng cố vị trì làm việc Việc tạo sân chơi bình đẳng với nam giới lao động - việc làm điều cần thiết mà nỗ lực nhà nước nên tập trung vào vấn đề sau đây: Thứ nhất, trước mắt lâu dài vấn đề nâng cao kỹ năng, trình độ chun mơn kỹ thuật cho lao động nữ yếu tố then chốt cần ưu tiên vấn GVHD: Võ Hoàng Yến 58 SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam đề xem yếu tố hạn chế hội kinh tế người phụ nữ Vấn đề trọng giúp nâng cao vị lao động nữ để bước cạnh tranh bình đẳng với nam giới Đây vấn đề quyền người mà giải tăng cường khả phụ nữ việc nâng cao vị trí, quyền lực tiếng nói gia đình xã hội Thứ hai, tiếp tục thực đổi mạnh mẽ khuôn khổ pháp lý nói chung (cả xây dựng sách, thực sách) đặc biệt sách có liên quan trực tiếp đến lao động – việc làm, đào tạo nghề, chống phân biệt đối xử với phụ nữ… Sự phân biệt đối xử tồn đương nhiên phụ nữ phần lớn làm cơng việc có tay nghề thấp cho thu nhập thấp, điều hạn chế hội, hội đào tạo, thăng tiến tham gia bầu cử hay đề bạt, định vào vị trí có quyền định phụ nữ có lực khơng nhiều Thứ ba, nghiên cứu, xem xét lại khác biệt tuổi nghỉ hưu nam nữ để tạo bình đẳng hội nghề nghiệp, hội thăng tiến phụ nữ, để phụ nữ có khả cạnh tranh bình đẳng với nam giới, phát huy tối đa nguồn lực cho phát triển đất nước Thứ tư, thúc đẩy giáo dục, hội tiếp cận giáo dục góp phần giảm bất bình đẳng giới nhận thức xã hội nói chung Hiện phụ nữ phải mang gánh nặng bất cân đối việc nhà dành lượng thời gian tương đồng với nam giới để làm việc kiếm sống Vấn đề làm cho định kiến giới tồn dai dẳng nguyên bất bình đẳng giới, cần ưu tiên giải vấn đề có tác động tới số lượng người lớn - đại đa số dân cư GVHD: Võ Hoàng Yến 59 SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam KẾT LUẬN Có thể nói rằng, nay, nước ta có hệ thống văn pháp luật đầy đủ điều chỉnh bình đẳng giới Quyền phụ nữ thể rõ Hiến pháp nhiều văn pháp luật Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Bình đẳng giới… Chính phủ, ngành địa phương ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh vấn đề Hệ thống văn tạo nên khung pháp lý tương đối đồng tồn diện điều chỉnh bình đẳng giới Nhìn chung, năm qua, quy định bình đẳng giới giới nói chung bình đẳng giới lĩnh vực lao động nói riêng thực nghiêm túc, đạt nhiều kết bước đầu khả quan Tuy nhiên, bên cạnh tín hiệu đáng mừng, cịn tồn nhiều hạn chế Vấn đề bình đẳng tình trạng bạo lực gia đình, xâm hại tình dục trẻ em phụ nữ tồn địa phương Công tác chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ trẻ sơ sinh, phụ nữ số địa phương chưa đạt tiêu đề Vấn đề trả lương, quy định tuổi nghỉ hưu chưa thật phù hợp Bên cạnh đó, định kiến giới cịn tồn phổ biến xã hội, đặc biệt khu vực nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số Vai trị vị trí phụ nữ trẻ em gái cải thiện hội học tập, phát triển phụ nữ nói chung cịn có nhiều hạn chế so với nam giới… Trong hoạt động lao động sản xuất, phụ nữ thường có thu nhập thấp (tiền lương trung bình thấp lao động nam khoảng 14%), điều kiện làm việc sinh sống khơng đảm bảo Bên cạnh đó, pháp luật có nhiều quy định mang tính ưu đãi cho lao động nữ khó thực chưa thực thi thực tế Cụ thể quy định ưu đãi, xét giảm thuế cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, nhiều doanh nghiệp có số đông lao động nữ mà chưa giảm thuế lần nào… Hoặc quy định doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ phải có nhà trẻ, trường mẫu giáo chi trả tiền hỗ trợ cho chị em có lứa tuổi gửi trẻ, mẫu giáo, song nhiều chủ doanh nghiệp không lấy đâu vốn quỹ đất để thực Còn quy định đào tạo nghề dự phòng cho chị em, hầu hết doanh nghiệp thừa nhận khơng thể bố trí thời gian để đào tạo Mục tiêu bình đẳng giới xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội, đời sống xã hội gia đình Vì vậy, với việc xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật việc thực thi pháp luật bình đẳng giới hiệu vấn đề cần cấp, ngành đặc biệt quan tâm Cần tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân (nhất GVHD: Võ Hoàng Yến 60 SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam nông dân, người dân tộc thiểu số), cán bộ, công chức, lãnh đạo bình đẳng giới; đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo nghề cho phụ nữ trẻ em gái nông thôn, vùng dân tộc thiểu số; xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nữ, có tiêu bổ nhiệm đề bạt cán nữ cấu cán lãnh đạo địa phương… Có thể nói, đạt thành tựu khả quan, từ quy định đến việc thực thi pháp luật bình đẳng giới nước ta khoảng cách xa Khoảng cách thu hẹp pháp luật thực thi nghiêm minh triệt để Và, với hỗ trợ tích cực từ pháp luật, điều quan trọng người phụ nữ cần ý thức nhận thức đầy đủ quyền mình; chủ động bảo vệ trước điều bất bình đẳng giới Qua đề tài nghiên cứu người viết đưa số quy định pháp luật vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực lao động Thơng qua nêu lên số bất cập việc thực thi quy định pháp luật lĩnh vực số giải pháp cải thiện bình đẳng giới lao động việc làm Qua đề tài người viết muốn đóng góp phần nhỏ vào việc rút ngắn khoảng cách nam - nữ, mong muốn bạn đọc có nhận thức đắn vấn đề bình đẳng giới nhằm tạo sân chơi bình đẳng cho hai giới không lĩnh vực lao động mà mặt đời sống kinh tế - xã hội GVHD: Võ Hoàng Yến 61 SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2007) Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Dân năm 2005 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Bình đẳng giới năm 2006 Luật Phịng chống bạo lực gia đình năm 2008 Nghị định 23/CP ngày 18 tháng năm 1996 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Bộ luật Lao động quy định riêng lao động nữ 10 Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 06 năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều luật bình đẳng giới 11 Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 06 năm 2009 quy định xử phạt hành bình đẳng giới 12 Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 06 tháng 05 năm 2010 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 13 Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 07 năm 2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội Sách, báo, tạp chí Cơng ước CEDAW Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ Tuyên bố Liên hợp quốc việc loại bỏ bạo lực phụ nữ Phạm Huỳnh Trang Quyền bình đẳng giới - Những khía cạnh pháp lý thực tiễn Trang 12 Trang 58-60 Tuyên bố Cương lĩnh hành động tiến phụ nữ đến năm 2000 (Cương lĩnh Bắc Kinh, Trung quốc) Báo cáo “Xóa bỏ khoảng cách thiên niên kỷ” năm 2003 Liên hợp quốc Việt Nam GVHD: Võ Hoàng Yến 62 SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam Lê Tảo Nam nữ bình đẳng ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ? Báo lao động ngày 18/8/2006 Báo Kinh tế Đô thị, số 197,ngày 18/12/2006 Trang Bản tin số 23, năm 2010 Viện khoa học Lao động Xã hội Trang thông tin điện tử Bình đẳng giới lao động vấn đề ln http://www.tainguyenmoitruong.com.vn/giao-duc/binh-111ang-gioi-trong-lao111ong-van-111e-luon-moi [truy cập ngày 03/02/2011] Vẫn bất bình đẳng giới lĩnh vực lao động http://www.baomoi.com/Van-con-bat-binh-dang-ve-gioi-trong-linh-vuc-laodong/47/3838006.epi [truy cập ngày 03/02/2011] Một số giải pháp cải thiện bình đẳng giới lao động việc làm http://vnsocialwork.net/?p=1135 [truy cập ngày 06/02/2011] Pháp luật lao động chương trình mục tiêu quốc gia nhìn góc độ bình đẳng giới http://vnsocialwork.net/?p=1104 [truy cập ngày 06/02/2011] Tuổi lao động nhìn từ góc độ bình đẳng giới http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=6663389 [truy cập ngày 06/02/2011] Nhận thức bình đẳng giới cịn hạn chế http://vietnamgateway.org:100/vietnamese/phat_trien_xa_hoi/binh_dang_gioi/new s_page.dot?inode=77049 [truy cập ngày 13/02/2011] Cơng bằng, dân chủ bình đẳng giới Việt Nam http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/11/22/4070/ [truy cập ngày 13/02/2011] Pháp luật bình đẳng giới khoảng cách quy định thực thi http://www.diendanphapluat.vn/4rum/showthread.php?t=13123 [truy cập ngày 13/02/2011] Giáo trình Luật bình đẳng giới http://vn.360plus.yahoo.com/t-cc/article?mid=88&fid=-1 [truy cập ngày 13/02/2011] 10 Một số khái niệm giới http://hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=115&NewsId=516&lang=VN [truy cập ngày 13/02/2011] GVHD: Võ Hoàng Yến 63 SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam 11 Tổng quan bình đẳng giới Việt Nam www.ubphunu-ncfaw.gov.vn/ /Tong%20quan%20ve%20BDG%5B1%5D.ppt [truy cập ngày 16/02/2011] 12 Xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới www.truongcb.hochiminhcity.gov.vn/ /NguyenThiKimDung_XuPhatvipham.pdf [truy cập ngày 16/02/2011] 13 Phụ nữ Việt Nam có tuổi thọ trung bình 72 http://www.thanhnien.com.vn/Pages/20101018/phu-nu-viet-nam-co-tuoi-thotrung-binh-tren-72.aspx [truy cập ngày 17/02/2011] 14 Bức xúc việc làm cho lao động nữ http://www.vietnamforumcsr.net/default.aspx?portalid=1&tabid=324&itemid=526 [truy cập ngày 17/02/2011] GVHD: Võ Hoàng Yến 64 SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam PHỤ LỤC A Thông báo tuyển dụng thể phân biệt đối xử trình độ nam nữ41 THI TUYỂN CÁN BỘ CÔNG CHỨC VIỆN KIỂM NGHIỆM, BỘ Y TẾ Điều kiện tuyển dụng số công chức cần tuyển: - Mười ba dược sĩ tốt nghiệp đại học loại giỏi xuất sắc nữ, tốt nghiệp trung bình cao nam tuyển dụng làm công tác nghiên cứu kiểm tra chất lượng dược mỹ phẩm Người tuyển dụng không 30 tuổi - Hạn cuối nộp hồ sơ: 30/09/2005 - Thời gian thi tuyển: Từ 15 – 30/10/2005 Địa liên hệ: Phịng hành Tổ chức, Viện kiểm nghiệm, 48 Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: 04.8256926 41 Nguồn: Báo Hà Nội mới, ngày 06/09/2008 GVHD: Võ Hoàng Yến 65 SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam PHỤ LỤC B Thông báo tuyển dụng phân biệt độ tuổi nam nữ42 THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG Chi nhánh NXB Giáo dục Cần Thơ Cần tuyển số biên tập viên mơn: Tốn học, Ngữ văn (hoặc Văn học), Vật lý, Hóa học, Sinh học (hoặc Kỹ thuật) Tiếng Anh Điều kiện tuyển dụng: - Tốt nghiệp Đại học Sư phạm Đại học Tổng hợp, chuyên ngành hệ quy, trở lên Ưu tiên người giảng dạy, người có thạc sĩ trở lên - Ngoại ngữ trình độ C - Sử dụng thành thạo vi tính chun mơn - Độ tuổi: Nam < 45, Nữ < 40 - Có sức khỏe tốt để làm việc Hồ sơ dự tuyển: Đơn xin việc, sơ yếu lý lịch có chứng thực, văn bằng, chứng (bản sao), giấy khám sức khỏe, ảnh 4x6cm Địa nộp hồ sơ: Chi nhánh NXB Giáo dục Cần Thơ, số 5/5 đường 30/04, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Điện thoại: (071)740868 Thời gian nộp hồ sơ: Từ ngày 02/04/2006 đến hết ngày 06/05/2006 42 Báo Sài Gòn giải phóng ngày 04/04/2006, trang Quảng cáo GVHD: Võ Hồng Yến 66 SVTH: Thang Hải Đăng ... GIỚI TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM .46 GVHD: Võ Hoàng Yến SVTH: Thang Hải Đăng Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động Việt Nam 3.1 Thực trạng vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực lao động. .. bình đẳng giới 10 1.3 Sự hình thành phát triển pháp luật Việt Nam bình đẳng giới 16 1.4 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động 19 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG... nước Bình đẳng giới lĩnh vực lao động, việc làm nội dung quan trọng bình đẳng nam, nữ phạm vi tồn cầu, quốc gia kể Việt Nam Bình đẳng giới lĩnh vực lao động, việc làm ngang lao động nam lao động