MỤC LỤC I. Khái quát chung về động vật hoang dã 3 1. Khái niệm động vật hoang dã 3 2. Phân loại động vật hoang dã 3 3. Vai trò của động vật hoang dã 5 4. Sự cần thiết của việc bảo vệ động vật hoang dã bằng pháp luật 5 II. Pháp luật quốc tế, pháp luật một số quốc gia về bảo vệ động vật hoang dã 6 1. Lịch sử hình thành pháp luật quốc tế và các điều ước quốc tế liên quan đến bảo vệ động vật hoang dã 6 2. Pháp luật một số quốc gia về bảo vệ động vật hoang dã 8 BI.Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã ở Việt Nam, các khuyến nghị và giải pháp 10 1.Thực tiễn thi hành các quy định trong pháp luật Việt Nam về bảo vệ động vật hoang dã 10 1.1. Pháp luật về quản lý việc bảo vệ động vật hoang dã 10 1.2. Các quy định về xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã 14 2. Khuyến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo vệ động vật hoang dã 16 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 1 MỞ ĐẦU Động vật hoang dã (ĐVHD) là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, góp phần quan trọng trong việc tạo nên sự cân bằng sinh thái, bảo đảm môi trường sống trong lành cho con người1. Bảo tồn động vật hoang dã là hoạt động bảo vệ các loài hoang dã và môi trường sống của chúng nhằm duy trì các loài hoặc quần thể động vật hoang dã khỏe mạnh và khôi phục, bảo vệ hoặc tăng cường các hệ sinh thái tự nhiên. Các mối đe dọa chính đối với động vật hoang dã bao gồm phá hủy môi trường sống, suy thoái, phân mảnh, khai thác quá mức, săn trộm, ô nhiễm và biến đổi khí hậu. Các IUCN ước tính rằng 27.000 loài trong những người được đánh giá là có nguy cơ bị tuyệt chủng. Mở rộng đến tất cả các loài hiện có, một báo cáo năm 2019 của Liên hợp quốc về đa dạng sinh học ước tính này thậm chí còn cao hơn ở một triệu loài. Người ta cũng thừa nhận rằng ngày càng có nhiều hệ sinh thái trên Trái đất chứa các loài có nguy cơ tuyệt chủng đang biến mất. Để giải quyết những vấn đề này, đã có những nỗ lực của chính phủ trong nước và quốc tế nhằm bảo tồn động vật hoang dã trên Trái đất thông qua các tổ chức, hiệp định và công ước tuy nhiên hệ thống pháp luật còn lỏng lẻo, mâu thuẫn, chưa đủ tính răn đe, còn nhiều bất cập và chưa đáp ứng được hết những yêu cầu của thực tiễn vậy nên nguy cơ mất cân bằng sinh thái đang diễn ra ngày một nhiều, gây ảnh hưởng tiêu cực không những đến môi trường mà còn đến sự phát triển kinh tế xã hội. Xuất phát từ những vấn đề trên, em xin chọn đề tài “Quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về bảo vệ động vật hoang dã” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần “Luật môi trường quốc tế”. Ngoài Phần mở đầu và Kết luận, bài tiểu luận sẽ bao gồm có các nội dung chính như sau: Phần 1: Khái quát chung về động vật hoang dã Phần 2: Pháp luật quốc tế, pháp luật một số quốc gia về bảo vệ động vật hoang dã Phần 3: Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã ở Việt Nam, các khuyến nghị và giải pháp 1Chu Thị Trinh,“Quy định của pháp luật Việt Nam về bảo vệ động vật hoang dã”, https:www.tapchicongthuong.vnbaivietquydinhcuaphapluatvietnamvebaovedongvathoangda84793.htm, ngày 17112021, truy cập ngày 15012022. 2 I.Khái quát chung về động vật hoang dã 1.Khái niệm động vật hoang dã Hiện nay, có khá nhiều định nghĩa về loài hoang dã được đưa ra vởi các viện nghiên cứu và tổ chức chuyên môn trên toàn thế giới. Theo từ điển “Oxford Advanced Leaner’s Dictionary”, ĐVHD được hiểu là các loài động vật, chim, côn trùng,…thường sống ở trong môi trường tự nhiên2. Trong từ điển Cambridge còn bổ sung thêm một ý đó là ĐVHD thì sinh trưởng không phụ thuộc vào con người3, cũng giống với khái niệm được Tổ chức bảo tồn loài Gorilla (The Gorilla Species Surviaval Plan SPP) của Hoa Kỳ đã đưa ra. Trong các quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay thì chưa đưa ra một khái niệm cụ thể và chính xác về ĐVHD. Tại Khoản 13 Điều 3 Luật đa dạng sinh học của Việt Nam năm 2008 chỉ đưa ra định nghĩa về loài hoang dã đó là loài động vật, thực vật, vi sinh vật và nấm sinh sống và phát triển theo quy luật. Từ những khái niệm đã đưa ra, ta có thể hiểu ĐVHD là tất cả những loài động vật sinh trưởng trong môi trường tự nhiên mà nằm ngoài sự tác động trực tiếp của con người tức chưa chịu sự thuần hóa của con người 2.Phân loại động vật hoang dã Có rất nhiều các phân loại ĐVHD theo các tiêu chí khác nhau tùy vào mục đích nghiên cứu như dựa trên đặc điểm sinh học, địa điểm phân bố… Theo Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources IUCN) đã phát hành Sách đỏ mà trong đó thường xuyên cập nhật danh sách thể hiện tình trạng bảo tồn và đa dạng của các loài động vật và thực vật trên thế giới. Cụ thể, theo quy định trong Sách đỏ phiên bản từ năm 2001, mức độ nguy cấp của các loài hoang dã được chia thành 03 mức với 09 cấp bậc như sau: Mức tuyệt chủng (Extinct) •Tuyệt chủng (Extinct EX) 2https:www.oxfordlearnersdictionaries.comdefinitionenglishwildlife?q=wildlife 3https:dictionary.cambridge.orgdictionaryenglishwildlife 3 •Tuyệt chủng trong tự nhiên (Extinct in the Wild EW) •Cực kỳ nguy cấp, có nguy cơ tuyệt chủng (Critically Endangered CR) •Nguy cấp cao (Endangered EN) •Bị đe dọa, sắp nguy cấp (Vulnerable V) •Sắp bị đe dọa hoặc nguy cơ nhẹ (Near Threatened N) •Ít quan tâm (Least Concern LC) •Thiếu dữ liệu (Data Deficent DD) •Không phân loại hoặc không đánh giá (Not Evaluated NE) Việc chính thức gia nhập IUCN vào năm 1993 và việc lần đầu tiên xuất bản Sách đỏ Việt Nam về phần động vật năm 1992 (365 loài) và phần thực vật năm 1996 (356 loài) đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong công cuộc bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống ở nước ta. Phiên bản mới nhất hiện nay là Sách đỏ Việt Nam 2007, được công bố vào ngày 26 tháng 6 năm 2008, theo số liệu này hiện nay tại Việt Nam có 855 loài (407 loài động vật và 448 loại thực vật)4 đang bị đe dọa ngoài thiên nhiên, tăng 134 loài so với thời điểm năm 1992. Bên cạnh đó, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam cũng đã hoàn thành cuốn Danh lục đỏ Việt Nam giới thiệu về các loài quý hiếm, loài có nguy cơ bị đe doạ ở nước ta. Theo đó, dựa trên sự phân loại về mức độ nguy cấp của loài cũng như danh mục các loài động vật hoang dã đi kèm trong Sách đỏ Việt Nam, các cơ quan thực thi pháp luật đã tham khảo, nghiên cứu và cho ra đời một số danh mục động thực vật rừng được ban hành kèm theo các văn bản quy phạm pháp luật như Nghị định số 1602013NĐCP về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ (được sửa đổi bởi Nghị định 642019NĐCP); Nghị định 322006NĐCP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; Thông tư 472012TTBNNPTNT về quản lý khai thác từ tự nhiên và nuôi động vật rừng thông thường; Chỉ đạo 4Sách đỏ Việt Nam tâm huyết của những nhà khoa học, https:www.thiennhien.net20120125sachdovietnamtamhuyetcuanhungnhakhoahoc, ngày 25012012, truy cập ngày 15012022. 4 số 16315QLDMP của Cục quản lý dược về tăng cường bảo vệ động vật thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm… 3.Vai trò của động vật hoang dã ĐVHD có vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì một hệ sinh thái tự nhiên bền vững, diễn thế theo con đường tự nhiên, qua đó có ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của nhân loại. ĐVHD là thành tố của nhiều quá trình trao đổi chất quan trọng trong tự nhiên, tạo lên các mắt xích trong chuỗi thức hay lưới thức ăn. Ngoài ra, nhiều loài ĐVHD còn có các đóng góp rất lớn về mặt y học bởi chúng sở hữu những loại gen quý chứa đựng những tính trạng tốt mà các loại khác không có. Từ đó, con người có thể nghiên cứu, khai thác và sử dụng các loại gen này một cách hợp lý để đạt hiệu quả cao nhất. Thêm vào đó, ĐVHD còn mạng lại nhiều giá trị khác về mặt kinh tế như là nguồn thức ăn, nguyên liệu công nghiệp, phân bón, dược liệu quý hoặc được sử dụng cho nghiên cứu khoa học và giáo dục… Tuy nhiên, bên cách những tác động tích cực trên, ĐVHD cũng là nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra những bệnh dịch nguy hiểm cho con người như SARS, EBOLA, MER,… và điển hình đó là đại dịch COVID19 hiện nay đang diễn ra toàn cầu mà nguồn gốc lây truyền là từ ĐVHD. Không những vậy, một số loài thú dữ cũng có thể gây hại, tấn công con người hoặc tàn phá lương thực, mùa màng… Có thể thấy, ĐHVD có các tác động tích cực là chủ yếu và những giá trị chúng mang lại cho hệ sinh thái cũng như cho sự phát triển của nhân loại là không thể phủ nhận. Vì vậy, bảo vệ ĐVHD cũng chính là bảo vệ sự tồn tại của xã hội loài người. 4.Sự cần thiết của việc bảo vệ động vật hoang dã bằng pháp luật Bảo vệ ĐVHD đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công cuộc bảo tồn đa dạng sinh học bởi nó là một thành tố không thể mất đi của hệ sinh thái thế nhưng ĐVHD trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng hiện đang gặp phải nhiều mối đe dọa do hậu quả của nạn săn bắt, buôn bán trái phép. Mặc dù vậy, hiện nay nhận thức trong vấn đề bảo bệ ĐVHD vẫn chưa được chú trọng đúng mực. Tội phạm về ĐVHD đang là một vấn đề nóng được cả thế giới quan tâm bởi nó diễn ra ngày càng phổ biến với một mức lợi nhuận khổng lồ. Ở Việt Nam, tình hính buôn bán ĐVHD đang diễn ra hết sức phức tạp với nhiều 5 thủ đoạn tinh vi đang đẩy các loài ĐVHD của Việt Nam đến nguy cơ tuyệt chủng. Vì vậy, cần phải có sự tác động mạnh mẽ vào ý thức của con người và cụ thể đó là phải xây dựng khung pháp luật thật nghiêm khắc, đủ tính răn đe và phòng ngừa tội phạm trong lĩnh vực này. AI.Pháp luật quốc tế, pháp luật một số quốc gia về bảo vệ động vật hoang dã 1.Lịch sử hình thành pháp luật quốc tế và các điều ước quốc tế liên quan đến bảo vệ động vật hoang dã ĐVHD là một thành phần không thể thiếu trong hệ sinh thái là môi trường sống của mọi sinh vật, và con người không nằm ngoài phạm vi đó. Sớm nhận thức được tầm quan trọng của sự cân bằng sinh thái đối với sự phát triển của xã hội, con người đã dần dần xây dựng các tập quán và các hiệp định đa phương nhằm duy sự cân bằng sinh thái đi đôi với phát triển bền vững. Năm 1865, dịch bệnh Phylloxera do một loài rệp tên là Phylloxera vastatrix có nguồn gốc từ Đông Bắc Mỹ đã bùng phát gây nên sự phá hoại trên diện rộng toàn bộ các vườn nho của Pháp và nhanh chóng lan ra các khu vực lân cận. Trong vòng gần hai thập kỷ từ năm 1865, hơn 70% diện tích trồng nho trên toàn châu Âu đã bị tàn phá nặng nề gây ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của người dân5. Trong nỗ lực nhằm chống lại dịch bệnh, các quốc gia đã thống nhất cho ra đời Công ước quốc tế Phylloxera, được ký tại Berne ngày 3111881, đây là một điều ước quốc tế đa phương đầu tiên được xem là liên quan tới môi trường. Có thể thấy rằng, từ chính những vấn đề phát sinh trong môi trường thiên nhiên trên toàn cầu, luật môi trường quốc tế dần được hình thành từ những hiệp định đa phương về môi trường mà các quốc gia ký kết, từ các nguyên tắc chung của luật quốc tế, từ quyết định của cơ quan tài phán quốc tế và từ tập quán quốc tế. Bên cạnh đó, các tổ chức quốc tế liên quan tới bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn ĐVHD được thành lập ngày càng nhiều ở khắp các quốc gia và khu vực trên thế giới. Một trong những tổ chức về bảo vệ ĐVHD có 5Đỗ Lê Thùy Dương (2017), Luận văn thạc sĩ “Pháp luật quốc tế về bảo vệ động vật hoang dã và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam”, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội 6 lịch sử lâu đời nhất là Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã (Wildlife Conservation Society WCS), Hiệp hội được thành lập năm 1895 tại New York dưới tên gọi Hiệp hội động vật học New York (New York Zoological Society NYZS) với nhiệm vụ bảo tồn các loài ĐVHD và sinh cảnh của chúng trên phạm vi toàn cầu bằng các hoạt động nghiên cứu khoa học về bảo tồn, giáo dục và truyền cảm hứng cho con người cần phải trân trọng thiên nhiên. Thế kỷ 20 là thời kỳ nở rộ của các tổ chức phi lợi nhuận hoạt động vì môi trường, có thể kể đến một số tổ chức lớn như Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (1945) (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization UNESCO), Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (1948) (International Union for Conservation of nature and Natural Resources IUCN) được biết đến qua việc công bố Sách đỏ hàng năm, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (1961) (World Wildlife Fund for Nature – WWF), Tổ chức Hòa bình xanh (1971) (Greenpeace International) nổi tiếng nhất trong chiến dịch chống lại nạn săn bắt cá voi, Chương trình môi trường Liên hợp quốc (1972) (United Nations Environment Programme – UNEP)... Trong quá trình hoạt động, các tổ chức đã phối hợp với nhau để xây dựng nên rất nhiều các đạo luật, các công ước quốc tế đa phương quan trọng liên quan tới lĩnh vực này, đã được ký kết giữa nhiều quốc gia trên thế giới và có tầm ảnh hưởng lớn như: Công ước Ramsar (1971) (Ramsar Convention on Wetlands of International Importance) hay còn được gọi là “Công ước về các vùng đất ngập nước” về bảo tồn và sử dụng một cách hợp lý các vùng đất ngập nước đặc biệt là nơi cư trú của các loài chim nước ra đời tại Ramsar. Hiện nay đã có 168 quốc gia và vùng lãnh thổ gia nhập Công ước. Tháng 8 năm 1989, Việt Nam là quốc gia đầu tiên trong khi vực ASEAN phê chuẩn Công ước Ramsar và thành viên thứ 50. Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (1973) (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora CITES). Đây là hiệp định liên chính phủ được xem là có ảnh hưởng lớn nhất với sự tham 7 gia của 183 quốc gia với mục đích đảm các loài động thực vật hoang dã nguy cấp không bị tuyệt chủng do buôn bán thương mại. Công ước về các Loài Di cư năm 1979 (Convention on the Conservation of Migratory Species of Wild Animals Bonn Convention CMS) nhằm bảo tồn toàn bộ loài di cư trên cạn, dưới nước và các loài chim trên lãnh thổ của các nước ký công ước. Kẻ từ khi Công ước có hiệu lực, số thành viên ký kết đã tăng lên 124 quốc gia. Công ước về Đa dạng Sinh học (1992) (Convention on Biological Diversity CBD) với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng bền vững các thành phần của đa dạng sinh học và chia sẻ công bằng và hợp lý những lợi ích thu được từ việc sử dụng tài nguyên sinh học. Ngoài ra còn có Hiến chương Thế giới về Thiên nhiên (World Charter for Nature) được Liên hợp quốc thông qua vào năm 1982 về năm nguyên tắc chung của bảo tồn thiên nhiên, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (United Nations Convention on the Law of the Sea UNCLOS)… Đứng trước tình hình suy thoái môi trường đang diễn ra ngày càng xấu, các tổ chức này hoạt động ngày càng mạnh mẽ trên khắp các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã lôi kéo được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế, hướng tới tính cấp thiết của việc bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài hoang dã. 2.Pháp luật một số quốc gia về bảo vệ động vật hoang dã •Australia Australia sở hữu nhiều sinh vật bản địa độc đáo như Kangaroo, thú mỏ vịt, chó dingo, hải cẩu Úc cùng với quần thể rặng san hô lớn nhất thé giới. Do đó, pháp luật Austalia có xu hướng ưu tiên bảo vệ các loài sinh vật bản địa tuy nhiên cũng không lơ là việc bảo vệ các loài ĐVHD khác. Theo đó, các hoạt động xuất, nhập khẩu ĐVHD và các sản phẩm từ ĐVHD được quy định trong một đạo luật trong điểm về môi trường Đạo luật Bảo vệ Môi trường và Bảo tồn Đa dạng sinh học năm 1999 (Environment Protection and Biodiversity Conservation Act 1999 EPBC Act). Đạo luật đã thiết lập một chuỗi các quy trình để giúp 8 bảo vệ và thúc đẩy sự phục hồi của các loài bị đe dọa và quần xã sinh vật, đồng thời bảo tồn các địa điểm thiên nhiên trọng yếu. Năm 2000, dựa vào Đạo luật khung EPBC, Quốc hội Australia đã ban hành Bộ quy tắc Bảo vệ Môi trường và Bảo tồn Đa dạng sinh học để cụ thể hóa các quy định trong Đạo luật này. •Ấn Độ Ấn Độ là một trong số 10 quốc gia được đánh gia là có ĐVHD cao nhất trên thế giới, vậy nên các văn bản quy phạm pháp luật của Ấn Độ liên quan đến việc bảo vệ ĐVHD được quy định rất chặt chẽ và nghiêm ngặt bao gồm một số đạo luật như Đạo luật Bảo vệ Động vật hoang dã năm 1972 (sửa đổi năm 2006) (The Wildlife Protection Act 1972WLPA), Đạo luật Rừng Ấn Độ năm 1972 (The Indian Forest Act), Đạo luật Bảo tồn rừng năm 1980 (The Forest Conservation Act) (được sửa đổi năm 1988), Đạo luật Bảo vệ Môi trường năm 1986 (The Environment Protection Act), Đạo luật Đa dạng sinh học năm 2002 (The Biological Diversity Act), Kế hoạch Quốc gia Hành động vì Động vật Hoang dã năm 2000 2016 (National Wildlife Action Plan)… Có thể nói, Ấn Độ đã rất quan tâm và chú trọng đến các vấn đề bảo vệ ĐVHD. •Brazil Brazil sở hữu rừng mưa nhiệt đới Amazon và các vùng đất ngập nước Patanal với hệ sinh thái phong phú và đa dạng sinh học bậc nhất. Thuận theo xu hướng toàn cầu về bảo vệ môi trường, Hiến pháp Liên bang Brazil năm 1988 (Brazil Federal Constitution) đã dành riêng một chương cho các quy định về bảo vệ hệ động thực vật quốc gia. Đến năm 1998, Luật về Tội phạm Môi trường (Environment Crimes Law) đã được ban hành để bổ sung cho Hiến pháp và áp dụng xử lý hình sự đối với tội phạm về môi trường, cũng như quy định xử lý các hành vi tàn nhẫn đối với cả vật nuôi và ĐVHD. Hệ thống luật của Brazil có thể nói trải rộng khắp các luật của các cấp chính quyền, quy định với tính răn đe và nghiêm khắc nhằm chung tay bảo vệ ĐVHD, đẩy lùi ô nhiễm môi trường. •Nam Phi Do đặc thù địa hình và hải dương mà Nam Phi là môi trường sống của nhiều loài ĐVHD quý, hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cao như sư tử, báo, voi… và đặc biệt là tê giác. Hiện nay, Nam Phi là mái nhà của 80% tổng số tê giác trên thế giới. Nạn săn bắn tê giác ở 9 Nam Phi đã thổi bùng lên, báo động về nguy cơ tuyệt chủng của loài ĐVHD này. Trước vấn nạn trên, các chính sách pháp luật về bảo vệ ĐVHD trong nạn săn bắn và buôn lậu bất hợp pháp đã được quy định trong Đạo luật Quản lý Môi trường: Luật Đa dạng sinh học năm 2004 ( The National Environment Management: Biodiversity Act NEMBA). Mới đây, trong Công báo Vol 620Issue No. 40601, Chính phủ Nam Phi đã đưa ra dự luật cho phép buôn bán sừng tê giác và các sản phẩm từ sừng tê giác trong nội địa quốc gia. Tuy nhiên nếu được thông qua, nó sẽ tạo ra các lỗ hổng lớn, tạo điều kiện cho tội phạm dễ dàng hoạt động, gia tăng hoạt động xuất khẩu sừng tê giác để cung cấp cho các thị trường bất hợp pháp. Do đó, thay vì hợp pháp hóa, Nam Phi cần thắt chặt hơn các quy định về xử lý các vi phạm và tăng nặng các hình phạt liên quan đến ĐVHD. BI.Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã ở Việt Nam, các khuyến nghị và giải pháp 1.Thực tiễn thi hành các quy định trong pháp luật Việt Nam về bảo vệ động vật hoang dã 1.1. Pháp luật về quản lý việc bảo vệ động vật hoang dã Văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên phải kể tới đó là Luật Đa dạng sinh học (2008), năm 2018 ban hành văn bản hợp nhất số 32VBHNVPQH 2018 hợp nhất Luật Đa dạng sinh học. Trước thời điểm ban hành luật này, các vấn đề về đa dạng sinh học được quy định trong các văn bản liên quan đến Luật Bảo vệ và Phát triển rừng. Luật Đa dạng sinh học đưa ra các quy định về hoạt động bảo tồn và phát triển bền vững, xác định quyền và nghĩa vụ của các cơ quan, cá nhân, tổ chức, hộ gia đình và cộng đồng đối với việc bảo vệ và bảo tồn đa dạng sinh học. Luật dành riêng Chương IV với 18 điều quy định về bảo tồn và phát triển bền vững các loài sinh vật. Theo đó, các loài ĐVHD sẽ được xem xét đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ nhằm bảo vệ những vật nuôi đặc hữu hoặc có giá trị đang bị đe dọa tuyệt chủng, quy định loài hoang dã bị cấm khai thác và loài hoang dã được khai thác có điều kiện trong tự nhiên. Điều 7 của luật này nghiêm cấm các hành vi như săn bắt, đánh bắt và khai thác các loài hoang dã trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn, trừ việc khai thác vì mục đích nghiên cứu khoa học. Điều luật này cũng nghiêm cấm các hành vi săn bắt, đánh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Đề tài: Quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bảo vệ động vật hoang dã MỤC LỤC I Khái quát chung động vật hoang dã Khái niệm động vật hoang dã .3 Phân loại động vật hoang dã 3 Vai trò động vật hoang dã Sự cần thiết việc bảo vệ động vật hoang dã pháp luật II Pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia bảo vệ động vật hoang dã .6 Lịch sử hình thành pháp luật quốc tế điều ước quốc tế liên quan đến bảo vệ động vật hoang dã .6 Pháp luật số quốc gia bảo vệ động vật hoang dã III Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam, khuyến nghị giải pháp 10 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ động vật hoang dã 10 1.1 Pháp luật quản lý việc bảo vệ động vật hoang dã 10 1.2 Các quy định xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ động vật hoang dã 14 Khuyến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ động vật hoang dã 16 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU Động vật hoang dã (ĐVHD) tài nguyên thiên nhiên vơ q giá, góp phần quan trọng việc tạo nên cân sinh thái, bảo đảm môi trường sống lành cho người Bảo tồn động vật hoang dã hoạt động bảo vệ lồi hoang dã mơi trường sống chúng nhằm trì lồi quần thể động vật hoang dã khỏe mạnh khôi phục, bảo vệ tăng cường hệ sinh thái tự nhiên Các mối đe dọa động vật hoang dã bao gồm phá hủy mơi trường sống, suy thối, phân mảnh, khai thác mức, săn trộm, ô nhiễm biến đổi khí hậu Các IUCN ước tính 27.000 lồi người đánh giá có nguy bị tuyệt chủng Mở rộng đến tất loài có, báo cáo năm 2019 Liên hợp quốc đa dạng sinh học ước tính chí cịn cao triệu lồi Người ta thừa nhận ngày có nhiều hệ sinh thái Trái đất chứa lồi có nguy tuyệt chủng biến Để giải vấn đề này, có nỗ lực phủ nước quốc tế nhằm bảo tồn động vật hoang dã Trái đất thông qua tổ chức, hiệp định công ước nhiên hệ thống pháp luật cịn lỏng lẻo, mâu thuẫn, chưa đủ tính răn đe, nhiều bất cập chưa đáp ứng hết yêu cầu thực tiễn nên nguy cân sinh thái diễn ngày nhiều, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường mà cịn đến phát triển kinh tế- xã hội Xuất phát từ vấn đề trên, em xin chọn đề tài “Quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bảo vệ động vật hoang dã” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần “Luật mơi trường quốc tế” Ngồi Phần mở đầu Kết luận, tiểu luận bao gồm có nội dung sau: Phần 1: Khái quát chung động vật hoang dã Phần 2: Pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia bảo vệ động vật hoang dã Phần 3: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam, khuyến nghị giải pháp 1Chu Thị Trinh,“Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ động vật hoang dã”, https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/quy-dinh-cua-phap-luat-viet-nam-ve-bao-ve-dong-vat-hoang-da84793.htm, ngày 17/11/2021, truy cập ngày 15/01/2022 I Khái quát chung động vật hoang dã Khái niệm động vật hoang dã Hiện nay, có nhiều định nghĩa loài hoang dã đưa vởi viện nghiên cứu tổ chức chuyên môn toàn giới Theo từ điển “Oxford Advanced Leaner’s Dictionary”, ĐVHD hiểu loài động vật, chim, côn trùng,…thường sống môi trường tự nhiên Trong từ điển Cambridge bổ sung thêm ý ĐVHD sinh trưởng khơng phụ thuộc vào người , giống với khái niệm Tổ chức bảo tồn loài Gorilla (The Gorilla Species Surviaval Plan- SPP) Hoa Kỳ đưa Trong quy định pháp luật Việt Nam chưa đưa khái niệm cụ thể xác ĐVHD Tại Khoản 13 Điều Luật đa dạng sinh học Việt Nam năm 2008 đưa định nghĩa lồi hoang dã lồi động vật, thực vật, vi sinh vật nấm sinh sống phát triển theo quy luật Từ khái niệm đưa ra, ta hiểu ĐVHD tất lồi động vật sinh trưởng mơi trường tự nhiên mà nằm tác động trực tiếp người tức chưa chịu hóa người Phân loại động vật hoang dã Có nhiều phân loại ĐVHD theo tiêu chí khác tùy vào mục đích nghiên cứu dựa đặc điểm sinh học, địa điểm phân bố… Theo Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources- IUCN) phát hành Sách đỏ mà thường xuyên cập nhật danh sách thể tình trạng bảo tồn đa dạng loài động vật thực vật giới Cụ thể, theo quy định Sách đỏ phiên từ năm 2001, mức độ nguy cấp loài hoang dã chia thành 03 mức với 09 cấp bậc sau: Mức tuyệt chủng (Extinct) • Tuyệt chủng (Extinct- EX) 2https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/wildlife?q=wildlife https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/wildlife • Tuyệt chủng tự nhiên (Extinct in the Wild- EW) • Cực kỳ nguy cấp, có nguy tuyệt chủng (Critically Endangered- CR) • Nguy cấp cao (Endangered- EN) • Bị đe dọa, nguy cấp (Vulnerable- V) • Sắp bị đe dọa nguy nhẹ (Near Threatened- N) • Ít quan tâm (Least Concern- LC) • Thiếu liệu (Data Deficent- DD) • Khơng phân loại khơng đánh giá (Not Evaluated- NE) Việc thức gia nhập IUCN vào năm 1993 việc lần xuất Sách đỏ Việt Nam phần động vật năm 1992 (365 loài) phần thực vật năm 1996 (356 loài) đánh dấu bước ngoặt quan trọng công bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống nước ta Phiên Sách đỏ Việt Nam 2007, công bố vào ngày 26 tháng năm 2008, theo số liệu Việt Nam có 855 lồi (407 loài động vật 448 loại thực vật) bị đe dọa thiên nhiên, tăng 134 loài so với thời điểm năm 1992 Bên cạnh đó, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam hồn thành Danh lục đỏ Việt Nam giới thiệu loài q hiếm, lồi có nguy bị đe doạ nước ta Theo đó, dựa phân loại mức độ nguy cấp loài danh mục loài động vật hoang dã kèm Sách đỏ Việt Nam, quan thực thi pháp luật tham khảo, nghiên cứu cho đời số danh mục động thực vật rừng ban hành kèm theo văn quy phạm pháp luật Nghị định số 160/2013/NĐ-CP tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ (được sửa đổi Nghị định 64/2019/NĐ-CP); Nghị định 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; Thông tư 47/2012/TTBNNPTNT quản lý khai thác từ tự nhiên nuôi động vật rừng thông thường; Chỉ đạo 4Sách đỏ Việt Nam- tâm huyết nhà khoa học, https://www.thiennhien.net/2012/01/25/sach-do-vietnam-tam-huyet-cua-nhung-nha-khoa-hoc/, ngày 25/01/2012, truy cập ngày 15/01/2022 số 16315/QLD-MP Cục quản lý dược tăng cường bảo vệ động vật thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm… Vai trò động vật hoang dã ĐVHD có vai trị vơ quan trọng việc trì hệ sinh thái tự nhiên bền vững, diễn theo đường tự nhiên, qua có ảnh hưởng tác động trực tiếp đến tồn phát triển nhân loại ĐVHD thành tố nhiều trình trao đổi chất quan trọng tự nhiên, tạo lên mắt xích chuỗi thức hay lưới thức ăn Ngoài ra, nhiều loài ĐVHD cịn có đóng góp lớn mặt y học chúng sở hữu loại gen quý chứa đựng tính trạng tốt mà loại khác khơng có Từ đó, người nghiên cứu, khai thác sử dụng loại gen cách hợp lý để đạt hiệu cao Thêm vào đó, ĐVHD cịn mạng lại nhiều giá trị khác mặt kinh tế nguồn thức ăn, nguyên liệu cơng nghiệp, phân bón, dược liệu q sử dụng cho nghiên cứu khoa học giáo dục… Tuy nhiên, bên cách tác động tích cực trên, ĐVHD nguyên nhân trực tiếp gián tiếp gây bệnh dịch nguy hiểm cho người SARS, EBOLA, MER,… điển hình đại dịch COVID-19 diễn toàn cầu mà nguồn gốc lây truyền từ ĐVHD Không vậy, số lồi thú gây hại, công người tàn phá lương thực, mùa màng… Có thể thấy, ĐHVD có tác động tích cực chủ yếu giá trị chúng mang lại cho hệ sinh thái cho phát triển nhân loại khơng thể phủ nhận Vì vậy, bảo vệ ĐVHD bảo vệ tồn xã hội loài người Sự cần thiết việc bảo vệ động vật hoang dã pháp luật Bảo vệ ĐVHD đóng vai trị vơ quan trọng công bảo tồn đa dạng sinh học thành tố khơng thể hệ sinh thái ĐVHD giới nói chung Việt Nam nói riêng gặp phải nhiều mối đe dọa hậu nạn săn bắt, buôn bán trái phép Mặc dù vậy, nhận thức vấn đề bảo bệ ĐVHD chưa trọng mực Tội phạm ĐVHD vấn đề nóng giới quan tâm diễn ngày phổ biến với mức lợi nhuận khổng lồ Ở Việt Nam, tình hính bn bán ĐVHD diễn phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi đẩy loài ĐVHD Việt Nam đến nguy tuyệt chủng Vì vậy, cần phải có tác động mạnh mẽ vào ý thức người cụ thể phải xây dựng khung pháp luật thật nghiêm khắc, đủ tính răn đe phịng ngừa tội phạm lĩnh vực II Pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia bảo vệ động vật hoang dã Lịch sử hình thành pháp luật quốc tế điều ước quốc tế liên quan đến bảo vệ động vật hoang dã ĐVHD thành phần thiếu hệ sinh thái môi trường sống sinh vật, người khơng nằm ngồi phạm vi Sớm nhận thức tầm quan trọng cân sinh thái phát triển xã hội, người xây dựng tập quán hiệp định đa phương nhằm cân sinh thái đôi với phát triển bền vững Năm 1865, dịch bệnh Phylloxera loài rệp tên Phylloxera vastatrix có nguồn gốc từ Đơng Bắc Mỹ bùng phát gây nên phá hoại diện rộng toàn vườn nho Pháp nhanh chóng lan khu vực lân cận Trong vòng gần hai thập kỷ từ năm 1865, 70% diện tích trồng nho toàn châu Âu bị tàn phá nặng nề gây ảnh hưởng lớn tới sống người dân Trong nỗ lực nhằm chống lại dịch bệnh, quốc gia thống cho đời Công ước quốc tế Phylloxera, ký Berne ngày 3/11/1881, điều ước quốc tế đa phương xem liên quan tới môi trường Có thể thấy rằng, từ vấn đề phát sinh mơi trường thiên nhiên tồn cầu, luật mơi trường quốc tế dần hình thành từ hiệp định đa phương môi trường mà quốc gia ký kết, từ nguyên tắc chung luật quốc tế, từ định quan tài phán quốc tế từ tập quán quốc tế Bên cạnh đó, tổ chức quốc tế liên quan tới bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn ĐVHD thành lập ngày nhiều khắp quốc gia khu vực giới Một tổ chức bảo vệ ĐVHD có Đỗ Lê Thùy Dương (2017), Luận văn thạc sĩ “Pháp luật quốc tế bảo vệ động vật hoang dã thực tiễn áp dụng Việt Nam”, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội lịch sử lâu đời Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã (Wildlife Conservation Society - WCS), Hiệp hội thành lập năm 1895 New York tên gọi Hiệp hội động vật học New York (New York Zoological Society - NYZS) với nhiệm vụ bảo tồn loài ĐVHD sinh cảnh chúng phạm vi toàn cầu hoạt động nghiên cứu khoa học bảo tồn, giáo dục truyền cảm hứng cho người cần phải trân trọng thiên nhiên Thế kỷ 20 thời kỳ nở rộ tổ chức phi lợi nhuận hoạt động mơi trường, kể đến số tổ chức lớn Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (1945) (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization UNESCO), Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (1948) (International Union for Conservation of nature and Natural Resources - IUCN) biết đến qua việc công bố Sách đỏ hàng năm, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (1961) (World Wildlife Fund for Nature – WWF), Tổ chức Hịa bình xanh (1971) (Greenpeace International) tiếng chiến dịch chống lại nạn săn bắt cá voi, Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (1972) (United Nations Environment Programme – UNEP) Trong trình hoạt động, tổ chức phối hợp với để xây dựng nên nhiều đạo luật, công ước quốc tế đa phương quan trọng liên quan tới lĩnh vực này, ký kết nhiều quốc gia giới có tầm ảnh hưởng lớn như: Cơng ước Ramsar (1971) (Ramsar Convention on Wetlands of International Importance) hay gọi “Công ước vùng đất ngập nước” bảo tồn sử dụng cách hợp lý vùng đất ngập nước đặc biệt nơi cư trú loài chim nước đời Ramsar Hiện có 168 quốc gia vùng lãnh thổ gia nhập Công ước Tháng năm 1989, Việt Nam quốc gia vực ASEAN phê chuẩn Công ước Ramsar thành viên thứ 50 Cơng ước bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp (1973) (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora CITES) Đây hiệp định liên phủ xem có ảnh hưởng lớn với tham gia 183 quốc gia với mục đích đảm lồi động thực vật hoang dã nguy cấp khơng bị tuyệt chủng buôn bán thương mại Công ước Loài Di cư năm 1979 (Convention on the Conservation of Migratory Species of Wild Animals/ Bonn Convention- CMS) nhằm bảo tồn toàn loài di cư cạn, nước loài chim lãnh thổ nước ký cơng ước Kẻ từ Cơng ước có hiệu lực, số thành viên ký kết tăng lên 124 quốc gia Công ước Đa dạng Sinh học (1992) (Convention on Biological Diversity - CBD) với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng bền vững thành phần đa dạng sinh học chia sẻ cơng hợp lý lợi ích thu từ việc sử dụng tài nguyên sinh học Ngoài cịn có Hiến chương Thế giới Thiên nhiên (World Charter for Nature) Liên hợp quốc thông qua vào năm 1982 năm nguyên tắc chung bảo tồn thiên nhiên, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (United Nations Convention on the Law of the Sea- UNCLOS)… Đứng trước tình hình suy thối môi trường diễn ngày xấu, tổ chức hoạt động ngày mạnh mẽ khắp quốc gia vùng lãnh thổ giới lôi kéo quan tâm cộng đồng quốc tế, hướng tới tính cấp thiết việc bảo vệ mơi trường, bảo vệ lồi hoang dã Pháp luật số quốc gia bảo vệ động vật hoang dã • Australia Australia sở hữu nhiều sinh vật địa độc đáo Kangaroo, thú mỏ vịt, chó dingo, hải cẩu Úc với quần thể rặng san hơ lớn thé giới Do đó, pháp luật Austalia có xu hướng ưu tiên bảo vệ lồi sinh vật địa nhiên không lơ việc bảo vệ lồi ĐVHD khác Theo đó, hoạt động xuất, nhập ĐVHD sản phẩm từ ĐVHD quy định đạo luật điểm môi trường- Đạo luật Bảo vệ Môi trường Bảo tồn Đa dạng sinh học năm 1999 (Environment Protection and Biodiversity Conservation Act 1999- EPBC Act) Đạo luật thiết lập chuỗi quy trình để giúp bảo vệ thúc đẩy phục hồi loài bị đe dọa quần xã sinh vật, đồng thời bảo tồn địa điểm thiên nhiên trọng yếu Năm 2000, dựa vào Đạo luật khung EPBC, Quốc hội Australia ban hành Bộ quy tắc Bảo vệ Môi trường Bảo tồn Đa dạng sinh học để cụ thể hóa quy định Đạo luật • Ấn Độ Ấn Độ số 10 quốc gia đánh gia có ĐVHD cao giới, nên văn quy phạm pháp luật Ấn Độ liên quan đến việc bảo vệ ĐVHD quy định chặt chẽ nghiêm ngặt bao gồm số đạo luật Đạo luật Bảo vệ Động vật hoang dã năm 1972 (sửa đổi năm 2006) (The Wildlife Protection Act 1972WLPA), Đạo luật Rừng Ấn Độ năm 1972 (The Indian Forest Act), Đạo luật Bảo tồn rừng năm 1980 (The Forest Conservation Act) (được sửa đổi năm 1988), Đạo luật Bảo vệ Môi trường năm 1986 (The Environment Protection Act), Đạo luật Đa dạng sinh học năm 2002 (The Biological Diversity Act), Kế hoạch Quốc gia Hành động Động vật Hoang dã năm 2000- 2016 (National Wildlife Action Plan)… Có thể nói, Ấn Độ quan tâm trọng đến vấn đề bảo vệ ĐVHD • Brazil Brazil sở hữu rừng mưa nhiệt đới Amazon vùng đất ngập nước Patanal với hệ sinh thái phong phú đa dạng sinh học bậc Thuận theo xu hướng toàn cầu bảo vệ môi trường, Hiến pháp Liên bang Brazil năm 1988 (Brazil Federal Constitution) dành riêng chương cho quy định bảo vệ hệ động thực vật quốc gia Đến năm 1998, Luật Tội phạm Môi trường (Environment Crimes Law) ban hành để bổ sung cho Hiến pháp áp dụng xử lý hình tội phạm mơi trường, quy định xử lý hành vi tàn nhẫn vật nuôi ĐVHD Hệ thống luật Brazil nói trải rộng khắp luật cấp quyền, quy định với tính răn đe nghiêm khắc nhằm chung tay bảo vệ ĐVHD, đẩy lùi nhiễm mơi trường • Nam Phi Do đặc thù địa hình hải dương mà Nam Phi mơi trường sống nhiều lồi ĐVHD q, có nguy tuyệt chủng cao sư tử, báo, voi… đặc biệt tê giác Hiện nay, Nam Phi mái nhà 80% tổng số tê giác giới Nạn săn bắn tê giác Nam Phi thổi bùng lên, báo động nguy tuyệt chủng loài ĐVHD Trước vấn nạn trên, sách pháp luật bảo vệ ĐVHD nạn săn bắn buôn lậu bất hợp pháp quy định Đạo luật Quản lý Môi trường: Luật Đa dạng sinh học năm 2004 ( The National Environment Management: Biodiversity Act- NEMBA) Mới đây, Cơng báo Vol 620/Issue No 40601, Chính phủ Nam Phi đưa dự luật cho phép buôn bán sừng tê giác sản phẩm từ sừng tê giác nội địa quốc gia Tuy nhiên thông qua, tạo lỗ hổng lớn, tạo điều kiện cho tội phạm dễ dàng hoạt động, gia tăng hoạt động xuất sừng tê giác để cung cấp cho thị trường bất hợp pháp Do đó, thay hợp pháp hóa, Nam Phi cần thắt chặt quy định xử lý vi phạm tăng nặng hình phạt liên quan đến ĐVHD III Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Việt Nam, khuyến nghị giải pháp Thực tiễn thi hành quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ động vật hoang dã 1.1 Pháp luật quản lý việc bảo vệ động vật hoang dã Văn quy phạm pháp luật phải kể tới Luật Đa dạng sinh học (2008), năm 2018 ban hành văn hợp số 32/VBHN-VPQH 2018 hợp Luật Đa dạng sinh học Trước thời điểm ban hành luật này, vấn đề đa dạng sinh học quy định văn liên quan đến Luật Bảo vệ Phát triển rừng Luật Đa dạng sinh học đưa quy định hoạt động bảo tồn phát triển bền vững, xác định quyền nghĩa vụ quan, cá nhân, tổ chức, hộ gia đình cộng đồng việc bảo vệ bảo tồn đa dạng sinh học Luật dành riêng Chương IV với 18 điều quy định bảo tồn phát triển bền vững lồi sinh vật Theo đó, lồi ĐVHD xem xét đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ nhằm bảo vệ vật ni đặc hữu có giá trị bị đe dọa tuyệt chủng, quy định loài hoang dã bị cấm khai thác loài hoang dã khai thác có điều kiện tự nhiên Điều luật nghiêm cấm hành vi săn bắt, đánh bắt khai thác loài hoang dã phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn, trừ việc khai thác mục đích nghiên cứu khoa học Điều luật nghiêm cấm hành vi săn bắt, đánh 10 bắt, khai thác phận thể, giết, tiêu thụ, vận chuyển, mua, bán trái phép loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Tuy nhiên, luật không quy định cụ thể biện pháp xử lý hành hình Luật quy định tổ chức cá nhân gây thiệt hại đa dạng sinh học phải bồi thường theo quy định pháp luật (Điều 75) Ngày 01/01/2019, Luật Lâm nghiệp 2017 có hiệu lực pháp luật, thay cho Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 Đây văn pháp luật chủ yếu quy định hoạt động quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng; quyền trách nhiệm chủ rừng Luật Lâm nghiệp nghiêm cấm hành vi săn, bắt, nuôi, nhốt, giết, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật rừng, thu thập mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng trái phép Đồng thời, Luật quy định việc khai thác, động vật rừng phải phép quan nhà nước có thẩm quyền tuân theo quy định pháp luật bảo tồn ĐVHD Hoạt động kinh doanh, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, cảnh thực vật rừng, động vật rừng phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Tại Điều 38 quy định việc bảo vệ động, thực vật rừng có xác định rõ trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền việc bảo vệ ĐVHD: “Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, phải lập danh mục để quản lý, bảo vệ Chính phủ quy định Danh mục chế độ quản lý, bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; trình tự, thủ tục khai thác lồi thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, loài thực vật rừng hoang dã, động vật rừng hoang dã thuộc Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp” Luật Lâm nghiệp 2017 quy định người thực hành vi bị nghiêm cấm, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình Để cụ thể hóa nội dung cơng ước quốc tế bảo vệ ĐVHD (CITES) mà Việt Nam thành viên, Chính phủ ban hành hệ thống quy phạm pháp luật quy định quản lý việc bảo vệ ĐVHD, Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính 11 phủ tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Theo đó, Nghị định quy định hệ thống tiêu chí để đánh giá xác định lồi ĐVHD đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Cụ thể, loài đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ nếu: (i) Số lượng cá thể cịn bị đe dọa tuyệt chủng (ii) Là loài đặc hữu có giá trị đặc biệt khoa học, y tế, kinh tế; sinh thái, cảnh quan, mơi trường văn hóa - lịch sử Nghị định quy định nguyên tắc bảo tồn loài ĐVHD nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ chế chặt chẽ để quản lý việc khai thác; trao đổi, mua bán, tặng cho, thuê, lưu giữ, vận chuyển mẫu vật; ni trồng cứu hộ lồi thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ Tuy nhiên, Nghị định thiếu quy định biện pháp xử lý hành hình hành vi vi phạm Ngoài ra, Nghị định số 06/2019/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp ban hành để triển khai Công ước CITES Nghị định thay hợp Nghị định số 32/2006/NĐ-CP việc quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Chính phủ Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8/2006 Chính phủ quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, Tương tự Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, Nghị định số 06/2019/NĐ-CP chia động vật rừng nguy cấp, quý, thành nhóm dựa mức độ nguy cấp cần thiết bảo vệ pháp luật lồi đó, bao gồm: (1) Nhóm IB: Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại; (2) Nhóm IIB: Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại; Nghị định quy định điều kiện nuôi động vật rừng thơng thường; trình tự, thủ tục thực hoạt động khai thác; nuôi, trồng; chế biến, kinh doanh, quảng cáo, trưng bày; vận chuyển, cất giữ; xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm, thuộc Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ban hành kèm theo Nghị định số 06/2019/NĐ-CP Bên cạnh đó, Nghị định quy định trách 12 nhiệm quan liên quan việc kiểm soát hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển mẫu vật thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES quan Kiểm lâm, Thủy sản, Hải quan, Công an, Bộ đội Biên phòng, Thuế, Quản lý thị trường, Thú y, Kiểm dịch động vật, Kiểm dịch thực vật, Bảo vệ môi trường, Bảo tồn đa dạng sinh học phạm vi chức tra, kiểm tra, cung cấp thông tin, phối hợp với Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam xử lý vi phạm theo quy định pháp luật hành vi vi phạm lĩnh vực quản lý xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, cảnh, nhập nội từ biển, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES, nuôi động vật rừng thơng thường Việc bảo vệ ĐVHD cịn thực thông qua hệ thống quy định quan quản lý nhà nước Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Văn phịng Chính phủ Đáng ý Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN việc ban hành Quy chế quản lý gấu nuôi, Điều văn luật nghiêm cấm hành vi săn bắn, bẫy bắt, mua, bán, giết mổ, vận chuyển, quảng cáo, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất gấu sản phẩm, dẫn xuất từ gấu trái với quy định pháp luật; nuôi gấu khơng có hồ sơ quản lý gắn chíp điện tử ni gấu khơng có nguồn gốc hợp pháp; ni gấu khơng có chuồng trại có chuồng trại không đảm bảo điều kiện quy định Quy chế Điều khoản chưa chặt chẽ: mặt nghiêm cấm hành vi bẫy bắt gấu; mặt khác lại cho phép hành vi nuôi nhốt gấu có điều kiện Ngồi ra, Điều 15 quy định, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định quản lý gấu nuôi quy định Quy chế bị xử lý theo quy định pháp luật cá thể gấu sau tịch thu xử lý theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; nhiên, Quy chế không quy định biện pháp xử lý hành hình cụ thể Có thể nhận thấy, quy định pháp luật quản lý việc bảo vệ ĐVHD thống nhất, toàn diện, bao quát lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân thực 13 hoạt động Tuy nhiên, thiếu chế tài để xử lý hành vi xâm phạm, cần có hồn thiện quy định 1.2 Các quy định xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Để nâng cao hiệu đấu tranh, phòng ngừa tội phạm, vi phạm pháp luật, Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng hình có nhiều quy định cụ thể tội phạm, hình phạt để xử lý loại tội phạm Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nói chung bảo vệ xử lý, xử phạt vi phạm động vật hoang dã, nguy cấp, quý chưa thật đồng bộ, nhiều văn cịn mâu thuẫn, việc áp dụng cịn nhiều khó khăn, vướng mắc,… Nếu trước đây, theo Bộ luật Hình (BLHS) năm 1985, hành vi vi phạm quy định bảo vệ ĐVHD quy định chung với hành vi bảo vệ rừng, BLHS năm 1999 có riêng điều luật Tội vi phạm quy định bảo vệ ĐVHD, quý, Đến nay, BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau gọi BLHS năm 2015) có điều luật quy định tội phạm liên quan đến ĐVHD, nguy cấp, quý, hiếm, là: Điều 234 (Tội vi phạm quy định bảo vệ ĐVHD) Chương XVIII quy định hành vi xâm phạm động vật hoang dã thuộc nhóm IIB Phụ lục II Cơng ước bn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (Công ước CITES), Điều 244 (Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm) Chương XIX quy định hành vi xâm phạm động vật thuộc nhóm IB Phụ lục I Cơng ước CITES Ngày 5/11/2018, Hội đồng Thẩm phán Tịa án Nhân dân tối cao Nghị số 05/2018/NQ-HÐTP (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/12/2018) hướng dẫn áp dụng Ðiều 234 tội vi phạm quy định bảo vệ ÐVHD Ðiều 244 tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, BLHS Nếu Điều 190 BLHS năm 1999 quy định tội danh, với mức hình phạt tối đa đến năm tù, với điều luật mà người phạm tội bị kết án tội, mức hình phạt tối đa đến 27 năm tù So với Điều 190 BLHS năm 1999, Điều 234 BLHS năm 2015 quy định chi tiết hơn, rõ ràng hơn; lượng hóa trường hợp phạm tội, tạo thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật điều tra, truy tố, xét xử, như: Quy định trị giá số lượng ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, sản phẩm loài động vật; phận 14 thể tách rời sống loại động vật làm truy cứu trách nhiệm hình Theo đó, cần có hành vi sau bị xử lý hình sự, là: Một là, hành vi nuôi nhốt, tàng trữ ĐVHD, phận thể tách rời sống ĐVHD trái phép mục đích bị xem xét truy cứu trách nhiệm hình Hai là, xử lý hình hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép ngà voi có khối lượng từ 2kg trở lên; sừng tê giác từ 50g (không phân biệt chủng loại voi tê giác) Ba là, xử lý hình vi phạm cá thể, phận thể tách rời sống sản phẩm động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ số lượng, khối lượng, giá trị tang vật Bốn là, xử lý hình vi phạm động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, q, Nhóm IB, Phụ lục I Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp với số lượng từ cá thể lớp thú, cá thể lớp chim, bò sát 10 cá thể động vật lớp khác trở lên Năm là, xử lý hình vi phạm động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IIB Phụ lục II Cơng ước Cites (trong có động vật thủy sinh động vật rừng) trị giá từ 150 triệu đồng đến 500 triệu đồng ĐVHD khác trị giá từ 300 triệu đồng đến 700 triệu đồng thu lợi bất từ 50 triệu đồng trở lên trị giá mức quy định điểm a, điểm b khoản Điều 234 BLHS năm 2015 điểm c,d đ khoản Điều 244 BLHS năm 2015 bị xử phạt hành hành vi quy định nêu bị kết án tội theo Điều 234 Điều 244 BLHS, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm Ngồi ra, tội phạm ĐVHD quy định trách nhiệm hình pháp nhân Theo đó, pháp nhân bị xử phạt tối đa lên đến 15 tỷ đồng, đình hoạt động từ tháng đến năm đình hoạt động vĩnh viễn vi phạm Cùng với cộng đồng quốc tế, năm qua quan chức Việt Nam tăng cường đấu tranh không khoan nhượng với tội phạm liên quan ÐVHD, với sách hành động cụ thể, phù hợp tình hình thực tế Ðiều 38 Luật Lâm 15 nghiệp quy định bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nêu rõ loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, phải lập danh mục để quản lý, bảo vệ Chính phủ quy định danh mục chế độ quản lý, bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; trình tự, thủ tục khai thác lồi nêu thuộc Phụ lục Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Ngày 10/5/2017, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 628/QÐ-TTg phê duyệt Kế hoạch hành động khẩn cấp bảo tồn loài linh trưởng Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Theo đó, tăng cường hiệu thực thi pháp luật; ngăn chặn hoạt động săn bắn, bẫy bắt buôn bán trái pháp luật để đến năm 2025 giảm 70% nạn săn bắn lồi linh trưởng Mặc dù cơng tác quản lý ĐVHD ngày tăng cường chặt chẽ hơn, tình trạng săn bắn, bẫy bắt, mua bán, kinh doanh, vận chuyển tiêu thụ trái pháp luật lồi ĐVHD cịn diễn biến phức tạp Ðặc biệt, lợi dụng quy định thơng thống phát triển gây ni động vật thơng thường, khơng nhà hàng ăn uống nhiều nơi biến tướng, trà trộn tiêu thụ thịt thú rừng, sản phẩm loài ĐVHD với động vật gây nuôi loại, nhằm qua mắt quan chức năng, chưa phát hiện, ngăn chặn kịp thời để xử lý theo quy định pháp luật Hơn nữa, chế tài xử lý nhiều bất cập, chưa hướng dẫn, giải thích cách cụ thể Khuyến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ động vật hoang dã Cần thực hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách, quản lý bảo vệ phát triển rừng; khắc phục chồng chéo, bảo đảm tính đồng quy phạm pháp luật nhằm tăng tính phịng ngừa, răn đe tội phạm vi phạm lĩnh vực bảo vệ ĐVHD, quý hiếm; tăng cường trao đổi thông tin với lực lượng chức Hải quan, Kiểm lâm, Biên phòng tình hình tội phạm, phương thức, thủ đoạn đối tượng; xây dựng kế hoạch liên ngành tuần tra, kiểm sốt,… Thứ nhất, hồn thiện quy định Bộ luật Hình sự, Tố tụng hình quy định khác liên quan đến phòng chống tội phạm ĐVHD Cụ thể, trường hợp 16 vụ án, thu giữ nhiều loài ĐVHD thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, q, Nhóm IIB Phụ lục II Cơng ước CITES chưa đủ trị giá theo lớp quy định Điều 234 BLHS năm 2015, xử lý nào? (Nghị số 05/2018 hướng dẫn trường hợp theo Điều 244, Điều 234 chưa có hướng dẫn), cần bổ sung để hồn thiện quy định Thứ hai, cần có văn hướng dẫn theo hướng loại cá thể động vật mà nằm danh mục theo Nghị định số 160/2013/NĐ-CP Công ước Cites buôn bán quốc tế loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, xử lý hình cần quy định số lượng để làm truy cứu trách nhiệm hình khơng cần thiết phải định giá tài sản để làm xử lý Thứ ba, cần thực nghiêm túc nội dung Chỉ thị số 13-CT/TW, Chỉ thị số 28/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ để đề nhóm giải pháp nhiệm vụ cụ thể nhằm tăng cường hoạt động phòng ngừa, đấu tranh với hành vi xâm hại loài ĐVHD trái pháp luật Thứ tư, cần tăng cường công tác tuyên truyền, trọng truyên truyền đồng bào sống khu vực có rừng tầm quan trọng, ý nghĩa trách nhiệm việc bảo tồn thiên nhiên ĐVHD; tuyên truyền cho người trẻ xã hội bỏ thói quen sử dụng sản phẩm ĐVHD; nâng cao nhận thức người dân việc tố giác tội phạm Ủy ban Tư pháp nên đưa khuyến nghị UBND tỉnh, thành phố cần có quan tâm, đầu tư tốt hơp công tác bảo vệ ĐVHD, như: Bảo đảm kinh phí; xây dựng sách đặc thù để nâng cao đời sống người dân sống gần rừng có sinh kế để giảm nạn săn bắt trái pháp luật ĐVHD 17 KẾT LUẬN Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tăng cường công tác thực thi pháp luật bảo vệ loài ĐVHD nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu nỗ lực bảo tồn ĐVHD Cho dù thực tiễn có hàm lượng lý luận nhiều đến đâu thực tiễn lý luận tồn với tư cách hai lĩnh vực tương đối độc lập hoạt động xã hội hình ảnh lý tưởng- kết hoạt động lý luận trước hoạt động thực tiễn Chính vậy, để cải tạo thực vấn đề bảo vệ ĐVHD bảo tồn dạng sinh học, chúng cần nghiên cứu mang tính lý luận để tạo tiền đề cho hành động thực tiễn Bảo vệ ĐHVD vấn đề nóng khơng phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà cịn tồn giới, cần có sách pháp luật chặt chẽ để bảo tồn ĐVHD Việt Nam góp phần bảo vệ hệ sinh thái trì mơi trường sống lành mạnh cho người 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2013) Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Chính phủ (2019) Nghị định số 06/2019/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Chu Thị Trinh, “Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ động vật hoang dã”, https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/quy-dinh-cua-phap-luat-viet-nam-vebao-ve-dong-vat-hoang-da-84793.htm, ngày 17/11/2021, truy cập ngày 15/01/2022 Đỗ Lê Thùy Dương (2017), Luận văn thạc sĩ “Pháp luật quốc tế bảo vệ động vật hoang dã thực tiễn áp dụng Việt Nam”, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2018) Nghị số 05/2018/NQHĐTP hướng dẫn áp dụng Điều 234 tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã Điều 244 tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, Bộ luật Hình Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 Quốc hội (2017) Bộ luật Hình 2015, sửa đổi, bổ sung 2017 Quốc hội (2017) Luật Lâm nghiệp 2017 Quốc hội (2018) Luật Đa dạng sinh học 2018 10 Sách đỏ Việt Nam- tâm huyết nhà khoa học, https://www.thiennhien.net/2012/01/25/sach-do-viet-nam-tam-huyet-cua-nhungnha-khoa-hoc/, ngày 25/01/2012, truy cập ngày 15/01/2022 11 Từ điển “Oxford Advanced Leaner’s Dictionary”, https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/wildlife?q=wildlife 12 Từ điển Cambridge, https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/wildlife 19