TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ – BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

23 5 0
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ    QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP  LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ – BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 4 1.1. Khái niệm môi trường 4 1.2. Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí 5 1.3. Tác hại của ô nhiễm không khí 5 1.4. Nguồn pháp luật điều chỉnh về bảo vệ môi trường không khí quốc tế 7 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 9 2.1. Quy định của pháp luật quốc tế về bảo vệ môi trường không khí 9 2.2. Quy định của pháp luật việt nam về bảo vệ môi trường không khí .. 15 2.2.1. Văn bản quy phạm pháp luật 15 2.2.2. Điều ước quốc tế Việt Nam tham gia 16 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIÁI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI VIỆT NAM 18 3.1. Tình hình thực thi pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí ở Việt Nam 18 3.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí ở Việt Nam hiện nay 21 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Luật Bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên và Môi trường Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á : Luật BVMT : BTNMT : ASEAN 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Không khí là một thành phần quan trọng cấu thành môi trường tự nhiên trái đất, cung cấp điều kiện thiết yếu đảm bảo sự hình thành, tồn tại, phát triển của con người và các sinh vật. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển nhanh của kinh tế xã hội, bên cạnh những thành tựu, nhân loại cũng đã và đang đối mặt với nhiều mặt trái, điển hình là ô nhiễm môi trường không khí. Đặc trưng của ô nhiễm không khí chính là sự khuếch tán của các loại chất gây ô nhiễm trong môi trường không khí, nước và đất mà con người không thể kiểm soát được do đó, việc giải quyết chúng rất phực tạp và khó khăn. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường không khí đối với con người, pháp luật quốc tế nói chung và pháp luật Việt Nam nói riêng đã có những quy định cụ thể về việc bảo vệ môi trường không khí, về các hành vi bị cấm và chế tài xử phạt khi có hành vi làm ô nhiễm môi trường không khí. Điều này khẳng định tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường không khí trong cuộc sống của con người, bảo vệ môi trường không khí chính là bảo vệ hơi thở của chúng ta. 2.Mục đích nghiên cứu Bài tiểu luận nêu ra và phân tích các vấn đề lý luận chung về ô nhiễm không khí, phân tích những quy định của pháp luật quốc tế qua các công ước và pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường không khí, đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm bảo vệ môi trường không khí tốt hơn trong thời đại ngày nay. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu •Luật Bảo vệ môi trường 2020 •Các công ước quốc tế về môi trường •Các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan 4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân chia các vấn đề lớn, phức tạp thành những vấn đề nhỏ chi tiết, cụ thể hơn. Sau khi phân tích thì tổng hợp lại và khái quát để đưa tới sự nhận thức tổng thể về bảo vệ ô nhiễm môi trường. 3 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 1.1. Khái niệm môi trường Hiện nay, trên thế giới và cả Việt Nam có nhiều cách hiểu khác nhau về môi trường. Dưới góc độ triết học, môi trường là toàn bộ nói chung những điều kiện tự nhiên và xã hội trong đó con người hay một sinh vật tồn tại, phát triển trong mối quan hệ với con người hay sinh vật ấy.1 Theo quan điểm mới nhất được ghi nhận trong Luật Bảo vệ môi trường 2020 (Luật BVMT), môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên.2 Như vậy, có thể hiểu môi trường là hệ thống các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo có tác động qua lại đến sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. Các yếu tố tự nhiên, gồm đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình thái vật chất khác. Còn các yếu tố vật chất nhân tạo do con người tạo ra, như: đường xá, cầu cống, sân bay, bến cảng, nhà ga, … Các yếu tố này tác động đến sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật và ngược lại con người cũng tác động trở lại nó theo chiều hướng tốt lên hoặc xấu đi. Còn không khí là yếu tố tự nhiên, một thành phần của môi trường, cấu thành môi trường sống. Đối với quan niệm chung trên thế giới, không khí hay khí quyển được hiểu đơn giản là khối khí bao quanh trái đất và được giữ lại bởi lực hút của trái đất. Không khí là một phần của khí quyển, là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với con người cũng như dễ bị con người tác động đến. Dưới góc độ hóa lý, theo quan điểm được ghi nhận trong Giáo trình trường Đại học Luật Hà Nội năm 2020 thì, không khí là một hỗn hợp của các chất 26 khí, không khí không màu, không mùi và không vị, trong không khí có 0,95% oxy, 78,9% nito, 0,93% acgong, 0,32% dioxit cacbon. Ngoài ra không khí còn có một số khí hiếm khác như: metan, hêli, neon, krypton và hơi nước.3 Tuy nhiên, cũng theo cách hiểu này, tài liệu khác lại cho rằng thể tích oxy trong môi trường không khí không phải là 0,95% mà chiếm 20,9%. Cụ thể: môi trường không khí là lớp chất khí bao quanh hành tinh trái đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của trái đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và oxy (20,9%), với một số lượng nhỏ agon (0,9%), dioxit cacbon (dao động khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Qua đó có thể thấy cách hiểu về môi trường không khí chưa hẳn đã có sự đồng nhất với nhau. Trong mối quan hệ giữa con người với môi trường không khí có sự tác động qua lại lẫn nhau, không chỉ có không khí tác động đến con người mà con người cũng tác động trở lại đến môi trường không 1Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr. 618. 2Khoản 1 Điều 3 Luật BVMT 2020 3Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luât Môi trường, Nxb. Công an nhân dân, tr. 165. 4 khí, theo đó con người có thể giữlàm cho môi trường không khí trong lành hơn, nhưng cũng có thể làm cho môi trường không khí bị ô nhiễm hơn. 1.2. Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí Môi trường không khí ban đầu vốn cân bằng là điều kiện thuận lợi cho con người và sinh vật tồn tại và phát triển bình thường. Tuy nhiên, khi bị chất ô nhiễm tác động sẽ làm thành phần môi trường không khí bị biến đổi theo chiều hướng xấu đi gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật. Chất ô nhiễm là một số chất có trong khí quyển ởmột nồng độ cao hơn mức bình thường cần có hoặc chất đó thường không có trong không khí. Dưới góc độ vật lý, chất ô nhiễm là chất và yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm. Còn dưới góc độ pháp lý, chất ô nhiễm là chất hóa học hoặc tác nhân vật lý, sinh học mà khi xuất hiện trong môi trường vượt mức cho phép sẽ gây ô nhiễm môi trường.4 Ởgóc độ tổng hợp, ô nhiễm môi trường không khí là có sự biến đổi môi trường theo hướng bất lợi đối với cuộc sống của con người, của động vật và thực vật, mà sự thay đổi đó chủ yếu lại chính do hoạt động của con người gây ra với quy mô, phương thức và mức độ khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp tác động làm thay đổi mô hình, thành phần hóa học, tính chất vật lý và sinh học của môi trường không khí. Như vậy, ô nhiễm môi trường không khí hiểu một cách đơn giản là sự thay đổi lớn trong thành phần không khí, do khói, bụi, hơi hay các khí lạ được đưa vào không khí gây nên các mùi lạ, làm giảm tầm nhìn, biến đổi khí hậu. Chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người cũng như động thực vật trên trái đất. Nhìn lại lịch sử thế giới có thể thấy, ô nhiễm môi trường không khí không phải là vấn đề mới và mới được phát hiện, mà nó đã được đề cập cách đây hàng thế kỷ. Hơn 300 năm trước, nhà khoa học John Evalyn, chuyên bút ký và ghi chép khoa học đã minh họa với độ chính xác cao về tác động của ô nhiễm môi trường không khí do đốt cháy nhiên liệu gây ra, như: làm đục bầu trời, làm giảm bức xạ mặt trời chiếu xuống trái đất, làm con người bị đau yếu và tử vong, phiền muộn lo âu vì hít thở phải bụi, khói, khi độc...5 Tuy nhiên, đến thế kỷ XX, đặc biệt là những thập kỷ gần đây, khi các thảm họa khủng khiếp hơn và phát triển các nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá cẩn thận tác hại khủng khiếp do ô nhiễm môi trường không khí gây ra, con người mới bắt đầu quan tâm đến môi trường không khí, cũng như nghiên cứu các biện pháp để phòng ngừa nó. 1.3. Tác hại của ô nhiễm không khí 1.3.1. Đối với con người Tổ chức Y tế Thế giới ước (WHO) tính rằng cứ 10 người thì có 9 người phải hít thở bầu không khí có chứa các chất gây ô nhiễm ở mức cao. Chỉ riêng ô nhiễm không khí ngoài trời được coi là nguyên nhân thứ tư gây ra những ca chết yểu trên toàn thế giới. Ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp, bệnh tim, đột 4Khoản 15 Điều 3 Luật BVMT 2020 5Moitruongxanhcnxblog, “Ô nhiễm môi trường không khí có gây chết người?”, https:moitruongxanhcnxblog.wordpress.comauthormoitruongxanhnx1412page8 9. 5 quỵ và ung thư phổi. Cả phơi nhiễm ngắn hạn và dài hạn với các chất ô nhiễm không khí đều gây tác động đến sức khỏe. Trẻ em, phụ nữ, phụ nữ mang thai, người già, người có thể trạng yếu, người đang mang bệnh là những người phải chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ ô nhiễm không khí. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm, trên thế giới có khoảng 7 triệu người tử vong do các bệnh liên quan tới ô nhiễm không khí như các bệnh về tim, phổi và đột quỵ. Hàng ngày, có khoảng 93% trẻ em trên thế giới dưới 15 tuổi (tương đương với 1,8 tỷ em) phải hít thở bầu không khí ô nhiễm khiến cho sức khỏe và sự phát triển của các em bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Chất ô nhiễm có hại nhất cho sức khỏe – liên quan chặt chẽ với tử vong sớm là hạt mịn PM 2.5 thâm nhập sâu vào đường phổi. Bụi PM 2.5 được đánh giá là tác nhân ô nhiễm không khí có ảnh hưởng tiêu cực nhất tới sức khoẻ con người. Vì có kích thước rất nhỏ nên bụi PM 2.5 rất nguy hiểm, có khả năng lắng đọng, thẩm thấu và đi sâu vào tận các phế nang trong phổi và vào máu. Mỗi ngày chúng ta hít thở khoảng 10.000 lít không khí hoặc hơn tuỳ vào lứa tuổi và hoạt động thể lực. Do đó nếu nồng độ bụi PM 2.5 trong không khí cao thì mức phơi nhiễm hàng ngày là lớn và tăng nguy cơ bị các vấn đề sức khoẻ cấp tính và mãn tính. Theo thống kê của Tổ chức Thông tin về Chất lượng Không khí Toàn cầu (IQAir AirVisual) dựa trên mức đo về lượng bụi siêu mịn PM2.5m3. Việt Nam đứng thứ 17 trong đó riêng Hà Nội và TP.HCM nằm trong top 10 thành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới. Cũng theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới WHO, Việt Nam nằm trong nhóm những quốc gia có tỷ lệ tử vong cao nhất do ô nhiễm không khí. 1.3.2. Đối với sự phát triển kinh tế Trong kinh tế học, ô nhiễm không khí được xem là một ngoại ứng tiêu cực, trong đó các công ty đưa ra các phương án sản xuất kinh doanh, nhưng đã không tính đến thiệt hại do phát thải gây ô nhiễm không khí và gây ra chi phí bên ngoài hệ thống thị trường, đến người dân. Nếu chính phủ không thực hiện các biện pháp gì thì rất nhiều người ngoài cuộc bị tổn hại bởi những chất ô nhiễm đó. Giống như khi ai đó hút thuốc, những người ngoài cuộc cũng bị ảnh hưởng, nhưng người hút thuốc không trả chi phí thiệt hại cho người hít phải khói thuốc. Do phần lớn chi phí phát thải gây ô nhiễm không khí là kết quả của các tác động đến sức khỏe, cụ thể là đến tỷ lệ mắc bệnh và đặc biệt là tử vong, các nhà kinh tế đã sử dụng các mô hình, trong đó có thể lượng hóa bằng tiền các tác động sức khỏe do ô nhiễm không khí gây ra và tính toán chi phí xã hội của việc, chẳng hạn, phát thải thêm một tấn (hoặc đơn vị khác) một loại chất ô nhiễm nhất định. Chi phí xã hội bằng tiền này sau đó được sử dụng để tính toán tổng thiệt hại bằng tiền do một lượng phát thải nhất định trong một khoảng thời gian gây ra. Ví dụ, ô nhiễm không khí chỉ do sản xuất năng lượng ở Mỹ đã gây ra thiệt hại ít nhất là 131 tỷ đô la trong năm 2011, so với con số này của năm 2002 là 175 tỷ đô la. Thiệt hại giảm đi này cho thấy sự thành công của các quy định phát thải nghiêm ngặt hơn đối với ngành năng lượng và các biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn đối với việc 6 phát thải các chất ô nhiễm không khí, đã được chứng minh là có hiệu quả ở Mỹ. Điều này cũng chứng tỏ bài toán ô nhiễm không khí là có lời giải nếu có chính sách phù hợp. Ônhiễm không khí làm ảnh hưởng chất lượng cuộc sống, kéo theo đó là gánh nặng chi phí y tế và thiếu hụt lao động. Giám đốc điều hành của Greenpeace khu vực Đông Nam Á, ông Yeb Sano cho biết, ngoài ảnh hưởng cuộc sống của người dân, ước tính toàn thế giới thiệt hại 225 tỷ USD do giảm năng suất lao động và hàng nghìn tỷ USD chi phí y tế để giải quyết các vấn đề sức khỏe do ô nhiễm không khí. Ônhiễm không khí nhìn chung ảnh hưởng đến sức khỏe con người và tăng trưởng kinh tế, gây thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu 5 nghìn tỷ USD mỗi năm. Tại châu Âu, ước tính khiến 400.000 người tử vong sớm mỗi năm do các bệnh liên quan tới không khí ô nhiễm. Ô nhiễm không khí khiến các thành phố châu Âu thiệt hại hơn 190 tỷ USD mỗi năm. Báo cáo cũng cho thấy ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ xuất hiện các điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID19 bùng phát. 1.3.3. Ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu Ônhiễm không khí là mối đe dọa nghiêm trọng tới đa dạng sinh học và các hệ sinh thái. Tác động của ô nhiễm không khí đến các quần xã rừng rõ rệt nhất. Khi rừng bị suy giảm, cây cối bị chết, các loài sinh vật khác trong rừng cũng sẽ bị tuyệt chủng cục bộ. Mặc dù quần xã có thể không bị tiêu diệt do ô nhiễm không khí nhưng cấu trúc quần thể của loài cũng sẽ bị thay đổi và các loài mẫn cảm thuờng bị tổn thương và dễ bị tiêu diệt. Bụi trong không khí hấp thụ những tia cực ngắn của mặt trời làm cho cây không lớn và khó nảy mầm. Những nơi ô nhiễm không khí nặng, cây cối ở đó còi cọc không phát triển đuợc, lá cây hai bên đường bị phủ một lớp dất bụi dày dặc làm cản trở quá trình quang hợp nên rất cằn cỗi. Sự gia tăng nồng độ các chất gây ô nhiễm như CO2, CH4, NOx trong môi truờng không khí gây ra hiệu ứng nhà kính, làm cho nhiệt độ trên bề mặt trái đất nóng dần lên. Đây là một trong những nguyên nhân sâu xa của vấn đề biến đổi khí hậu và hậu quả sẽ dẫn đến việc biến đổi nhiệt độ bề mặt trái đất, nước biển dâng, các hiện tuợng khí hậu cực đoan và thiên tai sẽ tăng lên đáng kể về số lượng và cường độ. 1.4. Nguồn pháp luật điều chỉnh về bảo vệ môi trường không khí quốc tế 1.4.1. Các công ước quốc tế Hiện nay có khoảng hơn 300 công ước quốc tế về bảo vệ môi trường, trong đó, có các công ước sau về bảo vệ môi trường không khí: Công ước Geneva về ô nhiễm không khí xuyên biên giới có tầm xa, Thụy Sĩ 1979 Công ước khung của Liên Hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) đã được chấp nhận vào 951992 tại trụ sở của Liên hợp quốc ở New York Công ước Chicago về hàng không dân dụng quốc tế, 1944; Hiệp ước về Khoảng không ngoài vũ trụ, 1967 Công ước của Liên Hợp quốc về sự biến đổi môi trường (2681980) Công ước Viên về bảo vệ tầng ôzôn, 1985 (2641994) 7 Công ước về thông báo sớm sự cố hạt nhân, IAEA, 1985 (2991987) Công ước về trợ giúp trong trường hợp sự cố hạt nhân hoặc cấp cứu phóng xạ, 1986, IAEA (2991987) Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ôzôn, 1987 (2611994) 1.4.2. Tập quán quốc tế Các tập quán quốc tế như những chứng cứ thực tiễn chung, được thừa nhận như những quy phạm pháp luật Tập quán quốc tế là quy tắc xử sự do một số quốc gia áp dụng trong quan hệ quốc tế, dần dần được các quốc gia khác chấp nhận và áp dụng như một quy phạm pháp luật quốc tế. Tuy nhiên không phải tất cả các tập quán quốc tế đều được công nhận là nguồn của luật quốc tế hiện đại, trong thực tiễn quan hệ quốc tế có những tập quán chỉ áp dụng trong quan hệ giữa hai hay một nhóm quốc gia, và có những tập quán được đại bộ phận hay tất cả các quốc gia thừa nhận và áp dụng. Những tập quán quốc tế có thể kể đến như: Các điều kiện thương mại Quốc tế (INCOTERMS) đã được Phòng Thương mại Quốc tế Paris (Paris ICC) tập hợp và ban hành từ năm 1936 (sửa đổi mới năm 2020); Bản quy tắc trọng tài của UNCITRAL; Quy tắc York Antwep về tổn thất chung; Pháp luật Việt Nam hiện nay đều thừa nhận tập quán quốc tế là nguồn của pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường biển và cho phép áp dụng tập quán với điều kiện việc áp dụng tập quán không trái với các nguyên tắc cơ bản của Pháp luật Việt Nam. 1.4.3. Các án lệ Án lệ được hiểu là các bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực do toà án hoặc cơ quan trọng tài ban hành (ví dụ các bản án, quyết định của Toà án trọng tài của Phòng thương mại quốc tế Paris) được sử dụng làm khuôn mẫu để giải quyết các vụ việc tương tự xảy ra sau này. Ở các nước phát triển và các nước thuộc hệ thống Common Law. Trong hệ thống pháp luật Common Law, án lệ trở thành nguồn quan trọng, chủ yếu, nó tồn tại như một nguồn luật. Học rễ án lệ đã bám rễ rất sâu trong hệ thống pháp luật nước Anh. Rupert Cross đã nêu ra quan điểm lý luận học thuyết về án lệ tồn tại trong hệ thống Common Law là nguyên tắc trong hoạt động của các cơ quan toà án, từ đó các vụ việc giống nhau cần được xét xử như nhau. Từ thời cổ đại, trong hệ thống pháp luật Civil Law, án lệ được coi là nguồn thứ cấp. Truyền thống pháp luật Civil Law từ thời cổ đại đã nhìn nhận vai trò rất giới hạn của cơ quan tư pháp tong quyết định các vụ việc cụ thể mà không có luật điều chỉnh. Tuy nhiên, trong hệ thống pháp luật các nước thuộc hệ thống pháp luật Civil Law thời hiện đại đã coi tọng vai trò của án lệ. Hệ thống các bản án có giá trị nhất định đối với các vụ việc trong tương lai. Ví dụ, các quyết định của toà án Hiến pháp ở Đức sẽ được tuân theo bởi các Toà án cấp dưới trong hệ thống cơ quan toà án của nước này. 1.4.4. Pháp luật quốc gia Luật quốc gia là hệ thống các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau được phân định thành các chế định pháp luật, các ngành luật và được thể 8 hiện trong các văn bản do nhà nước ban hành theo những trình tự thủ tụ và hình thức nhất định. Sự tiếp cận khoa học và hiện đại về mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia phải bằng việc làm sáng tỏ cơ sở lý luận, đồng thời chỉ ra được tính chất của sự tác động qua lại giữa hai hệ thống luật với nhau. Cơ sở lý luận của mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia được hình thành từ sự thống nhất hai chức năng đối nội và đối ngoại trong hoạt động của nhà nước, từ một số chức năng chung của hai hệ thống luật trong quá trình điều chỉnh các quan hệ pháp luật mà quốc gia là chủ thể; từ việc tham gia vào các quan hệ pháp luật có tính chất khác nhau của nhà nước nhằm phục vụ cho lợi ích quốc gia, dân tộc, đồng thời vì lợi ích chung của cộng đồng quốc tế. Do đó không thể có sự tách biệt giữa hai hệ thống luật mà trái lại, khoa học quốc tế thừa nhận giữa luật quốc tế và luật quốc gia có mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại, bổ sung, hỗ trợ nhau cùng phát triển, hay nói cách khác đã tất yếu hình thành mối quan hệ biện chứng giữa hai phạm trù này. CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 2.1. Quy định của pháp luật quốc tế về bảo vệ môi trường không khí Những năm gần đây ô nhiễm môi trường không khí trở thành vấn đề nghiêm trọng của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển như Trung Quốc, Ấn Độ, Inđonêxia, Việt Nam,… Đứng trước các vấn nạn ô nhiễm môi trường không khí các quốc gia đều ban hành hệ thống pháp luật riêng của quốc gia mình để kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí, nhưng thực tiễn cho thấy vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt ô nhiễm môi trường không khí tầm xa là vấn đề không của riêng quốc gia nào, nó liên quan đến toàn cầu nên bên cạnh các quốc gia riêng lẻ, thì cần phải có sự hợp tác quốc tế trong xây dựng các quy định pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí. Chính vì những lí do trên, vì lợi ích của mỗi quốc gia, việc thiết lập các quan hệ quốc tế, nhất là pháp luật quốc tế về kiểm soát ô nhiễm quốc tế là nhu cầu tất yếu, khách quan của tất cả các quốc gia không phân biệt chế độ chính trị, tôn giáo, trình độ phát triển kinh tế, khoa họckĩ thuật. Để giải quyết vấn đề toàn càu, các quốc gia cũng như cộng đồng quốc tế phải có những hành động thiết thực nhằm loại bỏ những nguyên nhân làm cho môi trường toàn cầu trở thành xấu đi và đồng thòi cải thiện tình hình môi trường toàn cầu. Để đạt được mục tiêu này, các quốc gia phải hợp tác chặt chẽ và hành động theo một hướng chung: cải thiện môi trường toàn cầu. Một trong những biểu hiện cụ thể là các quốc gia tổ chức các hội nghị quốc tế về bảo vệ môi trường. Các hội nghị này có thể diễn ra ở quy mô toàn cầu, với sự tham gia của hầu hết các quốc gia trên thế giới, bàn về những vấn đề chung nhất của môi trường và bảo vệ môi trường toàn cầu như: Công ước Geneva về ô nhiễm không khí xuyên biên giới có tầm xa, Thụy Sĩ 1979; Công ước khung của Liên Hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) đã được chấp nhận vào 951992 tại trụ sở

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ – BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ .4 1.1 Khái niệm môi trường 1.2 Khái niệm ô nhiễm mơi trường khơng khí 1.3 Tác hại nhiễm khơng khí .5 1.4 Nguồn pháp luật điều chỉnh bảo vệ mơi trường khơng khí quốc tế CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 2.1 Quy định pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường khơng khí 2.2 Quy định pháp luật việt nam bảo vệ mơi trường khơng khí 15 2.2.1 Văn quy phạm pháp luật 15 2.2.2 Điều ước quốc tế Việt Nam tham gia 16 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIÁI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI VIỆT NAM 18 3.1 Tình hình thực thi pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam .18 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam 21 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .23 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Luật Bảo vệ môi trường : Luật BVMT Bộ Tài nguyên Môi trường : BTNMT Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á : ASEAN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khơng khí thành phần quan trọng cấu thành môi trường tự nhiên trái đất, cung cấp điều kiện thiết yếu đảm bảo hình thành, tồn tại, phát triển người sinh vật Tuy nhiên, với phát triển nhanh kinh tế xã hội, bên cạnh thành tựu, nhân loại đối mặt với nhiều mặt trái, điển hình nhiễm mơi trường khơng khí Đặc trưng ô nhiễm không khí khuếch tán loại chất gây ô nhiễm môi trường không khí, nước đất mà người khơng thể kiểm sốt đó, việc giải chúng phực tạp khó khăn Xuất phát từ tầm quan trọng việc bảo vệ mơi trường khơng khí người, pháp luật quốc tế nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng có quy định cụ thể việc bảo vệ mơi trường khơng khí, hành vi bị cấm chế tài xử phạt có hành vi làm nhiễm mơi trường khơng khí Điều khẳng định tầm quan trọng việc bảo vệ mơi trường khơng khí sống người, bảo vệ mơi trường khơng khí bảo vệ thở Mục đích nghiên cứu Bài tiểu luận nêu phân tích vấn đề lý luận chung nhiễm khơng khí, phân tích quy định pháp luật quốc tế qua công ước pháp luật Việt Nam bảo vệ mơi trường khơng khí, đồng thời đưa giải pháp nhằm bảo vệ môi trường khơng khí tốt thời đại ngày Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Luật Bảo vệ mơi trường 2020 • Các cơng ước quốc tế mơi trường • Các văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân chia vấn đề lớn, phức tạp thành vấn đề nhỏ chi tiết, cụ thể Sau phân tích tổng hợp lại khái quát để đưa tới nhận thức tổng thể bảo vệ ô nhiễm môi trường NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 1.1 Khái niệm mơi trường Hiện nay, giới Việt Nam có nhiều cách hiểu khác mơi trường Dưới góc độ triết học, mơi trường tồn nói chung điều kiện tự nhiên xã hội người hay sinh vật tồn tại, phát triển mối quan hệ với người hay sinh vật Theo quan điểm ghi nhận Luật Bảo vệ môi trường 2020 (Luật BVMT), môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển người, sinh vật tự nhiên Như vậy, hiểu môi trường hệ thống yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo có tác động qua lại đến tồn phát triển người sinh vật Các yếu tố tự nhiên, gồm đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật hình thái vật chất khác Cịn yếu tố vật chất nhân tạo người tạo ra, như: đường xá, cầu cống, sân bay, bến cảng, nhà ga, … Các yếu tố tác động đến tồn phát triển người sinh vật ngược lại người tác động trở lại theo chiều hướng tốt lên xấu Cịn khơng khí yếu tố tự nhiên, thành phần môi trường, cấu thành môi trường sống Đối với quan niệm chung giới, khơng khí hay khí hiểu đơn giản khối khí bao quanh trái đất giữ lại lực hút trái đất Khơng khí phần khí quyển, phận tiếp xúc trực tiếp với người dễ bị người tác động đến Dưới góc độ hóa lý, theo quan điểm ghi nhận Giáo trình trường Đại học Luật Hà Nội năm 2020 thì, khơng khí hỗn hợp chất 26 khí, khơng khí khơng màu, khơng mùi khơng vị, khơng khí có 0,95% oxy, 78,9% nito, 0,93% acgong, 0,32% dioxit cacbon Ngồi khơng khí cịn có số khí khác như: metan, hêli, neon, krypton nước Tuy nhiên, theo cách hiểu này, tài liệu khác lại cho thể tích oxy mơi trường khơng khí khơng phải 0,95% mà chiếm 20,9% Cụ thể: môi trường không khí lớp chất khí bao quanh hành tinh trái đất giữ lại lực hấp dẫn trái đất Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) oxy (20,9%), với số lượng nhỏ agon (0,9%), dioxit cacbon (dao động khoảng 0,035%), nước số chất khí khác Qua thấy cách hiểu mơi trường khơng khí chưa hẳn có đồng với Trong mối quan hệ người với mơi trường khơng khí có tác động qua lại lẫn nhau, khơng có khơng khí tác động đến người mà người tác động trở lại đến môi trường không Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr 618 Khoản Điều Luật BVMT 2020 Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Lt Mơi trường, Nxb Cơng an nhân dân, tr 165 khí, theo người giữ/làm cho mơi trường khơng khí lành hơn, làm cho mơi trường khơng khí bị ô nhiễm 1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường khơng khí Mơi trường khơng khí ban đầu vốn cân điều kiện thuận lợi cho người sinh vật tồn phát triển bình thường Tuy nhiên, bị chất ô nhiễm tác động làm thành phần mơi trường khơng khí bị biến đổi theo chiều hướng xấu gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Chất ô nhiễm số chất có khí nồng độ cao mức bình thường cần có chất thường khơng có khơng khí Dưới góc độ vật lý, chất ô nhiễm chất yếu tố vật lý xuất mơi trường làm cho mơi trường bị nhiễm Cịn góc độ pháp lý, chất nhiễm chất hóa học tác nhân vật lý, sinh học mà xuất môi trường vượt mức cho phép gây ô nhiễm mơi trường Ởgóc độ tổng hợp, nhiễm mơi trường khơng khí có biến đổi mơi trường theo hướng bất lợi sống người, động vật thực vật, mà thay đổi chủ yếu lại hoạt động người gây với quy mô, phương thức mức độ khác nhau, trực tiếp gián tiếp tác động làm thay đổi mơ hình, thành phần hóa học, tính chất vật lý sinh học môi trường không khí Như vậy, nhiễm mơi trường khơng khí hiểu cách đơn giản thay đổi lớn thành phần khơng khí, khói, bụi, hay khí lạ đưa vào khơng khí gây nên mùi lạ, làm giảm tầm nhìn, biến đổi khí hậu Chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người động thực vật trái đất Nhìn lại lịch sử giới thấy, nhiễm mơi trường khơng khí khơng phải vấn đề phát hiện, mà đề cập cách hàng kỷ Hơn 300 năm trước, nhà khoa học John Evalyn, chuyên bút ký ghi chép khoa học minh họa với độ xác cao tác động ô nhiễm môi trường không khí đốt cháy nhiên liệu gây ra, như: làm đục bầu trời, làm giảm xạ mặt trời chiếu xuống trái đất, làm người bị đau yếu tử vong, phiền muộn lo âu hít thở phải bụi, khói, độc Tuy nhiên, đến kỷ XX, đặc biệt thập kỷ gần đây, thảm họa khủng khiếp phát triển nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá cẩn thận tác hại khủng khiếp ô nhiễm môi trường không khí gây ra, người bắt đầu quan tâm đến mơi trường khơng khí, nghiên cứu biện pháp để phịng ngừa 1.3 Tác hại ô nhiễm không khí 1.3.1 Đối với người Tổ chức Y tế Thế giới ước (WHO) tính 10 người có người phải hít thở bầu khơng khí có chứa chất gây nhiễm mức cao Chỉ riêng nhiễm khơng khí ngồi trời coi nguyên nhân thứ tư gây ca chết yểu tồn giới Ơ nhiễm khơng khí làm tăng nguy nhiễm trùng đường hơ hấp, bệnh tim, đột Khoản 15 Điều Luật BVMT 2020 5Moitruongxanhcnxblog, “Ơ nhiễm mơi trường khơng khí có gây chết người?”, https://moitruongxanhcnxblog.wordpress.com/author/moitruongxanhnx1412/page/8 9/ quỵ ung thư phổi Cả phơi nhiễm ngắn hạn dài hạn với chất nhiễm khơng khí gây tác động đến sức khỏe Trẻ em, phụ nữ, phụ nữ mang thai, người già, người trạng yếu, người mang bệnh người phải chịu ảnh hưởng nặng nề từ nhiễm khơng khí Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), năm, giới có khoảng triệu người tử vong bệnh liên quan tới nhiễm khơng khí bệnh tim, phổi đột quỵ Hàng ngày, có khoảng 93% trẻ em giới 15 tuổi (tương đương với 1,8 tỷ em) phải hít thở bầu khơng khí nhiễm khiến cho sức khỏe phát triển em bị ảnh hưởng nghiêm trọng Chất nhiễm có hại cho sức khỏe – liên quan chặt chẽ với tử vong sớm hạt mịn PM 2.5 thâm nhập sâu vào đường phổi Bụi PM 2.5 đánh giá tác nhân nhiễm khơng khí có ảnh hưởng tiêu cực tới sức khoẻ người Vì có kích thước nhỏ nên bụi PM 2.5 nguy hiểm, có khả lắng đọng, thẩm thấu sâu vào tận phế nang phổi vào máu Mỗi ngày hít thở khoảng 10.000 lít khơng khí tuỳ vào lứa tuổi hoạt động thể lực Do nồng độ bụi PM 2.5 khơng khí cao mức phơi nhiễm hàng ngày lớn tăng nguy bị vấn đề sức khoẻ cấp tính mãn tính Theo thống kê Tổ chức Thơng tin Chất lượng Khơng khí Tồn cầu (IQAir AirVisual) dựa mức đo lượng bụi siêu mịn PM2.5/m3 Việt Nam đứng thứ 17 riêng Hà Nội TP.HCM nằm top 10 thành phố ô nhiễm không khí giới Cũng theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới WHO, Việt Nam nằm nhóm quốc gia có tỷ lệ tử vong cao nhiễm khơng khí 1.3.2 Đối với phát triển kinh tế Trong kinh tế học, nhiễm khơng khí xem ngoại ứng tiêu cực, cơng ty đưa phương án sản xuất kinh doanh, không tính đến thiệt hại phát thải gây nhiễm khơng khí gây chi phí bên ngồi hệ thống thị trường, đến người dân Nếu phủ khơng thực biện pháp nhiều người ngồi bị tổn hại chất nhiễm Giống hút thuốc, người bị ảnh hưởng, người hút thuốc khơng trả chi phí thiệt hại cho người hít phải khói thuốc Do phần lớn chi phí phát thải gây ô nhiễm không khí kết tác động đến sức khỏe, cụ thể đến tỷ lệ mắc bệnh đặc biệt tử vong, nhà kinh tế sử dụng mơ hình, lượng hóa tiền tác động sức khỏe nhiễm khơng khí gây tính tốn chi phí xã hội việc, chẳng hạn, phát thải thêm (hoặc đơn vị khác) loại chất nhiễm định Chi phí xã hội tiền sau sử dụng để tính tốn tổng thiệt hại tiền lượng phát thải định khoảng thời gian gây Ví dụ, nhiễm khơng khí sản xuất lượng Mỹ gây thiệt hại 131 tỷ đô la năm 2011, so với số năm 2002 175 tỷ đô la Thiệt hại giảm cho thấy thành công quy định phát thải nghiêm ngặt ngành lượng biện pháp kiểm soát chặt chẽ việc phát thải chất nhiễm khơng khí, chứng minh có hiệu Mỹ Điều chứng tỏ tốn nhiễm khơng khí có lời giải có sách phù hợp Ơ nhiễm khơng khí làm ảnh hưởng chất lượng sống, kéo theo gánh nặng chi phí y tế thiếu hụt lao động Giám đốc điều hành Greenpeace khu vực Đông - Nam Á, ông Yeb Sano cho biết, ngồi ảnh hưởng sống người dân, ước tính toàn giới thiệt hại 225 tỷ USD giảm suất lao động hàng nghìn tỷ USD chi phí y tế để giải vấn đề sức khỏe nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí nhìn chung ảnh hưởng đến sức khỏe người tăng trưởng kinh tế, gây thiệt hại cho kinh tế tồn cầu nghìn tỷ USD năm Tại châu Âu, ước tính khiến 400.000 người tử vong sớm năm bệnh liên quan tới khơng khí nhiễm Ơ nhiễm khơng khí khiến thành phố châu Âu thiệt hại 190 tỷ USD năm Báo cáo cho thấy nhiễm khơng khí làm tăng nguy xuất điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bùng phát 1.3.3 Ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu Ơ nhiễm khơng khí mối đe dọa nghiêm trọng tới đa dạng sinh học hệ sinh thái Tác động nhiễm khơng khí đến quần xã rừng rõ rệt Khi rừng bị suy giảm, cối bị chết, loài sinh vật khác rừng bị tuyệt chủng cục Mặc dù quần xã khơng bị tiêu diệt nhiễm khơng khí cấu trúc quần thể lồi bị thay đổi loài mẫn cảm thuờng bị tổn thương dễ bị tiêu diệt Bụi khơng khí hấp thụ tia cực ngắn mặt trời làm cho khơng lớn khó nảy mầm Những nơi nhiễm khơng khí nặng, cối cịi cọc khơng phát triển đuợc, hai bên đường bị phủ lớp dất bụi dày dặc làm cản trở trình quang hợp nên cằn cỗi Sự gia tăng nồng độ chất gây ô nhiễm CO2, CH4, NOx mơi truờng khơng khí gây hiệu ứng nhà kính, làm cho nhiệt độ bề mặt trái đất nóng dần lên Đây nguyên nhân sâu xa vấn đề biến đổi khí hậu hậu dẫn đến việc biến đổi nhiệt độ bề mặt trái đất, nước biển dâng, tuợng khí hậu cực đoan thiên tai tăng lên đáng kể số lượng cường độ 1.4 Nguồn pháp luật điều chỉnh bảo vệ mơi trường khơng khí quốc tế 1.4.1 Các cơng ước quốc tế Hiện có khoảng 300 công ước quốc tế bảo vệ môi trường, đó, có cơng ước sau bảo vệ mơi trường khơng khí: - Cơng ước Geneva nhiễm khơng khí xun biên giới có tầm xa, Thụy Sĩ 1979 - Công ước khung Liên Hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) chấp nhận vào 9/5/1992 trụ sở Liên hợp quốc New York - Công ước Chicago hàng không dân dụng quốc tế, 1944; Hiệp ước Khoảng khơng ngồi vũ trụ, 1967 - Công ước Liên Hợp quốc biến đổi môi trường (26/8/1980) - Công ước Viên bảo vệ tầng ô-zôn, 1985 (26/4/1994) - Công ước thông báo sớm cố hạt nhân, IAEA, 1985 (29/9/1987) - Công ước trợ giúp trường hợp cố hạt nhân cấp cứu phóng xạ, 1986, IAEA (29/9/1987) - Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ô-zôn, 1987 (26/1/1994) 1.4.2 Tập quán quốc tế Các tập quán quốc tế chứng thực tiễn chung, thừa nhận quy phạm pháp luật Tập quán quốc tế quy tắc xử số quốc gia áp dụng quan hệ quốc tế, quốc gia khác chấp nhận áp dụng quy phạm pháp luật quốc tế Tuy nhiên tất tập quán quốc tế công nhận nguồn luật quốc tế đại, thực tiễn quan hệ quốc tế có tập quán áp dụng quan hệ hai hay nhóm quốc gia, có tập quán đại phận hay tất quốc gia thừa nhận áp dụng Những tập quán quốc tế kể đến như: Các điều kiện thương mại Quốc tế (INCOTERMS) Phòng Thương mại Quốc tế Paris (Paris ICC) tập hợp ban hành từ năm 1936 (sửa đổi năm 2020); Bản quy tắc trọng tài UNCITRAL; Quy tắc York Antwep tổn thất chung; Pháp luật Việt Nam thừa nhận tập quán quốc tế nguồn pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường biển cho phép áp dụng tập quán với điều kiện việc áp dụng tập quán không trái với nguyên tắc Pháp luật Việt Nam 1.4.3 Các án lệ Án lệ hiểu án định có hiệu lực án quan trọng tài ban hành (ví dụ án, định Tồ án trọng tài Phòng thương mại quốc tế Paris) sử dụng làm khuôn mẫu để giải vụ việc tương tự xảy sau Ở nước phát triển nước thuộc hệ thống Common Law Trong hệ thống pháp luật Common Law, án lệ trở thành nguồn quan trọng, chủ yếu, tồn nguồn luật Học rễ án lệ bám rễ sâu hệ thống pháp luật nước Anh Rupert Cross nêu quan điểm lý luận học thuyết án lệ tồn hệ thống Common Law nguyên tắc hoạt động quan tồ án, từ vụ việc giống cần xét xử Từ thời cổ đại, hệ thống pháp luật Civil Law, án lệ coi nguồn thứ cấp Truyền thống pháp luật Civil Law từ thời cổ đại nhìn nhận vai trị giới hạn quan tư pháp tong định vụ việc cụ thể mà khơng có luật điều chỉnh Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nước thuộc hệ thống pháp luật Civil Law thời đại coi tọng vai trò án lệ Hệ thống án có giá trị định vụ việc tương lai Ví dụ, định án Hiến pháp Đức tuân theo Toà án cấp hệ thống quan án nước 1.4.4 Pháp luật quốc gia Luật quốc gia hệ thống quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với phân định thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn nhà nước ban hành theo trình tự thủ tụ hình thức định Sự tiếp cận khoa học đại mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia phải việc làm sáng tỏ sở lý luận, đồng thời tính chất tác động qua lại hai hệ thống luật với Cơ sở lý luận mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia hình thành từ thống hai chức đối nội đối ngoại hoạt động nhà nước, từ số chức chung hai hệ thống luật trình điều chỉnh quan hệ pháp luật mà quốc gia chủ thể; từ việc tham gia vào quan hệ pháp luật có tính chất khác nhà nước nhằm phục vụ cho lợi ích quốc gia, dân tộc, đồng thời lợi ích chung cộng đồng quốc tế Do khơng thể có tách biệt hai hệ thống luật mà trái lại, khoa học quốc tế thừa nhận luật quốc tế luật quốc gia có mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại, bổ sung, hỗ trợ phát triển, hay nói cách khác tất yếu hình thành mối quan hệ biện chứng hai phạm trù CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 2.1 Quy định pháp luật quốc tế bảo vệ mơi trường khơng khí Những năm gần nhiễm mơi trường khơng khí trở thành vấn đề nghiêm trọng nhiều quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển Trung Quốc, Ấn Độ, Inđonêxia, Việt Nam,… Đứng trước vấn nạn ô nhiễm môi trường không khí quốc gia ban hành hệ thống pháp luật riêng quốc gia để kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, thực tiễn cho thấy vấn đề ô nhiễm môi trường khơng khí, đặc biệt nhiễm mơi trường khơng khí tầm xa vấn đề khơng riêng quốc gia nào, liên quan đến tồn cầu nên bên cạnh quốc gia riêng lẻ, cần phải có hợp tác quốc tế xây dựng quy định pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Chính lí trên, lợi ích quốc gia, việc thiết lập quan hệ quốc tế, pháp luật quốc tế kiểm sốt nhiễm quốc tế nhu cầu tất yếu, khách quan tất quốc gia không phân biệt chế độ trị, tơn giáo, trình độ phát triển kinh tế, khoa học-kĩ thuật Để giải vấn đề toàn càu, quốc gia cộng đồng quốc tế phải có hành động thiết thực nhằm loại bỏ nguyên nhân làm cho môi trường tồn cầu trở thành xấu đồng thịi cải thiện tình hình mơi trường tồn cầu Để đạt mục tiêu này, quốc gia phải hợp tác chặt chẽ hành động theo hướng chung: cải thiện mơi trường tồn cầu Một biểu cụ thể quốc gia tổ chức hội nghị quốc tế bảo vệ môi trường Các hội nghị diễn quy mơ tồn cầu, với tham gia hầu hết quốc gia giới, bàn vấn đề chung mơi trường bảo vệ mơi trường tồn cầu như: Cơng ước Geneva nhiễm khơng khí xun biên giới có tầm xa, Thụy Sĩ 1979; Cơng ước khung Liên Hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) chấp nhận vào 9/5/1992 trụ sở Liên hợp quốc New York; Công ước Chicago hàng không dân dụng quốc tế, 1944; Hiệp ước Khoảng khơng ngồi vũ trụ, 1967; Cơng ước Liên Hợp quốc biến đổi môi trường (26/8/1980); Công ước Viên bảo vệ tầng ô-zôn, 1985 (26/4/1994); Công ước thông báo sớm cố hạt nhân, IAEA, 1985 (29/9/1987); Công ước trợ giúp trường hợp cố hạt nhân cấp cứu phóng xạ, 1986, IAEA (29/9/1987); Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ô-zôn, 1987 (26/1/1994); Công ước Basel kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại việc loại bỏ hejchúng (13/5/1995); Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu, 1992 (16/11/1994); Cơng ước An tồn hạt nhân ngày năm 1994; Cơng ước chung an tồn quản lý nhiên liệu thải chất thải phóng xạ năm 1997; Hiệp định chống nhiễm khói mù xuyên biên giới ASEAN, tháng năm 2002, Những điều ước quốc tế chủ yếu hướng vào kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí tầm xa, chủ động ứng phó vơí biến đổi khí hậu 2.1.1 Cơng ước Geneva nhiễm khơng khí xun biên giới có tầm xa, Thụy Sĩ 1979 Nghiên cứu điều ước quốc tế liên quan đến kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí thấy quốc gia Châu Âu khu vực đầu việc xây dựng cam kết quốc tế Bắt đầu cho kiện ngày 13 tháng 11 năm 1979, quốc gia thuộc cộng đồng Châu Âu, với hai nước Mỹ Canada thông qua Công ước Geneva nhiễm khơng khí xun biên giới có tầm xa (hay cịn gọi Cơng ước CLTAP) Cơng ước CLTAP 31 nước thuộc châu Âu, Mỹ Canada ký vào ngày 13/9/1979 có hiệu lực từ ngày 16/3/1983 Công ước đưa 15 nguyên tắc với cam kết quốc gia việc bảo vệ môi trường khỏi tác động ô nhiễm không khí, trao đổi thông tin bên Nội dung Công ước quy định rõ việc thực phát triển chương trình hợp tác giám sát đánh giá lan truyền nhiễm khơng khí tầm xa châu Âu theo Điều công ước Tại điểm c, Điều nhấn mạnh việc mong muốn tiến hành thành lập trạm quan trắc nhiễm khơng khí thu thập liệu bên cho phép quốc gia nơi trạm giám sát đặt để đánh giá mức độ nhiễm khơng khí mà quốc gia bị ảnh hưởng Thêm vào đó, quy định điểm d Điều Công ước thể nhu cầu cần thiết việc thiết lập khn khổ chương trình hợp tác giám sát mơi trường, dựa tính đến thời điểm tương lai quốc gia, tiểu khu vực, khu vực chương trình quốc tế khác Ngồi ra, Điều Cơng ước nhấn mạnh cần thiết phải trao đổi liệu phát thải khoảng thời gian xác định, chất phát thải nhiễm khơng khí xác định, bắt đầu với sulphur dioxide đến từ mạng lưới đơn vị kích thước định sẵn, hay dịng chảy chất phát thải gây nhiễm khơng khí, bắt đầu với sulphua 6UNECE, “Introduction to The (1979), Geneva Convention on Long-range Transboundary Air Pollution”, http://www.unece.org/env/lrtap/lrtap_h1.html 10 dioxide, vượt qua biên giới quốc gia, khoảng cách khoảng thời gian xác định điểm e Trong khuôn khổ thực Công ước, nhiều Nghị định thư quan trọng thiết lập gồm: Nghị định thư năm 1984 tài trợ dài hạn Chương trình hợp tác giám sát đánh giá nhiễm khơng khí xun biên giới tầm xa 41 nước phê chuẩn có hiệu lực từ ngày 28/1/1988; sửa đổi, bổ sung năm 2020 Công ước CLTAP có quy định việc quốc gia tiến hành (hoặc dự định tiến hành) hoạt động lãnh thổ thuộc quyền tài phán quốc gia, mà hoạt động lãnh thổ thuộc quyền tài phán quốc gia, mà hoạt động gây mức độ nhiễm lớn khí nước khác, phải có nghĩa vụ thi hành hoạt động tư vấn với quốc gia bị ô nhiễm khí theo u cầu họ Cơng ước coi thỏa thuận khu vực quy định việc kiểm sốt nhiễm khơng khí tầm xa, bầu khí châu Âu coi nguồn tài nguyên dùng chung bắt buộc quốc gia phải có hợp tác xây dựng thực biện pháp kiểm sốt nhiễm tiêu chuẩn phát thải chung Vì vậy, mục tiêu Cơng ước ngăn ngừa, giảm thiểu kiểm sốt nhiễm khơng khí tầm xa, từ nguồn gây nhiễm nào, không quy định trách nhiệm tổn hại nhiễm khơng khí Các quốc gia chịu thiệt hại từ nhiễm khơng khí khơng thỏa mãn với quy định Công ước, nhiên thống đạt sở cam kết lợi ích thiết thực bên Ơ nhiễm khơng khí tầm xa loại nhiễm ảnh hưởng đến khoảng cách mà khó phân biệt nguồn phát thải riêng biệt hay nhóm nguồn gây nhiễm (Điều 1, Cơng ước không giới hạn ảnh hưởng có hại đến sức khỏe tài sản mà quy định rộng hơn, chí quy định thỏa ước ô nhiễm môi trường biển, bao gồm tổn hại đến nguồn sinh vật, hệ sinh thái, sở hạ tầng việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên môi trường (Điều 1, a) Tóm lại, mục đích Cơng ước giảm đến mức thấp tổn hại tiềm tàng đến môi trường Công ước CLTAP quy định nghĩa vụ thơng báo thảo luận trường hợp có rủi ro nghiêm trọng dẫn đến nhiễm tầm xa Những quy định lỏng lẻo so với quy tắc tập quán liên quan đến trình thảo luận rủi ro nguồn tài nguyên dùng chung Quy định áp dụng thay đổi chủ yếu sách phát triển cơng nghiệp có khả gây thay đổi đáng kể nhiễm khơng khí tầm xa, quốc gia có nghĩa vụ thơng báo cho quốc gia khác Nếu không, việc thảo luận tổ chức yêu cầu bên “thực bị ảnh hưởng có khả bị EMEP Protocol, truy cập ngày 06/1/2022 https://unece.org/environment-policy/air/emep-protocol Nguyễn Lan Nguyên (2010), “Thực thi số điều ước quốc tế bảo vệ môi trường Việt Nam”, Nxb trị - hành chính, Hà Nội 11 rủi ro đáng kể nhiễm khơng khí tầm xa” (Điều 5), có nghĩa chế thảo luận khơng hiệu Công ước liên quan đến Đánh giá Tác động Môi trường (nghĩa vụ tổ chức thảo luận từ đề xuất dự án sau thơng báo cho tất bên có khả chịu tổn hại từ hoạt động phát triển để họ tham gia) Nhìn chung, Cơng ước CLTAP xây dựng khung pháp lý cho hợp tác tạo tiền đề cho việc phát triển biện pháp kiểm sốt nhiễm Các điều 3, 4, xác định nghĩa vụ quốc gia trao đổi thông tin, nghiên cứu thảo luận sách, chiến lược biện pháp nhằm cắt, giảm nhiễm khơng khí Cơng ước sở để tiếp tục nghiên cứu vấn đề nhằm tìm giải pháp để hợp tác giải Về bản, thấy Cơng ước Geneva xây dựng khung pháp lý cho hợp tác tạo tiền đề cho việc phát triển biện pháp kiểm sốt nhiễm Thực tiễn năm qua quốc gia thành viên Công ước có trí ảnh hưởng tích cực Cơng ước việc kiểm sốt nhiễm khơng khí quản lý chất lượng khơng khí khu vực, thể hành động quốc gia để cải thiện mơi trường khơng khí, giảm tỷ lệ phát thải ô nhiễm, phát triển cơng nghệ Ởmột mức độ đó, Cơng ước xem thành cơng đáng khích lệ, đặc biệt việc làm thay đổi sách Cộng đồng châu Âu thúc đẩy mối quan tâm công chúng vấn đề Tuy nhiên, Công ước Geneva có giá trị ràng buộc với số quốc gia châu Âu Bắc Mỹ, vấn đề nhiễm khơng khí xun biên giới đe dọa tồn nhân loại Do đó, mức độ tồn cầu, sở để xác định trách nhiệm hành vi gây ô nhiễm khơng khí tầm xa nghĩa vụ tập quán quốc tế điều ước quốc tế khác có tham gia nhiều quốc gia giới 2.1.2 Công ước Vienna bảo vệ tầng ozone 1985 Vào năm 80 kỷ XX, việc xả thải khí thải (đặc biệt khí thải nhà kính) nước cơng nghiệp phát triển cách bừa bãi, thiếu kiểm soát dẫn đến mơi trường khơng khí giới nhiễm trầm trọng, tầng ozone đứng trước nguy suy giảm đáng báo động ảnh hưởng xấu đến người sinh vật trái đất Với mục đích hạn chế phát thải chất khí có hại tới tầng ozone, ngày 22/03/1985 Vienna, thủ đô nước Áo, quốc gia ký kết văn thỏa thuận trách nhiệm nước việc giảm phát thải chất có hại đến bình ổn tầng ơzơn (gọi Cơng ước Vienna 1985 bảo vệ tầng ozone) Là Công ước khung, Cơng ước Vienna thiết lập kiểm sốt không đặc thù chất làm suy giảm tầng ôzôn Do Công ước khung quy định vấn đề mang tính chất nên năm sau Canada, quốc gia thống thông qua Nghị định thư Montreal 1987 chất làm suy giảm tầng ơzơn nhằm cụ thể hóa Công ước Vienna 1985 Nghị định thư đưa kế hoạch đặc biệt cho việc giảm sản xuất tiêu thụ chất làm suy yếu tầng ozone 10 năm Đồng thời đặt ba giai đoạn để giảm 12 khí nhà kính với mục tiêu giảm 50% khí thải vào năm 1999 giảm đến vào năm 2000 bên cần trì mức độ phát thải cam kết Cho đến khẳng định Cơng ước Viên bảo vệ tầng ôzôn năm 1985 Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ôzôn 1987 ghi nhận thành công cộng đồng quốc tế việc chống lại thảm họa mơi trường tồn cầu tạo biến đổi khí hậu tầng ơzơn bị phá hủy gây nên đến có 170 quốc gia phê chuẩn công ước Viên nhằm bảo vệ tầng ơzơn 2.1.3 Hiệp định chống nhiễm khói mù xuyên biên giới ASEAN 2002 Một Hiệp định kiểm sốt nhiễm khơng khí xun biên giới khu vực nhắc đến Hiệp định AATHP , thành lập năm 2002 quốc gia Đông Nam Á, đến ngày 16/9/2020 Quốc hội Indonesia phê chuẩn Hiệp định, Hiệp định Chính phủ Indonesia ký cách 12 năm, đến thơng qua cho thấy nỗ lực ngăn chặn tình trạng nhiễm khói mù khu vực, làm ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao Indonesia với Singapore Malaysia ASEAN khu vực có trữ lượng than bùn chiếm khoảng 60% tổng diện tích than bùn toàn giới Nguồn vàng đen mang nhiều giá trị cho nèn kinh tế môi sinh nước ASEAN Tuy nhiên, năm gần đây, chất lượng mơi trường khơng khí khu vực ASEAN bị ô nhiễm nạn khói mù xuyên biên giới Nguyên nhân đám cháy vùng đất than bùn thường sinh khói dày đặc thải lượng lớn khí cacbon Thống kê cho thấy, cháy đất cháy rừng năm 1997 - 1998, 2002 2005 Đông Nam Á phá hủy triệu đất đầm lầy Để quan trắc, cảnh báo tình trạng cháy đất, cháy rừng nguy khói mù Đề giải tình trạng nhiễm khói mù xuyên biên giới, cuối năm 1997, Bộ trưởng Môi trường ASEAN trí Kế hoạch hành động khói mù khu vực (RHAP) nhằm thực nỗ lực chung việc quan sát, ngăn ngừa giảm tình trạng nhiễm khói mù xun biên giới nạn cháy đất, cháy rừng gây Tiếp đó, Hiệp định ASEAN nhiễm khói mù xun biên giới ký kết vào tháng năm 2002 có hiệu lực vào tháng 11 năm 2003 sau nước thành viên ASEAN phê chuẩn Bên cạnh hoạt động triển khai theo RHAP, có bước tiến lớn việc thực Hiệp định ASEAN nhiễm khói mù xun biên giới Đến có 10 nước thành viên ASEAN, gồm Brunei, Campuchia, Malaysia, Singapo, Thái Lan, Việt Nam, Lào, Philippin Indonexia phê chuẩn Hiệp định Quá trình triển khai Hiệp định đạt bước tiến quan trọng thành lập Quỹ kiểm sốt nhiễm khói mù xuyên biên giới ASEAN Bên cạnh mối đe dọa cháy đất than bùn kèm theo khói bụi kinh tế sức khỏe người dân khu vực, Chiến lược quản lý đất than bùn ASEAN (APMS) xây dựng, đề số hoạt động cấp quốc gia khu vực nhằm hỗ trợ việc quản lý đất than bùn khu vực APMS hỗ trợ thực sang kiến quản lý đất than bùn ASEAN lý Nguyễn Phúc Thủy Hiền (2001), “Nghĩa vụ kiểm sốt nhiễm khơng khí tầm xa”, Tạp chí Khoa học pháp 13 (APMI) xây dựng khuôn khổ Hiệp định ASEAN kiểm sốt nhiễm khói mù xun biên giới APMS Bộ trưởng Môi trường ASEAN thống vào tháng 11 năm 2006 chủ yếu tập trung vào nội dung tăng cường nhận thức kiến thức đất than bùn: giải nhiễm khói mù xun giới suy thối mơi trường; thúc đẩy quản lý bền vững đất than bùn; tăng cường thúc đẩy hợp tác khu vực vấn đề liên quan đến đất than bùn… Hiệp định đề cập đến nghĩa vụ chung quốc gia Điều quy định ba nghĩa vụ sau: Thứ nhất, hợp tác việc xây dựng thực thi biện pháp ngăn chăn theo dõi nhiễm khói mù xuyên biên giới xuất phát từ vụ cháy đất cháy rừng mà cần giảm bớt, kiểm soát nguồn gốc vụ cháy, kể nhận dạng xác định vụ cháy, xây dựng hệ thống theo rõi, đánh giá cảnh báo sớm, trao đổi thông tin công nghệ, tiến hành tương trợ lẫn Thứ hai, ô nhiễm khói mù xuyên biên giới xuất phát lãnh thổ Bên cần nhanh chóng đáp ứng u cầu cung cấp thơng tin liên quan tham khảo ý kiên Quốc gia Quốc gia bị tác động có khả chịu tác động nhiễm khói mù xun biên giới đó, nhằm giảm bớt đến mức tối thiểu hậu nhiễm khói mù xun biên giới Thứ ba, tiến hành biện pháp lập pháp, hành và/hoặc khác để thực thi nghĩa vụ theo Hiệp nghị Một biện pháp kiểm soát nguồn gốc đám cháy, nguyên nhân gây nhiễm khói mù xun biên giới theo dõi: vùng dễ phát sinh cháy, vụ cháy đất cháy rừng, điều kiện môi trường dẫn đến vụ cháy đất và/hoặc cháy rừng, nhiễm khói mù xun biên giới xuất phát từ vụ cháy hoặc/và cháy rừng Mỗi bên tham gia hiệp định định nhiều quan thực thi chức Trung tâm Quốc gia theo dõi để tiến hành việc theo dõi, theo thủ tục quốc gia Trong trường hợp có cháy, Bên có hành động để kiểm soát dập tắt vụ cháy Các biện pháp kiểm sốt mang tính khuyến nghị, để kiểm sốt tình trạng cháy tạo nên nhiễm khói mù, quốc gia cần trọng chế tài xử phạt quốc gia Hiện nay, nước ASEAN có kinh tế công nghiệp phát triển, hiệp định chống khói mù giải thiết vấn đề khói mù cháy rừng cháy đất, xa nữa, nước cần phải có lộ trình để giải vấn đề nhiễm khơng khí xun biên giới q trình xả thải chất gây nhiễm khơng khí Có thể thấy, tầm quan trọng mơi trường khơng khí sinh tồn người sinh vật nên nhiều điều ước quốc tế kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí cấp độ khác quốc gia thống thông qua Đây sở pháp lý quan trọng xác định trách nhiệm quốc gia (trong có Việt Nam) kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí đồng thời sở để quốc gia nội luật hóa 62 để kiểm sốt có hiệu nhiễm mơi trường khơng khí phạm vi quốc 14 gia hợp tác để kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí xun biên giới, kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí tầm xa nhằm bảo vệ tầng ozon, ứng phó với biến đổi khí hậu thực phát triển bền vững 2.1.4 Thỏa thuận Paris ứng phó với biến đổi khí hậu Để cụ thể hóa nguyên tắc ứng phó với biến đổi khí hậu mà quốc gia thỏa thuận Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu năm 1992, từ năm 1995 đến nay, ngồi cam kết có phần cụ thể nội dung Công ước ghi nhận Nghị định thư Kyoto, quốc gia thành viên Công ước năm lần tổ chức Hội nghị để bàn việc tạo cam kết pháp lý quốc tế để ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu tồn cầu Tuy nhiên, q trình đàm phán gặp nhiều gian nan từ Hội nghị Cop tổ chức Berlin, Cộng hòa liên bang Đức đến đến Cop 20 tổ chức Lima, Peru quốc gia đạt được thỏa thuận chung tồn cầu ứng phó với biến đổi khí hậu Hội nghị COP21 diễn từ ngày 29/11 đến ngày 13/12/2015 với tham gia gần 40.000 đại biểu từ 195 quốc gia tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Đặc biệt, Hội nghị nhận quan tâm tham dự lãnh đạo Chính phủ Nhà nước 150 quốc gia Hội nghị bao gồm phiên họp Hội nghị lần thứ 21 Bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (COP 21), Hội nghị lần thứ 11 Bên tham gia Nghị định thư Kyoto (CMP 11), Khóa họp thứ 43 Ban bổ trợ tư vấn khoa học công nghệ (SBSTA 43), Khóa họp thứ 43 Ban bổ trợ thực (SBI 43), Khóa họp lần thứ hai Nhóm cơng tác đặc biệt thúc đẩy Diễn đàn Durban-phần 12 (ADP2.12) Bản thỏa thuận ghi nhận đánh giá bảo đảm cơng lý khí hậu, cơng bằng, hài hịa lợi ích quốc gia, cộng đồng,…trong thực ứng phó với biến đổi khí hậu Bởi trước Bản thỏa thuận thông qua, theo nghiên cứu vấn đề biến đổi khí hậu công bố ngày 30-11- 2015, 48 nước nghèo giới cần có nghìn tỷ USD khoảng từ năm 2020 đến năm 2030 để thực kế hoạch chống biến đổi khí hậu Con số Viện Môi trường Phát triển Quốc tế (IIED) đóng trụ sở London (Anh) tính tốn dựa vào kế hoạch mà nước phát triển giới (LDC) cam kết để thực 63 thỏa thuận kiềm chế tình trạng nóng lên tồn cầu Liên hợp quốc Qua thấy, có nhiều điều ước quốc tế, khu vực quốc gia thỏa thuận thơng qua để góp phần bảo vệ mơi trường khơng khí tồn cầu Đặc biệt sở cho quốc gia, có Việt Nam q trình nghiên cứu, xây dựng hịa hồn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí 2.2 Quy định pháp luật việt nam bảo vệ mơi trường khơng khí 2.2.1 Văn quy phạm pháp luật Dưới văn quy phạm pháp luật quan nhà nước Việt Nam ban hành để điều chỉnh lĩnh vực này: 15 - Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 - Quyết định số 249/2005/QĐ- TTg ngày 10 tháng 10 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ Quy định lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải phương tiện giao thông giới đường bộ; - Quyết định 2359/QĐ-TTg ngày 22/12/2015 phê duyệt Hệ thống quốc gia kiểm kê khí nhà kính Thủ tướng Chính phủ ban hành - Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ mơi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Nghị định 40/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 18/2015/NĐCP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Thông tư 26/2015/TT-BTNMT ngày 28/5/2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Thông tư 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao - Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 2.2.2 Điều ước quốc tế Việt Nam tham gia Các Điều ước quốc tế lĩnh vực nhiễm khơng khí mà Việt Nam gia nhập Việt Nam gia nhập thức vào Điều ước Quốc tế liên quan đến kiểm soát ô nhiễm không khí sau: - Công ước Vienna 1985: Được thông qua vào ngày 22 tháng 03 năm 1985 Vienna sau nhiều nỗ lực xây dựng Tổ chức khí tượng giới (WMO) điều hành UNEP Công ước gồm 21 điều nêu cam kết Quốc tế nhằm bảo vệ sức khỏe người môi trường khỏi tác động tiêu cực tầng Ozon bị suy giảm, hợp tác nghiên cứu, 56 quan trắc trao đổi thông tin lĩnh vực Việt Nam gia nhập Công ước vào ngày 26 tháng năm 1994 - Nghị định thư Montreal: Nghị định thư thông qua vào ngày 16 tháng 09 năm 1987 (sau công nhận Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozon) MontrealCanada) nhằm xác định biện pháp cần thiết để bên tham gia hạn chế kiểm soát việc sản xuất tiêu thụ hóa chất làm suy giảm tầng ozon, kêu gọi cắt giảm 50% chất CFC trước năm 2000 Nghị định gồm 20 điều phụ lục ngày 31 tháng 01 năm 1998 có 165 Quốc gia phê chuẩn Việt Nam gia nhập Nghị định thư vào ngày 26 tháng năm 1994 16 - Nghị định thư Kyoto: Đây văn pháp lý để thực Cơng ước khí hậu, có hiệu lực thi hành từ ngày 16 tháng 02 năm 2005 Nội dung quan trọng Nghị định thư Kyoto đưa tiêu giảm phát thải khí nhà kính có tính ràng buộc pháp lý nước phát triển chế giúp nước phát triển đạt phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững thông qua thực ―Cơ chế phát triển CDM Việt Nam phê chuẩn Công ước khí hậu Nghị định thư Kyoto nên hưởng quyền lợi dành cho nước phát triển việc tiếp nhận hỗ trợ tài chuyển giao công nghệ từ nước phát triển thơng qua dự án CDM Việt Nam tham gia kí kết Nghị định thư vào ngày 25 tháng năm 2002 - Hiệp định ASEAN kiểm sốt nhiễm khói mù xuyên biên giới năm 2002: Nạn khói mù giai đoạn 1997-1998 thực nghiêm trọng đến mức Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc liệt vào khốc liệt số thảm họa lớn ghi nhận lịch sử Giai đoạn có nạn khói mù gây lên tác động khủng khiếp mặt kinh tế, xã hội, môi trường đời sống người khu vực Đông Nam Á Trong khuôn khổ hợp tác khu vực ASEAN, Một nỗ lực lớn nhằm thúc đẩy hợp tác ASEAN việc đời Hiệp định chung ASEAN nhiễm khói mù xun biên giới Hiệp định bao gồm điều khoản kiểm soát, đánh giá ngăn chặn, hợp tác kỹ thuật nghiên cứu khoa học cho hoạt động hợp tác, luồng thông tin đơn giản hóa thủ tục quan niệm thảm họa Hiệp định đề xuất việc thành lập trung tâm hợp tác ASEAN kiểm soát ô nhiễm khói mù xuyên biên giới Hiệp định bắt đầu có hiệu lực vào ngày 25/11/2003 Có thể thấy, việc Việt Nam tham gia Hiệp định khơng nhằm tăng cường hợp tác mang tính quốc tế khu vực để ngăn chặn, giảm bớt kiểm sốt nhiễm khói mù xun biên giới mà cịn đóng góp vào nỗ lực thời khu vực ASEAN bao gồm việc dự báo kiểm soát điều kiện thời tiết, cháy rừng đất; phát triển thủ tục thực thi mang tính tiêu chuẩn, thúc đẩy liên kết phương pháp trao đổi quốc gia thành viên ASEAN, phát triển website để dễ dàng trao đổi chia sẻ thông tin với việc xuất bản, phổ biến đường lối để không xảy hỏa hoạn thực hành kiểm soát vụ cháy Cam kết nước thành viên ASEAN nhằm giải nạn nhiễm khói mù xun biên giới phản ánh thống nỗ lực nhanh chóng nhằm thi hành Hiệp định ASEAN khói mù xuyên biên giới nhiều hành động chương trình để thực thi Hiệp định 17 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIÁI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI VIỆT NAM 3.1 Tình hình thực thi pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam 3.1.1 Pháp luật cơng tác phòng chống, nghiên cứu, đánh giá tác động tới ô nhiễm không khí Đây hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động quan nhà nước tổ chức cá nhân nhằm phòng ngừa tác động tiêu cực mà hoạt động người gây cho mơi trường khơng khí việc khắc phục cố cho mơi trường khơng khí để giảm thiểu thiệt hại gây cho mơi trường khơng khí từ cố Các hoạt động phịng chống, khắc phục ô nhiễm không khí bao gồm: Thứ nhất, hoạt động quan trắc mơi trường khơng khí quy định từ Điều 112 Luật BVMT năm 2020 Hoạt động quan trắc mơi trường khơng khí thực quan trắc thành phần mơi trường khơng khí gồm có khơng khí nhà, khơng khí ngồi trời, khí thải Được theo dõi thơng qua chương trình quan trắc mơi trường bao gồm: Chương trình quan trắc mơi trường quốc gia bật điểm quan trắc mơi trường xun biên giới; chương trình quan trắc mơi trường cấp tỉnh gồm chương trình quan trắc thành phần mơi trường địa bàn; chương trình quan trắc mơi trường khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, làng nghề sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gồm quan trắc chất phát thải quan trắc thành phần môi trường theo quy định pháp luật Thứ hai, hoạt động quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường quy định từ Nghị Điều 22 đến Điều 34 Luật BVMT năm 2020, quy định riêng định 40/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ mơi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường với hai Thông tư 26/2015/TT-BTNMT ngày 28/5/2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Về nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược: Sự cần thiết, sở pháp lý nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; Phương pháp thực đánh giá môi trường chiến lược; tóm tắt nội dung chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; Môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội vùng chịu tác động chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; đánh giá phù hợp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch với quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường; đánh giá, dự báo xu hướng tác động biến đổi khí hậu việc thực chiến lược, quy hoạch, 18 kế hoạch; tham vấn q trình thực đánh giá mơi trường chiến lược; giải pháp trì xu hướng tích cực, phòng ngừa, giảm thiểu xu hướng tiêu cực vấn đề mơi trường q trình thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Những đối tượng cần phải thực đánh giá môi trường chiến lược quy định Phụ lục I Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Thứ ba, hoạt động thơng tin tình hình mơi trường khơng khí quy định từ Điều 114 đến Điều 116 Luật BVMT năm 2020 Thông tin môi trường gồm số liệu, liệu thành phần mơi trường, tác động mơi trường, sách, pháp luật bảo vệ môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường; sở liệu môi trường tập hợp thông tin môi trường xây dựng, cập nhật trì đáp ứng yêu cầu truy nhập, sử dụng thông tin cho công tác bảo vệ mơi trường phục vụ lợi ích cơng cộng Các tổ chức, cá nhân quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, Bộ, ngành có trách nhiệm cung cấp thơng tin môi trường liên quan bao gồm thông tin môi trường Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; thông tin nguồn thải, chất thải, xử lý chất thải; khu vực môi trường bị ô nhiễm, suy thoái mức nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, khu vực có nguy xảy cố môi trường; báo cáo môi trường Thứ tư, hoạt động khắc phục nhiễm khơng khí: trách nhiệm đầu ra, xác định khu vực bị ô nhiễm thuộc UBND cấp tỉnh tài nguyên môi trường; cá nhân tổ chức gây ô nhiễm khơng khí phải tiến hành biện pháp ngăn chặn, hạn chế nguồn gây ô nhiễm để giảm đến mức tối đa thiệt hại chịu trách nhiệm pháp lý khác theo quy định Luật này, 3.1.2 Pháp luật kiểm sốt nguồn gây nhiễm khơng khí Pháp luật kiểm sốt nguồn gây nhiễm khơng khí bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động xả khí thải tổ chức, cá nhân vào môi trường xung quanh hoạt động họ Luật BVMT năm 2020 quy định mục riêng bảo vệ mơi trường khơng khí Điều 12 Luật quy định nguồn phát thải khí vào mơi trường phải đánh giá kiểm soát Điều 13 quy định Cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường có trách nhiệm theo dõi, đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh công bố công khai thông tin; trường hợp mơi trường khơng khí xung quanh bị nhiễm phải cảnh báo, xử lý kịp thời Điều 14 quy định rõ kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí nguồn phát thải phải xác định lưu lượng, tính chất đặc điểm khí thải; việc xem xét phê duyệt dự án hoạt động có phát thải khí phải vào sức chịu tải mơi trường khơng khí, bảo đảm khơng có tác động xấu đến người môi trường; sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguồn phát thải khí cơng nghiệp lớn phải đăng ký nguồn gây nhiễm, đo đạc, thống kê, kiểm kê xây dựng sở liệu lưu lượng, tính chất, đặc điểm khí thải; sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguồn phát 19 thải cơng nghiệp lưu lượng lớn phải lắp đặt thiết bị quan trắc khí thải tự động, liên tục quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép xả thải Luật BVMT 2020 giao cho Chính phủ quy định chi tiết Điều 14 này, nhiên Nghị định kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Chính phủ xây dựng hồn thiện dự thảo Vấn đề quản lý khí thải quy định cụ thể Thông tư 35/2015/TT BTNMT ngày 30/6/2015 bảo vệ môi trường khu kinh tế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Điều 10 quy định sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu cơng nghiệp phát sinh khí thải, tiếng ồn phải đầu tư, lắp đặt hệ thống xử lý khí thải, giảm thiểu tiếng ồn bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường; Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu cơng nghiệp phát sinh khí thải thuộc danh mục quy định Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP phải thực đăng ký chủ nguồn khí thải, quan trắc khí thải tự động, liên tục truyền liệu Sở Tài nguyên môi trường địa phương 3.1.3 Pháp luật xử lý vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí - Các hành vi vi phạm hành gây nhiễm khơng khí, hình thức xử phạt mức phạt vi phạm thải bụi, khí thải: Theo quy định Điều 15 Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2015 quy định xử phạt vi phạm hành mơi trường, vi phạm thải bụi, khí thải có chứa thơng số mơi trường khơng nguy hại vào mơi trường phạt tiền nhẹ từ triệu đến triệu hành vi thải mùi hôi thối vào môi trường, mức xử phạt nặng tùy thuộc vào lưu lượng khí thải thải mơi trường Ngồi hình thức xử phạt phạt tiền cịn áp dụng hình thức phạt bổ sung đình hoạt động sở gây ô nhiễm tối thiểu 03 tháng tối đa 12 tháng, với biện pháp khắc phục hậu Ngoài ra, vi phạm thải bụi, khí thải có chứa thơng số mơi trường nguy hại vào mơi trường Điều 16 Nghị định 179/2013/NĐCP quy định phạt tiền từ triệu đến triệu hành vi làm phát tán hóa 65 chất, dung mơi hữu khu sản xuất khu dân cư gây mùi đặc trưng hóa chất, dung mơi hữu Nặng phạt tiền tỷ đồng với hành vi thải khí, bụi có chứa chất phóng xạ nguy hiểm, với hình thức phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu - Xử lý hình lĩnh vực vi phạm pháp luật gây nhiễm khơng khí Hành vi gây nhiễm khơng khí loại hành vi diễn phổ biến thực tế song lại khó xác định xác chủ thể thực hành vi Nguyên nhân tình ttạng nguồn gây nhiễm khơng khí thực tế đa dạng mơi trường khơng khí lại có đặc tính khuyếch tán rộng chất gây nhiễm Điều làm cho việc xác định chủ thể thực hành vi phạm tội áp dụng khung hình phạt thích đáng tương đối khó khăn Liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí, Điểu 235 Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có quy định tội gây nhiễm môi trường: Những người thực hành vi gây ô nhiễm môi trường theo 20

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan