1. Hãy trình bày nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc không phân biệt đối xử trong thương mại đối với quá trình toàn cầu hoá hiện nay. 2. Cho biết sự khác nhau giữa đãi ngộ tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia. 3. Lợi ích của việc được hưởng MFN ngay lập tức và vô điều kiện khi trở thành thành viên WTO là gì? 4. Nêu các trường hợp ngoại lệ của các nguyên tắc của WTO. Tư vấn chính sách cho các thành viên WTO để tận dụng lợi ích từ các ngoại lệ đó. 5. Phân tích sự khác nhau giữa liên minh thuế quan và khu vực mậu dịch tự do. Chứng minh thông qua ví dụ cụ thể. 6. Tại sao các ưu đãi trong khu vực thương mại (FTA) và liên minh hải quan (Custom Union) lại được xem là ngoại lệ của nguyên tắc MFN trong WTO. 7. Hãy trình bày nội dung và cơ sở pháp lý của ngoại lệ trong quy chế MFN của WTO đối với các thiết chế thương mại khu vực. Phân tích và đánh giá ảnh hưởng của ngoại lệ này đối với sự phát triển của hệ thống thương mại thế giới. 8. Các thành viên trong một FTA có thể vi phạm một điều khoản cụ thể của WTO không (ngoài MFN)? Ví dụ như áp dụng các hạn chế định lượng với quốc gia thứ ba (là thành viên WTO). Bình luận vụ Thổ Nhĩ Kỳ Ấn Độ (DS34, 21031996) và Điều XXIV (8) GATT. 9. Nguyên tắc tối huệ quốc yêu cầu một nước đối xử bình đẳng với mọi nước khác. Vậy khi các nước ASEAN dành cho nhau thuế suất thấp hơn với thuế suất dành cho hàng hoá có xuất xứ từ các nước ngoài ASEAN thì sao? Đây có phải là một sự vi phạm nguyên tắc tối huệ quốc không? 10. Liên quan đến ngoại lệ về liên minh hải quan (CU) và khu vực thương mại tự do (FTA): Nếu hình thành ngày càng nhiều liên kết kinh tế, liên kết khu vực thì việc tham gia vào WTO có thực sự hiệu quả không? Nhất là đối với các chủ thể không nằm trong liên kết khu vực? 11. Trình bày về hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (Generalized system of Preferences – GSP) trong WTO. Việc áp dụng chế độ GSP cho các quốc gia đang phát triển và kém phát triển có phải là nghĩa vụ của các quốc gia phát triển theo quy định của Điều khoản khả thể không? Vì sao? 12. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa GSP và MFN. 13. Khi các thành viên phát triển dành GSP cho các thành viên đang và kém phát triển thì có cần tuân thủ MFN không? Bình luận vụ Châu Âu – những điều kiện để hưởng ưu đãi thuế quan đối với các quốc gia đang phát triển, DS246, 05032002. 14. Thuế trần là gì? Ý nghĩa của yêu cầu về mức thuế trần. 15. Thế nào là ngoại lệ chung được quy định tại Điều XX, GATT 1994 và điều kiện áp dụng ngoại lệ này. 16. Các cam kết về mức thuế trần có thể thay đổi được không? 17. Cam kết của Việt Nam về mức thuế trần đối với mặt hàng X là 10%. Trên thực tế, Việt Nam áp dụng mức thuế 5% đối với mặt hàng này có xuất xứ từ Trung Quốc và mức 8% đối với hàng có xuất xứ từ Hoa Kỳ. a) Biểu thuế trên của Việt Nam có vi phạm quy định về mức thuế trần trong WTO không? b) Việc quy định hai mức thuế khác nhau cho hai thành viên của WTO có vi phạm quy chế MFN không? 18. Liệt kê các hàng rào phi thuế quan và phân tích những khó khăn mà các thành viên của WTO gặp phải khi phải vượt qua các hàng rào này. 19. Tại sao có nhận định rằng: Việc sử dụng các hàng rào phi thuế quan hiện nay được coi là “chủ nghĩa bảo hộ mới” thay thế cho “chủ nghĩa bảo hộ cũ” (chủ nghĩa bảo hộ cũ thể hiện ở các mức thuế quan cao vốn đã bị cắt giảm qua các vòng đàm phán)? 20. Tại sao lại cắt giảm thuế quan và dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan mà không phải là cắt giảm hàng rào phi thuế quan và dỡ bỏ hàng rào thuế quan? thuế quan. 21. Nếu được lựa chọn để bảo hộ hàng nội địa, biện pháp nào anhchị sẽ lựa chọn: thuế quan hay phi thuế quan? Tại sao? 22. Sau khi gia nhập WTO, một thành viên có thể tăng thuế nội địa không? Có nhận định cho rằng việc tăng thuế nội địa làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của hàng nhập khẩu, do đó vi phạm các quy định của WTO mà cụ thể là Hiệp định GATT 1994. Quan điểm và anhchị về nhận định này.
THẢO LUẬN MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - CHƯƠNG CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI – WTO I CÂU HỎI LÝ THUYẾT – THẢO LUẬN: Hãy trình bày nội dung ý nghĩa nguyên tắc không phân biệt đối xử thương mại q trình tồn cầu hố * Nội dung nguyên tắc không phân biệt đối xử: Nguyên tắc không phân biệt đối xử thương mại hoá nguyên tắc pháp luật thương mại quốc tế Nguyên tắc ghi nhận tất hiệp định WTO Nguyên tắc không phân biệt đối xử thiết lập không phân biệt đối xử hàng hoá, dịch vụ nước với hàng hố, dịch vụ nước ngồi hàng hoá, dịch vụ nước khác Nguyên tắc bao gồm 02 quy chế pháp lý quy chế Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) quy chế Đãi ngộ quốc gia (NT) - Quy chế Đãi ngộ tối huệ quốc (Quy chế MFN): + Khái niệm: Quy chế MFN đòi hỏi quốc gia phải dành cho đối tác thương mại đối xử ưu đãi Khi áp dụng quy chế MFN, quốc gia thoả thuận chấp nhận cho hưởng ưu đãi thương mại mà họ cho nước thứ ba hưởng với điều kiện có có lại vơ điều kiện Quy chế MFN tồn 02 dạng vô điều kiện (việc áp dụng quy chế MFN thực cách tự động) có điều kiện (việc áp dụng thực có qua có lại, có nhượng từ hai phía) Các thành viên WTO phải tuân thủ thực quy chế MFN cách vô điều kiện tất lĩnh vực thương mại hệ thống (được thể Điều I GATT, Khoản Điều II GATS, Điều Hiệp định TRIPS) + Về đối tượng chi phối quy chế MFN: Theo quy định Điều I GATT: đối tượng chi phối quy chế biện pháp ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến việc xuất hàng hoá (mọi khoản thuế quan khoản thu thuộc loại nhằm vào hay có liên hệ tới xuất nhập khẩu, khoản thuế quan khoản thu đánh vào khoản chuyển khoản để toán hàng xuất nhập khẩu, phương thức đánh thuế áp dụng phụ thu, luật lệ hay thủ tục xuất nhập khẩu) biện pháp ảnh hưởng đến phân phối hàng thị trường nhập (các khoản thuế hay khoản thu nội địa; quy tắc quy định tác động đến bán hàng, chào bán, mua, chuyên chở, phân phối hay sử dụng hàng thị trường quốc gia nhập khẩu) Theo quy định Điều II GATS Điều Hiệp định TRIPS, không liệt kê biện pháp ảnh hưởng tới thương mại dịch vụ bảo hộ sở hữu trí tuệ Các quy định đề cập ngắn gọn “bất kỳ biện pháp thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định” (GATS) biện pháp “đối với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ” (TRIPS) bị chi phối quy chế MFN Các biện pháp trên, ưu đãi phải áp dụng hàng hoá, dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ “tương tự” (likeness) WTO chưa có định nghĩa cụ thể bao quát khái niệm “tương tự” bối cảnh áp dụng quy chế MFN Việc xác định tương tự, đưa tiêu chí để xác định tính tương tự tầm quan trọng tiêu chí phụ thuộc nhiều vào ý chí quan nhà nước quan giải tranh chấp Từ thực tiễn, rút tiêu chí thường sử dụng để xác định tính tương tự thành phần, tính chất vật lý sản phẩm; tính sử dụng cuối sản phẩm; thị hiếu thói quen người tiêu dùng; vị trí biểu thuế + Áp dụng quy chế MFN: Áp dụng MFN “ngay vô điều kiện”: Việc quốc gia hưởng ưu đãi phải thực cách vô điều kiện (quy định Điều I GATT, Điều II GATS Điều Hiệp định TRIPS) Tuy nhiên, thực tế thành viên WTO cho hưởng ưu đãi đưa số điều kiện, điều kiện không liên hệ trực tiếp tới hàng hố, chúng khơng tạo nên phân biệt đối xử hàng hoá tương tự có xuất xứ khác Quy chế MFN khơng cho phép việc phân biệt đối xử, bao gồm phân biệt đối xử thực tế (de facto) phân biệt đối xử văn (de jure) + Ngoại lệ quy chế MFN: Mặc dù mang tính bắt buộc khuôn khổ WTO, nhiên quy chế MFN có trường hợp ngoại lệ lĩnh vực thương mại Hiệp định GATS, GATT, TRIPS có nghi nhận ngoại lệ quy chế MFN Tại GATT, ngoại lệ ghi nhận Khoản 2, 3, Điều I; Khoản 3, Điều XXIV; Điểm d, Khoản 2, Điều XIII; Điều XX; Điều XXI,… Tại GATS, ngoại lệ ghi nhận Khoản 2, Điều 2; Điều (b); Khoản 3, Điều 7; Điều 13,… Tại TRIPS, ngoại lệ ghi nhận Điều 4, Điều 5, Điều 73,… Trong khuôn khổ WTO, số ngoại lệ quy chế MFN, đáng ý ngoại lệ liên quan đến thiết chế thương mại khu vực ngoại lệ liên quan đến quy chế đối xử đặc biệt khác biệt dành cho quốc gia phát triển Việc hưởng quy chế MFN phải đáp ứng điều kiện nội dung hình thức định - Quy chế Đãi ngộ quốc gia (Quy chế NT): + Khái niệm: Quy chế NT nguyên tắc loại trừ phân biệt đối xử đối tác thương mại nước nhập khẩu; hoạt động thương mại doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp từ quốc gia thành viên Quy chế thiết lập nghĩa vụ quốc gia việc đối xử bình đẳng hàng hoá, dịch vụ nội địa nhập Quy chế NT áp dụng bảo hộ sản phẩn sở hữu trí tuệ thương mại quốc tế Quy chế NT ghi nhận Điều III GATT, Điều XVII GATS Điều Hiệp định TRIPS + Quy tắc chung: Theo quy định Khoản 1, Điều III GATT, khoản thuế hay quy định nội địa không áp dụng với sản phẩm nội địa nhập với mục đích bảo hộ hàng nội địa Theo quy định Điều XVII GATS, buộc thành viên phải dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ thành viên khác “sự đối xử không thuận lợi” đối xử mà thành viên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ lĩnh vực Danh mục cam kết Đồng thời GATS cấm đối xử “tương tự” “khác biệt” hình thức, làm thay đổi điều kiện cạnh tranh có lợi cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ quốc nội Theo Điều Hiệp định TRIPS, thành viên phải dành cho đối xử “không thuận lợi hơn” so với đối xử công dân việc bảo hộ sở hữu trí tuệ + Đối tượng chi phối quy chế NT: Đối với GATT: Theo Điều III GATT, đối tượng bị quy chế điều chỉnh khoản thuế quy định nội địa Một khoản thuế hay quy định coi mang tính nội địa áp dụng vào thời điểm hàng biên giới quốc gia nhập khẩu, áp dụng cho hàng nội địa tương tự Các thành viên phải không phân biệt đối xử đưa mức thuế, phí mà quy định cách thu thuế, phí trường hợp miễn, hồn thuế, phí Bên cạnh đó, khoản thuế khoản thu xuất nhập hàng không thuộc phạm vi điều chỉnh Khoản 2, Điều 2, GATT Quy định Khoản 2, Điều không nhắm đến loại thuế trực tiếp mà nhắm vào loại thuế gián tiếp (VAT, thuế doanh thu, thuế môn bài) Đối với GATS: Tại Điều XVII, GATS quy định bao trùm “tất biện pháp có tác động đến việc cung cấp dịch vụ” Tuy nhiên, GATS quy chế NT không áp dụng với tất dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Nó áp dụng lĩnh vực mà thành viên cam kết, giới hạn điều kiện ghi nhận cam kết Giới hạn phạm vi áp dụng quy chế NT thể danh sách cam kết riêng lẻ thành viên Đối với TRIPS: Tại Điều 3, TRIPS nói đến việc “đối xử” lĩnh vực bảo hộ sở hữu trí tuệ, bảo hộ hiểu bao gồm vấn đề ảnh hưởng đến khả đạt được, việc đạt được, phạm vi, việc trì hiệu lực việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ, vấn đề ảnh hưởng đến việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ quy định hiệp định Tương tự quy chế MFN, quy chế NT ngăn cấm phân biệt đối xử sản phẩm “tương tự” (Điều III, GATT) Tiêu chí xác định “sản phẩm tương tự” quy chế NT giống quy chế MFN Bên cạnh đó, quy chế NT cịn cấm phân biệt đối xử sản phẩm “cạnh tranh trực tiếp hay thay thế” Việc xác định “cạnh tranh trực tiếp hay thay thế” khơng dựa tiêu chí lý tính, mục tiêu sử dụng cuối cùng, vị trí biểu thuế mà cịn dựa vào yếu tố thị trường, cạnh tranh thị trường, khả thay nhu cầu người tiêu dùng Mặt khác, quy chế NT không cấm phân biệt đối xử văn luật (de jure) mà phân biệt đối xử thực tế (de facto), tức phân biệt đối xử hậu việc áp dụng gây bất lợi cho sản phẩm nhập tương quan với sản phẩm nội địa thị trường + Ngoại lệ quy chế NT: Đối với GATT: Các ngoại lệ quy chế NT kể đến ngoại lệ chung nhằm bảo vệ lợi ích khơng mang tính thương mại (Điều XX), bảo vệ an ninh quốc gia (Điều XXI), mua sắm phủ (Điểm a, Khoản 8, Điều III), ngoại lệ liên quan đến khoản trợ cấp dành cho nhà sản xuất nội địa (Điểm b, Khoản 8, Điều III), ngoại lệ liên quan đến phim trình chiếu (Khoản 10, Điều III),… Đối với GATS: Các ngoại lệ quy chế NT ngoại lệ chung nhằm bảo vệ lợi ích khơng mang tính thương mại (Điều XIV), bảo vệ an ninh quốc gia (Điều XIV bis), hạn chế để bảo vệ cán cân toán (Điều XII), khả sửa đổi danh mục cam kết (Điều XXI), ngoại lệ nhằm đảm bảo thực việc đánh thu thuế trực tiếp dịch vụ người cung cấp dịch vụ thành viên khác (Điểm d, Điều XIV), ngoại lệ liên quan đến mua sắm phủ (Điều XIII) Đối với TRIPS: ghi nhận ngoại lệ quy chế NT xuất phát từ điều ước tồn trước hiệp định, bao gồm: Công ước Paris, Công ước Berne, Công ước Rome, Hiệp ước sở hữu trí tuệ mạch tích hợp Bên cạnh cịn có ngoại lệ an ninh Điều 73, TRIPS * Ý nghĩa nguyên tắc không phân biệt đối xử: Nguyên tắc không phân biệt đối xử nguyên tắc bản, xuyên suốt pháp luật thương mại quốc tế đại nói chunbg hệ thống thương mại đa phương WTO nói riêng Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, việc quốc gia mở cửa hội nhập kinh tế điều tất yếu, quốc gia tích cực thu hút vốn đầu tư mở rộng thị trường hàng hóa, nhiên, chênh lệch điều kiện kinh tế xã hội quốc gia khơng tránh khỏi, việc đặt ngun tắc điều vô cần thiết Được áp dụng nhiều lĩnh vực thương mại quốc tế, nguyên tắc trở thành nguyên tắc tảng quan trọng hệ thương mại đa phương mà ý nghĩa thực bảo đảm việc tuân thủ cách nghiêm túc cam kết mở cửa thị trường mà tất nước thành viên chấp nhận thức trở thành thành viên WTO Trong bối cảnh thương mại đại, quy chế Tối huệ quốc mang ý nghĩa chuẩn mực đối xử ưu đãi mà quốc gia phải dành cho đối tác thương mại Nói cách khác, quốc gia phải bảo đảm dành cho tất quốc gia đối tác chế độ ưu đãi thương mại thuận lợi Trong điều ước quốc tế thương mại luật thương mại quốc gia, đãi ngộ tối huệ quốc thường thể dạng quy định yêu cầu sản phẩm hàng hố dịch vụ có xuất xứ từ quốc gia đối tác hưởng chế độ thương mại “không ưu đãi chế độ ưu đãi nhất” mà quốc gia sở dành cho sản phẩm hàng hoá dịch vụ tương tự quốc gia khác Với tồn chế độ đãi ngộ tối huệ quốc, quốc gia bảo đảm quốc gia đối tác thương mại không dành cho quốc gia khác chế độ thương mại ưu đãi hơn, qua triệt tiêu lợi cạnh tranh tự nhiên họ sản phẩm hàng hoá dịch vụ cụ thể cạnh tranh với quốc gia liên quan - Quy chế Đãi ngộ tối huệ quốc có ý nghĩa sau: Thứ nhất, đảm bảo đáp ứng nhu cầu nhập cách có hiệu nhất, nâng cao hiệu giá thành nhờ lợi so sánh; Thứ hai, Biến đãi ngộ tối huệ quốc thành nghĩa vụ mà bên phải thực hiện, nhờ mà bảo vệ thành việc cắt giảm thuế quan song phương, cịn thúc đẩy việc thực đa biên hoá; Thứ ba, nhờ cam kết thực Đãi ngộ tối huệ quốc mà bắt buộc nước lớn phải đối xử công với nước nhỏ; Thứ tư, nhờ cam kết đãi ngộ tối huệ quốc mà tinh giản chế quản lý nhập bảo đảm sách thương mại rõ ràng - Quy chế Đãi ngộ quốc gia có ý nghĩa sau: Việc người nước pháp nhân nước hưởng chế độ nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử, tạo bình đẳng pháp lý quan hệ dân sự, thương mại, tố tụng cơng dân pháp nhân nước ngồi cơng dân, cá nhân nước sở Do quốc gia muốn bảo vệ quyền lợi công dân, pháp nhân nước mình, nên việc áp dụng chế độ Chế độ đãi ngộ quốc gia tạo giao lưu hợp tác quốc gia với sở tơn trọng bình đẳng, thơng qua lĩnh vực thương mại hàng hóa, dịch vụ hay sở hữu trí tuệ, qua đó, cá nhân xác lập quyền nghĩa vụ địa vị pháp lý bình đẳng với cơng dân, pháp nhân nước sở tại, sở cho phát triển, hội nhập nước với khu vực Cho biết khác đãi ngộ tối huệ quốc đãi ngộ quốc gia Tiêu chí Đãi ngộ tối huệ quốc Đãi ngộ quốc gia Quy chế đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) Quy chế đãi ngộ quốc gia (NT) quy chế đòi hỏi quốc gia phải dành cho nguyên tắc loại trừ phân biệt đối đối tác thương mại đối xử xử đối tác thương mại Khái niệm ưu đãi Khi áp dụng quy chế MFN, nước nhập khẩu; hoạt động quốc gia thoả thuận chấp nhận cho thương mại doanh nghiệp hưởng ưu đãi thương mại nội địa doanh nghiệp từ quốc gia mà họ cho nước thứ ba hưởng với thành viên điều kiện có có lại vơ điều kiện Cơ sở pháp lý - Điều I, GATT - Điều III, GATT - Điều II, GATS - Điều XVIII, GATS - Điều 4, TRIPS - Điều 3, TRIPS Nguyên tắc nhằm đảm bảo bình - Đảm bảo hội cạnh tranh bình đẳng quốc gia, cấm phân đẳng hàng nội địa hàng nhập biệt đối xử quốc gia thành viên Mục đích - Chỉ áp dụng hàng xuất vào nội địa, qua hải quan (các khoản thuế nội địa, quy định nội địa) Điều kiện áp dụng - Được áp dụng với “hàng hóa tương - Phạm vi áp dụng: tự”: + Đối với lĩnh vực thương mại hàng + Phải xác định hàng hóa tương hố (GATT) thương mại liên thực tế, có nhiều loại mặt hàng, quan tới SHTT (TRIPS) Nghĩa vụ mặt hàng lại có chất lượng, chế độ chung mang tính bắt buộc cho quản lý khác phải tìm thành viên WTO loại mặt hàng có tính tương tự + Đối với lĩnh vực thương mại dịch việc so sánh mởi công bằng, bình đẳng vụ (GATS): Nghĩa vụ riêng cho + Tiêu chí xác định: Trong pháp luật lĩnh vực ngành nghề sở biểu WTO khơng có quy định rõ ràng mà cam kết WTO nước thành tiêu chí để xác định tính tương tự hàng viên hóa nằm rải rác cá Hiệp định - Áp dụng với hàng hóa, sản phẩm WTO Trong Hiệp định chống bán phá tương tự (như MFN) nhiên khác giá (ADA) xác định gồm tiêu chí: chỗ cịn xét tới tiêu chí: sản giống hồn tồn mặt vật lý, có phẩm cạnh tranh trực tiếp có tính giống hệt nhau,… Còn thể thay thực tiễn xét xử WTO quan giải tranh chấp thường dựa vào HS code; khả thay sản phẩm, thói quen thị hiếu người tiêu dùng, kênh phân phối thị trường,… - Đảm bảo khơng có phân biệt văn (de jure) thực tiễn áp dụng (de facto): giống quy chế MFN, khác đối tượng áp dụng: hàng hóa nội địa hàng nhập - Được áp dụng cách vô điều kiện: quốc gia thành viên bắt buộc phải áp dụng mà không phụ thuộc vào lợi ích quốc gia hưởng quyền phải đem lại cho (tức khơng dựa ngun tắc có có lại) - Đảm bảo khơng có phân biệt văn luật (de jure) thực tiễn áp dụng (de facto) Lợi ích việc hưởng MFN vô điều kiện trở thành thành viên WTO gì? Theo Điều I GATT, Điều II GATS Điều TRIPS đề cập đến việc quy chế MFN áp dụng “ngay vô điều kiện”, tức việc cho quốc gia hưởng ưu đãi phải thực cách vô điều kiện Từ thực tiễn xét xử cho thấy, áp dụng “ngay vô điều kiện” nghĩa việc cho hưởng ưu đãi hay không tuỳ thuộc vào việc thành viên cho hưởng có đạt ưu đãi mang tính có có lại từ thành viên thụ hyởng ưu đãu tuỳ thuộc vào việc điều kiện liên quan đến hoàn cảnh hành vi thành viên có thoả mãn hay không (theo Ban hội thẩm vụ kiện Indonesia – Ngành công nghiệp ô tô) Việc áp dụng quy chế MFN “ngay vô điều kiện” khiến cho q trình tự hố thương mại đa phương tiến hành cách hiệu minh bạch Các thành viên WTO, đặc biệt quốc gia phát triển, hưởng lợi từ điều này: - Giảm thiểu chi phí giao dịch: quy tắc liên quan đến việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ, trực tiếp yêu cầu vận chuyển nhà sản xuất có liên quan khác áp đặt chi phí đáng kể lên doanh nghiệp phủ Tuy nhiên, thành viên WTO, nước MFN áp dụng quy tắc nhập tương tự từ tất nước nên giảm thiểu đáng kể chi phí Về mặt lý thuyết, tất quốc gia giới trao cho quy chế MFN, khơng cần thiết lập chứng nhận xuất xứ phức tạp chi phí hành để xác định sản phẩm nước sản phẩm chất lượng, có hiệu hàng nhập từ tất nước thành viên WTO đối xử bình đảng, nâng cao hiệu kinh tế - Giảm thiểu chi phí đàm phán thương mại: theo cần đàm phán thỏa thuận đa phương thay vài hiệp định song phương Việc thành lập trì quy chế MFN cho phép thành viên WTO giảm chi phí giám sát, đàm phán mà xem xét so sánh biện pháp đối xử trao cho nước thứ ba đàm phán biện pháp khắc phục để đối xứ bất lợi - Thúc đẩy việc tự hóa nữa, có nghĩa nước có hội mở rộng thị trường, giao lưu thương mại với nhiều nước giới với cạnh tranh cao, điều có lợi cho nước phát triển hưởng lợi từ việc nhận ưu đãi thành viên khác - Tăng hiệu kinh tế giới: đối xử tối huệ quốc giúp nước nhập sản phẩm, hàng hóa từ nước khác với cung cấp hiệu nhất, phù hợp với nguyên tắc lợi so sánh - Ổn định hệ thống thương mại tự do: quy chế MFN yêu cầu phải vô điều kiện đối xử với quốc gia khác, hạn chế thương mại phải áp dụng tất quốc gia Điều làm tăng nguy đưa hạn chế thương mại trở thành vấn đề trị, làm tăng chi phí có xu hướng ủng hộ nguyên trạng tự hóa Bằng cách ổn định hệ thống thương mại tự theo cách này, áp dụng quy chế MFN tăng khả dự đốn tăng thương mại đầu tư Hơn nữa, tính dự báo tính ổn định nâng cao, làm cho quy tắc thương mại quốc gia rõ ràng công khai, minh bạch - Thuận lợi quốc gia phát triển: quy chế MFN cho phép quốc gia phát triển tham gia vào lợi mà nước lơn thường dành cho nhau, nước nhỏ lại thường khơng đủ sức để tự đàm phán lợi Bởi điều kiện tiếp cận tốt thừa nhận để quốc gia phải tự động mở cửa cho tất quốc gia khác thành viên WTO Điều cho phép tất quốc gia hưởng lợi, mà không cần nỗ lực đàm phán bổ sung, từ nhượng thỏa thuận đối tác thương mại lớn với nhiều đòn bẩy đàm phán Nêu trường hợp ngoại lệ nguyên tắc WTO Tư vấn sách cho thành viên WTO để tận dụng lợi ích từ ngoại lệ * Các trường hợp ngoại lệ nguyên tắc WTO: Các nguyên tắc WTO bao gồm: Nguyên tắc không phân biệt đối xử, nguyên tắc minh bạch nguyên tắc cân hợp lý Nhìn chung, hai nguyên tắc minh bạch nguyên tắc cân hợp lý không ghi nhận trường hợp ngoại lệ dựa vào việc áp dụng linh hoạt thực tế Riêng trường hợp ngoại lệ nguyên tắc phân biệt đối xử quy định cụ thể hiệp định WTO 10