Tiểu luận Tư pháp quốc tế

12 32 3
Tiểu luận Tư pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT =======  ======= BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN TƯ PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI (TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI) (THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM CÓ LOẠI TRỪ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI KHÔNG) Sinh Viên Thực Hiện Họ tên Hà Văn Toàn Mã sinh viên 18061358 Ngày sinh 08101999 Mã lớp học phần INL2006 4 Giảng viên giảng dạy PGS TS Ngô Quốc Chiến Hà Nội, tháng 1 năm.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT =======  ======= BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TƯ PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI (TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGỒI) (THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TỊA ÁN VIỆT NAM CĨ LOẠI TRỪ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI KHƠNG) Sinh Viên Thực Hiện Họ tên: Hà Văn Toàn Mã sinh viên: 18061358 Ngày sinh: 08/10/1999 Mã lớp học phần: INL2006 Giảng viên giảng dạy: PGS.TS Ngô Quốc Chiến Hà Nội, tháng năm 2022 HỌC PHẦN TƯ PHÁP QUỐC TẾ THỨ TIẾT 1-3 ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI (TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI) (THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TỊA ÁN VIỆT NAM CĨ LOẠI TRỪ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI KHÔNG) Sinh Viên Thực Hiện Họ tên: Hà Văn Toàn Mã sinh viên: 18061358 Ngày sinh: 08/10/1999 Mã lớp học phần: INL2006 Giảng viên giảng dạy: PGS.TS Ngô Quốc Chiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái quát đặc điểm chung 1.1 Khái quát thẩm quyền xét xử riêng biệt tòa án 1.2 Khái niệm trọng tài thương mại CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH, LÀM RÕ VẤN ĐỀ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI, THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TỊA ÁN VIỆT NAM CĨ LOẠI TRỪ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI KHÔNG Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại Thẩm quyền riêng biệt tịa án Việt Nam có loại trừ thẩm quyền Trọng tài không KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, tranh chấp thương mại quốc tế xảy ngày nhiều ngày phức tạp Với phát triển khoa học, công nghệ, việc cá nhân, tổ chức di chuyển từ nước sang nước khác trở nên dễ dàng nhanh chóng Chính nên vụ việc dân có yếu tố nước ngồi xuất ngày nhiều Khi vụ việc dân có yếu tố nước ngồi phát sinh, Tịa án nước có liên quan có thẩm quyền giải Do đó, việc xác định thẩm quyền hay thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền trọng tài thương mại trường hợp quan trọng, cần pháp luật quốc gia quy định cụ thể văn pháp luật liên quan Khi tranh chấp xảy ra, địi hỏi phải có phương thức giải tranh chấp linh hoạt, nhanh chóng, hiệu đảm bảo uy tín thương nhân Pháp luật nói chung pháp luật quốc gia nói riêng có ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ hai phương thức giải tranh chấp Bởi không tồn mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt thẩm quyền trọng tài thương mại lý để phát sinh lỗ hổng pháp lý gây tổn hại đến quyền lợi cá nhân, tổ chức vấn đề lớn an ninh trật tự, lợi ích xã hội Đây vấn đề khơng mang tính thời cao nước ta, mà cịn mối quan tâm thường trực trọng tài nước giới Điều thể qua việc hội nghị lần thứ 10 tổ chức trọng tài quốc tế (ICCA) Ấn độ năm 2000, vấn đề quan trọng bàn luận quan hệ tòa án trọng tài Do cần phải có quy định chặt chẽ, thực tế cụ thể để việc thực thi thuận lợi pháp luật, đảm bảo quyền lợi tất bên Nghiên cứu hi vọng làm rõ phần mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại, làm rõ thực trạng đề xuất giải pháp vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích Làm rõ vấn đề mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt tòa án việt nam thẩm quyền trọng tài thương mại đưa số giải pháp để khắc phục bất cập vấn đề Chỉ sở lý luận, đồng thời đưa số ý kiến đánh giá, đóng góp xây dựng 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam thẩm quyên trọng tài thương mại Các công ước, điều ước quốc tế có liên quan, văn pháp luật Việt Nam có liên quan thực tiễn áp dụng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, thân em sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp, phân tích, tìm kiếm tài liệu, thơng tin lên quan đến đề tài - Phương pháp logic - Phương pháp quy nạp, diễn dịch Dự kiến kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận nội dung nghiên cứu đươc thể hai chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam thẩm quyền trọng tài thương mại, tìm hiểu khái niệm tổng quan thẩm quyền riêng biệt tòa án thẩm quyền trọng tài thương mại Chương 2: Làm sáng tỏ mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam thẩm quyền trọng tài thương mại vấn đề Làm rõ vấn đề thẩm quyền riêng biệt tịa án Việt Nam có loại trừ thẩm quyền Trọng tài hay không NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát đặc điểm chung Khái quát thẩm quyền xét xử riêng biệt tòa án Thẩm quyền xét xử riêng biệt việc quốc gia sở tun bố có Tịa án nước họ có thẩm quyền xét xử số vụ án định Thông thường, quốc gia ấn định thẩm quyền xét xử riêng biệt vụ việc có tính chất quan trọng tới an ninh, trật tự, lợi ích xã hội, lợi ích nhân thân công dân quốc gia hay nhằm mục đích bảo vệ cho cá nhân, pháp nhân, lĩnh vực ngành nghề nước Các vụ án thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt Tòa án Việt Nam quy định Điều 470 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Về nguyên tắc vụ án thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt Tòa án Việt Nam Tòa án quốc gia khác xét xử phán thi phản khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam Trong trường hợp này, kể bên chủ thể thỏa thuận tịa án nước khác ngun tắc, tịa án nước cần phải từ chối thụ lý vụ việc để tôn trọng thẩm quyền xét xử riêng biệt quốc gia sở 1.2 Khái niệm trọng tài thương mại Trọng tài thương mại quốc tế phương thức giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ Tư pháp quốc tế, quan hệ thương mại quốc tế mà pháp luật cho phép giải trọng tài Theo phương thức này, bên trí thỏa thuận với đưa vụ tranh chấp giải quan trọng tài định Theo quy định Điều Khoản Luật trọng tài thương mại năm 2010 “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật trọng tài tương mại 2010” Các tranh chấp tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; tranh chấp phát sinh bên có bên có hoạt động thương mại tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH, LÀM RÕ VẤN ĐỀ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI, THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM CÓ LOẠI TRỪ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI KHÔNG Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại Ở Việt Nam, vụ việc dân thơng thường, Tịa án Việt Nam có thẩm quyền xét xử tùy thuộc yếu tổ lãnh thổ, theo cấp theo loại việc Tuy nhiên vụ việc dân có yếu tố nước ngồi phạm vi thẩm quyền mình, Tịa án phép xử lý Thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi bao gồm thẩm quyền chung thẩm quyền riêng biệt Quy định cụ thể pháp luật thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Hiện nay, phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại thừa nhận áp dụng rộng rãi hầu giới, điều xuất phát từ ưu điểm phương thức giải tranh chấp trọng tài so với tòa án Với tư cách phương thức giải tranh chấp, Trọng tài tồn độc lập với Tòa án quốc gia Song, pháp luật trọng tài đa số nước quy định hỗ trợ, giám sát Tòa án Trọng tài hoạt động giải tranh chấp Là quan giải tranh chấp tư, hoạt động trọng tài hỗ trợ, can thiệp nhà nước thơng thường tòa án Sự hỗ trợ, can thiệp quan nhà nước làm trình giải tranh chấp trọng tài tiến hành cách có hiệu bước nâng cao uy tín tổ chức Nhu cầu xuất phát từ việc trọng tài khơng có khả cưỡng chế để thực thi định Tuy nhiên, số trường hợp thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương mại lại cần phải bị hạn chế để đảm bảo số quyền lợi ích quan trọng mà giải thẩm quyền riêng biệt tịa án Việt Nam đảm bảo quyền lợi ích cơng dân, vụ án liên quan đến an ninh trật tự, lợi ích xã hội, lợi ích nhân thân công dân, cụ thể quy định điều 470 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Đây tuyên bố pháp luật Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi mà có Tịa án Việt nam có thẩm quyền giải Từ cho thấy, mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt tòa án thẩm quyền trọng tài thương mại quy định pháp luật quốc gia cách cụ thể, không thuộc có khác biệt định, phụ thuộc nhiều vào yếu tố, có trình độ phát triển văn hóa pháp lý, định hướng phát triển hệ thống tòa án số quốc gia Ở Việt Nam nay, mối quan hệ tòa án trọng tài giải tranh chấp thương mại quốc tế chủ yếu quy định Luật Trọng tài Thương mại 2010 (LTTTM) Riêng phần Công nhận cho thi hành định Trọng tài nước quy định phần thứ bảy Bộ luật Tố tụng Dân 2015 (BLTTDS) Theo đó, Tịa án hỗ trợ, giúp đỡ đồng thời giám sát Trọng tài hoạt động liên quan đến tố tụng, không can thiệp vào giải nội dung vụ tranh chấp Tòa án hỗ trợ thi hành thỏa thuận Trọng tài (Điều LTTTM); Tòa án hỗ trợ thành lập Hội đồng Trọng tài vụ việc, thay đổi Trọng tài viên Hội đồng Trọng tài vụ việc (Điều 41, 42 LTTTM); Tòa án giải khiếu nại định Hội đồng Trọng tài thỏa thuận Trọng tài vô hiệu, thỏa thuận Trọng tài thực được, thẩm quyền Hội đồng Trọng tài (Điều 43, 44 LTTTM); Tòa án hỗ trợ Hội đồng Trọng tài thu thập chứng cứ, triệu tập người làm chứng (Điều 46, 47 LTTTM); Tòa án hỗ trợ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 53 LTTTM); Đăng ký phán Trọng tài vụ việc (Điều 62 LTTTM); Tòa án hủy phán Trọng tài (Điều 68 – 71 LTTTM); Công nhận cho thi hành định Trọng tài nước (quy định Phần sáu BLTTDS) Nhìn chung, quy định pháp luật Việt Nam mối quan hệ Tòa án Trọng tài toàn diện, đầy đủ Đối với phán trọng tài nước Việt Nam, theo chế công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi Việt Nam (khơng theo chế hủy phán trọng tài Trọng tài Việt Nam) Đối với định (phán quyết) Trọng tài nước ngồi, có quy định Bộ luật Tố tụng dân Công ước New York năm 1958 công nhận cho thi hành Việt Nam (lúc Tịa án có thẩm quyền cơng nhận hay khơng cơng nhận phán trọng tài) cịn, phán trọng tài Luật Trọng tài thương mại, có quy định thi hành phán trọng tài mà khơng có thủ tục cơng nhận cho thi hành phán trọng tài bị u cầu hủy Tịa án (lúc Tịa án có thẩm quyền để định hủy hay không hủy phán trọng tài), Phán trọng tài nước phán Trọng tài nước tuyên lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam để giải tranh chấp bên thỏa thuận lựa chọn Với quy định vừa nêu, định (phán quyết) Trọng tài nước Việt Nam phải đáp ứng tất quy định liên quan pháp luật Việt Nam, theo thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam phán khơng thuộc thẳm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam điều 470 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Như vậy, qua phân tích thấy rõ mối quan hệ Thầm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại mối quan hệ tách rời, liên quan mật thiết với Bởi Trọng tài thương mại có thẩm quyền Phán trọng tài thương mại có hiệu lực đáp ứng đủ điều kiện Pháp luật Việt Nam, phán khơng thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam từ quan hệ, hệ tiếp sau đảm bảo pháp lý, hiệu lực phán đó, hỗ trợ thi hành thỏa thuận Trọng tài, việc công nhận cho thi hành phán Việt Nam,… theo quy định Luật Trọng tài thương mại 2010, Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định pháp luật khác có liên quan Tịa án có hiệu lực Thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam có loại trừ thẩm quyền Trọng tài khơng Theo quy định Điều 470 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Những vụ việc dân có yếu tố nước thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam bao gồm: Vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam; Vụ án ly hôn công dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; Vụ án dân khác mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam Những việc dân có yếu tố nước ngồi sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam: Các u cầu khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân quy định khoản Điều này; Yêu cầu xác định kiện pháp lý xảy lãnh thổ Việt Nam; Tuyên bố cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam bị tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác; Tun bố người nước ngồi cư trú Việt Nam bị hạn chế lực hành vi dân sự, lực hành vi dân việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam; Cơng nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vô chủ, công nhận quyền sở hữu người quản lý tài sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam Theo quy định Điều 424 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Phán Trọng tài nước ngồi cơng nhận cho thi hành Việt Nam thì: Phán Trọng tài nước ngồi xem xét cơng nhận cho thi hành Việt Nam gồm: Phán Trọng tài nước ngồi mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên điều ước quốc tế công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước ngồi; Phán Trọng tài nước ngồi khơng thuộc trường hợp quy định điểm a khoản sở nguyên tắc có có lại Phán Trọng tài nước quy định khoản Điều xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam phán cuối Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp, chấm dứt tố tụng trọng tài có hiệu lực thi hành Trọng tài nước ngồi, phán Trọng tài nước quy định khoản Điều xác định theo quy định Luật trọng tài thương mại Việt Nam Như vậy, nhận thấy qua quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 Điều 424 470, thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam không loại trừ thẩm quyền Trọng tài Bởi, có quy định thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Điều 470 qua quy định thẩm quyền chung thẩm quyền riêng tịa án, khẳng định thẩm quyền tài phán Việt Nam Việc quốc gia quy định vấn đề quốc gia, Việt Nam quy định vấn đề mang tính chất riêng biệt Mục đích quốc gia đưa hệ thống quy phạm nhằm mục đích bảo vệ chủ quyền quốc gia mà không nhằm loại trừ thẩm quyền Trọng tài thương mại 10 KẾT LUẬN Thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam hay Trọng tài thương mại có ưu điểm riêng việc giải tranh chấp phát sinh Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi quy định rõ vụ án dân có yếu tổ nước ngồi, việc dân có yếu tố nước ngồi Tịa án ngồi thẩm quyền chung quy định theo Bộ Luật dân cịn có thẩm quyền xét xử riêng biệt vụ án liên quan đến an ninh trật tự, lợi ích xã hội, lợi ích nhân thân cơng dân, tức việc quốc gia sở tun bố có Tịa án nước họ có thẩm quyền xét xử số vụ án định Đối với thẩm quyền Trọng tài thương mại khơng có thẩm quyền đương nhiên mà giải tranh chấp bên có quyền nghĩa vụ liên quan thỏa thuận định Khi bên thiết lập thỏa thuận trọng tài nghĩa họ trao thẩm quyền giải tranh chấp cho trọng tài tòa án khơng có thẩm quyền giải tranh chấp trừ thỏa thuận trọng tài vô hiệu bị hủy bỏ bên Như vậy, thẩm quyền trọng tài xác lập sở thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài xem vấn đề then chốt có vai trị định việc áp dụng phương thức giải tranh chấp trọng tài Với nội dung thỏa thuận bên luật tố tụng đặt tảng cho hình thành thực thi tồn tiến trình trọng tài, hiệu hoạt động tố tụng trọng tài phụ thuộc phần lớn vào nội dung thỏa thuận trọng tài Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại điều tất yếu, hoạt động trọng tài khơng thể khơng có hỗ trợ, can thiệp nhà nước thơng qua Tịa án hỗ trợ làm trình giải tranh chấp trọng tài diễn có hiệu quả, mặt khác trọng tài phương thức giải vô linh hoạt, nhanh chóng, hiệu đảm bảo uy tín thương nhân, đảm bảo tơn trọng thỏa thuận giới hạn cách tối ưu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 (Bộ luật Tố tụng dân năm 2015) 11 [2] Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 (Luật Trọng tài thương mại năm 2010) [3] TS.GVC Nguyễn Bá Diến, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, năm 2001 [4] TS Bùi Xuân Nhự, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2009 [5] Trần Hoàng Hải, Khái quát trọng tài, mối quan hệ tòa án trọng tài Liên bang Nga – kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, 02(63)/2011, trang 16-26, https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=f370751313f8-4c8a-a7a3-98d590630e4a [6] Phan Hoài Nam, Thẩm quyền Tòa án Việt Nam tranh chấp hợp đồng có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, 03(70)/2012, Tr 64-70, https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=375517f1fb57-4a20-aa88-424bc77f8a6f [7] Tào Thị Huệ, Giải pháp tăng cường mối quan hệ Tòa án Trọng tài giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam, https://lawitd.com/2019/06/05/giai-phap-tang-cuong-moi-quan-he-giua-toa-an-va-trongtai-trong-giai-quyet-tranh-chap-thuong-mai-quoc-te-tai-viet-nam/, truy cập ngày 12/1/2022 [8] PGS.TS Đỗ Văn Đại, Thẩm quyền Tịa án Việt Nam trọng tài nước ngồi giải tranh chấp Việt Nam, https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chitiet/81/129, truy cập ngày 12/1/2022 [9] ThS Đinh Thùy Dung, Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, https://luatduonggia.vn/tham-quyen-rieng-bietcua-toa-an-viet-nam-trong-giai-quyet-cac-vu-viec-dan-su-co-yeu-to-nuocngoai/, truy cập ngày 11/1/2022 12 ... riêng biệt quốc gia sở 1.2 Khái niệm trọng tài thương mại Trọng tài thương mại quốc tế phương thức giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ Tư pháp quốc tế, quan hệ thương mại quốc tế mà pháp luật... 2010) [3] TS.GVC Nguyễn Bá Diến, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, năm 2001 [4] TS Bùi Xuân Nhự, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, năm 2009... cơng ước, điều ước quốc tế có liên quan, văn pháp luật Việt Nam có liên quan thực tiễn áp dụng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, thân em sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp,

Ngày đăng: 14/04/2022, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan