1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp Luật Về Hoạt Động Của Công Ty Tài Chính - Thực Trạng Và Giải Pháp

69 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA (2007 – 2011) PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S LÊ HUỲNH PHƯƠNG CHINH HUỲNH VĂN KIL Mã Số SV: 5075272 Lớp: Luật Thương Mại 3_Khóa 33 Cần Thơ _ 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu Trường Đại học Cần Thơ, em quý thầy cô trường, quý thầy cô Khoa Luật đào tạo, truyền đạt kiến thức pháp luật kiến thức thực tế xã hội giúp em phục vụ tốt cho cơng việc sau Để hồn thành khóa học, hồn thành luận văn tốt nghiệp mình, em xin cảm ơn quý thầy cô đặc biệt cô Lê Huỳnh Phương Chinh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian qua Bên cạnh đó, xin cảm ơn cha mẹ bạn bè quan tâm, giúp đỡ, động viên q trình làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Huỳnh Văn Kil NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN     - Cần thơ, ngày tháng năm 2011 Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN     - Cần thơ, ngày tháng năm 2011 Hội đồng phản biện MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm công ty tài 1.2 Vai trị cơng ty tài 1.3 Các loại hình cơng ty tài 10 1.3.1 Dựa vào hình thức sở hữu 10 1.3.2 Dựa vào chiến lược kinh doanh 10 1.3.3 Dựa vào quan hệ tổ chức 11 CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH 12 2.1 Quy định pháp luật hoạt động huy động vốn 12 2.1.1 Quy định pháp luật hoạt động huy động vốn nhận tiền gửi 12 2.1.1.1 Hoạt động huy động vốn nhận tiền gửi ghi nhận hình thức hợp đồng tiền gửi 14 2.1.1.2 Chủ thể hợp đồng tiền gửi 14 2.1.2 Quy định pháp luật hoạt động huy động vốn cách phát hành giấy tờ có giá 15 2.1.2.1 Điều kiện, thủ tục phát hành giấy tờ có giá cơng ty tài 17 2.1.3 Quy định pháp luật hoạt động huy động vốn cách vay vốn tổ chức tín dụng, tổ chức tài ngồi nước; vay Ngân hàng Nhà nước hình thức tái cấp vốn 20 2.1.3.1 Huy động vốn vay vốn tổ chức tín dụng khác 20 2.1.3.2 Hoạt động huy động vốn vay Ngân hàng Nhà nước hình thức tái cấp vốn 23 2.2 Quy định pháp luật hoạt động cấp tín dụng 24 2.2.1 Quy định pháp luật hoạt động cho vay 25 2.2.1.1 Quy định pháp luật chủ thể cơng ty tài (bên cho vay) 27 2.2.1.2 Quy định pháp luật chủ thể bên vay 29 2.2.2 Hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác 32 2.2.2.1 Quy định chung pháp luật hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu 32 2.2.2.2 Quy định pháp luật hợp đồng chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng công ty tài 34 2.2.3 Quy định pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng 37 2.2.3.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng 37 2.2.3.2 Quy định pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng cơng ty tài 39 2.2.3.3 Quy định pháp luật chủ thể giao dịch bảo lãnh 41 2.2.3.4 Quy định pháp luật phạm vi bảo lãnh ngân hàng cơng ty tài 45 2.3 Các hoạt động kinh doanh khác 48 2.3.1 Quy định pháp luật hoạt động đầu tư 48 2.3.2 Quy định pháp luật hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối 49 2.3.3 Quy định pháp luật hoạt động tư vấn tài 51 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH 52 3.1 Thực trạng hoạt động cơng ty tài 52 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động cơng ty tài 53 3.2.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật hoạt động cơng ty tài 53 3.2.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động cơng ty tài 55 3.2.2.1 Đối với hoạt động huy động vốn 55 3.2.2.2 Đối với hoạt động cấp tín dụng 57 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hệ thống tổ chức tín dụng ln đóng vai trị to lớn kinh tế, đặc biệt hoàn cảnh nước ta đường hội nhập vào kinh tế giới, nhu cầu vốn tất thành phần kinh tế nước ta gia tăng nhanh chóng Hệ thống tổ chức tín dụng trở thành lĩnh vực kinh doanh đầy tiềm năng, hứa hẹn nhiều thời lợi nhuận, nhiên gặp khơng khó khăn thách thức địi hỏi phải đổi hồn thiện loại hình nghiệp vụ kinh doanh Bên cạnh hoạt động mạnh mẽ tổ chức tín dụng ngân hàng phải kể đến khả kinh doanh tổ chức tín dụng phi ngân hàng, đặc biệt loại hình cơng ty tài Cơng ty tài chế định tài thực hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng Sự đời hoạt động cơng ty tài lĩnh vực hoạt động có đối tượng kinh doanh tiền tệ Trong trình hoạt động nghiệp vụ kinh doanh cơng ty tài đạt nhiều kết đáng kể góp phần tích cực vào phát triển kinh tế nói chung lĩnh vực tài nói riêng khẳng định chỗ đứng vị trí cơng ty kinh tế thị trường So với ngân hàng cơng ty tài đời phát triển muộn nên trình hoạt động nghiệp vụ cơng ty tài cịn chế định pháp luật, chủ thể kimh doanh Để có nhìn tổng quan tồn diện khn khổ tản pháp lý hiểu rõ thêm khả cạnh tranh kinh doanh lĩnh vực hoạt động mà chủ yếu quy định pháp luật hoạt động cơng ty tài Xuất phát từ thực tiễn hoạt động kinh doanh quy định pháp luật nên người viết định chọn đề tài: “pháp luật hoạt động công ty tài – thực trạng giải pháp” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận bản, thực trạng hoạt động cơng ty tài theo quy định pháp luật hành Trên sở lý luận, phân tích thực trạng hoạt động, đề tài nêu số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh lĩnh vực hoạt động cơng ty tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phân tích khái quát quy định pháp luật hành thực trạng hoạt động cơng ty tài chính, từ đề số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động cơng ty tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, đề tài người viết nghiên cứu phạm vi quy định pháp luật hoạt động cơng ty tài chính, phần thực trạng đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động công ty tài Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, người viết kết hợp sử dụng trình thực luận văn nhằm đưa đánh giá kiến giải đề tài pháp luật hoạt động công ty tài - thực trạng giải pháp Cấu trúc luận văn Luận văn đưa số vấn đề lý luận thực trạng hoạt động cơng ty tài Luận văn phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành sở đóng góp số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động cơng ty tài Việt Nam Ngồi phần lời mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề khái quát chung cơng ty tài Ở chương người viết chủ yếu nêu lên vấn đề khái quát chung khái niệm, vai trị loại hình cơng ty tài Chương 2: Quy định pháp luật hoạt động cơng ty tài Ở chương người viết chủ yếu tập chung phân tích hoạt động cơng ty tài theo quy định pháp luật hành Chương 3: Thực trạng giải pháp hoạt động công ty tài Trên sở phân tích quy định pháp luật hoạt động cơng ty tài chương 2, người viết nêu lên thực trạng chung hoạt động cơng ty tài từ đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động công ty tài Trong q trình thực luận văn, người viết có nhiều cố gắng việc thực đề tài tốt nghiệp Tuy nhiên, nguồn tài liệu cịn nhiều hạn chế, tìm hiểu chưa sâu sắc khoa học hạn chế mặt kiến thức kinh nghiện thực tiễn, chưa tiếp xúc nhiều với thực tế, phân tích, đánh giá cịn mang tính lý thuyết đơn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, khut điểm định Do đó, người viết mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc để giúp người viết sửa chữa, khắc phục điểm hạn chế nhằm làm cho đề tài hoàn thiện Người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Lê Huỳnh Phương Chinh, người trực tiếp hướng dẫn người viết thực đề tài, lời cảm ơn đến bạn bè giúp đỡ đóng góp ý kiến giúp người viết hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 quy định tổng mức góp vốn, mua cổ phần cơng ty tài cơng ty con, cơng ty liên kết cơng ty tài vào doanh nghiệp quỹ đầu tư không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp Tổng mức góp vốn, mua cổ phần cơng ty tài vào doanh nghiệp quỹ đầu tư (bao gồm công ty con, công ty liên kết công ty tài đó) khơng vượt q 60% vốn điều lệ quỹ dự trữ công ty tài Cơng ty tài khơng góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, cơng ty tài khác cổ đơng, thành viên góp vốn cơng ty đó72 2.3.2 Quy định pháp luật hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối Để hoạt động ngoại hối, cơng ty tài phải Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép hoạt động ngoại hối Theo quy định, Ngân hàng Nhà nước quan có thẩm quyền cấp, sửa đổi, gia hạn, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối cơng ty tài bàn thu đổi ngoại tệ làm đại lý cho cơng ty tài hoạt động ngoại hối Điều kiện để công ty tài Ngân hàng Nhà nước xem xét, xác nhận đủ điều kiện cung ứng dịch vụ ngoại hối thị trường nước bao gồm73: - Có phương án hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối thị trường nước Đại hội cổ đông (trường hợp xin phép thành lập) Hội đồng quản trị thơng qua, xác định rõ nội dung, phương thức hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối biện pháp kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro; - Có trang thiết bị điều kiện vật chất đáp ứng yêu cầu thực dịch vụ ngoại hối nước; - Có đủ cán am hiểu hoạt động ngoại hối, đào tạo nghiệp vụ ngoại hối quản lý rủi ro kinh doanh ngoại hối; - Kinh doanh có lãi năm liền kề năm đăng ký hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối thị trường nước Điều kiện để cơng ty tài Ngân hàng Nhà nước xem xét, xác nhận đăng ký hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối thị trường quốc tế: 72 73 Điều 129, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 Thông tư 03/2008/TT – NHNN ngày 11/04/2008, hướng dẫn hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối tổ chức tín dụng (Chương II, Mục 2) - Có phương án hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối thị trường quốc tế Đại hội cổ đông (trường hợp xin phép thành lập) Hội đồng Quản trị thơng qua, xác định rõ nội dung, phương thức hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối biện pháp kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro; - Có trang thiết bị điều kiện vật chất đáp ứng yêu cầu cung ứng dịch vụ ngoại hối thị trường quốc tế; - Có đủ cán có lực am hiểu nghiệp vụ cung ứng dịch vụ ngoại hối thị trường quốc tế; - Có hệ thống kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội thiết lập thực nhiệm vụ theo quy định Ngân hàng Nhà nước; - Tuân thủ quy định Ngân hàng Nhà nước tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng; khơng vi phạm quy định hành quản lý ngoại hối thời gian năm đến thời điểm đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét đủ điều kiện; - Kinh doanh có lãi ba năm gần Sau Ngân hàng Nhà nước xác nhận đăng ký hoạt động, công ty tài cung ứng số tồn dịch vụ ngoại hối thị trường nước thị trường quốc tế sau đây74: - Cung ứng dịch vụ ngoại hối thị trường nước: + Cung cấp giao dịch hối đối hình thức giao dịch giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi, quyền lựa chọn giao dịch hối đoái khác phù hợp với thơng lệ quốc tế; + Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ năm trở lên ngoại tệ; phát hành trái phiếu, giấy tờ có giá ngoại tệ; vay vốn ngoại tệ tổ chức tín dụng ngồi nước; + Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn ngoại tệ; chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố giấy tờ có giá ngoại tệ; bảo lãnh tín dụng ngoại tệ; + Cung cấp dịch vụ ủy thác quản lý tài sản ngoại hối; + Nhận chi, trả ngoại tệ; ủy nhiệm cho tổ chức kinh tế làm đại lý đổi ngoại tệ, đại lý chi, trả ngoại tệ; 74 Thông tư 03/2008/TT – NHNN ngày 11/04/2008, hướng dẫn hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối tổ chức tín dụng (Chương I, Mục 2) + Cung ứng dịch vụ tư vấn cho khách hàng ngoại hối - Cung ứng dịch vụ ngoại hối thị trường quốc tế: +Thực giao dịch mua, bán ngoại hối vàng thị trường nước ngoài; + Tham gia thị trường tiền tệ, thị trường phái sinh ngoại hối nước ngoài; + Cung cấp dịch vụ quản lý tài sản tài khách hàng nước ngồi 2.3.3 Quy định pháp luật hoạt động tư vấn tài Cơng ty tài có quyền sử dụng lực chun mơn khả phân tích, đánh giá, dự báo,… để tiến hành hoạt động tư vấn phù hợp như: tư vấn tài doanh nghiệp, tư vấn mua, bán doanh nghiệp tư vấn đầu tư Hoạt động tư vấn công ty tài thực nguyên tắc khách quan, trung thực, lợi ích khách hàng tơn trọng quy định pháp luật Ngồi ra, cơng ty tài có quyền cung cấp dịch vụ quản lý tài sản cho khách hàng Hoạt động quản lý tài sản bao gồm quản lý giá trị tài sản; bảo quản tài sản; thực quyền tài sản theo ủy thác khách hàng; mua, bán tài sản theo yêu cầu lợi ích khách hàng Trong phần nội dung chương 2, người viết chủ yếu phân tích xoay quanh hoạt động cơng ty tài theo quy định pháp luật hành Hoạt động công ty tài bao gồm: hoạt động huy động vốn, hoạt động cấp tín dụng hoạt động kinh doanh khác Hoạt động huy động vốn thơng qua hình thức sau đây: nhận tiền gửi tổ chức, phát hành giấy tờ có giá, vay vốn từ tổ chức tín dụng khác vay Ngân hàng Nhà nước Đối với hoạt động cấp tín dụng, cơng ty tài thực nhiều hình thức, bao gồm cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng, bảo lãnh ngân hàng Ngoài hoạt động kinh doanh chủ yếu hoạt động ngân hàng, công ty tài phép tiến hành hoạt động kinh doanh khác hoạt động đầu tư, cung ứng dịch vụ ngoại hối, tư vấn tài CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH 3.1 Thực trạng hoạt động cơng ty tài Ở nước có kinh tế thị trường phát triển, cơng ty tài định chế tài khơng thể thiếu ngày có vai trị to lớn Đó kênh huy động vốn có tính chun nghiệp cao, sử dụng vốn có hiệu Thơng qua định chế tài này, luồng vốn thị trường khơi thơng, thúc đẩy chu chuyển, nâng cao hệ số nhân vốn hiệu sử dụng vốn kinh tế quốc dân Bên cạnh đó, cơng ty tài cịn kênh dẫn vốn quan trọng từ dòng đầu tư nước Với khả chuyên nghiệp kinh doanh vốn, cơng ty tài thu xếp vốn cho dự án lớn từ nhà đầu tư nước, quốc tế; tổ chức liên kết nhiều hình thức: đồng tài trợ, đồng bảo lãnh, chia sẻ khoản ủy thác đầu tư lớn, v.v Mặc dù đời muộn so với ngân hàng công ty sớm khẳng định vai trò quan trọng việc tạo lập thêm kênh tài trợ tín dụng mới, hữu hiệu cho đơn vị thành viên tập đoàn kinh doanh mở rộng phục vụ tổ chức tập đoàn Trong thời gian qua, cơng ty tài có chuyển biến tích cực với đời hoạt động mạnh mẽ ngày đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, góp phần tạo thêm kênh dẫn vốn cho kinh tế Tính đến (đến tháng 12/2010) có 17 cơng ty tài thành lập hoạt động75 Trong đó, có cơng ty tài thành lập thuộc tổng công ty chế hoạt động mô hình cơng ty mẹ - cơng ty Sự phát triển mạnh mẽ cơng ty tài số nguyên nhân sau: Thứ nhất, kinh tế nước ta tiếp tục phát triển nhanh ổn định Việc hội nhập với kinh tế giới khu vực nước ta đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước tìm kiếm lĩnh vực đầu tư hiệu quả, có mơ hình hoạt động cơng ty tài Thứ hai, văn quy phạm pháp luật ban hành tương đối đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty tài phát triển, hoạt động an tồn có hiệu 75 Trang thơng tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Danh sách công ty tài chính, http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gDFxNLczdTEwN_R2NT A09_J69QvwBPA5MwY_2CbEdFABUfMKY!/ [truy cập ngày 02/01/2011] Thứ ba, nhiều tập đồn, tổng cơng ty doanh nghiệp lớn Việt Nam không ngừng phát triển, cần có riêng tổ chức tài để phục vụ nhu cầu đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh tạo công cụ tài lớn để đầu tư ngồi tổng cơng ty, tập đồn Cơng ty tài cầu nối cho hoạt động Thứ tư, công ty tài thời gian qua hoạt động có hiệu quả, tỷ lệ sinh lời cao so với ngành sản xuất kinh doanh khác Điều thúc đẩy tập đồn, tổng cơng ty đề nghị thành lập cơng ty tài Thứ năm, lĩnh vực đầu tư vào ngành nghề mới, dịch vụ ngân hàng thương mại cổ phần hạn chế nhu cầu vay vốn để đáp ứng yêu cầu sinh hoạt hàng ngày người dân bỏ ngỏ Như vậy, với đời phát triển cơng ty tài làm cho hệ thống tài trở nên phong phú, đa dạng, linh hoạt, hoàn chỉnh Hoạt động cơng ty tài nước ta góp phần làm phong phú thêm dịch vụ tài ngân hàng, đáp ứng nhu cầu phát triển đa dạng thị trường tài - tiền tệ kinh tế thị trường Với vai trị quan trọng cơng ty tài kinh tế địi hỏi pháp luật cần có quan tâm mức ngày hoàn thiện tạo cở sở pháp lý để hoạt động ngân hàng cơng ty tài thực sở bình đẳng, lành mạnh, quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật đảm bảo 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động cơng ty tài 3.2.1 Sự cần thiết việc hồn thiện pháp luật hoạt động cơng ty tài Hiện nay, xu hướng tồn cầu hóa - khu vực hóa với đặc trưng bậc tự hóa tài ngày rộng khắp, chi phối mạnh mẽ khuynh hướng cấu trúc vận động hệ thống ngân hàng tài quốc gia Sự vận động phát triển không ngừng quan hệ xã hội, hoạt động ngân hàng làm cho quy phạm pháp luật nói chung quy phạm pháp luật cơng ty tài nói riêng, có xu hướng trở nên thiếu sót cịn nhiều hạn chế chưa phù hợp Trong năm gần đây, có cạnh tranh sơi động thị trường tài tổ chức trung gian tài thực đa dạng phong phú Việc mở cửa thị trường tài làm tăng số lượng cơng ty tài có tiềm lực mạnh tài chính, cơng nghệ trình độ quản lý, áp lực cạnh tranh tăng dần theo lộ trình nới lỏng quy định tổ chức tài nước ngồi, mở chi nhánh điểm giao dịch, phạm vi hoạt động, hạn chế đối tượng khách hàng tiền gửi phép huy động, khả mở rộng hoạt động ngân hàng, tổ chức tài nước cịn nhiều yếu kém, trình độ chun mơn trình độ quản lý bất cập, hiệu hoạt động sức cạnh tranh thấp, nợ hạn cao, khả chống đỡ rủi ro Mặc dù văn quy phạm pháp luật ban hành tương đối đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty tài phát triển, hoạt động an tồn có hiệu Nhưng nhìn chung hệ thống pháp luật nước nhiều hạn chế, nhiều văn ban hành chưa phù hợp, chưa sát thực tiễn dẫn đến quy phạm pháp luật ban hành cịn chứa đựng nhiều thiếu sót, chưa đồng quán, nhiều bất cập so với yêu cầu chung hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, cơng ty tài loại hình tổ chức tín dụng đời, thời gian vào hoạt động chưa dài, tránh khỏi hạn chế định Chính điều làm ảnh hưởng đến tính khả thi hiệu hoạt động cơng ty tài áp dụng quy định pháp luật để điều chỉnh hoạt động quan hệ phát sinh lĩnh vực tài ngân hàng cơng ty tài Việc đổi quy định pháp luật tổ chức tín dụng nói chung cơng ty tài nói riêng điều tất yếu khách quan Việc hoàn thiện pháp luật hoạt động cơng ty tài cần phải đảm bảo dựa yếu tố sau: Trong trình đổi Đảng Nhà nước ta thừa nhận việc đổi hệ thống tổ chức tài có ý nghĩa quan trọng, góp phần thực thắng lợi công đổi chế quản lý kinh tế đất nước Việc phát triển cơng ty tài theo vai trị tầm quan trọng nó, hoạt động cơng ty tài phải đảm bảo quan tâm tích cực, đồng giải pháp hiệu hơn, cần có quản lý Ngân hàng Nhà nước, bộ, ngành hữu quan Việc sửa đổi, bổ sung, ban hành pháp luật phải sở đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt hoạt động ngân hàng, đảm bảo tính thống quy định pháp luật công ty tài Q trình hồn thiện pháp luật cần dự kiến trở ngại phát sinh tạo tính chủ động việc định hướng hoàn thiện pháp luật Phải đảm bảo phù hợp với xu hướng quốc tế hóa hoạt động cơng ty tài điều kiện hội nhập quốc tế Thực tế cho thấy, hoạt động ngành tài ngân hàng nước ta khơng cịn bó hẹp lãnh thổ mà liên quan đến cá nhân, tổ chức nước ngồi Q trình quốc tế hóa buộc phải hịa nhập sân chơi chung, mà quy phạm pháp luật phải đảm bảo phù hợp với chuẩn mực quốc tế, đảm bảo cho trình hội nhập khơng bị chậm so với nước khu vực vươn tầm giới Ngoài ra, trước phát triển mạnh mẽ thị trường tài thân hệ thống cơng ty tài quan quản lý có liên quan phải liên tục không ngừng nỗ lực thực biện pháp cần thiết để nâng cao chất lượng phương thức hoạt động để đáp ứng nhu cầu khách hàng đảm bảo cho hệ thống tín dụng ổn định, định hướng pháp luật 3.2.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động cơng ty tài Để hoạt động cơng ty tài phát triển bền vững, phù hợp với quy định hành, đáp ứng tốt nhu cầu kinh tế theo kịp phát triển hệ thống tổ chức tín dụng, cần có giải pháp đồng toàn diện tập trung vào định hướng Phải sớm hoàn thiện bước thể chế pháp luật hoạt động ngân hàng cơng ty tài phù hợp với định hướng, chiến lược phát triển lĩnh vực tài ngân hàng Xây dựng hành lang pháp lý đủ mạnh hướng, khẩn trương hoàn thiện bổ sung, sửa đổi văn khơng cịn phù hợp, tạo bình đẳng an tồn hoạt động có hiệu cơng ty tài 3.2.2.1 Đối với hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn hoạt động có vai trị quan trọng cơng ty tài nguồn vốn kinh doanh chủ yếu công ty tài để tiến hành hoạt động cấp tín dụng hoạt động khác Tuy nhiên, pháp luật quy định nội dung bao quát, chưa rõ ràng, minh bạch, gây nhiều khó khăn, vướng mắc triển khai thực Việc ban hành văn hướng dẫn hoạt động chưa thực đầy đủ, chi tiết, số văn chồng chéo, mâu thuẫn gây khó khăn hạn chế việc thực thi pháp luật Hiện cần phải sớm ban hành văn sửa đổi, bổ sung, thay cho phù hợp với quy định mới, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 ban hành có hiệu lực từ ngày 01/01/2011, có hiệu lực chưa có văn hướng dẫn chi tiết, cụ thể gây khó khăn việc thực Do luật thay luật củ có hiệu lực phải chờ văn hướng dẫn nên việc thực thi phải áp dụng theo văn trước Theo Nghị định số 79/2002/NĐ - CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tổ chức hoạt động cơng ty tài Nghị định số 81/2008/NĐ - CP ngày 29/07/2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 79/2002/NĐ - CP ngày 04/10/2002 quy định công ty tài nhận tiền gửi có kỳ hạn từ năm trở lên tổ chức, cá nhân Theo quy định hành Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, cơng ty tài phép nhận tiền gửi tổ chức Tuy nhiên, theo quy định lại không quy định rõ công ty tài nhận tiền gửi tổ chức nước hay nước Hoạt động huy động vốn nhận tiền gửi hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn huy động cơng ty tài luật lại bỏ ngõ chưa quy định rõ ràng cụ thể Để hoạt động công ty tài nhanh chóng luật địi hỏi pháp luật cần phải sớm ban hành văn hướng dẫn cụ thể chi tiết Theo quy định Quyết định số 07/2008/QĐ - NHNN ngày 24/03/2008 ban hành Quy chế phát hành giấy tờ có giá nước tổ chức tín dụng quy định loại giấy tờ có giá thời hạn giấy tờ có cơng ty tài phép huy động thực theo quy định hành tổ chức hoạt động cơng ty tài Tuy nhiên, theo quy định tổ chức hoạt động công ty tài lại khơng quy định thời hạn giấy tờ có cơng ty tài phép huy động Trong đó, theo giải thích từ ngữ khoản khoản 3, Điều Quyết định số 07/2008/QĐ - NHNN giải thích rõ thời hạn giấy tờ có giá loại giấy tờ có giá, thời hạn phát hành giấy tờ có giá cơng ty tài phải dựa quy định Quyết định số 07/2008/QĐ - NHNN Như vậy, có chồng chéo mâu thuẫn mà pháp luật cần phải có quy định cụ thể rõ ràng để hoạt động công ty dễ dàng thuận lợi Đối với việc công ty tài vay vốn tổ chức tín dụng, tổ chức tài nước nước ngồi pháp luật cần phải có quy định rõ cụ thể điều kiện vay vốn, giới hạn vay vốn cơng ty tài với tổ chức tín dụng khác, phải sớm thay Quyết định số 1310/2001/QĐ - NHNN ngày 15/10/2001 việc ban hành Quy chế vay vốn tổ chức tín dụng nhằm để đảm bảo tỷ lệ an toàn hoạt động liên ngân hàng, để hạn chế việc cơng ty tài vay q mức thị trường liên ngân hàng so với quy mô hoạt động nguồn vốn tự có để đảm bảo khả khoản, hạn chế việc vay vay lại Theo quy định trước công ty tài khơng thuộc đối tượng vay vốn Ngân hàng Nhà nước, trừ số trường hợp đặc biệt vay vốn Ngân hàng Nhà nước Thủ tướng Chính phủ cho phép Tuy nhiên, theo Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 quy định cụ thể cơng ty tài vay Ngân hàng Nhà nước hình thức tái cấp vốn Quy định tạo điều kiện cho cơng ty tài mở rộng đối tượng vay vốn việc huy động vốn đáp ứng kịp nhu cầu vốn cơng ty tài Do cần phải sớm sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2009/TT NHNN ngày 02/03/2009 quy định việc cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng để công ty tài thực hoạt động vay vốn Ngân hàng Nhà nước tản pháp luật quy định 3.2.2.2 Đối với hoạt động cấp tín dụng Việc cấp tín dụng cơng ty tài hoạt động kinh doanh tiềm ẩn rủi ro cao tính chất kéo dài quan hệ kinh doanh Do đó, pháp luật cần phải có quy định nhằm hoàn thiện nâng cao mức độ an tồn hoạt động cấp tín dụng cơng ty tài Để thực tốt vấn đề cấp tín dụng cơng ty tài cần phải có hình thức bảo đảm thích hợp với loại hình thức cấp tín dụng, loại khách hàng phù hợp với điều kiện kinh doanh dựa văn quy phạm pháp luật quy định Cần phải tạo điều kiện thuận lợi để cấp tín dụng cho khách hàng, vừa phải đảm bảo mức độ an toàn hoạt động cấp tín dụng, chẳng hạn nên lập hợp đồng đầy đủ, rõ ràng, có biện pháp bảo đảm, có tham gia xác bên người có quyền nghĩa vụ liên quan Đối với hoạt động cho vay, theo Nghị định số 79/2002/NĐ - CP ngày 04/10/2002 Nghị định số 81/2008/NĐ - CP ngày 29/07/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 79/2002 ngày 04/10/2002 quy định cơng ty tài cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn, cho vay tiêu dùng hình thức cho vay mua trả góp Tuy nhiên, theo quy định mới, cơng ty tài cho vay tiêu dùng cho vay trả góp, vậy, để đảm bảo an toàn hoạt động cho vay cơng ty tài chính, pháp luật cần có văn quy định cụ thể chi tiết nhằm sửa đổi, bổ sung cho phù hợp để hoạt động cơng ty tài hướng luật định Để cụ thể hóa luật Ngân hàng Nhà nước cần phải sớm ban hành văn để sửa đổi, bổ sung, thay Quyết định số 1627/QĐ - NHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng (Quyết định số 1627/QĐ - NHNN sửa đổi, bổ sung Quyết định số 127/2005/QĐ - NHNN ngày 03/02/2005 Quyết định số 738/2005/QĐ - NHNN ngày 31/05/2005, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế theo quy định hành) Đối với hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng công ty tài thực chủ yếu nguồn vốn huy động Do đó, cơng ty tài cần phải đảm bảo khả tốn để hồn trả gốc lãi cho người gửi tiền đến hạn họ có u cầu Theo pháp luật hành khơng quy định rõ hợp đồng chiết khấu, tái chiết khấu có bắt buộc phải lập thành văn hay khơng, từ quyền nghĩa vụ bên hợp đồng chưa pháp luật quy định rõ ràng cụ thể Để đảm bảo khả hoạt động an tồn có hiệu cơng ty tài địi hỏi pháp luật cần có quy định cụ thể hơn, theo cần phải có quy định nhằm sửa đổi, bổ sung Quyết định số 63/2006/QĐ - NHNN ngày 29/12/2006 chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng tổ chức tín dụng khách hàng Tóm lại, hoạt động cơng ty tài có tác động lớn đến ổn định xã hội, phát triển kinh tế đất nước, với tư cách trung gian tài chính, cơng ty tài doanh nghiệp có khả huy động sử dụng nguồn vốn lớn xã hội Việc quản lý thiếu chặt chẽ dẫn đến đổ vỡ đe dọa đến ổn định hệ thống tổ chức tín dụng kinh tế Hiện hạn chế, bất cập, vướng mắc hoạt động cơng ty tài mà Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 (sửa đổi, bổ sung 2004) quy định trước luật thay sửa đổi Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 ban hành có hiệu lực thi hành, nhiên cịn phải chờ văn hướng Do đó, vấn đề việc hoàn thiện pháp luật hoạt động cơng ty tài sớm ban hành văn để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với quy định luật hành để hoạt động cơng ty tài hồn thiện theo hành lang pháp lý mà luật quy định KẾT LUẬN Cơng ty tài mơ hình tổ chức tài thành lập hoạt động lĩnh vực tài ngân hàng Sự đời phát triển cơng ty tài góp phần lưu thơng, điều tiết nguồn vốn kinh tế, tham gia vào hoạt động tiền tệ để tăng cường tiềm lực tài phục vụ cho nhu cầu đầu tư, sản xuất kinh doanh hoạt động ngành kinh tế trọng yếu ngành chưa có điều kiện để phát triển Song với phát triển mạnh mẽ xu hội nhập chung kinh tế quốc tế mức độ cao địi hỏi phải có hệ thống tài tiền tệ đủ lớn để đáp ứng yêu cầu đề mà bước đầu tài hóa quan hệ kinh tế mức độ thấp Thêm vào đó, việc mở cửa thị trường tài làm tăng số lượng cơng ty tài có tiềm lực mạnh tài chính, cơng nghệ, q trình hoạt động có cạnh tranh gay gắt, cơng ty tài ln vận động để khơng ngừng vươn lên, từ địi hỏi pháp luật cần phải có quy định kịp thời nhằm điều chỉnh định hướng phù hợp với kinh tế thị trường q trình hội nhập Trước vấn đề đó, nhằm để hiểu rõ có nhìn tổng quan hoạt động cơng ty tài chính, người viết phân tích số điểm khái quát chung vấn đề hoạt động cơng ty tài theo quy định pháp luật hành Thực tế cho thấy vai trò quan trọng loại hình cơng ty tài chính, Nhà nước ban hành quy định pháp luật tương đối đầy đủ tổ chức, thành lập, hoạt động cơng ty tài có bước hồn thiện thay đổi tích cực, song cần phải sớm có văn quy định để phù hợp với quy định giai đoạn luật có thay sửa đổi Trên sở đó, người viết đưa số giải pháp quy định pháp luật hoạt động huy động vốn, hoạt động cấp tín dụng nhằm hồn thiện pháp luật lĩnh vực hoạt động cơng ty tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn pháp luật Bộ luật dân năm 2005 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2003) Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2004) Luật Doanh nghiệp năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 Luật Các công cụ Chuyển nhượng năm 2005 Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã cơng ty tài năm 1990 Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 10 Nghị định số 16/2001/NĐ - CP ngày 02/05/2001 Chính phủ tổ chức hoạt động cơng ty cho th tài 11 Nghị định số 79/2002/NĐ - CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tổ chức hoạt động công ty tài 12 Nghi định số 141/2006/NĐ - CP ngày 22/11/2006 Chính phủ ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng 13 Nghị định số 160/2006/NĐ - CP ngày 28/12/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Ngoại hối 14 Nghị định 81/2008/NĐ - CP ngày 27/09/2008 Chính phủ ban hành việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 79/2002/NĐ - CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tổ chức hoạt động cơng ty tài 15 Nghị định số 10/2011/NĐ - CP ngày 26/01/2011 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 141/2006/NĐ - CP ngày 22/11/2006 Chính phủ ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng 16 Thơng tư số 06/2002/TT - NHNN ngày 23/12/2002 hướng dẫn thực Nghị định 79/2002/NĐ - CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tổ chức hoạt động cơng ty tài 17 Thơng tư số 03/2008/TT - NHNN ngày 11/04/2008 hướng dẫn hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối tổ chức tín dụng 18 Thơng tư số 03/2009/TT - NHNN ngày 02/03/2009 quy định việc cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng 19 Thông tư số 15/2009/TT - NHNN ngày 10/08/2009 quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn tổ chức tín dụng 20 Thơng tư số 16/2009/TT - NHNN ngày 11/08/2009 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 07/2008/QĐ - NHNN ngày 24/03/2008 ban hành quy chế phát hành giấy tờ có giá nước tổ chức tín dụng 21 Thơng tư số 12/2010/TT - NHNN ngày 14/04/2010 hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay đồng Việt Nam khách hàng theo lãi suất thỏa thuận 22 Thông tư số 13/2010/TT - NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 23 Thông tư số 19/2010/TT - NHNN ngày 27/09/2010 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT - NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 24 Quyết định số 1310/2001/QĐ - NHNN ngày 15/10/2001 việc ban hành Quy chế vay vốn tổ chức tín dụng 25 Quyết định số 1627/2001/QĐ - NHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 26 Quyết định số 1160/2004/QĐ - NHNN ngày 13/09/2004 việc ban hành Quy chế tiền gửi tiết kiệm 27 Quyết định số 1325/2004/QĐ - NHNN ngày 15/10/2004 việc ban hành Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khách hàng 28 Quyết định số 127/2005/QĐ - NHNN ngày 03/02/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 1627/2001/QĐ - NHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 29 Quyết định số 783/2005/QĐ - NHNN ngày 31/05/2005 việc sửa đổi, bổ sung Khoản 6, Điều Quyết định số 127/2005/QĐ - NHNN ngày 03/02/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 1627/2001/QĐ - NHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 30 Quyết định số 17/2006/ĐQ - NHNN ngày 20/04/2006 việc sửa đổi, bổ sung Điều 10 Điều 12 Quyết định số 1325/2004/QĐ - NHNN ngày 15/10/2004 việc ban hành Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khách hàng 31 Quyết định số 26/2006/QĐ - NHNN ngày 26/06/2006 việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng 32 Quyết định số 63/2006/QĐ - NHNN ngày 29/12/2006 việc ban hành Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng tổ chức tín dụng khách hàng 33 Quyết định số 07/2008/QĐ - NHNN ngày 24/03/2008 việc ban hành Quy chế phát hành giấy tờ có giá nước tổ chức tín dụng 34 Quyết định số 379/2009/QĐ - NHNN ngày 24/02/2009 điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng  Danh mục sách, báo, tạp chí Giáo trình Luật ngân hàng, trường Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2004 ThS Lê Huỳnh Phương Chinh: Tập giảng Luật ngân hàng, tủ sách Đại học Cần Thơ, 2010 ThS Trần Vũ Hải (chủ biên): Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 PGS.TS Lê Văn Tề: Tín dụng ngân hàng, Nxb Giao thông vận tải, 2010 PGS.TS Phan Thị Cúc - ThS Đoàn Văn Huy: Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ, Nxb Thống kê, 2010  Danh mục trang thông tin điện tử Trang thông tin điện tử Ngân hàng Nhà http://www.sbv.gov.vn, [truy cập ngày 02/01/2011] nước Việt Nam: Nguyễn Sơn Lam, Tạp chí Cộng sản số 19 (139) năm 2007: Hoạt động Makerting phát triển cơng ty tài Việt Nam, http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=25105099 0, [truy cập ngày 15/01/2011] Bản tin sớm: Cơ chế hoạt động công ty tài mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, http://www.slideshre.net/www.bantinsom.com/co-chehoat-dong-cua-cong-ty-tai-chinh-trong-mo-hinh-cong-ty-me-cong-ty-conwwwbantinsom, [truy cập ngày 17/01/2011] Minh Khuê, thời báo kinh tế Sài Gòn: Luật Các tổ chức tín dụng: Mới củ, http://nganhangonline.com/luat-cac-to-chuc-tin-dung-moi-va-cu-30907.html, [truy cập ngày 25/01/2011] Tạp chí kế tốn, Thị trường tài Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển, http://www.tapchiketoan.com/ngan-hang-tai-chinh/thitruong-tai-chinh/thi-truong-tai-chinh-viet-nam-thuc-trang-va-nhung-dinhhuong-phat-trien2.html, [truy cập ngày 20/01/2011] ... Quy định pháp luật hoạt động tư vấn tài 51 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH 52 3.1 Thực trạng hoạt động cơng ty tài 52 3.2 Một số giải pháp nhằm... trình thực luận văn nhằm đưa đánh giá kiến giải đề tài pháp luật hoạt động công ty tài - thực trạng giải pháp Cấu trúc luận văn Luận văn đưa số vấn đề lý luận thực trạng hoạt động công ty tài Luận... hoạt động cơng ty tài Xuất phát từ thực tiễn hoạt động kinh doanh quy định pháp luật nên người viết định chọn đề tài: ? ?pháp luật hoạt động công ty tài – thực trạng giải pháp? ?? để làm đề tài nghiên

Ngày đăng: 12/11/2020, 23:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w