1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ.

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 312,46 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 3 1. Tổng quan vấn đề bảo vệ động vật hoang dã 3 1.1. Khái niệm động vật hoang dã 3 1.2. Vai trò của động vật hoang dã 3 1.3. Khái niệm pháp luật bảo vệ động vật hoang dã 4 1.4. Sự cần thiết bảo vệ động vật hoang dã bằng pháp luật 4 2. Pháp luật quốc tế về bảo vệ động vật hoang dã 5 2.1. Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) . 5 2.2. Công ước Ramsar 6 2.3. Công ước về các loài di cư 6 2.4. Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển 6 2.5. Công ước đa dạng sinh học 7 3. Pháp luật Việt Nam về bảo vệ động vật hoang dã 7 3.1. Sự tham gia của Việt Nam vào các Điều ước quốc tế về bảo vệ động vật hoang dã 7 3.1.1. Công ước CITES 7 3.1.2. Công ước Ramsar 8 3.1.3. Công ước đa dạng sinh học 9 3.2. Thực tiễn thi hành quy định pháp luật Việt Nam về bảo vệ động vật hoang dã 9 3.2.1. Quy định về quản lý việc bảo vệ động vật hoang dã 9 3.2.2. Quy định xử lí vi phạm pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã 10 3.2.3. Quy định về xử lí tang vật là động vật hoang dã 11 4. Kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo vệ động vật hoang dã 12 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Ngày nay, thế giới đang phải đối phó với một mối đe dọa chưa từng có đối với động vật hoang dã (ĐVHD) khi tình hình biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường, vấn nạn săn bắn, vận chuyển, buôn bán, tiêu thụ trái phép ngày càng gia tăng, đe doạ đến các loài ĐVHD và môi trường sống của chúng, dẫn đến nguy cơ mất cân bằng sinh thái và đa dạng sinh học (ĐDSH). Bên cạnh đó, một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm số lượng ĐVHD là do hệ thống pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này còn lỏng lẻo, chồng chéo, chưa đủ tính răn đe. Do đó, việc nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan là một vấn đề vô cùng cấp thiết được đặt ra ngay lúc này. Là một đất nước được thiên nhiên ưu ái, có giá trị ĐDSH cao, Việt Nam là một trong những quốc gia cần ưu tiên bảo tồn ĐDSH cũng như bảo vệ ĐVHD. Bởi vậy, Việt Nam cần ưu tiên hoàn thiện hệ thống pháp luật, để từ đó tạo hành lang pháp lý vững chắc bảo vệ ĐVHD. Vì những lí do trên, sinh viên chọn đề tài: “Quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về bảo vệ động vật hoang dã” làm tiểu luận kết thúc học phần. NỘI DUNG 1. Tổng quan vấn đề bảo vệ động vật hoang dã 1.1. Khái niệm động vật hoang dã Cho đến nay, có rất nhiều định nghĩa về loài hoang dã và khó có thể khẳng định khái niệm nào chuẩn mực hơn bởi ở mỗi quốc gia, các nhà nghiên cứu và các tổ chức chuyên môn đều có những cách hiểu khác nhau. Theo tổ chức bảo tồn loài Gorilla của Hoa Kỳ, động vật hoang dã hay động vật ngoại lai là động vật sống trong tự nhiên, động vật hoang dã đã sinh trưởng hàng ngàn năm nay mà không chịu sự tác động trực tiếp từ con người. Từ điển Cambridge Advanced Learner’s Dictionary and Thesaurus lại định nghĩa: loài hoang dã là các loài động vật và thực vật sinh trưởng không phụ thuộc vào con người, thường sống ở trong môi trường tự nhiên. Loài hoang dã trong pháp luật Việt Nam, cụ thể tại Khoản 13 Điều 3 Văn bản hợp nhất số 32VBHNVPQH hợp nhất Luật đa dạng sinh học đưa ra định nghĩa: “Loài hoang dã là loài động vật, thực vật, vi sinh vật và nấm sinh sống và phát triển theo quy luật.” Như vậy, có thể định nghĩa “động vật hoang dã” là tất cả loài động vật sinh trưởng trong môi trường tự nhiên mà nằm ngoài sự tác động trực tiếp của con người. 1.2. Vai trò của động vật hoang dã1 Động vật hoang dã (ĐVHD) là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, góp phần quan trọng trong việc tạo nên sự cân bằng sinh thái tự nhiên bền vững, bảo đảm môi trường sống 1 Vai trò quan trọng của động vật hoang dã đối với con người, https:loikhancaututhiennhien.wordpress.com20161019vaitroquantrongcuadongvathoangdadoivoiconnguoi, truy cập lúc 19h25 ngày 30122021. 3 trong lành cho con người. Vì vậy, con người phải có trách nhiệm bảo vệ ĐVHD, đồng thời, tạo môi trường sống cho các loài động vật này được bảo tồn và phát triển. Đối với đa dạng sinh học: Trong một hệ sinh thái, các loài đều có tác động nhất định tới nhau, do đó sự biến mất của một loài sẽ gây nên phản ứng dây chuyền, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tồn tại và phát triển của các sinh vật khác. Đặc biệt đối với các loài có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái thì sự tuyệt chủng của chúng có thể dẫn đến những hậu họa khó lường. Đối với y học: Trong cuộc đấu tranh sinh tồn, nhiều loài ĐVHD đã tự tìm ra cách kháng vi khuẩn và các tế bào gây ung thư. Việc tìm hiểu và nghiên cứu đặc tính này của các loài có thể giúp các nhà khoa học tìm ra những phương pháp chữa bệnh mới và hiệu quả. Bên cạnh đó, trong cơ thể của nhiều loài động thực vật còn chứa các chất hóa học hữu ích, phục vụ cho việc sản xuất dược phẩm. Cân bằng môi trường: Nhiều sinh vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá chất lượng môi trường. Những loài sinh vật có khả năng chỉ thị môi trường sẽ cảnh báo con người về tác động của biến đổi khí hậu và các chất gây ô nhiễm tới môi trường. Các loài động vật còn cung cấp các dịch vụ sinh thái nhằm mang lại nguồn lợi kinh tế bền vững cho các quốc gia. Các hoạt động du lịch trải nghiệm thiên nhiên và chiêm ngưỡng các loài động vật hoang dã đã đem lại nguồn thu nhập ổn định cho các cộng đồng sống gần những khu vực này, cũng như mang lại nguồn lợi nhuận cho các công ty du lịch hàng năm. Đối với nông nghiệp: côn trùng, các loài động vật ăn sâu bọ hay các giống cây trồng chứa các độc tố tự nhiên được nông dân sử dụng để tiêu diệt sâu bọ gây hại cho mùa màng. Di sản phi vật thể: Nhiều loài ĐVHD còn mang lại niềm cảm hứng cho tác giả, nghệ sĩ và tất cả những ai quan tâm tới sự đa dạng của thế giới tự nhiên. 1.3. Khái niệm pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Hiện nay, pháp luật thế giới và Việt Nam chưa đưa ra khái niệm về pháp luật bảo vệ động vật hoang dã. Tuy nhiên, có thể định nghĩa “Pháp luật bảo vệ động vật hoang dã” là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những vấn đề phát sinh trong quá trình bảo vệ các loài động vật hoang dã và môi trường sống của chúng. Những hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật. 1.4. Sự cần thiết bảo vệ động vật hoang dã bằng pháp luật Từ thực tiễn hiện nay, có thể thấy rằng, số lượng động vật hoang dã ngày càng suy giảm bởi rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguyên nhân chính của hiện tượng suy giảm động vật là do sự tăng trưởng dân số và nhu cầu ngày càng cao của con người. Bên cạnh đó, việc đô thị hoá, xây dựng cơ sở hạ tầng, gây ô nhiễm môi trường và làm biến đổi khí hậu toàn cầu cũng gián tiếp khiến cho số lượng động vật hoang dã bị suy giảm. Hoạt động khai thác quá mức như: 4 săn bắn, đánh bắt, buôn bán động vật hay chặt phá rừng, đốt rừng làm huỷ hoại môi trường sống của chúng cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự suy giảm nghiêm trọng về số lượng động vật hoang dã, đẩy nhiều loài đến bờ vực tuyệt chủng. Theo Báo cáo Sức sống Hành tinh 2020 của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF), trong vòng 50 năm qua, quần thể các loài động vật có xương sống đã suy giảm 68%. Tại Việt Nam, nhiều loài động vật hoang dã đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do bị buôn bán và tiêu thụ bất hợp pháp vì nhiều mục đích khác nhau như làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, đồ trang sức...2 Hơn lúc nào hết, thiên nhiên đang kêu cứu và cần có sự chung tay, nỗ lực vào cuộc của cả cộng đồng để bảo tồn động vật hoang dã. Trong các biện pháp bảo vệ động vật hoang dã, sử dụng công cụ “pháp luật”, bằng các chế tài và quy định cụ thể, có sức tác động lớn và mức độ răn đe cao đối với mọi đối tượng. Thông qua pháp luật, mọi hoạt động trong khai thác tài nguyên thiên nhiên đều được quản lý nghiêm ngặt, các hành vi khai thác trái phép các loài động vật đều được kiểm soát chặt chẽ nhằm đẩy lùi tình trạng tuyệt chủng. Theo đó, những hành vi kinh doanh, vận chuyển, xuất, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, quá cảnh động vật đều phải tuân thủ các quy định của pháp luật. Từ đó, hướng tới việc xoá bỏ hoàn toàn nạn buôn bán trái phép các loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, góp phần bảo vệ hệ sinh thái, bảo tồn các quần thể động vật và môi trường sống của chúng. 2.Pháp luật quốc tế về bảo vệ động vật hoang dã 2.1. Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) Công ước CITES là Hiệp định giữa các chính phủ, được thiết lập nhằm mục tiêu kiểm soát hoạt động buôn bán quốc tế mẫu vật của các loài động, thực vật hoang dã một cách bền vững, đảm bảo rằng hoạt động này không làm ảnh hưởng đến sự tồn vong của loài trong tự nhiên. Đây là một hành lang pháp lý, một cơ chế thủ tục đang được áp dụng ở các quốc gia thành viên. Mỗi nước thành viên phải đảm bảo rằng các quy định pháp luật quốc gia phải hài hoà với những quy định của CITES. Công ước đưa ra các quy định nhằm đảm bảo rằng, các nước sản xuất và tiêu thụ có trách nhiệm như nhau trong việc quản lý và bảo tồn nguồn lợi thiên nhiên. Các hoạt động thương mại được quản lý qua việc thu thập và phân tích các thông tin, dữ liệu liên quan. Thêm vào đó, Công ước cũng quy định việc buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã bằng cơ chế giấy phép và giấy chứng nhận. Giấy phép chỉ được cấp khi bảo đảm một số điều kiện theo quy định và phải xuất trình trước khi ra hay vào một nước. Công ước có 03 phụ lục động, thực vật hoang dã: Phụ lục I gồm các loài bị đe doạ tuyệt chủng và có thể bị ảnh hưởng bởi hoặc có thể bởi các hoạt động thương mại; Phụ lục II gồm các loài có thể bị đe doạ tuyệt chủng nếu việc buôn bán những mẫu vật của những loài đó 2Động vật hoang dã bên bờ vực tuyệt chủng, https:baotintuc.vnlongformemagazinedongvathoangdabenbovuctuyetchung20211210222110940.htm, truy cập lúc 20h12 ngày 30122021. 5 không tuân theo những quy chế nghiêm ngặt; Phụ lục III gồm các loài hoang dã không thuộc diện đe doạ tuyệt chủng trên toàn cầu. 2.2. Công ước Ramsar Công ước bảo tồn những vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước (RAMSAR) được ký tại thành phố Ramsar, Iran năm 1971. Thỏa thuận liên Chính phủ này nhằm cung cấp khung hoạt động cho các Kế hoạch hành động quốc gia, hợp tác quốc tế về bảo tồn, sử dụng khôn khéo đất ngập nước và các nguồn tài nguyên từ đất ngập nước. Mục đích của Công ước RAMSAR được các Bên tham gia thông qua năm 1999 và được điều chỉnh năm 2002 là “Bảo tồn và sử dụng một cách khôn khéo các vùng đất ngập nước thông qua hành động của địa phương, của khu vực, của quốc gia và hợp tác quốc tế nhằm góp phần đạt được mục tiêu phát triển bền vững trên toàn thế giới”. Dưới quan điểm bảo tồn đa dạng sinh học là bảo vệ môi trường sống của sinh vật, Công ước này đã khẳng định được mức độ ảnh hưởng của môi trường hoang dã đối với sự sống của các loài động vật. Thành viên khi tham gia Công ước RAMSAR có nghĩa vụ chính như sau: Chỉ định ít nhất một vùng đất ngập nước để đưa vào Danh sách các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế và duy trì đặc tính sinh thái của vùng đất ngập nước này; Sử dụng khôn khéo đất ngập nước; Khuyến khích và tăng cường công tác bảo tồn các vùng đất ngập nước; Thúc đẩy hợp tác quốc tế về bảo tồn các vùng đất ngập nước và viện trợ phát triển cho dự án đất ngập nước; Bồi dưỡng truyền thông về đất ngập nước và ủng hộ các hoạt động của Công ước. 2.3. Công ước về các loài di cư Công ước về các Loài Di cư, còn được gọi là CMS hay Công ước Bonn, được ký kết nhằm bảo tồn toàn bộ các loài di cư trên cạn, dưới nước và các loài chim trên lãnh thổ của các nước ký công ước. Hiệp ước liên chính phủ này được ký kết dưới sự bảo trợ của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) nhằm cung cấp một nền tảng toàn cầu cho việc bảo tồn động, thực vật hoang dã và môi trường sống của chúng trên quy mô toàn thế giới. Công ước này quy định về nhiều loài di cư mang tính biểu tượng đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi việc buôn bán bất hợp pháp động, thực vật hoang dã như voi, khỉ đột, báo tuyết, linh dương Saiga, rùa biển, cá mập và một số loài chim. Công ước này đã đưa cộng đồng quốc tế lại với nhau để giải quyết hàng loạt các mối đe dọa mà những loài động vật hoang dã này phải đối mặt khi di cư hàng năm, gồm cả các mối đe dọa của việc buôn bán bất hợp pháp. 2.4. Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển Sau Hiến chương Liên Hợp quốc, Công ước Liên Hợp quốc về Luật biển 1982 được đánh giá là một văn kiện pháp lý quan trọng nhất kể từ sau Thế chiến thứ hai, là một bản Hiến 6 pháp về biển của cộng đồng quốc tế, bởi Công ước không chỉ bao gồm các điều khoản mang tính điều ước mà còn là văn bản pháp điển hoá các quy định mang tính tập quán. Công ước bao gồm 320 điều khoản và 09 phụ lục điều chỉnh các vấn đề liên quan đến các vùng biển mà một số quốc gia ven biển có quyền được hưởng, cũng như việc sử dụng, khai thác biển và đại dương. Trong đó, các quy định về vấn đề bảo tồn tài nguyên biển, bao gồm tài nguyên sinh vật và phi sinh vật, cũng như bảo vệ môi trường biển được nhắc tới xuyên suốt nội dung Công ước. Bảo tồn tài nguyên sinh vật biển là nghĩa vụ của mọi quốc gia và các quốc gia cần hợp tác với nhau để đưa ra những biện pháp cần thiết nhằm bảo tồn tài nguyên đó. Công ước Luật Biển 1982 đã đáp ứng nguyện vọng của cộng đồng quốc tế về một trật tự pháp lý mới đối với các vấn đề về biển và đại dương nói chung, vấn đề về bảo vệ động vật biển nói riêng. 2.5. Công ước đa dạng sinh học Được thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh về Môi trường và Phát triển bền vững năm 1992 tại Rio de Janero, Công ước Đa dạng sinh học hướng đến ba mục tiêu chính, bao gồm: bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng bền vững các thành phần của đa dạng sinh học, chia sẻ công bằng và hợp lý những lợi ích thu được từ việc sử dụng tài nguyên sinh học. Tuỳ theo khả năng của mình, các thành viên tham gia Công ước sẽ: thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái; bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt chủng bằng pháp luật, hạn chế và quản lý các hành động gây nguy hại đến đa dạng sinh học; ban hành công tác đánh giá tác động môi trường; xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển quốc gia, kế hoạch hành động về bảo tồn và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên đa dạng sinh học trong và ngoài khu bảo tồn. Công ước tập trung vào các nội dung cơ bản như: bảo tồn đa dạng sinh học và sử dụng bền vững các thành phần của đa dạng sinh học; tiếp cận, chuyển giao, quản lí và chia sẻ lợi ích công nghệ sinh học. Ngoài ra, Công ước cũng quy định các biện pháp khuyến khích bảo vệ đa dạng sinh học, hợp tác quốc tế, trao đổi thông tin, các nguồn tài chính và cơ chế tài chính… trong việc bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học trên toàn thế giới. 3.Pháp luật Việt Nam về bảo vệ động vật hoang dã 3.1. Sự tham gia của Việt Nam vào các Điều ước quốc tế về bảo vệ động vật hoang dã 3.1.1. Công ước CITES3 Ngày 20041994 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 121 của Công ước CITES. Để thực thi Công ước, thực hiện sự phân công của Chính phủ, ngày 19042000, Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã kí Quyết định số 432000QĐBNNTCCB thành lập Văn phòng CITES Việt Nam với chức năng là bộ phận thường trực của cơ quan có thẩm quyền Việt Nam trong việc thực thi Công ước CITES. Đây là bước tiến quan trọng trong 3Bộ Tài nguyên và môi trường (2020), Công ước CITES và sự tham gia của Việt Nam, https:monre.gov.vnPagesconguoccitesvasuthamgiacuavietnam.aspx, truy cập lúc 21h00 ngày 31122021. 7 quá trình hội nhập với cộng đồng quốc tế, nhằm ngăn chặn buôn bán quốc tế trái phép các loài động, thực vật hoang dã, đặc biệt những loài đang thuộc diện nguy cấp. Trong những năm qua, hành lang pháp lý cho việc bảo vệ các loài động thực vật hoang dã, đặc biệt là các loài quý hiếm, có nguy cơ bị tuyệt chủng đã có những bước phát triển rất đáng ghi nhận, có thể kể đến Nghị định số 822006NĐCP về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng cây nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm; Nghị định số 062019NĐCP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp… Các chính sách và văn bản được ban hành, câp̣ nhâṭliên tục qua nhiều thời kỳ, đã đáp ứng được yêu cầu thực tế trong quá trình phát triển của pháp luật và kinh tế quốc gia. Tuy nhiên, pháp luật về bảo vệ các loài động vật hiện nay mới chỉ giới hạn trong việc bảo vệ các loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, mà thiếu các quy định pháp luật về bảo vệ các loài khác. Khung pháp lý cho việc kiểm soát hoạt động buôn bán động thực vật hoang dã ở nước ta hiện còn nhiều bất cập và chồng chéo. Ngành kiểm lâm, quản lí thị trường, hải quan… đều đã ban hành những văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề này, song còn thiếu sự phối hợp thống nhất. 3.1.2. Công ước Ramsar4 Việt Nam là quốc gia thứ 50 trên thế giới và đầu tiên của khu vực ASEAN, chính thức tham gia Công ước Ramsar từ năm 1989. Sau khi trở thành thành viên của Công ước, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật nhằm thực hiện các nghĩa vụ mà Công ước quy định, trong đó phải kể đến Nghị định số 1092003NĐCP về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước. Có thể nói, đây là văn bản pháp lý đầu tiên quy định trực tiếp về quản lý đất ngập nước để thực thi Công ước Ramsar. Kể từ khi ban hành, cho đến nay, các điều của Nghị định đã được cụ thể hóa thành các chiến lược, chính sách và kế hoạch hành động của ngành tài nguyên và môi trường và các Bộ, ngành và địa phương liên quan trên cả nước. Đến nay, Việt Nam có 04 Luật đề cập đến việc quản lý đất ngập nước, như: Luật Thủy sản (năm 2003, năm 2017); Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (năm 2004), nay là Luật Lâm nghiệp (năm 2017), Luật Bảo vệ môi trường (năm 2005, năm 2014, năm 2020), Luật Đa dạng sinh học (năm 2008) nay là Văn bản hợp nhất số 32VBHNVPQH và nhiều văn bản hướng dẫn các Luật trên. Luật Đa dạng sinh học năm 2008 là văn bản luật đầu tiên quy định trực tiếp đến vùng đất ngập nước và các hoạt động kiểm kê, xác lập chế độ phát triển bền vững các vùng đất ngập nước tự nhiên ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, hệ thống phân loại đất ngập nước đã được ban hành với 26 kiểu đất ngập nước thuộc ba nhóm đất ngập nước biển và ven biển, đất ngập 4Bộ Tài nguyên và môi trường (2020), Công ước RAMSAR và sự tham gia của Việt Nam, https:monre.gov.vnPagesconguocramsarvasuthamgiacuavietnam.aspx, truy cập lúc 21h25 ngày 31122021. 8 nước nội địa và đất ngập nước nhân tạo, phục vụ cho việc kiểm kê và quản lý hiệu quả các vùng đất ngập nước trên toàn quốc. Nhằm nội luật hóa các quy định của Công ước Ramsar, nội dung Nghị quyết các kỳ họp COP và đáp ứng với yêu cầu về quản lý đất ngập nước của Việt Nam trước các áp lực phát triển và xu thế biến đổi khí hậu toàn cầu, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 662019NĐCP thay thế Nghị định số 1092003NĐCP. Nghị định mới này đã góp phần kiện toàn hành lang pháp lý về quản lý đất ngập nước ở Việt Nam, đồng thời triển khai nhiều hoaṭđông̣ vàbiêṇ pháp nhằm tăng cường hiệu quả thực thi Công ước này ở Việt Nam. 3.1.3. Công ước đa dạng sinh học5 Từ sau khi tham gia Công ước vào năm 1994, Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch hành động đa dạng sinh học (ĐDSH) 1995, đây được xem là một chính sách nền tảng đầu tiên của Việt Nam trong nỗ lực bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên ĐDSH. Hiện nay, với tầm nhìn mới về ĐDSH là nền tảng của nền kinh tế xanh, bảo tồn ĐDSH là giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Bên cạnh việc xây dựng, ban hành Kế hoạch hành động về ĐDSH, một loạt các văn bản khác có liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học đã được nghiên cứu, xây dựng và ban hành. Cho đến nay đã có khoảng 100 văn bản quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và ĐDSH của Việt Nam, điển hình là sự ra đời của Luật Đa dạng sinh học 2008. Hệ thống các văn bản này là cơ sở rất quan trọng về mặt pháp lý, cho việc thực hiện có hiệu quả công tác bảo vệ ĐDSH và thể hiện mối quan tâm của Chính phủ và các ngành chủ quản đến vấn đề này. Tuy nhiên, các quy định về ĐDSH ở nước ta hiện nay vẫn còn bộc lộ hạn chế, nằm rải rác ở nhiều văn bản khác nhau, hiệu quả thi hành không cao, việc bảo vệ ĐDSH bằng pháp luật chưa mang tính bao quát và toàn đỉện. Các quy định pháp luật cụ thể hoá về bảo vệ gen, bảo vệ quyền của tổ chức, cá nhân lai tạo giống vật nuôi mới, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với giống cây, con mới… còn mờ nhạt. 3.2. Thực tiễn thi hành quy định pháp luật Việt Nam về bảo vệ động vật hoang dã 3.2.1. Quy định về quản lý việc bảo vệ động vật hoang dã Trong những năm qua, hệ thống pháp luật điều chỉnh việc quản lý về bảo vệ động vật hoang dã (ĐVHD), đặc biệt là các loài quý hiếm, có nguy cơ bị tuyệt chủng đã được ban hành, câp̣ nhâṭliên tục qua nhiều thời kỳ đã đáp ứng được yêu cầu thực tế trong quá trình phát triển của pháp luật và kinh tế quốc gia. Tiêu biểu có thể kể đến như: Luật Bảo vệ và phát triển rừng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 Tổng quan vấn đề bảo vệ động vật hoang dã 1.1 Khái niệm động vật hoang dã .3 1.2 Vai trò động vật hoang dã 1.3 Khái niệm pháp luật bảo vệ động vật hoang dã 1.4 Sự cần thiết bảo vệ động vật hoang dã pháp luật .4 Pháp luật quốc tế bảo vệ động vật hoang dã 2.1 Công ước bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) 2.2 Công ước Ramsar .6 2.3 Cơng ước lồi di cư .6 2.4 Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển 2.5 Công ước đa dạng sinh học Pháp luật Việt Nam bảo vệ động vật hoang dã 3.1 Sự tham gia Việt Nam vào Điều ước quốc tế bảo vệ động vật hoang dã 3.1.1 Công ước CITES 3.1.2 Công ước Ramsar 3.1.3 Công ước đa dạng sinh học 3.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ động vật hoang dã 3.2.1 Quy định quản lý việc bảo vệ động vật hoang dã 3.2.2 Quy định xử lí vi phạm pháp luật bảo vệ động vật hoang dã 10 3.2.3 Quy định xử lí tang vật động vật hoang dã .11 Kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ động vật hoang dã .12 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 MỞ ĐẦU Ngày nay, giới phải đối phó với mối đe dọa chưa có động vật hoang dã (ĐVHD) tình hình biến đổi khí hậu ô nhiễm môi trường, vấn nạn săn bắn, vận chuyển, buôn bán, tiêu thụ trái phép ngày gia tăng, đe doạ đến lồi ĐVHD mơi trường sống chúng, dẫn đến nguy cân sinh thái đa dạng sinh học (ĐDSH) Bên cạnh đó, nguyên nhân dẫn đến sụt giảm số lượng ĐVHD hệ thống pháp luật điều chỉnh lĩnh vực lỏng lẻo, chồng chéo, chưa đủ tính răn đe Do đó, việc nghiên cứu hồn thiện hệ thống pháp luật có liên quan vấn đề vô cấp thiết đặt lúc Là đất nước thiên nhiên ưu ái, có giá trị ĐDSH cao, Việt Nam quốc gia cần ưu tiên bảo tồn ĐDSH bảo vệ ĐVHD Bởi vậy, Việt Nam cần ưu tiên hoàn thiện hệ thống pháp luật, để từ tạo hành lang pháp lý vững bảo vệ ĐVHD Vì lí trên, sinh viên chọn đề tài: “Quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bảo vệ động vật hoang dã” làm tiểu luận kết thúc học phần NỘI DUNG Tổng quan vấn đề bảo vệ động vật hoang dã 1.1 Khái niệm động vật hoang dã Cho đến nay, có nhiều định nghĩa lồi hoang dã khó khẳng định khái niệm chuẩn mực quốc gia, nhà nghiên cứu tổ chức chun mơn có cách hiểu khác Theo tổ chức bảo tồn loài Gorilla Hoa Kỳ, động vật hoang dã hay động vật ngoại lai động vật sống tự nhiên, động vật hoang dã sinh trưởng hàng ngàn năm mà không chịu tác động trực tiếp từ người Từ điển Cambridge Advanced Learner’s Dictionary and Thesaurus lại định nghĩa: loài hoang dã loài động vật thực vật sinh trưởng không phụ thuộc vào người, thường sống môi trường tự nhiên Loài hoang dã pháp luật Việt Nam, cụ thể Khoản 13 Điều Văn hợp số 32/VBHN-VPQH hợp Luật đa dạng sinh học đưa định nghĩa: “Loài hoang dã loài động vật, thực vật, vi sinh vật nấm sinh sống phát triển theo quy luật.” Như vậy, định nghĩa “động vật hoang dã” tất loài động vật sinh trưởng mơi trường tự nhiên mà nằm ngồi tác động trực tiếp người 1.2 Vai trò động vật hoang dã1 Động vật hoang dã (ĐVHD) tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, góp phần quan trọng việc tạo nên cân sinh thái tự nhiên bền vững, bảo đảm môi trường sống Vai trò quan trọng động vật hoang dã người, https://loikhancaututhiennhien.wordpress.com/2016/10/19/vai-tro-quan-trong-cua-dong-vat-hoang-da-doi-voi-con-nguoi/ , truy cập lúc 19h25 ngày 30/12/2021 lành cho người Vì vậy, người phải có trách nhiệm bảo vệ ĐVHD, đồng thời, tạo mơi trường sống cho lồi động vật bảo tồn phát triển - Đối với đa dạng sinh học: Trong hệ sinh thái, lồi có tác động định tới nhau, biến lồi gây nên phản ứng dây chuyền, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tồn phát triển sinh vật khác Đặc biệt lồi có vai trị quan trọng hệ sinh thái tuyệt chủng chúng dẫn đến hậu họa khó lường - Đối với y học: Trong đấu tranh sinh tồn, nhiều lồi ĐVHD tự tìm cách kháng vi khuẩn tế bào gây ung thư Việc tìm hiểu nghiên cứu đặc tính lồi giúp nhà khoa học tìm phương pháp chữa bệnh hiệu Bên cạnh đó, thể nhiều lồi động thực vật cịn chứa chất hóa học hữu ích, phục vụ cho việc sản xuất dược phẩm - Cân mơi trường: Nhiều sinh vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đánh giá chất lượng mơi trường Những lồi sinh vật có khả thị môi trường cảnh báo người tác động biến đổi khí hậu chất gây ô nhiễm tới môi trường - Các loài động vật cung cấp dịch vụ sinh thái nhằm mang lại nguồn lợi kinh tế bền vững cho quốc gia Các hoạt động du lịch trải nghiệm thiên nhiên chiêm ngưỡng loài động vật hoang dã đem lại nguồn thu nhập ổn định cho cộng đồng sống gần khu vực này, mang lại nguồn lợi nhuận cho công ty du lịch hàng năm - Đối với nông nghiệp: côn trùng, loài động vật ăn sâu bọ hay giống trồng chứa độc tố tự nhiên nông dân sử dụng để tiêu diệt sâu bọ gây hại cho mùa màng - Di sản phi vật thể: Nhiều loài ĐVHD mang lại niềm cảm hứng cho tác giả, nghệ sĩ tất quan tâm tới đa dạng giới tự nhiên 1.3 Khái niệm pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Hiện nay, pháp luật giới Việt Nam chưa đưa khái niệm pháp luật bảo vệ động vật hoang dã Tuy nhiên, định nghĩa “Pháp luật bảo vệ động vật hoang dã” hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề phát sinh q trình bảo vệ lồi động vật hoang dã môi trường sống chúng Những hành vi vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã bị xử lý theo quy định pháp luật 1.4 Sự cần thiết bảo vệ động vật hoang dã pháp luật Từ thực tiễn nay, thấy rằng, số lượng động vật hoang dã ngày suy giảm nhiều nguyên nhân khác Nguyên nhân tượng suy giảm động vật tăng trưởng dân số nhu cầu ngày cao người Bên cạnh đó, việc thị hố, xây dựng sở hạ tầng, gây nhiễm mơi trường làm biến đổi khí hậu toàn cầu gián tiếp khiến cho số lượng động vật hoang dã bị suy giảm Hoạt động khai thác mức như: săn bắn, đánh bắt, buôn bán động vật hay chặt phá rừng, đốt rừng làm huỷ hoại môi trường sống chúng nguyên nhân chủ yếu dẫn tới suy giảm nghiêm trọng số lượng động vật hoang dã, đẩy nhiều loài đến bờ vực tuyệt chủng Theo Báo cáo Sức sống Hành tinh 2020 Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên (WWF), vòng 50 năm qua, quần thể lồi động vật có xương sống suy giảm 68% Tại Việt Nam, nhiều loài động vật hoang dã đối mặt với nguy tuyệt chủng bị buôn bán tiêu thụ bất hợp pháp nhiều mục đích khác làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, đồ trang sức Hơn lúc hết, thiên nhiên kêu cứu cần có chung tay, nỗ lực vào cộng đồng để bảo tồn động vật hoang dã Trong biện pháp bảo vệ động vật hoang dã, sử dụng công cụ “pháp luật”, chế tài quy định cụ thể, có sức tác động lớn mức độ răn đe cao đối tượng Thông qua pháp luật, hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên quản lý nghiêm ngặt, hành vi khai thác trái phép loài động vật kiểm soát chặt chẽ nhằm đẩy lùi tình trạng tuyệt chủng Theo đó, hành vi kinh doanh, vận chuyển, xuất, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, cảnh động vật phải tuân thủ quy định pháp luật Từ đó, hướng tới việc xố bỏ hồn tồn nạn bn bán trái phép lồi động vật q có nguy tuyệt chủng, góp phần bảo vệ hệ sinh thái, bảo tồn quần thể động vật môi trường sống chúng Pháp luật quốc tế bảo vệ động vật hoang dã 2.1 Công ước bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) Công ước CITES Hiệp định phủ, thiết lập nhằm mục tiêu kiểm sốt hoạt động bn bán quốc tế mẫu vật loài động, thực vật hoang dã cách bền vững, đảm bảo hoạt động không làm ảnh hưởng đến tồn vong loài tự nhiên Đây hành lang pháp lý, chế thủ tục áp dụng quốc gia thành viên Mỗi nước thành viên phải đảm bảo quy định pháp luật quốc gia phải hài hồ với quy định CITES Cơng ước đưa quy định nhằm đảm bảo rằng, nước sản xuất tiêu thụ có trách nhiệm việc quản lý bảo tồn nguồn lợi thiên nhiên Các hoạt động thương mại quản lý qua việc thu thập phân tích thơng tin, liệu liên quan Thêm vào đó, Cơng ước quy định việc bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã chế giấy phép giấy chứng nhận Giấy phép cấp bảo đảm số điều kiện theo quy định phải xuất trình trước hay vào nước Cơng ước có 03 phụ lục động, thực vật hoang dã: Phụ lục I gồm loài bị đe doạ tuyệt chủng bị ảnh hưởng hoạt động thương mại; Phụ lục II gồm lồi bị đe doạ tuyệt chủng việc bn bán mẫu vật lồi Động vật hoang dã bên bờ vực tuyệt chủng, https://baotintuc.vn/long-form/emagazine/dong-vat-hoang-da-ben-bo-vuctuyet-chung-20211210222110940.htm, truy cập lúc 20h12 ngày 30/12/2021 không tuân theo quy chế nghiêm ngặt; Phụ lục III gồm lồi hoang dã khơng thuộc diện đe doạ tuyệt chủng tồn cầu 2.2 Cơng ước Ramsar Cơng ước bảo tồn vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước (RAMSAR) ký thành phố Ramsar, Iran năm 1971 Thỏa thuận liên Chính phủ này nhằm cung cấp khung hoạt động cho Kế hoạch hành động quốc gia, hợp tác quốc tế bảo tồn, sử dụng khôn khéo đất ngập nước nguồn tài nguyên từ đất ngập nước Mục đích Công ước RAMSAR Bên tham gia thông qua năm 1999 điều chỉnh năm 2002 “Bảo tồn sử dụng cách khôn khéo vùng đất ngập nước thông qua hành động địa phương, khu vực, quốc gia hợp tác quốc tế nhằm góp phần đạt mục tiêu phát triển bền vững toàn giới” Dưới quan điểm bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường sống sinh vật, Công ước khẳng định mức độ ảnh hưởng môi trường hoang dã sống loài động vật Thành viên tham gia Cơng ước RAMSAR có nghĩa vụ sau: Chỉ định vùng đất ngập nước để đưa vào Danh sách vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế trì đặc tính sinh thái vùng đất ngập nước này; Sử dụng khôn khéo đất ngập nước; Khuyến khích tăng cường cơng tác bảo tồn vùng đất ngập nước; Thúc đẩy hợp tác quốc tế bảo tồn vùng đất ngập nước viện trợ phát triển cho dự án đất ngập nước; Bồi dưỡng truyền thông đất ngập nước ủng hộ hoạt động Công ước 2.3 Công ước lồi di cư Cơng ước Lồi Di cư, cịn gọi CMS hay Cơng ước Bonn, ký kết nhằm bảo tồn toàn loài di cư cạn, nước loài chim lãnh thổ nước ký công ước Hiệp ước liên phủ ký kết bảo trợ Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) nhằm cung cấp tảng toàn cầu cho việc bảo tồn động, thực vật hoang dã môi trường sống chúng quy mơ tồn giới Cơng ước quy định nhiều loài di cư mang tính biểu tượng bị ảnh hưởng nặng nề việc buôn bán bất hợp pháp động, thực vật hoang dã voi, khỉ đột, báo tuyết, linh dương Saiga, rùa biển, cá mập số lồi chim Cơng ước đưa cộng đồng quốc tế lại với để giải hàng loạt mối đe dọa mà loài động vật hoang dã phải đối mặt di cư hàng năm, gồm mối đe dọa việc buôn bán bất hợp pháp 2.4 Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển Sau Hiến chương Liên Hợp quốc, Công ước Liên Hợp quốc Luật biển 1982 đánh giá văn kiện pháp lý quan trọng kể từ sau Thế chiến thứ hai, Hiến pháp biển cộng đồng quốc tế, Công ước không bao gồm điều khoản mang tính điều ước mà cịn văn pháp điển hố quy định mang tính tập qn Cơng ước bao gồm 320 điều khoản 09 phụ lục điều chỉnh vấn đề liên quan đến vùng biển mà số quốc gia ven biển có quyền hưởng, việc sử dụng, khai thác biển đại dương Trong đó, quy định vấn đề bảo tồn tài nguyên biển, bao gồm tài nguyên sinh vật phi sinh vật, bảo vệ môi trường biển nhắc tới xuyên suốt nội dung Công ước Bảo tồn tài nguyên sinh vật biển nghĩa vụ quốc gia quốc gia cần hợp tác với để đưa biện pháp cần thiết nhằm bảo tồn tài ngun Cơng ước Luật Biển 1982 đáp ứng nguyện vọng cộng đồng quốc tế trật tự pháp lý vấn đề biển đại dương nói chung, vấn đề bảo vệ động vật biển nói riêng 2.5 Cơng ước đa dạng sinh học Được thông qua Hội nghị thượng đỉnh Môi trường Phát triển bền vững năm 1992 Rio de Janero, Công ước Đa dạng sinh học hướng đến ba mục tiêu chính, bao gồm: bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng bền vững thành phần đa dạng sinh học, chia sẻ cơng hợp lý lợi ích thu từ việc sử dụng tài nguyên sinh học Tuỳ theo khả mình, thành viên tham gia Công ước sẽ: thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái; bảo vệ lồi có nguy tuyệt chủng pháp luật, hạn chế quản lý hành động gây nguy hại đến đa dạng sinh học; ban hành công tác đánh giá tác động môi trường; xây dựng thực chiến lược phát triển quốc gia, kế hoạch hành động bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đa dạng sinh học ngồi khu bảo tồn Cơng ước tập trung vào nội dung như: bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng bền vững thành phần đa dạng sinh học; tiếp cận, chuyển giao, quản lí chia sẻ lợi ích cơng nghệ sinh học Ngồi ra, Cơng ước quy định biện pháp khuyến khích bảo vệ đa dạng sinh học, hợp tác quốc tế, trao đổi thơng tin, nguồn tài chế tài chính… việc bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học toàn giới Pháp luật Việt Nam bảo vệ động vật hoang dã 3.1 Sự tham gia Việt Nam vào Điều ước quốc tế bảo vệ động vật hoang dã 3.1.1 Công ước CITES3 Ngày 20/04/1994 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 121 Công ước CITES Để thực thi Công ước, thực phân cơng Chính phủ, ngày 19/04/2000, Bộ trưởng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn kí Quyết định số 43/2000/QĐ-BNN-TCCB thành lập Văn phịng CITES Việt Nam với chức phận thường trực quan có thẩm quyền Việt Nam việc thực thi Công ước CITES Đây bước tiến quan trọng Bộ Tài nguyên môi trường (2020), Công ước CITES tham gia Việt Nam, https://monre.gov.vn/Pages/conguoc-cites-va-su-tham-gia-cua-viet-nam.aspx, truy cập lúc 21h00 ngày 31/12/2021 trình hội nhập với cộng đồng quốc tế, nhằm ngăn chặn bn bán quốc tế trái phép lồi động, thực vật hoang dã, đặc biệt loài thuộc diện nguy cấp Trong năm qua, hành lang pháp lý cho việc bảo vệ loài động thực vật hoang dã, đặc biệt lồi q hiếm, có nguy bị tuyệt chủng có bước phát triển đáng ghi nhận, kể đến Nghị định số 82/2006/NĐ-CP quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm; Nghị định số 06/2019/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp… Các sách văn ban hành, câp̣ nhâṭliên tục qua nhiều thời kỳ, đáp ứng yêu cầu thực tế trình phát triển pháp luật kinh tế quốc gia Tuy nhiên, pháp luật bảo vệ loài động vật giới hạn việc bảo vệ lồi động vật q có nguy tuyệt chủng, mà thiếu quy định pháp luật bảo vệ lồi khác Khung pháp lý cho việc kiểm sốt hoạt động buôn bán động thực vật hoang dã nước ta nhiều bất cập chồng chéo Ngành kiểm lâm, quản lí thị trường, hải quan… ban hành văn pháp luật liên quan đến vấn đề này, song thiếu phối hợp thống 3.1.2 Công ước Ramsar4 Việt Nam quốc gia thứ 50 giới khu vực ASEAN, thức tham gia Cơng ước Ramsar từ năm 1989 Sau trở thành thành viên Công ước, Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật nhằm thực nghĩa vụ mà Công ước quy định, phải kể đến Nghị định số 109/2003/NĐ-CP bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Có thể nói, văn pháp lý quy định trực tiếp quản lý đất ngập nước để thực thi Công ước Ramsar Kể từ ban hành, nay, điều Nghị định cụ thể hóa thành chiến lược, sách kế hoạch hành động ngành tài nguyên môi trường Bộ, ngành địa phương liên quan nước Đến nay, Việt Nam có 04 Luật đề cập đến việc quản lý đất ngập nước, như: Luật Thủy sản (năm 2003, năm 2017); Luật Bảo vệ Phát triển rừng (năm 2004), Luật Lâm nghiệp (năm 2017), Luật Bảo vệ môi trường (năm 2005, năm 2014, năm 2020), Luật Đa dạng sinh học (năm 2008) Văn hợp số 32/VBHN-VPQH nhiều văn hướng dẫn Luật Luật Đa dạng sinh học năm 2008 văn luật quy định trực tiếp đến vùng đất ngập nước hoạt động kiểm kê, xác lập chế độ phát triển bền vững vùng đất ngập nước tự nhiên Việt Nam Trên sở đó, hệ thống phân loại đất ngập nước ban hành với 26 kiểu đất ngập nước thuộc ba nhóm đất ngập nước biển ven biển, đất ngập Bộ Tài nguyên môi trường (2020), Công ước RAMSAR tham gia Việt Nam, https://monre.gov.vn/Pages/conguoc-ramsar-va-su-tham-gia-cua-viet-nam.aspx, truy cập lúc 21h25 ngày 31/12/2021 nước nội địa đất ngập nước nhân tạo, phục vụ cho việc kiểm kê quản lý hiệu vùng đất ngập nước toàn quốc Nhằm nội luật hóa quy định Cơng ước Ramsar, nội dung Nghị kỳ họp COP đáp ứng với yêu cầu quản lý đất ngập nước Việt Nam trước áp lực phát triển xu biến đổi khí hậu tồn cầu, Chính phủ ban hành Nghị định số 66/2019/NĐ-CP thay Nghị định số 109/2003/NĐ-CP Nghị định góp phần kiện toàn hành lang pháp lý quản lý đất ngập nước Việt Nam, đồng thời triển khai nhiều hoaṭđông̣ vàbiêṇ pháp nhằm tăng cường hiệu thực thi Công ước Việt Nam 3.1.3 Công ước đa dạng sinh học5 Từ sau tham gia Công ước vào năm 1994, Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động đa dạng sinh học (ĐDSH) 1995, xem sách tảng Việt Nam nỗ lực bảo tồn thiên nhiên tài nguyên ĐDSH Hiện nay, với tầm nhìn ĐDSH tảng kinh tế xanh, bảo tồn ĐDSH giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bên cạnh việc xây dựng, ban hành Kế hoạch hành động ĐDSH, loạt văn khác có liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học nghiên cứu, xây dựng ban hành Cho đến có khoảng 100 văn quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp gián tiếp đến bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ĐDSH Việt Nam, điển hình đời Luật Đa dạng sinh học 2008 Hệ thống văn sở quan trọng mặt pháp lý, cho việc thực có hiệu cơng tác bảo vệ ĐDSH thể mối quan tâm Chính phủ ngành chủ quản đến vấn đề Tuy nhiên, quy định ĐDSH nước ta bộc lộ hạn chế, nằm rải rác nhiều văn khác nhau, hiệu thi hành không cao, việc bảo vệ ĐDSH pháp luật chưa mang tính bao qt tồn đỉện Các quy định pháp luật cụ thể hoá bảo vệ gen, bảo vệ quyền tổ chức, cá nhân lai tạo giống vật nuôi mới, bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp giống cây, mới… cịn mờ nhạt 3.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ động vật hoang dã 3.2.1 Quy định quản lý việc bảo vệ động vật hoang dã Trong năm qua, hệ thống pháp luật điều chỉnh việc quản lý bảo vệ động vật hoang dã (ĐVHD), đặc biệt loài quý hiếm, có nguy bị tuyệt chủng ban hành, câp̣ nhâṭliên tục qua nhiều thời kỳ đáp ứng yêu cầu thực tế trình phát triển pháp luật kinh tế quốc gia Tiêu biểu kể đến như: Luật Bảo vệ phát triển rừng Bộ Tài nguyên môi trường (2020), Việt Nam nỗ lực trách nhiệm thực Công ước đa dạng sinh học, https://monre.gov.vn/Pages/viet-nam-no-luc-va-trach-nhiem-thuc-hien-cong-uoc-da-dang-sinh-hoc.aspx , truy cập lúc 22h18 ngày 31/12/2021 2004, Luật Lâm nghiệp 2017; Luật Đa dạng sinh học 2008, Văn hợp số 32/VBHN-VPQH; Nghị định 06/2019/NĐ-CP thay hợp Nghị định 32/2006/NĐ-CP Nghị định số 82/2006/NĐ-CP, sửa đổi bổ sung Nghị định 84/2021/NĐ-CP; Nghị định 160/2013/NĐ-CP, sửa đổi điều Nghị định 64/2019/NĐ-CP… Nhận thấy, quy định bảo vệ ĐVHD nằm rải rác văn khác nhau, dẫn đến chồng chéo khó khăn q trình áp dụng Các văn pháp luật tồn nhiều danh mục gồm loài ĐVHD nguy cấp, q, hiếm, số đó, nhiều lồi thuộc đồng thời nhiều danh mục Trong đó, văn luật lại quy định cách thức xử lý vi phạm nhóm lồi khác nhau, cộng thêm việc thiếu văn cần thiết hướng dẫn áp dụng luật, khiến quan thực thi lúng túng q trình xử lí vi phạm pháp luật có liên quan Ngược lại, quy định bảo vệ động vật khác chưa đầy đủ Vấn đề quản lý gây nuôi ĐVHD văn pháp luật hành nhiều bất cập Các quy định gây nuôi ĐVHD Nghị định 160/2013/NĐ-CP mang tính khái quát, mà chưa quy định cụ thể tiêu chí, điều kiện, trình tự cho phép gây nuôi ĐVHD Vấn đề cho phép gây nuôi kinh doanh thương mại loài ĐVHD nguy cấp, quý, quy định văn hành Văn hợp số 32/VBHN-VPQH; Nghị định 160/2013/NĐ-CP; Nghị định 06/2019/NĐ-CP, sửa đổi bổ sung Nghị định 84/2021/NĐ-CP không phù hợp với thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ ĐVHD Theo đó, văn cho phép cá nhân, tổ chức gây nuôi kinh doanh thương mại loài ĐVHD nguy cấp, quý, đáp ứng số điều kiện định Điều vơ tình hợp thức hố việc trao đổi, buôn bán ĐVHD, nguy cấp, quý, làm gia tăng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm từ ĐVHD, dẫn đến hậu quan thực thi pháp luật khơng thể kiểm sốt, khơng có chế, tiêu chí phân biệt sản phẩm ĐVHD hợp pháp bất hợp pháp 3.2.2 Quy định xử lí vi phạm pháp luật bảo vệ động vật hoang dã6 Nhằm nâng cao hiệu đấu tranh, phòng ngừa tội phạm, hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ động vật hoang dã (ĐVHD), Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng hình có nhiều quy định, chế tài cụ thể tội phạm, hình phạt để xử lý loại tội phạm Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nói chung bảo vệ xử lý, xử phạt vi phạm ĐVHD, nguy cấp, quý chưa thật đồng bộ, nhiều văn cịn mâu thuẫn, việc áp dụng cịn nhiều khó khăn, vướng mắc… So với trước đây, theo Bộ luật Hình (BLHS) năm 1985, hành vi vi phạm quy định bảo vệ ĐVHD quy định chung với hành vi bảo vệ rừng, BLHS năm 1999 có Chu Thị Trinh (2021), Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ động vật hoang dã, https://tapchicongthuong.vn/baiviet/quy-dinh-cua-phap-luat-viet-nam-ve-bao-ve-dong-vat-hoang-da-84793.htm?fbclid=IwAR2NMCFscvF3YtjAxhfBQO61lC27H8Chy0j23PBREP1MyTn7FiQG6ZjMiI, truy cập lúc 23h00 ngày 31/12/2021 10 riêng điều luật Tội vi phạm quy định bảo vệ ĐVHD, quý, Đến nay, BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau gọi BLHS năm 2015) có 02 điều luật quy định tội phạm liên quan đến ĐVHD, nguy cấp, quý, hiếm, là: Điều 234 Điều 244 Ngày 5/11/2018, Nghị số 05/2018/NQ-HÐTP ban hành nhằm hướng dẫn áp dụng Ðiều 234 tội vi phạm quy định bảo vệ ÐVHD Ðiều 244 tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, BLHS Nếu Điều 190 BLHS 1999 quy định tội danh, với mức hình phạt tối đa đến 07 năm tù, với 02 điều luật mà người phạm tội bị kết án 02 tội, mức hình phạt tối đa đến 27 năm tù So với Điều 190 BLHS 1999, Điều 234 BLHS 2015 quy định chi tiết hơn, rõ ràng hơn; lượng hóa trường hợp phạm tội, tạo thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật điều tra, truy tố, xét xử, như: Quy định trị giá số lượng ĐVHD; động vật nguy cấp, quý, sản phẩm loài động vật; phận thể tách rời sống loại động vật làm truy cứu trách nhiệm hình Ngồi ra, tội phạm ĐVHD quy định trách nhiệm hình pháp nhân Theo đó, pháp nhân bị xử phạt tối đa lên đến 15 tỷ đồng, đình hoạt động từ 06 tháng đến 03 năm đình hoạt động vĩnh viễn vi phạm Cùng với cộng đồng quốc tế, năm qua quan chức Việt Nam tăng cường đấu tranh không khoan nhượng với tội phạm liên quan ÐVHD, với sách hành động cụ thể, phù hợp tình hình thực tế Mặc dù cơng tác quản lý ĐVHD ngày tăng cường chặt chẽ hơn, tình trạng săn bắn, bẫy bắt, kinh doanh, vận chuyển tiêu thụ trái pháp luật loài ĐVHD diễn biến phức tạp Ðặc biệt, lợi dụng quy định thơng thống phát triển gây ni động vật thơng thường, khơng nhà hàng ăn uống nhiều nơi biến tướng, trà trộn tiêu thụ thịt thú rừng, sản phẩm loài ĐVHD với động vật gây nuôi loại, nhằm qua mắt quan chức năng, chưa phát hiện, ngăn chặn kịp thời để xử lý theo quy định pháp luật Hơn nữa, chế tài xử lý nhiều bất cập, chưa hướng dẫn giải thích cách cụ thể 3.2.3 Quy định xử lí tang vật động vật hoang dã Ngày 31/12/2019, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 29/2019/TT-BNNPTNT xử lý động vật rừng tang vật, vật chứng; động vật rừng tổ chức, cá nhân tự nguyện giao nộp Nhà nước Thông tư thay Thông tư số 90/2008/TTBNN bổ sung quy định xử lý động vật rừng tang vật, vật chứng Nếu trước đây, Thông tư 90/2008/TT-BNN chưa đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ loài động vật hoang dã (ĐVHD) giới hạn phạm vi điều chỉnh việc xử lí tang vật lồi động vật rừng nguy cấp, quý, thuộc nhóm IB, IIB Nghị định 32/2006/NĐ-CP (sau Nghị định 06/2019/NĐ-CP), loài động vật rừng thuộc Phụ lục 11 I, II Cơng ước CITES lồi động vật rừng thông thường Cho đến nay, Thông tư 29/2019/TT-BNNPTNT khắc phục thiếu sót mở rộng đối tượng điều chỉnh bao gồm động vật rừng tang vật, vật chứng; động vật rừng tổ chức, cá nhân tự nguyện giao nộp nhà nước, song chưa có quy định lồi ĐVHD thuỷ sinh Thông tư số 29/2019/TT-BNNPTNT cho phép “bán” tang vật động vật rừng Quy định vơ tình hợp pháp hố tang vật ĐVHD bất hợp pháp đưa tang vật trở lại lưu thơng thị trường cách hợp pháp Hình thức xử lý không phù hợp với mục tiêu bảo tồn, mà làm gia tăng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm từ ĐVHD tiếp tục thúc đẩy hoạt động buôn bán, vận chuyển trái phép ĐVHD Kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ động vật hoang dã - Rà soát quy định pháp luật bảo vệ phát triển quản lí động vật hoang dã (ĐVHD) với quy định pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ mơi trường nói chung Đây giải pháp mang tính tổng thể nhằm tránh quy định chồng chéo, mâu thuẫn - Xây dựng 01 danh mục loài ĐVHD cần bảo vệ, phân chia theo mức độ nguy cấp, chủng loại (động vật rừng, động vật thuỷ sinh…), nhằm tránh chồng chéo mâu thuẫn việc áp dụng pháp luật xử lí vi phạm xử lí tang vật - Xây dựng hệ thống văn pháp luật nhằm thực có hiệu Luật Đa dạng sinh học, đặc biệt văn hướng dẫn vấn đề như: bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước, quản lí hệ thống khu bảo tồn, ưu tiên bảo vệ loài nguy cấp, quý, hiếm; bảo tồn tài nguyên di truyền, quản lí sinh vật biến đổi gen, quản lí sinh vật ngoại lai xâm hại… - Cần có phân định rõ ràng quản lí nhà nước quan có thẩm quyền việc bảo vệ ĐVHD cần phối hợp nhịp nhàng quan - Cần thắt chặt quy định nghiêm cấm hành vi gây nuôi hình thức lồi ĐVHD nguy cấp, quý, thuộc Phụ lục I Công ước CITES khơng phải mục đích bảo tồn nghiên cứu Đối với việc gây nuôi thương mại lồi ĐVHD có mức độ bảo vệ thấp hơn, cần quy định nghiêm ngặt việc cung cấp giấy phép hợp pháp cho trang trại, đồng thời thường xuyên giám sát, theo dõi định kì sở gây ni - Đối với động vật sống, mức độ nguy cấp, sau kiểm kê số lượng tình trạng tang vật, cần chuyển trung tâm cứu hộ Đối với phận thể sản phẩm từ ĐVHD cần có quy trình bảo quản phù hợp Cần loại bỏ việc bán tang vật ĐVHD nhằm ngăn chặn việc hợp pháp hoá sản phẩm bất hợp pháp thị trường - Việt Nam cần học hỏi pháp luật nhiều quốc gia giới việc quy định phúc lợi động vật, từ tiến tới xây dựng đạo luật riêng vấn đề Cụ thể, ĐVHD cần 12 sống mơi trường tự nhiên chúng, mà khơng có xâm phạm dù trực tiếp hay gián tiếp người - Hoàn thiện quy định Bộ luật Hình sự, Tố tụng hình quy định khác liên quan đến phòng chống tội phạm ĐVHD - Cần có văn hướng dẫn theo hướng xử lý hình loại cá thể động vật thuộc danh mục theo Nghị định số 160/2013/NĐ-CP Công ước CITES cần quy định số lượng không cần thiết phải định giá tài sản để làm truy cứu trách nhiệm hình - Thực nghiêm túc nội dung Chỉ thị số 13-CT/TW, Chỉ thị số 28/CT-TTg để đề nhóm giải pháp nhiệm vụ cụ thể nhằm tăng cường hoạt động phòng ngừa, đấu tranh với hành vi xâm hại loài ĐVHD trái pháp luật - Tăng cường công tác tuyên truyền đồng bào sống khu vực có rừng tầm quan trọng, ý nghĩa trách nhiệm việc bảo tồn thiên nhiên ĐVHD; tuyên truyền cho người trẻ xã hội bỏ thói quen sử dụng sản phẩm ĐVHD; nâng cao nhận thức người dân việc tố giác tội phạm Ủy ban Tư pháp nên đưa khuyến nghị UBND tỉnh, thành phố cần có quan tâm, đầu tư tốt công tác bảo vệ ĐVHD, như: bảo đảm kinh phí; xây dựng sách đặc thù để nâng cao đời sống người dân sống gần rừng có sinh kế để giảm nạn săn bắt trái pháp luật ĐVHD7 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, Chính phủ Việt Nam chung tay giới, tích cực tham gia vào cơng bảo vệ lồi động vật hoang dã (ĐVHD) Trong nỗ lực hướng đến bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH), bảo vệ lồi ĐVHD, Việt Nam kí kết gia nhập từ sớm thoả thuận quan trọng giới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường công tác thực thi pháp luật Đây minh chứng rõ nét cho thấy quan tâm cam kết tối cao Chính phủ cơng tác bảo vệ lồi ĐVHD Dù khơng thể phủ nhận cố gắng, nỗ lực Việt Nam trình bảo vệ ĐVHD, song quy định pháp luật quốc gia điều chỉnh lĩnh vực cịn dàn trải, có nhiều lỗ hổng, dẫn đến mâu thuẫn, chồng chéo văn pháp lý, gây khó khăn cản trở quan chức việc thực thi pháp luật Hơn nữa, thực tế, cán bộ, nhân viên ngành chưa thực nắm rõ quy định Nhà nước, dẫn đến chậm chạp, lúng túng công tác xử lý, với quy trình, thủ tục phức tạp để lại hậu đáng tiếc Trên sở bất cập, hạn chế đó, tiểu luận đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, công tác tổ chức, quản lý từ Trung ương đến địa phương, Chính phủ Bộ, ngành có liên quan, với hy vọng giúp ích cho cơng tác bảo vệ ĐVHD Việt Nam Chu Thị Trinh (2021), tlđd 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Thông tư số 90/2008/TT-BNN việc hướng dẫn xử lý tang vật động vật rừng sau xử lý tịch thu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2019), Thông tư số 29/2019/TT-BNNPTNT xử lý động vật rừng tang vật, vật chứng; động vật rừng tổ chức, cá nhân tự nguyên giao nộp Nhà nước Bộ Tài nguyên môi trường (2020), Công ước CITES tham gia Việt Nam, https://monre.gov.vn/Pages/cong-uoc-cites-va-su-tham-gia-cua-viet-nam.aspx, truy cập lúc 21h00 ngày 31/12/2021 Bộ Tài nguyên môi trường (2020), Công ước RAMSAR tham gia Việt Nam, https://monre.gov.vn/Pages/cong-uoc-ramsar-va-su-tham-gia-cua-viet-nam.aspx, truy cập lúc 21h25 ngày 31/12/2021 Bộ Tài nguyên môi trường (2020), Việt Nam nỗ lực trách nhiệm thực Công ước đa dạng sinh học, https://monre.gov.vn/Pages/viet-nam-no-luc-va-trach-nhiem-thuc-hiencong-uoc-da-dang-sinh-hoc.aspx, truy cập lúc 22h18 ngày 31/12/2021 Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Chính phủ (2006), Nghị định số 82/2006/NĐ-CP quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, Chính phủ (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ-CP tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Chính phủ (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 10 Chính phủ (2019), Nghị định số 64/2019/NĐ-CP sửa đổi điều nghị định số 160/2013/NĐCP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 11 Chính phủ (2021), Nghị định số 84/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 12 Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển (United Nations Convention on the Law of the Sea – UNCLOS) năm 1982 14 13 Công ước Ramsar – Cơng ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước (Ramsar Convention – Convention on wetlands of International Importance, especially as Waterfowl Habitat) năm 1971 14 Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (Convention on the International Trade in Endangered Species of Wild Flora and Fauna/ Washington Convention – CITES) năm 1973 15 Công ước lồi di cư – Cơng ước Bonn (Convention on the Conservation of Migratory Species of Wild Animals – Bonn Convention) năm 1979 16 Công ước Đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity – CBD) năm 1992 17 Động vật hoang dã bên bờ vực tuyệt chủng, https://baotintuc.vn/long-form/emagazine/dong-vat-hoang-da-ben-bo-vuc-tuyet-chung20211210222110940.htm, truy cập lúc 20h12 ngày 30/12/2021 18 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình 19 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình 20 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng 21 Quốc hội (2008), Luật Đa dạng Sinh học 22 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình 23 Quốc hội (2017), Luật Lâm nghiệp 24 Chu Thị Trinh (2021), Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ động vật hoang dã, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/quy-dinh-cua-phap-luat-viet-nam-ve-bao-ve-dong-vathoang-da-84793.htm?fbclid=IwAR2NMCFscvF3YtjAxhfBQO61lC27H8Chy0j23PBREP1MyTn7FiQG6ZjMiI, truy cập lúc 23h00 ngày 31/12/2021 25 Vai trò quan trọng động vật hoang dã người, https://loikhancaututhiennhien.wordpress.com/2016/10/19/vai-tro-quan-trong-cua-dongvat-hoang-da-doi-voi-con-nguoi/, truy cập lúc 19h25 ngày 30/12/2021 26 Văn phòng Quốc hội (2018), Văn hợp số 32/VBHN-VPQH Luật Đa dạng sinh học 15

Ngày đăng: 21/04/2023, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w