Thảo luận công pháp quốc tế CHƯƠNG 4 LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

39 14 0
Thảo luận công pháp quốc tế  CHƯƠNG 4  LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Phân tích tính chất chủ quyền quốc gia trên từng vùng lãnh thổ. 2. Bộ phận nào của lãnh thổ quốc gia, quốc gia có chỉ có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ? Cơ sở pháp lý? 3. Phân tích phương thức xác lập và thay đổi chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ? 4. Trình bày nội dung quyền tối cao đối với lãnh thổ? 5. Trình bày Nguyên tắc xác lập chủ quyền lãnh thổ? 6. Nêu và phân tích các chức năng của biên giới quốc gia. 7. Nêu và phân tích qui trình hoạch định biên giới quốc gia trên đất liền và trên biển đồng thời chỉ rõ những khác biệt trong việc hoạch định hai loại đường biên giới này. 8. Phân tích chế độ pháp lý các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia. 9. Phân tích chế độ pháp lý các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia. 10. Phân tích nguyên tắc chiếm hữu thật sự và vận dụng vào tình hình vụ tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. 11. Phân tích thực trạng về việc phân định biên giới quốc gia trên bộ của Việt Nam với các quốc gia láng giềng? 12. Phân tích thực trạng về việc phân định biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam với các quốc gia láng giềng? 13. Tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ đối với Hoàng Sa? 14. Tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ đối với Trường Sa? 15. Đầu năm 2014, CHLB Nga đưa quân vào Crimea, sau đó sáp nhập Crimea (sau khi Crimea trưng cầu dân ý) vào lãnh thổ của Nga. Bằng kiến thức về Luật biên giới và lãnh thổ quốc gia đã được học, anhchị hãy cho biết: Việc làm của CHLB Nga có phù hợp với các nguyên tắc về xác lập chủ quyền lãnh thổ? Cơ sở pháp lý? 16. Vào tháng 42014, Tổng thống Nga Vladimir Putin trả lời câu hỏi thắc mắc của Faina Ivanovna công dân Nga đề nghị ông Putin lấy lại bang Alaska, giống như đã sáp nhập Crimea. Tổng thống Putin đã từ chối chỉ vì vùng đất này quá lạnh. Bằng kiến thức về Luật biên giới và lãnh thổ quốc gia đã được học, anhchị hãy cho biết: CHLB Nga có cơ sở pháp lý để làm việc này không? 17. Vào tháng 112015, hai máy bay F16 của Thổ Nhĩ Kỳ đã bắn rơi máy bay Su24 của CHLB Nga vì Su24 vi phạm vùng trời của Thổ Nhĩ Kỳ. Bằng kiến thức về Luật biên giới và lãnh thổ quốc gia đã được học, anhchị hãy cho biết: Thổ Nhĩ Kỳ có quyền nói trên không? Cơ sở pháp lý? 18. Từ ngày 3092015, máy bay quân sự của CHLB Nga tham gia chiến dịch không kích tiêu diệt lực lượng IS ở trên lãnh thổ Syria. Bằng kiến thức về Luật biên giới và lãnh thổ quốc gia đã được học, anhchị hãy cho biết: a. CHLB Nga có vi phạm nguyên tắc bất khả xâm phạm và toàn vẹn lãnh thổ của Syria không? b. CHLB Nga có quyền nêu trên không? Cơ sở pháp lý?

THẢO LUẬN MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ - CHƯƠNG LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA Phân tích tính chất chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ Về phương diện pháp lý quốc tế, lãnh thổ quốc gia phần trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời chúng lòng đất chúng thuộc chủ quyền quốc gia a Lãnh thổ vùng đất: Lãnh thổ vùng đất quốc gia toàn phần đất liền (đất lục địa) đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia kể đảo quần đảo gần bờ xa bờ Về phương diện pháp lý quốc tế, quốc gia có chủ quyền hồn tồn tuyệt đối lãnh thổ vùng đất “Quốc gia chủ nhà” chủ thể có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt vấn đề pháp lý liên quan đến lãnh thổ vùng đất quốc gia Thẩm quyền quốc gia chủ nhà riêng biệt tuyệt đối không kể vị trí tồn phần lãnh thổ nằm đâu Ví dụ: Xuất phát từ hoạt động tìm kiếm khám phá lãnh thổ kết trình xâm lược thuộc địa trước đây, bên cạnh vùng lãnh thổ xác định châu Âu, chây Mỹ, quốc gia Pháp, Anh, Hà Lan, Mỹ,… cịn có lãnh thổ vùng đất đảo, quần đảo Thái Bình Dương, Đại Tây Dương b Lãnh thổ vùng nước: Vùng nước quốc gia toàn phận nước nằm bên đường biên giới quốc gia Do vị trí địa lý yếu tố tự nhiên quốc gia khác nên lãnh thổ vùng nước quốc gia có khác biệt Dựa vào vị trí địa lý tính chất chủ quyền quốc gia phận lãnh thổ vùng nước mà lãnh thổ vùng nước quốc gia chia thành bốn phận: * Vùng nước nội địa: Vùng nước nội địa quốc gia bao gồm phận nước sông, suối, kênh, rạch,… kể tự nhiên nhân tạp nằm đất liền hay biển nội địa Vùng nước nội địa thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia Có nghĩa là, quốc gia chủ nhà chủ thể có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt vấn đề pháp lý liên quan đến vùng nước nội địa sở phù hợp với lợi ích nguyện vọng cộng đồng dân cư sống lãnh thổ quốc gia Đối với kênh đào quốc tế eo biển quốc tế, xuất phát từ vị trí địa lý đặc biệt chung nằm đường hàng hải, hàng không quốc tế nên phương tiện bay, phương tiện bơi tất quốc gia có quyền “đi qua không gây hại” theo nguyên tắc tự hàng hải, tự hàng không * Vùng nước biên giới: Vùng nước biên giới quốc gia bao gồm nước biển nội địa, sông, suối, đầm ao, kênh rạch,… nằm khu vực biên giới quốc gia Chính vậy, việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt vấn đề pháp lý khác liên quan đến vùng nước biên giới phải có đồng thuận quốc gia khu vực biên giới Trong thực tiễn, quốc gia có chung vùng nước biên giới ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương để điều chỉnh hoạt động liên quan đến việc quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ vùng nước biên giới để quy định vấn đề như: cách thức xây dựng, khai thác cơng trình thuỷ điện, tưới tiêu, đánh bắt cá, bảo vệ môi trường, việc lại người phương tiện giao thơng,… Do đó, vùng nước biên giới thuộc chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ không tuyệt đối vùng nước nội địa * Vùng nước nội thuỷ: Vùng nước nội thuỷ phận lãnh thổ biển quốc gia Nội thuỷ có chiều rộng xác định bên bờ biển bên đường sở quốc gia ven biển Vùng nước nội thuỷ quốc gia quần đảo toàn phần nước biển nằm đường sở quốc gia quần đảo gọi vùng nước quyền đảo Về vị trí địa lý pháp lý, nội thuỷ gắn liền với đất liền phận tách rời lãnh thổ quốc gia, thuộc chủ quyền hồn tồn tuyệt đối quốc gia Chính vậy, luật lệ, quy chế ban hành đất liền áp dụng vùng nước nội thuỷ mà khơng có ngoại lệ Chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia vùng nước nội thuỷ áp dụng cho lớp nước biển, đáy biển, lòng đất đáy biển vùng trời nội thuỷ Theo đó, quốc gia ven biển có quyền tối cao việc chiếm hữu, sử dụng, khai thác định đoạt vấn đề pháp lý vùng nước nội thuỷ * Vùng nước lãnh hải: Vùng nước lãnh hải phận cấu thành lãnh thổ biển quốc gia Lãnh hải có chiều rộng xác định bên đường sở bên ranh giới phía ngồi lãnh hải Trong trường hợp quốc gia không đối diện không tiếp giáp với quốc gia biển ranh giới phía ngồi lãnh hải đường biên giới quốc gia biển Về phương diện chủ quyền quốc gia lãnh thổ, lãnh hải phận lãnh thổ thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia Trong vùng lãnh hải, tàu thuyền quốc gia có biển hay khơng có biển quyền “đi qua không gây hại” c Lãnh thổ vùng trời: Vùng trời quốc gia khoảng không gian bao trùm lên vùng đất vùng nước quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt quốc gia Có nghĩa là, tồn khoảng khơng gian bao trùm đất liền, đảo, quần đảo, vùng nước biên giới, vùng nước nội địa, vùng nước nội thuỷ vùng nước lãnh hải lãnh hải vùng trời quốc gia Hiện tại, chưa có văn pháp lý quy định độ cao vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia Bên cạnh đó, hầu hết quốc gia không quy định cụ thể độ cao mà tuyên bố xác lập chủ quyền quốc gia vùng trời Với vùng trời quốc gia, quốc gia có chủ quyền tối cao trọn vẹn việc thiết lập thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt giải vấn đề pháp lý liên quan đến vùng trời quốc gia Theo đó, quốc gia có tồn quyền điều chỉnh, cho phép kiểm sốt hoạt động hàng khơng, vũ trụ, kể hàng không dân dụng, quân sự, phi thương mại, giải trí, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn,… Đồng thời, phương tiện bay nước phép hoạt động vùng trời quốc gia phải tuân thủ tuyệt đối pháp luật quốc gia sở d Lãnh thổ vùng lòng đất: Vùng lòng đất quốc gia toàn phần đất vùng đất vùng nước quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia Tức là, toàn phần đất nằm đất liền, đảo, quần đảo, vùng nước biên giới, vùng nước nội địa, vùng nước nội thuỷ, vùng nước lãnh hải lãnh thổ vùng lòng đất quốc gia Cũng lãnh thổ vùng trời, lãnh thổ vùng lòng đất quốc gia thừa nhận thực tiễn pháp lý quốc tế thông qua việc xác định lãnh thổ vùng đất vùng nước Theo đó, lãnh thổ vùng lịng đất quốc gia xác định từ bề mặt trái đất đến tâm trái đất Quốc gia chủ nhà chủ thể có quyền tối cao thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt giải vấn đề pháp lý liên quan đến lãnh thổ vùng lòng đất quốc gia Bộ phận lãnh thổ quốc gia, quốc gia có có chủ quyền hồn tồn đầy đủ? Cơ sở pháp lý? Quốc gia có chủ quyền hoàn toàn đầy đủ đối với: - Vùng nước lãnh hải: Về phương diện pháp luật quốc tế, lãnh hải phận cấu thành lãnh thổ quốc gia (lãnh thổ vùng nước), thuộc chủ quyền quốc gia Tuy nhiên, chủ quyền quốc gia lãnh hải chủ quyền tuyệt đối vùng nước nội thuỷ Bởi lẽ, lãnh hải, tàu thuyền nước hưởng quyền “đi qua khơng hại”, hệ quyền tự hàng hải tồn trước vùng biển thừa nhận lãnh hải Chính vậy, lãnh hải, quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn đầy đủ Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, lãnh hải bao gồm lớp nước biển, đáy biển lòng đất đáy biển vùng trời bao trùm lên lãnh hải Trong đó, quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn tuyệt đối đáy biển, lòng đất đáy biển vùng trời bao trùm lên lãnh hải Đối với phận lãnh hải không tồn quyền “đi qua không gây hại”, mà quyền áp dụng cho lớp nước biển vùng nước lãnh hải quốc gia ven biển Tại Điều 17, Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 có quy định Quyền qua khơng gây hại: “Với điều kiện phải chấp hành Công ước, tàu thuyền tất quốc gia, có biển hay khơng có biển, hưởng quyền qua khơng gây hại lãnh hải” Quyền cộng đồng quốc tế thừa nhận lợi ích phát triển, hợp tác tất lĩnh vực trị, kinh tế, thương mại, hàng hải an ninh, quốc phòng quốc gia quan hệ quốc tế từ trước đến Công ước Luật Biển năm 1982 có quy định cụ thể thuật ngữ “đi qua khơng gây hại” Điều 18 Điều 19 Ngồi ra, Cơng ước cịn quyền qua khơng gây hại áp dụng rộng tãi cho loại tàu thuyền dân sự, quân sự, tài ngầm tàu chạy lượng nguyên tử, tài chở chất phóng xạ hay chất độc hại; quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển (quy định từ Điều 17 đến Điều 26 Công ước năm 1982) Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam có ghi nhận chế độ pháp lý lãnh hải Điều 12, Luật Biển Việt Nam năm 2012: “1 Nhà nước thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Tàu thuyền tất quốc gia hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Đối với tàu quân nước thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam, thông báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam Việc qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi phải thực sở tơn trọng hịa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Các phương tiện bay nước ngồi khơng vào vùng trời lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp đồng ý Chính phủ Việt Nam thực theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Nhà nước có chủ quyền loại vật khảo cổ, lịch sử lãnh hải Việt Nam” - Vùng nước biên giới: Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt vấn đề pháp lý khác liên quan đến vùng nước biên giới phải có đồng thuận quốc gia khu vực biên giới Trong thực tiễn, quốc gia có chung vùng nước biên giới ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương để điều chỉnh hoạt động liên quan đến việc quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ vùng nước biên giới để quy định vấn đề như: cách thức xây dựng, khai thác cơng trình thuỷ điện, tưới tiêu, đánh bắt cá, bảo vệ môi trường, việc lại người phương tiện giao thơng,… Do đó, vùng nước biên giới thuộc chủ quyền hồn tồn, đầy đủ khơng tuyệt đối vùng nước nội địa Phân tích phương thức xác lập thay đổi chủ quyền quốc gia lãnh thổ? a Xác lập chủ quyền quốc gia lãnh thổ: Trong việc xác lập chủ quyền lãnh thổ, học thuyết thực tiễn quốc tế thường chia phương thức xác lập chủ quyền lãnh thổ sau đây: * Xác lập chủ quyền chiếm hữu: Xác lập chủ quyền quốc gia lãnh thổ theo phương thức chiếm hữu hành động quốc gia tuyên bố xác lập chủ quyền vùng lãnh thổ vô chủ, không thuộc chủ quyền quốc gia vào thời điểm xác lập Xác lập chủ quyền chiếm hữu chia làm 02 dạng: - Chiếm hữu tượng trưng: Cơ sở để xác lập chủ quyền quốc gia theo phương thức thực thông qua cơng nhận số hành vi mang tính chất tượng trưng hành vi viên thuyền trưởng hay nhà thám hiểm đặt chân lên đảo hay bờ biển vùng lãnh thổ vô chủ để lại chứng cột gỗ, bia đá, cắm cờ,… hay dấu tích để chứng minh có mặt họ lãnh thổ Tiếp đó, nhà nước mà nhà thám hiểm cơng dân phải đưa tuyên bố thức việc xác lập chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ phát Tuy nhiên, phương pháp có thiếu sót hạn chế: + Việc chiếm hữu theo cách dễ dàng vùng đất, đảo nhỏ ngược lại, vùng đất đai rộng lớn lưu lại chứng điểm thực chất nhà thám hiểu chưa khám phá hết vùng đất mà quốc gia xác lập chủ quyền hoàn toàn vùng đất chưa hợp lý + Do điều kiện thơng tin lúc chưa phát triển nên dẫn tới tình trạng vùng lãnh thổ quốc gia khác phát Do vậy, dẫn đến hệ nhiều quốc gia tuyên bố chủ quyền vùng đất mới, dẫn đến tranh chấp chủ quyền quốc gia + Những dấu tích, chứng cờ, cột gỗ, bia đá lưu lại vùng lãnh thổ phát nguyên vẹn qua thời gian Điều dẫn đến tình trạng tái phát hiện, sáp nhập sáp nhập lại vùng đất - Chiếm hữu thực sự: Luật quốc tế đại thừa nhận việc thiết lập khẳng định chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ phải xuất phát từ chiếm hữu thực sự, đồng thời quốc gia phải quản trị trì liên tục, hồ bình quyền lực nhà nước vùng lãnh thổ Nguyên tắc sở lý luận để quốc gia chứng minh vùng lãnh thổ tranh chấp thuộc chủ quyền đáp ứng điều kiện sau: + Những vùng đất, đảo quốc gia chiếm hữu phải lãnh thổ vơ chủ, khơng nằm khơng cịn nằm hệ thống địa lý hành quốc gia Vùng đất, đảo có khơng có người khái niệm vơ chủ có nghĩa vùng đất, đảo khơng nằm hệ thống hành quốc gia nào, thuộc quốc gia quốc gia từ bỏ khơng có ý định tiếp tục thực chủ quyền nơi Những vùng đất, đảo vơ chủ trở thành đối tượng chiếm hữu quốc gia + Việc chiếm hữu phải hành động nhà nước Tức thực viên chức đại diện cho nhà nước người nhà nước uỷ quyền có giá trị pháp lý Hành động cá nhân, tổ chức tư nhân khơng có giá trị pháp lý để xác định chủ quyền lãnh thổ Tuy nhiên, số trường hợp, hành động tư nhân với danh nghĩa công dân quốc gia, dù chưa nhà nước chứng nhận, có ý nghĩa định Khi giải tranh chấp lãnh thổ, hành động chứng có lợi cho quốc gia phía bên khơng có hành động có ý nghĩa pháp lý thực + Việc chiếm hữu phải thực Việc chiếm hữu mang tính thực có diện quyền nhà nước việc thiết lập, kiểm soát, quản lý, bảo vệ thực chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ mà quốc gia chiếm hữu xác lập chủ quyền + Việc chiếm hữu phải hồ bình dư luận đương thời chấp nhận Có nghĩa việc chiếm hữu xác lập chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ kết hành vi tước đoạt chủ quyền quốc gia khác hành vi sử dụng đe doạ sử dụng vũ lực Đồng thời, việc chiếm hữu xác lập chủ quyền vùng lãnh thổ phải thực công khai dư luận đương thời chấp nhận * Xác lập chủ quyền lãnh thổ tác động tự nhiên: Theo phương thức này, quốc gia có quyền mở rộng ranh giới địa lý lãnh thổ thông qua việc bồi đắp tự nhiên vào lãnh thổ xuất hịn đảo phạm vi đường biên giới quốc gia Ví dụ việc đảo xuất Thái Bình Dương núi lửa biển phun lên vào tháng 01/1986 Chính phủ Anh cho rằng: “Chúng tơi biết hịn đảo xuất lãnh hải đảo IWO TIMA Nhật Bản Do chúng tơi coi thuộc lãnh thổ Nhật Bản” Những vùng đất đảo xuất phạm vi lãnh hải quốc gia bao gồm lãnh hải lục địa lãnh hải đảo nằm riêng biệt, trở thành phận lãnh thổ quốc gia mà theo Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 cịn cho phép quốc gia mở rộng thêm đường biên giới quốc gia biển vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia * Xác lập chủ quyền lãnh thổ xâm chiếm: Là phương thức xác lập chủ quyền lãnh thổ tiến hành thông qua hành động sử dụng vũ lực quốc gia để sáp nhập lãnh thổ nước khác vào lãnh thổ nước Sự phát triển luật pháp quốc tế giai đoạn từ Hiệp ước Briand- Kellogg (Hiệp ước chung việc không thừa nhận chiến tranh ngày 27/8/1928) tới chiến tranh giới thứ II tác động đến phương thức xác lập chủ quyền lãnh thổ xâm chiếm Với xuất nguyên tắc cấm đe doạ vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ nước, việc xâm chiếm lãnh thổ nước khác hành động vũ trang bị đặt ngồi vịng pháp luật Do xuất nguyên tắc bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, việc thay đổi chủ quyền lãnh thổ quốc gia vũ lực hay hành động xâm chiếm, chinh phục khác trở nên bất hợp pháp Chính phương thức xác lập chủ quyền lãnh thổ xâm chiếm hoàn toàn bị bác bỏ * Xác lập chủ quyền chuyển nhượng tự nguyện: Chuyển nhượng lãnh thổ chuyển giao cách hồ bình chủ quyền quốc gia lãnh thổ từ quốc gia sang quốc gia khác việc ký kết điều ước quốc tế Ví dụ: Pháp bán vùng đất Lousiane cho Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thông qua Hiệp ước ký ngày 30/04/1803 Robert Livingston, Jamess Monroe Barbé Marbois Paris với giá 80 triệu Franc (khoảnt 15 triệu USD) * Xác lập chủ quyền theo thời hiệu: Một quốc gia xác lập chủ quyền vùng lãnh thổ họ chiếm hữu thời gian dài mà khơng có tranh chấp với quốc gia khác, mặt phương diện pháp lý, chủ quyền vùng lãnh thổ đối tượng gây tranh cãi Theo nguyên tắc này, muốn xác lập chủ quyền lãnh thổ theo thời hiệu phải đáp ứng đồng thời hai điều kiện sau đây: - Quốc gia có danh nghĩa chủ quyền từ bỏ, dẫn đến lãnh thổ bị từ bỏ - Quốc gia xác lập chủ quyền thực vùng lãnh thổ bị từ bỏ cách cơng khai, liên tục hồ bình Luật quốc tế đại không thừa nhận nguyên tắc này, trừ trường hợp quốc gia xác lập chủ quyền lãnh thổ vùng lãnh thổ mà họ chiếm hữu không thông qua hành vi xâm lược * Các cách phân loại phương thức thụ đắc lãnh thổ khác: Thực tế người ta cịn chia phương thức để xác lập chủ quyền lãnh thổ theo hình thức: pháp lý, lịch sử - trị địa lý Trong đáng ý hình thức pháp lý bao gồm: Phương thức chiếm hữu, chuyển nhượng, thời hiệu phương thức xác lập chủ quyền lãnh thổ theo định quan tài phán quốc tế Trong thời đại ngày nay, đòi hỏi Luật pháp quốc tế giải hồ bình tranh chấp quốc tế, ngày có nhiều nước đồng ý sử dụng quan tài phán quốc tế để phân xử cho tranh chấp lãnh thổ Vì phương thức xác lập chủ quyền lãnh thổ theo phán quan tài phán quốc tế coi phương thức xác lập chủ quyền lãnh thổ Trong có phương thức xác lập chủ quyền lãnh thổ ngày sử dụng ngược lại có nhiều phương thức xác lập chủ quyền lãnh thổ khác ngày khơng cịn áp dụng Có chuyển dịch lãnh thổ dâng tặng, làm lễ vật, hồi mơn chế độ phong kiến, khái niệm “Chủ quyền” chưa phân biệt với “quyền sở hữu”, lãnh thổ coi “tài sản vật chất” thuộc quyền sở hữu Vua chúa, Vua chúa tồn quyền định đoạt Ví dụ thụ đắc lãnh thổ hôn nhân, tặng… Trong lịch sử có nhiều trường hợp lãnh thổ dùng làm lễ vật đám cưới năm 1307 Vua Trần Nhân Tông gả Công chúa Huyền Trân cho Vua Chiêm Thành Chế Mân, Vua Chiêm dâng Châu Ô Lý (vùng Quảng Trị - Thừa Thiên ngày nay) làm vật nạp trưng Anna de Bretagne mang vùng Bretagne cho nước Pháp sau hôn nhân bà với Vua Charles VIII ngày 6/12/1491 với Vua Louis XII ngày 7/01/1499 b Thay đổi chủ quyền quốc gia lãnh thổ: Mặc dù lãnh thổ quốc gia ổn định, toàn vẹn bất khả xâm phạm, lãnh thổ quốc gia thay đổi số trường hợp định sở pháp luật quốc tế Trước đây, luật quốc tế thừa nhận quyền chiến tranh việc giải tranh chấp quốc tế luật quốc đại đời ghi nhận nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực quan hệ quôc tế nên việc thay đổi lãnh thổ quốc gia chiến tranh xâm chiếm lãnh thổ bị loại trừ Theo đó, quốc gia tiến hành hình thức thay đổi lãnh thổ phải dựa nguyên tắc quyền dân tộc tự Thông qua hình thức trưng cầu dân ý, nhà nước đại diện cho cộng đồng dân cư ký kết điều ước quốc tế lãnh thổ với quốc gia khác nhằm mục đích thay đổi lãnh thổ quốc gia Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, lãnh thổ quốc gia thay đổi hình thức sau đây: - Thay đổi lãnh thổ quốc gia phân chia quốc gia thành hai hay nhiều quốc gia Ví dụ: Tiệp Khắc phân chia thành hai quốc gia độc lập Cộng hoà Czech Slovakia nă, 1993; Liên Bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ Viết (Liên Xơ) phân chia thành 15 quốc gia độc lập vào năm 1991 - Thay đổi lãnh thổ quốc gia hợp hai hay nhiều quốc gia thành quốc gia Ví dụ: Tháng 08/1990, hai nước Cộng hồ dân chủ Đức Cộng hoà Liên bang Đức hợp thành Cộng hoà Liên bang Đức - Thay đổi lãnh thổ quốc gia sáp nhập phận lãnh thổ quốc gia vào lãnh thổ quốc gia khác Ví dụ: Ngày 18/08/1945, ba ngày sau Nhật Bản tuyên bố đầu hàng, chấm dứt chiến tranh giới thứ hai, Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết sáp nhập quần đảo Kuril thuộc lãnh thổ Nhật Bản vào lãnh thổ - Thay đổi lãnh thổ quốc gia trao đổi phận lãnh thổ hai quốc gia với Ví dụ: Ngày 01/07/1997, Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ireland trao trả lại Hồng Kông cho Trung Quốc sau 100 năm chiến đóng; ngày 31/12/1999, Bồ Đào Nha trả lại Ma Cao cho Trung Quốc sau 442 năm chiếm đóng - Thay đổi lãnh thổ quốc gia chuyển nhượng phận lãnh thổ quốc gia cho quốc gia khác Ví dụ: Sa Hoàng bán vùng lãnh thổ bang Alaska cho Hoa Kỳ vào ngày 09/04/1867 với giá 7,200,000 USD - Thay đổi lãnh thổ quốc gia điều ước quốc tế đặc biệt Ví dụ: Việc thay đổi lãnh thổ Triều Tiên sau chiến tranh liên Triều ngày 25/06/1950 kết thúc ngày 27/07/1953 hiệp định tạm đình chiến Bàn Mơn Điếm; thay đổi lãnh thổ Việt Nam sau Hiệp định Geneva năm 1954 Trình bày nội dung quyền tối cao lãnh thổ? Luật quốc tế đại thừa nhận chủ quyền quốc gia lãnh thổ thuộc tính khơng thể tách rời vốn có quốc gia Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ biểu thiêng liêng bất khả xâm phạm quốc gia hai phương diện có quan hệ biện chứng, phương diện vật chất phương diện quyền lực * Phương diện vật chất: Lãnh thổ quốc gia sở, tảng vật chất thiếu để quốc gia hình thành, tồn phát triển Lãnh thổ quốc gia thuộc quyền sở hữu quốc gia chủ nhà có quốc gia chủ quyền chủ thể có tồn quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt, giải vấn đề pháp lý lãnh thổ quốc gia sở tơn trọng lợi ích lựa chọn cộng đồng dân cư sống lãnh thổ Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ xét phương diện vật chất coi quyền sở hữu quốc gia tài sản lãnh thổ quốc gia Ngày nay, theo quan niệm đắn chấp nhận rộng rãi mơi trường tự nhiên quốc gia – đất đai, nước, không gian, rừng, khống sản, tài ngun vùng lịng đất… nội dung vật chất lãnh thổ quốc gia thuộc quốc gia phạm vi giới hạn đường biên giới quốc gia Quốc gia có quyền sở hữu cách đầy đủ, trọn vẹn sở phù hợp với lợi ích cộng đồng dân cư sống vùng lãnh thổ phù hợp với quyền dân tộc Mọi thay đổi định đoạt liên quan đến số phận vùng đất lãnh thổ quốc gia phải dựa quyền dân tộc tự coi hợp pháp Trong trường hợp thuê lãnh thổ quốc gia vùng lãnh thổ cho thuê phận lãnh thổ quốc gia nước cho thuê Nước thuê lãnh thổ có quyền áp dụng quyền tài phán (khơng phải chủ quyền, phù hợp với thoả thuận ghi nhận hai bên) Điểm tiến luật quốc tế đại xây dựng nguyên tắc quy định bảo đảm cho quốc gia thực quyền tối cao lãnh thổ cách hữu hiệu, trì liên tục hồ bình quyền lực nhà nước phạm vi lãnh thổ thống nhất, toàn vẹn bất khả xâm phạm * Phương diện quyền lực: Quyền lực quốc gia thực phạm vi lãnh thổ quốc gia Đây quyền tối cao quốc gia cá nhân, tổ chức, kể cá nhân, tổ chức, pháp nhân nước tổ chức quốc tế Quyền lực thực thông qua hoạt động hệ thống quan lập pháp, hành pháp tư pháp nhà nước Hoạt động quan bao trùm tất lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia phạm vi lãnh thổ mình, quốc gia chủ nhà có quyền thực hoạt động không bị pháp luật quốc tế cấm Quyền lực mang tính hồn tồn, riêng biệt, khơng chia xẻ với quốc gia khác chủ quyền thiêng liêng quốc gia Tất dân cư hoạt động diễn lãnh thổ quốc gia thuộc quyền lực Quốc gia thực quyền tài phán người tài sản phạm vi lãnh thổ cách khơng hạn chế (trừ trường hợp lợi ích tồn thể Cộng đồng hay lợi ích số quốc gia định ý chí chủ quyền nhân dân) Trên phạm vi lãnh thổ, quốc gia quyền tiến hành hoạt động với điều kiện hành vi khơng bị luật quốc tế cấm Tuy nhiên, trình tiến hành hoạt động hợp pháp, quốc gia phải lưu ý đến ngun tắc có tính tập qn khơng sử dụng chủ quyền lãnh thổ làm thiệt hại đến chủ quyền lãnh thổ quốc gia khác Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ không loại trừ ngoại lệ xuất thực tiễn quan hệ quốc tế không áp dụng luật nước Cơng dân nước ngồi lãnh thổ nước (viên chức ngoại giao – lãnh sự) không loại bỏ hiệu lực luật nước ngồi phạm vi lãnh thổ điều quy định luật quốc gia điều ước quốc tế Ngược lại, hiệu lực pháp luật quan quyền lực tư pháp mở rộng phạm vi lãnh thổ quốc gia luật nước sở điều ước quốc tế hữu quan cho phép Đi đôi với việc thực chủ quyền lãnh thổ, quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng bảo đảm quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia khác Đây nghĩa vụ xuất phát từ nguyên tắc quan trọng luật quốc tế, Nguyên tắc bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ, với số nội dung sau: – Cấm đe dọa dùng vũ lực sử dụng vũ lực để chống lại toàn vẹn lãnh thổ; – Biên giới quốc gia ổn định bất khả xâm phạm; – Không sử dụng lãnh thổ quốc gia khơng có đồng ý quốc gia đó; – Không cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ để chống lại nước thứ ba Các quốc gia khác, tổ chức quốc tế có nghĩa vụ tôn trọng quyền lực quốc gia chủ nhà khơng có chia sẻ hay áp đặt quyền lực lãnh thổ quốc gia khác Kết hợp đắn hài hoà hai phương diện quyền lực vật chất quyền tối cao quốc gia lãnh thổ đảm bảo chủ quyền quốc gia với lãnh thổ, với chất Luật quốc tế thừa nhận quyền dân tộc tự sở pháp lý để thực chủ quyền quốc gia lãnh thổ Chính vậy, vấn đề pháp lý liên quan đến việc định đoạt lãnh thổ quốc gia phải dựa ý chí quyền tự người dân sống lãnh thổ quốc gia thơng qua hình thức trưng cầu dân ý Trình bày Nguyên tắc xác lập chủ quyền lãnh thổ? Có 03 nguyên tắc xác lập chủ quyền quốc gia lãnh thổ phổ biến chủ yếu sau đây: * Nguyên tắc xác lập chủ quyền chiếm hữu: Xác lập chủ quyền quốc gia lãnh thổ theo nguyên tắc chiếm hữu hành động quốc gia tuyên bố xác lập chủ quyền vùng lãnh thổ vô chủ, không thuộc chủ quyền quốc gia vào thời điểm xác lập Nguyên tắc xác lập chủ quyền chiếm hữu chia làm 02 dạng: - Nguyên tắc chiếm hữu tượng trưng: Cơ sở để xác lập chủ quyền quốc gia theo nguyên tắc thực thông qua công nhận số hành vi mang tính chất tượng trưng hành vi viên thuyền trưởng hay nhà thám hiểm đặt chân lên đảo hay bờ biển vùng lãnh thổ vô chủ để lại chứng cột gỗ, bia đá, cắm cờ,… hay dấu tích để chứng minh có mặt họ lãnh thổ Tiếp đó, nhà nước mà nhà thám hiểm công dân phải đưa tuyên bố thức việc xác lập chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ phát 10 Hoàng Sa Các hoạt động ghi nhận nhiều tài liệu lịch sử: Toàn tập Thiên nam tứ chí lộ đồ thư (Đỗ Bá Tự Cơng Đạo, 1686), Phủ biên tạp lục (Lê Quý Đôn, 1776), Lịch triều Hiến chương loại chí (Phan Huy Chú, 1821), Đại Nam thống chí (1910),… tác phẩm nước ngồi Nhật ký Batavia (1936), Hải ngoại ký (1696), An Nam đại quốc hoạ đồ (1838),… Cùng với việc khai thác hải sản hàng hoá quần đảo, nhà Nguyễn tổ chức đo đạc, khảo sát, dựng bia, cắm mốc, trồng quần đảo,… liên tục năm 1834, 1835 vad 1836 Thông qua việc tổ chức khai thác tài nguyên hai quần đảo liên tục hàng kỷ, thực tế pháp lý, nước ta làm chủ hai quần đảo từ hai quần đảo chưa thuộc lãnh thổ quốc gia biến hai quần đảo từ vô chủ thành phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Mặc dù phát hai quần đảo từ sớm, chứng mà Trung Quốc đưa Sách trắng Trung Quốc chủ quyền quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa) Nam Sa (Trường Sa), số tài liệu nghiên cứu, tiêu biểu Tổng hợp sử liệu đảo Nam Hải Trung Quốc Hàn Chấn Hoa kiện lịch sử liên quan không khẳng định rõ ràng cho luận phát lãnh thổ vô chủ Chẳng hạn, mô tả đảo đá cát biển Đông Nam Châu dị vật chí Vạn Chấn (thời Tam Quốc, 220-265) hướng dẫn hàng hải chung chung mà không ám cách rõ ràng hai quần đảo tranh chấp; nghiên cứu sử triều đại, mục địa lý chí từ đời Hán đến đời Thanh chưa biên chép hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Đáng lưu ý, phần địa lý chí có mục xác nhận đơn vị hành Trung Quốc vào thời điểm đến huyện Nhai, phủ Quỳnh Châu, tức đảo Hải Nam Ngoài ra, đồ phía Trung Quốc ấn hành, đặc biệt vào thời nhà Thanh xác định cự Nam Trung Quốc đảo Hải Nam không nhắc đến địa danh Quần đảo Tây Sa (quần đảo Hoàng Sa) - Việc chiếm hữu hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa hoạt động nhân danh Nhà nước Việt Nam Trong tài liệu mình, phía Trung Quốc nhắc lại ngư dân Trung Quốc đến đảo biển đông vào thời kỳ Tuy nhiên, luận không đáp ứng tiêu chí quan trọng nguyên tắc chiếm hữu thực sự: hành vi mang tính nhà nước Trong đó, Việt Nam dựa vào chứng rõ ràng tiếp nối loạt “hành động nhân danh nhà nước” từ chiếm hữu quản lý khai thác Các hải đội Hoàng Sa Bắc Hải thành lập kỷ XVII sắc nhà nước Chúa Nguyễn hai đội này, quy định rõ quân số, địa phương tuyển người, nhiệm vụ cụ thể, thời gian thực hoạt động khai thác, đánh bắt hải sản, kiểm tra, giám sát lịch trình về, chế độ khen thường, đãi ngộ Ngoài ra, tư liệu đương đại Việt Nam, Trung Quốc phương Tây ghi chép cụ thể, rõ ràng thống diện đội Hoàng Sa vào thời kỳ đầu Chúa Nguyễn kỷ XVII (như nêu trên) - Tính thực việc chiếm hữu hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Các phán quốc tế tranh chấp lãnh thổ khẳng định tiêu chí “thực sự” có ý nghĩa quan trọng để khẳng định chủ quyền Những chứng mà phía Trung Quốc đưa không cho thấy “chiếm hữu thực sự” “lãnh thổ vô chủ” Trái lại, chứng phía Việt Nam khẳng 25 định việc thực thi thực tế, lâu dài thực hành vi chủ quyền Cụ thể, Việt Nam đưa chứng kiện từ kỷ thứ XVII, sau đặt chân lên hai quần đảo, nhà Nguyễn liên tục năm 1834, 1835 1836 tổ chức đo đạc, khảo sát, dựng bia, cắm mốc, trồng quần đảo, khai thác hải sản hàng hoá; đặt bia đá quần đảo Hoàng Sa xây chùa, trồng cột đảo vào năm 1833; vẽ đồ; xây dựng miếu khắc ghi rõ thời gian (năm Minh Mệnh thứ 17, Bính Thân (1836)) mục đích việc lưu dấu để ghi nhớ Trong suốt năm 1931 – 1932, Pháp liên tục phản đối việc Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Sau chiến tranh giới thứ hai, Pháp quay lại Hoàng Sa Trường Sa Ngày 08/03/1949, Pháp công nhận độc lập thống Việt Nam ngày 14/10/1950, Pháp thức trao việc phịng thủ quần đảo Hồng Sa cho Việt Nam Những chứng tiếp tục hành vi thực chủ quyền khoảng thời gian Pháp cai trị Việt Nam sử dụng bao gồm việc sáp nhập quần đảo Trường Sa vào đế quốc Pháp; xây dựng đèn biển quần đảo Hoàng Sa, tiến hành tuần tiễu vùng biển hai quần đảo phản đối chiếm đóng trái phép Trung Quốc số đảo quần đảo Hồng Sa Sau đó, việc cho qn tiếp quản loạt hành vi chủ quyền khác quyền VNCH bao gồm việc sáp nhập quần đảo Hoàng Sa vào tỉnh Quảng Nam, thông báo dự định tiến hành khảo sát dầu lửa khu vực khơi bờ biển miền Trung, đối diện với quần đảo Hoàng Sa ngày 24/9/1973 Ngày 02/07/1976, Việt Nam thống tên gọi Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ đó, với tư cách kế thừa quyền sở hữu quần đảo từ quyền trước, nhà nước CHXHCN Việt Nam có trách nhiệm trì việc bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa ban hành nhiều văn pháp lý quan trọng liên quan trực tiếp đến hai quần đảo như: Tuyên bố lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa ngày 12/5/1977; Tuyên bố đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12/11/1982; Luật Biên giới quốc gia năm 2003; khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam Quốc hội phê chuẩn Công ước Luật biển năm 1982 ngày 23/06/1994; việc công bố sách trắng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo; ban hành Nghị định ngày 9/12/1982 tổ chức quần đảo Hoàng Sa thành huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng; Nghị Quốc hội ngày 28/12/1982 sáp nhập huyện đảo Trường Sa vào tỉnh Phú Khánh (nay tỉnh Khánh Hịa) Việc thơng qua Luật biển ngày 02/7/2012 vừa qua hành vi pháp lý quan trọng khẳng định chủ quyền Việt Nam đảo, quần đảo, có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Sự chiếm hữu Việt Nam hịa bình, dư luận đương thời chấp thuận Việt Nam sử dụng tài liệu từ phía Trung Quốc để làm rõ khái niệm “sự thừa nhận” vấn đề chiếm lãnh thổ thực Các tài liệu không cho thấy Trung Quốc phản ứng chủ quyền triều đại phong kiến Việt Nam suốt kỷ XVIII XIX; khơng có địi hỏi hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Ngược lại, Trung Quốc thức thừa nhận chủ quyền Việt Nam Tiêu biểu khẳng định Hải lục: “Vạn lý Trường Sa đất biển, dài vài ngàn dặm, phên dậu An Nam”; thư trả lời yêu cầu cơng ty Anh đề nghị quyền Trung Quốc có biện pháp biện pháp cướp bóc ngư dân nước tàu thuyền vùng biển Đơng, có nhấn mạnh “các đảo Paracels đảo không thuộc chủ quyền Trung Quốc không thuộc An 26 Nam, chúng không sáp nhập vào quận Hải Nam khơng có nhà cầm quyền đảm trách việc cảnh sát Cuối cùng, tài liệu khác người nước viết Hải ngoại ký (1696), An Nam đại quốc họa đồ (1838)… chứng quan trọng khẳng định chiếm hữu thực tế Việt Nam Thêm vào đó, Việt Nam chứng minh dư luận quốc tế khơng có phản ứng hay bác bỏ quyền chiếm hữu kể từ bắt đầu xác lập chủ quyền có tranh chấp với Trung Quốc, đặc biệt khơng có quốc gia phản đối Việt Nam khẳng định chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Hội nghị San Francisco (Mỹ) năm 1951 Tương tự, khơng có phản ứng hai Tun bố Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) Trần Văn Lắm khẳng định hai quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam ngày 13 tháng năm 1971 Hội nghị ASPEC (Manila) Tuyên bố khẳng định hai quần đảo lãnh thổ Việt Nam Phái đoàn VNCH ngày 30/3/1974 kỳ họp lần thứ 30 Hội đồng kinh tế LHQ Châu Á Viễn Đông (ECAPE) (Colombo, Sri Lanka) Trong suốt thời gian đô hộ, Pháp luôn khẳng định chủ quyền đồng thời phản kháng hành động xâm phạm hai quần đảo như: phản kháng việc quyền Quảng Đơng có ý định cho đấu thầu khai thác phân chim quần đảo Hoàng Sa (tháng 12/1931 tháng 4/1932); thông báo cho Nhật việc Pháp đưa quân đóng đảo quần đảo Trường Sa (tháng 7/1933), phản đối Nhật đặt số quần đảo quần đảo Trường Sa thuộc quyền tài phán Nhật Sau đó, với tư cách thực thể quản lý chiếm hữu hợp pháp hai quần đảo sau Hiệp định Geneva, quyền VNCH có phản ứng liệt mặt quốc tế trước hành vi xâm phạm chủ quyền Trung Quốc, Tuyên cáo lên án hành động xâm lược Trung Quốc phần cịn lại quần đảo Hồng Sa yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hành động nguy hiểm ngày 19/1/1974; Cơng hàm phủ VNCH cho thành viên ký kết Định ước Paris ngày 21/1/ 1974 đề nghị lên án đòi nhà cầm quyền Trung Quốc không xâm phạm lãnh thổ Việt Nam; tố cáo hành vi xâm chiếm Trung Quốc kỳ họp thứ Hội nghị lần thứ LHQ Luật biển (UNCLOS III) diễn Caracas (20/6/1974-29/8/1974) Cuối cùng, kể đến Sách trắng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Trường Sa quyền VNCH công bố ngày 14/2/1975 Từ sau năm 1975 đến Nhà nước Việt Nam tiếp tục khẳng định chủ quyền hai quần đảo có hành động kiên phản đối vi phạm phía Trung Quốc Có thể viện dẫn nhiều phản đối người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam phía Trung Quốc như: phản đối việc tiếp tục ban hành lệnh cấm đánh bắt cá Biển Đông ngày 1/6/2002; phản đối việc dựng bia chủ quyền Hoàng Sa ngày 28/12/ 2006; phản đối việc thành lập thành phố Tam Sa ngày 3/12/2007; phản đối đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam với đại diện Đại sứ quán Bộ Ngoại giao Trung Quốc yêu cầu phía Trung Quốc dừng việc tập trận khu vực biển quần đảo Hoàng Sa ngày 2/10/ 2004 Như vậy, ta thấy Việt chiếm hữu thực hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ kỷ XVII chưa thuộc chủ quyền quốc gia Nhà nước Việt Nam thực thật chủ quyền cách liên tục hồ bình Cho đến nay, Việt Nam thực quản 27 lý 21 đảo, đá bãi cạn thuộc quần đảo Trường Sa, không ngừng củng cố phát triển sở vật chất, đời sống kinh tế - xã hội nhằm bước xây dựng huyện đảo trở thành đơn vị hành ngang tầm với vị trí vai trị hệ thống tổ chức hành Nhà nước CHXHCN Việt Nam 11 Phân tích thực trạng việc phân định biên giới quốc gia Việt Nam với quốc gia láng giềng? Về địa lý, Việt Nam có lãnh thổ đất liền tiếp giáp với CHND Trung Hoa phía Bắc, với CHDCND Lào phía Tây Cambodia phía Tây Nam Do đó, Việt Nam có 03 đường biên giới đất liền với CHND Trung Hoa, CHDCND Lào Cambodia * Biên giới Việt Nam với Cộng hoà nhân dân Trung Hoa: Sau hai bên đạt thoả thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới lãnh thổ Việt Nam – Trung Quốc vào tháng 10/1993, đồng ý lấy Công ước Pháp – Thanh 1887 1895 văn kiện, đồ hoạch định, cắm mốc biên giới kèm theo làm để xác định lại đường biên giới Việt – Trung; khu dân cư hai bên sinh sống lâu đời trì sống ổn định dân cư; đoạn biên giới sơng suối giải theo ngun tắc luật pháp thực tiễn quốc tế Trên sở áp dụng nguyên tắc trên, nhằm xác định đường biên giới thực địa, trình đàm phán, hai bên có nhận thức trùng gần 950 km tổng chiều dài khoản 1,400 km đường biên giới (chiếm 69% tổng chiều dài đường biên) Hai bên có nhận thức khác 289 khu vực với tổng chiều dài khoản 450 km (chiếm 31%) diện tích khoản 232 km2 Ngày 30/12/1999, Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc (gọi tắt Hiệp ước 1999) ký kết Hà Nội Hiệp ước ghi nhận toàn hướng biên giới từ Tây sang Đông kết giải 289 khu vực có nhận thức khác Theo Hiệp ước, khoảng 114,9 km khu vực tranh chấp quy thuộc cho Việt Nam, khoảng 117,2 km quy thuộc cho Trung Quốc Tuy vậy, 04 khu vực hai bên chưa giải được, là: 03 khu vực Cao Bằng (trong có khu vực thác Bản Giốc) khu vực cửa sông bác Luân) Hai bên thoả thuận giải khu vực trình phân giới cắm mốc Sau ký Hiệp ước, hai bên thành lập Uỷ ban liên hợp phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc; tiến hành cắm cột mốc cửa Móng Cái – Đông Hưng (tháng 12/2001) Trong năm 2002 2003, hai bên thoả thuận tiến hành phân giới cắm mốc từ Tây sang Đông theo hướng làm đến đâu dứt điểm đến Trong giai đoạn này, hai bên cịn có nhận thức khác cách thức triển khai nên công tác phân giới cắm mốc diễn chậm, cắm 89 cột mốc Từ năm 2004 đến năm 2006, hai bên thoả thuận triển khai công tác phân giới cắm mốc theo phương châm “dễ trước, khó sau” Đến ngày 31/12/2008, hai bên giải dứt điểm tồn vấn đề cịn tồn tại, hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc toàn tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc Như vậy, sau gần 08 năm đàm phán giải quyết, hai bên phân giới xong toàn tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc dài khoảng 1400 km, có gần 400 km đường biên giới theo sông suối; cắm 1971 cột mốc (trong có 1549 cột mốc chính, 422 cột mốc phụ) 28 * Biên giới Việt Nam với Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào: Ngày 18/07/1977, Việt Nam Lào ký Hiệp ước hoạch định biên giới ngày 24/01/1986 ký Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới hai nước Các hiệp ước phân định đường biên giới hai nước dài khoảng 2,340 km, tiếp giáp 10 tỉnh Việt Nam (Điện Biên, Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum) 10 tỉnh Lào (Phông Xa Lỳ, Luông Pha Băng, Hùa Phăn, Xiêng Khoảng, Bô Ly Khăm Xay, Khăm Muộn, Sạ Vẳn Nạ Khệt, Sa La Van, Xê Kong, Ắt Ta Tư) Từ năm 1978 đến 1987, hai bên hoàn thành công tác phân giới cắm mốc thực địa, phân giới khoản 1,877 km đường biên giới Từ năm 1996 đến 2003, hai bên hoàn thành toàn đồ điện tử đường biên giới quốc gia Việt Nam – Lào tỷ lệ 1/50,000, đồng thời tiến hành phân giới thực địa 19/20 đoạn biên giới cịn tồn đọng giải tồn mâu thuẫn, sai lệch đường biên giới, mốc giới Tuy nhiên, hệ thống mốc giới hai nước xây dựng năm trước khơng cịn phù hợp với điều kiện phát triển, mật độ thưa, 40 km có cột mốc Chính vậy, năm 2004, hai bên phối hợp xây dựng “Dự án tăng dày tôn tạo hệ thông mốc giới Việt Nam – Lào” Đến năm 2007, dự án hai nước thông qua với tổng số cột mốc tăng dày tôn tạo 792 vị trí (826 cột mốc) Dự án bắt đầu thực từ năm 2008 Ngày 16/3/2016, Hà Nội, Bộ Ngoại giao chủ trì phối hợp với bộ, ngành, địa phương liên quan với Lào tổ chức thành công lễ tổng kết song phương hồn thành Dự án tăng dày tơn tạo hệ thống mốc quốc giới hai nước * Biên giới Việt Nam với Cambodia: Việt Nam Cambodia có đường biên giới dài khoản 1,137 km, qua 10 tỉnh biên giới Việt Nam (từ Kon Tum đến Kiên Giang) 10 tỉnh biên giới Cambodia Vào năm 1983, Việt Nam Cambodia tiến hành đàm phán ký kết Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới hai bên Theo Hiệp ước này, hai nước dùng nguyên tắc Uti Possidetis de juris (nguyên tắc sử dụng đường ranh giới có) để phân định biên giới hai nước với tinh thần thừa nhận đường biên giới thực dân Pháp thiết lập từ xâm lược ba nước Đông Dương Vào ngày 27/12/1985, hai bên ký kết Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia Từ năm 1986, hai bên tiến hành phân giới cắm mốc thực địa Trong thời gian từ 1986 đến 1988, hai bên phân giới 200/1137 km đường biên giới cắm 72/322 cột mốc Năm 1989, nội phía Cambodia có khó khăn nên công tác phân giới cắm mốc tạm dừng lại Ngày 10/10/2005, hai bên ký kết Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 Theo đó, hai bên dự kiến cắm tồn tuyến biên giới hai nước tổng số 314 vị trí mốc (373 cột mốc) Ngày 27/09/2006, hai bên khánh thành, cột mốc số 171 cửa quốc tế Mộc Bài – Ba Vẹt, thức khởi động lại tiến trình phân giới cắm mốc tồn tuyến 29 Đến năm 2020, công tác phân giới cắm mốc Việt Nam Cambodia hoàn thành phân giới cắm mốc 1,045 km đường biên giới, xây dựng 2,048 cột mốc, 1,554 vị trí thực địa Khối lượng công tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền hai nước đạt khoảng 84% 12 Phân tích thực trạng việc phân định biên giới quốc gia biển Việt Nam với quốc gia láng giềng? Về địa lý, Việt Nam nước ven biển, đó, vùng biển phía đơng Bắc tiếp giáp với CHND Trung Hoa phía Bắc vùng biển phía Tây Nam tiếp giáp Cambodia Do đó, Việt Nam có 03 đường biên giới biển, phía Đơng Bắc giáp với CHDCND Trung Hoa, phía Tây Nam giáp với Cambodia đường biên giới biển để giới hạn nội thuỷ lãnh hải Việt Nam với vùng Việt Nam có quyền chủ quyền quyền tài phán biển từ đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) đến đảo Hòn Nhạn (Cà Mau) * Biên giới Việt Nam với Cộng hoà nhân dân Trung Hoa: Theo Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982, Việt Nam cần phải phân định vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc Đàm phán phân định vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc tiến hành từ đầu năm 70 khơng có kết Từ năm 1993 đến 2000, hai bên triển khai nhiều vịng đàm phán, q trình đàm phán đó, hai bên vận dụng bốn nguyên tắc sau để giải quyết: - Căn vào quy định Công ước luật biển năm 1982 Liên hợp quốc nguyên tắc luật pháp luật quốc tế tập quán công nhận rộng rãi; - Hai bên tính đến đặc thù vịnh Bắc Bộ diện đảo, chiều dài bờ biển,…; - Việc giải vấn đề phân định phải xuất phát từ thực trạng nhu cầu phát triển quan hệ hai nước; - Bảo đảm nguyên tắc công chiếu cố lợi ích Trên sở bốn nguyên tắc trên, hai bên ký kết Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa (gồm 11 điều khoản) với nội dung sau: - Hai bên phân định sở nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi, tồn hịa bình; thơng cảm, nhân nhượng lẫn nhau, hiệp thương hữu nghị giải cách công bằng, hợp lý vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ; nhằm củng cố phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống hai nước nhân dân hai nước Việt Nam Trung Quốc, giữ gìn thúc đẩy ổn định phát triển Vịnh Bắc Bộ - Hai bên xác định phạm vi phân định vịnh Bắc Bộ: + Vịnh Bắc Bộ vịnh nửa kín bao bọc phía Bắc bờ biển lãnh thổ đất liền hai nước Việt Nam Trung Quốc, phía Đông bờ biển bán đảo Lôi Châu đảo Hải Nam Trung Quốc, phía Tây bờ biển đất liền Việt Nam giới hạn phía Nam đoạn thẳng nối liền từ điểm nhô mép mũi Oanh Ca - đảo Hải Nam Trung Quốc có tọa độ địa lý vĩ 30 tuyến 18o31’19” Bắc, kinh tuyến 18o41’17” Đông, qua đảo Cồn Cỏ Việt Nam đến điểm bờ biển Việt Nam có tọa độ địa lý vĩ tuyến 16o57’40” Bắc kinh tuyến 107o08’42” Đông + Đường đóng cửa sống Bắc Luân đường nối hai điểm nhô cửa sông tự nhiên bờ sông hai nước, ngấn nước triều thấp + Qua đàm phán, phía Trung Quốc đồng ý đề nghị Việt Nam đường đóng cửa vịnh phía Nam đường thẳng nối mũi Oanh Ca (Trung Quốc) qua đảo Cồn Cỏ cắt thẳng vào điểm bờ biển Việt Nam - Xác định đường biên giới lãnh hải ranh giới đơn cho vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ: + Hai Bên ký kết đồng ý đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ xác định 21 điểm nối với đoạn thẳng + Đường phân định từ điểm số đến điểm số quy định Hiệp định biên giới lãnh hải hai nước vịnh Bắc Bộ Mặt thẳng đứng theo đường biên giời lãnh hãi hai phân định vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải hai nước + Đường phân định từ điểm số đến điểm số 21 quy định Hiệp định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ + Đường biên giới cách đảo Bạch Long Vĩ điểm gần phía Đơng 15 hải lý, dành cho đảo khoảng 25% hiệu lực Đảo Cồn Cỏ tính 50% hiệu lực phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Đảo Bạch Tô Nham (Trung Quốc) đảo Chàng Đơng, Chàng Tây (Việt Nam) có hiệu lực định phân định lãnh hải Theo đường phân định, phía Việt Nam hưởng 53,23% diện tích vịnh, phía Trung Quốc 46,77% diện tích, Việt Nam Trung Quốc 6,46% diện tích vịnh, tức khoản 8,205 km biển Căn vào việc áp dụng nguyên tắc công phân định tiến hành đánh giá tính tỷ lệ bờ biển hai nước (tỷ số 1,1:1) với tỷ lệ diện tích hưởng (tỷ số 1,135:1), nhận thấy đường phân định vịnh Bắc Bộ quy định hiệp định kết công bằng, phù hợp với hồn cảnh khách quan chấp nhận + Về chế độ pháp lý, hai bên cam kết tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán bên lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa vịnh Bắc Bộ xác định theo hiệp định + Về tài nguyên, Hiệp định quy định rõ trường hợp có cấu tạo mỏ dầu, khí tự nhiên đơn mỏ khoáng sản khác nằm vắt ngang đường phân định quy định Điều II Hiệp định này, hai Bên ký kết phải thông qua hiệp thương hữu nghị để đạt thỏa thuận việc khai thác hữu hiệu cấu tạo mỏ khống sản nói việc phân chia cơng lợi ích thu từ việc khai thác 31 Ngoài ra, hai Bên ký kết đồng ý tiến hành hiệp thương việc sử dụng hợp lý phát triển bền vững tài nguyên sinh vật vịnh Bắc Bộ cơng việc hợp tác có liên quan đến bảo tồn, quản lý sử dụng tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế hai nước vịnh Bắc Bộ + Về chế giải tranh chấp, hai bên cam kết tranh chấp hai Bên ký kết liên quan đến việc giải thích thực Hiệp định phải giải thông qua hiệp thương đàm phán hữu nghị Ngày 15/06/2004, Việt Nam thức phê chuẩn lễ trao đổi văn kiện thư phê chuẩn diễn ngày 30/06/2004 * Biên giới Việt Nam với Cambodia: Vấn đề phân định lãnh thổ biển Việt Nam Cambodia có nhiều nguyên nhân khác nhau, hai nước chưa ký điều ước quốc tế thức phân định nội thuỷ lãnh hải hai nước Do vậy, nay, sở pháp lý hai nước áp dụng Hiệp định vùng nước lịch sử mà hai bên ký kết vào ngày 07/07/1982 để quản lý khai thác vùng biển lịch sử hai nước xác định theo Hiệp định này, gồm 03 nội dung sau: - Hai nước xác định vùng nước nằm bờ biển tỉnh Kiên Giang, đảo Phú Quốc đến quần đảo Thổ Chu Việt Nam bờ biển tỉnh Kampot đến nhóm đảo Poulo Wai Cambodia vùng nước lịch sử hai nước theo chế độ nội thuỷ - Hai bên thương lượng vào thời gian thích hợp tinh thần bình đẳng, hữu nghị, tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, tơn trọng lợi ích đáng để hoạch định đường biên giới biển hai nước vùng nước lịch sử - Hai bên thoả thuận chờ đợi giải đường biên giới biển hai nước vùng nước lịch sử điểm tiếp giáp hai đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải nước nằm biển đường thẳng nối liền quần đảo Thổ chu đảo Poulo Wai hai bên thoả thuận xác định sau + Hai bên lấy đường gọi đường Brévié vạch năm 1939 làm đường phân chia đảo khu vực + Việc tuẫn tiễu, kiểm soát vùng nước lịch sử hai bên tiến hành; + Việc đánh bắt hải sản nhân dân địa phương vùng tiếp tục theo tập quán làm ăn từ trước tới Đối với việc khai thác tài nguyên thiên nhiên khu vực đó, hai bên thoả thuận 13 Đầu năm 2014, CHLB Nga đưa quân vào Crimea, sau sáp nhập Crimea (sau Crimea trưng cầu dân ý) vào lãnh thổ Nga Bằng kiến thức Luật biên giới lãnh thổ quốc gia học, anh/chị cho biết: Việc làm CHLB Nga có phù hợp với nguyên tắc xác lập chủ quyền lãnh thổ? Cơ sở pháp lý? Xem xét việc làm CHLB Nga dựa nguyên tắc chiếm hữu thực theo điều kiện đây: 32 - Những vùng đất, đảo quốc gia chiếm hữu phải lãnh thổ vô chủ, không nằm khơng cịn nằm hệ thống địa lý hành quốc gia Vùng đất, đảo có khơng có người khái niệm vơ chủ có nghĩa vùng đất, đảo khơng nằm hệ thống hành quốc gia nào, thuộc quốc gia quốc gia từ bỏ ý định tiếp tục thực chủ quyền nơi Những vùng đất, đảo vơ chủ trở thành đối tượng chiếm hữu quốc gia Bán đảo Crimea bán đảo lớn châu Âu nước bao bọc gần hồn tồn, dọc theo bờ biển phía bắc Biển Đen Đông Âu Bán đảo nằm phía nam đất liền Ukraine phía tây miền Kuban thuộc Nga Bán đảo Crimea nằm hai biển Azov biển Đen nối với đất liền Ukraine theo eo đất Perekop Cộng hòa Tự trị Krym (cộng hòa tự trị Ukraina) Cộng hòa Krym (chủ thể liên bang Nga) chiếm phần lớn diện tích bán đảo khơng phải tồn Trước đây, Cộng hịa Tự trị Krym chiếm phần lớn bán đảo; vùng nhỏ phía tây nam thành phố Sevastopol với địa vị pháp lý đặc biệt Ukraine, cịn vùng phía bắc mũi đất Arabat bán đảo thuộc tỉnh Kherson, Ukraina Mũi đất Arabat nằm phía đơng bắc Krym, chia tách hệ thống vùng đầm phá cạn ngập mặn Sivash với biển Azov.Về hành chính, bán đảo Crimea quốc tế công nhận phần Ukraine Do đó, bán đảo Crimea khơng xem lãnh thổ vơ chủ bán đảo Crimea nằm hệ thống địa lý hành Ukraine - Việc chiếm hữu phải hành động nhà nước Tức thực viên chức đại diện cho nhà nước người nhà nước uỷ quyền có giá trị pháp lý Hành động cá nhân, tổ chức tư nhân khơng có giá trị pháp lý để xác định chủ quyền lãnh thổ Tuy nhiên, số trường hợp, hành động tư nhân với danh nghĩa công dân quốc gia, dù chưa nhà nước chứng nhận, có ý nghĩa định Khi giải tranh chấp lãnh thổ, hành động chứng có lợi cho quốc gia phía bên khơng có hành động có ý nghĩa pháp lý thực Việc CHLB Nga đưa quân vào Crimea, sau sáp nhập Crimea vào lãnh thổ Nga hành động thực theo lệnh Tổng thống phủ Nga Do đó, việc chiếm hữu hành động nhà nước Nga - Việc chiếm hữu phải thực Việc chiếm hữu mang tính thực có diện quyền nhà nước việc thiết lập, kiểm soát, quản lý, bảo vệ thực chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ mà quốc gia chiếm hữu xác lập chủ quyền Bên cạnh quy định Hiến chương Liên Hợp Quốc, Nga Ukraina có ký kết với Thoả thuận năm 1997 cho Hạm đội Biển Đen Nga đóng quân phần lãnh thổ Ukraine Thoả thuận Kharkov ngày 21/04/2010 kéo dài thời gian đóng quân Hạm đội Biển Đen Nga Crimea Theo đó, Thoả thuận Kharkov cho phép Nga đưa quân canh giữ cảng quân Tuy nhiên thực tế, Nga đưa quân đội vào phân bố rải rác tập trận khắp bán đảo Crimea 33 Như vậy, Nga vi phạm điều ước song phương mà hai Bên ký kết Việc Crimea sáp nhập vào lãnh thổ Nga khiến cho Nga muốn chấm dứt 02 thoả thuận nêu với Ukraina Do đó, việc chiếm hữu Nga thực chất muốn dùng sức mạnh quân để gây sức ép nhằm sáp nhập Crimea vào Nga, đe doạ dùng vũ lực (đưa quân vào Crimea – lãnh thổ Ukraina) để khống chế, đe doạ cơng với Crimea nhằm mục đích xác lập quyền sở hữu Crimea khơng có thiết lập, kiểm sốt, quản lý, bảo vệ thực chủ quyền quốc gia Crimea - Việc chiếm hữu phải hồ bình dư luận đương thời chấp nhận Có nghĩa việc chiếm hữu xác lập chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ kết hành vi tước đoạt chủ quyền quốc gia khác hành vi sử dụng đe doạ sử dụng vũ lực Đồng thời, việc chiếm hữu xác lập chủ quyền vùng lãnh thổ phải thực công khai dư luận đương thời chấp nhận Trên thực tế, Nga dùng áp lực quân nhằm khống chế người dân Ukraine việc thực quyền thuộc chủ quyền nhằm ép buộc người dân Ukraina bỏ phiếu đồng ý sáp nhập Crimea vào Nga (việc bỏ phiếu diễn bối cảnh xung quanh có quân đội Nga có trang bị vũ trang đứng xung quanh để giám sát) Bên cạnh đó, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, Liên minh châu Âu (EU), Đại hội đồng Nghị viện châu Âu, nước Ukraine, Anh, Pháp, Mỹ, Ba Lan, Đức phản đối định Nga, coi vi phạm luật pháp quốc tế cảnh báo định không công nhận, đồng thời cảnh báo hậu lớn cho Nga Do đó, việc bỏ phiếu người dân Ukraine thực khơng hồn tồn tự nguyện nên việc chiếm hữu Nga khơng xem diễn hồ bình khơng dư luận đương thời chấp nhận Từ phân tích trên, việc Nga đưa quân vào Crimea sáp nhập Crimea vào lãnh thổ Nga (mặc dù có trưng cầu ý dân) không đáp ứng đủ điều kiện nguyên tắc chiếm hữu thực Việc làm CHLB Nga không phù hợp với nguyên tắc xác lập chủ quyền lãnh thổ 14 Vào tháng 4/2014, Tổng thống Nga Vladimir Putin trả lời câu hỏi thắc mắc Faina Ivanovna - công dân Nga đề nghị ông Putin lấy lại bang Alaska, giống sáp nhập Crimea Tổng thống Putin từ chối vùng đất “quá lạnh” Bằng kiến thức Luật biên giới lãnh thổ quốc gia học, anh/chị cho biết: CHLB Nga có sở pháp lý để làm việc không? Alaska tiểu bang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm đầu tây bắc lục địa Bắc Mỹ Alaska giáp với hai tỉnh Yukon British Columbia Canada phía đơng, giáp với Bắc Băng Dương phía bắc, giáp với Thái Bình Dương phía tây phía nam, đối diện với Nga qua eo biển Bering Alaska bang có diện tích lớn 50 bang, dân thứ tư thưa dân Hoa Kỳ (do phần lớn diện tích nằm vùng cực Bắc) Vào năm 80 kỷ XIX, nước Mỹ chìm đắm nội chiến kéo dài khơng hồi kết Nga thất trận chiến với liên quân Anh – Pháp, lo ngại trước “bành trướng” đế quốc Châu Âu nguy trắng vùng lãnh thổ rộng lớn vùng Bắc Mỹ, Nga hoàng Aleksandre II lúc đề nghị thương vụ “chuyển nhượng” bang 34 Alaska cho Hoa Kỳ với mức giá 7,2 triệu USD Cũng liên quan đến thương vụ này, số sử sách Hoa Kỳ cho rằng: Để giải khủng hoảng nội chiến quốc gia, Mỹ sử dụng chiến hạm Nga cần tốn chi phí sau chiến Tuy nhiên, luật pháp Hoa Kỳ lại không cho phép dùng ngân sách quốc gia để tốn chiến phí, vậy, để hợp thức hóa việc trả nợ mình, Tổng thống Mỹ đề nghị mua lại bang Alaska với mức giá 7,2 triệu USD vào ngày 30 tháng năm 1867 Khu vực trải qua vài thay đổi mặt hành trước tổ chức thành lãnh thổ vào ngày 11 tháng năm 1912 Alaska công nhận bang thứ 49 Hoa Kỳ vào ngày tháng năm 1959 Theo nguyên tắc xác lập chủ quyền chuyển nhượng tự nguyện, Nga ký kết điều ước quốc tế, chuyển nhượng cho Hoa Kỳ phần lãnh thổ Alaska Do đó, Hoa Kỳ xác lập quyền sở hữu vùng đất này, Nga khơng cịn sở hữu xác lập chủ quyền vùng Alaska Từ đó, theo quy định luật quốc tế, Nga lấy lại vùng Alaska áp dụng nguyên tắc chiếm hữu thực Alaska đơn vị hành Hoa Kỳ việc Nga muốn tiến hành lấy lại Alaska giống thực việc sáp nhập Crimea việc dẫn đến vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc luật quốc tế không thoả mãn điều kiện chiếm hữu theo nguyên tắc chiếm hữu thực Tuy nhiên, Nga muốn lấy lại bang Alaska từ Hoa Kỳ việc hai bên thoả thuận, ký kết điều ước quốc tế để chuyển nhượng Nga Hoàng Aleksandr II chuyển nhượng cho Hoa Kỳ vào năm 1867 theo nguyên tắc xác lập chủ quyền chuyển nhượng tự nguyện, Nga “lấy lại” Alaska từ Hoa Kỳ 15 Vào tháng 11/2015, hai máy bay F-16 Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi máy bay Su-24 CHLB Nga Su-24 vi phạm vùng trời Thổ Nhĩ Kỳ Bằng kiến thức Luật biên giới lãnh thổ quốc gia học, anh/chị cho biết: Thổ Nhĩ Kỳ có quyền nói khơng? Cơ sở pháp lý? Vùng trời quốc gia khoảng không gian bao trùm lên vùng đất vùng nước quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn riêng biệt quốc gia Có nghĩa là, tồn khoảng khơng gian bao trùm đất liền, đảo, quần đảo, vùng nước biên giới, vùng nước nội địa, vùng nước nội thuỷ vùng nước lãnh hải lãnh hải vùng trời quốc gia Hiện tại, chưa có văn pháp lý quy định độ cao vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia Bên cạnh đó, hầu hết quốc gia khơng quy định cụ thể độ cao mà tuyên bố xác lập chủ quyền quốc gia vùng trời Với vùng trời quốc gia, quốc gia có chủ quyền tối cao trọn vẹn việc thiết lập thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt giải vấn đề pháp lý liên quan đến vùng trời quốc gia Theo đó, quốc gia có tồn quyền điều chỉnh, cho phép kiểm sốt hoạt động hàng khơng, vũ trụ, kể hàng không dân dụng, quân sự, phi thương mại, giải trí, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn,… Đồng thời, phương tiện bay nước phép hoạt động vùng trời quốc gia phải tuân thủ tuyệt đối pháp luật quốc gia sở 35 Ngày 24 tháng 11 năm 2015, Sukhoi Su-24M không quân Nga bị chiến đấu F-16 Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi Thổ Nhĩ Kỳ cho máy bay vi phạm khơng phận Bộ Quốc phịng Nga nói máy bay khơng vi phạm không phận Thổ Nhĩ Kỳ bay độ cao khoảng 6.000m Phi công sĩ quan hệ thống vũ khí (weapon systems officer) phóng khỏi máy bay; người bị bắn chết đáp dù xuống Theo Thổ Nhĩ Kỳ, máy bay lúc có quốc tịch không rõ ràng xâm phạm không phận Thổ Nhĩ Kỳ 2.19 km vòng 17 giây, sau bị bắn hạ sau cảnh báo 10 lần Nga Nga phủ nhận máy bay chưa rời không phận Syria đưa chứng theo thông tin từ vệ tinh Su-24M bị bắn hạ bên không phận Syria khoảng km 02 viên phi cơng khỏi Su-24M, 01 người cứu sống người lại bị quân dậy người Turk bắn hạ nhảy dù Theo tin quân đội Nga, 02 trực thăng quân lùng kiếm để cứu họ Một bị trúng đạn quân đội dậy Syria phải đáp xuống Trong cứu người thất bại lính Nga khác bị bắn chết Theo trang thơng tin Al-Mayadeen Lebanon, phi cơng cịn lại qn đội Syria giải người cứu sống trình bày Thổ Nhĩ Kỳ không đưa cảnh báo cho họ trước bắn hạ máy bay họ khơng có hành động xâm phạm Thổ Nhĩ Kỳ Theo quy định lãnh thổ quốc gia luật quốc tế trường hợp này, Thổ Nhĩ Kỳ có chủ quyền tối cao trọn vẹn việc thiết lập thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt giải vấn đề pháp lý liên quan đến vùng trời Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ có tồn quyền điều chỉnh, cho phép kiểm sốt hoạt động hàng khơng, vũ trụ, kể hàng không dân dụng, quân sự, phi thương mại, giải trí, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn,… Đồng thời, phương tiện bay nước phép hoạt động vùng trời Thổ Nhĩ Kỳ phải tuân thủ tuyệt đối pháp luật quốc gia sở Theo thơng tin Thổ Nhĩ Kỳ họ cho Nga có hành vi xâm phạm khơng phận Thổ Nhĩ Kỳ bởi: - Máy bay Nga lúc có quốc tịch khơng rõ ràng xâm phạm không phận Thổ Nhĩ Kỳ 2.19 km vòng 17 giây - Thổ Nhĩ Kỳ tiến hành cảnh cáo 10 lần trước tiến hành bắn hạ máy bay Do đó, để bảo vệ chủ quyền quốc gia mình, Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạn máy bay Nga viện dẫn theo Điều 51, Hiến chương Liên Hợp Quốc: “Khơng có điều khoản Hiến chương làm tổn hại đến quyền tự vệ cá nhân hay tập thể đáng trường hợp thành viên Liên hợp quốc bị công vũ trang Hội đồng bảo an chưa áp dụng biện pháp cần thiết để trì hồ bình an ninh quốc tế Những biện pháp mà thành viên Liên hợp quốc áp dụng việc bảo vệ quyền tự vệ đáng phải báo cho Hội đồng bảo an không gây ảnh hưởng đến quyền hạn trách nhiệm Hội đồng bảo an, chiểu theo Hiến chương này, việc Hội đồng bảo an áp dụng lúc hành động mà Hội đồng thấy cần thiết để trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế” 36 Phía Thổ Nhĩ Kỳ vào Điều 51 phép công để thực quyền tự vệ quốc gia để bảo đảm lợi ích thấy máy bay Nga bay vào khơng phận Theo thơng tin Hoa Kỳ họ cho rằng: - Máy bay Nga chưa rời không phận Syria đưa chứng theo thông tin từ vệ tinh Su-24M bị bắn hạ bên khơng phận Syria khoảng km - Phía Thổ Nhĩ Kỳ không đưa cảnh báo, nhắc nhở trước hạ lệnh bắn hạ máy bay Nga Tại Điều 42 Công ước Geneva năm 1949 Thổ Nhĩ Kỳ Hoa Kỳ phê chuẩn: “Việc sử dụng vũ khí chống lại tù nhân chiến tranh, đặc biệt chống lại người trốn thoát cố gắng vượt ngục, coi biện pháp cực đoan, phải báo trước cảnh báo phù hợp với hoàn cảnh” Theo đó, việc Thổ Nhĩ Kỳ bắn chết phi cơng người nhảy dù để khỏi máy bay bắn hạn không phù hợp với Công ước mà bên phê chuẩn Bên cạnh đó, việc bắn rơi máy bay bắn chết phi công Nga Thổ Nhĩ Kỳ chưa có chứng xác thực xâm phạm không phận Thổ Nhĩ Kỳ vi phạm nguyên tắc nhân đạo luật quốc tế 16 Từ ngày 30/9/2015, máy bay quân CHLB Nga tham gia chiến dịch khơng kích tiêu diệt lực lượng IS lãnh thổ Syria Bằng kiến thức Luật biên giới lãnh thổ quốc gia học, anh/chị cho biết: a CHLB Nga có vi phạm nguyên tắc bất khả xâm phạm tồn vẹn lãnh thổ Syria khơng? Sự can thiệp quân Nga Syria nằm bối cảnh nội chiến Syria, bắt đầu vào ngày 30 tháng năm 2015 Nó bao gồm khơng kích qn đội Nga chống lại Nhà nước Hồi giáo Iraq Levant, al-Qaeda Levant phe đối lập khác Chính phủ Syria Trước có can thiệp thức này, Nga bày tỏ thái độ ủng hộ quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad cung ứng trang thiết bị cho quân đội Syria Nga bắt đầu can thiệp sau có u cầu thức từ phủ Syria để giúp họ chống lại lực lượng dậy nhóm thánh chiến Syria Syria có chủ quyền lãnh thổ mình, Syria có quyền sở hữu lãnh thổ bao gồm quyền sử dụng, định đoạt chiếm hữu Đi đôi với việc thực chủ quyền lãnh thổ, quốc gia khác có nghĩa vụ tơn trọng bảo đảm quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ Syria Đây nghĩa vụ xuất phát từ nguyên tắc quan trọng luật quốc tế, Nguyên tắc bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ, với số nội dung sau: - Cấm đe dọa dùng vũ lực sử dụng vũ lực để chống lại toàn vẹn lãnh thổ; - Biên giới quốc gia ổn định bất khả xâm phạm; - Không sử dụng lãnh thổ quốc gia khơng có đồng ý quốc gia đó; - Khơng cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ để chống lại nước thứ ba 37 Do đó, quốc gia khác có thực hành vi ảnh hưởng đến lãnh thổ Syria phải đồng ý Syria Trong trường hợp máy bay quân Nga tham gia chiến dịch khơng kích tiêu diệt lực lượng IS lãnh thổ Syria thực phủ Syria có u cầu thức u cầu Nga hỗ trợ họ việc chống lại lực lượng dậy IS nhóm thánh chiến Syria Do đó, việc ngày 30/09/2015, máy bay quân sự Nga tham gia chiến dịch khơng kích tiêu diệt lực lượng IS lãnh thổ Syria không vi phạm nguyên tắc bất khả xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ Syria b CHLB Nga có quyền nêu không? Cơ sở pháp lý? Theo hai nguyên tắc Cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực (Khoản 4, Điều 2, Hiến chương Liên Hợp Quốc) nguyên tắc Không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác (Khoản 7, Điều 2, Hiến chương Liên Hợp Quốc) luật quốc tế khơng quốc gia dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực hay can thiệp vào công việc nội Syria Tuy nhiên, 02 nguyên tắc có tồn trường hợp ngoại lệ: - Đối với nguyên tắc Cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực, có 02 ngoại lệ: + Thứ nhất, trường hợp có hành vi xâm lược phá hoại hịa bình an ninh quốc tế Hội đồng Bảo an áp dụng biện pháp không sử dụng vũ lực cắt đứt toàn hay phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng không,… kể việc cắt đứt quan hệ ngoại giao (Điều 41, Hiến chương Liên Hợp Quốc) Hội đồng Bảo an nhận thấy biện pháp khơng thích hợp, tỏ khơng thích hợp, Hội đồng Bảo an có quyền áp dụng biện pháp sử dụng vũ lực (mọi hành động hải, lục, không quân) mà Hội đồng Bảo an xét thấy cần thiết cho việc trì khơi phục hịa bình an ninh quốc tế (Điều 42, Hiến chương Liên Hợp Quốc) + Thứ hai, trường hợp quốc gia thành viên bị công vũ trang mà Hội đồng Bảo an chưa áp dụng biện pháp cần thiết quyền sử dụng vũ lực để tự vệ đáng phải báo cho Hội đồng Bảo an khơng gây ảnh hưởng đến quyền hạn, trách nhiệm Hội đồng Bảo an theo quy định Điều 51, Hiến chương Liên Hợp Quốc - Đối với nguyên tắc Không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác, có 02 ngoại lệ: + Thứ nhất, xảy xung đột nội phạm vi lãnh thổ quốc gia Về nguyên tắc, cộng đồng quốc tế khơng có quyền can thiệp vào xung đột nội đó, nhiên, xung đột có nguy lan rộng đe dọa an ninh quốc tế cộng đồng quốc tế có quyền can thiệp theo định Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc + Thứ hai, quốc gia có hành vi vi phạm nhân quyền nghiêm trọng Trong lãnh thổ Syria có xảy hành vi dùng vũ lực khiến cho nhiều người thiệt mạng làm trật tự, an ninh Syria khu vực lân cận, dẫn đến đe doạ phá hoại hồ bình nghiêm trọng, an ninh quốc tế không đảm bảo Bên cạnh đó, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc kêu gọi quốc gia thành viên tăng cường hợp tác chặt chẽ để chống phổ biến 38 vũ khí giết người hàng loạt, mối đe dọa xuyên quốc gia tội phạm từ lực lượng khủng bố IS Do đó, việc Nga – với tư cách quốc gia thành viên có quyền áp dụng biện pháp vũ trang để chống lại hành vi xâm lược, phá hoại hồ bình lực lượng IS, trường hợp ngoại lệ nguyên tắc Cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực nguyên tắc Không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác 39 ... Điều 21, Công ước Liên hợp quốc luật biển quốc tế năm 1982 Bên cạnh đó, quốc gia ven biển cịn có nghĩa vụ định theo điều 24, Công ước Liên hợp quốc luật biển quốc tế năm 1982 Mặt khác, quốc gia... quốc phòng, chủ quyền quốc gia ven biển Đối với tàu quân (tàu chiến quy định khoản Điều Công ước Liên hợp quốc luật biển quốc tế năm 1982) Theo Điều 29 Công ước Liên hợp quốc luật biển quốc tế. .. đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển phải đồng ý quốc gia Đồng thời, hoạt động vùng đặc quyền kinh tế quốc gia khác phải tôn trọng luật pháp quốc gia ven biển quy định luật pháp quốc tế Theo quy

Ngày đăng: 11/03/2022, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan