1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN THANH TOÁN QUỐC TẾ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN BẰNG LC TẠI VIỆT NAM VÀ PHÂN TÍCH QUY TRÌNH SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI LC ĐẶC BIỆT CÙNG MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN ĐẶC TRƯNG

25 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 759,7 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN LC TẠI VIỆT NAM 3 1.1 Tổng quan về nghiệp vụ LC trong thanh toán quốc tế tại Việt Nam 3 1.2 Những thành tựu đạt được 8 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI LC TẠI VIỆT NAM 9 2.1 Thư tín dụng giáp lưng (Backtoback Letter of Credit) 9 2.2 Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable Letter of Credit) 10 2.3 Thư tín dụng trả chậm có thể thanh toán ngay (Usance Payable At Sight Letter of Credit) 11 2.4 Thư tín dụng xác nhận (Confirmed Irrevocable Letter of Credit) 12 2.5 Thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable Letter of Credit) và thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable Letter of Credit) 14 2.6 Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving Letter of Credit) 15 2.7 Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red Clause Letter of Credit) 16 2.8 Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal Letter of Credit) 16 CHƯƠNG 3: TÌNH HUỐNG TRANH CHẤP TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG LC 17 3.1 Tình huống 01 17 3.1.1 Tóm tắt tình huống 17 3.1.2 Nội dung án lệ 17 3.1.3 Đề xuất 18 3.2 Tình huống 02 18 3.2.1 Tóm tắt tình huống 18 3.2.2 Phân tích tình huống 18 3.2.3 Đề xuất 19 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội cũng như thách thức. Sau gần một thập niên duy trì nền kinh tế bao cấp, Việt Nam đang nỗ lực để bắt kịp trình độ phát triển chung của thế giới và đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ trong lĩnh vực kinh tế. Trong xu hướng hội nhập quốc tế, nền kinh tế Việt Nam luôn thể hiện sự chủ động, linh hoạt trong hoạt động giao lưu thương mại với nước ngoài. Sau khi gia nhập ASEAN vào năm 1995 và AFTA vào năm 1996, Việt Nam đã trở thành thành viên của APEC năm 1998. ngày 7 tháng 11 năm 2006, sau quá trình đàm phán kéo dài và căng thẳng, Việt Nam trở thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Hiện nay, có nhiều phương thức thanh toán trong thương mại quốc tế như nhờ thu, chuyển tiền, tín dụng chứng từ và nhiều phương thức khác được áp dụng trong thanh toán quốc tế tại Việt Nam. Trong số đó, tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán được sử dụng phổ biến nhất. Khoảng 1115% giao dịch thương mại quốc tế sử dụng phương thức tín dụng chứng từ, với tổng trị giá hàng năm là một nghìn tỷ đô la Mỹ. Chính vì thế nhóm chúng em xin thực hiện đề tài: “Thực trạng sử dụng phương thức thanh toán bằng LC tại Việt Nam và phân tích quy trình sử dụng một số loại LC đặc biệt cùng một số điều khoản đặc trưng” Bài nghiên cứu bao gồm 3 chương: Chương 1: Thực trạng sử dụng phương thức thanh toán bằng LC tại Việt Nam Chương 2: Phân tích quy trình sử dụng một số loại LC đặc biệt ở Việt Nam Chương 3: Tình huống tranh chấp trong quá trình sử dụng LC Do hạn chế về kiến thức cũng như thời gian nghiên cứu nên bài tiểu luận của chúng em còn nhiều thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý của cô và các bạn để chúng em có thể hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất.   DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT 1 Người xuất khẩu NXK 2 Người nhập khẩu NNK 3 Ngân hàng phát hành NHPH 4 Ngân hàng thông báo NHTB 5 Ngân hàng phát hành NHPH 6 Bộ chứng từ BCT   CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN LC TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan về nghiệp vụ LC trong thanh toán quốc tế tại Việt Nam Hiện nay, rất nhiều các ngân hàng Việt Nam ngoài việc phương thức thanh toán bằng LC là phương thức được sử dụng rất phổ biến, cũng có cung cấp dịch vụ chuyển nhượng LC: Thư tín dụng có thể chuyển nhượng được (Transferable LC). Ngân hàng Techcombank: ngân hàng thực hiện chuyển nhượng từng phần hoặc toàn bộ trị giá LC đến người thụ hưởng thứ hai. Ngay khi nhận được bộ chứng từ ngân hàng của người hưởng lợi thứ hai, Techcombank hướng dẫn khách hàng bổ sung thay thế chứng từ để gửi đi đòi tiền ngân hàng phát hành. Ngân hàng Vietcombank: với tư cách người hưởng lợi thứ nhất, doanh nghiệp có thể yêu cầu ngân hàng chuyển nhượng từng phần hoặc toàn bộ giá trị LC. Vietcombank sẽ thực hiện việc chuyển nhượng và thông báo LC đến người thụ hưởng thứ hai. Sau đó, Vietcombank sẽ tiếp nhận chứng từ và gửi chứng từ đi thanh toán. Hay thậm chí tất cả các doanh nghiệp giao dịch mua bán hàng hoá trong và ngoài nước có sử dụng phương thức thanh toán bằng thư tín dụng trả ngay, trả chậm và UPAS LC. Với người nhập khẩu, UPAS LC đem lại nhiều cơ hội cho họ hợp tác với những nhà cung cấp uy tín với giá cả cạnh tranh. Còn đối với người xuất khẩu UPAS LC gần như có thể hoàn toàn thay thế cho LC trả ngay, giảm nguy cơ ứ đọng vốn. Từ đó, UPAS LC ngày càng được sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế và đến nay, gần như các ngân hàng thương mại Việt Nam đều áp dụng sản phẩm UPAS LC: Vietcombank, BIDV, Agribank, Vietinbank, Techcombank, MBBank, VPBank, TPBank,... Ở Việt Nam, LC như LC giáp lưng cũng được sử dụng chủ yếu trong mua bán hàng hóa qua trung gian. Hoạt động giao dịch LC tồn tại dưới hai hình thái là tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu. Loại LC Khái niệm Đặc điểm Được sử dụng khi Ưu điểm Nhược điểm LC Giáp lưng (Backtoback LC) LC giáp lưng là một loại thư tín dụng được phát hành dựa trên cơ sở của LC gốc (Master LC) còn gọi là LC thứ 2 (LC đối), hai loại thư tín dụng này độc lập với nhau. Được sử dụng trong mua bán qua trung gian. LC gốc và LC giáp lưng có các điều khoản và điều kiện giống nhau, trừ số tiền, đơn giá, thời gian hiệu lực, thời hạn xuất trình chứng từ, số lượng chứng từ, tỷ lệ bảo hiểm. LC gốc không chuyển nhượng được Nhà cung cấp không đồng ý dùng LC chuyển nhượng Khi bộ chứng từ LC gốc không khớp với LC thứ hai Người trung gian muốn giấu các thông tin về quá trình giao hàng Có thể giảm thiểu các vấn đề phức tạp về tài chính trong các giao dịch quốc tế lớn. Mang lại cơ hội giao dịch rộng rãi hơn cho các nhà môi giới và đại lý có nguồn lực hạn chế. Có nhiều ngân hàng và các viện tài chính tham gia vào một LC Giáp lưng Về bản nó là chuyển giao mức độ tín nhiệm Yêu cầu bảo mật cao hơn LC khác LC Chuyển nhượng (Transferable LC) LC chuyển nhượng là hình thức thư tín dụng không hủy ngang với Ngân hàng hàng phát hành cho phép người thụ hưởng có thể chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ giá trị của thư tín dụng cho một hay nhiều đối tượng khác. Chỉ được phép chuyển nhượng 1 lần Giá trị LC sau ít hơn giá trị LC trước, không vượt quá tổng số tiền LC ban đầu Thời hạn LC sau ngắn hơn LC trước và ngày giao hàng có thể sớm hơn LC trước Sử dụng trong mua bán ba bên Cả NNK và NXK chấp nhận trung gian được lợi từ việc kinh doanh này An toàn và bảo mật dù không gặp trực tiếp Dòng tiền ổn định hơn, có tính tùy biến rất cao NXK hoặc người thụ hưởng thứ hai có thể đảm bảo tài trợ trước khi giao hàng. Thời hạn nghiêm ngặt Biến động tiền tệ có thể gây mất tiền mặt LC Tuần hoàn (Revolving LC) Loại LC không thể hủy ngang, sau khi đã sử dụng hết giá trị hoặc hết thời hạn hiệu lực thì tự động có giá trị như cũ và tiếp tục được sử dụng trong một thời hạn nhất định cho đến khi tổng giá trị hợp đồng được thực hiện Số lần phục hồi và khoảng thời gian còn hiệu lực sẽ được người mở LC và ngân hàng phát phải được quy định trong một thời hạn nhất định trong LC. Có giá trị tạo lệnh thanh toán như LC trước không cần thông báo NH phát hành Bán tự động: kể từ ngày LC hết hạn hoặc đã sử dụng hết, LC kế tiếp tự động có giá trị như cũ. LC kế tiếp chỉ có hiệu lực khi được đồng ý của NHPH từ bên người mua gửi tới người bán. Tiết kiệm rất nhiều thời gian và sức lực của cả ba bên nhưng sự sắp xếp nên rõ ràng và lâu dài giữa người mua và người bán. Trong trường hợp có bất kỳ tranh chấp nào giữa người mua và người bán trước khi hoàn thành toàn bộ giao dịch, thời gian, sức lực và chi phí liên quan đến việc mua LC có thể bị mất. LC Điều khoản đỏ (Red Clause LC) LC mà NHPH (NHPH) cho phép ngân hàng thông báo (NHTB) ứng trước cho người thụ hưởng để mua hàng hóa, nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng hóa theo LC mở. Tiền ứng trước được lấy từ tài khoản của người mở. NHTB chỉ thực hiện theo điều khoản của LC mà không cam kết hoặc chịu trách nhiệm về số tiền đó. Việc ứng tiền được NHPH ủy quyền cho NHTB Khi người hưởng lợi muốn được ứng trước một phần giá trị LC Người được hưởng lợi phải xuất trình biên nhận, cam kết bằng văn bản và xuất trình chứng từ giao hàng trong thời hạn hiệu lực của LC. Khi người bán tiết kiệm được chi phí lãi vay trên vốn lưu động, họ có thể chuyển lợi ích này cho người mua. Người mua sẽ có lợi thế khi giá thành sản phẩm thấp hơn. Tiền tạm ứng có thể sử dụng không đúng mục đích Rủi ro nợ xấu Lãi, chi phí và các chi tiêu khác có thể phát sinh nhiều khi loại LC này đắt đỏ LC có thể hủy ngang (Revocable LC) LC mà sau khi mở NNK có thể sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào mà không cần báo trước cho NXK Có thể dễ dàng hủy ngang Dễ dàng thay đổi điều khoản và dễ dàng hủy bỏ Không có tính cam kết (Rất ít khi loại LC này được sử dụng vì độ tin cậy quá thấp) Không có ưu điểm cho NXK, chỉ lợi cho NNK vì có thể dễ dàng hủy bỏ Chỉ là một lời hứa không có cam kết đảm bảo chắc chắn, an toàn, không có giá trị sử dụng cao LC không thể hủy ngang (Irrevocable LC) LC mà sau khi mở, NH mở LC phải chịu trách nhiệm thanh toán tiền cho NXK. NNK không tự ý sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ những nội dung của LC nếu không có sự đồng ý của NXK Đảm bảo quyền lợi cho người xuất khẩu Được sử dụng rộng rãi vì độ tin cậy Sử dụng khi có hoạt động thanh toán quốc tế giữa công ty nước xuất khẩu và nước nhập khẩu Sử dụng để đảm bảo độ tin cậy giữa hai bên và đảm bảo quyền lợi cho cả người mua và người bán Người bán được đảm bảo chắc chắn hơn, không thể tự ý sửa đổi LC Không có nhược điểm LC xác nhận (Confirmed LC) Loại thư tín dụng không thể hủy ngang, do 1 ngân hàng uy tín hơn đứng ra đảm bảo việc trả tiền theo LC cùng với NHPH LC. NH xác nhận chịu trách nhiệm thanh toán nếu như NH mở LC chi trả. LC thứ 2 yêu cầu sự hỗ trợ của nhiều hơn một ngân hàng Sử dụng khi NNK và NXK không tin vào năng lực tài chính của NNK LC được mở ở NH của NNK, được xác nhận bởi một NH uy tín khác NXK chắc chắn được thanh toán đúng hạn. Loại bỏ những rắc rối liên quan đến việc kiểm tra thực tế đối với người mua tiềm năng. Làm tăng chi phí kinh doanh. Có thể gây nản lòng nếu ngân hàng không xác nhận LC đầu tiên. LC đối ứng (Reciprocal LC) Thường được áp dụng trong mua bán thông qua hình thức hàng đổi hàng. Phổ biến chủ yếu ở một số nước châu Á Hầu như không còn được sử dụng rộng rãi Thường được sử dụng trong giao dịch gia công xuất khẩu Cam kết bảo đảm tính fairplay cho hai bên Các đối tác chưa hiểu về nhau có thể hợp tác Thủ tục rườm rà, cấu trúc LC khá phức tạp. Phí ngân hàng tương đối cao. LC UPAS Thư tín dụng trả chậm có thể thanh toán ngay. Có nghĩa là bên xuất khẩu có thể được thanh toán tiền ngay bằng việc ứng vốn từ ngân hàng, còn bên nhập khẩu, lãi suất phát sinh từ việc thanh toán sớm do người yêu cầu phát hành LC (bên nhập khẩu) chi trả. Loại tiền: USD hoặc loại ngoại tệ khác được ngân hàng tài trợ chấp nhận, thời hạn tài trợ tối đa 12 tháng Vay theo hình thức UPAS LC và trả nợ: Thanh toán bằng vốn tự có hoặc nguồn vốn hợp pháp khác đúng thời điểm trả chậm của LC Tài sản đảm bảo: Theo quy định của ngân hàng. Mức cho vay theo giá trị bộ chứng từ theo LCN của khách hàng Sử dụng khi bên NXK muốn được thanh toán tiền ngay bằng việc ứng vốn từ ngân hàng Khi cả hai NNK và NXK muốn đảm bảo tính an toàn, mức phí không quá cao và dễ dàng thực hiện Khi hai bến muốn thực hiện thủ tục nhanh và được hỗ trợ nhiều hơn Ngày hết hạn rất chuẩn Nó có thể trì hoãn giao dịch đáng kể nếu nó yêu cầu sửa đổi Độ tin cậy của thanh toán theo LC UPAS phụ thuộc vào NHPH (chủ yếu được thực hiện bởi các ngân hàng có độ tin cậy cao) Rủi ro thuộc về ngân hàng của người mua Đây là một phương thức thanh toán an toàn cho người bán Cần xây dựng các biện pháp bảo vệ vào LC như thời gian giao hàng, phương thức vận chuyển, kiểm soát chất lượng, kiểm soát số lượng, v.v. 1.2 Những thành tựu đạt được Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên các ngân hàng giai đoạn 2016 – 2020 Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy Vietcombank và Vietinbank là 2 ngân hàng dẫn đầu trong nghiệp vụ thanh toán LC tại Việt Nam. Điều này được lý giải do cả hai đã có nhiều kinh nghiệm trong nghiệp vụ này và các chính sách khách hàng tốt cùng nguồn ngoại tệ dồi dào. Trước năm 2018 thanh toán LC hầu như tăng đều qua các năm, nhưng đến năm 2019, 2020 có sự sụt giảm do các doanh nghiệp đang chuyển dần sang các hình thức chuyển tiền khác, thêm vào đó là đại dịch Covid – 19 cũng khiến xuất nhập khẩu không còn sôi động như trước. Các ngân hàng luôn cố gắng duy trì nguồn ngoại tệ dồi dào, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn ngoại tệ để thanh toán LC nhập khẩu. Bên cạnh đó còn cạnh tranh nhau về dịch vụ, chính sách chăm sóc khách hàng, tỷ lệ ký quỹ thấp hoặc giảm chi phí thanh toán giúp tăng doanh số hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng LC qua từng năm. Thời kỳ cách mạng 4.0 cũng mở ra một ứng dụng mới trong thanh toán LC của các ngân hàng đó là công nghệ blockchain. Đó là việc sử dụng các hợp đồng thông minh tự động kiểm tra, xác định tính phù hợp của các thông tin giao hàng với các điều khoản hợp đồng, giúp ngăn chặn tranh chấp phát sinh, thanh toán tự động nhanh và an toàn hơn. Ví dụ như Ngân hàng TNHH Một Thành viên HSBC Việt Nam sử dụng Quy trình Tín dụng thư trên nền tảng Voltron giúp xóa bỏ nhu cầu đối chiếu giấy tờ, thông tin cập nhật tức thời, toàn bộ thời gian trao đổi chứng từ trong 24 giờ thay vì 5 – 10 ngày như LC truyền thống. Hay BIDV sử dụng mạng lưới Contour thực hiện giao dịch dưới sự tham gia đồng thời của bên xuất khẩu, nhập khẩu, ngân hàng thông báo và xác nhận LC, ngân hàng bảo lãnh xác nhận, ngân hàng phát hành LC giúp tất cả các bên tham gia đều được làm chủ, giám sát giao dịch trong quá trình thực hiện. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI LC TẠI VIỆT NAM 2.1 Thư tín dụng giáp lưng (Backtoback Letter of Credit) (1) NNK căn cứ vào hợp đồng mua bán hàng hóa để yêu cầu NHPH LC (2) NHPH căn cứ vào đơn đề nghị mở LC, mở LC và gửi LC này cho NHTB (3) NHTB thông báo và chuyển LC cho người thụ hưởng thứ nhất (4) Người thụ hưởng thứ nhất căn cứ vào LC thứ nhất lập đơn đề nghị mở LC thứ hai yêu cầu NHPH LC thứ hai (thường là NHTB thứ nhất) cho người thụ hưởng thứ hai (người cung cấp) hưởng lợi. (5) NHPH thứ hai căn cứ vào đơn đề nghị mở LC tiến hành mở LC thứ hai và gửi LC này cho NHTB thứ hai. (6) NHTB thứ hai thông báo và gửi LC thứ hai cho người thụ hưởng thứ hai Quy trình phát hành LC giáp lưng Quy trình thanh toán và lưu chuyển chứng từ LC giáp lưng: (7) Người thụ hưởng thứ hai lập BCT theo yêu cầu của LC thứ hai và gửi BCT cho NHTB thứ hai đòi tiền NHPH thứ hai (8) NHTB thứ hai gửi BCT cho NHPH thứ hai (9) NHPH thứ hai kiểm tra BCT, nếu phù hợp sẽ trả tiền cho người thụ hưởng thứ hai thông qua NHTB thứ hai (10) NHPH thứ hai xuất trình BCT cho người thụ hưởng thứ nhất kiểm tra, yêu cầu trả tiền và gửi BCT cho người thụ hưởng thứ nhất (11) Người thụ hưởng thứ nhất chỉnh sửa BCT (nếu có) và gửi BCT cho NHTB thứ nhất đòi tiền NHPH thứ nhất (12) NHTB thứ nhất gửi BCT cho NHPH thứ nhất (13) NHPH thứ nhất kiểm tra BCT, nếu BCT phù hợp với LC sẽ trả tiền cho người thụ hưởng thứ nhất thông qua ngân hàng thống báo thứ nhất (14) NHPH thứ nhất xuất trình BCT cho người đề nghị mở LC kiểm tra, yêu cầu trả tiền và gửi BCT cho người đề nghị mở LC Quy trình thanh toán và lưu chuyển chứng từ LC giáp lưng 2.2 Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable Letter of Credit) Có hai hình thức chuyển nhượng LC thông dụng: Chuyển nhượng LC tại nước Người hưởng lợi: Người hưởng lợi thứ nhất ra lệnh cho ngân hàng chỉ định chuyển nhượng LC cho một hay nhiều người ở cùng nước anh ta. Những người hưởng lợi kế tiếp gọi là người hưởng lợi thứ hai (2) NHPH phát hành LC chuyển nhượng mẹ (Master transferable LC) (3) Lệnh chuyển nhượng LC thành 2 LC con (Baby LC) (4) Giao hàng (5) Tập kết BCT lại cho người hưởng lợi thứ nhất (6) Người hưởng lợi thứ nhất thay thế hóa đơn, hối phiếu và xuất trình BCT đòi tiền NHPH LC Chuyển nhượng LC qua nước thứ ba (1) Phát hành Master transferable LC (2) Lệnh chuyển nhượng LC (3) Giao hàng (4) Xuất trình BCT đòi tiền 2.3 Thư tín dụng trả chậm có thể thanh toán ngay (Usance Payable At Sight Letter of Credit) (1) NNK và NXK ký hợp đồng mua bán (2) NNK mở UPAS LC tại Techcombank (3) Techcombank (NHPH) liên hệ với ngân hàng chiết khấu để kiểm tra hạn mức sử dụng và phí chiết khấu áp dụng cho giao dịch UPAS cụ thể (4) Techcombank gửi điện MT700 cho ngân hàng chiết khấu (5) Ngân hàng chiết khấu thông báo LC cho NXK (6) NXK tiến hành giao hàng (7) NXK xuất trình BCT tại ngân hàng chiết khấu (8) Ngân hàng chiết khấu kiểm tra BCT và gửi BCT cho Techcombank, đồng thời gửi điện yêu cầu chấp nhận thanh toán tới Techcombank (9) Techcombank gửi điện MT 799 cho ngân hàng chiết khấu, thông báo về việc BCT đã được chấp nhận thanh toán và phí (nếu có) (10) Ngân hàng chiết khấu trả tiền cho NXK (11) Techcombank trả BCT cho NNK (12) Vào ngày đáo hạn hối phiếu, NNK thanh toán LC cho Techcombank (13) Techcombank trả tiền cho ngân hàng chiết khấu hoặc ngân hàng chiết khấu trích nợ tài khoản nostro của Techcombank mở tại ngân hàng chiết khấu (nếu có) 2.4 Thư tín dụng xác nhận (Confirmed Irrevocable Letter of Credit) Nếu ngân hàng thông báo và ngân hàng xác nhận là hai ngân hàng khác nhau thì có sơ đồ nghiệp vụ như sau: (1) NNK lập + gửi đơn đến NHPH của mình. (2) Căn cứ vào giấy đề nghị mở LC do NNK gửi đến, NHPH mở LC và gửi cho NHTB (2a), đồng thời điện báo cho NHXN yêu cầu xác nhận LC đó (2b). Trường hợp, nếu NHXN và NHTB ở hai quốc gia khác nhau thì việc xác nhận LC phải được thông báo qua NHXN, sau đó mới chuyển qua NHTB ở nước người hưởng lợi. Đồng thời, trên LC có ghi lời cam kết trả tiền của NHXN trong trường hợp NHPH không có khả năng thanh toán. (3) NHTB gửi thư tín dụng cho NXK (3a) và NHXN cũng xác định có sự xác nhận LC đối với NXK (3b). (4) Sau khi nhận được thư tín dụng: Nếu thấy phù hợp NXK tiến hành giao hàng. Nếu thấy chưa phù hợp NXK yêu cầu NNK tu chinh LC cho đến khi phù hợp mới giao hàng. (5) NXK lập BCT thanh toán gửi đến NHXN xin thanh toán. (6) NHXN kiểm tra BCT: Nếu phù hợp thì thanh toán và gửi BCT cho NHPH yêu cầu thanh toán lại (6a); Nếu không phù hợp thì từ chối thanh toán và trả lại BCT cho NXK (6b). (7) NHPH kiểm tra BCT, thanh toán cho NHXN (7a) và gửi BCT cho NNK (7b). (8) NNK nhận BCT đi nhận hàng, đồng thời thanh toán lại cho NHPH. Trên thực tế khi áp dụng hình thức LC này, NHXN cũng chính là NHTB về với hình thức này NHXN nắm được quyền kiểm soát LC, đồng thời giảm được nhiều khoản phí như thư từ điện tính… Nếu ngân hàng thông báo là ngân hàng xác nhận thì sơ đồ nghiệp vụ giống như trong loại thư tín dụng không hủy ngang.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG -*** - TIỂU LUẬN Học phần: Thanh toán quốc tế Mã học phần: TCH412 Tên đề tài: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN BẰNG L/C TẠI VIỆT NAM VÀ PHÂN TÍCH QUY TRÌNH SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI L/C ĐẶC BIỆT CÙNG MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN ĐẶC TRƯNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN L/C TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan nghiệp vụ L/C toán quốc tế Việt Nam 1.2 Những thành tựu đạt CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI L/C TẠI VIỆT NAM 2.1 Thư tín dụng giáp lưng (Back-to-back Letter of Credit) 2.2 Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable Letter of Credit) 10 2.3 Thư tín dụng trả chậm tốn (Usance Payable At Sight Letter of Credit) 11 2.4 Thư tín dụng xác nhận (Confirmed Irrevocable Letter of Credit) 12 2.5 Thư tín dụng hủy ngang (Revocable Letter of Credit) thư tín dụng khơng thể hủy ngang (Irrevocable Letter of Credit) 14 2.6 Thư tín dụng tuần hồn (Revolving Letter of Credit) 15 2.7 Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red Clause Letter of Credit) 16 2.8 Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal Letter of Credit) 16 CHƯƠNG 3: TÌNH HUỐNG TRANH CHẤP TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG L/C 17 3.1 Tình 01 17 3.1.1 Tóm tắt tình 17 3.1.2 Nội dung án lệ 17 3.1.3 Đề xuất 18 3.2 Tình 02 18 3.2.1 Tóm tắt tình 18 3.2.2 Phân tích tình 18 3.2.3 Đề xuất 19 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ mang lại cho Việt Nam nhiều hội thách thức Sau gần thập niên trì kinh tế bao cấp, Việt Nam nỗ lực để bắt kịp trình độ phát triển chung giới đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ lĩnh vực kinh tế Trong xu hướng hội nhập quốc tế, kinh tế Việt Nam thể chủ động, linh hoạt hoạt động giao lưu thương mại với nước Sau gia nhập ASEAN vào năm 1995 AFTA vào năm 1996, Việt Nam trở thành thành viên APEC năm 1998 ngày tháng 11 năm 2006, sau trình đàm phán kéo dài căng thẳng, Việt Nam trở thành viên thức thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hiện nay, có nhiều phương thức toán thương mại quốc tế nhờ thu, chuyển tiền, tín dụng chứng từ nhiều phương thức khác áp dụng toán quốc tế Việt Nam Trong số đó, tín dụng chứng từ phương thức toán sử dụng phổ biến Khoảng 11-15% giao dịch thương mại quốc tế sử dụng phương thức tín dụng chứng từ, với tổng trị giá hàng năm nghìn tỷ la Mỹ Chính nhóm chúng em xin thực đề tài: “Thực trạng sử dụng phương thức toán L/C Việt Nam phân tích quy trình sử dụng số loại L/C đặc biệt số điều khoản đặc trưng” Bài nghiên cứu bao gồm chương: Chương 1: Thực trạng sử dụng phương thức toán L/C Việt Nam Chương 2: Phân tích quy trình sử dụng số loại L/C đặc biệt Việt Nam Chương 3: Tình tranh chấp trình sử dụng L/C Do hạn chế kiến thức thời gian nghiên cứu nên tiểu luận chúng em cịn nhiều thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý bạn để chúng em hồn thiện đề tài cách tốt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT Người xuất NXK Người nhập NNK Ngân hàng phát hành NHPH Ngân hàng thông báo NHTB Ngân hàng phát hành NHPH Bộ chứng từ BCT CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN L/C TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan nghiệp vụ L/C toán quốc tế Việt Nam Hiện nay, nhiều ngân hàng Việt Nam việc phương thức toán L/C phương thức sử dụng phổ biến, có cung cấp dịch vụ chuyển nhượng L/C: Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C) - Ngân hàng Techcombank: ngân hàng thực chuyển nhượng phần toàn trị giá L/C đến người thụ hưởng thứ hai Ngay nhận chứng từ ngân hàng người hưởng lợi thứ hai, Techcombank hướng dẫn khách hàng bổ sung/ thay chứng từ để gửi đòi tiền ngân hàng phát hành - Ngân hàng Vietcombank: với tư cách người hưởng lợi thứ nhất, doanh nghiệp yêu cầu ngân hàng chuyển nhượng phần toàn giá trị L/C Vietcombank thực việc chuyển nhượng thông báo L/C đến người thụ hưởng thứ hai Sau đó, Vietcombank tiếp nhận chứng từ gửi chứng từ tốn Hay chí tất doanh nghiệp giao dịch mua bán hàng hoá ngồi nước có sử dụng phương thức tốn thư tín dụng trả ngay, trả chậm UPAS L/C Với người nhập khẩu, UPAS L/C đem lại nhiều hội cho họ hợp tác với nhà cung cấp uy tín với giá cạnh tranh Cịn người xuất UPAS L/C gần hoàn toàn thay cho L/C trả ngay, giảm nguy ứ đọng vốn Từ đó, UPAS L/C ngày sử dụng rộng rãi toán quốc tế đến nay, gần ngân hàng thương mại Việt Nam áp dụng sản phẩm UPAS L/C: Vietcombank, BIDV, Agribank, Vietinbank, Techcombank, MBBank, VPBank, TPBank, Ở Việt Nam, L/C L/C giáp lưng sử dụng chủ yếu mua bán hàng hóa qua trung gian Hoạt động giao dịch L/C tồn hai hình thái tạm nhập tái xuất chuyển Loại L/C Khái niệm Đặc điểm L/C giáp lưng Được sử dụng mua bán loại thư tín dụng qua trung gian L/C gốc L/C Giáp phát hành dựa sở L/C giáp lưng có điều lưng L/C gốc (Master khoản điều kiện giống (Back-to- L/C) gọi L/C thứ nhau, trừ số tiền, đơn giá, back L/C) (L/C đối), hai loại thư thời gian hiệu lực, thời hạn tín dụng độc lập với xuất trình chứng từ, số lượng chứng từ, tỷ lệ bảo hiểm Được sử dụng - L/C gốc khơng chuyển Ưu điểm - Có thể giảm thiểu Nhược điểm - Có nhiều ngân nhượng vấn đề phức tạp tài hàng viện tà - Nhà cung cấp khơng đồng giao tham gia vào ý dùng L/C chuyển nhượng dịch quốc tế lớn L/C Giáp lưng - Khi chứng từ L/C gốc - Mang lại hội giao - Về khơng khớp với L/C thứ hai dịch rộng rãi cho chuyển giao mức đ - Người trung gian muốn nhà mơi giới đại tín nhiệm giấu thơng tin lý có nguồn lực hạn - Yêu cầu bảo mật trình giao hàng chế cao L/C khác L/C chuyển nhượng - An toàn bảo mật hình thức thư tín dụng - Chỉ phép chuyển L/C không hủy ngang với nhượng lần - Sử dụng mua bán ba Chuyển Ngân hàng hàng phát - Giá trị L/C sau giá bên nhượng hành cho phép người thụ trị L/C trước, không vượt - Cả NNK NXK chấp (Transferab hưởng chuyển tổng số tiền L/C ban đầu nhận trung gian lợi từ le L/C) nhượng phần - Thời hạn L/C sau ngắn việc kinh doanh toàn giá trị thư L/C trước ngày giao hàng tín dụng cho hay sớm L/C trước nhiều đối tượng khác dù không gặp trực tiếp - Dòng tiền ổn định - Thời hạn nghiêm hơn, có tính tùy biến ngặt cao - Biến động tiền tệ - NXK người thụ gây tiền hưởng thứ hai mặt đảm bảo tài trợ trước giao hàng L/C Tuần hoàn (Revolving L/C) L/C Điều khoản đỏ (Red Clause L/C) Loại L/C khơng thể hủy - Có giá trị tạo lệnh - Trong trường hợp ngang, sau sử tốn L/C trước khơng có tranh chấ dụng hết giá trị hết Số lần phục hồi khoảng cần thông báo NH phát hành - Tiết kiệm nhiều người mu thời hạn hiệu lực tự thời gian cịn hiệu lực - Bán tự động: kể từ ngày thời gian sức lực người bán trước động có giá trị cũ người mở L/C ngân L/C hết hạn sử dụng ba bên hoàn thành tiếp tục sử dụng hàng phát phải quy hết, L/C tự động có xếp nên rõ ràng lâu giao dịch, thời thời hạn định thời hạn giá trị cũ dài người mua gian, sức lực ch định tổng định L/C - L/C có hiệu lực người bán phí liên quan đến giá trị hợp đồng đồng ý NHPH việc mua L/C có th thực từ bên người mua gửi tới bị L/C mà NHPH (NHPH) - Tiền ứng trước lấy từ người bán - Khi người hưởng lợi muốn - Khi người bán tiết - Tiền tạm ứng có cho phép ngân hàng tài khoản người mở - ứng trước phần giá kiệm chi phí lãi thể sử dụng không thông báo (NHTB) ứng NHTB thực theo trị L/C vay vốn lưu động, mục đích trước cho người thụ điều khoản L/C mà - Người hưởng lợi phải họ chuyển lợi - Rủi ro nợ xấu hưởng để mua hàng hóa, khơng cam kết chịu ngun liệu phục vụ sản trách nhiệm số tiền văn xuất trình Người mua có lợi chi tiêu khác có th xuất hàng hóa theo L/C - Việc ứng tiền NHPH chứng từ giao hàng giá thành sản phát sinh nhiều kh mở ủy quyền cho NHTB thời hạn hiệu lực L/C phẩm thấp loại L/C đắt đỏ xuất trình biên nhận, cam kết ích cho người mua - Lãi, chi phí cá L/C hủy ngang (Revocable L/C) L/C mà sau mở NNK sửa đổi, bổ sung hủy bỏ lúc mà không cần báo trước cho NXK L/C mà sau mở, NH - Có thể dễ dàng hủy ngang - Dễ dàng thay đổi điều khoản dễ dàng hủy bỏ - Khơng có tính cam kết (Rất loại L/C sử dụng độ tin cậy thấp) mở L/C phải chịu trách thể hủy nhiệm toán tiền - Đảm bảo quyền lợi cho ty nước xuất nước ngang cho NXK NNK không người xuất nhập (Irrevocabl tự ý sửa đổi, bổ sung, - Được sử dụng rộng rãi - Sử dụng để đảm bảo độ tin e L/C) hủy bỏ nội dung độ tin cậy cậy hai bên đảm bảo nhận (Confirmed L/C) cho NXK, lợi cho NNK dễ dàng hủy bỏ - Chỉ lời khơng có cam kết đảm bảo chắn an tồn, khơng có giá trị sử dụng cao - Sử dụng có hoạt động L/C khơng L/C xác - Khơng có ưu điểm tốn quốc tế cơng - Người bán đảm bảo chắn hơn, - Khơng có nhược khơng thể tự ý sửa đổi điểm L/C L/C khơng có quyền lợi cho người mua đồng ý NXK Loại thư tín dụng khơng người bán - Sử dụng NNK NXK - NXK chắn Làm tăng chi phí khơng tin vào lực tài tốn hạn kinh doanh NNK - Loại bỏ rắc rối Có thể gây nản lòn - L/C mở NH liên quan đến việc ngân hàng NNK, xác nhận kiểm tra thực tế NH uy tín khác người mua tiềm thể hủy ngang, ngân hàng uy tín đứng đảm bảo việc trả tiền theo L/C với NHPH L/C - NH xác nhận chịu trách nhiệm toán NH mở L/C chi trả L/C thứ yêu cầu hỗ trợ nhiều ngân hàng không xác nhận L/ L/C đối ứng (Reciprocal L/C) Thường áp dụng mua bán thông qua hình thức hàng đổi hàng - Phổ biến chủ yếu số nước châu Á - Hầu không sử dụng rộng rãi - Thường sử dụng giao dịch gia công xuất - Cam kết bảo đảm tính "fairplay" cho hai bên - Các đối tác chưa hiểu hợp tác - Loại tiền: USD loại Thư tín dụng trả chậm tốn Có nghĩa bên xuất L/C UPAS tốn tiền việc ứng vốn từ ngân hàng, bên nhập khẩu, lãi suất phát sinh từ việc toán sớm người yêu cầu phát hành L/C (bên nhập khẩu) chi trả ngoại tệ khác ngân hàng tài trợ chấp nhận, thời hạn tài trợ tối đa 12 tháng - Vay theo hình thức UPAS L/C trả nợ: Thanh tốn vốn tự có nguồn vốn hợp pháp khác thời điểm trả chậm L/C - Tài sản đảm bảo: Theo quy định ngân hàng - Mức cho vay theo giá trị chứng từ theo LCN khách hàng - Sử dụng bên NXK muốn toán tiền việc ứng vốn từ ngân hàng - Khi hai NNK NXK muốn đảm bảo tính an tồn, mức phí không cao dễ dàng thực - Khi hai bến muốn thực thủ tục nhanh hỗ trợ nhiều - Thủ tục rườm rà cấu trúc L/C phức tạp - Phí ngân hàng tương đối cao - Rủi ro thuộc - Ngày hết hạn ngân hàng ngườ chuẩn mua - Nó trì hỗn - Đây phươn giao dịch đáng kể thức tốn an u cầu sửa đổi toàn cho người bán - Độ tin cậy - Cần xây dựng cá toán theo L/C UPAS biện pháp bảo vệ phụ thuộc vào NHPH vào L/C thời (chủ yếu thực gian giao hàng, ngân hàng phương thức vận có độ tin cậy cao) chuyển, kiểm soát chất lượng, kiểm soát số lượng, v.v 1.2 Những thành tựu đạt Cam kết nghiệp vụ L/C số ngân hàng tiêu biểu giai đoạn 2016 - 2020 70,000,000 60,000,000 Triệu đồng 50,000,000 40,000,000 30,000,000 20,000,000 10,000,000 2016 2017 Vietcombank Vietinbank 2018 Agribank 2019 2020 Eximbank Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên ngân hàng giai đoạn 2016 – 2020 Nhìn vào biểu đồ ta thấy Vietcombank Vietinbank ngân hàng dẫn đầu nghiệp vụ toán L/C Việt Nam Điều lý giải hai có nhiều kinh nghiệm nghiệp vụ sách khách hàng tốt nguồn ngoại tệ dồi Trước năm 2018 toán L/C tăng qua năm, đến năm 2019, 2020 có sụt giảm doanh nghiệp chuyển dần sang hình thức chuyển tiền khác, thêm vào đại dịch Covid – 19 khiến xuất nhập khơng cịn sôi động trước Các ngân hàng cố gắng trì nguồn ngoại tệ dồi dào, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn ngoại tệ để toán L/C nhập Bên cạnh cịn cạnh tranh dịch vụ, sách chăm sóc khách hàng, tỷ lệ ký quỹ thấp giảm chi phí tốn giúp tăng doanh số hoạt động toán xuất nhập L/C qua năm Thời kỳ cách mạng 4.0 mở ứng dụng tốn L/C ngân hàng cơng nghệ blockchain Đó việc sử dụng hợp đồng thơng minh tự động kiểm tra, xác định tính phù hợp thông tin giao hàng với điều khoản hợp đồng, giúp ngăn chặn tranh chấp phát sinh, tốn tự động nhanh an tồn Ví dụ Ngân hàng TNHH Một Thành viên HSBC Việt Nam sử dụng Quy trình Tín dụng thư tảng Voltron giúp xóa bỏ nhu cầu đối chiếu giấy tờ, thơng tin cập nhật tức thời, tồn thời gian trao đổi chứng từ 24 thay – 10 ngày L/C truyền thống Hay BIDV sử dụng mạng lưới Contour thực giao dịch tham gia đồng thời bên xuất khẩu, nhập khẩu, ngân hàng thông báo xác nhận L/C, ngân hàng bảo lãnh xác nhận, ngân hàng phát hành L/C giúp tất bên tham gia làm chủ, giám sát giao dịch trình thực CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI L/C TẠI VIỆT NAM 2.1 Thư tín dụng giáp lưng (Back-to-back Letter of Credit) (1) NNK vào hợp đồng mua bán hàng hóa để yêu cầu NHPH L/C (2) NHPH vào đơn đề nghị mở L/C, mở L/C gửi L/C cho NHTB (3) NHTB thông báo chuyển L/C cho người thụ hưởng thứ (4) Người thụ hưởng thứ vào L/C thứ lập đơn đề nghị mở L/C thứ hai yêu cầu NHPH L/C thứ hai (thường NHTB thứ nhất) cho người thụ hưởng thứ hai (người cung cấp) hưởng lợi (5) NHPH thứ hai vào đơn đề nghị mở L/C tiến hành mở L/C thứ hai gửi L/C cho NHTB thứ hai (6) NHTB thứ hai thông báo gửi L/C thứ hai cho người thụ hưởng thứ hai Quy trình phát hành L/C giáp lưng Quy trình tốn lưu chuyển chứng từ L/C giáp lưng: (7) Người thụ hưởng thứ hai lập BCT theo yêu cầu L/C thứ hai gửi BCT cho NHTB thứ hai đòi tiền NHPH thứ hai (8) NHTB thứ hai gửi BCT cho NHPH thứ hai (9) NHPH thứ hai kiểm tra BCT, phù hợp trả tiền cho người thụ hưởng thứ hai thông qua NHTB thứ hai (10) NHPH thứ hai xuất trình BCT cho người thụ hưởng thứ kiểm tra, yêu cầu trả tiền gửi BCT cho người thụ hưởng thứ (11) Người thụ hưởng thứ chỉnh sửa BCT (nếu có) gửi BCT cho NHTB thứ đòi tiền NHPH thứ (12) NHTB thứ gửi BCT cho NHPH thứ (13) NHPH thứ kiểm tra BCT, BCT phù hợp với L/C trả tiền cho người thụ hưởng thứ thông qua ngân hàng thống báo thứ (14) NHPH thứ xuất trình BCT cho người đề nghị mở L/C kiểm tra, yêu cầu trả tiền gửi BCT cho người đề nghị mở L/C Quy trình tốn lưu chuyển chứng từ L/C giáp lưng 2.2 Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable Letter of Credit) Có hai hình thức chuyển nhượng L/C thơng dụng: • Chuyển nhượng L/C nước Người hưởng lợi: Người hưởng lợi thứ lệnh cho ngân hàng định chuyển nhượng L/C cho hay nhiều người nước Những người hưởng lợi gọi người hưởng lợi thứ hai (2) NHPH phát hành L/C chuyển nhượng mẹ (Master transferable L/C) (3) Lệnh chuyển nhượng L/C thành L/C (Baby L/C) (4) Giao hàng (5) Tập kết BCT lại cho người hưởng lợi thứ (6) Người hưởng lợi thứ thay hóa đơn, hối phiếu xuất trình BCT địi tiền NHPH L/C • Chuyển nhượng L/C qua nước thứ ba (1) Phát hành Master transferable L/C (2) Lệnh chuyển nhượng L/C (3) Giao hàng (4) Xuất trình BCT địi tiền 2.3 Thư tín dụng trả chậm tốn (Usance Payable At Sight Letter of Credit) (1) NNK NXK ký hợp đồng mua bán (2) NNK mở UPAS L/C Techcombank (3) Techcombank (NHPH) liên hệ với ngân hàng chiết khấu để kiểm tra hạn mức sử dụng phí chiết khấu áp dụng cho giao dịch UPAS cụ thể (4) Techcombank gửi điện MT700 cho ngân hàng chiết khấu (5) Ngân hàng chiết khấu thông báo L/C cho NXK (6) NXK tiến hành giao hàng (7) NXK xuất trình BCT ngân hàng chiết khấu (8) Ngân hàng chiết khấu kiểm tra BCT gửi BCT cho Techcombank, đồng thời gửi điện yêu cầu chấp nhận toán tới Techcombank (9) Techcombank gửi điện MT 799 cho ngân hàng chiết khấu, thông báo việc BCT chấp nhận tốn phí (nếu có) (10) Ngân hàng chiết khấu trả tiền cho NXK (11) Techcombank trả BCT cho NNK (12) Vào ngày đáo hạn hối phiếu, NNK toán L/C cho Techcombank (13) Techcombank trả tiền cho ngân hàng chiết khấu ngân hàng chiết khấu trích nợ tài khoản nostro Techcombank mở ngân hàng chiết khấu (nếu có) 2.4 Thư tín dụng xác nhận (Confirmed Irrevocable Letter of Credit) Nếu ngân hàng thông báo ngân hàng xác nhận hai ngân hàng khác có sơ đồ nghiệp vụ sau: (1) NNK lập + gửi đơn đến NHPH (2) Căn vào giấy đề nghị mở L/C NNK gửi đến, NHPH mở L/C gửi cho NHTB (2a), đồng thời điện báo cho NHXN yêu cầu xác nhận L/C (2b) Trường hợp, NHXN NHTB hai quốc gia khác việc xác nhận L/C phải thơng báo qua NHXN, sau chuyển qua NHTB nước người hưởng lợi Đồng thời, L/C có ghi lời cam kết trả tiền NHXN trường hợp NHPH khơng có khả tốn (3) NHTB gửi thư tín dụng cho NXK (3a) NHXN xác định có xác nhận L/C NXK (3b) (4) Sau nhận thư tín dụng: Nếu thấy phù hợp NXK tiến hành giao hàng Nếu thấy chưa phù hợp NXK yêu cầu NNK tu chinh L/C phù hợp giao hàng (5) NXK lập BCT toán gửi đến NHXN xin toán (6) NHXN kiểm tra BCT: Nếu phù hợp tốn gửi BCT cho NHPH u cầu tốn lại (6a); Nếu khơng phù hợp từ chối toán trả lại BCT cho NXK (6b) (7) NHPH kiểm tra BCT, toán cho NHXN (7a) gửi BCT cho NNK (7b) (8) NNK nhận BCT nhận hàng, đồng thời toán lại cho NHPH Trên thực tế áp dụng hình thức L/C này, NHXN NHTB với hình thức NHXN nắm quyền kiểm soát L/C, đồng thời giảm nhiều khoản phí thư từ điện tính… Nếu ngân hàng thơng báo ngân hàng xác nhận sơ đồ nghiệp vụ giống loại thư tín dụng không hủy ngang (1) NXK đề nghị NNK mở L/C phải L/C xác nhận NHTB (2) NNK đề nghị NHPH mở L/C có xác nhận NHXN (lúc NHTB) (3) NHPH liên hệ NHTB để yêu cầu dịch vụ xác nhận L/C NHPH đồng ý dịch vụ xác nhận từ NHTB nên mở L/C xác nhận gửi L/C cho NNK, NNK báo cho NXK việc L/C xác nhận mở Ở bước này, NHPH phải trả phí dịch vụ xác nhận cho NHTB Trong nhiều trường hợp, NHXN yêu cầu NHPH phải ký quỹ 100% tiền hàng đồng ý cung cấp dịch vụ xác nhận ngân hàng khơng muốn gánh rủi ro cho Dĩ nhiên, phí dịch vụ xác nhận lúc thấp nhiều so với trường hợp không cần ký quỹ (4) NXK giao hàng cho NNK theo L/C (5) NXK lập BCT gửi cho NHTB (cũng NHXN) (6) NHTB (cũng NHXN) kiểm tra BCT toán cho NXK (báo có vào tài khoản NXK) (7) NHTB (cũng NHXN) gửi BCT cho NHPH yêu cầu toán (8) NHPH kiểm tra BCT toán cho NHTB (chính NHXN) (9) BCT nằm tay NHPH, ngân hàng giao BCT cho NNK 2.5 Thư tín dụng hủy ngang (Revocable Letter of Credit) thư tín dụng khơng thể hủy ngang (Irrevocable Letter of Credit) L/C hủy ngang loại L/C mà sau phát hành, Ngân hàng có quyền sửa đổi, bổ sung hủy bỏ mà không cần đồng ý người hưởng lợi Do loại L/C thường sử dụng Ngược lại L/C hủy ngang, cam kết trả tiền chắn NHPH người hưởng lợi Đây loại L/C có quy trình sau: (1) Hai bên ký kết hợp đồng ngoại thương, quy định phương thức toán L/C (2) NNK làm đơn đến NHPH đề nghị mở L/C cho NXK thụ hưởng (3) Căn đơn đề nghị mở L/C, NHPH mở L/C cho NXK thụ hưởng Chuyển cho NXK thông quan ngân hàng thông báo (4) NHTB thông báo L/C cho NXK (5) NXK giao hàng (6) Sau giao hàng, NXK lập BCT gửi NHTB để yêu cầu toán (7) NHTB nhận, kiểm tra chuyển BCT gốc cho NHPH L/C yêu cầu toán (8) NHPH kiểm tra BCT, thấy phù hợp quy định L/C tiến hành toán (9) NHPH đòi tiền NNK giao BCT cho NNK chấp nhận (10) NNK trả tiền chấp nhận trả tiền 2.6 Thư tín dụng tuần hồn (Revolving Letter of Credit) (4) Người nhập Người xuất (10) (1) (8) (9) (5) (3) (7) Ngân hàng phát hành (6) (2) Ngân hàng thông báo Sau ký kết hợp đồng ngoại thương với nhau, có điều khoản quy định phương thức toán sử dụng L/C tuần hồn trình tự bước sau: (1) Trên sở điều khoản điều kiện hợp đồng ngoại thương, NNK làm đơn gửi đến NHPH yêu cầu phát hành L/C cho NXK hưởng (hoặc đề nghị tu chỉnh L/C) (2) Căn vào đơn xin mở L/C, đồng ý, NHPH lập L/C tuần hồn gửi cho NHTB để thơng báo việc phát hành L/C (hoặc tu chỉnh L/C) chuyển L/C (hoặc tu chỉnh L/C) đến NXK (3) Khi nhận L/C (hoặc tu chỉnh L/C), NHTB thông báo L/C cho NXK (4) NXK chấp nhận L/C (hoặc tu chỉnh L/C) tiến hành giao hàng, khơng đề nghị NNK thơng qua NHPH sửa đổi bổ sung L/C cho phù hợp với hợp đồng ngoại thương (5) Sau giao hàng, NXK lập BCT theo yêu cầu L/C xuất trình cho NHPH thông qua NHTB (6) NHTB kiểm tra gửi BCT cho NHPH (7) NHPH kiểm tra BCT, thấy phù hợp với L/C phát hành tiến hành tốn cho NXK, thấy khơng phù hợp từ chối tốn gửi lại tồn ngun vẹn BCT cho NXK (8) NHPH ghi nợ NXK gửi BCT cho NNK (9) Đồng thời NHTB ghi có cho NXK (10) NXK đợi L/C mà sử dụng L/C cũ để lập BCT tốn tiến hành giao hàng, trình tự tiếp tục thực tổng giá trị hợp đồng 2.7 Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red Clause Letter of Credit) (1) Người bán người mua ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa (2) NHPH phát hành L/C điều khoản đỏ ủy quyền cho NHTB ứng trước tiền hàng cho người hưởng lợi nhận biên nhận cam kết người hưởng lợi xuất trình BCT giao hàng theo quy định thời hạn hiệu lực L/C (3) NHTB thông báo L/C, lưu ý cho người hưởng lợi điều khoản đỏ (4) Người hưởng lợi đề nghị NHTB ứng trước tiền hàng xuất trình cam kết xuất trình BCT giao hàng theo quy định thời hạn hiệu lực L/C (5) NHTB nhận cam kết thực ứng trước phần tiền hàng theo quy định L/C cho người hưởng lợi (6) Sau giao hàng lên tàu người hưởng lợi xuất trình BCT giao hàng cho NHTB (7) NHTB gửi BCT giao hàng đến NHPH đề nghị hoàn trả đầy đủ giá trị BCT xuất trình (8) NHPH giao BCT cho người mở L/C (9) NHPH hoàn trả đầy đủ cho NHTB (10) NHTB toán tiền hàng cho người hưởng lợi sau khấu trừ tiền lãi phát sinh chi phí khác 2.8 Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal Letter of Credit) Thư tín dụng đối ứng thường áp dụng mua bán thơng q hình thức hàng đổi hàng (Barter), bên trao đổi trực tiếp hàng hóa, dịch vụ lấy hàng hóa, dịch vụ khác CHƯƠNG 3: TÌNH HUỐNG TRANH CHẤP TRONG Q TRÌNH SỬ DỤNG L/C 3.1 Tình 01 3.1.1 Tóm tắt tình Ngày 07-6-2011, Cơng ty TNHH thành viên A (Bên mua) Công ty B (Bên bán) có ký Hợp đồng mua bán ngày 07-6-2011 với nội dung: Bên mua mua 1000 hạt điều với phương thức tốn 98% L/C trả chậm vịng 90 ngày, kể từ ngày giao hàng dựa vận đơn Thực hợp đồng nêu trên, Công ty A yêu cầu nộp số tiền ký quỹ 1.313.308,85 USD để Ngân hàng E phát hành L/C số 1801 Khi hàng đến cảng Thành phố Hồ Chí Minh, Bên mua yêu cầu Vinacontrol Thành phố Hồ Chí Minh giám định phẩm chất chất lượng hàng hóa theo Điều 8, Điều 11 hợp đồng Theo Chứng thư giám định khối lượng, phẩm chất tình trạng hàng hóa ngày 31-8-2011 Vinacontrol xác định: Tỷ lệ nhân hạt điều thu hồi cho lần cắt mẫu: Lần 38,2 lbs/80kg; Lần 37,03 lbs/80kg Do tỷ lệ nhân hạt điều thu hồi thấp so với thỏa thuận Hợp đồng, nên Bên mua khiếu nại hình thức mail cho Bên bán Bên bán khơng hợp tác Vì vậy, Bên mua khởi kiện yêu cầu hủy Hợp đồng mua bán ngày 07-6-2011, trả lại tồn lơ hàng cho Bên bán hủy bỏ nghĩa vụ toán theo L/C số 1801 Ngân hàng E phát hành ngày 07-7-2011 yêu cầu Ngân hàng E hoàn trả lại số tiền ký quỹ 1.313.308,85 USD để đảm bảo toán L/C số 1801 ngày 07-7-2011 3.1.2 Nội dung án lệ “Như vậy, theo đơn đề nghị mở L/C Bên mua nội dung L/C phát hành L/C số 1801 giao dịch riêng biệt Hợp đồng mua bán hàng hóa ngày 076-2011; chi phối áp dụng theo UCP 600 Theo quy định UCP 600, Ngân hàng E với tư cách Ngân hàng phát hành phải toán xác định BCT xuất trình phù hợp Ngân hàng… “…Tòa án cấp sơ thẩm lại cho phương thức toán L/C số 1801 phần tách rời Hợp đồng mua bán hàng hóa ngày 07-6-2011; vậy, hợp đồng bị hủy tồn bên khơng phải tiếp tục thực nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng; từ định L/C số 1801 khơng cịn hiệu lực tốn Ngân hàng E khơng có nghĩa vụ toán cho Ngân hàng N theo L/C nêu trên; đồng thời buộc Ngân hàng E phải trả cho bên mua số tiền ký quỹ 1.313.308,85 USD chưa đủ sở chưa với quy định UCP 600” 3.1.3 Đề xuất Chấp nhận Quyết định kháng nghị số 11/2016/KN-KDTM ngày 07-3-2016 Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Hủy Quyết định đình xét xử phúc thẩm số 29/2015/QĐPT-KDTM ngày 26-8-2015 Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh hủy Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 356/2014/KDTM-ST ngày 07-4-2014 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Giao hồ sơ vụ án cho Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm quy định pháp luật 3.2 Tình 02 3.2.1 Tóm tắt tình Cơng ty Hịa Bình Việt Nam ký kết hợp đồng nhập TV với công ty D Hàn Quốc L/C mở ngân hàng Agribank với điều khoản cho phép toán nhiều lần, giao hàng đợt tháng 6,7,8/2008 với trọn vận đơn gốc đầy đủ Ngân hàng thông báo H Hàn Quốc Sau chuyến giao hàng vào tháng 6,7 Ngân hàng Agribank tốn cho người hưởng lợi Cơng ty D Tuy nhiên, vào lần giao hàng thứ 3, ngân hàng Agribank kiểm tra bộ chứng từ phát có sai sót B/L có ghi “đã xếp hàng” (on board) không ghi rõ “ngày xếp hàng” Công ty Hịa Bình nhận thấy giá TV có xu hướng giảm vào tháng nên yêu cầu ngân hàng từ chối tốn Ngân hàng thơng báo H cho rằng, lần trước B/L có lỗi Agribank chấp nhận tốn Việc khơng tốn Ngân hàng Agribank lần hành động không quán yêu cầu Agribank phải trả tiền 3.2.2 Phân tích tình Vào lần giao hàng thứ 3, ngân hàng Agribank kiểm tra chứng từ phát có sai sót B/L có ghi “đã xếp hàng” (on board) không ghi rõ “ngày xếp hàng” → Cơ sở: Đ.A11 ISBP 745: “Các chứng từ vận tải gốc phải ghi rõ ngày phát hành, ngày ghi bốc hàng, ngày giao hàng, ngày nhận hàng để chở, ngày gửi hàng, ngày chuyên chở, ngày nhận hàng để gửi ngày tiếp nhận áp dụng.” Điều 20 UCP 600: Vận đơn phải “chỉ rõ hàng hóa xếp lên tàu định cảng giao hàng quy định tín dụng cụm từ in sẵn ghi hàng xếp lên tàu, có ghi ngày tháng xếp hàng lên tàu Ngày phát hành vận đơn coi ngày giao hàng, trừ vận đơn có ghi hàng xếp tàu có ghi ngày giao hàng” Cơng ty Hịa Bình nhận thấy giá TV có xu hướng giảm vào tháng nên u cầu ngân hàng từ chối tốn Cơng ty D không chấp nhận yêu cầu ngân hàng Agribank từ chối tốn cơng ty Hồ Bình → Cơ sở: Điều UCP 600: “Tín dụng giao dịch riêng biệt với hợp đồng mua bán hợp đồng khác mà sở tín dụng Các ngân hàng khơng liên quan đến bị ràng buộc hợp đồng thế, tín dụng có dẫn chiếu đến hợp đồng Do đó, cam kết ngân hàng việc toán, thương lượng toán thực nghĩa vụ khác tín dụng khơng phụ thuộc vào khiếu nại kiện cáo người yêu cầu phát hành tín dụng phát sinh từ quan hệ họ với ngân hàng phát hành người thụ hưởng.” Điều 14 UCP 600: “Ngân hàng kiểm tra bề mặt chứng từ xem chúng có phù hợp hay khơng.” 3.2.3 Đề xuất Ngân hàng Agribank phát việc không ghi ngày giao hàng, khơng có lỗi khơng ghi ngày phát hành vận đơn nên ngân hàng Agribank khơng có quyền từ chối tốn Ngồi ra, ngân hàng H cịn có quyền địi Agribank hồn trả tiền lãi trả chậm theo Điều 13 UCP 600 “Ngân hàng phát hành chịu trách nhiệm thiệt hại tiền lãi chi phí phát sinh, việc hồn trả tiền khơng thực có u cầu ngân hàng hoàn trả phù hợp với điều kiện điều khoản tín dụng” KẾT LUẬN Thương mại Thanh toán quốc tế phức tạp nhiều rủi ro so với thương mại tốn nội địa, chịu chi phối khơng luật lệ tập quán địa phương mà luật lệ tập qn quốc tế Chính vậy, bên liên quan tham gia trình thương mại tốn quốc tế cần am hiểu thấu đáo khơng quy trình kỹ thuật nghiệp vụ mà cịn thông lệ, tập quán, luật pháp địa phương quốc tế Việc hiểu phương thức toán thiết yếu phổ biến chuyển tiền ngày trở nên quan trọng Qua việc tìm hiểu phương thức tốn thư tín dụng phân tích số tình thực tế Việt Nam trên, chúng em đưa nhìn bao quát tình hình sử dụng phương thức tốn thư tín dụng tốn quốc tế số rủi ro gặp phải trình sử dụng, giúp người hiểu biết nắm bắt vận dụng phương thức cách hợp lý, xác Do hạn chế mặt kiến thức, chúng em khó tránh khỏi thiếu Do vậy, nhóm chúng em mong nhận lời nhận xét quý báu từ cô để chúng em có nhìn xác thực tế mơn học tốn quốc tế Chúng em chân thành cảm ơn cô! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS NGƯT Đinh Xuân Trình, 2006, Giáo trình Thanh toán Quốc tế, NXB Lao Động, Hà Nội Agribank, 2020, Báo cáo thường niên năm 2020, truy cập ngày 11/09/2021 từ https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/cong-bo-thong-tin/bao-caothuong-nien Đỗ Lê, 2021, Thuế giá trị gia tăng với L/C: Vấn đề tưởng nhỏ mà lớn, truy cập ngày 11/09/2021 từ https://thoibaonganhang.vn/thue-gia-tri-gia-tang-voi-lc-vande-tuong-nho-ma-lon-110858.html Eximbank, 2020, Báo cáo thường niên năm 2020, truy cập ngày 11/09/2021 từ https://eximbank.com.vn/baocaothuongnien Funny Food, 2019, L/C chuyển nhượng sử dụng nào? Và quy trình tốn L/C chuyển nhượng, truy cập ngày 13/09/2021 từ http://funnyfood.vn/vn/Blog/Kien-thuc-Xuat-Nhap-khau/LC-chuyen-nhuongduoc-su-dung-khi-nao-Va-quy-trinh-thanh-toan-LC-chuyen-nhuong.aspx? fbclid=IwAR37_TUh87skpOXjJ8GXE5T6Skw9_RNjEAfVQyUCpNjyjCa1xQ JbimmbRM Hỗ trợ hải quan, 2018, Thư tín dụng điều khoản đỏ gì?, truy cập ngày 15/09/2021 từ http://hotrohaiquan.vn/l-c-dieu-khoan-do-red-clause-l-c-la-gi- quy-trinh-cua-dieu-khoan-do-nhu-the-nao-co-cac-loai-l-c-dieu-khoan-donao.html Hương Loan, 2021, Thuế dịch vụ thư tín dụng gánh nặng cho doanh nghiệp xuất khẩu, truy cập ngày 10/09/2021 từ https://vneconomy.vn/thue-dichvu-thu-tin-dung-dang-la-ganh-nang-cho-doanh-nghiep-xuat-khau.htm Phạm Thị Thái Hà & Nguyễn Thị Thanh Trầm, 2020, Ứng dụng blockchain tốn phương thức tín dụng chứng từ, truy cập ngày 10/09/2021 từ http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ung-dung-blockchain-trongthanh-toan-bang-phuong-thuc-tin-dung-chung-tu-77667.htm SongAnhLogs, 2018, LC Là Gì Trong Xuất Nhập Khẩu? Quy Trình Thanh Tốn & Các Bước L/C, truy cập ngày 14/09/201 từ https://songanhlogs.com/lc-la-gi- trong-xuat-nhap-khau-quy-trinh-thanh-toan-cac-buoc-l-c.html#diem-dac-bietcua-l-c 10 Vietcombank, 2020, Báo cáo thường niên năm 2020, truy cập ngày 11/09/2021 từ https://portal.vietcombank.com.vn/Investors/Pages/chi-tiet-nha-dau tu.aspx? ItemID=1086&devicechannel=default 11 Vietinbank, 2020, Báo cáo thường niên năm 2020, truy cập ngày 11/09/2021 từ https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/bao-cao-thuong-nien 12 VinaTrain, 2019, L/C Giáp Lưng (back to back L/C) Là Gì, Những Trường Hợp Sử Dụng Loại LC này, truy cập ngày 13/09/2021 từ https://vinatrain.edu.vn/l-cgiap-lung-back-to-back-l-c/ ... xin thực đề tài: ? ?Thực trạng sử dụng phương thức toán L/C Việt Nam phân tích quy trình sử dụng số loại L/C đặc biệt số điều khoản đặc trưng? ?? Bài nghiên cứu bao gồm chương: Chương 1: Thực trạng sử. .. 1: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN L/C TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan nghiệp vụ L/C toán quốc tế Việt Nam 1.2 Những thành tựu đạt CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI L/C TẠI... 1: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN L/C TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan nghiệp vụ L/C toán quốc tế Việt Nam Hiện nay, nhiều ngân hàng Việt Nam ngồi việc phương thức tốn L/C phương thức sử dụng

Ngày đăng: 02/09/2022, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w