TIỂU LUẬN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ TÌM HIỂU ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM NĂM 2021

18 1 0
TIỂU LUẬN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ TÌM HIỂU ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM NĂM 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I. Mở đầu 01 II. Nội dung nghiên cứu 02 1. Một số điểm mới nổi bật trong Bộ luật Bảo vệ Môi trường 2020 có hiệu lực vào 112021 cũng như được sửa đổi bổ sung vào năm 2021 02 a)Thứ nhất là về việc đưa thêm cộng đồng dân cư vào Điều luật trong Bộ luật mới Bảo vệ Môi trường mới 02 b) Thứ hai là việc thêm một mục về nội dung bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên 03 c) Thứ ba là vấn đề cụ thể hóa các quy định về ứng phó biến đổi khí hậu 04 d) Cuối cùng, về quản lý chất thải và kiểm soát các chất ô nhiễm khác 05 2.Những công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia có liên quan đến Luật Bảo vệ Môi trường 2020 06 2.1. Khái niệm công ước 06 2.2. Ý nghĩa của công ước 06 2.3. Những công ước quốc tế mà Việt Nam đã và đang tham gia có liên quan đến Luật Bảo vệ Môi trường 07 a) Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên thế giới 07 b) Các Công ước về biến đổi khí hậu 10 c) Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ôzôn, 1987 11 III. Kết luận 14 Tài liệu tham khảo 16 I.Mở đầu Môi trường chính là không gian sống của con người và sinh vật. Môi trường còn là nơi cung cấp những tài nguyên thiên nhiên như rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… phục vụ cho cuộc sống của con người. Chính vì vậy môi trường có vai trò cực kì quan trọng và mang tính sống còn với con người. Nhưng thật đáng buồn, khi chính môi trường lại là nơi chứa những chất thải mà con người tạo ra. Mỗi chúng ta ai cũng đều biết rằng môi trường hiện nay đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Đặc biệt là ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, đất,… điều đó đã và đang đe dọa tới cuộc sống của con người. Ở các nước đang phát triển cụ thể như Việt Nam, việc khai thác bừa bãi các nguồn lợi từ thiên nhiên đã làm cạn kiệt nguồn tài nguyên. Và ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường. Điều đó cho thấy rằng môi trường đã, đang và sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của chúng ta. Vì vậy môi trường bị ô nhiễm thì cũng đồng nghĩa với việc cuộc sống của con người sẽ thêm khó khăn hơn. Chính vì thế, bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại. Tất cả sự sống trên Trái Đất đều là nhân tố tạo nên môi trường sống. Theo đó, bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chính mỗi người nói riêng và cho cả nhân loại nói chung. Việc bảo vệ môi trường hiện nay đang là một trong những nhiệm vụ cấp bách của Đảng và Nhà nước ta, nhất là khi mà nạn ô nhiễm, suy thoái môi trường diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Thực trạng môi trường không chỉ là môi quan tâm lo lắng của mỗi quốc gia mà còn là môi quan tâm chung của cả cộng đồng quốc tế. Bằng nhiều chính sách và biện pháp khác nhau, đặc biệt là thông qua các quy định của pháp luật, thông qua việc ký kết và tham gia một sô lượng đáng kê các điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường, Nhà nước ta đã và đang có những tác động tích cực nhằm ngăn chặn sự ô nhiễm và suy thoái môi trường bằng nhiều chính sách và biện pháp khác nhau, như với những sự thay đổi trong Bộ luật Bảo vệ Môi trường. Như đã biết, ở Việt Nam đã từng có các Luật Bảo vệ Môi trường năm 1993, 2005, 2014; trong đó có thể thấy Luật Bảo vệ Môi trường 2014 đã góp phần quan trọng vào những thành công trong công tác bảo vệ môi trường tính đến nay. Tuy nhiên sau thời gian áp dụng Luật Bảo vệ Môi trường đã lộ ra một só hạn chế, bất cập. Chính vì vậy Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 đã thông qua Bộ Luật Bảo vệ Môi trường 2020 để làm chặt chẽ hơn một số vấn đề. Đặc biệt hơn là thông qua các quy định của pháp luật, thông qua việc ký kết và tham gia một sô lượng đáng kê các điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường, ta càng có thể thấy rõ hơn những tác động tích cực của Nhà nước ta đối với việc bảo vệ môi trường. Cho tới thòi điểm hiện tại, Việt Nam đã ký kết hoặc phê chuẩn một số điều ước quốc tế quan trọng liên quan đến bảo vệ môi trường. Page 1 II. Nội dung nghiên cứu. 1.Một số điểm mới nổi bật trong Bộ luật Bảo vệ Môi trường 2020 có hiệu lực vào 112021 cũng như được sửa đổi bổ sung vào năm 2021. Như đã nói ở trên, Luật Bảo vệ Môi trường 2014 thực sự đã góp phần quan trọng vào những thành công trong công tác bảo vệ môi trường tính đến nay. Tuy nhiên sau khoảng thời gian áp dụng Bộ luật 2014 có thể thấy được một số hạn chế. Chính vì vậy, việc Bộ luật 2020 được thông qua đã gúp bổ sung thêm, góp phần khắc phục những hạn chế mà Bộ luật 2014 đã mắc phải. Cụ thể: a)Thứ nhất là về việc đưa thêm cộng đồng dân cư vào Điều luật trong Bộ luật mới Bảo vệ Môi trường mới. Điều đó thể hiện cụ thể qua Điều 1 quy định về phạm vi điều chỉnh và Điều 2 quy định về đối tượng áp dụng như sau: Trong Bộ luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 quy định, Điều 1. “Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong bảo vệ môi trường”. Điều 2. “Đối tượng áp dụng Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời”. Và trong Bộ luật Bảo vệ Môi trường 2020 cũng quy định: Điều 1. “Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân trong hoạt động bảo vệ môi trường”. Điều 2. “Đối tượng áp dụng Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội Page 2 chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển, lòng đất và vùng trời”. Đây là lần đầu tiên cụm từ cộng đồng dân cư xuất hiện trong bộ luật Bảo vệ Môi trường mới và cũng là lần đầu tiên quy định cộng đồng dân cư là một chủ thể trong công tác BVMT. Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực, giữa họ có sự liên kết, hợp tác cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung. Trên thực tế, cộng đồng dân cư đã tham gia rất nhiều vào các hoạt động môi trường, và các văn bản luật khác cũng điều chỉnh đến cộng đồng dân cư như: Bộ Luật Dân sự, quy định về xử phạt hành chính trên một số lĩnh vực như: đất đai, xây dựng… Cũng theo đó, Luật cũng quy định tăng cường công khai thông tin, tham vấn, phát huy vai trò giám sát, phản biện, đồng thời bảo đảm được quyền và lợi ích của cộng đồng dân cư khi tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. b)Thứ hai là việc thêm một mục về nội dung bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên. Trong bộ luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 cum từ “di sản thiên nhiên” chỉ xuất hiện trong khoản 12 Điều 7 về quy định những hành vi bị cấm cụ thể: “Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên”. Điều đó cho thấy lĩnh vực về di sản thiên nhiên vẫn còn chưa được chú trọng cũng như chưa được đánh giá nhiều. Chính vì vậy trong Bộ luật Bảo vệ Môi trường 2020, Luật đã dành một Mục riêng là Mục 4 quy định về “Bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên” thuộc chương II gồm hai Điều luật ( Điều 20, Điều 21), trong đó có các quy định về di sản thiên nhiên; việc xác lập, công nhận di sản thiên nhiên; các nội dung về bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên (điều tra, đanh giá, quản lý, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân trong bảo vệ di sản thiên nhiên). Page 3 Qua đó, có thể thấy đươc rằng, di sản thiên nhiên đã dần dần được Chính phủ không chỉ riêng nước ta mà còn là các nước quốc tế quan tâm mạnh mẽ đến. Qua mục 4 có thể hiểu rõ hơn về khái niệm đặc điểm của di sản thiên nhiên, nó cũng giúp cho việc công nhận di sản thiên nhiên rõ ràng hơn, giúp ngăn tình trạng trái phép di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên được nêu tại Khoản 12Điều 7 thuộc Bộ luật Bảo vệ Môi trường 2014. Đồng thời cũng nắm rõ được việc bảo vệ di sản thiên nhiên sẽ phải làm những gì. Tuy là vậy, nhưng vẫn còn tồn tại tình trạng phá hoại những di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên như nghịch cảnh xả rác bừa bãi, vô tư xâm hại cỏ cây, cảnh quan môi trường diễn ra phổ biến dẫn đến tác động tiêu cực đến việc bảo tồn di sản và sự phát triển du lịch bền vững. Vì vậy, cần phải thêm những hình phạt khi vi phạm vào Bộ Luật Bảo vệ Môi trường. c) Thứ ba là vấn đề cụ thể hóa các quy định về ứng phó biến đổi khí hậu. Luật Bảo vệ Môi trường 2020 đã bổ sung các quy định cụ thể như sau: Thứ nhất là về việc thích ứng với biến đổi khí hậu, đã không còn là bốn điểm quy định chung về thích ứng với biến đổi khí hậu như trong Luật Bảo vệ Môi trường 2014. Để nắm rõ hơn về việc thích ứng này, Luật đã làm thật chi tiết, chặt chẽ về khái niệm cũng như nội dung tại Điều 90 thuộc Bộ Luật Bảo vệ Môi trường 2020. Thứ hai là việc giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, Luật chỉ rõ các nhà kính chính cũng như các khí đặc biệt cần lưu ý; đồng thời về nội dung việc giảm nhẹ cũng được nêu rõ ràng trong Điều 91 của Bộ Luật này. Thứ ba, bảo vệ tầng ôzôn cũng là việc đặc biệt được lưu ý hơn. Khi Luật đã nêu rõ về khái niệm bảo vệ ôzôn ( Khoản 1 Điều 92 ); phần nội dung của việc bảo vệ cũng được nêu chi tiết hơn. Tuy nhiên nên thêm Mục 2: “Cấm sản xuất, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất và tiêu thụ các chất làm suy giảm tầng ôdôn theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên” thuộc Điều 42 Quản lý các chất làm suy giảm tầng ôdôn của Bộ luật Bảo Page 4 vệ Môi trường 2014 vào phần nội dung thuộc Khoản 2 Điều 32 Bộ luật Bảo vệ Môi trường 2020. Thứ ba, đồng thời cũng bổ sung quy định về lồng ghép nội dung ứng phó với BĐKH vào hệ thống chiến lược, quy hoạch. Giải thích rõ việc lồng ghép cũng như kết quả việc lồng ghép, theo Điểm c Khoản 1 Điều 93 “Kết quả phân tích, đánh giá giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu được sử dụng trong việc xác định chỉ tiêu kinh tế xã hội của chiến lược, quy hoạch”. Cuối cùng là việc thực hiện cam kết quốc tế về biến đổi khí hậu cũng được Bộ Tài nguyên và Môi trường bổ sung, cam kết rõ thông qua Khoản 1 Điều 96 của Luật Bảo vệ Môi trường 2020, như bổ sung thêm việc “tổ chức xây dựng, cập nhật, triển khai thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định, Báo cáo minh bạch 02 năm một lần và các báo cáo quốc gia khác về biến đổi khí hậu và bảo vệ tầng ôdôn theo quy định của điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên” ( Điểm b Khoản 1 Điều 96 Luật Bảo vệ Môi trường 2020). Tóm lại theo Chương VII Ứng phó với biến đổi khí hậu, gồm bảy Điều luật ( từ Điều 90 đến Điều 96 ), có thể thấy rõ sự thay đổi lớn nhất được thể hiện qua việc trách nhiệm Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cũng như Bộ Tài nguyên và Môi trường được nêu rõ ràng qua điểm cuối của mỗi Điều Luật. Đó cũng phần nào giải đáp được thắc mắc cũng như giải quyết được những vấn của người dân trong quốc gia nhanh, gọn hơn. d) Cuối cùng, về quản lý chất thải và kiểm soát các chất ô nhiễm khác. Các nội dung về quản lý chất thải và kiểm soát các chất ô nhiễm khác được quy định từ Điều 72 đến Điều 88, trong đó Mục 2 về vấn đề về quản lý chất thải rắn sinh hoạt là mục cần được lưu ý trong Bộ luật này. Đây là một mục mới và nó cũng quy định cụ thể, rõ ràng hơn: quy định về việc phân loại, lưu giữ, chuyển giao; chi phí thu gom vận chuyển; xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt… Page 5 Đặc biệt các quy định hướng tới việc thúc đẩy người dân phân loại, giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại nguồn, bởi nếu không thực hiện việc này thì chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải nộp sẽ cao. Phí cũng là điều cần phải nói rõ trong các điều Luật thuộc bộ Luật này. Theo đó, giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình, cá nhân được tính toán theo căn cứ sau đây: thứ nhất, phù hợp với quy định của pháp luật về giá; thứ hai, dựa trên khối lượng hoặc thể tích chất thải đã được phân loại; thứ ba, chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế, chất thải nguy hại phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân đã được phân loại riêng thì không phải chi trả giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý. Bên cạnh đó nó cũng định hướng cách thức quản lý, ứng xử với chất thải…Ngoài ra, Luật cũng quy định trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt. qua khoản cuối của mỗi điều để các hộ gia đình, cá nhân có thể nắm rõ hơn. 2.Những công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia có liên quan đến Luật Bảo vệ Môi trường 2020. 2.1. Khái niệm công ước. Công ước quốc tế là văn bản ghi rõ những việc cần tuân theo và những điều bị cấm thi hành, liên quan đến một lĩnh vực nào đó, do một nhóm nước thoả thuận và cùng cam kết thực hiện, nhằm tạo ra tiếng nói chung, sự thống nhất về hành động và sự hợp tác trong các nước thành viên. Công ước quốc tế có hiệu lực trọn vẹn với các nước thành viên, nhưng cũng có tác động rất lớn đối với các nước trong khu vực chưa tham gia công ước. Hiện nay, có khoảng 300 công ước quốc tế về bảo vệ môi trường. 2.2. Ý nghĩa của công ước. Page 6 Tham gia vào các công ước là các nước đã thể hiện được sự quan tâm, trách nhiệm của quốc gia mình đối với vấn đề chung của thế giới đồng thời qua đó thể hiện được vị trí, tiếng nói cũng như đưa hình ảnh của mình trên trường quốc tế. Tham gia công ước các nước thành viên sẽ có được phương hướng hành động ứng phó với những vấn đề đặt ra, đồng thời có cơ hội nhận được sựbảo vệ,hỗ trở về khoa học, công nghệ, vốn của cộng động quốc tế. 2.3. Những công ước quốc tế mà Việt Nam đã và đang tham gia có liên quan đến Luật Bảo vệ Môi trường. Vì lợi ích của mỗi quốc gia, việc thiết lập các quan hệ quốc tế, nhất là pháp luật quốc tế về kiểm soát ô nhiễm quốc tế là nhu cầu tất yếu, khách quan của tất cả các quốc gia không phân biệt chế độ chính trị, tôn giáo, trình độ phát triển kinh tế, khoa họckĩ thuật. Để giải quyết vấn đề toàn càu, các quốc gia cũng như cộng đồng quốc tế phải có những hành động thiết thực nhằm loại bỏ những nguyên nhân làm cho môi trường toàn cầu trở thành xấu đi và đồng thòi cải thiện tình hình môi trường toàn cầu. Để đạt được mục tiêu này, các quốc gia phải hợp tác chặt chẽ và hành động theo một hướng chung: cải thiện môi trường toàn cầu. Một trong những biểu hiện cụ thể là các quốc gia tổ chức các hội nghị quốc tế về bảo vệ môi trường. Các hội nghị này có thể diễn ra ở quy mô toàn cầu, với sự tham gia của hầu hết các quốc gia trên thế giới, bàn về những vấn đề chung nhất của môi trường và bảo vệ môi trường toàn cầu như: a) Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên thế giới. Giới thiệu: Công ước đã được thông qua tại kỳ họp thứ 17 của Đại hội đồng UNESCO tại Paris ngày 16111972. Công ước đã được 186 nước tham gia kí kết. Hiện đã có 911 Di sản thế giới nằm tại 151 quốc gia thành viên. Trong số này, 704 là văn hóa, 180 tự nhiên và 27 là di sản hỗn hợp. Việt Nam tham gia kí kết vào ngày 19101987. Thực trạng: Page 7 Di sản tự nhiên ngày càng có nguy cơ bị phá hoại không chỉ bởi nguyên nhân xuống cấp vì “ lão hóa” theo thời gian mà còn bởi sự tiến triển của đời sống xã hội và kinh tế làm quá trình xuống cấp của các di sản nhanh và nghiêm trọng hơn. Dễ thấy rằng việc bảo vệ di sản ở các cấp quốc gia thường không được hoàn chỉnh vì việc bảo vệ đó đòi hỏi rất nhiều phương tiện như nguồn lực kinh tế, khoa học và ký thuật, sự giám sát, quản lý. Nhận thức được điều đó, tổ chức quốc tế UNESCO đã đưa ra công ước về bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên của thế giới. Các điều khoản thỏa thuận chính: Thứ nhất, mỗi một quốc gia tham gia Công ước này công nhận rằng trách nhiệm bảo đảm của việc xác định, bảo vệ, bảo tồn, tôn tạo và truyền lại cho các thế hệ tương lai di sản văn hoá và tự nhiên nêu trên là trách nhiệm trước tiên của mình. Quốc gia này phải nỗ lực hành động tối đa cho mục đích trên bằng những nguồn lực mà mình sẵn có và nếu có, thì bằng cả sự viện trợ và hợp tác quốc tế mà nó có thể có được hưởng nhất là về mặt tài chính, nghệ thuật, khoa học và kỹ thuật. Thứ hai, để bảo đảm việc bảo vệ và bảo tồn càng hiệu quả càng tốt và tôn tạo càng tích cực càng tốt di sản văn hoá và tự nhiên nằm trên lãnh thổ của mỗi nước và theo những điều kiện thích hợp của mỗi nước, các nước tham gia vào Công ước này sẽ cố gắng hết sức mình để thực hiện các công tác sau đây: Thứ nhất là đề ra một chính sách chung để trao cho di sản văn hoá và tự nhiên một chức năng nhất định trong đời sống tập thể và đưa việc bảo vệ di sản đó vào các chương trình của việc kế hoạch hoá chung; Thứ hai thành lập trên lãnh thổ của mình (trong trường hợp chưa có) một hoặc một vài cơ quan bảo vệ, bảo tồn và tôn tạo di sản văn hoá và tự nhiên, có số nhân viên thích hợp và có đủ phương tiện thực hiện các nhiệm vụ được giao; Thứ ba, phát triển các công trình nghiên cứu và tìm tòi khoa học kỹ thuật và cải tiến các phương pháp can thiệp cho phép một quốc gia ứng phó với những tai hoạ đang đe doạ di sản văn hoá hay tự nhiên của nó.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  BỘ MƠN: CƠNG PHÁP QUỐC TẾ TÌM HIỂU ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM NĂM 2021 MỤC LỤC I Mở đầu .01 II Nội dung nghiên cứu .02 Một số điểm bật Bộ luật Bảo vệ Mơi trường 2020 có hiệu lực vào 1/1/2021 sửa đổi bổ sung vào năm 2021 .02 a) Thứ việc đưa thêm cộng đồng dân cư vào Điều luật Bộ luật Bảo vệ Môi trường 02 b) Thứ hai việc thêm mục nội dung bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên 03 c) Thứ ba vấn đề cụ thể hóa quy định ứng phó biến đổi khí hậu 04 d) Cuối cùng, quản lý chất thải kiểm sốt chất nhiễm khác 05 Những công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia có liên quan đến Luật Bảo vệ Môi trường 2020 06 2.1 Khái niệm công ước 06 2.2 Ý nghĩa công ước 06 2.3 Những công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia có liên quan đến Luật Bảo vệ Môi trường .07 a) Công ước bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới 07 b) Các Cơng ước biến đổi khí hậu 10 c) Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ôzôn, 1987 11 III Kết luận 14 Tài liệu tham khảo 16 I Mở đầu Mơi trường không gian sống người sinh vật Môi trường nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… phục vụ cho sống người Chính mơi trường có vai trị quan trọng mang tính sống cịn với người Nhưng thật đáng buồn, mơi trường lại nơi chứa chất thải mà người tạo Mỗi biết môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Đặc biệt ô nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước, đất, … điều đe dọa tới sống người Ở nước phát triển cụ thể Việt Nam, việc khai thác bừa bãi nguồn lợi từ thiên nhiên làm cạn kiệt nguồn tài nguyên Và ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường Điều cho thấy mơi trường đã, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống Vì mơi trường bị nhiễm đồng nghĩa với việc sống người thêm khó khăn Chính thế, bảo vệ mơi trường vấn đề sống nhân loại Tất sống Trái Đất nhân tố tạo nên mơi trường sống Theo đó, bảo vệ mơi trường bảo vệ sống người nói riêng cho nhân loại nói chung Việc bảo vệ môi trường nhiệm vụ cấp bách Đảng Nhà nước ta, mà nạn nhiễm, suy thối mơi trường diễn ngày nghiêm trọng Thực trạng môi trường không môi quan tâm lo lắng quốc gia mà cịn mơi quan tâm chung cộng đồng quốc tế Bằng nhiều sách biện pháp khác nhau, đặc biệt thông qua quy định pháp luật, thông qua việc ký kết tham gia sô lượng đáng kê điều ước quốc tế bảo vệ môi trường, Nhà nước ta có tác động tích cực nhằm ngăn chặn nhiễm suy thối mơi trường nhiều sách biện pháp khác nhau, với thay đổi Bộ luật Bảo vệ Môi trường Như biết, Việt Nam có Luật Bảo vệ Mơi trường năm 1993, 2005, 2014; thấy Luật Bảo vệ Mơi trường 2014 góp phần quan trọng vào thành công công tác bảo vệ môi trường tính đến Tuy nhiên sau thời gian áp dụng Luật Bảo vệ Mơi trường lộ só hạn chế, bất cập Chính Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua Bộ Luật Bảo vệ Môi trường 2020 để làm chặt chẽ số vấn đề Đặc biệt thông qua quy định pháp luật, thông qua việc ký kết tham gia sô lượng đáng kê điều ước quốc tế bảo vệ môi trường, ta thấy rõ tác động tích cực Nhà nước ta việc bảo vệ môi trường Cho tới thòi điểm tại, Việt Nam ký kết phê chuẩn số" điều ước quốc tế quan trọng liên quan đến bảo vệ môi trường Page II Nội dung nghiên cứu Một số điểm bật Bộ luật Bảo vệ Môi trường 2020 có hiệu lực vào 1/1/2021 sửa đổi bổ sung vào năm 2021 Như nói trên, Luật Bảo vệ Môi trường 2014 thực góp phần quan trọng vào thành cơng cơng tác bảo vệ mơi trường tính đến Tuy nhiên sau khoảng thời gian áp dụng Bộ luật 2014 thấy số hạn chế Chính vậy, việc Bộ luật 2020 thông qua gúp bổ sung thêm, góp phần khắc phục hạn chế mà Bộ luật 2014 mắc phải Cụ thể: a) Thứ việc đưa thêm cộng đồng dân cư vào Điều luật Bộ luật Bảo vệ Mơi trường Điều thể cụ thể qua Điều quy định phạm vi điều chỉnh Điều quy định đối tượng áp dụng sau: Trong Bộ luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 quy định, Điều “Phạm vi điều chỉnh Luật quy định hoạt động bảo vệ mơi trường; sách, biện pháp nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân bảo vệ môi trường” Điều “Đối tượng áp dụng Luật áp dụng quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” Và Bộ luật Bảo vệ Môi trường 2020 quy định: Điều “Phạm vi điều chỉnh Luật quy định hoạt động bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân hoạt động bảo vệ môi trường” Điều “Đối tượng áp dụng Luật áp dụng quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội Page chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển, lòng đất vùng trời” Đây lần cụm từ cộng đồng dân cư xuất luật Bảo vệ Môi trường lần quy định cộng đồng dân cư chủ thể công tác BVMT Cộng đồng dân cư toàn thể người sinh sống khu vực, họ có liên kết, hợp tác thực lợi ích lợi ích chung Trên thực tế, cộng đồng dân cư tham gia nhiều vào hoạt động môi trường, văn luật khác điều chỉnh đến cộng đồng dân cư như: Bộ Luật Dân sự, quy định xử phạt hành số lĩnh vực như: đất đai, xây dựng… Cũng theo đó, Luật quy định tăng cường cơng khai thơng tin, tham vấn, phát huy vai trò giám sát, phản biện, đồng thời bảo đảm quyền lợi ích cộng đồng dân cư tham gia hoạt động bảo vệ môi trường b) Thứ hai việc thêm mục nội dung bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên Trong luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 cum từ “di sản thiên nhiên” xuất khoản 12 Điều quy định hành vi bị cấm cụ thể: “Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên” Điều cho thấy lĩnh vực di sản thiên nhiên chưa trọng chưa đánh giá nhiều Chính Bộ luật Bảo vệ Môi trường 2020, Luật dành Mục riêng Mục quy định “Bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên” thuộc chương II gồm hai Điều luật ( Điều 20, Điều 21), có quy định di sản thiên nhiên; việc xác lập, công nhận di sản thiên nhiên; nội dung bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên (điều tra, đanh giá, quản lý, trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân bảo vệ di sản thiên nhiên) Page Qua đó, thấy đươc rằng, di sản thiên nhiên Chính phủ khơng riêng nước ta mà cịn nước quốc tế quan tâm mạnh mẽ đến Qua mục hiểu rõ khái niệm đặc điểm di sản thiên nhiên, giúp cho việc công nhận di sản thiên nhiên rõ ràng hơn, giúp ngăn tình trạng trái phép di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên nêu Khoản 12 Điều thuộc Bộ luật Bảo vệ Môi trường 2014 Đồng thời nắm rõ việc bảo vệ di sản thiên nhiên phải làm Tuy vậy, cịn tồn tình trạng phá hoại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên nghịch cảnh xả rác bừa bãi, vô tư xâm hại cỏ cây, cảnh quan môi trường diễn phổ biến dẫn đến tác động tiêu cực đến việc bảo tồn di sản phát triển du lịch bền vững Vì vậy, cần phải thêm hình phạt vi phạm vào Bộ Luật Bảo vệ Môi trường c) Thứ ba vấn đề cụ thể hóa quy định ứng phó biến đổi khí hậu Luật Bảo vệ Môi trường 2020 bổ sung quy định cụ thể sau: Thứ việc thích ứng với biến đổi khí hậu, khơng cịn bốn điểm quy định chung thích ứng với biến đổi khí hậu Luật Bảo vệ Mơi trường 2014 Để nắm rõ việc thích ứng này, Luật làm thật chi tiết, chặt chẽ khái niệm nội dung Điều 90 thuộc Bộ Luật Bảo vệ Môi trường 2020 Thứ hai việc giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, Luật rõ nhà kính khí đặc biệt cần lưu ý; đồng thời nội dung việc giảm nhẹ nêu rõ ràng Điều 91 Bộ Luật Thứ ba, bảo vệ tầng ô-zôn việc đặc biệt lưu ý Khi Luật nêu rõ khái niệm bảo vệ ô-zôn ( Khoản Điều 92 ); phần nội dung việc bảo vệ nêu chi tiết Tuy nhiên nên thêm Mục 2: “Cấm sản xuất, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất tiêu thụ chất làm suy giảm tầng ô-dôn theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” thuộc Điều 42 Quản lý chất làm suy giảm tầng ô-dôn Bộ luật Bảo Page vệ Môi trường 2014 vào phần nội dung thuộc Khoản Điều 32 Bộ luật Bảo vệ Môi trường 2020 Thứ ba, đồng thời bổ sung quy định lồng ghép nội dung ứng phó với BĐKH vào hệ thống chiến lược, quy hoạch Giải thích rõ việc lồng ghép kết việc lồng ghép, theo Điểm c Khoản Điều 93 “Kết phân tích, đánh giá giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu sử dụng việc xác định tiêu kinh tế - xã hội chiến lược, quy hoạch” Cuối việc thực cam kết quốc tế biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường bổ sung, cam kết rõ thông qua Khoản Điều 96 Luật Bảo vệ Môi trường 2020, bổ sung thêm việc “tổ chức xây dựng, cập nhật, triển khai thực Đóng góp quốc gia tự định, Báo cáo minh bạch 02 năm lần báo cáo quốc gia khác biến đổi khí hậu bảo vệ tầng ơ-dơn theo quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên” ( Điểm b Khoản Điều 96 Luật Bảo vệ Môi trường 2020) Tóm lại theo Chương VII Ứng phó với biến đổi khí hậu, gồm bảy Điều luật ( từ Điều 90 đến Điều 96 ), thấy rõ thay đổi lớn thể qua việc trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Tài nguyên Môi trường nêu rõ ràng qua điểm cuối Điều Luật Đó phần giải đáp thắc mắc giải vấn người dân quốc gia nhanh, gọn d) Cuối cùng, quản lý chất thải kiểm soát chất ô nhiễm khác Các nội dung quản lý chất thải kiểm sốt chất nhiễm khác quy định từ Điều 72 đến Điều 88, Mục vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt mục cần lưu ý Bộ luật Đây mục quy định cụ thể, rõ ràng hơn: quy định việc phân loại, lưu giữ, chuyển giao; chi phí thu gom vận chuyển; xử lý ô nhiễm, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt… Page Đặc biệt quy định hướng tới việc thúc đẩy người dân phân loại, giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt phát sinh nguồn, không thực việc chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải nộp cao Phí điều cần phải nói rõ điều Luật thuộc Luật Theo đó, giá dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình, cá nhân tính tốn theo sau đây: thứ nhất, phù hợp với quy định pháp luật giá; thứ hai, dựa khối lượng thể tích chất thải phân loại; thứ ba, chất thải rắn có khả tái sử dụng, tái chế, chất thải nguy hại phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phân loại riêng khơng trả giá dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý Bên cạnh định hướng cách thức quản lý, ứng xử với chất thải… Ngoài ra, Luật quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp, quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt qua khoản cuối điều để hộ gia đình, cá nhân nắm rõ Những cơng ước quốc tế mà Việt Nam tham gia có liên quan đến Luật Bảo vệ Môi trường 2020 2.1 Khái niệm công ước Công ước quốc tế văn ghi rõ việc cần tuân theo điều bị cấm thi hành, liên quan đến lĩnh vực đó, nhóm nước thoả thuận cam kết thực hiện, nhằm tạo tiếng nói chung, thống hành động hợp tác nước thành viên Cơng ước quốc tế có hiệu lực trọn vẹn với nước thành viên, có tác động lớn nước khu vực chưa tham gia cơng ước Hiện nay, có khoảng 300 công ước quốc tế bảo vệ môi trường 2.2 Ý nghĩa công ước Page Tham gia vào công ước nước thể quan tâm, trách nhiệm quốc gia vấn đề chung giới đồng thời qua thể vị trí, tiếng nói đưa hình ảnh trường quốc tế Tham gia công ước nước thành viên có phương hướng hành động ứng phó với vấn đề đặt ra, đồng thời có hội nhận sựbảo vệ,hỗ trở khoa học, công nghệ, vốn cộng động quốc tế 2.3 Những công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia có liên quan đến Luật Bảo vệ Mơi trường Vì lợi ích quốc gia, việc thiết lập quan hệ quốc tế, pháp luật quốc tế kiểm sốt nhiễm quốc tế nhu cầu tất yếu, khách quan tất quốc gia không phân biệt chế độ trị, tơn giáo, trình độ phát triển kinh tế, khoa học-kĩ thuật Để giải vấn đề toàn càu, quốc gia cộng đồng quốc tế phải có hành động thiết thực nhằm loại bỏ nguyên nhân làm cho môi trường tồn cầu trở thành xấu đồng thịi cải thiện tình hình mơi trường tồn cầu Để đạt mục tiêu này, quốc gia phải hợp tác chặt chẽ hành động theo hướng chung: cải thiện mơi trường tồn cầu Một biểu cụ thể quốc gia tổ chức hội nghị quốc tế bảo vệ môi trường Các hội nghị diễn quy mơ tồn cầu, với tham gia hầu hết quốc gia giới, bàn vấn đề chung mơi trường bảo vệ mơi trường tồn cầu như: a) Công ước bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới  Giới thiệu: Cơng ước thông qua kỳ họp thứ 17 Đại hội đồng UNESCO Paris ngày 16-11-1972 Công ước 186 nước tham gia kí kết Hiện có 911 Di sản giới nằm 151 quốc gia thành viên Trong số này, 704 văn hóa, 180 tự nhiên 27 di sản hỗn hợp Việt Nam tham gia kí kết vào ngày 19/10/1987  Thực trạng: Page Di sản tự nhiên ngày có nguy bị phá hoại khơng ngun nhân xuống cấp “ lão hóa” theo thời gian mà tiến triển đời sống xã hội kinh tế làm trình xuống cấp di sản nhanh nghiêm trọng Dễ thấy việc bảo vệ di sản cấp quốc gia thường khơng hồn chỉnh việc bảo vệ địi hỏi nhiều phương tiện nguồn lực kinh tế, khoa học ký thuật, giám sát, quản lý Nhận thức điều đó, tổ chức quốc tế UNESCO đưa công ước bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới  Các điều khoản thỏa thuận chính: Thứ nhất, quốc gia tham gia Công ước công nhận trách nhiệm bảo đảm việc xác định, bảo vệ, bảo tồn, tôn tạo truyền lại cho hệ tương lai di sản văn hoá tự nhiên nêu trách nhiệm trước tiên Quốc gia phải nỗ lực hành động tối đa cho mục đích nguồn lực mà sẵn có có, viện trợ hợp tác quốc tế mà có hưởng mặt tài chính, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật Thứ hai, để bảo đảm việc bảo vệ bảo tồn hiệu tốt tơn tạo tích cực tốt di sản văn hoá tự nhiên nằm lãnh thổ nước theo điều kiện thích hợp nước, nước tham gia vào Cơng ước cố gắng để thực công tác sau đây: Thứ đề sách chung để trao cho di sản văn hoá tự nhiên chức định đời sống tập thể đưa việc bảo vệ di sản vào chương trình việc kế hoạch hoá chung; Thứ hai thành lập lãnh thổ (trong trường hợp chưa có) một vài quan bảo vệ, bảo tồn tôn tạo di sản văn hố tự nhiên, có số nhân viên thích hợp có đủ phương tiện thực nhiệm vụ giao; Thứ ba, phát triển cơng trình nghiên cứu tìm tịi khoa học - kỹ thuật cải tiến phương pháp can thiệp cho phép quốc gia ứng phó với tai hoạ đe doạ di sản văn hoá hay tự nhiên Page Thứ tư, áp dụng biện pháp luật pháp, khoa học - kỹ thuật, hành tài thích hợp để xác định, bảo vệ, bảo tồn, tôn tạo tái sử dụng di sản đó; Thứ năm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập phát triển trung tâm quốc gia vùng đào tạo cán lĩnh vực bảo vệ, bảo tồn tôn tạo di sản văn hố tự nhiên, khuyến khích việc nghiên cứu khoa học lĩnh vực Cuối viện trợ, giúp đỡ quốc gia khác công tác bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên cần tuân thủ số điều sau: Đầu tiên, với tinh thần hồn tồn tơn trọng chủ quyền quốc gia có di sản văn hố tự nhiên theo Điều nằm lãnh thổ khơng làm thiệt hại đến quyền lợi cụ thể dự kiến luật pháp quốc gia di sản đó, nước tham gia Cơng ước thừa nhận di sản giới mà tồn thể cộng đồng quốc tế có nghĩa vụ hợp tác để bảo vệ Tiếp theo, quốc gia tham gia Cơng ước xin nguyện góp sức cách tương xứng vào điều khoản Công ước này, vào việc xác định, bảo vệ, bảo tồn tôn tạo di sản văn hoá tự nhiên nêu phần Điều 11 quốc gia có di sản nằm lãnh thổ nó, yêu cầu Cuối cùng, nước tham gia Công ước xin nguyện kiên khơng dùng biện pháp phương hại trực tiếp gián tiếp đến di sản văn hoá tự nhiên nêu Điều 2, nằm lãnh thổ nước khác tham gia Công ước Mặc dù Việt Nam dã tham gia Công ước vào năm 1987 Luật Bảo vệ Môi trường 2014 lại đề cập qua việc cấm phá hoại di sản thiên nhiên Điểm nhỏ Vì Điểm nhỏ nên người dân đọc bỏ qua khơng ý đến Điểm Hơn với Điểm khơng thể rõ khái niệm tầm quan trọng di sản thiên nhiên Chính việc thêm mục Luật Bảo vệ Môi trường 2021 di sản thiên nhiên điều cần thiết Page b) Các Cơng ước biến đổi khí hậu Đầu tiên Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu  Giới thiệu: Đây Cơng ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC) đă chấp nhận vào ngày 9/5/1992 Trụ sở Liên hợp quốc New York Hiện có 194 quốc gia tổ chức kinh tế khu vực tham gia Và Việt Nam tham gia vào 16/11/1994  Thực trạng: Con người đối diện với vấn đề biến đổi khí hậu với tượng ấm lên tịan cầu Sự ấm lên tồn cầu hiệu ứng khí nhà kính tác động mạnh mẽ đến hệ thống khí hậu Nguyên nhân chủ yếu phát thải nước phát triển, phát thải nước chưa phát thải cịn thấp ( bình qn phát thải đầu người cịn tương đối thấp)  Hai mục tiêu chính: Các quốc gia thành viên cam kết hai vấn đề : Thứ nhất, ổn định khí nhà kính khí mức ngăn ngừa Thứ hai, mức phát thải phải phù hợp để sinh thái thích nghi cách tự nhiên với thay đổi khí hậu, đảm bảo việc sản xuất lương thực không bị đe dọa tạo khả phát triển cách lâu bền Thứ hai, qua Nghị định thư Kyoto  Giới thiệu: Nghị định thư Kyoto văn pháp lý để thực Cơng ước khí hậu Và kí vào 11/ 12/1997 Tokyo Có hiệu lực thi hành từ ngày 16/ 02/ 2005 Mãi đến 9/2011 có 191 nước tham gia có khoảng 36 nước phát triển.Và Việt Nam ký Nghị định thư Kyoto vào ngày 3/12/1998 phê chuẩn vào ngày 25/9/2002  Hai nội dung chính: Page 10 Thứ Nghị định thư Kyoto đưa tiêu giảm phát thải khí nhà kính có tính ràng buộc pháp lý nước phát triển, nước phát triển vốn khơng chịu ràng buộc ngun tắc tham gia “ chương trình cấu phát triển sạch” Thứ hai Nghị định thư Kyoto cho phép vài cách tiếp cận linh hoạt cho nước phát triển nhằm đạt mục tiêu cắt giảm khí thải cách cho phép nước mua lượng khí cắt giảm từ quốc gia khác Điều thực hình thức tài hay từ chương trình hỗ trợ cơng nghệ cho nước  Nhận xét: Hiện tượng biến đổi khí hậu biết có nguồn gốc từ việc phát thải mức nhà kính hoạt động kinh tế, xã hội người vào khí Các chất khí gây hiệu ứng nhà kính khí mức độ ổn định tốt làm giảm xâm hại nguy hiểm hệ thống khí hậu Vì việc giải thích rõ việc giảm nhà kính Luật Bảo vệ Môi trường 2020 phần giúp Nhân dân dễ hiểu hơn, góp ý trực tiếp với hoạt động làm tăng khí thải hủy hoại mơi trường Bên cạnh có thời gian (ngắn hạn) để tiếp cận với việc thực thi kế hoạch quốc gia biến đổi khí hậu nên giai đoạn này, hoạt động kiểm toán hiệu kinh tế giảm nhẹ khí nhà kính đẩy mạnh Thêm việc tham gia hai Công ước thúc đẩy phát triển bền vững nước cách khuyến khích nước phát triển đầu tư dự án nước phát triển nhằm giảm tránh khơng phát thải khí nhà kính Đổi lại, nước phát triển Việt Nam nhận khoản “tín dụng” thu giảm phát thải từ dự án để đạt mục tiêu giảm phát thải họ Thoả thuận kêu gọi nước phát triển “kiềm chế sử dụng” dự án hạt nhân chế phát triển c) Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ôzôn, 1987  Giới thiệu: Page 11 Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ôzôn (một nghị định thư Công ước Vienna bảo hộ tầng ôzôn) hiệp ước quốc tế thiết kế để bảo vệ tầng ôzôn cách loại bỏ dần việc sản xuất nhiều chất cho chịu trách nhiệm suy giảm ozone Hiệp ước mở cho việc ký kết vào ngày 16 tháng 1987, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 1989, theo sau họp Helsinki, tháng năm 1989 Kể từ đó, trải qua bảy sửa đổi, năm 1990 (London), 1991 (Nairobi), 1992 (Copenhagen), 1993 (Bangkok), 1995 (Viên), 1997 (Montreal), 1999 (Bắc Kinh) Người ta tin thỏa thuận quốc tế tôn trọng, tầng ôzôn dự kiến phục hồi vào năm 2050 Do thông qua thực rộng rãi ca ngợi ví dụ hợp tác quốc tế đặc biệt, với tổng thư ký Liên Hiệp Quốc lúc Kofi Annan trích dẫn nói "có lẽ thỏa thuận quốc tế thành công đạt giới Nghị định thư Montreal" Nghị định 196 quốc gia phê duyệt Tại họp bên lần thứ hai London ngày 27/6 – 29/6/1990; bổ sung họp lần thứ ba Nairobi ngày 19/6 – 21/6/991 họp lần thứ tư Copenhagen ngày 23/11 – 25/11/1992  Nội dung: Các Bên tham gia Nghị định thư thư Bên tham gia Công ước Viên bảo vệ tầng ôzôn Cũng quan tâm, lo lắng nghĩa vụ theo Cơng ước phải có biện pháp thích hợp bảo vệ sức khoẻ người môi trường, chống lại ảnh hưởng có hại kết dễ có khả làm thay đổi tầng ơzơn Bởi dễ dàng nhận thấy phát thải số chất tồn giới làm suy giảm đáng kể mặt khác làm thay đổi tầng ôzôn, theo hướng dễ gây nên ảnh hưởng có hại sức khoẻ người môi trường, ý thức ảnh hưởng tiềm tàng phát thải chất tới khí hậu Chính ln phải có nhận thức biện pháp bảo vệ tầng ôzôn khỏi bị suy giảm cần phải dựa kiến thức khoa học liên quan, có tính đến mặt kỹ thuật kinh tế Từ tâm bảo vệ tầng ôzôn Page 12 cách thực biện pháp phịng ngừa để kiểm sốt cách cơng tổng lượng phát thải toàn cầu chất làm suy giảm nó, với mục tiêu cuối triệt bỏ chúng sở phát triển kiến thức khoa học, có tính đến mặt kỹ thuật kinh tế có ý đến nhu cầu phát triển nước phát triển Phải thừa nhận cần có chuẩn bị đặc biệt để đáp ứng nhu cầu nước phát triển (đối với chất đó), kể chuẩn bị nguồn tài bổ sung tiếp cận tới công nghệ liên quan, lưu tâm độ lớn quỹ cần thiết có giới hạn quỹ gây khác biệt kể khả giới giải vấn đề suy giảm tầng ôzôn ảnh hưởng có hại Sau tiến tới ghi nhận biện pháp phịng ngừa nhằm kiểm sốt phát thải số chất clo ruafluoruacacbon thực cấp quốc gia khu vực, Qua thấy tầm quan trọng việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc nghiên cứu, triển khai chuyển giao công nghệ thay liên quan tới việc kiểm soát giảm bớt phát thải chất làm suy giảm tầng ôzôn, lưu tâm đặc biệt đến nhu cầu nước phát triển  Việt Nam tham gia Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ôzôn Ngày 15/9, thành phố Hồ Chí Minh, Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Bộ Tài ngun Mơi trường tổ chức Kỷ niệm 25 năm Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ôzôn (1987-2012) Ngày quốc tế bảo vệ tầng ozon 16/9/2012 với chủ đề “ Bảo vệ bầu khí cho hệ mai sau” Tại lễ kỷ niệm, ông Nguyễn Khắc Hiếu, Phó Cục trưởng, Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, cho biết: Việt Nam tham gia Nghị định thư Montreal từ tháng 1/1994, với nỗ lực hợp tác ngành liên quan, doanh nghiệp sử dụng chất làm suy giảm tầng ôzôn (ODS), từ tháng 1/2010, Việt Nam loại trừ hồn tồn 500 CFC (clorofluorocarbon) Với thành tích này, Việt Nam Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc Page 13 đánh giá có đóng góp tích cực thực Nghị định thư Montreal Hiện nay, Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu với hỗ trợ Ngân hàng Thế giới hoàn thành xây dựng dự án “Kế hoạch quản lý loại trừ chất HCFC (hydrochlorofluorocarbon) Việt Nam” với nguồn kinh phí 25 triệu USD để loại trừ hoàn toàn sử dụng chất HCFC Việt Nam Ơng Nguyễn Khắc Hiếu, Phó cục trưởng Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu cho biết: “Với hỗ trợ Quỹ đa phương, nguồn kinh phí công nghệ gần xác định Khó khăn cịn lại doanh nghiệp phải xác định thời gian cơng nghệ vào phải ngừng sản xuất thời gian để tiếp nhận, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh Nhưng mong doanh nghiệp thu xếp cơng nghệ mang lại nhiều lợi ích, tăng tính cạnh tranh sản phẩm làm an tồn với mơi trường”  Nhận xét: Thật có nhiều chương trình quốc gia bảo vệ tầng ơzơn thơng qua thực cách có hiệu Nhờ có chương trình chiến lược quan trọng này, việc thực dự định từ năm 1995 Việt Nam loại trừ hoàn toàn cơng nghệ có chất phá hủy tầng ơzơn kiểm sốt khí nhà kính cách có hiệu Cho đến nay, 40% chất phá hủy tầng ôzôn Việt Nam loại trừ Ngoài quy định pháp luật bổ sung thêm Luật Bảo vệ Môi trường năm 2021 liên quan đến tiêu chuẩn môi trường, để đánh giá tác động môi trường nhằm hạn chế tốc độ suy giảm nguyên nhân gây suy giảm tầng ôzôn, cốt để Nhân dân hiểu thật rõ nguyên nhân tác hại việc suy giảm tầng ôzôn Song song với Nhà nước cịn ban hành quy định việc giảm phát thải chất độc hại gây suy giảm tầng ôzôn III Kết luận Sự tác động xấu tới môi trường khu vực trái đất ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới khu vực trái đất Ngược lại, cải thiện đỉều kiện môi trường khu vực có tác động tích cực tới Page 14 môi trường khu vực khác Chính lí hên, để giải vấn đề toàn càu, quốc gia cộng đồng quốc tế phải có hành động thiết thực nhằm loại bỏ ngun nhân làm cho mơi trường tồn cầu trở thành xấu đồng thòi cải thiện tình hình mơi trường tồn cầu Như mở hội nghị này, diễn quy mơ tồn cầu, đặc biệt với tham gia hầu hết quốc gia giới, bàn vấn đề chung môi trường bảo vệ mơi trường tồn cầu Nhìn lại q trình ban hành, sửa đổi Luật Bảo vệ mơi trường thấy, lần thứ đạo Luật sửa đổi (lần đầu thông qua năm 1993 sửa đổi hai lần vào năm 2005, 2014) Qua thấy để hồn thiện Luật BVMT 2020, Bộ Tài nguyên Môi trường tổng kết Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, phát khó khăn, vướng mắc, hạn chế, bất cập cần sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh; tổ chức hàng chục hội thảo, hội nghị tiếp thu hàng trăm ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia quốc tế…Song song với việc thông qua Bộ Luật Bảo vệ Môi trường 2020 với điểm với việc tham gia cơng ước quốc tế góp phần quan trọng việc kiểm sốt nhiễm thể sách mở cửa Việt Nam hợp tác quốc tế nhằm giải vấn đề nhiễm tồn cầu Các cơng ước mà Việt Nam tham gia kí kết tạo khuôn khổ pháp lý quốc tế quan trọng cho hợp tác lĩnh vực khác Việt Nam với nước khác giới nhằm giải tình trạng nhiễm mơi trường Việt Nam toàn cầu Thêm điều kiện tích luỹ nội kinh tế cịn thấp, việc tham gia công ước quốc tế kiểm sốt nhiễm giúp cho Việt Nam có thêm nguồn lực cho cơng tác phịng chống nhiễm mơi trường cải thiện mơi trường Bên cạnh đó, việc tham gia công ước quốc tế kiểm sốt nhiễm làm phát sinh nghĩa vụ mà Việt Nam phải thực thi với tư cách thành viên công ước Việc triển khai thực thi nghĩa vụ mặt thúc đẩy hoạt động xây dựng pháp luật môi trường, xây dựng hệ thống quan quản lí nhà nước mơi trường từ cải thiện hoạt động bảo vệ môi trường quốc gia Page 15 Tài liệu tham khảo Giáo trình Luật Mơi trường, trường Đại học Luật Hà Nội, chủ biên GS.TS Lê Hồng Hạnh; PSG.TS Nguyễn Thu Hạnh Luật Bảo vệ Môi Trường năm 2020 Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 Các công ước quốc tế môi trường Việt Nam tham gia Bảng so sánh quy định Luật Bảo vệ Môi trường 2014 dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo vệ Môi trường Những điểm Luật Bảo vệ Môi trường, Nguyễn Sơn Hà - Thanh tra, Sở Nội vụ Những điểm quy định luật bảo vệ mơi trường 2020, Phịng Quản lý mơi trườn So sánh Luật Bảo vệ môi trường 2020 Luật Bảo vệ Môi trường 2014, Nguyễn Quốc Sử Một số điều ước quốc tế môi trường Việt Nam, Nguyễn Lan Nguyên Page 16

Ngày đăng: 02/04/2023, 16:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan