Thảo luận thương mại quốc tế Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

49 69 0
Thảo luận thương mại quốc tế  Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. So với các giao dịch trong nước thì các trở ngại mà các thương nhân thường gặp phải khi tiến hành các giao dịch thương mại xuyên biên giới là gì? 2. Mục đích chính của tự do hoá thương mại là gì? 3. Nếu tự do hoá thương mại thực sự thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu và có lợi cho người tiêu dùng thì nên chăng việc tự do hoá này nên được tiến hành triệt để? 4. Phân tích vai trò và ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hoá trong sự phát triển kinh tế và thương mại quốc tế hiện đại? Nêu những lợi ích và khó khăn mà quốc gia phải đối mặt khi tham gia vào quá trình này? 5. Tại sao trong khi hầu hết các nhà kinh tế học đều coi tự do hoá thương mại sẽ đem lại những lợi ích cho các quốc gia (kể cả các quốc gia nghèo và kém phát triển), thì chính phủ của nhiều quốc gia vẫn có xu hướng áp đặt các biện pháp hạn chế thương mại? 6. Tại sao lại có quan điểm ủng hộ và phản đối tự do hoá thương mại? 7. Vì sao nói thuế quan tỷ lệ thuận với mức độ bảo hộ hàng hoá trong nước và tỷ lệ nghịch với mức độ mở cửa thị trường cho hàng hoá nước ngoài? 8. Liệt kê và phân tích một số biện pháp phi thuế quan phổ biến trong hoạt động thương mại quốc tế. 9. So sánh ưu và nhược điểm của việc quản lý nhập khẩu của các biện pháp thuế quan và phi thuế quan. 10. Luật thương mại quốc tế có phải là Luật kinh tế quốc tế không? 11. Luật thương mại quốc tế có phải là một bộ phận của Tư pháp quốc tế không? 12. Nhận định luật thương mại quốc tế là hệ thống các quy định điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên trong giao dịch thương mại quốc tế là đúng hay sai? Tại sao? 13. Các hiệp định thương mại tự do song phương, đa phương và khu vực có điều chỉnh quyền và nghĩa vụ đối với thương nhân hay không? 14. Quan hệ thương mại quốc tế khác gì so với hợp đồng thương mại quốc tế? 15. Hoạt động ký kết các hiệp định thương mại giữa các quốc gia có phải là hoạt động thương mại không? Quốc gia trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật thương mại quốc tế khi nào? 16. Hãy nêu và phân tích vai trò của các chủ thể trong Luật thương mại quốc tế. 17. Phân tích đặc tính của quan hệ pháp luật thương mại quốc tế giữa các chủ thể là quốc gia. 18. Nguồn luật nào có thể được áp dụng khi có phát sinh tranh chấp giữa các bên trong quan hệ thương mại quốc tế tư? 19. Nguồn luật nào có có thể được áp dụng khi có phát sinh tranh chấp giữa các bên trong quan hệ thương mại quốc tế công? 20. Điều ước quốc tế trong lĩnh vực thương mại có được áp dụng đối với mọi nội dung của các hợp đồng, giao dịch thương mại quốc tế khi các bên trong hợp đồng, giao dịch đó là thương nhân có quốc tịch của nước thành viên điều ước quốc tế đó? 21. Có mối liên hệ nào giữa luật thương mại quốc tế và luật quốc tế về môi trường hay luật nhân quyền không? Nếu có thì là mối quan hệ đối đầu hay hỗ trợ? 22. Trình bày các loại nguồn của luật thương mại quốc tế. 23. Trình bày giá trị áp dụng của các nguồn luật trong thương mại quốc tế.

THẢO LUẬN MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I CÂU HỎI LÝ THUYẾT – THẢO LUẬN: So với giao dịch nước trở ngại mà thương nhân thường gặp phải tiến hành giao dịch thương mại xuyên biên giới gì? Các trở ngại mà thương nhân thường gặp phải tiến hành giao dịch thương mại xuyên biên giới: - Khởi đầu với nhiều rào cản Ngồi khó khăn khâu logistics, vấn đề ngôn ngữ, khác biệt văn hóa khâu tốn quốc tế rào cản lớn người tiêu dùng doanh nghiệp Việt tham gia thương mại xuyên biên giới Người tiêu dùng nước có thói quen trả tiền mặt nhận hàng (COD), nên việc toán trước 100% cho đối tác chưa quen biết, lại qua internet, khiến khơng người e dè Còn doanh nghiệp tham gia bán hàng website quốc tế, rào cản lớn việc khơng rành luật pháp nước sở tại, chưa có chiến lược kinh doanh phù hợp với xu hướng tiêu dùng thị trường Đồng thời, chênh lệch mức độ đa dạng, chất lượng hàng hóa hàng Việt hàng nước ngồi cịn lớn Chính thế, nhiều doanh nghiệp chưa thật mặn nồng với thương mại xun biên giới dù thấy lợi ích hình thức kinh doanh lớn - Vẫn khó khăn việc tiếp cận Cơ hội mở rộng xuất hàng hố khơng cho doanh nghiệp xuất nói chung mà cho doanh nghiệp nhỏ, hợp tác xã, cá nhân có sản phẩm tốt biết vận dụng thương mại điện tử Tuy nhiên, bên cạnh hội có khơng thách thức, khó khăn vận chuyển, bảo quản hàng hóa, khâu thơng quan hàng hóa, hiểu biết thủ tục xuất nhập lĩnh vực thương mại điện tử Đây vấn đề mà thương nhân cần phải tìm hiểu, nắm bắt cụ thể Chính vậy, việc đưa hàng hóa lên sàn, sàn thương mại điện tử quốc tế vấn đề khơng dễ Hàng hóa phải chuẩn, đáp ứng tiêu chí thị trường; phải trải qua trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Cụ thể, sản phẩm phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu khắt khe nguồn gốc tiêu chí chất lượng sản phẩm, chứng nhận quốc tế; quy chuẩn kỹ thuật quốc tế Lên sàn rồi, thương nhân phải tiếp tục có chiến lược tiếp thị, quảng cáo quản lý hàng hóa phù hợp, Tuy nhiên, phần nhiều mức sơ khai, nhiều thương nhân chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số hoạt động xúc tiến thương mại, chưa đầu tư thích đáng để nâng cao lực ứng dụng cơng nghệ thông tin chuyển đổi số Theo thương nhân, để dễ dàng giới thiệu giao dịch sản phẩm đến tay khách hàng quốc tế, thương nhân cần hỗ trợ từ phía quan chức năng, trước hết mặt thông tin Thương nhân mong muốn kết nối, chia sẻ thông tin cộng đồng người Việt Nam nước để phát huy lợi am hiểu thị trường sở - Nhiều thách thức với thương nhân hợp tác xã Xu tồn cầu hố, phát triển cơng nghệ thơng tin đại với tình hình kinh tế - xã hội thay đổi hành vi mua sắm người tiêu dùng từ trực tiếp sang trực tuyến Điều không buộc doanh nghiệp mà hợp tác xã phải thay đổi cách thức bán hàng cho phù hợp với xu người tiêu dùng Việc hợp tác xã đẩy mạnh bán hàng online hay thực bán hàng thông qua tảng thương mại điện tử giúp mở rộng đầu cho sản phẩm hợp tác xã với thị trường tiềm Tuy nhiên, việc bán hàng thành công trang thương mại điện tử quốc tế điều không dễ hợp tác xã vấn đề liên quan đến xuất nhập địi hỏi tính chun nghiệp cao kinh phí để trì hoạt động sàn lớn, doanh thu hợp tác xã chưa nhiều Mặt khác, nhân lực vấn đề khó hợp tác xã Hiện đội ngũ nhân lực hợp tác xã chủ yếu nông dân nên vấn đề liên quan đến thương mại điện tử xuyên biên giới khó tiếp cận Trong đó, việc thu hút nhân lực có trình độ tham gia vào hợp tác xã khơng dễ, nhiều bạn trẻ có trình độ lại khơng mặn mà vào hợp tác xã làm lương thấp - Hàng hoá thương nhân Việt Nam trước thách thức FTA Việc tham gia Hiệp định Thương mại tự (FTA), Hiệp định hệ như: EVFTA CPTPP tạo hội mua sắm cho người tiêu dùng song thách thức cho thương nhân sản xuất hàng Việt việc cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần Trong đó, bất cập qui mơ lẫn kinh nghiệm thương trường điểm yếu nhiều thương nhân nước Một số vấn đề thấy hàng Việt hàng hóa đa phần cịn sản xuất nhỏ lẻ, quy mơ hạn chế, chất lượng khơng đồng đều, giá có mặt hàng cao so với nước Bên cạnh đó, nhiều mặt hàng cải tiến cơng nghệ, hình thức, cách thức quảng cáo, Khâu trung gian lưu thơng phân phối cịn chiếm tỷ trọng cao dẫn đến giá thành chưa chiếm lợi Do quy mơ nhỏ bé nên khả tích tụ tập trung vốn để đầu tư, đổi công nghệ, mở rộng quy mơ sản xuất, nâng cao trình độ quản lý thương nhân Việt Nam bị hạn chế Chính tồn kể khiến số lượng doanh nghiệp 100% vốn nước tham gia vào chuỗi giá trị doanh nghiệp đầu chuỗi doanh nghiệp nước ngồi cịn Bởi vậy, chuyên gia lo lắng, tham gia FTA, thương nhân Việt đứng trước cạnh tranh khốc liệt với hàng hóa nhập ạt vào thị trường nội địa nhờ ưu đãi thuế quan thị trường Việt Nam Không vậy, báo cáo Ngân hàng giới nêu rõ, mối liên kết doanh nghiệp tư nhân nước doanh nghiệp nước hay doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp lớn khơng đáng kể cịn hạn chế Mục đích tự hố thương mại gì? Tự hóa thương mại loại bỏ giảm bớt hạn chế rào cản trao đổi hàng hóa tự quốc gia Những rào cản bao gồm thuế quan, chẳng hạn thuế phụ phí; khoản thuế quan, chẳng hạn qui tắc cấp phép hạn ngạch Các nhà kinh tế thường xem việc nới lỏng xóa bỏ hạn chế nỗ lực thúc đẩy thương mại tự Các bên tham gia vào tự hoá thương mại ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) Hiệp định thương mại tự hiệp ước thương mại hai nhiều quốc gia Theo đó, nước tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập khu vực mậu dịch tự Theo thống kê Tổ chức Thương mại Thế giới có 200 hiệp định thương mại tự có hiệu lực Các Hiệp định thương mại tự thực hai nước riêng lẻ đạt khối thương mại quốc gia Các biện pháp để mở rộng tự hóa thương mại quốc tế bao gồm việc ký kết hiệp định song phương đa phương thương mại kinh tế; tham gia vào khu vực mậu dịch tự tổ chức thương mại quốc tế; chủ động xây dựng lộ trình cắt giảm thuế quan phi thuế quan theo cam kết; điều chỉnh sách hỗ trợ xuất nhập sách đầu tư, tỷ giá hối đối, tín dụng theo chiều hướng nới lỏng can thiệp nhà nước; hình thành thể chế thương mại phù hợp với chuẩn mực thơng lệ quốc tế Q trình gắn liền với biện pháp có có lại khn khổ pháp lý quốc gia Mục đích lớn tự hóa thương mại thúc đẩy trao đổi, buôn bán, phát huy lợi so sánh nước, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực Đối với người tiêu dùng (bao gồm nhà nhập nguyên vật liệu để sản xuất hàng hóa), tự hóa thương mại tạo cho họ hội lựa chọn hàng hóa tốt với giá hợp lý Các Hiệp định Thương mại tự (FTA) đời thoả thuận bên để thực mục đích trên, thúc đẩy tự thương mại mặt lượng chất, thể số khía cạnh sau: Một là, FTA giải pháp có tính khả thi để thúc đẩy tiến trình tự hóa thương mại đầu tư, cạnh tranh, nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, mơi trường tiêu chuẩn lao động, vốn chưa quy định hiệp định Tổ chức Thương mại giới Khi FTA ký kết, có tác động đến lợi ích quốc gia, làm thay đổi sách quốc gia thành viên quốc gia không thành viên FTA Hai là, bên cạnh vai trò thúc đẩy mạnh mẽ hội nhập liên kết kinh tế, FTA hệ có vai trị quan trọng việc nâng cao chuẩn mực tự hóa thương mại Vai trị chung FTA thúc đẩy thương mại, bối cảnh tự hóa thương mại toàn cầu qua kênh đa phương gặp khó khăn Ngày nay, vấn đề bảo đảm quyền lợi người lao động ngày coi trọng sở coi người lao động người trực tiếp làm sản phẩm thương mại quốc tế, nên trước hết họ phải bảo đảm quyền, lợi ích điều kiện lao động Đây cách tiếp cận FTA hệ trở thành xu năm gần giới Việc đưa nội dung lao động vào FTA cịn nhằm bảo đảm mơi trường cạnh tranh công quan hệ thương mại Ba là, tham gia FTA hệ mở không gian phát triển với quốc gia thành viên Với FTA hệ mới, không gian phát triển quốc gia có thay đổi chất, hội phát triển mở chiều rộng chiều sâu Do vậy, quốc gia thành viên có nhiều lựa chọn khơng gian phát triển Đây hội cho khởi nghiệp, cho phát triển sáng tạo lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh Điều đặc biệt có ý nghĩa với thành viên sau tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Tầm nhìn khơng gian sản xuất doanh nghiệp, chiến lược phát triển quốc gia điều kiện thực thi FTA, FTA hệ khơng bó hẹp phạm vi quốc gia Chính khơng gian phát triển đặt yêu cầu tư duy, định hình chiến lược phát triển quốc gia phù hợp, hiệu bối cảnh thực thi FTA hệ Nếu tự hoá thương mại thực thúc đẩy hoạt động xuất nhập có lợi cho người tiêu dùng nên việc tự hoá nên tiến hành triệt để? Tự hố thương mại mục đích thành viên WTO nhắm tới xây dựng điều luật tổ chức Để đạt mục đích này, phương pháp tối ưu xoá bỏ rào cản thương mại, cụ thể rào cản thuế quan phi thuế quan Tuy nhiên, nay, thành viên chưa thật sẵn sàng, việc áp dụng phương pháp tối ưu cịn chưa phù hợp với tình hình thực tế thành viên Do đó, việc tự hố thương mại đem lại nhiều lợi ích định thách thức kinh tế thành viên không nhỏ, cụ thể: - Thách thức cho ngành công nghiệp Với việc tham gia tự hoá thương mại, quốc gia thành viên phải ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) với nhiều nước khác, phải nhanh chóng hạ thấp thuế nhập kinh tế cam kết Do đó, thành viên quốc gia cạnh tranh với gây bất lợi cho thành viên có kinh tế yếu Kết toàn kinh tế chuẩn bị không đầy đủ trước đối thủ cạnh tranh điều kiện hàng rào bảo hộ sớm bị tháo bỏ Ví dụ Việt Nam, với việc tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA: ASEAN Free Trade Area), Việt Nam buộc phải ký kết Hiệp Định Thương Mại Tự Do ASEAN với nhiều nước khác, phải nhanh chóng hạ thấp thuế nhập kinh tế cam kết, có Trung Quốc nước có kinh tế chủ yếu cạnh tranh với nước ta bổ sung cho ta Đặc biệt nguy hiểm tiến trình cắt giảm thuế với Trung Quốc, phần lớn hàng hóa Trung Quốc vào Việt Nam thuế từ 0-5% vào năm 2015, tạo điều kiện cho sản phẩm Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam, dẫn đến thâm hụt thương mại gây sức ép lớn công nghiệp non trẻ Việt Nam - Thách thức thành viên nước nhỏ (nước phát triển) Khác với tiêu chuẩn nước, yêu cầu FTA có yêu cầu cao hẳn nhiều mặt Các tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng, quảng bá, tiếp thị, hàng hoá quốc gia xuất nước khác phải đáp ứng điều kiện khắt khe Điều yêu cầu doanh nghiệp nước phải đầu tư vốn cho hoạt động kinh doanh, phát triển công nghệ kỹ thuật để tối ưu, đại hoá cho phù hợp, đáp ứng với tiêu chí nêu Do đó, thách thức không nhỏ quốc gia phát triển, chưa kể đến doanh nghiệp vừa nhỏ quốc gia Chẳng hạn, yêu cầu Hiệp định Thương Mại Tự Do kỳ có yêu cầu cao hẳn nhiều mặt Đơn cử, quy tắc xuất xứ đòi hỏi phải chứng minh nguồn gốc hàng hóa từ Việt Nam (phải có hàm lượng từ 50% từ vải trở hàng dệt-may vào EU) hay từ sợi trở phải có hàm lượng từ 70% trở lên TPP Trong đó, theo Hiệp hội dệt may (Vitas), khoảng 50% doanh nghiệp dệt may có khả đáp ứng yêu cầu EU 30% doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu TPP - Thách thức sức cạnh tranh hàng hoá Khi tự hoá thương mại, quốc gia cần chủ động ứng phó với nhiều thách thức khơng nhỏ, tăng cường sức cạnh tranh sản phẩm xuất quốc gia Các hàng rào kỹ thuật quy chuẩn khắt khe rào cản khiến hàng hóa quốc gia khó vào thị trường nước đối tác FTA Ngồi ra, từ góc độ mở cửa thị trường cho hàng hóa, dịch vụ đến từ nước đối tác FTA, đó, khơng cịn khái niệm “sân nhà” Điều đồng nghĩa thách thức doanh nghiệp quốc gia áp lực cạnh tranh với hàng hóa giá rẻ, dịch vụ chất lượng tốt từ nước đối tác thị trường nội địa Có thể nói, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều hội cho doanh nghiệp kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, với 96% tổng số doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, áp lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam lớn Việc tự hóa thuế nhập dẫn đến gia tăng nhanh chóng nguồn hàng nhập từ nước, đặc biệt từ nước TPP, EU vào Việt Nam giá thành rẻ hơn, chất lượng mẫu mã đa dạng, phong phú tác động đến lĩnh vực sản xuất nước Ngoài ra, hàng rào thuế quan gỡ bỏ hàng rào kỹ thuật không hiệu quả, Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm chất lượng kém, ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng lại không bảo vệ sản xuất nước Do đó, để tối ưu hóa tác động tích cực giảm thiểu tác động tiêu cực hội nhập kinh tế đến kinh tế, thời gian tới cần thực đồng giải pháp - Thách thức cải cách sách, thể chế quốc gia Có nhiều yếu tố tác động đến q trình tự hố thương mại, quan trọng sách, thể chế nội quốc gia Cụ thể chậm trễ chuyển đổi mơ hình tăng trưởng ảnh hưởng tiêu cực đến tự hố thương mại Vì vậy, tăng trưởng quốc gia phải dựa nhiều vào vốn, nhà nước đầu tư hiệu vào doanh nghiệp nhà nước, đầu tư cơng lãng phí thất thoát lớn, vốn đầu tư bị hút vào lĩnh vực chủ yếu để kiếm lợi nhuận (đất, khai mỏ, ) mà chậm nâng cao trình độ khoa học-cơng nghệ lực cạnh tranh Trong đó, Nhà nước chậm cải cách thể chế, lực máy nhà nước chậm nâng cao, rào cản kỹ thuật thương mại chậm áp dụng để tự bảo vệ Với lộ trình tự hóa thương mại tiếp tục đẩy mạnh thời gian tới, quốc gia cần nghiêm chỉnh rút học kinh nghiệm, tái cấu trúc kinh tế đẩy mạnh cải cách, quan trọng cải cách sách, thể chế để đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Từ phân tích thấy tự hoá thương mại đem lại nhiều lợi ích thuế quan phi thuế quan cho quốc gia Tuy nhiên, việc thích nghi phụ thuộc vào tình hình kinh tế - xã hội thực tế quốc gia khác nhau, có quốc gia kịp thích nghi có quốc gia chưa kịp thích nghi mà cần lộ trình để đáp ứng Bên cạnh đó, tự hố thương mại gây số khó khăn cho doanh nghiệp hàng hoá quốc gia Do đó, việc tự hố nên tiến hành cách cẩn trọng thích nghi phù hợp với gia không ạt, triệt để Phân tích vai trị ảnh hưởng q trình tồn cầu hố phát triển kinh tế thương mại quốc tế đại? Nêu lợi ích khó khăn mà quốc gia phải đối mặt tham gia vào q trình này? a Vai trị ảnh hưởng q trình tồn cầu hố phát triển kinh tế thương mại quốc tế đại: * Ảnh hưởng tích cực: - Phát huy tối đa mạnh quốc gia liên kết với với quốc gia khác giới Từ tìm điểm chung để phát triển kinh tế thương mại quốc tế Tồn cầu hố diễn lĩnh vực đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh - quốc phòng ) diễn nhiều lĩnh vực với tính chất, phạm vi, hình thức khác Chủ thể hội nhập quốc tế quốc gia có đủ lực thẩm quyền đàm phán, ký kết thực cam kết quốc tế ký tham gia Hội nhập quốc tế đem tới cho quốc gia khơng lợi ích mặt, mà cịn đặt quốc gia trước thách thức, bất lợi Trong q trình tồn cầu hố, quốc gia mở rộng thị trường cho nhau, quốc gia gia nhập tổ chức quốc tế mở rộng quan hệ bạn hàng Cùng với việc hưởng nhiều ưu đãi thuế qua, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đãi ngộ khác tạo điều kiện cho hàng hóa quốc gia thâm nhập thị trường giới Do đó, kim ngạch xuất quốc gia sang nước khác tăng đáng kể Bên cạnh đó, quốc gia tìm phát huy mạnh quốc gia để tập trung phát triển - Q trình tồn cầu hố góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển thức giải vấn đề nợ quốc tế Thu hút vốn đầu tư nước (FDI): Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hội để thị trường nước ta mở rộng điều hấp dẫn nhà đầu tư Họ mang vốn công nghệ vào quốc gia sử dụng lao động tài nguyên sẵn có quốc gia làm sản phẩm tiêu thụ thị trường khu vực giới với ưu đãi mà nước ta có hội mở rộng thị trường, kéo theo hội thu hút vốn đầu tư nước Đây hội để doanh nghiệp nước huy động sử dụng vốn có hiệu Viện trợ phát triển (ODA): Tiến hành bình thường hóa quan hệ tài quốc gia, nước tài trợ chủ thể tài tiền tệ tháo gỡ đem lại kết đáng kể góp phần quan trọng việc nâng cấp phát triển hệ thống sở hạ tầng Tồn cầu hố góp phần giải tốt vấn đề nợ quốc gia: nhờ phát triển mối quan hệ đối ngoại song phương đa phương khoản nợ nước quốc gia giải thơng qua đàm phám Điều góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách tập trung nguồn lực cho chương trình phát triển kinh tế xã hội nước - Nâng cao trình độ kỹ thuật - cơng nghệ Trước xu tồn cầu hố, quốc gia tuỳ theo vị thế, điều kiện lịch sử cụ thể trình độ phát triển có cách thức riêng phát triển theo đường rút ngắn Hai số nhiều đường phát triển là: Thứ nhất, du nhập kỹ thuật - công nghệ trung gian từ nước phát triển để xây dựng ngành công nghiệp quốc gia phận hợp thành tầng công nghiệp đại Tuỳ thuộc vào khả vốn, trí tuệ mà quốc gia lựa chọn lúc hai đường phát triển nói Tồn cầu hố cho phép quốc gia có điều kiện tiếp nhận dịng kỹ thuật - cơng nghệ tiên tiến, đại từ nước phát triển để nâng cao trình độ kỹ thuật - cơng nghệ Nhưng điều cịn phụ thuộc vào khả nước biết tìm chiến lược cơng nghiệp hố rút ngắn thích hợp Trong q trình tồn cầu hố quốc gia có điều kiện tiếp cận thu hút kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đại giới, qua mà nâng dần trình độ cơng nghệ sản xuất quốc gia Do vậy, mà ngày nâng cao trình độ quản lý khả cạnh tranh kinh tế quốc gia Tồn cầu hố đánh công cụ đặc hiệu để nâng cao trình độ kỹ thuật - cơng nghệ quốc gia Bởi lẽ, trình tham gia vào liên doanh, liên kết sản xuất quốc tế, hợp đồng hợp tác kinh doanh, dự án FDI quốc gia có điều kiện tiếp cận cơng nghệ, kiến thức kỹ phong phú, đa dang quốc gia - Thay đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực Tồn cầu hố địi hỏi kinh tế quốc gia, có quốc gia phải tổ chức lại với cấu hợp lý Kinh tế giới chuyển mạnh từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Nhưng nước phát triển ngành có hàm lượng chất xám, hàm lượng cơng nghệ cao, hàm lượng vốn lớn chiếm ưu thế, quốc gia phát triển đảm nhận ngành có hàm lượng cao lao động, nguyên liệu hàm lượng thấp công nghệ, vốn Tuy nhiên, quốc gia chủ động, biết tranh thủ hội, tìm đường phát triển rút ngắn thích hợp, sớm có kinh tế tri thức Điều địi hỏi nỗ lực lớn Q trình tồn cầu hoá dẫn đến tốc độ biến đổi cao nhanh chóng kinh tế tồn cầu, điều buộc kinh tế nước, muốn phát triển, khơng cịn đường khác phải hồ nhập vào quỹ đạo vận động chung kinh tế giới Mỗi quốc gia cần phải tìm cho phương thức để chuyển dịch cấu kinh tế thích hợp để phát triển rút ngắn Nhưng kinh tế thị trường mở, hội nhập quốc tế địi hỏi phủ nước phải có quan niệm xử lý khéo quan hệ tự hoá bảo hộ mức cần thiết; đồng thời phải nắm bắt thông lệ thể chế kinh tế bên trong, giải đắn việc kết hợp nguồn lực bên thành nội lực bên để phát triển Nền kinh tế thị trường mở, hội nhập quốc tế muốn phát triển ổn định, đòi hỏi cấu kinh tế bên phải đủ mạnh, cấu xuất đa dạng, thể chế kinh tế linh hoạt có lực thích ứng để đương đầu với thay đổi điều kiện phát triển toàn cầu - Mở rộng kinh tế đối ngoại Tồn cầu hố làm cho q trình quốc tế hố đời sống kinh tế trở thành xu hướng tất yếu diễn mạnh mẽ phát triển cao lực lượng sản xuất tác động cách mạng khoa học - cơng nghệ Tồn cầu hoá diễn với tốc độ cao, đòi hỏi mạnh mẽ việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại kinh tế Và cách khai thác có hiệu nguồn lực quốc tế Đồng thời, tồn cầu hố đời sống kinh tế đẩy mạnh tạo hội thách thức mà có phối hợp quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại tranh thủ hội, vượt qua thách thức Thực tế lịch sử khẳng định rằng: ngày không quốc gia phát triển không thiết lập quan hệ kinh tế với nước khác, không quốc gia lại không thực việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Trong hồn cảnh quốc tế hố đời sống kinh tế ngày sâu rộng, q trình tồn cầu hoá thúc đẩy mạnh mẽ, quan hệ kinh tế đối ngoại trở thành nhân tố thiếu để thực tái sản xuất mở rộng nước - Cơ sở hạ tầng tăng cường Q trình tồn cầu hố tạo hội để nhiều quốc gia phát triển hệ thống sở hạ tầng giao thông vận tải, bưu viễn thơng, điện, nước quốc gia, mức thu nhập tính theo đầu người thấp, tích luỹ vơ thấp phần lớn thu nhập dùng vào sinh hoạt Trong quốc gia lại cần lượng vốn lớn để xây dựng kết cấu hạ tầng xây dựng cơng trình thiết yếu nhằm phát triển kinh tế Bởi vậy, xuất khoảng cách lớn nhu cầu đầu tư tích luỹ vốn Cho nên quốc gia muốn tăng cường xây dựng sở hạ tầng phải biết tạo mơi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngồi Chỉ có thơng qua quan hệ kinh tế đối ngoại cải tạo, đổi nâng cao trình độ cơng nghệ sở sản xuất có; cải tiến, đại hố cơng nghệ truyền thống; xây dựng hướng cơng nghệ đại Nhờ mà xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, sở hạ tầng cho kinh tế - Học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến Các nước có kinh tế phát triển thường có phương thức, cách thức quản lý kinh tế tiên tiến với công cụ quản lý đại Thông qua quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế quốc gia học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến đại nước phát triển Học tập trực tiếp qua dự án đầu tư, qua Xí nghiệp, Cơng ty liên doanh , qua việc đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế * Ảnh hưởng tiêu cực: - Tăng trưởng kinh tế không bền vững phụ thuộc vào xuất Nền kinh tế quốc gia cấu lại theo chiến lược kinh tế thị trường mở, hội nhập quốc tế Nhưng trình đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia phụ thuộc phần lớn vào xuất Mà xuất lại phụ thuộc vào ổn định thị trường giới, vào giá quốc tế, vào lợi ích nước nhập khẩu, vào độ mở cửa thị trường nước phát triển vậy, mà chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, khó lường trước Những thập niên gần dây, nhiều nước phát triển, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thu nhập đầu người bị giảm Đầu thập kỷ 90 kỷ XX tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm Châu Phi 5%, giảm xuống 2,6% Trong 10 năm qua, thu nhập đầu người 100 nước phát triển giảm đi, 60 quốc gia bình quân đầu người tiêu dùng giảm năm 1% - Lợi nước phát triển bị yếu dần Nền kinh tế giới chuyển mạnh từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Do mà yếu tố coi lợi nước phát triển tài nguyên, lực lượng lao động dồi dào, chi phí lao động thấp yếu dần đi, ưu kỹ thuật - công nghệ cao, sản phẩm sở hữu trí tuệ, vốn lớn lại ưu mạnh nước phát triển Ba dịng ln chuyển tồn cầu kỹ thuật - cơng nghệ, thông tin vốn trở thành động lực thúc đẩy tồn cầu hố Trong q trình đó, lợi so sánh nước biến đổi bản: phạm vi toàn cầu lợi nghiêng nước phát triển dang có ưu trí tuệ, hàm lượng cơng nghệ cao vốn lớn Các nước phát triển bị giảm dần ưu lợi lao động rẻ, tài nguyên phong phú bị suy yếu Và nước phát triển phải chịu nhiều thua thiệt rủi ro suy giảm lợi so sánh gây Đó thách thức cho nước sau Tồn cầu hố làm tăng vai trị ngành cơng nghiệp, dịch vụ, ngành có cơng nghệ cao, lao động kỹ giảm tầm quan trọng hàng hoá sơ chế lao động không kỹ Cuộc cách mạng công nghệ sinh học, tin học, điện tử làm giảm tầm quan trọng mặt hàng cơng nghệ thơ Do đó, nước phát triển, trước coi giàu có, ưu đãi tài nguyên thiên nhiên, ngày trở thành nước nghèo Sự tiến khoa học - công nghệ không làm thay đổi cấu, mà làm thay đổi lợi so sánh nước phát triển phát triển Các ngành công nghiệp đại sử dụng ngày tài nguyên thiên nhiên, đó, tài ngun thiên nhiên khơng cịn lợi lớn, khơng cịn yếu tố cạnh tranh quan trọng Trong kinh tế đại, có cơng nghệ tri thức, kỹ tinh xảo coi nguồn lực có lợi so sánh cao vậy, nước phát triển, nhà xuất hàng hố sơ chế lao động khơng kỹ ngày bị rơi vào tình bất lợi Hơn nữa, tồn cầu hố buộc nước phát triển hoạt động theo nguyên tắc thị trường toàn cầu, làm hạn chế tính hiệu sách phát triển quốc gia họ Trong kinh tế toàn cầu nay, tầm quan trọng nguyên liệu thô lao động kỹ thấp giảm dần, lao động kỹ tri thức ngày trở nên quan trọng Lợi ngày nghiêng dần phía nước phát triển - Nợ nần quốc gia tăng lên, đặc biệt nước phát triển Sau thời gian tham gia toàn cầu hoá nợ nần nhiều nước phát triển ngày thêm chồng chất Khoản nợ lớn gánh nặng đè lên kinh tế nước phát triển, lực cản kéo lùi tốc độ tăng trưởng kinh tế nước Theo báo cáo WB tình hình tài tồn cầu năm 1999, tỷ lệ nợ nước so với GNP Braxin 24%, Mêhicô 38%, Inđônêxia 65%, Philippin 51%,… Những khoản nợ lớn làm cho kinh tế số nước phát triển ngày phụ thuộc vào kinh tế nước chủ nợ, mà chủ yếu nước tư phát triển Có nước khoản vay khơng đủ dể trả lời khoản vay cũ Điều làm cho kinh tế số nước phát triển lâm vào bế tắc, khơng có đường ra, dẫn đến vỡ nợ, phá sản - Sức cạnh tranh kinh tế yếu Tồn cầu hố làm cho vấn đề cạnh tranh toàn cầu trở nên ngày liệt Xuất phát điểm sức mạnh quốc gia khác nhau, nên hội rủi ro nước không ngang 10

Ngày đăng: 14/08/2023, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan