1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thảo luận công pháp quốc tế Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1 1. Khái niệm Luật quốc tế hiện đại? 2. Phân tích các đặc trưng của Luật quốc tế để so sánh với pháp luật quốc gia? 3. Đài Loan, Palestine có phải là quốc gia không? 4. Các dân tộc thiểu số ở Tây nguyên có phải là chủ thể của Luật quốc tế với tư cách là một dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết không? 5. Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, đặc điểm của các nguyên tắc cơ bản? 6. Trong các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, nguyên tắc nào không được ghi nhận tại Điều 2 Hiến Chương Liên Hợp quốc? 7. Các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc Cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực 8. Các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc Không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác 9. So sánh biện pháp thực thi luật quốc tế với biện pháp thực thi luật quốc gia. 10. Chứng minh sự hình thành các quy phạm pháp luật quốc tế luôn là kết quả của sụ thỏa thuận của các quốc gia. 11. Phân tích, cho các ví dụ thực tế để chứng minh giữa hệ thống luật quốc tế và pháp luật quốc gia có sự tác động qua lại tương hỗ lẫn nhau. 12. Ngày 21082013 một cuộc tấn công bằng vũ khí hóa học xảy ra ở khu vực ngoại ô Ain Tarma, Zamalka và Jobar ở vùng Ghouta, gần Damascus, Syria làm chết ít nhất 1.300 người. Hãy cho biết và bình luận: a. Việc sử dụng vũ khí hóa học có được phép không? b. Có Điều ước quốc tế nào qui định về việc sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí sinh học? c. HĐBA LHQ có quyền can thiệp vào Syria trong trường hợp này không? d. Thực tế vụ việc trên đã được Mỹ, Nga giải quyết như thế nào? 13. Ngày 29122013 một vụ đánh bom ở sảnh ra vào của nhà ga xe lửa, giết ít nhất là 16 người và một quả bom nổ tung xe bus ngày 30122013, giết ít nhất 10 người ở Volgograd, Nga. Hãy bình luận: a. Hai vụ đánh bom trên, theo Luật quốc tế, được gọi là gì? b. Các quốc gia bị thiệt hại được quyền làm gì? c. Đã có qui phạm quốc tế nào cho phép sử dụng vũ lực để chống khủng bố không? Trên thực tế đã có những hành động nào của các quốc gia bị khủng bố? 14. Iran khẳng định không ngừng chương trình làm giàu Uranium, một quá trình có thể tiến tới sản xuất vũ khí hạt nhân. a. Tại sao các cường quốc lại có quyền sở hữu vũ khí hạt nhân? Iran, Bắc Triều Tiên có quyền này không? b. Hội đồng bảo an có quyền gì đối với Iran, Bắc Triều Tiên? 15. Bình luận vụ CHLB Nga đưa quân vào Crimea, sau đó sáp nhập Crimea (sau khi Crimea trưng cầu dân ý) vào lãnh thổ của Nga.

THẢO LUẬN MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ - CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ Khái niệm Luật quốc tế đại? Luật quốc tế đại hay cịn gọi cơng pháp quốc tế tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế chủ thể tham gia vào quan hệ pháp lí quốc tế xây dựng sở tự nguyện bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu quan hệ trị) chủ thể luật quốc tế với (trước tiên chủ yếu quốc gia) trường hợp cần thiết luật quốc tế bảo đảm thi hành biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể chủ thể luật quốc tế thi hành sức đấu tranh nhân dân dư luận tiến Thế giới Phân tích đặc trưng Luật quốc tế để so sánh với pháp luật quốc gia? Giống nhau: Là hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc gia chủ thể tham gia QPPL xây dựng Khác nhau: Tiêu chí Luật quốc tế Luật quốc gia Xây dựng sở tự nguyện Xây dựng sở ý chí nhà Khái niệm bình đẳng thơng qua đấu tranh nước sở tại, khơng có tự nguyện thương lượng Mục đích Dùng để điều chỉnh quan hệ Dùng để điều chỉnh quan hệ quốc tế phạm vi quốc gia Sự hình thành Khơng có quan chuyên trách Được xây dựng từ quan xây dựng chuyên trách như: Quốc hội, Chính phủ Điều chỉnh mối quan hệ Điều chỉnh mối quan hệ cá Đối tượng quốc gia với nhân, pháp nhân nhà nước với điều chỉnh Chủ thể Có chủ thể quốc gia, tổ chức Tất thành phần chủ thể liên phủ, vùng tự trị, dân tộc địi quyền tự quyết… khơng thể cá nhân pháp nhân Thi hành Không tồn quan chuyên biệt Được đảm bảo thi hành để đảm bảo thi hành quan tư pháp Chức Chun tư vấn giải thích, việc xem Có chức xem xét rõ ràng, xét xảy có tranh chấp khơng cần có đồng ý bên, có đồng ý bên phán xét tranh chấp theo luật định Đài Loan, Palestine có phải quốc gia khơng? * Để cơng nhận quốc gia vùng lãnh thổ phải đáp ứng đủ 04 điều kiện: - Thứ nhất, có lãnh thổ xác định: Lãnh thổ quốc gia ranh giới để xác định chủ quyền quốc gia dân cư Vấn đề kích thước lãnh thổ rộng hay hẹp, địa hình thuận lợi hay bất lợi khơng có ý nghĩa định đến tồn hay danh nghĩa quốc gia - Thứ hai, có cộng đồng dân cư ổn định: Theo nghĩa rộng, dân cư quốc gia tất người sinh sống lãnh thổ quốc gia định tuân theo pháp luật nhà nước Theo nghĩa hẹp, dân cư dùng để tất người có quốc tịch quốc gia Mối quan hệ pháp lý ràng buộc nhà nước với cộng đồng dân cư quốc gia chủ yếu thông qua chế định quốc tịch - Thứ ba, có phủ với tư cách người đại diện cho quốc gia quan hệ quốc tế: Chính phủ phải phủ thực thi cách có hiệu quyền lực nhà nước phần lớn toàn lãnh thổ quốc gia cách độc lập, không bị chi phối, khống chế quốc gia khác - Thứ tư, có khả độc lập tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế: xuất phát từ chủ quyền quốc gia thực chức đối ngoại * Đài Loan không xem quốc gia độc lập Xét điều kiện để xem quốc gia độc lập: - Thứ nhất, có lãnh thổ xác định: Đài Loan đảo cách bờ biển Đơng Nam lục địa Trung Hoa khoảng 160 km, có diện tích 36.193 km² Nó ngăn cách với tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc qua eo biển Đài Loan Đảo Đài Loan lãnh thổ chủ yếu nằm quyền quản lý Trung Hoa Dân Quốc - Thứ hai, có cộng đồng dân cư ổn định: Dân số 23,78 triệu người Hầu hết số dân có nguồn gốc từ dân nhập cư từ trước năm 1949 Ngôn ngữ sử dụng chủ yếu tiếng Đài Loan, bên cạnh cịn sử dụng tiếng Khách Gia tiếng Phổ Thơng - Thứ ba, có phủ với tư cách người đại diện cho quốc gia quan hệ quốc tế: Đài Loan tự tuyên bố nước Cộng hòa Đài Loan độc lập pháp lý Tuy nhiên, tuyên bố gặp phải phản đối Trung Quốc việc tham gia vào tổ chức giới bị Trung Quốc chi phối, dùng tên riêng biệt tham gia mà phải dùng tên khác thể mối quan hệ với Trung Quốc - Thứ tư, có khả độc lập tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế: Đài Loan tham gia vào tổ chức quốc tế nơi họ không công nhận quốc gia độc lập có chủ quyền Các dân tộc thiểu số Tây nguyên có phải chủ thể Luật quốc tế với tư cách dân tộc đấu tranh giành quyền tự không? Các dân tộc thiểu số Tây Nguyên không chủ thể Luật quốc tế với tư cách dân tộc đấu tranh giành quyền tự Theo Tuyên bố năm 1970 nguyên tắc Luật quốc tế khẳng định “Việc thiết lập nhà nước độc lập có chủ quyền hay tự gia nhập vào nhà nước độc lập khác liên kết với quốc gia việc thiết lập chế độ trị nhân dân tự định hình thực thể quyền dân tộc tự quyết” Như vậy, nguyên tắc dân tộc tự bao hàm nội dung sau: – Được thành lập quốc gia độc lập hay với dân tộc khác thành lập quốc gia liên bang (hoặc đơn nhất) sở tự nguyện; – Tự lựa chọn cho chế độ trị, kinh tế xã hội; – Tự giải vấn đề đối nội khơng có can thiệp từ bên ngoài; – Quyền dân tộc thuộc địa phụ thuộc tiến hành đấu tranh, kể đấu tranh vũ trang để giành độc lập nhận giúp đỡ ủng hộ từ bên ngoài, kể giúp đỡ quân sự; – Tự lựa chọn đường phát triển phù hợp với truyền thống, lịch sử văn hóa, tín ngưỡng, điều kiện địa lý Dựa vào nguyên tắc ta nhận thấy: - Các dân tộc thiểu số Tây Nguyên không quốc gia độc lập với dân tộc khác thành lập nên quốc gia mà phận dân tộc quốc gia; - Không có chế độ trị, kinh tế xã hội mà có chung chế độ trị, kinh tế xã hội đất nước Việt Nam; - Không tự giải vấn đề đối nội khơng có can thiệp từ bên ngồi mà có can thiệp giải nhà nước Việt Nam nội dân tộc có phát sinh vấn đề; - Khơng có tồn quyền lựa chọn đường phát triển phù hợp với truyền thống, lịch sử văn hóa, tín ngưỡng, điều kiện địa lý mà lựa chọn phải nằm khn khổ văn hố, pháp luật mà nhà nước Việt Nam cho phép Bên cạnh đó, quyền dân tộc tự quyền dân tộc thiểu số khơng đồng hồn tồn khác - Thứ nhất, chủ thể hưởng thụ hai nhóm quyền khác nhau, quyền dân tộc thiểu số, chủ thể hưởng thụ quyền dân tộc thiểu số quốc gia, đồng thời pháp luật quốc tế quy định trách nhiệm quốc gia bảo đảm dân tộc thiểu số quốc gia hưởng thụ quyền dựa điều kiện đặc thù quốc gia; quyền dân tộc tự chủ thể hưởng thụ quyền “dân tộc - quốc gia” không đồng với chủ thể quyền “dân tộc thiểu số” phận “dân tộc - quốc gia”, có nghĩa tập thể “dân tộc quốc gia” dân tộc thiểu số quốc gia - Thứ hai, quyền dân tộc thiểu số pháp luật quốc tế nhân quyền hồn tồn khơng có hàm ý quyền dân tộc tự quyết, khơng có quy định pháp luật quốc tế cho nhóm dân tộc thiểu số quốc gia có quyền ly khai, thành lập quốc gia độc lập với quốc gia quốc tế công nhận mà họ cư dân tồn quốc gia Các nguyên tắc Luật quốc tế, đặc điểm nguyên tắc bản?  Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia: Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia nguyên tắc thừa nhận rộng rãi Luật quốc tế đại ghi nhận rộng rãi nhiều văn quốc tế quan trọng Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia nguyên tắc quan trọng sách đối ngoại nhà nước ta Hiến chương Liên hợp quốc nguyên tắc bìng đẳng chủ quyền quốc gia nguyên tắc Luật quốc tế nguyên tắc hoạt động tổ chức quốc tế rộng rãi Điều 2, khoản Hiến chương ghi rõ: Liên hợp quốc thành lập nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất nước thành viên Tuyên bố năm 1970 Đại hội đồng LHQ nguyên tắc Luật quốc tế giải thích nội dung ngun tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia sau:  Các quốc gia bình đẳng mặt pháp lý;  Mỗi quốc gia hưởng đầy đủ quyền xuất phát từ nguyên tắc chủ quyền;  Mỗi quốc gia phải có nghĩa vụ thực đầy đủ thiện chí nghĩa vụ quốc tế tự nguyện cam kết; Trong quan hệ quốc tế, nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia biểu qua quan điểm sau đây: - Thứ nhất, tất quốc gia bình đẳng mặt pháp lý Các quốc gia không kể lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, có kinh tế quốc phịng mạnh hay yếu, khơng phụ thuộc vào chế độ trị xã hội họ, thành viên bình đẳng cộng đồng quốc tế, có quyền giao tiếp với nước nào, tổ chức mà họ muốn Mọi quuốc gia từ thành lập có quyền đó, hồn tồn khơng phụ thuộc vào công nhận quốc gia khác - Thứ hai, tất quốc gia có quyền làm nghĩa vụ quốc tế Xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền, quốc gia có quyền khơng phụ thuộc vào quy chế thực tế họ Đồng thời, quốc gia có nghĩa vụ nhau, phải tôn trọng nhũng nguyên tắc quy phạm mệnh lệnh khác Luật quốc tế - Thứ ba, tất quốc gia có quyền tôn trọng quốc thể, tồn vẹn lãnh thổ chế độ trị độc lập Chính sách đối ngoại nước xuất phát từ quan điểm hồ bình, hợp tác, sẵn sàng quan hệ bình thường với nước chế độ khác sở tôn trọng độc lập, chủ quyền bình đẳng, có lợi - Thứ tư, quốc gia có quyền tự tham gia vào việc giải vấn đề liên quan đến lợi ích họ khơng quốc gia có quyền trước quốc gia khác Thực tiễn dược áp dụng rộng rãi liên hợp quốc số tổ chức quốc tế khác - Thứ năm, giải vấn đề quốc tế phạm vi tổ chức hội nghị quốc tế, quốc gia sử dụng phiếu có giá trị ngang Trong phần lớp tổ chức quốc tế, quốc gia khơng kể lớn hay nhỏ, đóng góp nhiều hay chi phí cho tổ chức quốc tế, sử dụng chi phí - Thứ sáu, quốc gia ký điều ước với phải sở phải bình đẳng, khơng có quốc gia có quyền áp đặt điều kiện khơng bình đẳng quốc gia khác Cho nên, điều ước khơng bình đẳng nước dùng áp lực để áp buộc nước phải ký kết điều ước khơng hợp pháp đó, khơng có hiệu lực pháp lý, chúng ngược lại nguyên tắc bình đẳng quốc gia Xuất phát từ nguyên tắc nêu trên, quốc gia đồng thời có nghĩa vụ phải thực đầy đủ thiện chí nghĩa vụ quốc tế tự nguyện cam kết - Cuối cùng, lẽ quốc gia thành viên bình đẳng cộng đồng quốc tế, quốc gia hưởng quyền miễn trừ  Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội nước khác: Nguyên tắc không can thiệp nguyên tắc Luật quốc tế đại, theo tất quốc giai chấp hành có nghĩa vụ không tiến hành hành động can thiệp vào công việc thuộc thẩm quyền quốc gia khác Nguyên tắc không can thiệp hệ nguyên tắc chủ quyền quốc gia Việc thực nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, tức tôn trọng quyền tối cao nước quyền độc lập quan hệ quốc tế quốc gia, đương nhiên phải tôn trọng hoạt động thuộc thẩm quyền nội quốc gia đó, nên địi hỏi quốc gia khơng can thiệp vào lình vực hoạt động Theo tuyên bố này, nội dung nguyên tắc không can thiệp bao gồm:  Cấm can thiệp vũ trang hình thức can thiệp đe doạ can thiệp khác nhằm chống lại chủ quyền, tảng trị, kinh tế, văn hoá quốc gia khác  Cấm dùng biện pháp kinh tế, trị, để bắt quốc gia khác phải phụ thuộc  Cấm tổ chức khuyến khích, giúp đỡ phần tử hoạt động phá hoại khủng bố nhằm lật đổ quốc gia khác  Cấm can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác  Mỗi quốc gia có quyền tự lựa chọn cho chế độ trị, kinh tế, xã hội văn hố, khơng có can thiệp nước ngồi Như vậy, nguyên tắc không can thiệp ngày trở thành nguyên tắc Luật quốc tế ghi nhận hầu hết văn pháp lý quốc tế hai bên nhiều bên  Nguyên tắc dân tộc tự quyết: Theo tuyên bố năm 1970 nguyên tắc Luật quốc tế nội dung nguyên tắc dân tộc tự giải thích sau:  Tất dân tộc có quyền tự định quy chế trị mình, khơng có can thiệp nước ngoài, tự định phát triển kinh tế, xã hội văn hoá dân tộc  Tất quốc gia có nghĩa vụ phải tơn trọng quyền dân tộc  Tất quốc gia có nghĩa vụ phải thúc đẩy dân tộc thực quyền tự họ  Cấm không thống trị bốc lột dân tộc khác Phải xoá chủ nghĩa thực dân  Các dân tộc thuộc địa có quyền sử dụng biện pháp cần thiết để đấu tranh giành độc lập Sau giành độc lập, dân tộc thành lập quốc gia dân tộc độc lập hay liên minh với quốc gia khác có dân tộc khác vừa giành độc lập, hình thức liên bang, hợp bang, theo cách nhìn nhận Các dân tộc dành độc lập trị thành lập quốc gia độc lập có thêm sở pháp lý vũ khí có hiệu lực để cố độc lập trị đấu tranh chống lại can thiệp chủ nghĩa đế quốc nhằm giành chủ quyền hoàn toàn riêng biệt với toàn tài nguyên thiên nhiên dân tộc nhằm đấu tranh thiết lập trực tự kinh tế quốc tế  Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế: Theo tuyên bố năm 1970, nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực quan hệ quốc tế có nội dung sau đây:  Cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực chống lại toàn vẹn lãnh thổ quốc gia khác, kể vi phạm biên giới quốc gia nước khác, với giới tuyến ngừng bắn;  Cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực chống lại độc lập trị quốc gia khác;  Cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực làm biện pháp giải tranh chấp quốc tế;  Cấm tuyên truyền chiến tranh xâm lược;  Cấm dùng vũ lực để ngăn cản dân tộc thực quyền dân tộc tự cuả họ;  Cấm tổ chức khuyến khích bọn phỉ, kể lýnh đánh thuê, để xâm lựơc lãnh thổ quốc gia khác;  Cấm tổ chức khuyến khích ủng hộ tham gia vào nội chiến khủng bố nước khác;  Cấm dùng vũ lực để chiếm đóng lãnh thổ quốc gia khác cách trái với Hiến chương Liên hợp quốc;  Cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực để xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác; tức xâm lược vũ trang  Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình: Điều khoản Hiến chương Liên hợp quốc quy định: tất nước thành viên Liên hợp quốc giải tranh chấp họ phương pháp hồ bình, để khỏi gây đe dọa cho hoà bình, an ninh giới cơng lý Trước hết, nội dung nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế phương pháp hồ bình phải thể chỗ quốc gia có nghĩa vụ giải tranh chấp xung đột họ với phương pháp hồ bình Theo Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc Tuyên bố năm 1970 nêu lên số phương pháp hồ bình, là: đàm phán, điều tra, trung gian hoà giải, trọng tài, Tịa án thơng qua quan hay hiệp định khu vực, phương pháp hồ bình khác mà bên tự chọn Rõ ràng, Luật quốc tế đại chưa quy định hết pháp hoà bình để giải tranh chấp quốc tế, mà nêu lên số phương pháp thông dụng giành cho quốc gia quyền tự lựa chọn phương hồ bình khác mà, theo họ hợp lý Ngay phương pháp nêu trên, Luật quốc tế đại không bắt buộc phải thiết sử dụng phương pháp Quyền lựa chọn thuộc bên tranh chấp Chỉ có điều bắt buộc tất quốc gia là: giải tranh chấp quốc tế phương pháp hoà bình Mọi phương pháp bạo lực, cưỡng ép doạ dẫm, bị nghiêm cấm Căn vào tuyên bố năm 1970, bên tranh chấp sử dụng phương pháp hồ bình để giải tranh chấp, chưa đạt kết quả, phải tìm phương pháp hồ bình khác để giải  Ngun tắc tôn trọng cam kết quốc tế (Pacta Sunt Servanda): Nguyên tắc Pacta Sunt Servanda giải thích cụ thể tuyên bố năm 1970 nguyên tắc Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc, nguyên tắc tôn trọng cam kết quốc tế có nội dung bao gồm điểm sau:  Mỗi quốc gia có nghĩa vụ phải thực cách thiện chí nghĩa vụ mà cam kết phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc Luật quốc tế đại Những nghĩa vụ cam kết chủ yếu gồm nghĩa vụ phát sinh từ điều ước, và nghĩa vụ phát sinh từ nguồn khác, ví dụ, từ tập quán quốc tế Nhưng tất nghĩa vụ phải phù hơp với điêu quy định Hiến chương Liên hợp quốc mà trước hết mục đích nguyên tắc tổ chức Như vậy, nghĩa vụ không phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc không thi hành Các quốc gia không thi hành cam kết bất bình đẳng Lịch sử quan hệ quốc tế cho thấy khơng điều ước quốc tế khơng hợp pháp Điển hình hiệp ước Mu-ních ngày 29 tháng năm 1938 Những điều ước khơng có giá trị pháp lý ràng buộc bên ký kết Vì quốc gia khơng có nghĩa vụ phải thực chúng  Nếu cam kết phát sinh từ điều ước quốc tế trái với cam kết theo Hiến chương Liên hợp quốc cam kết theo Hiến chương Liên hợp quốc ưu tiên thi hành Liên hợp quốc tổ chức quốc tế rộng rãi bao gồm hầu hết quốc gia giới Việc tham gia Liên hợp quốc không cản trở quốc gia ký kết điều ước tay đôi, nhiêu bên Nhưng nội dung điều ước không trái với Hiến chương Liên hợp quốc(Điều 52 Hiến chương Liên hợp quốc) Do vậy, trường hợp cam kết phát sinh từ điều ước quốc tế trái với cam kết theo Hiến chương Liên hợp quốc quy định, cam kết theo Hiến chương Liên hợp quốc ưu tiên thi hành cách nghiêm chỉnh (điều 103 hiến chương liên hợp quốc) Nguyên tắc Pacta Sunt Servanda không áp dụng với điều ước ký kết vi phạm quy định thẩm quyền thủ tục ký kết chúng Trong thực tiễn, điều ước quốc tế, cam kết quốc tế có thê khơng thi hành điều kiện để thi hành thay đổi (Rebus Sic Stantibus) Tóm lại, nêu tóm tắc nội dung nguyên tắc pacta sunt servanda sau: Các quốc gia có nghĩa vụ phải thực cách thiện chí đầy đủ nghĩa vụ mình, trước hết nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế ký kết cách hợp pháp có nội dung không trái với nguyến tắc Luật quốc tế Trong nguyên tắc Luật quốc tế, nguyên tắc không ghi nhận Điều Hiến Chương Liên Hợp quốc? Trong nguyên tắc Luật quốc tế, nguyên tắc dân tộc tự không ghi nhận Điều Hiến Chương Liên Hợp quốc Các nguyên tắc lại ghi nhận Điều 2, Hiến chương Liên Hợp Quốc sau:  Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia ghi nhận Khoản 1, Điều 2, Hiến Chương Liên Hợp quốc: “1 Liên hợp quốc xây dựng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất quốc gia thành viên”  Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội nước khác ghi nhận Khoản 7, Điều 2, Hiến Chương Liên Hợp quốc: “7 Hiến chương hoàn toàn không cho phép Liên hợp quốc can thiệp vào công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội quốc gia nào, khơng địi hỏi thành viên Liên hợp quốc phải đưa công việc loại giải theo quy định Hiến chương; nhiên, nguyên tắc không liên quan đến việc thi hành biện pháp cưỡng chế nói chương VII”  Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế ghi nhận Khoản 4, Điều 2, Hiến Chương Liên Hợp quốc: “4 Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc”  Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình ghi nhận Khoản 3, Điều 2, Hiến Chương Liên Hợp quốc: “3 Tất thành viên Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hồ bình, cho khơng tổn hại đến hồ bình, an ninh quốc tế công lý”  Nguyên tắc tôn trọng cam kết quốc tế (Pacta Sunt Servanda) ghi nhận Khoản 2, Điều 2, Hiến Chương Liên Hợp quốc: “2 Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc phải làm tròn nghĩa vụ mà họ phải đảm nhận theo Hiến chương để đảm bảo hưởng toàn quyền ưu đãi tư cách thành viên mà có” Các trường hợp ngoại lệ nguyên tắc Cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Trường hợp ngoại lệ nguyên tắc Cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực ghi nhận Chương VII Hiến chương Liên Hợp Quốc Có trường hợp ngoại lệ: Thứ nhất, trường hợp có hành vi xâm lược phá hoại hịa bình an ninh quốc tế Hội đồng Bảo an áp dụng biện pháp không sử dụng vũ lực cắt đứt toàn hay phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng không, kể việc cắt đứt quan hệ ngoại giao (Điều 41, Hiến chương Liên Hợp Quốc) Hội đồng Bảo an nhận thấy biện pháp khơng thích hợp, tỏ khơng thích hợp, Hội đồng Bảo an có quyền áp dụng biện pháp sử dụng vũ lực (mọi hành động hải, lục, không quân) mà Hội đồng Bảo an xét thấy cần thiết cho việc trì khơi phục hịa bình an ninh quốc tế (Điều 42, Hiến chương Liên Hợp Quốc) Thứ hai, trường hợp quốc gia thành viên bị công vũ trang mà Hội đồng Bảo an chưa áp dụng biện pháp cần thiết quyền sử dụng vũ lực để tự vệ đáng phải báo cho Hội đồng Bảo an không gây ảnh hưởng đến quyền hạn, trách nhiệm Hội đồng Bảo an theo quy định Điều 51, Hiến chương Liên Hợp Quốc: “Khơng có điều khoản Hiến chương làm tổn hại đến quyền tự vệ cá nhân hay tập thể đáng trường hợp thành viên Liên hợp quốc bị công vũ trang Hội đồng bảo an chưa áp dụng biện pháp cần thiết để trì hồ bình an ninh quốc tế Những biện pháp mà thành viên Liên hợp quốc áp dụng việc bảo vệ quyền tự vệ đáng phải báo cho Hội đồng bảo an không gây ảnh hưởng đến quyền hạn trách nhiệm Hội đồng bảo an, chiểu theo Hiến chương này, việc Hội đồng bảo an áp dụng lúc hành động mà Hội đồng thấy cần thiết để trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế” Các trường hợp ngoại lệ nguyên tắc Không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Nguyên tắc Không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác ghi nhận 02 ngoại lệ, là: Thứ nhất, xảy xung đột nội phạm vi lãnh thổ quốc gia Về nguyên tắc, cộng đồng quốc tế khơng có quyền can thiệp vào xung đột nội đó, nhiên, xung đột có nguy lan rộng đe dọa an ninh quốc tế cộng đồng quốc tế có quyền can thiệp theo định Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc Thứ hai, quốc gia có hành vi vi phạm nhân quyền nghiêm trọng So sánh biện pháp thực thi luật quốc tế với biện pháp thực thi luật quốc gia Giống nhau: - Là hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật xây dựng để đảm bảo thực thi quy định chung ban hành thực tế cách hiệu - Có biện pháp cưỡng chế, cưỡng chế tập thể riêng lẻ cưỡng chế tập thể, cưỡng chế biện pháp vũ trang phi vũ trang Khác nhau: Tiêu chí Biện pháp thực thi Luật Quốc tế Biện pháp thực thi Luật Quốc gia Sự hình thành Xây dựng sở tự nguyện bình đẳng thơng qua đấu tranh thương lượng Do nội quốc gia ban hành, xây dựng sở ý chí nhà nước sở Văn Trong điều ước quốc tế Trong văn luật quốc gia Đối tượng điều chỉnh Điều chỉnh mối quan hệ quốc gia với Điều chỉnh mối quan hệ nội quốc gia Cơ chế thực thi Tự cưỡng chế Cưỡng chế quyền lực nhà nước 10 Thi hành Không tồn quan chuyên biệt để đảm bảo thi hành Được đảm bảo thi hành quan tư pháp 10 Chứng minh hình thành quy phạm pháp luật quốc tế kết thỏa thuận quốc gia Quy phạm Luật quốc tế quy tắc xử quốc gia chủ thể khác Luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên thừa nhận giá trị pháp lý ràng buộc chúng Bản chất trình xây dựng quy phạm luật quốc tế mà quốc gia tiến hành thông qua phương thức thoả thuận q trình đưa ý chí quốc gia vào nội dung luật quốc tế Ý chí phản ánh tương quan lực lượng tương quan lợi ích quốc gia, vậy, lợi ích quốc gia trở thành điều kiện cho nhu cầu hợp tác, phát triển luật quốc tế Ngồi ra, lịch sử hình thành phát triển luật quốc tế, nhiều quy phạm Luật nhân đạo quốc tế, Luật ngoại giao, lãnh hay nhiều nguyên tắc luật quốc tế có nguổn gốc xuất phát từ quan điểm, qùan niệm luật quốc gia Trong trình xây dựng luật quốc tế, quốc gia cố gắng tận dụng hội để gây ảnh hưởng đến luật quốc tế bảo vệ lợi ích mìn cách tốt mối tương quan với lợi ích quốc gia khác lợi ích chung cộng đồng quốc tế Do đó, trình xây dựng luật quốc tế phải xuất phát từ lợi ích quốc gia Đồng thời, hình thành nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế hoàn toàn phụ thuộc vào thỏa thuận quốc gia, mà quan điểm quốc gia q trình thỏa thuận thương lượng phải dựa nguyên tắc quy phạm tảng quốc gia Chính thế, pháp luật quốc gia thể định hướng đến trình xây dựng luật quốc tế Ví dụ: Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế; nguyên tắc quyền dân tộc tự bắt nguồn từ nguyên tắc Cấm chiến tranh xâm lược lần ghi nhận Sắc lệnh Hòa bình Liên Xơ năm 1917 Pháp luật quốc gia đảm bảo pháp lý quan trọng để nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế thực phạm vi lãnh thổ quốc gia Bởi nghĩa vụ quốc gia tham gia quan hệ quốc tế phải bảo đảm thực luật quốc tế phạm vi lãnh thổ quốc gia Bằng nhiều cách khác nhau, quy phạm pháp luật quốc tế chuyển hóa thành quy phạm pháp luật quốc gia có hiệu lực phạm vi lãnh thổ quốc gia Ví dụ: Luật quốc tế có Cơng ước quốc tế quyền trẻ em 1989 Năm 1991, Việt nam ban hành Luật bảo vệ trẻ em nhằm pháp điển hóa quy định lật quốc tế vào pháp luật quốc gia Bên cạnh đó, Điều ước quốc tế theo Công ước Viên năm 1969 Luật Điều ước quốc tế ký kết quốc gia điều ước quốc tế xác định : “ thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với với tên gọi riêng gì” 11 Như vậy, với tư cách nguồn Luật quốc tế, điều ước quốc tế thỏa thuận quốc gia (chủ thể luật quốc tế) với sở tự nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập quy tắc pháp lý bắt buộc gọi quy phạm luật quốc tế để ấn định, thay đổi hủy bỏ quyền nghĩa vụ 11 Phân tích, cho ví dụ thực tế để chứng minh hệ thống luật quốc tế pháp luật quốc gia có tác động qua lại tương hỗ lẫn  Pháp luật quốc gia ảnh hưởng định tới hình thành phát triển pháp luật quốc tế Sự hình thành nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế nội dung chúng hoàn toàn tùy thuộc vào thỏa thuận quốc gia Quan điểm quốc gia q trình thỏa thuận phải dựa sở nguyên tắc quy phạm tảng pháp luật quốc gia Pháp luật quốc gia thể định hướng nội dung, tính chất pháp luật quốc tế Mọi thay đổi phát triển tiến pháp luật quốc gia tác động tích cực thúc đẩy phát triển pháp luật quốc tế Ví dụ: Sắc lệnh hịa bình Liên Xơ đời năm 1917, lần chiến tranh xâm lược chủ nghĩa đế quốc bị lên án, bị coi tội ác lớn chống lại nhân loại Đồng thời, nguyên tắc chung sống hịa bình, hữu nghị quốc gia, thừa nhận quyền bình đẳng đầy đủ dân tộc, tôn trọng quyền độc lập, tự chủ nước có chủ quyền, khơng can thiệp vào công việc nội nước khác V.I.Lênin xác lập Đây tiền đề Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế Nguyên tắc quyền dân tộc tự  Pháp luật quốc tế có tác động tích cực nhằm phát triển hồn thiện pháp luật quốc gia Tính chất tác động luật quốc tế luật quốc gia đánh giá thực tiễn thực thi nghĩa vụ thành viên diều ước quốc tế, tổ chức quốc tế quốc gia, thể hoạt động cụ thể khác có hành vi sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật luật quốc gia cho phù hợp với cam kết quốc gia ký kết tham gia Chính thế, quy định có nội dung tiến thể thành tựu khoa học pháp lý quốc tế dần chuyển tải vào văn quy phạm pháp luật quốc gia Điều góp phần thúc đẩy phát triển pháp luật quốc gia để quốc gia vừa hội nhập vào tảng pháp lý chung vừa thiết lập hệ thống pháp luật quốc gia hồn chỉnh Bên cạnh đó, luật quốc tế cịn tác động đến luật quốc gia thơng qua vai trò hệ thống đời sống pháp lý quốc gia, phản ánh tương quan hai hệ thống điều chỉnh vấn đề thuộc lợi ích phát triển hợp tác quốc tế quốc gia Ví dụ: Những quy định pháp luật Việt Nam (Luật phòng, chống mua bán người ngày 29/03/2011 văn hướng dẫn thi hành) có nhiều điểm tương đồng với quy định pháp luật quốc tế phịng chống tội phạm bn bán người (Công ước New York ngày 15/11/2000 Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia có hiệu lực Việt Nam kể từ 12 ngày 08/6/2012, Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, Cơng ước Liên hợp quốc tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia); điều chứng tỏ tác động khơng nhỏ Luật quốc tế tới q trình hồn thiện văn pháp luật Việt Nam lĩnh vực đấu tranh phịng chống tội phạm bn bán người, chẳng hạn như: - Hình hóa hành vi liên quan đến tội phạm buôn bán người: phù hợp với quy định Điều Nghị định thư chống buôn bán người, pháp luật Việt Nam quy định tương đối đầy đủ hành vi phạm tội có liên quan đến tội buôn bán người hành vi phạm tội chịu mức xử lý nghiêm khắc Liên quan đến hành vi phạm tội buôn bán người quy định Điều 119, 120, Điều 20 tội đồng phạm, Điều 254, 255, 256, 273, 274, 275 BLHS; Điều Luật phịng chống bn bán người; - Thẩm quyền điều tra, quyền tài phán phạm vi lãnh thổ: pháp luật Việt Nam cụ thể hóa quy định Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Điều 5, Điều BLHS Theo quy định Việt Nam có thẩm quyền tài phán lãnh thổ tội phạm thực lãnh thổ Việt Nam trường hợp người bị hại công dân Việt Nam, người khơng có quốc tịch thường trú Việt Nam; hành vi phạm tội có tổ chức thực lãnh thổ Việt Nam nhằm để thực tội phạm nghiêm trọng Việt Nam hành vi tham gia rửa tiền hay rửa tiền chưa đạt thực lãnh thổ Việt Nam nhằm để rửa tiền Việt Nam 12 Ngày 21/08/2013 cơng vũ khí hóa học xảy khu vực ngoại ô Ain Tarma, Zamalka Jobar vùng Ghouta, gần Damascus, Syria làm chết 1.300 người Hãy cho biết bình luận: a Việc sử dụng vũ khí hóa học có phép khơng? Việc sử dụng vũ khí hố học khơng phép Vì theo Nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực luật quốc tế, chủ thể luật quốc tế không thực hành vi trấn áp vũ lực nên việc cơng vũ khí hố học ngược lại với nguyên tắc luật quốc tế b học? Có Điều ước quốc tế qui định việc sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí sinh Một số Điều ước quốc tế quy định việc sử dụng vũ khí hố học, vũ khí hố học: - Hiệp ước Khơng phổ biến Vũ khí Hạt nhân (NPT) ký ngày 1/7/1968 (hiệu lực ngày 5/3/1970) Hạn chế, giảm trừ sử dụng lượng hạt nhân mục đích hịa bình - Hiệp ước Cấm thử Hạt nhân toàn diện (CTBT) ký ngày 24/9/1996 cấm thử vũ khí hạt nhân cấm để xảy vụ nổ hạt nhân nơi đâu, tổ chức, nhà nước - Hiệp ước khu vực Đông Nam Á phi hạt nhân (SEANWFZ) ký ngày 15/12/1995 (hiệu lực 28/03/1997) 13 - Công ước Cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ sử dụng vũ khí Hóa học (CWC) ký ngày 13/01/1993 (hiệu lực ngày 29/4/1997) - Công ước Cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ sử dụng vũ khí Sinh học (BTWC) ký ngày 10/4/1972 (hiệu lực ngày 26/3/1975) - Công ước Vũ khí sinh học (BWC) ký ngày 10/04/1972 (hiệu lực ngày 26/3/1975) c HĐBA LHQ có quyền can thiệp vào Syria trường hợp không? Một nguyên tắc luật quốc tế Không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Tuy nhiên, nguyên tắc có ngoại lệ xảy xung đột nội phạm vi lãnh thổ quốc gia Về ngun tắc, cộng đồng quốc tế khơng có quyền can thiệp vào xung đột nội đó, nhiên, xung đột có nguy lan rộng đe dọa an ninh quốc tế cộng đồng quốc tế có quyền can thiệp theo định Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc Trong trường hợp này, lãnh thổ Syria có xung đột dẫn đến công vũ trang khiến nhiều người thương vong Bên cạnh đó, có nguy ảnh hưởng lan rộng quốc tế Mỹ, Anh, Pháp nước đồng minh cho Chính phủ Syria phải chịu trách nhiệm việc công nên muốn can thiệp quân vào Syria Do đó, Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc có quyền can thiệp vào Syria trường hợp d Thực tế vụ việc Mỹ, Nga giải nào? - Về phía Mỹ: Sau vụ cơng ngày 21-8-2013, Mỹ cáo buộc Chính phủ Syria sở hữu vũ khí hố học quy trách nhiệm cho Chính phủ Syria Tổng thống Obama lệnh cho Lầu Năm Góc lên danh sách mục tiêu đánh bom Syria Chính quyền Hoa Kỳ xem xét có nên dùng quân đội để can thiệp chiến mà không cần ủy nhiệm Liên Hợp Quốc Các mục tiêu ban đầu toàn quân khơng có mục tiêu dân Dưới áp lực Nhà Trắng, kế hoạch quy mô nhiều: hai máy bay ném bom B-52 chuyển tới không quân gần Syria, tàu ngầm tàu chiến trang bị tên lửa Tomahawk triển khai Nhưng giới quân Mỹ nghi ngờ lập luận bên quyền tội ác liên quan tới vũ khí hóa học chế độ Assad Họ đòi hỏi chứng rõ ràng từ DIA ơng Obama từ tâm khơng kích Syria chuyển sang xin ý kiến Quốc hội Mỹ - Về phía Nga: Nga cho Mỹ nước đồng minh đưa chứng cho thấy lực lượng quân đội Chính phủ Syria sử dụng vũ khí hóa học cảnh báo hậu đặc biệt nghiêm trọng can thiệp quân vào Syria Nga hành động quân chống lại Syria Mỹ mà khơng có ủy nhiệm Liên Hiệp Quốc “một vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế” 13 Ngày 29/12/2013 vụ đánh bom sảnh vào nhà ga xe lửa, giết 16 người bom nổ tung xe bus ngày 30/12/2013, giết 10 người Volgograd, Nga Hãy bình luận: a Hai vụ đánh bom trên, theo Luật quốc tế, gọi gì? 14 Hai vụ đánh bom nêu theo Luật quốc tế gọi Khủng bố Vì hai vụ đánh bom hành động bạo lực nhắm đến nơi công cộng, xâm phạm đến tính mạng cá nhân, thiệt hại sở hạ tầng ảnh hưởng đến trật tự xã hội Bên cạnh đó, cịn đe doạ ảnh hưởng đến tình hình kinh tế - xã hội quốc gia b Các quốc gia bị thiệt hại quyền làm gì? Các quốc gia thiệt hại thực biện pháp cần thiết để xác lập quyền tài phán hành vi phạm tội (Điều 6, Công ước quốc tế trấn áp hành vi khủng bố bom năm 1997) trừng trị hình phạt phù hợp với tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội (Điều 5, Cơng ước quốc tế trấn áp hành vi khủng bố bom năm 1997) c Đã có qui phạm quốc tế cho phép sử dụng vũ lực để chống khủng bố không? Trên thực tế có hành động quốc gia bị khủng bố? - Có quy phạm quốc tế cho phép sử dụng vũ lực để chống khủng bố: + 02 ngoại lệ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực quy định Hiến chương Liên Hợp Quốc: Điều 42 Hiến chương Liên Hợp Quốc có quy định Hội đồng bảo an tiến hành cho phép sử dụng vũ lực để trì, khơi phục hịa bình an ninh quốc tế “Nếu Hội đồng bảo an nhận thấy biện pháp nói điều 41 khơng thích hợp, tỏ khơng thích hợp, Hội đồng bảo an có quyền áp dụng hành động hải, lục, không quân mà Hội đồng bảo an xét thấy cần thiết cho việc trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế Những hành động biểu dương lực lượng, phong toả hành quân khác, lực lượng hải, lục, không quân quốc gia thành viên Liên hợp quốc thực hiện” Và Điều 51 Hiến chương Liên Hợp Quốc có quy định trường hợp quốc gia thực quyền tự vệ bị cơng vũ trang “Khơng có điều khoản Hiến chương làm tổn hại đến quyền tự vệ cá nhân hay tập thể đáng trường hợp thành viên Liên hợp quốc bị công vũ trang Hội đồng bảo an chưa áp dụng biện pháp cần thiết để trì hồ bình an ninh quốc tế Những biện pháp mà thành viên Liên hợp quốc áp dụng việc bảo vệ quyền tự vệ đáng phải báo cho Hội đồng bảo an khơng gây ảnh hưởng đến quyền hạn trách nhiệm Hội đồng bảo an, chiểu theo Hiến chương này, việc Hội đồng bảo an áp dụng lúc hành động mà Hội đồng thấy cần thiết để trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế” + Công ước đa phương tội phạm số hành vi khác thực tàu bay năm 1963 có quy định Khoản 1, Điều 11 có khủng bố đe doạ khủng bố tàu bay 15 quốc gia có quyền áp dụng biện pháp thích hợp để trao lại kiểm soát cho huy hợp pháp tàu bay, kể dùng vũ lực hạn chế tự người “Điều 11 Khi người tàu bay vũ lực đe dọa dùng vũ lực thực cách bất hợp pháp hành vi can thiệp, chiếm giữ kiểm soát cách sai trái tàu bay chuyến bay hành vi thực hiện, quốc gia thành viên phải áp dụng biện pháp thích hợp để trao lại quyền kiểm sốt tàu bay cho người huy hợp pháp tàu bay để bảo tồn quyền kiểm sốt người huy tàu bay tàu bay đó” + Nghị định thư trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an tồn hành trình hàng hải năm 1988 quy Điều Điều quốc gia có quyền tài phán trừng trị hình phạt thích hợp tội phạm, có tính đến tính chất nghiêm trọng tội phạm, có việc dùng vũ lực để bắt giữ tội phạm để điều tra, truy tố theo quy định - Hành động quốc gia bị khủng bố thực tế: Điều 51 Hiến chương LHQ có quy định “quyền tự vệ” quốc gia, quyền không cho phép tiến hành trả đũa cơng trước Như vậy, luật pháp quốc tế không cho phép quốc gia sử dụng vũ lực nước tiến hành khủng bố Bởi muốn tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố không đơn dựa vào trả thù hai quốc gia, phát động chiến tranh để tiến hành trả đũa chủ nghĩa khủng bố điều vô nguy hiểm Thực tế chứng minh, để trả đũa cho thảm họa khủng bố ngày 11/9, Mỹ tiến hành chiến tranh đánh Afghanistan, để ngăn ngừa chủ nghĩa khủng bố Mỹ sử dụng vũ trang công Iraq; chủ nghĩa khủng bố mà Mỹ nhằm tiêu diệt chưa có kết Đến năm 2015, sau hàng loạt công Nhà nước Hồi giáo (IS) thảm sát Paris khiến 130 người chết, đánh bom chết người Lebanon gây vụ rơi máy bay chở khách Nga tháng 10/2015, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc trí thông qua nghị cho phép quốc gia ‘tăng cường’ hành động chống lại Nhà nước Hồi giáo (IS) Nghị 2249 Liên Hiệp Quốc lên án công gần Sousse, Tunisia Ankara, Thổ Nhĩ Kỳ Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc kêu gọi quốc gia thành viên “tiêu diệt hang ổ IS nhóm chiến binh khác” số tỉnh Iraq Syria Tuy nhiên, đến chưa có hành động thực tế chủ động từ nước tác động nhằm tiêu diệt IS 14 Iran khẳng định khơng ngừng chương trình làm giàu Uranium, q trình tiến tới sản xuất vũ khí hạt nhân a Tại cường quốc lại có quyền sở hữu vũ khí hạt nhân? Iran, Bắc Triều Tiên có quyền khơng? Khơng phải tất cường quốc sở hữu vũ khí hạt nhân, mà có Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp Anh phép sở hữu vũ khí hạt nhân Đây là quốc gia bảo lưu quyền có vũ khí hạt nhân quy định Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) năm 16 1968 Chiếu theo hiệp ước, có quốc gia phép sở hữu vũ khí hạt nhân: Pháp (ký năm 1992), Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1992), Liên Xô (1968; nghĩa vụ quyền lợi chuyển cho Liên bang Nga), Anh (1968) Hoa Kỳ (1968) Đây nước sở hữu vũ khí hạt nhân vào thời điểm hiệp ước ký kết, quốc gia thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Năm nước thoả thuận không chuyển giao kỹ thuật hạt nhân cho nước khác, quốc gia khơng có vũ khí hạt nhân đồng ý khơng mưu cầu có vũ khí hạt nhân Theo Điều Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân năm 1968: “Từng Quốc gia hạt nhân tham gia Hiệp ước cam kết không nhận chuyển giao từ nguồn vũ khí hạt nhân thiết bị nổ hạt nhân quyền kiểm soát thiết bị nổ hạt nhân hay vũ khí hạt nhân cách trực tếp hay gián tiếp; khơng chế tạo hay tìm cách để có vũ khí hạt nhân thiết bị nổ hạt nhân; không yêu cầu hay nhận trợ giúp để chế tạo vũ khí hạt nhân hay thiết bị nổ hạt nhân khác” Như quy định Hiệp ước quốc gia phi hạt nhân tham gia cam kết không tiếp nhận vũ khí hạt nhân từ kiểm sốt chúng, khơng sản xuất sở hữu vũ khí hạt nhân hình thức nào, khơng tiếp nhận giúp đỡ để sản xuất vũ khí hạt nhân Iran tham gia Hiệp ước vào ngày 01/07/1968, chiếu theo Hiệp ước, Bắc Triều Tiên tham gia Hiệp ước vào ngày 12/12/1985, nhiên, rút khỏi hiệp ước vào ngày 10/01/2003 Theo quy định Hiệp ước, quốc gia tham gia không sở hữu vũ khí hạt nhân Tuy nhiên sau đó, Bắc Triều Tiên rút khỏi hiệp ước Hiệp ước khơng cịn hiệu lực Bắc Triều Tiên Nhưng bên cạnh đó, việc Bắc Triều Tiên rút khỏi Hiệp ước khơng đồng nghĩa với việc Bắc Triều Tiên có quyền sở hữu vũ khí hạt nhân Ngày 19 tháng năm 2005, Bắc Triều Tiên tuyên bố chấp nhận thoả ước sơ bộ, theo nước huỷ bỏ loại vũ khí hạt nhân có sở sản xuất, tái gia nhập hiệp ước tái chấp nhận đoàn tra IAEA Vấn đề cung cấp lò phản ứng nước nhẹ để thay chương trình nhà máy điện hạt nhân Bắc Triều Tiên, theo Khung Thoả thuận năm 1994, giải sau Nhưng ngày hôm sau Bắc Triều Tiên lặp lại quan điểm cũ nước cung cấp lò phản ứng nước nhẹ huỷ bỏ kho hạt nhân gia nhập hiệp ước b Hội đồng bảo an có quyền Iran, Bắc Triều Tiên? Trong trường hợp Iran Bắc Triều Tiên có hành vi mà đe dọa hồ bình, phá hoại hồ bình Hội đồng bảo an có quyền đưa kiến nghị định biện pháp nên áp dụng phù hợp (Điều 39, Hiến chương Liên Hợp Quốc), bao gồm biện pháp: - Yêu cầu nước hữu quan phải thực biện pháp tạm thời ngăn chặn khơng cho tình hình xấu (Điều 40 Hiến chương Liên hợp quốc); - Áp dụng biện pháp cưỡng chế không sử dụng lực lượng vũ trang (Điều 41 Hiến chương Liên hợp quốc); 17 - Tiến hành biện pháp cưỡng chế có sử dụng lực lượng vũ trang (Điều 42 Hiến chương Liên hợp quốc) 15 Bình luận vụ CHLB Nga đưa quân vào Crimea, sau sáp nhập Crimea (sau Crimea trưng cầu dân ý) vào lãnh thổ Nga Crimea bán đảo nằm phía nam đất liền Ukraina phía tây miền Kuban (Nga), Crimea thuộc lãnh thổ Ukraina Trong bối cảnh khủng hoảng trị kéo dài diễn Ukraina, vào tháng 02 năm 2014, Nga đưa quân vào lãnh thổ Ukraina sau thực trưng cầu ý dân để tiến hành sáp nhập Crimea vào lãnh thổ Nga Xét phương diện luật quốc tế, việc Nga đưa quân vào Crimea (lãnh thổ Ukraina) tiến hành trưng cầu dân ý để sáp nhập Crimea vào lãnh thổ hành động vi phạm nguyên tắc luật quốc tế: - Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế: Theo quy định Khoản 4, Điều Hiến chương Liên Hợp Quốc: “4 Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc” Theo quy định nêu việc chủ thể dùng loại sức mạnh nhằm khống chế, đe dọa công, công cưỡng trái pháp luật quốc tế chủ thể khác quan hệ quốc tế hành vi vi phạm luật quốc tế Trong trường hợp này, Nga có hành vi đe doạ dùng vũ lực (đưa quân vào Crimea – lãnh thổ Ukraina) để khống chế, đe doạ công với Crimea nhằm mục đích xác lập quyền sở hữu Crimea Mặt khác, việc Nga đưa quân vào Crimea không thuộc 02 trường hợp ngoại lệ nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế (là trường hợp sử dụng hợp pháp lực lượng vũ trang vào mục đích tự vệ (Điều 51 Hiến chương Liên Hợp Quốc) theo định Hội đồng bảo an Liên hợp quốc có đe dọa hồ bình, xâm phạm hồ bình bị xâm lược (các điều từ 39 đến 42 Hiến chương Liên Hợp Quốc)) Bên cạnh quy định Hiến chương Liên Hợp Quốc, Nga Ukraina có ký kết với Thoả thuận năm 1997 cho Hạm đội Biển Đen Nga đóng quân phần lãnh thổ Ukraine Thoả thuận Kharkov ngày 21/04/2010 kéo dài thời gian đóng quân Hạm đội Biển Đen Nga Crimea Theo đó, Thoả thuận Kharkov cho phép Nga đưa quân canh giữ cảng quân Tuy nhiên thực tế, Nga đưa quân đội vào phân bố rải rác khắp bán đảo Crimea Như vậy, Nga vi phạm điều ước song phương mà hai Bên ký kết Việc Crimea sáp nhập vào lãnh thổ Nga khiến cho Nga muốn chấm dứt 02 thoả thuận nêu với Ukraina Theo định nghĩa Liên Hiệp Quốc vào năm 1974, việc Nga sử dụng quân đội lãnh thổ Ukraina mà vi phạm thỏa thuận ký kết quy định diện đội quân xem hành vi xâm lược 18 - Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia: Theo quy định Khoản 1, Điều Hiến chương Liên Hợp Quốc: “1 Liên hợp quốc xây dựng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất quốc gia thành viên” Theo quy định quốc gia có quyền bình đẳng chủ quyền, bao gồm: - Mỗi quốc gia có chủ quyền hồn tồn đầy đủ; - Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tơn trọng quyền chủ thể quốc gia khác; - Sự tồn vẹn lãnh thổ tính độc lập trị bất di bất dịch; - Mỗi quốc gia có quyền tự lựa chọn phát triển chế độ trị, xã hội, kinh tế văn hóa Việc Nga đưa qn đội vào Crimea (lãnh thổ Ukraina) mà chưa có đồng ý Ukraina hành vi tự ý vào lãnh thổ nước khác, xâm phạm chủ quyền Ukraina Bên cạnh đó, Nga cịn gây sức ép trưng cầu dân ý cho thấy Nga khơng tơn trọng tính độc lập trị quyền tự lựa chọn chế độ trị Ukraina người dân họ, - Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác: Theo Khoản 7, Điều Hiến chương Liên Hợp Quốc: “7 Hiến chương hồn tồn khơng cho phép Liên hợp quốc can thiệp vào công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội quốc gia nào, khơng địi hỏi thành viên Liên hợp quốc phải đưa công việc loại giải theo quy định Hiến chương; nhiên, nguyên tắc không liên quan đến việc thi hành biện pháp cưỡng chế nói chương VII” Việc lựa chọn tiến hành đường lối trị sách kinh tế - văn hóa - xã hội Ukraina cơng việc thuộc thẩm quyền nội Ukraina Tuy nhiên, Nga dùng áp lực quân nhằm khống chế người dân Ukraina việc thực quyền thuộc chủ quyền nhằm ép buộc người dân Ukraina bỏ phiếu đồng ý sáp nhập Crimea vào Nga (việc bỏ phiếu diễn bối cảnh xung quanh có quân đội Nga đứng xung quanh để giám sát) Bên cạnh đó, việc Nga can thiệp vào công việc nội Ukraina không ngoại lệ nguyên tắc Liên hợp quốc áp dụng biện pháp cưỡng chế trường hợp có đe dọa hịa bình hành động xâm lược Do đó, hành động Nga vi phạm nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác - Nguyên tắc dân tộc tự quyết: Theo Khoản 2, Điều Hiến chương Liên Hợp Quốc: 19 “2 Phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng tự dân tộc áp dụng biện pháp phù hợp khác để củng cố hoà bình giới;” Theo quy định trên, nguyên tắc dân tộc tự bao hàm nội dung sau đây: - Được thành lập quốc gia độc lập hay với dân tộc khác thành lập quốc gia liên bang (hoặc đơn nhất) sở tự nguyên; - Tự lựa chọn cho chế độ trị, kinh tế, xã hội; - Tự giải vấn đề đối nội khơng có can thiệp từ bên ngồi; - Quyền dân tộc thuộc địa phụ thuộc tiến hành đấu tranh, kể đấu tranh vũ trang để giành độc lập nhận giúp đỡ ủng hộ từ bên ngoài, kể giúp đỡ quân - Tự lựa chọn đường phát triển phù hợp với truyền thống lịch sử văn hoá, tín ngưỡng, điều kiện địa lý Tất quyền nêu dân tộc dân tộc quốc gia khác tôn trọng Trong trường hợp này, người dân Ukraina bỏ phiếu trưng cầu việc sáp nhập Crimea vào lãnh thổ Nga diễn khung cảnh có quân đội Nga giám sát xung quanh Điều gây áp lực đến người dân Ukraina ảnh hưởng đến việc bỏ phiếu họ việc lựa chọn cho chế độ trị, kinh tế, xã hội Do đó, hành động Nga vi phạm nguyên tắc quyền dân tộc tự Việc CHLB Nga đưa quân vào Crimea, sau sáp nhập Crimea (sau Crimea trưng cầu dân ý) vào lãnh thổ Nga mang lại 02 hệ quả: - Tích cực gia nhập: Nghị viện Crimea thành lập Ngân hàng Crimea, quan chịu trách nhiệm việc lưu hành rút khỏi lưu hành tiền mặt bán đảo Đồng tiền thức từ ngày 1/1/2016 hai đồng ruble Nga grivna (UAH) Ukraine Chính quyền Crimea tun bố hồn tồn độc lập khí đốt hy vọng vào nguồn dự trữ điện trường hợp có gián đoạn từ phía nhà cung cấp Ukraine Một đầu tàu chủ lực kinh tế Crimea doanh nghiệp cơng nghiệp quốc phịng cấp phép hoạt động theo đơn đặt hàng quốc phòng Nga Tổng thống Nga cam kết hỗ trợ quyền Crimea giải vấn đề hàng đầu - Phản ứng trái chiều: Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, Liên minh châu Âu (EU), Đại hội đồng Nghị viện châu Âu, nước Ukraine, Anh, Pháp, Mỹ, Ba Lan, Đức phản đối định Nga Crimea, coi vi phạm luật pháp quốc tế cảnh báo định không công nhận, đồng thời cảnh báo hậu lớn cho Nga 20

Ngày đăng: 11/08/2023, 16:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w