MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Kết cấu bài nghiên cứu 3 NỘI DUNG 3 I. Khái quát về ô nhiễm không khí 3 1. Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí 3 2. Nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm môi trường không khí 4 II. Pháp luật Việt Nam về bảo môi trường không khí 6 1. Các Công ước quốc tế về bảo vệ môi trường không khí Việt Nam tham gia 6 2. Quy định của pháp luật Việt Nam bảo môi trường không khí 6 III. Biện pháp hiệu quả nhằm bảo vệ môi trường không khí 9 1. Hoàn thiện pháp luật. 9 2. Biện pháp khác 10 LỜI KẾT 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 13 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí đang là vấn đề nan giải của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có đến 92% dân số hiện đang sống trong bầu không khí bị ô nhiễm. Điều đó đã có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người và môi trường tự nhiên. Vì vậy, tìm hiểu các Quy định pháp luật và các giải pháp khắc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường không khí có một ý nghĩa rất quan trọng. Chính vì ý nghĩa đó, em đã chọn đề tài Quy định của Pháp luật Việt Nam và đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường không khí cho bài tiểu luận kết thúc học phần của mình. 2. Kết cấu bài nghiên cứu Bài nghiên cứu được chia làm 3 mục Nội dung như sau : Mục I: Khái quát về Ô nhiễm không khí Mục II: Pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường không khí Mục III: Biện pháp hiệu quả nhằm tăng cường bảo vệ môi trường không khí NỘI DUNG I.Khái quát về ô nhiễm không khí 1.Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí, chủ yếu do khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào không khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hại cho các sinh vật khác như động vật và cây lương thực, và có thể làm hỏng môi trường tự nhiên hoặc xây dựng. 3 2.Nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm môi trường không khí 2.1. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường không khí Nguyên nhân tự nhiên: +Ô nhiễm từ gió bụi: Gió là một trong những nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm môi trường không khí, khi mà các bụi, chất độc hay mùi hôi thối bị gió đẩy đi hàng trăm kilômét. Điều này làm lan truyền ô nhiễm không khí ảnh hưởng trực tiếp đến sinh, thực vật và con người. +Núi lửa phun trào: Các khí Metan, Lưu Huỳnh, Clo…. nằm sâu trong các tầng dung nham hàng trăm năm. Tuy nhiên khi núi lửa phun trào sẽ giải phóng chúng khiến không khí trở nên ô nhiễm nặng. +Bão, lốc xoáy: Trong mỗi trận bão luôn luôn chứa một lượng lớn khí NOX làm ô nhiễm môi trường cực nặng. Tỷ lệ ô nhiễm bụi mịn (PM 10, PM 2.5) tăng cao khi xảy ra các trận bão cát. +Cháy rừng: Những vụ cháy rừng sẽ tạo ra các khí Nito Oxit rất lớn. Chúng cũng là một trong rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí. +Ngoài những nguyên nhân trên thì việc phân hủy xác chết động vật, sóng biển hay phóng xạ tự nhiên cũng là những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí. Nguyên nhân nhân tạo chủ yếu: +Sản xuất công nghiệp phát triển: Từ sau các cuộc chiến tranh thế giới, các ngành sản xuất công nghiệp phát triển một cách vô cùng nhanh chóng, các quốc gia đều sở hữu các nhà máy sản xuất công nghiệp và số lượng này đang ngày càng được tăng lên, đặc biệt là ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Các nhà máy sẽ xả thải ra một lượng lớn các loại khí thải có hại như: CO2, CO, SO2, NO… cùng với một lượng chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, …với nồng đồ cực cao. + Sản xuất nông nghiệp: Nông nghiệp là một ngành truyền thống của hầu hết các nước đang phát triển và chiếm tỷ trọng khá cao, việc đốt rừng làm nương, làm rẫy là nguyên nhân 4 khiến cho nhiều vụ hỏa hoạn, cháy rừng xảy ra, gây ô nhiễm không khí một cách trầm trọng, tình trạng phun thuốc trừ sâu khiến cho các loại hóa chất bay vào không khí cũng là một nguyên nhân khiến cho tình trạng ô nhiễm không khí trở nên trầm trọng hơn. +Giao thông vận tải: đây là một nguyên nhân không còn quá mới mẻ với cuộc sống hiện đại ngày nay. Kinh tế xã hội phát triển kéo theo đó, con người đã sản xuất ra rất nhiều máy móc, và phương tiện đi lại của con người cũng được áp dụng nhiều kỹ thuật máy móc, các loại phương tiện như xe máy, ô tô, tàu, máy bay… tất cả đều sử dụng nhiên liệu để chạy như xăng, dầu, … và như vậy khí thải từ nó cũng thải ra rất nhiều. Đặc biệt hiện nay, mật độ phương tiện giao thông trở nên dầy đặc nên khí thải từ phương tiện giao thông càng là một mối đe dọa đối với môi trường không khí. Phần lớn nguyên nhân chủ yếu là việc sử dụng các phương tiện lỗi thời, và hệ thống cơ sở hạ tầng các dịch vụ di chuyển công cộng chưa thực sự phát triển. 1.2. Hậu quả của ô nhiễm không khí Theo Báo cáo thường niên về chỉ số môi trường (The Environmental Performance Index EPI) do tổ chức Môi trường Mỹ thực hiện, Việt Nam chúng ta là một trong 10 nước ô nhiễm môi trường không khí hàng đầu Châu Á. Tiêu biểu là ô nhiễm bụi (PM 10, PM 2.5). Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là nơi bị ô nhiễm không khí nặng nhất của cả nước, có nhiều thời điểm bụi mịn (PM 2.5) bao phủ cả bầu trời làm hạn chế tầm nhìn, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của người dân. Chúng còn khiến tuổi thọ trung bình của mỗi người giảm đi 2 năm, và là nguyên nhân gây tử vong cao thứ 4 trên thế giới sau: Tăng huyết áp, sử dụng thuốc lá và chế độ ăn uống không lành mạnh. Ngoài ra ô nhiễm môi trường không khí còn làm trầm trọng hơn các bệnh hen suyễn, ung thư phổi. Chúng còn tác động lên hệ thần kinh trung ương, làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer, Parkinson, tự kỷ hay dễ cáu gắt. Chúng không những cướp đi sinh mạng của hàng triệu người mà còn gây thiệt hại kinh tế gần 5 nghìn tỷ USD mỗi năm. 5 AI.Pháp luật Việt Nam về bảo môi trường không khí 1.Các Công ước quốc tế về bảo vệ môi trường không khí Việt Nam tham gia Việt Nam đã tham gia một số công ước quốc tế về môi trường như Công ước Viên về bảo vệ tầng ôzôn, 1985 (2641994), Công ước về thông báo sớm sự cố hạt nhân, IAEA, 1985 (2991987), Công ước về trợ giúp trong trường hợp sự cố hạt nhân hoặc cấp cứu phóng xạ, 1986, IAEA (2991987), Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ôzôn, 1987 (2611984), Công ước Basel về kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại và việc loại bỏ chúng (1351995), Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, 1992 (16111994), Công ước của Liên Hợp Quốc về sự biến đổi môi trường (2681980), Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu. 2.Quy định của pháp luật Việt Nam bảo môi trường không khí 2.1 Quy định chung Được quy định trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, cụ thể tại Mục 2 thuộc chương 2 Điều 12. Quy định chung về bảo vệ môi trường không khí 1.Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát thải bụi, khí thải tác động xấu đến môi trường phải có trách nhiệm giảm thiểu và xử lý theo quy định của pháp luật. 2.Chất lượng môi trường không khí phải được quan trắc, giám sát thường xuyên, liên tục và công bố theo quy định của pháp luật. 3.Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí phải được thông báo và cảnh báo kịp thời nhằm giảm thiểu tác động đến sức khỏe cộng đồng. 4.Các nguồn phát thải bụi, khí thải phải được quan trắc, đánh giá và kiểm soát theo quy định của pháp luật. Điều 13. Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí 6 1.Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí gồm Kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng môi trường không khí và kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí cấp tỉnh. Kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng môi trường không khí phải phù hợp với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia. Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí cấp tỉnh phải phù hợp với Kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng môi trường không khí, quy hoạch tỉnh, là căn cứ để tổ chức thực hiện và quản lý chất lượng môi trường không khí. 2.Thời hạn của Kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng môi trường không khí là 05 năm. Thời hạn của kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí cấp tỉnh được xác định trên cơ sở phạm vi, mức độ ô nhiễm không khí, giải pháp quản lý, cải thiện và điều kiện, nguồn lực thực hiện của địa phương. 3.Nội dung chính của Kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng môi trường không khí bao gồm: a)Đánh giá công tác quản lý, kiểm soát ô nhiễm không khí cấp quốc gia; nhận định các nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường không khí; b)Mục tiêu tổng thể và mục tiêu cụ thể; c)Nhiệm vụ và giải pháp quản lý chất lượng môi trường không khí; d)Chương trình, dự án ưu tiên để thực hiện nhiệm vụ và giải pháp; xây dựng quy chế phối hợp, biện pháp quản lý chất lượng môi trường không khí hên vùng, liên tỉnh; đ) Tổ chức thực hiện. 4. Nội dung chính của kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí cấp tỉnh bao gồm: a)Đánh giá chất lượng môi trường không khí ở địa phương; b)Đánh giá công tác quản lý chất lượng môi trường không khí; quan trắc môi trường không khí; xác định và đánh giá các nguồn phát thải khí thải chính; kiểm kê phát thải; mô hình hóa chất lượng môi trường không khí; c)Phân tích, nhận định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí; d)Đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe cộng đồng; đ) Mục tiêu và phạm vi quản lý chất lượng môi trường không khí; e)Nhiệm vụ và giải pháp quản lý chất lượng môi trường không khí; g)Tổ chức thực hiện. 7 5. Chính phủ quy định chi tiết nội dung, trình tự, thủ tục ban hành kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí, Điều 14. Trách nhiệm thực hiện quản lý chất lượng môi trường không khí 1. Thủ tướng Chính phủ ban hành và chỉ đạo thực hiện Kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng môi trường không khí; chỉ đạo thực hiện biện pháp khẩn cấp trong trường hợp chất lượng môi trường không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng và xuyên biên giới. 2.Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm sau đây: a) Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch quốc gia về quản lý chất lượng môi trường không khí và tổ chức thực hiện; b)Hướng dẫn xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí cấp tỉnh, phương pháp đánh giá chất lượng môi trường không khí. 3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm sau đây: a)Ban hành và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí cấp tỉnh; b)Đánh giá, theo dõi và công khai thông tin về chất lượng môi trường không khí; cảnh báo cho cộng đồng dân cư và triển khai biện pháp xử lý trong trường hợp chất lượng môi trường không khí bị ô nhiễm gây tác động đến sức khỏe cộng đồng; c)Tổ chức thực hiện biện pháp khẩn cấp trong trường hợp chất lượng môi trường không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng trên địa bàn. 4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này. 2.2 Xử lí các hành vi vi phạm về ô nhiễm môi trường không khí 2.2.1 Xử lý các hành vi vi phạm hành chính về ô nhiễm môi trường không khí Vi phạm hành chính là dạng vi phạm chù yếu trong kiểm soát ô nhiễm không khí. Các hành vivi phạm hành chính trong lĩnh vực này không đa dạng như vi phạm hành chính trong kiểm soát suy thoái rừng hay vi phạm hành chính trong kiểm soát ô nhiễm môi trường nước. Đối với kiểm soát ô nhiễm không khí, pháp luật hiện hành mói chỉ có một vài quy định riêng về hành vi vi phạm hành chính. Đó là những hành vi vi phạm các quy định về thải khí, bụi và 8 hành vi vi phạm các quy định về ô nhiễm không khí tại Nghị định của Chính phủ số 552021NĐCP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 1552016NĐCP ngày 18112016 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Ngoài ra, tổ chức, cá nhân thực hiện các hành vi vi phạm nói trên còn có thể bị áp dụng các biện pháp xử phạt bổ sung và các biện pháp khác như: Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề cho đến khi thực hiện xong các biện pháp bảo vệ môi trường; buộc trong thời hạn do người có thẩm quyền ấn định phải thực hiện xong các biện pháp khắc phục tình ttạng ô nhiễm môi trường; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính... 2.2.2 Xử lý các hành vi phạm tội trong lĩnh ô nhiễm môi trường không khí Hành vi gây ô nhiễm không khí là loại hành vi diễn ra khá phổ biến trên thực tế song lại rất khó có thể xác định được chính xác chủ thể thực hiện hành vi. Nguyên nhân của tình ttạng này là do nguồn gây ô nhiễm không khí trên thực tế rất đa dạng và môi trường không khí lại có đặc tính khuyếch tán rộng các chất gây ô nhiễm. Điều đó làm cho việc xác định đúng chủ thể thực hiện hành vi phạm tội cũng như áp dụng các khung hình phạt thích đáng là tương đối khó khăn. Liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí, Điều 235 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có quy định tội gây ô nhiễm môi trường Ngoài trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự nêu trên, các tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí còn có thể phải chịu trách nhiệm dân sự trong trường hợp có thiệt hại do hành vi của họ gây ra. III. Biện pháp hiệu quả nhằm bảo vệ môi trường không khí 1. Hoàn thiện pháp luật. Những thiếu sót, hạn chế, bất cập này không chỉ giải quyết bằng cách sửa đổi, bổ sung một vài quy định trong Luật bảo vệ môi trường và các văn bản pháp lý liên quan một cách thuần túy mà cần phải nghiên cứu hoàn thiện pháp luật toàn diện hơn theo hướng xây dựng một đạo luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí. Đây là thời điểm thích hợp để thực hiện vấn đề này tại Việt Nam.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LUẬT MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ ĐỀ TÀI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kết cấu nghiên cứu NỘI DUNG I Khái quát ô nhiễm khơng khí Khái niệm ô nhiễm môi trường khơng khí Nguyên nhân, hậu ô nhiễm mơi trường khơng khí II Pháp luật Việt Nam bảo môi trường không khí Các Công ước quốc tế bảo vệ môi trường không khí Việt Nam tham gia Quy định pháp luật Việt Nam bảo mơi trường khơng khí .6 III Biện pháp hiệu nhằm bảo vệ mơi trường khơng khí Hoàn thiện pháp luật Biện pháp khác 10 LỜI KẾT 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 13 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí vấn đề nan giải giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có đến 92% dân số sống bầu không khí bị nhiễm Điều có ảnh hưởng lớn đến sống người môi trường tự nhiên Vì vậy, tìm hiểu Quy định pháp luật giải pháp khắc khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí có ý nghĩa quan trọng Chính ý nghĩa đó, em chọn đề tài Quy định Pháp luật Việt Nam đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường khơng khí cho tiểu luận kết thúc học phần Kết cấu nghiên cứu Bài nghiên cứu chia làm mục Nội dung sau : - Mục I: Khái quát Ô nhiễm khơng khí - Mục II: Pháp luật Việt Nam bảo vệ mơi trường khơng khí - Mục III: Biện pháp hiệu nhằm tăng cường bảo vệ môi trường khơng khí NỘI DUNG I Khái qt nhiễm khơng khí Khái niệm nhiễm mơi trường khơng khí Ơ nhiễm khơng khí thay đổi lớn thành phần khơng khí, chủ yếu khói, bụi, khí lạ đưa vào khơng khí, có tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho người gây hại cho sinh vật khác động vật lương thực, làm hỏng môi trường tự nhiên xây dựng Nguyên nhân, hậu ô nhiễm môi trường khơng khí 2.1 Ngun nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí - Ngun nhân tự nhiên: + Ô nhiễm từ gió bụi: Gió ngun nhân gây nên nhiễm mơi trường khơng khí, mà bụi, chất độc hay mùi thối bị gió đẩy hàng trăm kilơmét Điều làm lan truyền nhiễm khơng khí ảnh hưởng trực tiếp đến sinh, thực vật người + Núi lửa phun trào: Các khí Metan, Lưu Huỳnh, Clo… nằm sâu tầng dung nham hàng trăm năm Tuy nhiên núi lửa phun trào giải phóng chúng khiến khơng khí trở nên nhiễm nặng + Bão, lốc xốy: Trong trận bão ln ln chứa lượng lớn khí NOX làm nhiễm mơi trường cực nặng Tỷ lệ ô nhiễm bụi mịn (PM 10, PM 2.5) tăng cao xảy trận bão cát + Cháy rừng: Những vụ cháy rừng tạo khí Nito Oxit lớn Chúng nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường khơng khí + Ngồi ngun nhân việc phân hủy xác chết động vật, sóng biển hay phóng xạ tự nhiên nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường khơng khí - Ngun nhân nhân tạo chủ yếu: + Sản xuất công nghiệp phát triển: Từ sau chiến tranh giới, ngành sản xuất công nghiệp phát triển cách vô nhanh chóng, quốc gia sở hữu nhà máy sản xuất công nghiệp số lượng ngày tăng lên, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Các nhà máy xả thải lượng lớn loại khí thải có hại như: CO2, CO, SO2, NO… với lượng chất hữu chưa cháy hết: muội than, bụi, …với nồng đồ cực cao + Sản xuất nông nghiệp: Nông nghiệp ngành truyền thống hầu phát triển chiếm tỷ trọng cao, việc đốt rừng làm nương, làm rẫy nguyên nhân khiến cho nhiều vụ hỏa hoạn, cháy rừng xảy ra, gây nhiễm khơng khí cách trầm trọng, tình trạng phun thuốc trừ sâu khiến cho loại hóa chất bay vào khơng khí ngun nhân khiến cho tình trạng nhiễm khơng khí trở nên trầm trọng + Giao thơng vận tải: ngun nhân khơng cịn q mẻ với sống đại ngày Kinh tế - xã hội phát triển kéo theo đó, người sản xuất nhiều máy móc, phương tiện lại người áp dụng nhiều kỹ thuật máy móc, loại phương tiện xe máy, ô tô, tàu, máy bay… tất sử dụng nhiên liệu để chạy xăng, dầu, … khí thải từ thải nhiều Đặc biệt nay, mật độ phương tiện giao thơng trở nên dầy đặc nên khí thải từ phương tiện giao thông mối đe dọa mơi trường khơng khí Phần lớn ngun nhân chủ yếu việc sử dụng phương tiện lỗi thời, hệ thống sở hạ tầng dịch vụ di chuyển công cộng chưa thực phát triển 1.2 Hậu nhiễm khơng khí Theo Báo cáo thường niên số môi trường (The Environmental Performance Index EPI) tổ chức Môi trường Mỹ thực hiện, Việt Nam 10 nước nhiễm mơi trường khơng khí hàng đầu Châu Á Tiêu biểu ô nhiễm bụi (PM 10, PM 2.5) Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh nơi bị nhiễm khơng khí nặng nước, có nhiều thời điểm bụi mịn (PM 2.5) bao phủ bầu trời làm hạn chế tầm nhìn, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân Chúng cịn khiến tuổi thọ trung bình người giảm năm, nguyên nhân gây tử vong cao thứ giới sau: Tăng huyết áp, sử dụng thuốc chế độ ăn uống khơng lành mạnh Ngồi nhiễm mơi trường khơng khí cịn làm trầm trọng bệnh hen suyễn, ung thư phổi Chúng tác động lên hệ thần kinh trung ương, làm tăng nguy mắc bệnh Alzheimer, Parkinson, tự kỷ hay dễ cáu gắt Chúng cướp sinh mạng hàng triệu người mà cịn gây thiệt hại kinh tế gần nghìn tỷ USD năm II Pháp luật Việt Nam bảo mơi trường khơng khí Các Cơng ước quốc tế bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam tham gia Việt Nam tham gia số công ước quốc tế môi trường Công ước Viên bảo vệ tầng ô-zôn, 1985 (26/4/1994), Công ước thông báo sớm cố hạt nhân, IAEA, 1985 (29/9/1987), Công ước trợ giúp trường hợp cố hạt nhân cấp cứu phóng xạ, 1986, IAEA (29/9/1987), Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ơ-zơn, 1987 (26/1/1984), Cơng ước Basel kiểm sốt việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại việc loại bỏ chúng (13/5/1995), Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu, 1992 (16/11/1994), Công ước Liên Hợp Quốc biến đổi mơi trường (26/8/1980), Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu Quy định pháp luật Việt Nam bảo mơi trường khơng khí 2.1 Quy định chung Được quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, cụ thể Mục thuộc chương - Điều 12 Quy định chung bảo vệ mơi trường khơng khí Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát thải bụi, khí thải tác động xấu đến mơi trường phải có trách nhiệm giảm thiểu xử lý theo quy định pháp luật Chất lượng mơi trường khơng khí phải quan trắc, giám sát thường xuyên, liên tục công bố theo quy định pháp luật Tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí phải thông báo cảnh báo kịp thời nhằm giảm thiểu tác động đến sức khỏe cộng đồng Các nguồn phát thải bụi, khí thải phải quan trắc, đánh giá kiểm soát theo quy định pháp luật - Điều 13 Kế hoạch quản lý chất lượng môi trường khơng khí Kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí gồm Kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng mơi trường khơng khí kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí cấp tỉnh Kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng mơi trường khơng khí phải phù hợp với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia Kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí cấp tỉnh phải phù hợp với Kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng mơi trường khơng khí, quy hoạch tỉnh, để tổ chức thực quản lý chất lượng mơi trường khơng khí Thời hạn Kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng môi trường khơng khí 05 năm Thời hạn kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí cấp tỉnh xác định sở phạm vi, mức độ nhiễm khơng khí, giải pháp quản lý, cải thiện điều kiện, nguồn lực thực địa phương Nội dung Kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng mơi trường khơng khí bao gồm: a) Đánh giá cơng tác quản lý, kiểm sốt ô nhiễm không khí cấp quốc gia; nhận định ngun nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí; b) Mục tiêu tổng thể mục tiêu cụ thể; c) Nhiệm vụ giải pháp quản lý chất lượng mơi trường khơng khí; d) Chương trình, dự án ưu tiên để thực nhiệm vụ giải pháp; xây dựng quy chế phối hợp, biện pháp quản lý chất lượng mơi trường khơng khí hên vùng, liên tỉnh; đ) Tổ chức thực Nội dung kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí cấp tỉnh bao gồm: a) Đánh giá chất lượng môi trường khơng khí địa phương; b) Đánh giá cơng tác quản lý chất lượng mơi trường khơng khí; quan trắc mơi trường khơng khí; xác định đánh giá nguồn phát thải khí thải chính; kiểm kê phát thải; mơ hình hóa chất lượng mơi trường khơng khí; c) Phân tích, nhận định ngun nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí; d) Đánh giá ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến sức khỏe cộng đồng; đ) Mục tiêu phạm vi quản lý chất lượng môi trường khơng khí; e) Nhiệm vụ giải pháp quản lý chất lượng mơi trường khơng khí; g) Tổ chức thực Chính phủ quy định chi tiết nội dung, trình tự, thủ tục ban hành kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí, Điều 14 Trách nhiệm thực quản lý chất lượng môi trường không khí Thủ tướng Chính phủ ban hành đạo thực Kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng mơi trường khơng khí; đạo thực biện pháp khẩn cấp trường hợp chất lượng môi trường khơng khí bị nhiễm nghiêm trọng phạm vi liên tỉnh, liên vùng xuyên biên giới Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm sau đây: a) Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch quốc gia quản lý chất lượng mơi trường khơng khí tổ chức thực hiện; b) Hướng dẫn xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí cấp tỉnh, phương pháp đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm sau đây: a) Ban hành tổ chức thực kế hoạch quản lý chất lượng mơi trường khơng khí cấp tỉnh; b) Đánh giá, theo dõi công khai thông tin chất lượng mơi trường khơng khí; cảnh báo cho cộng đồng dân cư triển khai biện pháp xử lý trường hợp chất lượng mơi trường khơng khí bị nhiễm gây tác động đến sức khỏe cộng đồng; c) Tổ chức thực biện pháp khẩn cấp trường hợp chất lượng mơi trường khơng khí bị nhiễm nghiêm trọng địa bàn Chính phủ quy định chi tiết Điều 2.2 Xử lí hành vi vi phạm nhiễm mơi trường khơng khí 2.2.1 Xử lý hành vi vi phạm hành ô nhiễm môi trường không khí Vi phạm hành dạng vi phạm chù yếu kiểm sốt nhiễm khơng khí Các hành vi vi phạm hành lĩnh vực không đa dạng vi phạm hành kiểm sốt suy thối rừng hay vi phạm hành kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Đối với kiểm sốt nhiễm khơng khí, pháp luật hành mói có vài quy định riêng hành vi vi phạm hành Đó hành vi vi phạm quy định thải khí, bụi hành vi vi phạm quy định nhiễm khơng khí Nghị định Chính phủ số 55/2021/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Ngồi ra, tổ chức, cá nhân thực hành vi vi phạm nói cịn bị áp dụng biện pháp xử phạt bổ sung biện pháp khác như: Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề thực xong biện pháp bảo vệ môi trường; buộc thời hạn người có thẩm quyền ấn định phải thực xong biện pháp khắc phục tình ttạng nhiễm môi trường; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành 2.2.2 Xử lý hành vi phạm tội lĩnh ô nhiễm môi trường khơng khí Hành vi gây nhiễm khơng khí loại hành vi diễn phổ biến thực tế song lại khó xác định xác chủ thể thực hành vi Nguyên nhân tình ttạng nguồn gây nhiễm khơng khí thực tế đa dạng mơi trường khơng khí lại có đặc tính khuyếch tán rộng chất gây nhiễm Điều làm cho việc xác định chủ thể thực hành vi phạm tội áp dụng khung hình phạt thích đáng tương đối khó khăn Liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí, Điều 235 Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có quy định tội gây nhiễm mơi trường Ngồi trách nhiệm hành trách nhiệm hình nêu trên, tổ chức, cá nhân thực hành vi vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí cịn phải chịu trách nhiệm dân trường hợp có thiệt hại hành vi họ gây III Biện pháp hiệu nhằm bảo vệ mơi trường khơng khí Hồn thiện pháp luật - Những thiếu sót, hạn chế, bất cập không giải cách sửa đổi, bổ sung vài quy định Luật bảo vệ môi trường văn pháp lý liên quan cách túy mà cần phải nghiên cứu hoàn thiện pháp luật toàn diện theo hướng xây dựng đạo luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Đây thời điểm thích hợp để thực vấn đề Việt Nam - Việt Nam tiếp tục triển khai thực Luật bảo vệ môi trường 2020 đồng thời đề xuất ban hành văn quy phạm pháp luật đặc thù, chuyên biệt vấn đề quản lý tang cường kiểm sốt nhiễm khơng khí, trách nhiệm quản lý nguồn thải gây nhiễm khơng khí phải phân định rõ ràng từ bộ, ngành có liên quan đặc biệt trách nhiệm quyền địa phương Từng ngành, địa phương phải chủ động rà soát quy định quản lý nguồn thải có khả gây tác động đến chất lượng mơi trường khơng khí, cụ thể Bộ Giao thông vận tải phải rà sốt hồn thiện sách liên quan đến quản lý chất lượng phương tiện giao thông vận tải, xây dựng cơng trình phục vụ giao thơng; Bộ Xây dựng phải rà soát quy định quy hoạch đô thị, xanh, mặt nước, bảo vệ môi trường hoạt động xây dựng cơng trình; Bộ Cơng thương phải rà soát quy định bảo vệ môi trường từ hoạt động nhà máy, việc cung ứng nhiên liệu phục vụ hoạt động sản xuất, vận tải… - Việt Nam cần nâng cao hợp tác quốc tế việc kiểm sốt nhiễm khơng khí; cần có hợp tác tồn diện Việt Nam nước Châu Á nước châu Âu, Mỹ, Canada có cơng ước Geneva để xây dựng mơ hình kìm hãm, kiểm sốt nhiễm khơng khí nước với - Việt Nam tích cực tham gia khuyến khích nước tham gia công ước Espoo đánh giá tác động môi trường xuyên biên giới năm 1991 giúp nước đánh giá tác động môi trường mức độ gây nhiễm khơng khí dự án quốc gia nước láng giềng; thúc đẩy hợp tác, tham gia ký kết hiệp định song phương với Trung Quốc vấn đề kiểm sốt nhiễm xun biên giới, nhằm cải thiện tình trạng nhiễm đáng báo động Việt Nam Biện pháp khác -Việc góp phần bảo vệ khơng khí nâng cao nhận thức để người hiểu, biết, hành động mơi trường Chỉ có nhận thức đúng, suy nghĩ hành động đúng, hành động nhỏ góp phần lớn vào việc hình thành nếp sống văn minh, có trách nhiệm với mơi trường khơng khí - Những việc bạn làm hàng ngày: 10 ❖ Chọn để tái sử dụng: Nhựa thường sản xuất nhiên liệu hóa thạch có nghìn tỷ mảnh nhựa trơi đại dương ❖ Lái xe đi: Các phương tiện gắn máy, chẳng hạn ô tô xe tải, chiếm 23% lượng phát thải carbon ❖ Ăn nhiều thực phẩm có nguồn gốc thực vật : Gia súc tạo 14,5% lượng phát thải khí nhà kính, việc tiêu thụ thịt giúp ích ❖ Mua thực phẩm nông sản địa phương: Thực phẩm địa phương vận chuyển xa nên góp phần giảm lượng khí thải carbon ❖ Mua quần áo dùng bền lâu: Ngành thời trang tạo 8% khí nhà kính góp phần lấp đầy bãi rác ❖ Tắt không sử dụng: Hoạt động chiếu sáng chiếm 15% lượng tiêu thụ điện tạo 5% khí nhà kính; Rút phích cắm thiết bị máy tính TV; Các hộ gia đình tiêu thụ khoảng 30% lượng tồn giới - - - - ❖ Tích cực trồng nhiều xanh Sử dụng lượng tái tạo: Các nguồn lượng tái tạo gió mặt trời cạnh tranh mặt chi phí với nhiên liệu hóa thạch năm rẻ Năng lượng tái tạo khơng cịn đắt đỏ người nghĩ Thực tế là, điện gió điện mặt trời nhiều quốc gia rẻ nhiên liệu hóa thạch.Nhận định sai lầm không xét đến mức giá ẩn nhiên liệu hóa thạch, bao gồm số tiền dùng để xử lý tình trạng nhiễm, tác động đến sức khỏe người tượng nóng lên tồn cầu Khi cộng tất chi phí lại, chi phí tương đối lượng tái tạo chí cịn thấp Cơ quan Năng lượng Quốc tế kết luận điện mặt trời loại điện rẻ lịch sử Có nhiều ví dụ sách thành cơng giúp giảm nhiễm khơng khí WHO đưa cơng nghệ nhằm giảm phát thải khí cơng nghiệp; cải thiện quản lý chất thải đô thị nông nghiệp, bao gồm thu hồi khí mê tan từ bãi thải để thay phương án đốt rác thải (sử dụng khí sinh học); đảm bảo tiếp cận giải pháp lượng hộ gia đình chi trả để đun nấu, sưởi ấm chiếu sáng Một giải pháp ưu tiên phương tiện vận chuyển đô thị tốc độ cao, mạng lưới xe đạp thành phố, vận chuyển hàng hóa hành khách đường sắt thị Cùng với đó, chuyển đổi sang phương tiện chạy dầu diezel phương tiện phát thải nhiên liệu hơn, bao gồm nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp; cải thiện hiệu sử dụng lượng tòa nhà làm cho thành phố xanh hơn, kết cấu chặt chẽ hơn, dẫn đến hiệu sử dụng lượng lớn hơn; tăng việc sử dụng nhiên liệu phát thải nguồn lượng khơng đốt, tái tạo (như lượng mặt trời, lượng gió thủy điện); kết hợp sản xuất nhiệt điện; phát điện phân phối 11 Nhận tầm quan trọng lượng sạch, nhiều nước giới ngày quan tâm lựa chọn xe điện thay cho nguồn lượng truyền thống Tại Anh, trạm sạc điện nhiều trạm xăng Ở Mỹ có 41.000 trạm sạc điện rộng khắp nước Các đô thị lớn Việt Nam, đối diện với vấn đề ô nhiễm khơng khí nặng phương tiện cá nhân ngày tăng lên Giải pháp xe điện giúp thành phố lớn giảm bớt gánh nặng khí thải từ phương tiện giao thông tiền đề để dần thay đổi thói quen sống xanh hướng tới giá trị bền vững Chiếc ô tô điện Việt Nam VinFast sản xuất bước đệm tốt cho hành trình sống xanh người Việt Với ưu điểm vượt trội xe xăng như: gợi ý lịch trình, tự phát tín hiệu cứu hộ khẩn cấp, học ghi nhớ thói quen chủ nhân, điều khiển giọng nói Tiếng Việt Người dùng không cần lo ngại vấn đề hết điện cản trở lại tới VinFast đặt mục tiêu hoàn thành 40.000 cổng sạc năm 2021 Và VinFast có kế hoạch chịu trách nhiệm xử lý pin cuối vịng đời thay để khách hàng tự xử lý xả môi trường gây ô nhiễm phát điện mặt trời mái nhà) … LỜI KẾT Tốc độ phát triển kinh tế làm ô nhiễm khơng khí ngày tăng Để cải thiện mơi trường khơng khí nay, thị Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng cần trọng phát triển bền vững song hành việc xây dựng hồn thiện mạng lưới giao thơng cơng cộng, hạn chế phương tiện cá nhân… Từng bước tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất lượng khơng khí, cần có phối hợp ban, ngành liên quan tập trung thực số giải pháp như: Tăng cường lực, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ tổ chức quản lý mơi trường khơng khí; hồn thiện quy định bảo vệ môi trường, kiểm sốt nhiễm khơng khí theo Luật Bảo vệ Mơi trường 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020 Bộ Luật Hình 2015 Nghị định 55/2021/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Bộ Tài nguyên Môi trường, (2013) Báo cáo trạng quốc gia mơi trường khơng khí, Hà Nội Phạm Ngọc Đăng (2003), Mơi trường khơng khí, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đinh Xuân Thắng (2003), Ơ nhiễm khơng khí, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Luận án Tiến sĩ Luật học Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam – Bùi Đức Hiển – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam – Học viện Khoa học Xã hội Vũ Thị Duyên Thủy, (2002), Pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí Việt Nam – Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội https://dangcongsan.vn/xay-dung-xa-hoi-an-toan-truoc-thien-tai/nguyen-nhan-gaytinh-trang-o-nhiem-moi-truong-khong-khi-va-giai-phap-khac-phuc-594455.html 10 https://xevinfastvn.com/vinfast-don-dau-xu-huong-cua-ky-nguyen-o-to-dien-thongminh/ 11 https://www.irena.org/publications/2021/Jun/Renewable-Power-Costs-in-2020? fbclid=IwAR2kEP5b17z6qoBXSzKnWVGtPXUi08p2ewG_9tOw1KsAb2i_5 w9aWXZFj30 13