Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam

26 101 0
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu nhằm lựa chọn được một mô hình nghiên cứu phù hợp với điều kiện đặc thù của đơn vị hoạt động bảo hiểm, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại BHXH tỉnh Quảng Nam... Mời các bạn cùng tham khảo.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ ANH VŨ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2017 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: TS Nguyễn Quốc Tuấn Phản biện 2: TS Huỳnh Huy Hòa Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện kinh tế tri thức, mà yếu tố nguồn lực người dần trở nên chiếm ưu nguồn lực đầu vào để đảm bảo cho thành công tổ chức, nhân tố quan trọng định lực cạnh tranh Theo chuyên gia nguồn nhân lực, đánh giá hài lòng cơng việc nhân viên nhiệm vụ quan trọng quan, doanh nghiệp để phát triển nguồn nhân lực bền vững Trong năm qua, ngành Bảo hiểm xã hội nói chung BHXH tỉnh Quảng Nam nói riêng khơng ngừng phát triển đạt kết to lớn việc thực chế độ sách BHXH, BHYT, BHTN Tuy nhiên, có thực tế người có lực, chun mơn giỏi lại khơng muốn vào làm việc quan BHXH tỉnh Quảng Nam họ làm việc cầm chừng, hiệu quả, chưa hết suất, khả có nhiều cán công chức bày tỏ ý định chuyển ngành để đến làm việc đơn vị khác Do việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới hài lòng cơng việc nhân viên BHXH tỉnh Quảng Nam cần thiết nhằm giúp ban lãnh đạo xây dựng sách nhân cách hợp lý, có cách thức thay đổi hành vi cho phù hợp để làm cho nhân viên hài lòng cơng việc; đồng thời thu hút nhân tài, hạn chế “chảy máu” chất xám, từ nâng cao chất lượng hiệu hoạt động chun mơn ngành Chính vậy, tơi định chọn thực đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng công việc nhân viên Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam” 2 Mục tiêu nghiên cứu (1) Lựa chọn mơ hình nghiên cứu phù hợp với điều kiện đặc thù đơn vị hoạt động bảo hiểm (2) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng cơng việc nhân viên BHXH tỉnh Quảng Nam (3) Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hài lòng cơng việc nhân viên BHXH tỉnh Quảng Nam (4) Đề xuất số kiến nghị hàm ý sách nâng cao mức độ hài lòng công việc nhân viên BHXH tỉnh Quảng Nam tương lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đánh giá hài lòng cơng việc nhân viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Các nhân viên từ cấp trưởng phòng/ban trở xuống làm việc BHXH tỉnh Quảng Nam 3.3 Thời hạn nghiên cứu: Các liệu thứ cấp thu thập khoảng thời gian 2005 - 2016; liệu sơ cấp điều tra thời gian tháng 03 - 05/2017 Tầm xa đề xuất kiến nghị đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu  Phương pháp thu thập liệu thứ cấp:  Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: Dữ liệu thu thập thơng qua hình thức vấn trực tiếp bảng câu nhân viên làm việc Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam 4.2 Phương pháp xử lý, phân tích liệu - Sau thu thập liệu, tác giả tiến hành xử lý, làm liệu kỹ thuật khác tiến hành phân tích sơ liệu nghiên cứu phần mềm SPSS với tiêu như: min, max, mean mode… - Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng giai đoạn nghiên cứu khám phá thông qua việc thảo luận lấy ý kiến chuyên gia để dự thảo mơ hình nghiên cứu thiết kế thang đo sơ - Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng để kiểm định thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy bội phân tích phương sai Bố cục đề tài - Chương 1: Cơ sở lý thuyết thực tiễn nghiên cứu hài lòng cơng việc nhân viên - Chương 2: Thiết kế nghiên cứu - Chương 3: Kết nghiên cứu - Chương 4: Kết luận hàm ý sách Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN 1.1 KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN 1.1.1 Sự hài lòng 1.1.2 Sự hài lòng cơng việc Đến nay, có nhiều nghiên cứu đo lường hài lòng yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người lao động nơi làm việc Sự hài lòng định nghĩa đo lường theo hai khía cạnh: Hài lòng chung cơng việc hài lòng theo yếu tố thành phần công việc 1.1.3 Tầm quan trọng việc nghiên cứu hài lòng cơng việc nhân viên quản trị nguồn nhân lực 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN 1.2.1 Thuyết nhu cầu theo cấp bậc Maslow 1.2.2 Thuyết kỳ vọng Victor Vroom 1.2.3 Lý thuyết hai yếu tố Frederick Herzbeg 1.2.4 Thuyết cơng Adams 1.2.5 Mơ hình đặc điểm công việc Hackman & Oldham 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ ĐO LƢỜNG SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN 1.3.1 Nghiên cứu Nguyễn Thanh Hoài (2013) Nghiên cứu tiến hành 252 nhân viên, với công cụ thiết lập bao gồm 28 mục thuộc yếu tố Kết kiểm định cho thấy hài lòng chung có liên quan đến yếu tố qua kiểm định có 5 yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên gồm: (1) Đặc điểm công việc, (2) Điều kiện làm việc, (3) Đào tạo thăng tiến, (4) Thu nhập phúc lợi, (5) Đồng nghiệp 1.3.2 Nghiên cứu Phạm Văn Mạnh (2012) Nghiên cứu hài lòng nhân viên Công ty viễn thông Viettel Kết nghiên cứu cho thấy cho thấy có bốn nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên (1) đồng nghiệp phúc lợi, (2) đào tạo thăng tiến, (3) tính chủ động (4) mơi trường làm việc 1.3.3 Nghiên cứu Châu Văn Toàn (2009) Nghiên cứu Châu Văn Toàn (2009) cho thấy thỏa mãn nhân viên bao gồm sáu thành phần gồm thỏa mãn thu nhập, đào tạo thăng tiến, cấp trên, đặc điểm công việc, phúc lợi phúc lợi tăng thêm 1.3.4 Nghiên cứu Trần Kim Dung (2005) Nghiên cứu Trần Kim Dung cộng (2005) đo lường mức độ thỏa mãn cơng việc bối cảnh Việt Nam Qua đó, tác giả khẳng định mức độ thỏa mãn với nhu cầu vật chất thấp cách rõ rệt so với thỏa mãn nhu cầu phi vật chất hai yếu tố ảnh hưởng mạnh đến mức độ thỏa mãn nhân viên chất công việc đào tạo thăng tiến 1.3.5 Nghiên cứu Spector (1997) Spector xây dựng mơ hình riêng để nghiên cứu hài lòng cho nhân viên lĩnh vực dịch vụ, là: Đo lường hài lòng tổng thể (Job in General: JIG) bao gồm 18 mục mô tả cảm nhận chung người lao động công việc mình, đánh giá cơng cụ thích hợp để đánh giá mức độ hài lòng tổng thể nhân viên 1.3.6 Nghiên cứu Hackman, Oldham (1975) Mơ hình đặc điểm cơng việc Hackman Oldham (1975) Job Diagnostic Survey (JDS) có đặc điểm cốt lõi: đa dạng kỹ năng, hiểu công việc, cơng việc có ý nghĩa, tính tự chủ cơng việc thông tin phản hồi 1.3.7 Nghiên cứu Smith, Kendall Hulin (1969) Smith, Kendall Hulin trường Đại học Cornell nghiên cứu hài lòng công việc người dân, xây dựng số mô tả công việc Job Descriptive Index (JDI) đánh giá cao lý thuyết thực tiễn, thể qua 05 thang đo nhân tố sau: (1) Tính chất cơng việc; (2) Thanh tốn tiền lương; (3) Cơ hội đào tạo, thăng tiến; (4) Lãnh đạo; (5) Đồng nghiệp 1.3.8 Nghiên cứu Weiss, Dawis, England & Lofquist (1967) Nghiên cứu Weiss, Dawis, England & Lofquist xây dựng mơ hình MSQ, cơng cụ đo lường phổ biến thường sử dụng 02 form sau: hình thức form dài gồm 100 mục (phiên 1977) hình thức ngắn gồm 20 mục (phiên 1967 1.3.9 Tổng hợp kết nghiên cứu CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Một số đặc điểm BHXH tỉnh Quảng Nam a Quá trình hình thành phát triển b Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ BHXH tỉnh Quảng Nam c Mơ hình tổ chức máy quản lý Bảo hiểm xã hội Quảng Nam 2.1.2 Tình hình hoạt động BHXH tỉnh Quảng Nam 2.1.3 Thực trạng nguồn nhân lực BHXH tỉnh Quảng Nam Nguồn lực BHXH tỉnh Quảng Nam sử dụng ngành, nghề mà đào tạo Độ tuổi nhân viên ngành BHXH nói chung trẻ đủ sức khỏe để đáp ứng yêu cầu công việc ngành Về giới tính : Nhìn chung, từ năm 2011 nay, số lượng CBVC nữ ln có chênh lệch so với nam Về trình độ chun mơn nhân viên nhìn chung có chất lượng cao Về trình độ lý luận, trị : Tỷ lệ thấp mặt đào tạo trình độ lý luận cho cán viên chức quan Nhà nước 2.1.4 Các sách nguồn nhân lực BHXH tỉnh Quảng Nam thời gian qua a Về công tác tiền lương Tiền lương bản: Hiện tại, tiền lương BHXH Quảng Nam áp dụng theo quy định nhà nước theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 15/2016/QĐ-TTg, theo đó, mức chi tiền lương nhân viên mức chi tiền lương 1,8 lần so với chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước quy định Thưởng, Phụ cấp, Phúc lợi: Thực theo quy chế ngành BHXH b Về yếu tố tinh thần Nhìn chung, BHXH tỉnh Quảng Nam có nhiều chế độ khen, tuyên dương kịp thời, tạo điều kiện làm việc tốt cho nhân viên, ảnh hưởng tích cực tới hiệu làm việc c Về khả thăng tiến, học hỏi BHXH tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện cho người lao động học hỏi kinh nghiệm, chuyên môn 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 2.2.2 Mơ hình nghiên cứu Cấu trúc mơ hình nghiên cứu: Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Định nghĩa biến mơ hình nghiên cứu:  Bản chất cơng việc: Bản chất công việc nội dung công việc phù hợp với lực người lao động, tạo cảm hứng cho người lao động phát huy khả 10 Bảng 2.4 Thang đo hài lòng nhân viên cơng việc BHXH tỉnh Quảng Nam BQS Chỉ báo Nguồn tham khảo Đặc điểm công việc BCCV1 BCCV2 Công việc phù hợp với trình độ chun mơn Cơng việc cho phép sử dụng tốt lực cá nhân BCCV3 Công việc thú vị có thử thách BCCV4 Khối lượng công việc hợp lý BCCV5 Trần Kim Dung (2005), Nguyễn Liên Sơn (2008) Được kích thích để sáng tạo công việc Đào tạo thăng tiến DTTT1 DTTT2 DTTT3 DTTT4 Được đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ đầy đủ Được tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ Chính sách thăng tiến rõ ràng công Cơ hội thăng tiến cho người có lực Trần Kim Dung (2005), Nguyễn Liên Sơn (2008) Frederick Herzberg (1959) Trần Kim Dung (2005), Nguyễn Liên Sơn (2008) Cấp CT1 CT2 Cấp ln ghi nhận ý kiến đóng góp nhân viên Cấp quan tâm hỗ trợ cấp Netemeyer & ctg (1997), Hartline & Ferrell (1996) Trần Kim Dung 11 BQS CT3 CT4 Chỉ báo Nguồn tham khảo (2005), Nguyễn Cấp đối xử với nhân viên Liên Sơn (2008) cơng Cấp có lực, tầm nhìn khả điều hành tốt Đồng nghiệp DN1 DN2 DN3 DN4 Đồng nghiệp thân thiện dễ chịu Anh(Chị) đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt Anh(Chị) đồng nghiệp hỗ trợ tốt Trần Kim Dung (2005), Nguyễn Liên Sơn (2008) Đồng nghiệp đáng tin cậy Thu nhập TN1 TN2 Tiền lương phù hợp với lực mức độ đóng góp Thu nhập phân phối công nhân viên Anh(Chị) yên tâm với mức thu TN3 nhập đáp ứng nhu cầu sống TN4 TN5 TN6 Trần Kim Dung (2005), Nguyễn Liên Sơn (2008) Các khoản phụ cấp hợp lý Chính sách thưởng thỏa đáng với kết cơng việc Anh(Chị) Chính sách lương, thưởng, trợ cấp rõ ràng công khai Điều kiện làm việc Nghiên cứu sơ 12 BQS DKLV1 Chỉ báo Nguồn tham khảo Thời gian làm việc phù hợp Nghiên cứu sơ Anh(Chị) làm việc môi DKLV2 trường đầy đủ tiện nghi hỗ trợ cho công việc DKLV3 Môi trường làm việc an toàn, thoải mái, vệ sinh Anh(Chị) yên tâm công tác, DKLV4 Trần Kim Dung (2005), Nguyễn Liên Sơn (2008) lo lắng việc việc làm Sự hài lòng anh (chị) cơng việc quan HL1 HL2 HL3 Anh(Chị) u thích cơng việc Anh(Chị) hài lòng làm việc quan Anh(Chị) làm việc lâu dài quan (Nguồn: Kết nghiên cứu) 2.2.4 Thiết kế bảng câu hỏi 2.2.5 Thu thập xử lý thông tin a Thủ tục chọn mẫu  Kích thước mẫu Trong luận văn này, số mẫu điều tra 200 mẫu  Phương pháp chọn mẫu: b Phương pháp thu thập liệu 2.2.6 Phân tích liệu a Thống kê mô tả mẫu 13 b Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha c Phân tích nhân tố khám phá EFA d Hiệu chỉnh mơ hình đưa giả thuyết nghiên cứu e Kiểm định giả thuyết nghiên cứu f Kiểm định khác biệt hài lòng theo đặc điểm cá nhân CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 MÔ TẢ DỮ LIỆU THU THẬP ĐƢỢC 3.1.1 Mô tả mẫu 3.1.2 Mã hóa liệu 3.1.3 Phân tích cấu mẫu Số lượng đối tượng nữ trả lời vấn nhiều so với nam, điều phù hợp với thực tế số lượng nhân viên nữ nhiều so với đối tượng nam Số người vấn độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi chiếm tỷ lệ cao chứng tỏ cấu lao động BHXH tỉnh Quảng Nam tương đối trẻ Trình độ học vấn nhân viên cao, trình độ Đại học chiếm đa số Do mẫu điều tra tổng thể nên tỷ lệ chia theo chức vụ người tham gia trả lời bảng câu hỏi tương đối phù hợp Số lượng nhân viên có thời gian cơng tác năm chiếm tỷ lệ 3.1.4 Phân tích sơ kết khảo sát 3.2 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO - Nhân tố Bản chất công việc gồm 04 biến quan sát BCCV1, BCCV2, BCCV3, BCCV5 (Cronbach’s Alpha = 0.761), loại bỏ biến BCCV4 - Nhân tố Đào tạo thăng tiến gồm 04 biến quan sát DTTT1, DTTT2, DTTT3, DTTT4 (Cronbach’s Alpha = 0.808) 14 - Nhân tố Cấp gồm 04 biến quan sát CT1, CT2, CT3, CT4 (Cronbach’s Alpha = 0.821) - Nhân tố Đồng nghiệp gồm 04 biến quan sát DN1, DN2, DN3, DN4 (Cronbach’s Alpha = 0.833) - Nhân tố Thu nhập gồm 06 biến quan sát TN1, TN2, TN3, TN4, TN5, TN6 (Cronbach’s Alpha = 0.818) - Nhân tố Điều kiện làm việc gồm 04 biến: DKLV1, DKLV2, DKLV3, DKLV4 (Cronbach’s Alpha = 0.790) - Nhân tố Sự hài lòng gồm 03 biến quan sát HL1, HL2, HL3 (Cronbach’s Alpha = 0.834) 3.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ – EFA 3.3.1 Phân tích nhân tố khám phá thang đo biến độc lập Trích nhân tố Eigenvalues 1.146, lớn 1, đại diện cho phần biến thiên giải thích nhân tố Đặt tên giải thích nhân tố sau có kết phân tích nhân tố khám phá EFA:  Nhân tố thứ nhất: gồm 06 biến quan sát sau: TN1, TN2, TN3, TN4, TN5, TN6, biến thuộc thành phần Thu nhập nên gọi Nhân tố “Thu nhập”  Nhân tố thứ hai: gồm 04 biến quan sát sau: CT1, CT2, CT3, CT4, biến thuộc thành phần Cấp nên gọi Nhân tố “Cấp trên”  Nhân tố thứ ba: gồm 04 biến quan sát sau: DKLV1, DKLV2, DKLV3, DKLV4, biến thuộc thành phần Điều kiện làm việc nên gọi Nhân tố “Điều kiện làm việc”  Nhân tố thứ tư: gồm 04 biến quan sát sau: DTTT1, DTTT2, DTTT3 DTTT4, biến thuộc thành phần Đạo tạo thăng tiến nên gọi Nhân tố “Đào tạo thăng tiến” 15  Nhân tố thứ năm: gồm 04 biến quan sát sau: BCCV1, BCCV2, BCCV3, BCCV5, biến thuộc thành phần Bản chất công nên gọi Nhân tố “Bản chất công việc”  Nhân tố thứ sáu: gồm 03 biến quan sát sau: DN1, DN2, DN4, biến thuộc thành phần Đồng nghiệp nên gọi Nhân tố “Đồng nghiệp” 3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá thang đo biến phụ thuộc 3.4 HIỆU CHỈNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu thức Giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết – H1: Cảm nhận nhân viên hài lòng Bản chất cơng việc họ cảm thấy hài lòng cơng việc (Ký hiệu BCCV) Giả thuyết – H2: Cảm nhận nhân viên hài lòng Đào tạo thăng tiến họ cảm thấy hài lòng cơng việc (Ký hiệu: DTTT) Giả thuyết – H3: Cảm nhận nhân viên hài lòng Cấp họ cảm thấy hài lòng cơng việc (Ký hiệu: CT) 16 Giả thuyết – H4: Cảm nhận nhân viên hài lòng Đồng nghiệp họ cảm thấy hài lòng cơng việc (Ký hiệu: DN) Giả thuyết – H5: Cảm nhận nhân viên hài lòng Thu nhập họ cảm thấy hài lòng cơng việc (Ký hiệu: TN) Giả thuyết – H6: Cảm nhận nhân viên hài lòng Điều kiện làm việc họ cảm thấy hài lòng cơng việc (Ký hiệu: DKLV) 3.5 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 3.5.1 Đánh giá độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính bội a Kiểm định hệ số tương quan Kết Bảng hệ số tương quan cho thấy mức ý nghĩa Sig biến độc lập với biến phụ thuộc nhỏ 0.05, biến phụ thuộc biến độc lập có tương quan với b Phân tích hồi quy bội Hệ số R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) 0.765 nghĩa mơ hình hồi quy tuyến tính bội xây dựng phù hợp với tập liệu 76.5% Ta thấy bảng kết phân tích Bảng 3.14, giá trị mức ý nghĩa Sig kiểm định F 0.000, nhỏ 0.05 Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với tổng thể nghiên cứu Từ bảng kết phân tích, ta thấy: - Giá trị Sig kiểm định t biến độc lập mô hình nhỏ 0.05 nghĩa biến độc lập có ý nghĩa mơ hình - Hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta tất biến độc lập 17 lớn 0, biến ảnh hưởng chiều tới biến phụ thuộc - Hệ số phóng đại phương sai (VIF) biến độc lập nhỏ 2, tượng đa cộng tuyến không bị vi phạm mơ hình Phương trình hồi quy: SHL = 0.001+ 0.108BCCV + 0.158DTTT + 0.194CT + 0.081DN + 0.282TN + 0.105DKLV c Giả định phân phối chuẩn phần dư d Giả định phương sai phần dư không đổi e Hiện tượng tương quan phần dư 3.5.2 Kiểm định giả thuyết mô hình a Yếu tố “Thu nhập” Hệ số Beta 0.282, dấu dương Hệ số Beta có ý nghĩa mối quan hệ yếu tố “Thu nhập” với “mức độ hài lòng” mối quan hệ chiều Vậy giả thuyết H5 chấp nhận b Yếu tố “Cấp trên” Hệ số Betalà 0.194, dấu dương Hệ số Beta có ý nghĩa mối quan hệ yếu tố “Cấp trên” với “mức độ hài lòng” mối quan hệ chiều Vậy giả thuyết H3 chấp nhận c Yếu tố “Đào tạo thăng tiến” Hệ số Beta 0.158, dấu dương Hệ số Beta có ý nghĩa mối quan hệ yếu tố “Đào tạo thăng tiến” với “mức độ hài lòng” mối quan hệ Vậy giả thuyết H2 chấp nhận d Yếu tố “Bản chất công việc” Hệ số Beta 0.108, dấu dương Hệ số Beta có ý nghĩa mối quan hệ yếu tố “Bản chất cơng việc” với “mức độ hài lòng” mối quan hệ chiều Vậy giả thuyết H1 chấp nhận 18 e Yếu tố “Điều kiện làm việc” Hệ số Betalà 0.105, dấu dương Hệ số Beta có ý nghĩa mối quan hệ yếu tố “Điều kiện làm việc” với “mức độ hài lòng” mối quan hệ chiều Vậy giả thuyết H6 chấp nhận f Yếu tố “Đồng nghiệp” Hệ số Beta 0.081, dấu dương Hệ số Beta có ý nghĩa mối quan hệ yếu tố “Đồng nghiệp” với “mức độ hài lòng” mối quan hệ chiều Vậy giả thuyết H4 chấp nhận 3.6 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG THEO CÁC ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN 3.6.1 Kiểm định khác biệt Giới tính đến hài lòng Trong kiểm định T-test, giá trị Sig.=0.000, nhỏ 0.05, kết luận có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ hài lòng cơng việc giới tính Nam Nữ 3.6.2 Kiểm định khác biệt Độ tuổi đến hài lòng Kết bảng ANOVA, ta có Sig kiểm định F 0.057, lớn 0.05, kết luận khơng khác biệt hài lòng nhân viên có độ tuổi khác 3.6.3 Kiểm định khác biệt trình độ chun mơn đến hài lòng Kết bảng ANOVA, ta có Sig kiểm định F 0.016, nhỏ 0.05, có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ hài lòng nhân viên thuộc nhóm trình độ chuyên môn khác 3.6.4 Kiểm định khác biệt chức vụ cơng tác đến hài lòng Trong kiểm định T-test, giá trị Sig.=0.009, nhỏ 0.05, hay kết luận có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ hài lòng 19 cơng việc nhóm chức vụ cơng tác 3.6.5 Kiểm định khác biệt thời gian công tác đến hài lòng Kết bảng ANOVA, ta có mức ý nghĩa Sig kiểm định F 0.016, nhỏ 0.05, kết luận có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ hài lòng nhân viên thuộc nhóm thời gian công tác khác 3.7 KẾT QUẢ THỐNG KÊ VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CHUNG VÀ HÀI LÒNG THEO TỪNG NHĨM NHÂN TỐ 3.7.1 Mức độ hài lòng chung Mức độ hài lòng chung nhân viên cơng việc 3.1983 Mức độ hài lòng yếu tố Đồng nghiệp cao (3.5633), Điều kiện làm việc (3.5450), Bản chất công việc (3.5000), Thu nhập (3.4517), Cấp (3.4425), thấp Đào tạo thăng tiến (3.2712) 3.7.2 Mức độ hài lòng theo nhóm nhân tố a Mức độ hài lòng theo nhân tố “Bản chất cơng việc” - Thành phần có mức độ hài lòng cao nhân tố “Bản chất công việc” BCCV5 Các thành phần lại có mức độ ảnh hưởng tương đối b Mức độ hài lòng theo nhân tố “Đào tạo thăng tiến” - “Đào tạo thăng tiến” nhân tố có mức độ hài lòng thấp nhân tố (3.2712) c Mức độ hài lòng theo nhân tố “Cấp trên” - Thành phần có mức độ hài lòng cao CT2 (3.53), CT4 (3.45), CT1 (3.41) thấp CT3 “Cấp đối xử với nhân viên công bằng” (3.38) - 20 d Mức độ hài lòng theo nhân tố “Đồng nghiệp” - Nhân tố “Đồng nghiệp” đánh giá có mức độ hài lòng cao nhân tố (3.5633), đó, cao 02 thành phần DN1 DN2 3.59 e Mức độ hài lòng theo nhân tố “Thu nhập” - Nhân tố “Thu nhập” có ảnh hưởng lớn đến mức độ hài lòng nhân viên (0.282), nhiên, mức độ hài lòng nhân tố đánh giá thấp f Mức độ hài lòng theo nhân tố “Điều kiện làm việc” - Các thành phần nhân tố “Điều kiện làm việc” có mức độ hài lòng tương đối nhau, chênh lệch thành phần khơng lớn g Mức độ hài lòng theo thành phần hài lòng chung - Mức độ hài lòng thành phần HL1 “Anh (Chị) u thích cơng việc tại” (3.23), HL3 “Anh (Chị) làm việc lâu dài quan” (3.22) HL2 “Anh (Chị) hài lòng làm việc quan” (3.15) 21 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.1 MƠ TẢ NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH 4.1.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 4.1.2 Tóm tắt kết nghiên cứu 4.2 ĐỀ XUẤT HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.2.1 Các sách để nâng cao hài lòng chất cơng việc - Cần bám sát đề án vị trí việc làm, bố trí nhân viên vào cơng việc cụ thể, chức danh, ngành nghề, hợp lý Quán triệt truyền đạt cho nhân viên nhận thức vị trí cơng việc đơn vị có tầm quan trọng định hoạt động chung đơn vị có ý nghĩa an sinh xã hội Cho phép họ quyền định số công việc nằm khả họ Xây dựng nên hệ thống quản lý văn cần thiết theo tiêu chuẩn ISO 9001 - 2008, xây dựng nên quy trình quản lý cụ thể lĩnh vực 4.2.2 Các sách để nâng cao hài lòng đào tạo thăng tiến Cần đổi sách tạo nguồn đào tạo, bồi dưỡng nhân viên Rà soát lại viên chức phận để xác định viên chức thiếu kiến thức, kỹ cần bổ sung, cần đào tạo Có chế, sách phát hiện, tuyển chọn, tuyển dụng người có đức có tài Thường xuyên tạo điều kiện cho nhân viên có lực có nhu cầu học tập, đào tạo chuyên sâu học thạc sĩ, du học nước ngoài… Cần xây dựng tiêu chuẩn sách đề bạt, bố trí chức vụ lãnh đạo phòng ban, 22 BHXH huyện, thành phố tổ chức thực cơng khai, minh bạch 4.2.3 Các sách để nâng cao hài lòng cấp Các lãnh đạo cần giữ thái độ cởi mở, lắng nghe khách quan, cần tạo môi trường tin tưởng lẫn cấp nhân viên, tôn trọng nhân viên, cho nhân viên quyền định, phân công công việc cách rõ ràng, tạo hội cho nhân viên nghiên cứu, học hỏi kiến thức, tích lũy kinh nghiệm Lãnh đạo cần phải ghi nhận đóng góp nhân viên Nhà lãnh đạo cần phải khơng ngừng học hỏi, nâng cao lực, tầm nhìn khả lãnh đạo 4.2.4 Các sách để nâng cao hài lòng đồng nghiệp Tổ chức hoạt động tập thể, văn nghệ, thể thao phận, phòng ban, BHXH huyện, thị xã, thành phố Xây dựng tiêu chí cụ việc đánh giá kết thực công việc việc khen thưởng, kỷ luật Xây dựng quy chế làm việc nhằm tạo môi trường cho có phối hợp giúp đỡ lẫn người quan, tạo thân thiện, gắn bó với cơng việc 4.2.5 Các sách để nâng cao hài lòng thu nhập BHXH tỉnh Quảng Nam nghiên cứu thực chế trả lương linh hoạt gồm hai phần: lương cố định phần khác biệt Đối với cá nhân, phòng ban hoàn thành tốt nhiệm vụ, vượt kế hoạch giao ban lãnh đạo nên có chế độ tiền thưởng riêng để động viên, khích lệ tinh thần nhân viên Đánh giá vị trí vai trò người lao động tổ chức để xác định mức thu nhập phù hợp cho người lao động 23 4.2.6 Các sách để nâng cao hài lòng điều kiện làm việc Tạo mơi trường văn hóa, văn minh, đại cơng sở Trang bị phương tiện, thiết bị, công cụ, dụng cụ phục vụ cho công việc đại, đầy đủ tốt Bố trí xếp thời gian bắt đầu làm việc kết thúc hợp lý Tiến hành kiểm tra nội để đánh giá, nhận xét văn hóa cơng sở 4.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 4.3.1 Hạn chế nghiên cứu Trước tiên hạn chế phạm vi nghiên cứu, chưa sâu rộng mà nghiên cứu thực BHXH tỉnh Quảng Nam, số lượng mẫu 200 chưa tồn diện Hai là, khơng tránh khỏi tình trạng người tham gia vấn trả lời không trung thực, khách quan trả lời cho có, khơng phản ánh cảm nhận họ 4.3.2 Hƣớng nghiên cứu - Nghiên cứu với số lượng mẫu lớn cho đề tài - Các nghiên cứu bổ sung điều chỉnh nhân tố ảnh hưởng tới hài lòng nhân viên 24 KẾT LUẬN Trong năm qua, BHXH tỉnh Quảng Nam có nhiều thay đổi sách nhân sự, ban lãnh đạo dành nhiều quan tâm đến người lao động hơn, đó, có biện pháp nhằm nâng cao hài lòng nhân viên công việc Tuy nhiên, số hạn chế cơng tác nhân sự, mức độ hài lòng nhân viên BHXH tỉnh Quảng Nam chưa cao Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, Luận văn “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng cơng việc nhân viên Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam” đạt kết sau: - Xây dựng mơ hình nghiên cứu phù hợp, áp dụng để nghiên cứu BHXH tỉnh Quảng Nam gồm sáu nhân: Bản chất công việc, Đào tạo thăng tiến, Cấp trên, Đồng nghiệp, Thu nhập Điều kiện làm việc - Đo lường, thống kê mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hài lòng cơng việc nhân viên BHXH tỉnh Quảng Nam - Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất số kiến nghị hàm ý sách nhằm nâng cao mức độ hài lòng cơng việc nhân viên BHXH tỉnh Quảng Nam thời gian đến Trong trình nghiên cứu thực luận văn, tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè người đọc giúp cho tơi hồn thiện đề tài ... NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN 1.1 KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN 1.1.1 Sự hài lòng 1.1.2 Sự hài lòng cơng việc Đến. .. hiểm (2) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng công việc nhân viên BHXH tỉnh Quảng Nam (3) Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hài lòng cơng việc nhân viên BHXH tỉnh Quảng Nam (4) Đề xuất số... viên BHXH tỉnh Quảng Nam chưa cao Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, Luận văn Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng cơng việc nhân viên Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam đạt

Ngày đăng: 08/01/2020, 06:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan