Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận và pháp lý về thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo theo quy định hiện hành. Phân tích thực trạng thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, đề xuất một số quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động này trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………… /………… BỘ NỘI VỤ ……./… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN NGUYỄN HỒI HƯƠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp – Luật Hành Mã số: 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP – LUẬT HÀNH CHÍNH TP.HCM – NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Đức Kháng Phản biện 1: TS Phạm Quang Huy Phản biện 2: PGS TS Vũ Văn Nhiêm Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng 207, Nhà A - Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Hồ Chí Minh Số 10, Đường 3/2, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian vào hồi 30 phút, ngày 26 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web khoa sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngày giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ thực trở thành động lực quan trọng phát triển việc đầu tư để nâng cao trình độ văn hố chun mơn nghiệp vụ, phát triển trí tuệ cho người, có phụ nữ đầu tư có hiệu thiết thực, lâu dài có tầm quan trọng chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Có thể nói trí tuệ phụ nữ khơng phải cho mà cịn trực tiếp nhân lên cho xã hội qua hệ cháu Vì vậy, nhiều thập kỷ qua vấn đề bình đẳng giới xem mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia tổ chức quốc tế, đặc biệt tổ chức Liên hợp quốc Việt Nam quốc gia đặc biệt quan tâm đến vấn đề bình đẳng giới; quốc gia tổ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá cao nỗ lực vượt bậc phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy bình đẳng giới, tiến phụ nữ Trong xu hội nhập nay, phụ nữ Việt Nam ngày thể rõ lực lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, kinh tế nước ta nghèo nàn, với hoạt động bảo hiểm dịch vụ xã hội chưa phát triển tương xứng, gánh nặng trách nhiệm đời sống gia đình cịn đè lên vai người phụ nữ Tỷ lệ nữ mù chữ số vùng dân tộc thiểu số cao Hiện tượng nữ sinh viên tốt nghiệp đại học phải nhà nội trợ, làm cơng nhân cịn tồn Nhiều phụ nữ hạnh phúc gia đình, định kiến xã hội mà khơng dám học cao Vì bậc tiến sĩ, giáo sư tỷ lệ nữ thấp Trên địa bàn tỉnh Bình Phước đặc biệt huyện vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thực trạng thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo tồn số hạn chế, bất cập như: Khung pháp lý nước ta tương đối đầy đủ xét tính khả thi nhiều việc phải bàn; phối hợp từ phía quan, ban, ngành, đồn thể địa bàn chưa thực hiệu quả; nguồn lực dành cho hoạt động thực pháp luật bình đẳng giới cịn thiếu; nhận thức pháp luật bình đẳng giới người dân hạn chế; nặng nề, định kiến giới tồn Xuất phát từ lý trên, vấn đề: “Thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Bình Phước” Tác giả chọn làm đề tài Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng, bình đẳng giới nói chung vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả ngồi nước Một số cơng trình nghiên cứu công bố vấn đề này, cụ thể như: Vài nét bàn việc thực thi công bằng, dân chủ bình đẳng nam nữ Việt Nam Tác giả Giáo sư Lê Thi; Luận văn thạc sĩ Luật học (năm 2016): Thực pháp luật bình đẳng giới từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng tác giả Lê Thị Thu Hường; Bảo đảm quyền phụ nữ thực pháp luật bình đẳng giới nước ta Tiến sĩ Phạm Thị Luyện, đăng tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 5/2017 Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình khác nghiệm thu liên quan đến vấn đề Nhìn chung, cơng trình nêu phân tích, đánh giá vấn đề bình đẳng giới nhiều lĩnh vực nhiều góc độ khác nhau, nhiên việc nghiên cứu thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo địa bàn cụ thể tỉnh Bình Phước từ đề xuất giải pháp để hồn thiện chưa có đề tài đề cập tới Mục đích nhiệm vụ luận văn: 3.1 Mục đích: Góp phần bảo đảm thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Bình Phước 3.2 Nhiệm vụ: Nghiên cứu, phân tích sở lý luận pháp lý thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo theo quy định hành Phân tích thực trạng thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo, đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động địa bàn tỉnh Bình Phước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Bình Phước 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Bình Phước từ năm 2011 đến năm 2018 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp luận: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác –Lê nin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam bình đẳng giới 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp phân tích; phương pháp thống kê, thu thập xử lý số liệu thống kê; phương pháp tổng hợp; phương pháp so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: 6.1 Ý nghĩa lý luận: Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, pháp lý thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Phân tích, đánh giá kết đạt cơng tác địa bàn tỉnh Bình Phước, hạn chế nguyên nhân Đồng thời đưa số quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động địa bàn tỉnh 6.2.Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn góp phần thay đổi phần nhận thức người dân vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo, bên cạnh đó, giải pháp đề xuất vận dụng vào thực tiễn nâng cao hiệu công tác thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Bình Phước kinh nghiệm thực tiễn để tham khảo, áp dụng cho địa phương khác nước, đồng thời luận văn tài liệu tham khảo cho người quan tâm nghiên cứu vấn đề Kết cấu luận văn: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Chương 2: Thực trạng thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Bình Phước Chương 3: Quan điểm số giải pháp hoàn thiện hoạt động thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Bình Phước CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 MỘT VÀI KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1.1 Khái niệm giới tính, giới, bình đẳng giới Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ Giới khái niệm khoa học đời từ môn nhân loại học, khác biệt nam nữ mặt xã hội Vậy bình đẳng giới gì? Theo quy định Khoản 3, Điều Luật Bình đẳng giới năm 2006 thì: “Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” 1.1.2 Pháp luật thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo tổng thể văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành thừa nhận, nhằm điều chỉnh quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân lĩnh vực giáo dục đào tạo bảo đảm cho công dân nam, nữ có vai trị, hội phát triển nhau, hưởng thụ thành phát triển, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo Thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo hoạt động thực tiễn quan, tổ chức, cá nhân tiến hành theo hình thức pháp lý định, có mối liên hệ quy định lẫn chế phù hợp với điều kiện giai đoạn lịch sử, nhằm thực hóa yêu cầu, nội dung quy phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo, bảo đảm cho nam nữ phát huy tối đa ưu điểm sở thích thân, qua đóng góp tối đa lực cho xã hội thỏa mãn quan điểm, sở thích mạnh 1.2 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.2.1 Quan điểm Đảng pháp luật Nhà nƣớc ta bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo qua thời kỳ Giai đoạn trước Cách mạng tháng năm 1945 Từ xa xưa, nước ta chưa chịu ảnh hưởng Phong kiến Phương Bắc, vai trò người phụ nữ đề cao Thế nhưng, nước ta bước sang chế độ xã hội phong kiến, ảnh hưởng Nho giáo Trung Hoa “trọng nam, khinh nữ”, coi phụ nữ ngang hàng với tiểu nhân, loại khó dạy Nền giáo dục thời phong kiến, đại phận nông dân, dân nghèo, phụ nữ không học quy định ngặt nghèo Trong khoảng mười kỷ xã hội phong kiến, kể từ năm 1076 triều đình nhà Lý mở Quốc tử giám - trường đại học nước ta – đào tạo 2874 tiến sĩ nam giới Việc học hành thi cử khơng có chỗ cho phụ nữ Giai đoạn từ năm 1945 - năm 2006 (trước có Luật Bình đẳng giới Ngay từ thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện thành lập Đảng, Bác Hồ nêu phương diện xã hội “thực nam nữ bình quyền” Sau tổng khởi nghĩa lịch sử thành cơng, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời Ngay nhiệm vụ diệt giặc dốt, nhằm xóa bỏ tình trạng dốt nát nhân dân ta sách ngu dân thực dân Pháp để lại, Hồ Chủ tịch quan tâm đến việc học hành phụ nữ, Người khuyến khích chị em chịu khó học tập để có khả làm chủ đất nước đảm nhiệm công việc nam giới Quan điểm bình đẳng giới thức ghi nhận văn kiện có giá trị pháp lý cao nước ta lúc Hiến pháp nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946 Các Hiến pháp (1959, 1980, 1992, 2013) kế thừa quan điểm bình đẳng nam – nữ có từ Hiến pháp 1946 Ngồi ra, Đảng Nhà nước ban hành nhiều nghị quyết, thị có nghị 153 công tác cán nữ năm 1967, nghị 4/1993 đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới, thị 37 – CT/TW ngày 16 tháng 05 năm 1994 số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình Và từ đây, đội ngũ nữ trí thức nước ta có chuyển lớn thành phần nguồn gốc xuất thân đa dạng khơng cịn phân biệt đối xử Giai đoạn từ năm 2006 đến Luật Bình đẳng giới Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2007 Việt Nam quốc gia khu vực Đơng Nam Á có Luật Bình đẳng giới xem quốc gia có Luật Bình đẳng giới tiến Châu Á Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo quy định cụ thể Điều 14 Luật Bình đẳng giới Điều Điều 10 Luật Giáo dục 2005 Để đảm bảo tuân thủ thực tế quy định quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo, Điều 40 Luật bình đẳng giới 2006 cịn quy định cụ thể hành vi cụ thể bị coi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực Sau Luật Bình đẳng giới đời nay, ngồi Hiến pháp năm 2013, có 60 dự án luật, pháp lệnh có quy định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều Nghị quyết, Nghị định, Chỉ thị, Thông tư… để cụ thể hóa Luật bình đẳng giới, tạo điều kiện cho Luật vào thực tiễn sống Để triển khai nhiệm vụ quản lý nhà nước bình đẳng giới, nhiều chương trình, chiến lược, đề án đề như: Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020; Đề án tuyên truyền giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn 2010 – 2015; Đề án Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025 Nổi bật Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 ban hành nhằm xác định vấn đề bất bình đẳng giới cần ưu tiên giải vòng 10 năm Trong mục tiêu số ba “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, bước bảo đảm tham gia bình đẳng nam nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo” Chiến lược, Bốn là, bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi pháp luật Năm là, thực bình đẳng giới trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình, cá nhân 1.3.2 Hình thức thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Một là, tuân theo pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Hai là, thi hành pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Ba là, sử dụng pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Bốn là, áp dụng pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo 1.3.3 Chủ thể thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Chủ thể thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo tổ chức cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Trong đó, chủ thể tổ chức thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo bao gồm: quan nhà nước, tổ chức nhà nước cá nhân nhà nước ủy quyền 1.3.4 Nội dung thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo 1.3.4.1 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo nội dung quan trọng thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo 10 dục đào tạo, nhằm thay đổi nhận thức hành vi cộng đồng dân cư bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo; góp phần đưa pháp luật bình đẳng giới giáo dục đào tạo vào thực tiễn sống 1.3.4.2 Chỉ đạo, triển khai thực Luật Bình đẳng giới năm 2006 Nghị định số 70/2008/NĐCP, ngày 04/6/2008 Chính phủ quy định rõ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc đạo, triển khai thực pháp luật bình đẳng giới bảo đảm bình đẳng giới 1.3.4.3 Xây dựng phát triển đội ngũ thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Đội ngũ cán công chức làm công tác bình đẳng giới người trực tiếp triển khai, thực quy định pháp luật thực hoạt động quản lý nhà nước bình đẳng giới Để chủ trương, sách, quy định pháp luật vào thực tiễn sống phụ thuộc lớn vào nhận thức lực người triển khai, thực Cơ cấu tổ chức máy, đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác quản lý nhà nước bình đẳng giới tổ chức từ trung ương đến địa phương 1.3.4.4 Nguồn tài cho hoạt động thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Nguồn tài cho hoạt động thực pháp luật bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng gồm: nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp; nguồn đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nguồn thu hợp pháp khác Việc quản lý, sử dụng nguồn tài cho hoạt động bình đẳng giới thực theo quy định Thơng tư số 191/2009/TT-BTC Bộ Tài 11 1.3.4.5 Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng nhằm bảo đảm cho hoạt động thực pháp luật bình đẳng giới thực nghiêm túc, quy định, kịp thời khen thưởng xử lý sai phạm, đồng thời điều chỉnh sách cho phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế đơn vị, địa phương CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC 2.1 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Bình Phước tỉnh miền núi phía Tây vùng Đơng Nam Bộ, có diện tích tự nhiên 6.874,6 km2, dân số năm 2016 968.900 người Đất đai màu mỡ, tài nguyên phong phú, khí hậu thủy văn Bình Phước thiên nhiên ưu đãi Đất Bình Phước thích hợp với loại cơng nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao như: Cao su, tiêu, điều, cà phê Bên cạnh đó, đất bazan cịn thích hợp cho nhiều loại hoa màu, lương thực 2.1.2 Điều kiện kinh tế 12 Bình Phước tỉnh có nhiều tiềm để phát triển kinh tế Tuy nhiên sau ngày tái lập tỉnh, kinh tế Bình Phước chủ yếu nông nghiệp túy, xuất phát điểm mặt thấp nhiều so với mức độ bình quân nước Những năm gần đây, kinh tế tỉnh liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao qua năm Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Bình Phước bình quân hàng năm đạt 10,8% Tổng giá trị sản phẩm tỉnh năm 2015 đạt 10.150 tỷ, tăng 1,67 lần so với năm 2010 (giá so sánh năm 1994) bình quân đầu người tăng từ 24 triệu đồng năm 2010 lên 39,8 triệu đồng năm 2015 2.1.3 Điều kiện văn hóa – xã hội Là mảnh đất thiên nhiên ưu đãi nên Bình Phước nơi thu hút nhiều dân cư từ tỉnh thành nước đến làm ăn, sinh sống Bình Phước nơi định cư sinh sống 41 dân tộc anh em, đơng người Kinh người S’tiêng Cư dân Bình Phước đa phần từ tỉnh khác đến, lại tỉnh tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số nên nhìn chung trình độ học vấn, lao động qua đào tạo thấp 2.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.2.1 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Trong năm qua, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo cấp ủy Đảng, quyền tỉnh Bình Phước quan tâm lãnh đạo, đạo với nhiều hình thức nội dung phong phú như: Phát tờ rơi, treo băng rơn, áp phích, hiệu; tun truyền phát động thi 13 tìm hiểu sách, pháp luật bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng Các sở, ban, ngành, đồn thể phối hợp thực đảm bảo công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục bình đẳng giới mang lại hiệu thực chất 2.2.2 Chỉ đạo, triển khai thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí, tầm quan trọng triển khai, thực pháp luật bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng, sở văn đạo, hướng dẫn Trung ương, Đảng ủy, quyền tỉnh Bình Phước ban hành nhiều văn hướng dẫn thi hành, góp phần đưa quy định Luật Bình đẳng giới vào thực tiễn sống Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước xây dựng Kế hoạch số 59/KH-UBND ngày 24/5/2011 chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015; Kế hoạch thực Đề án “Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” năm 2015; Kế hoạch số 79/KH-UBND thực Đề án “Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2018-2025”; Kế hoạch hành động số 194/KH-UBND ngày 03/8/2016 bình đẳng giới giai đoạn 2016 – 2020 2.2.3 Xây dựng phát triển đội ngũ cán làm công tác thực pháp luật bình đẳng giới UBND tỉnh ban hành Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy Sở LĐTBXH, theo thành lập phịng chun mơn thực nhiệm vụ cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em bình đẳng giới (gồm có 03 biên chế, 14 01 cán thực nhiệm vụ cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ), hoạt động đạo 01 lãnh đạo sở Đối với cấp huyện, tất bố trí 01 lãnh đạo 01 cán thuộc phòng LĐTBXH kiêm nhiệm cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ Ở cấp xã, cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ cán LĐTBXH kiêm nhiệm Ban Vì tiến phụ nữ thành lập cấp… Công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cộng tác viên làm cơng tác bình đẳng giới quan tâm, trọng 2.2.4 Nguồn tài cho hoạt động thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Nguồn lực tài cho hoạt động thực pháp luật bình đẳng giới tỉnh Bình Phước huy động sử dụng có hiệu từ nguồn: ngân sách trung ương, ngân sách địa phương Trên sở nguồn ngân sách trung ương phân bổ năm ngân sách tỉnh khiêm tốn sử dụng hiệu Tuy nhiên, thực tế, nguồn kinh phí cho hoạt động thực pháp luật bình đẳng giới chưa đáp ứng yêu cầu 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra, đánh giá việc thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Thực Chiến lược, Chương trình quốc gia bình đẳng giới Chính phủ, cơng tác thanh, kiểm tra, giám sát Tỉnh ủy, UBND tỉnh triển khai thực nghiêm túc Từ năm 2011- 2018, Tỉnh thành lập 22 đoàn kiểm tra cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ tiến hành kiểm tra 72 lượt sở, ban, ngành nhằm đánh giá tình hình triển khai thực Chiến lược, Chương trình quốc gia bình đẳng giới hoạt động tiến phụ nữ đơn vị, địa phương; thuận lợi, khó khăn, vướng mắc để kịp 15 thời tháo gỡ, đề xuất, kiến nghị với Tỉnh ủy quan Trung ương Tuy nhiên, công tác kiểm tra dừng lại cấp tỉnh Trong thời gian tới, tỉnh cần có kế hoạch phân cơng huyện tự kiểm tra xã địa bàn kiểm tra chéo để giảm tải công việc cho quan quản lý cấp tỉnh nâng cao tinh thần trách nhiệm địa phương, tạo điều kiện để đơn vị cấp sở kiểm tra đồng loạt 2.3 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.3.1 Kết đạt Nhằm triển khai, thực Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020, ngày 24/5/2011, UBND tỉnh Bình Phước ban hành Kế hoạch số 59/KH-UBND, ngày 24/5/2011 chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011-2015 Kế hoạch hành động số 194/KHUBND, ngày 03/8/2016 bình đẳng giới giai đoạn 2016 – 2020, kế hoạch xác định mục tiêu, mục tiêu lĩnh vực giáo dục đào tạo là: Đảm bảo tham gia bình đẳng phụ nữ với nam giới lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ Cụ thể: Phổ cập biết chữ nam giới phụ nữ độ tuổi 15 đến 40 vùng sâu, vùng xa đạt 99% vào năm 2020; đưa kiến thức giới vào cấp học, trước tiên đưa chuyên đề bình đẳng giới giảng dạy lớp quản lý nhà nước trung cấp trị tỉnh Đối với tiêu thứ nhất: “Phổ cập biết chữ nam giới phụ nữ độ tuổi 15 đến 40 vùng sâu, vùng xa đạt 99% vào năm 2020” Tỉnh mạnh dạn đề tiêu cao tiêu Chiến lược quốc gia Theo đánh giá Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước, năm gần đây, công tác phát triển giáo dục, đào tạo, nâng cao 16 chất lượng nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số, tỉnh huyện đặc biệt quan tâm Hằng năm, tỷ lệ học sinh người dân tộc thiểu số hồn thành chương trình cấp đạt tỷ lệ cao Tính đến năm 2018, tỷ lệ nam, nữ vùng sâu, vùng xa độ tuổi từ 15 đến 40 địa bàn tỉnh biết chữ mức độ đạt 97,43% Đối với tiêu thứ hai: “Đưa kiến thức giới vào cấp học, trước tiên đưa chuyên đề bình đẳng giới giảng dạy lớp quản lý nhà nước trung cấp trị tỉnh” Việc đưa kiến thức giới vào cấp học nhiệm vụ vô quan trọng cấp lãnh đạo quản lý tỉnh Bình Phước, ngành giáo dục - đào tạo không ngừng quan tâm thời gian qua Đội ngũ cán bộ, giáo viên cấp học bước đổi nội dung, phương pháp, chương trình giảng dạy, lồng ghép vấn đề giới bình đẳng giới vào mơn học Tuy nhiên, trường số huyện vùng sâu, vùng xa, việc đưa kiến thức giới vào chương trình giảng dạy nhiều hạn chế Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán cán nòng cốt, diện quy hoạch lãnh đạo trẻ kiến thức giới, năm gần chương trình đào tạo, bồi dưỡng lớp quản lý nhà nước trung cấp trị tỉnh lồng ghép kiến thức giới, thực pháp luật bình đẳng giới Về tình hình thực bình đẳng nam nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo năm qua tỉnh Bình Phước đạt kết đáng khích lệ sau: Một là, chênh lệch học sinh nam học sinh nữ tất cấp học dần thu hẹp, tỷ lệ trẻ em gái phải nghỉ học tất cấp học giảm đáng kể Hai là, đội ngũ nữ trí thức đị địa bàn tỉnh tiếp tục tăng số 17 lượng, chất lượng Ba là, nhận thức cấp ủy, quyền nhân dân tỉnh Bình Phước vai trị, tầm quan trọng việc thực bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo bước nâng lên đáng kể 2.3.2 Những tồn nguyên nhân Một là, tỷ lệ nữ học sinh, sinh viên theo học cấp, bậc, ngành học có tăng lên năm gần chưa bền vững nhìn chung thấp tỷ lệ nam Hai là, thấy bậc giáo dục tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng bậc đại học, cao đẳng tỷ lệ nam nữ ngang chí nữ cịn cao nam đến bậc cao thạc sĩ, tiến sĩ số giảm hẳn Ba là, phân biệt giới phổ biến việc lựa chọn ngành học, cấp học, tài liệu, sách giáo khoa Bốn là, địa bàn tỉnh, theo số liệu thống kê, tỷ lệ nhập học giáo dục nữ nam bình đẳng, nhiên xã vùng sâu, vùng xa, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số cịn có chênh lệch lớn phong tục tập quán lạc hậu có nhiều bé gái khơng đến trường không tiếp cận với dịch vụ xã hội đầy đủ, tỷ lệ phụ nữ nghèo, phụ nữ mù chữ cao Năm là, tỷ lệ nữ làm lãnh đạo, quản lý ngành chưa tương xứng với số lượng khả họ Sáu là, ban ngành cán bộ, cộng tác viên phụ trách lĩnh vực liên quan đến vấn đề bình đẳng giới địa bàn tỉnh nhìn chung cịn yếu thiếu Ngun nhân tồn là: 18 Thứ nhất, định kiến giới tồn nặng nề thân người nam người nữ gia đình xã hội Thứ hai, quy định pháp luật chưa đồng bộ, chưa hướng dẫn cụ thể chưa có biện pháp chế tài đảm bảo thực bình đẳng giới cách hữu hiệu Thứ ba, thiếu chế tài xử phạt ban, ngành, đoàn thể địa phương chưa hoàn thành tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới Thứ tư, hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta tồn số quy định tạo khác biệt việc thụ hưởng sách nam nữ Thứ năm, kinh phí cho hoạt động thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo chưa đầu tư mức CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC 3.1 QUAN ĐIỂM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Một là, thực pháp luật bình đẳng giới gắn với việc kiên kiên trì chống lại tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”, phân biệt đối xử giới Hai là, thực pháp luật bình đẳng giới gắn liền với việc phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc 19 Ba là, thực pháp luật bình đẳng giới phải sở nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam nam, nữ bình quyền Bốn là, thực pháp luật bình đẳng giới giải phóng nam nữ khỏi áp đặt, định kiến xã hội để người nam người nữ hạnh phúc Năm là, thực pháp luật bình đẳng giới gắn liền với việc phát huy vai trò người phụ nữ giai đoạn cách mạng 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC 3.2.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Để việc tổ chức thực pháp luật bình đẳng giới hiệu trước hết Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước cần đạo quan, ban, ngành, đồn thể rà sốt lại quy định ngành, lĩnh vực phụ trách để kịp thời kiến nghị sửa đổi, bổ sung bãi bỏ quy định để đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, đảm bảo lồng ghép giới thống hệ thống văn quy phạm pháp luật 3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động Ban tiến phụ nữ, tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ từ tỉnh đến sở Một là, quan tâm đào tạo cán Hội mặt; có sách thu hút nhân tài Hai là, Ngân hàng, tổ chức Phi Chính phủ mạnh dạn giao quyền quản lý dự án tín chấp cho Hội, thực tế dường dễ để phụ nữ nông thôn tiếp cận nguồn vốn vay Ba là, phía thân Hội, cần phát huy tính động, sáng tạo việc tổ chức, thực chương trình, nhiệm 20 vụ trọng tâm Hội liên quan đến việc thực bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Cùng với đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động Hội phụ nữ nâng cao trách nhiệm Ban Vì tiến phụ nữ cấp 3.2.3 Tăng cƣờng phối hợp ban, ngành, đoàn thể thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Duy trì thực chế liên ngành bình đẳng giới đó, có danh sách ban, ngành, đoàn thể với trách nhiệm cụ thể liên quan tới bình đẳng giới quy định rõ trách nhiệm trường hợp khơng hồn thành nhiệm vụ Cần tăng cường trách nhiệm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân việc thực chế Ban tiến phụ nữ cần phối hợp với ban, ngành, đoàn thể có liên quan việc triển khai thực bình đẳng giới 3.2.4 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo tầng lớp cán bộ, nhân dân địa bàn tỉnh Một là, đơn vị, địa phương cần tiếp tục tổ chức lớp tập huấn, mơ hình, diễn đàn để bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác bình đẳng giới Hai là, xóa bỏ tâm lý mặc cảm, tự ty từ thân người phụ nữ Ba là, kêu gọi nam giới tham gia vào công tác Bốn là, Chương trình sách giáo khoa tương lai cần tăng hình ảnh tích cực phụ nữ nhằm góp phần giáo dục, tun truyền bình đẳng giới Cùng lồng ghép quan điểm giới công tác hướng nghiệp – dạy nghề cho em học sinh 21 3.2.5 Tăng cƣờng nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Để tăng cường kinh phí cho hoạt động bình đẳng giới, quan, tổ chức cần huy động nguồn đóng góp từ tự nguyện từ tổ chức, cá nhân; tranh thủ dự án tổ chức nước ngồi, đặc biệt cần trọng làm tốt cơng tác lồng ghép giới Đảm bảo kinh phí cho hoạt động thực pháp luật bình đẳng giới sử dụng hiệu quả, tiết kiệm 3.2.6 Phát huy vai trò, trách nhiệm ngƣời đứng đầu quan, đơn vị, địa phƣơng Chú trọng nâng cao lực cho đội ngũ nữ cán bộ, công chức, viên chức, đồng thời tiếp tục bồi dƣỡng, nâng cao lực cán làm cơng tác bình đẳng giới Người đứng đầu quan, đơn vị, địa phương cần tiếp tục phát huy vai trị cơng tác bình đẳng giới Quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị, địa phương tiêu bình đẳng giới khơng đạt Đẩy mạnh thực chương trình, mơ hình cho lãnh đạo nữ trẻ, phát triển kết nối mạng lưới cán nữ, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn cán nữ có kinh nghiệm cán nữ trẻ Tổ chức đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán quản lý lĩnh vực, cán chuyên trách, cộng tác viên chuyên nghiệp thực công tác bình đẳng giới Cân đối, bố trí nguồn nhân lực để thực mục tiêu, tiêu chương trình, đề án, dự án phê duyệt ban, ngành địa phương 3.2.7 Tăng cƣờng tra, kiểm tra, giám sát thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo 22 Cần xây dựng chế tài xử phạt đơn vị, địa phương chưa hoàn thành tiêu Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới Đồng thời, tiếp tục tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới Tăng cường giám sát Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên việc thực quy định pháp luật bình đẳng giới tiến phụ nữ Ngoài ra, cần huy động giám sát quan truyền thông đại chúng quần chúng nhân dân KẾT LUẬN Nằm khu vực kinh tế trọng điểm phía nam, Bình Phước đánh giá là tỉnh có nhiều tiềm phát triển kinh tế, bước đi, thành công công xây dựng nông thôn in đậm công lao người phụ nữ tỉnh Địa vị người phụ nữ cải thiện nhiều đóng góp họ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Song phụ nữ Bình Phước ngày đứng trước nhiều vấn đề trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ lĩnh vực địi hỏi trình độ chun mơn cao, chuyên sâu; tỷ lệ phụ nữ vùng nông thôn chưa đào tạo nghề cao; tỷ lệ phụ nữ mù chữ tồn tại, phụ nữ vùng nông thôn nghèo, vùng sâu, vùng xa… Để hoạt động thực pháp luật bình đẳng giới địa bàn tỉnh Bình Phước thực hiệu đòi hỏi vào tất quan, ban, ngành, đoàn thể, cố gắng cộng đồng quan trọng vươn lên thân người phụ nữ Từ nghiên cứu đánh giá Tác giả đề tài, tác giả đưa số giải pháp sau: Một là, chương trình, sách, kế hoạch 23 phát triển phải quan tâm hai phía nam nữ Hai là, tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật Ba là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật công tác lồng ghép giới Bốn là, tiếp tục nâng cao nhận thức, lực cho đội ngũ làm công tác thực pháp luật bình đẳng giới Năm là, tăng cường công tác phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, nhịp nhàng, hiệu quan, tổ chức trị -xã hội tổ chức triển khai thực giải pháp bình đẳng giới địa bàn Sáu là, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát thực pháp luật bình đẳng giới “Giáo dục vừa quyền người vừa phương tiện thiếu để thực quyền người khác” Thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo tốt tạo tiền đề vững cho thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lại 24 ... thức thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Một là, tuân theo pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Hai là, thi hành pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo. .. dụng pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo Bốn là, áp dụng pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo 1.3.3 Chủ thể thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo. .. giải pháp hoàn thiện hoạt động thực pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Bình Phước CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH