1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thảo luận công pháp quốc tế CHƯƠNG 5 LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ

17 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 85,58 KB

Nội dung

1. Hệ thống các cơ quan quan hệ đối ngoại. 2. Chức năng của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự. 3. Phân biệt cấp bậc ngoại giao, hàm ngoại giao, chức vụ ngoại giao. 4. Khởi đầu và chấm dứt chức vụ đại diện ngoại giao. 5. Phân biệt quan hệ ngoại giao với quan hệ lãnh sự. 6. So sánh quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao với quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự. 7. Trụ sở cơ quan đại diện ngoại giao là lãnh thổ của một quốc gia trên một quốc gia khác. Quan điểm của anhchị về ý kiến trên 8. Ngày 12122013, Bà Devyani Khobragade, quyền tổng lãnh sự Ấn Độ tại New York, bị Mỹ bắt giữ, bị buộc tội ngược đãi và bóc lột sức lao động, khai man thị thực cho người giúp việc gốc Ấn mà bà đem đến Mỹ. Hãy bình luận: a. Mỹ có vi phạm các quy định của Công ước Viena về quan hệ Lãnh sự không? b. Ấn Độ được quyền làm gì để phản đối hành động này của Mỹ? 9. Công dân của Việt Nam cư trú hợp pháp tại Cộng hòa Pháp đã bị một số phần tử quá khích là công dân Pháp đánh đập rất dã man cho đến chết với lý do “loại trừ người nước ngoài nhập cư vào Pháp”. Nước Pháp có chịu trách nhiệm đối với hành vi của công dân mình không? Cơ quan nào sẽ “bảo hộ” cho công dân Việt Nam? Bảo hộ bằng những biện pháp nào? 10. Ngày 2392009, Tổng thống Hunduras là Manuel Zelaya sau khi bị đảo chính lật đổ đã bị phát hiện là đang sống trong tòa Đại sứ quán của Braxil tại Hungduras. Nhận được tin này, chính phủ lâm thời của Tổng thống Roberto Micheletti của Hunduras đã ra lệnh cho binh lính lập hàng rào và phong tỏa Đại sứ quán Brazil, nơi ông Zelaya đang ở. Trước đó, cảnh sát đã dùng dùi cui, hơi cay và vòi rồng giải tán 4.000 người ủng hộ ông Zelaya tụ tập trước cổng Đại sứ quán Brazil và ném đá vào cảnh sát. Trong số đó, 10 người bị thương, 113 người bị bắt. Tổng thống lâm thời Roberto Micheletti đã yêu cầu chính phủ Brazil hoặc trao trả ông Zelaya, hoặc đưa về tị nạn tại Brazil. Tiếp sau đó, Đại sứ quán Brazil đã bị cắt điện, nước và điện thoại. Chính phủ Brazil đề nghị Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc họp khẩn về tình hình Honduras và có biện pháp bảo đảm an toàn cho Đại sứ quán Brazil và ông Zelaya. Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã gặp ngoại trưởng các nước Mỹ La tinh để bàn cách giải quyết khủng hoảng nói trên. Qua vụ việc trên, hỏi: a. Tổng thống bị lật đổ của Hunduras có được tỵ nạn tại Đại sứ quán Brasil hay không? b. Hành động phong tỏa và cắt điện nước tại Đại sứ quán Brasil của chính phủ lâm thời Hunduras có hợp pháp không? tại sao? c. Giả sử, chính quyền Hunduras cho quân đội vào Đại sứ quán của Brasil để bắt giữ ông Zelaya, hành động đó có phù hợp luật quốc tế không? tại sao?

THẢO LUẬN MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ - CHƯƠNG LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ Hệ thống quan quan hệ đối ngoại Cơ quan quan hệ đối ngoại sở nhà nước lập ra, đại diện cho nhà nước quan hệ đối ngoại thi hành sách đối ngoại nhà nước Dựa vào thẩm quyền, phạm vi hoạt động quan việc thiết lập thực quan hệ đối ngoại nhà nước, chia thành 02 nhóm: quan quan hệ đối ngoại nhà nước nước quan quan hệ đối ngoại nhà nước nước a Cơ quan quan hệ đối ngoại nhà nước nước: Cơ quan quan hệ đối ngoại nhà nước nước quan nhà nước thành lập có trụ sở nước, đại diện cho nhà nước để thực chức đối ngoại với quốc gia chủ thể khác luật quốc tế Căn vào thẩm quyền phạm vi hoạt động, chia làm 02 loại sau: * Cơ quan có thẩm quyền chung: Cơ quan quan hệ đối ngoại có thẩm quyền chung quan có chức thực quan hệ đối ngoại với quốc gia chủ thể khác luật quốc tế tầm vĩ mô, đại diện cho quốc gia quan hệ quốc tế, gồm quan sau: - Nguyên thủ quốc gia (nhà vua, nữ hoàng, quốc trưởng, tổng thống, chủ tịch nước,…): Nguyên thủ quốc gia thường hiến pháp nhiều quốc gia quy định người đứng đầu nhà nước, đại diện cao nhà nước lĩnh vực đối nội đối ngoại Theo đó, lĩnh vực đối gnoại, nguyên thủ quốc gia có quyền hạn như: tun bố tình trạng chiến tranh, tun chiến, đình chiến, ký hồ ước, phê chuẩn, bãi bỏ hiệp ước quan trọng, bổ nhiệm, triệu hồi đại diện toàn quyền nước Theo luật pháp tập quán quốc tế, quan hệ đối ngoại, nguyên thủ quốc gia, vợ, người tuỳ tùng hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, nguyên thủ quốc gia không cần có uỷ quyền đặc biệt - Quốc hội (Nghị viện): Theo hiến pháp phần lớn quốc gia giới, Quốc hội (Nghị viện) quan quyền lực tối cao nhà nước Vì vậy, Quốc hội quan có thẩm quyền lập hiến lập pháp, định sách đặt biệt quan trọng đối nội đối ngoại nhà nước định vấn đề chế độ trị, kinh tế, văn hố, xã hội; quyền nghĩa vụ công dân; mối quan hệ quan nhà nước máy nhà nước; sách đối ngoại nhà nước; giải vấn đề chiến tranh, hoà bình; định phê chuẩn, gia nhập, bãi bỏ điều ước quốc tế,… đồng thời quan có thẩm quyền tối cao việc giám sát thi hành sách - Chính phủ: Theo hiến pháp phần lớn quốc gia giới, Chính phủ có chức quản lý hành cao nhà nước, lãnh đạo chung công việc đối nội đối ngoại nhà nước Chức đối ngoại Chính phủ thường thực thơng qua hoạt động chủ yếu như: cử tiếp nhận phái đồn Chính phủ; đàm phán, ký kết điều ước quốc tế; tuyên bố chung với nước khác; trao đổi công hàm, định phê duyệt điều ước quốc tế,… - Người đứng đầu Chính phủ: Người đứng đầu Chính phủ người đại diện cho Chính phủ quan hệ đối ngoại Trong lĩnh vực đối ngoại, người đứng đầu Chính phủ (Thủ tướng) thường thực hoạt động chủ yếu đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với đại diện Chính phủ nước; tham dự hội nghị quốc tế, đặc biệt hội nghị tổ chức quốc tế liên phủ, thăm nước ngồi,… Trong quan hệ đối ngoại, người đứng đầu Chính phủ khơng cần thư uỷ quyền hưởng đầy đủ quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao - Bộ ngoại giao: Bộ ngoại giao quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước quan hệ đối ngoại, đồng thời trực tiếp tổ chức thực hoạt động ngoại giao nhà nước Nói cách khác, Bộ ngoại giao quan cụ thể hoá tổ chức thực hoạt động đối ngoại nhà nước thực tế - Bộ trưởng Bộ ngoại giao: Bộ trưởng Bộ ngoại giao thành viên Chính phủ, trực tiếp lãnh đạo Bộ ngoại giao Bộ trưởng Bộ ngoại giao uỷ quyền thay mặt Nhà nước, Chính phủ tham gia đàm phán, ký kết điều ước quốc tế mà không cần thư uỷ nhiệm; có quyền định, thị để lãnh đạo, đạo hoạt động; thay mặt Chính phủ tham dự hội nghị quốc tế, thăm làm việc nước ngoài,… Khi nước ngoài, Bộ trưởng Bộ ngoại giao hưởng đầy đủ quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao * Cơ quan có thẩm quyền chun mơn: Các quan có thẩm quyền chuyên môn tham gia vào hoạt động đối ngoại lĩnh vực định nhà nước phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan Ví dụ: - Uỷ ban UNESCO Việt Nam tham gia vào hoạt động đối ngoại văn hoá, khoa học, giáo dục; - Uỷ ban ASEAN điều phối hoạt động đối ngoại Việt Nam với nước thành viên ASEAN khác; - Uỷ ban kinh tế đối ngoại thực hoạt động đối ngoại kinh tế; - Các quan ngang thực chức đối ngoại với đối tác nước lĩnh vực mà bộ, quan ngang có thẩm quyền,… b Cơ quan quan hệ đối ngoại nhà nước nước ngoài: Cơ quan quan hệ đối ngoại nhà nước nước quan nhà nước thành lập hoạt động nước để thực hoạt động đối ngoại nhà nước dựa thoả thuận quốc gia hữu quan quốc gia với tổ chức quốc tế liên phủ chủ thể khác luật quốc tế Cơ quan quan hệ đối ngoại nhà nước nước ngồi chia làm 02 nhóm: - Cơ quan thường trực: Cơ quan thường trực quan quan hệ đối ngoại nhà nước thành lập hoạt động thường trực nước ngồi, có trụ sở cố định nước ngoài, cán bộ, nhân viên bổ nhiệm làm việc ổn định, lâu dài theo nhiệm kỳ công tác phục vụ cho hoạt động đối ngoại nhà nước, bao gồm: + Cơ quan đại diện ngoại giao (Đại sứ quán, Công sứ quán, Đại biện quán); + Cơ quan lãnh (Tổng lãnh quán, Lãnh quán, Phó lãnh quán Đại lý lãnh quán); + Phái đoàn đại diện thường trực quốc gia tổ chức quốc tế liên phủ - Cơ quan lâm thời: Cơ quan lâm thời quan thành lập tạm thời để thực hoạt động đối ngoại nhà nước theo công vụ cụ thể Khi cơng vụ hồn thành quan lâm thời chấm dứt tồn Do đó, quan lâm thời khơng có tụ sở cố định nước ngoài, cán bộ, nhân viên tham gia quan lâm thời theo triệu tập, định hay điều động công tác tuỳ vào nội dung, tính chất cơng vụ đối ngoại cụ thể Cơ quan lâm thời phái đồn đại diện Đảng, Nhà nước, Chính phủ tham dự hội nghị quốc tế, đàm phán ký kết điều ước quốc tế, thăm hữu nghị nước, tham dự ngày lễ long trọng nước có quan hệ đối ngoại, phái đoàn đại diện đặc biệt (ad hoc),… Chức quan đại diện ngoại giao, quan lãnh * Chức quan đại diện ngoại giao: Cơ quan đại diện ngoại giao quan nhà nước thành lập theo thoả thuận quốc gia hữu quan để thực quan hệ ngoại giao với quốc gia sở với quan đại diện ngoại giao quốc gia khác đóng lãnh thổ quốc gia sở tại, thay mặt, nhân danh nhà nước để thực quan hệ ngoại giao tất lĩnh vực với nước sở Chức quan đại diện ngoại giao phương diện hoạt động chủ yếu quan đại diện ngoại giao quy định điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Theo quy định Khoản 1, Điều 3, Công ước Vienna 1961 Quan hệ ngoại giao, quan đại diện ngoại giao có chức sau đây: - Đại diện cho Nước cử Nước tiếp nhận; - Bảo vệ quyền lợi Nước cử công dân Nước cử Nước tiếp nhận phạm vi cho phép luật quốc tế; - Đàm phán với Chính phủ Nước tiếp nhận; - Tìm hiểu cách hợp pháp điều kiện kiện Nước tiếp nhận báo cáo với Chính phủ Nước cử đi; - Thúc đẩy quan hệ hữu nghị phát triển quan hệ kinh tế, văn hoá khoa học Nước cử Nước tiếp nhận Ngoài chức trên, quan đại diện ngoại giao thực chức lãnh Điều ghi nhận Khoản 2, Điều 3, Công ước Vienna 1961: “2 Không điều khoản Cơng ước giải thích có ý ngăn cản quan đại diện ngoại giao thi hành chức lãnh sự” Theo pháp luật Việt Nam, chức quan đại diện ngoại giao quy định Chương II Luật Cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam nước năm 2009 * Chức quan lãnh sự: Cơ quan lãnh quan quan hệ đối ngoại nhà nước đặt nước nhằm thực chức lãnh khu vực lãnh thổ nước tiếp nhận sở thoả thuận hai quốc gia hữu quan Theo Điều 5, Công ước Vienna 1963 Quan hệ lãnh sự, quan lãnh thực chức sau: - Chức chung: + Bảo vệ Nước tiếp nhận quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, pháp nhân công dân Nước cử, phạm vi luật pháp quốc tế cho phép + Phát triển quan hệ thương mại, kinh tế, văn hoá khoa học Nước cử Nước tiếp nhận thúc đẩy quan hệ hữu nghị hai nước phù hợp với quy định Công ước + Bằng biện pháp hợp pháp, tìm hiểu tình hình diễn biến đời sống thương mại, kinh tế, văn hoá khoa học Nước tiếp nhận, báo cáo tình hình Chính phủ Nước cử cung cấp thông tin cho người quan tâm - Chức hành – tư pháp: + Cấp hộ chiếu giấy tờ lại cho công dân Nước cử cấp thị thực giấy tờ thích hợp cho người muốn đến Nước cử; + Giúp đỡ công dân bao gồm thể nhân pháp nhân Nước cử; + Hoạt động với tư cách công chứng viên hộ tịch viên thực chức tương tự, thực số chức có tính chất hành chính, với điều kiện không trái với luật quy định Nước tiếp nhận; + Bảo vệ quyền lợi công dân bao gồm thể nhân pháp nhân Nước cử trường hợp thừa kế di sản lãnh thổ Nước tiếp nhận, phù hợp với luật quy định Nước tiếp nhận; + Trong phạm vi luật quy định Nước tiếp nhận, bảo vệ quyền lợi vị thành niên người bị hạn chế lực hành vi công dân Nước cử, đặc biệt trường hợp cần bố trí giám hộ đỡ đầu cho người này; + Phù hợp với thực tiễn thủ tục hành Nước tiếp nhận, đại diện thu xếp việc đại diện thích hợp cho cơng dân Nước cử trước án nhà chức trách khác Nước tiếp nhận, nhằm đưa biện pháp tạm thời phù hợp với luật quy định nước tiếp nhận để bảo vệ quyền lợi ích cơng dân đó, vắng mặt lý khác, họ khơng thể kịp thời bảo vệ quyền lợi ích họ; + Chuyển giao tài liệu tư pháp không tư pháp, thực uỷ thác tư pháp uỷ thác lấy lời khai cho án Nước cử phù hợp với điều ước quốc tế hành, khơng có điều ước quốc tế theo cách khác phù hợp với luật quy định Nước tiếp nhận; + Thực quyền giám sát tra mà luật quy định Nước cử cho phép, tàu thuỷ có quốc tịch Nước cử, tàu bay đăng ký Nước này, thuyền tổ bay; + Giúp đỡ tàu thuỷ tàu bay nêu mục (k) điều này, giúp thành viên thuyền tổ bay tàu thuỷ tàu bay đó, nhận lời khai hành trình tàu, kiểm tra đóng dấu giấy tờ tàu không ảnh hưởng đến quyền hạn nhà chức trách Nước tiếp nhận, tiến hành điều tra kiện xảy hành trình tàu giải tranh chấp dạng thuyền trưởng, sĩ quan thuỷ thủ phạm vi cho phép luật quy định Nước cử; - Thực chức khác Nước cử giao cho quan lãnh sự, điều khơng bị luật quy định Nước tiếp nhận ngăn cấm không bị Nước tiếp nhận phản đối điều quy định điều ước quốc tế hành Nước cử Nước tiếp nhận Theo quy định số nước pháp luật quốc tế, quan lãnh giao thực số chức quan đại diện ngoại giao hai nước chưa thiết lập quan hệ ngoại giao Trong trường hợp này, viên chức thực chức ngoại giao không hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao Cơ quan lãnh kiêm nhiệm chức lãnh nước thứ ba thay mặt cho nước thứ ba để thi hành chức lãnh trừ nước tiếp nhận lãnh phản đối Phân biệt cấp bậc ngoại giao, hàm ngoại giao, chức vụ ngoại giao Tiêu chí Cấp bậc ngoại giao Hàm ngoại giao Chức vụ ngoại giao Khái niệm Cấp ngoại giao cấp người đứng đầu quan đại diện ngoại giao, xác định theo thoả thuận quốc gia cử đại diện với quốc gia nhận đại diện Cấp người đứng đầu quan đại điện ngoại giao tương ứng với cấp quan đại điện ngoại giao mà nước thoả thuận thiết lập Hàm ngoại giao chức danh nhà nước phong cho công chức ngành ngoại giao để thực công tác đối ngoại nước nước Chức vụ ngoại giao chức năng, nhiệm vụ cho thành viên có cương vị ngoại giao công tác quan quan hệ đối ngoại nhà nước nước Quy định Được quy định luật quốc tế (Công ước Vienna 1961) Do pháp luật quốc gia quy định Do pháp luật quốc gia quy định Đối tượng Người bổ nhiệm dựa Đối tượng Người bổ nhiệm có thỏa thuận nước bổ phong hàm ngoại giao thể công chức ngoại nhiệm với nước tiếp nhận đại công chức công ngành ngoại giao diện ngoại giao việc thiết lập quan đại diện ngoại giao cụ thể tương ứng với ba mức độ khác quy định Điều 14, Công ước Vienna 1961 Hệ thống tác ngành ngoại giao có đủ tiêu chuẩn trị, đạo đức, chun mơn, nghiệp vụ ngoại giao lực hoạt động lĩnh vực đối ngoại xét phong hàm ngoại giao Theo Điều 14, Cơng ước Thơng thường bao gồm: Vienna 1961 cấp ngoại - Cấp ngoại giao cao cấp: giao chia làm 03 cấp: hàm Đại sứ, hàm Công - Cấp Đại sứ Đại sứ sứ, hàm Tham tán; Giáo hoàng bổ nhiệm - Cấp ngoại giao trung bên cạnh Nguyên thủ quốc cấp: hàm Bí thư thứ nhất, gia người đứng đầu hàm Bí thư thứ hai; quan đại diện có hàm tương - Cấp ngoại giao sơ cấp: đương; - Cấp Công sứ Cơng sứ hàm Bí thư thứ ba, Tuỳ Giáo hoàng bổ viên nhiệm bên cạnh Nguyên thủ quốc gia: cơng chức ngành khác nhà nước cử, điều động, tức có người có chức vụ ngoại giao khơng có hàm ngoại giao Thơng thường gồm có: Đại sứ đặc mệnh tồn quyền, Đại sứ, Cơng sứ, Tham tán Cơng sứ, Tham tán, Bí thư thứ nhất, Bí thư thứ hai, Bí thư thứ ba, Tùy viên (thường liên quan đến - Cấp đại biện bổ nhiệm bên cạnh Bộ trưởng Ngoại giao Thời gian Gắn chặt với suốt đời Gắn liền với nhiệm kỳ công tác Khởi đầu chấm dứt chức vụ đại diện ngoại giao Thời điểm khởi đầu chức vụ người đứng đầu quan đại diện ngoại giao quy định Điều 13, Công ước Vienna 1961: “1 Người đứng đầu quan đại diện coi nhậm chức Nước tiếp nhận kể từ trình thư uỷ nhiệm kể từ thông báo đến trao y thư uỷ nhiệm cho Bộ Ngoại giao Nước tiếp nhận Bộ khác thoả thuận, theo thực tiễn hành Nước tiếp nhận thực tiễn phải áp dụng cách quán Thứ tự trình thư uỷ nhiệm trao y thư xác định vào ngày đến người đứng đầu quan đại diện” Còn chức vụ đại diện ngoại giao khác, thông thường thời điểm khởi đầu chức vụ thời điểm người bổ nhiệm theo pháp luật quốc gia nước cử đại diện thông báo tư cách người đại diện cho nước nhận đại diện Theo đó, thời điểm bắt đầy chức vụ người đứng đầu quan đại diện ngoại giao thời điểm người đứng đầu quan đại diện ngoại giao đến nước sở trình Quốc thư cho quan có thẩm quyền nước sở tại, cịn nghi thức trình Quốc thư thức cho Nguyên thủ quốc gia sở luật pháp tập quan nước quy định phải áp dụng thống cho tất người đứng đầu quan đại diện ngoại giao Thời điểm kết thúc chức vụ người đứng đầu quan đại diện ngoại giao chức vụ đại diện ngoại giao khác thuộc trường hợp sau đây: - Hết nhiệm kỳ công tác mà không tiếp tục bổ nhiệm chức vụ người đứng đầu quan đại diện ngoại giao nước cử nước nhận đại diện khơng gia hạn thêm nhiệm kỳ công tác; - Khi bị nước cử đại diện triệu hồi nước; - Khi bị Chính phủ nước nhận đại diện tuyên bố người không chấp nhận; - Khi họ từ trần; - Khi từ chức (sẽ chấm dứt nước nhận đại diện nhận thông báo này); - Khi quan hệ ngoại giao hai nước bị cắt đứt; - Khi nước nước nhận đại diện chấm dứt tồn với tư cách chủ thể luật quốc tế (chia tách, hợp quốc gia) Phân biệt quan hệ ngoại giao với quan hệ lãnh Tiêu chí Quan hệ ngoại giao Quan hệ lãnh Công ước Vienna 1961 Quan hệ ngoại giao Công ước Vienna 1963 Quan hệ lãnh Khái niệm Cơ sở pháp lý Bản chất - Là quan hệ mang tính đại diện - Là quan hệ hành – pháp lý quốc trị tế thiết lập quan hệ đối - Mang tính vĩ mô (cụ thể bảo vệ quyền ngoại để bảo vệ quyền lợi ích lợi nước cử đại diện công dân hợp pháp tổ chức cơng dân nước nước cử đại diện, đàm phán phủ nước nhận lãnh nước sở vấn đề mà nước cử đại diện quan tâm, phát triển quan hệ hữu nghị nước cử đại diện nước sở tại…) - Mang tính vi mơ (cụ thể việc cấp visa, giấy tơ đường, tài liệu văn bản, công chứng, chứng thực giấy tờ…) Xác lập Việc thoả thuận lập quan hệ ngoại giao hai nước bao hàm thoả thuận lập quan hệ lãnh sự, trừ có tuyên bố khác Việc thoả thuận thiết lập quan hệ lãnh không bao hàm quan hệ ngoại giao, hai quốc gia có quan hệ lãnh mà chưa thiết lập quan hệ ngoại giao Phạm vi Có quan hệ phạm vi tịan lãnh thổ nước sở Có quan hệ phạm vi quan đại diện Cơ quan đại diện ngoại giao Cơ quan đại diện lãnh Cơ quan đại diện Một quốc gia đặt quan đại diện ngoại giao thủ đô nước sở Một quốc gia đặt nhiều quan lãnh nước khác Chức Cơ quan đại diện ngoại giao thực Cơ quan lãnh giao thực chức lãnh số chức quan đại diện ngoại giao hai nước chưa thiết lập quan hệ ngoại giao nước tiếp nhận đồng ý So sánh quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao với quyền ưu đãi miễn trừ lãnh * Giống nhau: - Đều quyền ưu đãi, miễn trừ mà nước tiếp nhận, phạm vi luật quốc tế, giành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh thành viên quan đó, tạo điều kiện cho quan thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ - Nhà nước thực biện pháp thích hợp để bảo vệ trụ sở quan - Quyền bất khả xâm phạm thân thể: Nước tiếp nhận phải đối xử cách trọng thị thực biện pháp thích hợp để ngăn ngừa hành vi xâm phạm thân thể, tự do, phẩm giá danh dự họ (Điều 29, Công ước Vienna 1961 Điều 40, Công ước viên 1963) - Quyền miễn trừ xét xử hình sự, dân xử phạt vi phạm hành chính: Viên chức ngoại giao viên chức lãnh hưởng quyền miễn trừ xét xử hình sự, dân xử phạt vi phạm hành Nhưng trường hợp họ tham gia với tư cách cá nhân vào vụ tranh chấp có liên quan đến dân họ khơng hưởng quyền miễn trừ xét xử dân Họ có quyền từ chối làm chứng cung cấp chứng quan hành pháp tư pháp nước nhận đại diện Nước cử từ bỏ quyền ưu đãi miễn trừ viên chức ngoại giao viên chức lãnh việc từ bỏ phải rõ rang văn (theo Khoản 1, Điều 32, Công ước Vienna 1961 Khoản 1, Điều 45, Công ước Vienna 1963) - Quyền miễn thuế lệ phí: dịch vụ cụ thể (theo Điều 34, Công ước Vienna 1961 Điều 49, Công ước Vienna 1963) - Quyền ưu đãi miễn trừ hải quan: Hành lý cá nhân viên chức ngoại giao viên chức lãnh miễn kiểm tra hải quan mang vào nước tiếp nhận, trừ trường hợp có sở xác định hành lý có chứa đồ vật khơng thuộc đồ dùng cá nhân họ gia đình, đồ vật mà nước tiếp nhận cấm xuất cấm nhập (theo Điều 36, Công ước Vienna 1961 Điều 50, Công ước Vienna 1963) - Viên chức ngoại giao viên chức lãnh miễn bảo hiểm xã hội: Theo Điều 33, Công ước Vienna 1961 Điều 48, Công ước Vienna 1963 - Miễn tạp dịch, nghĩa vụ lao động, nghĩa vụ quân sự: trưng dụng, đóng góp quân cho đóng quân nhà (Theo Điều 35, Cơng ước Vienna 1961 Điều 52, Công ước Vienna 1963) * Khác nhau: Tiêu chí Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao Quyền ưu đãi miễn trừ lãnh Quyền bất khả - Được quy định Điều 22, Công ước - Được quy định Điều 31, Công ước xâm phạm đối Vienna 1961 Vienna 1963 với trụ sở Quyền tài sản Quyền thư tín, bưu phẩm Quyền thân thể - Quyền bất khả xâm phạm trụ sở cách tuyệt đối (khơng có quyền thâm nhập vào chưa có đồng ý người đứng đầu người ủy quyền) - Quyền bất khả xâm phạm trụ sở không tuyệt đối Nước tiếp nhận vào trụ sở trường hợp xảy hoả hoạn thiên tai khác cần có biện pháp bảo vệ gấp rút giả định người đứng đầu quan lãnh đồng ý Trụ sở, đồ đạc, vật dụng, phương tiện giao thông quan đại diện ngoại giao khơng bị trưng dụng, tích thu áp dụng biện pháp thi hành án (Khoản 3, Điều 22, Công ước Vienna 1963) Trụ sở, đồ đạc, vật dụng, phương tiện lại không bị tịch thu Tuy nhiên lý an ninh quốc phịng lợi ích cơng cộng bị trưng dụng song nước tiếp nhận phải bồi thường thỏa đáng (Khoản 4, Điều 31, Cơng ước Vienna 1963) Có quyền bất khả xâm phạm thư tín, bưu phẩm, va li không bị mở, không bị giữ cách tuyệt đối (Điều 27, Cơng ước Vienna 1961) Thư tín bưu phẩm có quyền bất khả xâm phạm, va li lãnh không bị mở, không bị giữ lại Tuy nhiên trường hợp cần thiết có lý đáng bị mở bị giữ (Điều 33 Cơng ước Vienna 1963) Viên chức ngoại giao có quyền bất khả xâm phạm thân thể cách tuyệt đối Họ không bị bắt, bị giam giữ hình thức (Điều 29 Cơng ước Vienna 1961) Bất khả xâm phạm thân thể không tuyệt đối Họ bị bắt giữ trường hợp phạm tội nghiêm trọng có định quan nhà nước có thẩm quyền (Điều 41 Cơng ước Vienna 1963) Quyền lại Viên chức ngoại giao có quyền lại Viên chức lãnh có quyền lại hẹp rộng Họ không đến chỗ nước sở cấm Quyền khám xét hải quan Viên chức ngoại giao thân nhân Viên chức lãnh thân nhân họ họ hành lý miễn kiểm tra hải miễn kiểm tra hải quan trừ quan (Điều 36 Công ước Vienna 1961) trường hợp có sở cho có chứa hàng cấm xuất cấm nhập (Khoản 3, Điều 50, Công ước Vienna 1963) Nghĩa vụ làm chứng Viên chức ngoại giao khơng có nghĩa Viên chức lãnh có nghĩa vụ làm chứng vụ làm chứng (Khoản 2, Công ước vụ việc liên quan tới chức Vienna 1961) lãnh (Điều 44, Công ước Vienna 1963) Quyền miễn trừ xét xử vi phạm - Quy định Điều 31, Công ước Vienna - Khoản 3, Điều 41 Điều 63, Công ước 1961 Vienna 1963 - Được hưởng tuyệt đối quyền miễn trừ - Được hưởng quyền miễn trừ xét xử xét xử hình vi phạm hành hình thi hành cơng vụ mà khơng có ngoại lệ có ngoại lệ phạm tội nghiêm trọng - Được hưởng quyền miễn trừ xét xử trở lên dân Ngoại lệ: - Được hưởng quyền miễn trừ xét xử dân vi phạm hành + Các tranh chấp liên quan tới bất động - Ngoại lệ: trường hợp liên quan tới vụ kiện sản tư nhân có lãnh thổ nước nhận dân hợp đồng mà vên chức lãnh kí đại diện kết với tư cách ca nhân tai nạn giao + Các tranh chấp liên quan đến việc thông xảy nước tiếp nhận lãnh mà nước thứ ba đòi bồi thường thiệt thừa kế hại + Các tranh chấp liên quan đến hoạt động thương mại, nghề nghiệp mà nhà ngoại giao tiến hành nước nhận đại diện, ngồi chức thức - Quyền miễn trừ thuế lệ phí: thuế lệ phí bất động sản tư nhân có lãnh thổ nước nhận đại diện - Quyền miễn trừ ưu đãi hải quan: Được miễn thuế lệ phí hải quan (trừ phí lưu kho, cước vận chuyển cước phí dịch vụ tương tự) - Quy định Khoản 2, Điều 37, Công - Không hưởng quyền bất khả xâm ước Vienna 1961 phạm thân thể, nơi Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho nhân viên hành – kỹ thuật - Được hưởng quyền bất khả xâm - Được hưởng quyền miễn trừ xét xử phạm thân thể, nơi viên chức hình trừ trường hợp ngoại lệ, dân ngoại giao xử lí vi phạm hành viên chức - Được hưởng quyền miễn trừ xét xử lãnh sự; hưởng quyền miễn trừ hình tuyệt đối viên chức thứ thuế lệ phí; ngoại giao; quyền miễn thuế lệ - Được hưởng quyền miễn thuế lệ phí phí thu nhập cá nhân hải quan đồ đạc lần đầu mang vào - Được hưởng quyền miễn thuế lệ nước tiếp nhận (Khoản 2, Điều 49, Công phí hải quan (trừ phí lưu kho, cước vận ước Vienna 1963) chuyển cước phí dịch vụ tương tự) - Chỉ hưởng quyền miễn trừ xét xử dân xử phạt hành thi hành công vụ Trụ sở quan đại diện ngoại giao lãnh thổ quốc gia quốc gia khác Quan điểm anh/chị ý kiến Cơ quan đại diện ngoại giao quan nhà nước thành lập theo thoả thuận quốc gia hữu quan để thực quan hệ ngoại giao với quốc gia sở quan đại diện ngoại giao quốc gia khác đóng lãnh thổ nước sở Cơ quan đại diện ngoại giao quan thay mặt nhà nước, nhân danh nhà nước để thực quan hệ ngoại giao tất lĩnh vực với nước sở Do đó, quan đại diện ngoại giao hưởng quyền ưu đãi miễn trừ (được quy định Điều 20 đến Điều 28 Công ước Vienna năm 1961) 10 Để xem lãnh thổ quốc gia quốc gia phải thể chủ quyền vùng lãnh thổ Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ biểu thiêng liêng bất khả xâm phạm quốc gia hai phương diện có quan hệ biện chứng, phương diện vật chất phương diện quyền lực - Về phương diện vật chất: Lãnh thổ quốc gia thuộc quyền sở hữu quốc gia chủ nhà có quốc gia chủ quyền chủ thể có tồn quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt, giải vấn đề pháp lý lãnh thổ quốc gia sở tơn trọng lợi ích lựa chọn cộng đồng dân cư sống lãnh thổ Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ xét phương diện vật chất coi quyền sở hữu quốc gia tài sản lãnh thổ quốc gia Đối với quan đại diện ngoại giao quốc gia cử đại diện có quyền đặt trụ sở hoạt động ngoại giao đó, tức có quyền chiếm hữu sử dụng phần lãnh thổ khơng có quyền định đoạt phần lãnh thổ (như chuyển nhượng, cho th) Do đó, quan đại diện ngoại giao khơng thoả mãn phương diện vật chất quốc gia - Về phương diện quyền lực: Quyền lực quốc gia thực phạm vi lãnh thổ quốc gia Đây quyền tối cao quốc gia cá nhân, tổ chức, kể cá nhân, tổ chức, pháp nhân nước tổ chức quốc tế Quyền lực thực thông qua hoạt động hệ thống quan lập pháp, hành pháp tư pháp nhà nước Hoạt động quan bao trùm tất lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia phạm vi lãnh thổ mình, quốc gia chủ nhà có quyền thực hoạt động không bị pháp luật quốc tế cấm Quyền lực mang tính hồn tồn, riêng biệt, khơng chia xẻ với quốc gia khác chủ quyền thiêng liêng quốc gia Tuy nhiên, quan đại diện ngoại giao hưởng số quyền ưu đãi miễn trừ định: • Quyền bất khả xâm phạm trụ sở (Điều 22, Công ước Vienna 1961) Trụ sở quan đại diện ngoại giao bất khả xâm phạm, quyền nước sở khơng vào khơng có đồng ý người đứng đầu quan đại diện ngoại giao Nước nhận đại diện có nghĩa vụ phải thi hành biện pháp thích đáng để ngăn ngừa việc xâm nhập, làm hư hại trụ sở quan đại diện ngoại giao, phá rối trật tự làm tổn hại đến danh dự quan đại diện ngoại giao Trụ sở quan đại diện ngoại giao tất tài sản khơng thể bị khám xét, trưng dụng, tịch thu đối tượng thi hành án Do đó, quyền bất khả xâm phạm trụ sở quan đại diện ngoại giao tuyệt đối • Quyền bất khả xâm phạm hồ sơ tài liệu (Điều 24, Công ước Vienna 1961): Hồ sơ, tài liệu quan đại diện ngoại giao bất khả xâm phạm tuyệt đối, thời gian địa điểm Nếu khơng có đồng ý quan đại diện ngoại giao khơng lục sốt, khám xét hồ sơ, tài liệu 11 • Quyền bất khả xâm phạm thư tín túi ngoại giao, vali ngoại giao (Điều 27, Công ước Vienna 1961): Khi dùng để thực chức ngoại giao, thư tín ngoại giao, túi ngoại giao, vali ngoại giao quan đại diện ngoại giao không bị mở ra, không bị giữ lại Giao thông viên ngoại giao thực chức việc giao nhận thư tín, túi, vali ngoại giao hưởng quyền bất khả xâm phạm thân thể bị bắt giam giữ hình thức • Quyền miễn thuế, lệ phí : Trụ sở quan đại diện ngoại giao miễn tất thứ thuế lệ phí, trừ loại thuế lệ phí khoản thu dịch vụ cụ thể (Điều 23, Công ước Vienna 1961) Cơ quan đại diện ngoại giao cịn miễn thuế lệ phí khoản tiền mà quan đại diện ngoại giao thu từ cơng việc thức (Điều 28, Công ước Vienna 1961), đồ vật dùng vào công việc thức quan đại diện ngoại giao (Điểm a, Khoản 1, Điều 36, Công ước Vienna 1961) • Quyền treo quốc kỳ quốc huy nước cử đại diện trụ sở quan đại diện ngoại giao, nhà ở, phương tiện lại người đứng đầu quan đại diện ngoại giao (Điều 20, Cơng ước Vienna 1961) Bên cạnh đó, viên chức ngoại giao, nhân viên hành – kỹ thuật nhân viên phục vụ làm việc quan đại diện ngoại giao hưởng quyền miễn trừ ưu đãi định Tất quyền quan đại diện ngoại giao quy định theo Cơng ước Vienna 1961 khơng có quyền mặt đời sống thông qua hoạt động lập pháp, tư pháp hành pháp Do đó, quan đại diện ngoại giao không đáp ứng phương diện quyền lực Như vậy, quan đại diện ngoại giao không xem lãnh thổ quốc gia lãnh thổ quốc gia khác mà quan đại diện ngoại giao nơi mang tính bất khả xâm phạm độc lập định nước cử đại diện theo ưu đãi mà nước nhận đại diện dành cho nước nhận đại diện dựa vào thoả thuận hai bên Ngày 12/12/2013, Bà Devyani Khobragade, quyền tổng lãnh Ấn Độ New York, bị Mỹ bắt giữ, bị buộc tội ngược đãi bóc lột sức lao động, khai man thị thực cho người giúp việc gốc Ấn mà bà đem đến Mỹ Hãy bình luận: a Mỹ có vi phạm quy định Công ước Viena quan hệ Lãnh không? Theo quy định Điều 43, Công ước Vienna 1963 Quyền miễn trừ xét xử viên chức lãnh nhân viên lãnh không chịu xét xử quan có thẩm quyền nước tiếp nhận hành vi thực thi hành chức lãnh Tuy nhiên, có 02 trường hợp ngoại lệ viên chức lãnh nhân viên lãnh phải bị nước tiếp nhận xét xử nếu: - Xảy hợp đồng viên chức lãnh nhân viên lãnh ký kết mà rõ ràng hàm ý đứng danh nghĩa người uỷ quyền Nước cử để ký kết; - Do bên thứ ba tiến hành thiệt hại tai nạn xe cộ, tàu thuỷ tàu bay xảy Nước tiếp nhận 12 Trong trường hợp bà Devyani Khobragade, bà bị tố cáo ngược đãi bóc lột sức lao động người giúp việc Xét quan hệ bà Devyani Khobragade người giúp việc quan hệ dân chủ người làm thuê, việc bà Devyani Khobragade quan hệ không đứng danh nghĩa viên chức lãnh nên bà Devyani Khobragade không hưởng quyền miễn trừ xét xử trường hợp Do đó, Mỹ có quyền xét xử bà Devyani Khobragade trường hợp này, Mỹ không vi phạm quy định Công ước Vienna quan hệ Lãnh b Ấn Độ quyền làm để phản đối hành động Mỹ? Tromg trường hợp này, Bên áp dụng nguyên tắc có có lại quan hệ ngoại giao, lãnh Theo đó, áp dụng nguyên tắc có có lại cách buộc quốc gia phải tơn trọng lợi ích Nếu nước tiếp nhận đối xử không tốt với viên chức ngoại giao, lãnh nước cử đại diện nước cử đại diện đối xử không tốt trả lại Sở dĩ nước dành cho viên chức ngoại giao Lãnh nước nhiều đặc quyền họ hy vọng nước đối xử tương tự với viên chức ngoại giao, lãnh nước họ Đối với bà Devyani Khobragade, Ấn Độ thực việc bảo lãnh cho bà thực biện pháp an ninh lãnh khác để đảm bảo an tồn cho bà Devyani Khobragade Bên cạnh đó, Ấn Độ đệ đơn lên Tồ án quốc tế có chứng cho Mỹ vi phạm quy định luật quốc tế dẫn đến xâm phạm quyền lợi ích Ấn Độ Trên phương diện lợi ích quốc gia, Ấn Độ cho hành động Mỹ viên chức ngoại giao Ấn Độ vi phạm quy định luật quốc tế Ấn Độ áp dụng ngun tắc có có lại để trả đũa lại hành động Mỹ Ấn Độ thu hẹp đặc quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh viên chức ngoại giao, lãnh Mỹ hoạt động Ấn Độ Cụ thể, Ấn Độ rà soát lại quan hệ viên chức ngoại giao, lãnh Mỹ Ấn Độ với người giúp việc họ mức lương mà viên chức ngoại giao, lãnh trả cho người giúp việc (giống vụ việc xảy bà Devyani Khobragade) Nếu mức độ nặng Ấn Độ thu hẹp quyền ưu đãi miễn trừ khác viên chức ngoại giao, lãnh Mỹ Ấn Độ Tuy nhiên, quốc gia tôn trọng luật pháp quốc tế thường không vào hành động vi phạm quốc gia khác để tự vi phạm để trả đũa quốc gia Trong trường hợp nên áp dụng biện pháp mà luật quốc tế quy định phản kháng, tạm thời đình cắt đứt quan hệ ngoại giao, lãnh sự,… Và quốc gia tôn trọng luật pháp quốc tế thường không vào nguyên tắc có có lại để từ chối khơng cho Cơ quan đại diện nước ưu đãi, miễn trừ ngoại giao ghi Công ước Vienna 1961 Công dân Việt Nam cư trú hợp pháp Cộng hòa Pháp bị số phần tử q khích cơng dân Pháp đánh đập dã man chết với lý “loại trừ người nước nhập cư vào Pháp” Nước Pháp có chịu trách nhiệm hành vi cơng dân khơng? Cơ quan “bảo hộ” cho công dân Việt Nam? Bảo hộ biện pháp nào? Căn vào Điểm b, Điều 3, Công ước Vienna 1961 Quan hệ ngoại giao: “1 Chức quan đại diện ngoại giao cụ thể gồm có: 13 b) Bảo vệ quyền lợi Nước cử công dân Nước cử Nước tiếp nhận phạm vi cho phép luật quốc tế;” Và Điểm a, Điều 5, Công ước Vienna 1963 Quan hệ lãnh sự: “Các chức lãnh gồm có: a) Bảo vệ Nước tiếp nhận quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, pháp nhân công dân Nước cử, phạm vi luật pháp quốc tế cho phép;” Theo quy định trên, quan đại diện ngoại giao quan lãnh Việt Nam đặt Pháp có thẩm quyền bảo hộ công dân Việt Nam Bên cạnh đó, theo Khoản 1, Điều 8, Luật Cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam nước Thực nhiệm vụ lãnh sự: “1 Bảo hộ lãnh lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, pháp nhân Việt Nam thực nhiệm vụ lãnh quy định Điều sở tuân thủ pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc gia tiếp nhận điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia tiếp nhận thành viên, phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế” Theo quy định pháp luật Việt Nam Cơ quan đại diện Việt Nam (bao gồm Cơ quan đại diện ngoại giao Cơ quan đại diện lãnh sự) có thẩm quyền bảo hộ cơng dân Việt Nam Ngồi ra, số quan khác phái đoàn thường trực Việt Nam Pháp quan lâm thời phái đoàn thăm viếng Pháp, phái đoàn ký kết điều ước quốc, tham dự hội nghị quốc tế Pháp,… có thẩm quyền bảo hộ cơng dân Việt Nam trường hợp Trong trình thực bảo hộ cơng dân, quan có thẩm quyền Việt Nam thực nhiều biện pháp bảo hộ khác như: - Biện pháp tư pháp cử luật sư bảo vệ quyền lợi ích cho công dân Việt Nam vụ việc đưa xét xử Toà án quốc gia sở hay Toà án quốc tế uỷ thác tư pháp tài sản họ - Biện pháp ngoại giao gửi công hàm đề nghị, phản đối hành vi Pháp, đưa vụ việc trước hội nghị quốc tế, tổ chức quốc tế, cấm vận thương mại, hàng khơng, hàng hải,… Pháp luật Việt Nam có quy định Điều 9, Luật Cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam nước Hỗ trợ bảo vệ cộng đồng người Việt Nam nước ngoài: “1 Tuyên truyền, giới thiệu sách pháp luật Việt Nam liên quan đến người Việt Nam nước ngồi Tổng hợp, báo cáo quan có thẩm quyền tình hình cộng đồng cơng tác vận động, hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam nước ngồi Kiến nghị quan có thẩm quyền sách, biện pháp thích hợp nhằm trì gắn bó cộng đồng người Việt Nam nước ngồi với q hương, đất nước; khuyến khích người Việt Nam nước ngồi giữ gìn sắc dân tộc, tham gia hoạt động lĩnh vực đời sống xã hội đất nước 14 Tạo điều kiện hỗ trợ cho người Việt Nam nước ổn định sống, hội nhập với xã hội quốc gia tiếp nhận; kiến nghị biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người Việt Nam, ngăn ngừa hành động phân biệt đối xử cộng đồng người Việt Nam quốc gia tiếp nhận Tổ chức phối hợp tổ chức hoạt động văn hóa phục vụ cộng đồng người Việt Nam nước Kiến nghị với quan có thẩm quyền hình thức khen thưởng thích hợp tổ chức, cá nhân người Việt Nam nước ngồi có thành tích xuất sắc hoạt động xây dựng cộng đồng đóng góp xây dựng đất nước” Các quan đại diện ngoại giao quan lãnh Việt Nam Pháp hỗ trợ công dân Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi ích đáng họ trước quốc gia sở tại, tìm hiểu, đề biện pháp giúp đỡ nạn nhân Việt Nam gia đình họ trường hợp Bên cạnh đó, quan đại diện ngoại giao quan lãnh Việt Nam Pháp thực hỗ trợ tài cho nạn nhân gia đình nạn nhân Việt Nam vụ việc Theo Quy chế quản lý tài Quỹ bảo hộ cơng dân pháp nhân Việt Nam nước ngồi cơng dân Việt Nam nước trường hợp gặp nạn, đặc biệt khó khăn mà họ khơng thể tự khắc phục hỗ trợ tài Cụ thể trường hợp này, quỹ sử dụng để hỗ trợ chi phí mai táng đưa nạn nhân nước gia đình nạn nhân có nguyện vọng khơng đủ chi phí, hỗ trợ gia đình người bị nạn trường hợp người bị nạn lao động gia đình dẫn đến kinh tế khó khăn, hỗ trợ mua vé nước cho gia đình người bị nạn,… 10 Ngày 23/9/2009, Tổng thống Hunduras Manuel Zelaya sau bị đảo lật đổ bị phát sống tòa Đại sứ quán Braxil Hungduras Nhận tin này, phủ lâm thời Tổng thống Roberto Micheletti Hunduras lệnh cho binh lính lập hàng rào phong tỏa Đại sứ quán Brazil, nơi ông Zelaya Trước đó, cảnh sát dùng dùi cui, cay vòi rồng giải tán 4.000 người ủng hộ ông Zelaya tụ tập trước cổng Đại sứ quán Brazil ném đá vào cảnh sát Trong số đó, 10 người bị thương, 113 người bị bắt Tổng thống lâm thời Roberto Micheletti yêu cầu phủ Brazil trao trả ông Zelaya, đưa tị nạn Brazil Tiếp sau đó, Đại sứ quán Brazil bị cắt điện, nước điện thoại Chính phủ Brazil đề nghị Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc họp khẩn tình hình Honduras có biện pháp bảo đảm an toàn cho Đại sứ quán Brazil ông Zelaya Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton gặp ngoại trưởng nước Mỹ La tinh để bàn cách giải khủng hoảng nói Qua vụ việc trên, hỏi: a Tổng thống bị lật đổ Hunduras có tỵ nạn Đại sứ quán Brasil hay không? Bất kỳ cá nhân có quyền yêu cầu (xin) cư trú trị nước khác Nhìn chung, hệ thống pháp luật nước quốc gia ghi nhận, sở chung để đối tượng hưởng quyền cư trú thể nhân bị truy đuổi lý hoạt động quan điểm tri đất nước Hiện nay, vào quy phạm luật quốc tế thừa nhận chung dạng tập quán điều ước quốc tế, quốc gia khơng dành quyền cư trú trị cho đối tượng cụ thể cá nhân 15 có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế nghiêm trọng xâm phạm đến lợi ích chung cộng đồng, cụ thể bao gồm: + Người phạm tội ác quốc tế: tội chống lại hồ bình, tội phạm chiến tranh, tội phạm chống nhân loại, diệt chủng; + Người phạm tội phạm hình quốc tế: không tặc, khủng bố, buôn bán ma tuý, buôn bán nơ lệ, …; + Người tội phạm hình mà việc dẫn độ quy định điều ước quốc tế song phương đa phương dẫn độ; + Người có hành vi trái với mục đích nguyên tắc luật quốc tế; + Người tội phạm hình theo pháp luật quốc gia Tổng thống Hunduras bị lật đổ Manuel Zelaya không thuộc trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế nghiêm trọng liệt kê nêu ơng Manuel Zelaya có quyền u cầu cư trú trị (tỵ nạn trị) nước khác Quyền bất khả xâm phạm dành cho Đại sứ qn Brasil khơng có mục đích khác ngồi việc đảm bảo cho nhà ngoại giao thực chức cách hồn tồn độc lập Chức khơng phải phép tội phạm trốn tránh trừng phạt hay người khác mà đối tượng luật quốc tế luật quốc gia quy định thực chức định quan đại diện ngoại giao Bên cạnh đó, trụ sở Đại sứ quán Brasil không lãnh thổ Brasil mà lãnh thổ Hunduras Đại sứ quán Brasil mang tính bất khả xâm phạm theo ưu đãi mà luật quốc tế dành cho quan đại diện ngoại giao Brasil Do đó, trụ sở Cơ quan đại diện khơng thể dùng làm nơi ẩn náu cho người tỵ nạn trị Bất nhà ngoại giao có lý đáng để giúp thoát khỏi chi phối pháp luật Mặt khác, Cơng ước Vienna 1961 khơng có điều khoản ghi nhận quyền cư trú trị Như vậy, việc tổng thống bị lật đổ Hunduras không tỵ nạn Đại sứ quán Brasil, tức việc tổng thống bị lật đổ Hunduras sống Đại sứ quán Brasil không xem cư trú (tỵ nạn) trị b Hành động phong tỏa cắt điện nước Đại sứ quán Brasil phủ lâm thời Hunduras có hợp pháp khơng? sao? Theo quy định Điều 22, Công ước Vienna 1961 Quan hệ ngoại giao: “1 Trụ sở quan đại diện bất khả xâm phạm Chính quyền Nước tiếp nhận khơng vào nơi khơng có đồng ý người đứng đầu quan đại diện 16 Nước tiếp nhận có nghĩa vụ đặc biệt thi hành biện pháp thích đáng để ngăn chặn việc xâm nhập làm hư hại trụ sở quan đại diện, việc phá rối yên tĩnh làm tổn hại đến phẩm cách quan đại diện Trụ sở quan đại diện, đồ đạc tài sản khác phương tiện lại quan đại diện khơng thể bị lục sốt, trưng dụng, tịch thu đem xử lý” Pháp luật quốc tế quy định, trụ sở quan đại diện ngoại giao bất khả xâm phạm, quyền bất khả xâm phạm tuyệt đối Nếu khơng có đồng ý người đứng đầu quan đại diện ngoại giao quốc gia sở không thực hành động phương hại đến quan đại diện ngoại giao Việc phong toả cắt điện nước Đại sứ quán Brasil phủ lâm thời Hunduras mà khơng có đồng ý người đứng đầu quan đại diện ngoại giao Brasil trái với quy định luật quốc tế Bên cạnh đó, theo quy định Khoản 2, Điều 22, Cơng ước Vienna 1961, Hunduras cịn có nghĩa vụ đặc biệt thi hành biện pháp thích đáng để ngăn chặn việc xâm nhập làm hư hại trụ sở quan đại diện ngoại giao Brasil, việc phá rối yên tĩnh làm tổn hại đến phẩm cách quan đại diện ngoại giao Brasil Do đó, hành động phong toả cắt điện nước Đại sứ quán Brasil phủ lâm thời Hunduras khơng hợp pháp c Giả sử, quyền Hunduras cho quân đội vào Đại sứ quán Brasil để bắt giữ ơng Zelaya, hành động có phù hợp luật quốc tế không? sao? Theo quy định Điều 22, Công ước Vienna 1961 Quan hệ ngoại giao: “1 Trụ sở quan đại diện bất khả xâm phạm Chính quyền Nước tiếp nhận khơng vào nơi khơng có đồng ý người đứng đầu quan đại diện Nước tiếp nhận có nghĩa vụ đặc biệt thi hành biện pháp thích đáng để ngăn chặn việc xâm nhập làm hư hại trụ sở quan đại diện, việc phá rối yên tĩnh làm tổn hại đến phẩm cách quan đại diện Trụ sở quan đại diện, đồ đạc tài sản khác phương tiện lại quan đại diện bị lục soát, trưng dụng, tịch thu đem xử lý” Pháp luật quốc tế quy định, trụ sở quan đại diện ngoại giao bất khả xâm phạm, quyền bất khả xâm phạm tuyệt đối Nếu khơng có đồng ý người đứng đầu quan đại diện ngoại giao quốc gia sở khơng thực hành động phương hại đến quan đại diện ngoại giao Do đó, khơng có đồng ý người đứng đầu Đại sứ qn Brasil việc quyền Hunduras cho qn đội vào Đại quán Brasil để bắt giữ ông Zelaya không phù hợp với quy định luật quốc tế 17 ... thư tín ngoại giao, túi ngoại giao, vali ngoại giao quan đại diện ngoại giao không bị mở ra, không bị giữ lại Giao thông viên ngoại giao thực chức việc giao nhận thư tín, túi, vali ngoại giao hưởng... quan hệ ngoại giao, lãnh sự, … Và quốc gia tôn trọng luật pháp quốc tế thường không vào nguyên tắc có có lại để từ chối không cho Cơ quan đại diện nước ưu đãi, miễn trừ ngoại giao ghi Công ước... giao, chức vụ ngoại giao Tiêu chí Cấp bậc ngoại giao Hàm ngoại giao Chức vụ ngoại giao Khái niệm Cấp ngoại giao cấp người đứng đầu quan đại diện ngoại giao, xác định theo thoả thuận quốc gia cử

Ngày đăng: 11/03/2022, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w