1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích nội dung các nguyên tắc hoạt động của TAND theo quy định của HP năm 2013 đã có tác động và ảnh hưởng như thế nào đối với việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ công lý của tòa án

11 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 290,58 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỀ BÀI: Phân tích nội dung nguyên tắc hoạt động TAND theo quy định HP năm 2013 có tác động ảnh hưởng việc thực nhiệm vụ bảo vệ công lý Tòa án HỌ TÊN : LÊ HỒNG HẠNH MSSV : 441258 LỚP : N01.TL2 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Các nguyên tắc hoạt động Tòa án nhân dân theo quy định Hiến pháp năm 2013 1.1 Nguyên tắc “độc lập tư pháp” (khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013) 1.2 Nguyên tắc xét xử có hội thẩm tham gia (khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013) 1.3 Nguyên tắc xét xử công khai (khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013) 1.4 Nguyên tắc xét xử tập thể (khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013) 1.5 Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử (khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013) 1.6 Nguyên tắc xét xử hai cấp (khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013) 1.7 Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ pháp lí bên (khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013) Tác động, ảnh hưởng nguyên tắc việc thực nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tịa án 2.1 Tác động tích cực 2.2 Tác động tiêu cực KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Trong máy nhà nước Việt Nam nay, có tịa án khơng phải quan nhà nước khác có nhiệm vụ bảo vệ cơng lí Bởi có tịa án quan xét xử chuyên nghiệp, Hiến pháp giao thực quyền tư pháp Để đảm bảo tòa án thực nhiệm vụ thi hành cơng lí mà Hiến pháp giao, q trình hoạt động tịa án phải tuân thủ nhiều nguyên tắc, quy định chặt chẽ mặt thủ tục Các nguyên tắc chi phối việc thực hoạt động tịa án Nhằm tìm hiểu nguyên tắc đó, em xin lựa chọn đề tài: “Phân tích nội dung nguyên tắc hoạt động Toà án nhân dân theo quy định Hiến pháp năm 2013 có tác động ảnh hưởng việc thực nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án.” làm tiểu luận NỘI DUNG Các nguyên tắc hoạt động Tòa án nhân dân theo quy định Hiến pháp năm 2013 1.1 Nguyên tắc “độc lập tư pháp” (khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013) Nội dung nguyên tắc là: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm.” Nguyên tắc nhìn nhận hai phương diện: - Thẩm phán hội thẩm độc lập với thực chức xét xử Thẩm phán không gây ảnh hưởng tác động để hội thẩm xử theo ý ngược lại - Thẩm phán hội thẩm độc lập với yếu tố tác động từ bên ngoài, bao gồm tác động từ thẩm phán, hội thẩm đồng nghiệp cấp hay quan, tổ chức khác 1.2 Nguyên tắc xét xử có hội thẩm tham gia (khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013) Khoản Điều 103 Hiến pháp quy định: “Việc xét xử sơ thẩm Tịa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.” Nguyên tắc cụ thể hóa quy định pháp luật tố tụng với nội dung sau: - Thứ nhất, hoạt động xét xử tịa án thực khơng thẩm phán mà hội thẩm, bao gồm hội thẩm quân nhân phục vụ tòa án quân hội thẩm nhân dân phục vụ tòa án lại - Thứ hai, hội thẩm xuất hoạt động xét xủ cấp sơ thẩm Điều nghĩa nguyên tắc “xét xử có hội thẩm tham gia” khơng có nghĩa hội thẩm tham gia hoạt động xét xử tòa án mà tham gia vào lần xét xử vụ việc - Thứ ba, xét xử hội thẩm nhân dân có quyền định thẩm phán vụ việc - Thứ tư, nguyên tắc “xét xử có hội thẩm tham gia” khơng mang tính tuyệt đối Trong trường hợp vụ án tranh chấp đơn giản, tình tiết rõ ràng, việc áp dụng pháp luật khơng phức tạp Hiến pháp năm 2013 cho phép không áp dụng nguyên tắc 1.3 Nguyên tắc xét xử công khai (khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013) Khoản Điều 103 quy định: “Tòa án nhân dân xét xử công khai Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương sự, Tịa án nhân dân xét xử kín.” Nguyên tắc thể số khía cạnh cụ thể sau: - Thứ nhất, trước xét xử vụ án, tịa án phải cơng khai địa điểm, thời gian xét xử để công chúng biết quan tâm - Thứ hai, phiên xử phải tổ chức công khai để người dân tham dự có nhu cầu Tịa án khơng từ chối người dân thực quy định này, trừ trường hợp phép xử kín theo quy định pháp luật - Thứ ba, q trình xét xử, có số cơng đoạn thực khơng công khai, song án phải tuyên công khai công bố để người biết nghiên cứu muốn - Thứ tư, tòa án phải đưa lập luận, phân tích, lí cho phán rõ án công bố, cho người dân thấy định tịa án phải có lí lẽ phân tích lập luận rõ ràng - Thứ năm, ngun tắc xét xử cơng khai khơng mang tính tuyệt đối Trong số trường hợp đặc biệt, có lí đáng, tịa án tiến hành xét xử kín 1.4 Nguyên tắc xét xử tập thể (khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013) Nội dung nguyên tắc là: “Tòa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.” Theo nguyên tắc này, cơng việc xét xử tịa án Việt Nam thực hội đồng xét xử Các hội đồng xét xử chánh án tòa án tương ứng thành lập để trực tiếp xét xử vụ án cụ thể Hội đồng xét xử phán vụ án theo nguyên tắc đa số án coi định tòa án nơi thành lập hội đồng xét xử mà không cần phê chuẩn chánh án tịa án Như vậy, thực tế, hội đồng xét xử với diện thẩm phán hội thẩm chủ thể thực cơng việc xét xử cịn tịa án nơi tiến hành xét xử 1.5 Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử (khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013) Nguyên tắc có hai nội dung sau: - Thứ nhất, tảng hệ thống tố tụng Việt Nam theo mơ hình tố tụng thẩm cứu, song vai trò tranh biện bên phải tăng cường trình xét xử Tức tòa án phải thực coi trọng tranh biện bên trình xét xử - Thứ hai, hội đồng xét xử phải lắng nghe bên tranh biện phiên xét xử phán chủ yếu dựa lí lẽ mà bên đưa 1.6 Nguyên tắc xét xử hai cấp (khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013) Khoản Điều 103 quy định: “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm.” Nội dung nguyên tắc cụ thể sau: - Thứ nhất, tòa án kết thúc xét xử sơ thẩm vụ án mà hai bên chưa hài lòng với phán sơ thẩm u cầu tịa án cấp xét xử phúc thẩm vụ án - Thứ hai, án sơ thẩm sau hội đồng xét xử tuyên án chưa có hiệu lực pháp luật Các bên ln có khoảng thời gian, thường 15 ngày để kháng cáo phúc thẩm - Thứ ba, nguyên tắc hai cấp xét xử có nghĩa tương ứng với quyền lần tìm cơng lí, nghĩa vụ tịa án đem lại cơng lí qua tối đa hai lần xử án Khi án có hiệu lực mà bị phát sai sót tịa án phải chịu trách nhiệm với sai sót bồi thường phát sinh thiệt hại cho bên 1.7 Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ pháp lí bên (khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013) Khoản Điều 103 quy định: “Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm.” Quy định có nội dung sau: - Thứ nhất, người dân có quyền bảo vệ mặt pháp lí trước tịa án - Thứ hai, người dân có quyền thuê luật sư người đại diện để thực bảo vệ pháp lí cho - Thứ ba, tịa án với tư cách quan xét xử, có nghĩa vụ bảo đảm quyền bảo vệ pháp lí bên Tác động, ảnh hưởng nguyên t ắc việc thực nhiệm vụ bảo vệ cơng lý c Tịa án 2.1 Tác động tích cực - Nguyên tắc độc lập tư pháp đề thể khách quan, công tòa án xét xử Các bên tranh chấp trước tòa án thấy tòa án thật độc lập khơng thiên vị ai, xét xử theo lẽ phải, lẽ công quy định pháp luật Thẩm phán, hội thẩm độc lập, không bị ảnh hưởng, bị ràng buộc quan điểm, ý kiến bên ngồi, khơng phụ thuộc vào có nhiều khả để thực cơng tác xét xử cách khách quan nghiêm minh Qua đó, pháp luật tôn trọng cách triệt để công lý trì xã hội - Hội thẩm người lao động sống làm việc gần gũi với sống mặt nhân dân, thay mặt nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử tịa án Do tham gia hội thẩm bảo đảm cho việc xét xử tòa án đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước, phù hợp với nguyên vọng nhân dân sát với thực tế vụ án đồng thời kiểm soát quyền lực Với vốn hiểu biết thực tế, kinh nghiệm sống am hiểu phong tục tập quán địa phương hội thẩm bổ sung cho thẩm phán kiến thức xã hội cần thiết trình xét xử để có phán pháp luật, bảo vệ cơng lí - Ngun tắc xét xử cơng khai, kịp thời đảm bảo cho nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động tòa án Xét xử cơng khai phương thức kiểm sốt việc thực quyền tư pháp tòa án đồng thời, người dân tham dự phiên tòa tòa án trực tiếp đánh giá mức độ thuyết phúc, có lí hoạt động xét xử Như vậy, việc xét xử công khai đảm bảo cho hoạt động xét xử tiến hành đắn nâng cao tranh nhiệm thẩm phán, hội thẩm, kiểm sát viên, luật sư bào chữa việc thực nghĩa vụ mình, nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật Bản án cơng khai đánh giá lí lẽ hoạt động tòa án nâng cao trách nhiệm thẩm phán, phải thực trình tự, thủ tục đồng thời xét xử cách nghiêm minh, công bằng, pháp luật - Nguyên tắc xét xử tập thể, định theo đa số đảm bảo cho tòa án xét xử khách quan, tồn diện, chống độc đốn tùy tiện cá nhân Ngồi cịn phát huy trí tuệ tập thể trí tuệ tập thể sữ giúp xem xét vấn đề cách kí hơn, có tính đa chiều, phán cách có sở vững - Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử mở hội cho bên tham gia tố tụng, định hướng cho chủ thể tham gia tố tụng hoạt động hành vi tố tụng theo luật định tranh tụng sở bình đẳng lí lẽ dựa chứng cứ, quy định pháp luật nhằm thực chức buộc tội chức bào chữa, sở để tòa án giữ vai trò trung tâm, độc lập với chức tà i phán Khi tranh tụng bảo đảm tịa án có hội lắng nghe ý kiến, lập luận từ chiều khác để sở đưa định đắn, qua tránh chủ quan, ý chí dẫn tới án oan sai Nguyên tắc hạn chế loại bỏ yếu bên lấn lướt số đơng, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp nhóm người yếu xã hội, mang lại công bằng, xác định thật cách khách quan - Nguyên tắc “xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm” giúp tránh sai lầm dẫn đến số lượng án bị cải sửa, bị hủy hàng năm tòa án Qua hai cấp xét xử vấn đề thuộc nội dung vụ án xem xét, phân tích, đánh giá kĩ càng, đầy đủ hơn, sở đó, phán tịa án đưa đảm bảo độ xác cao Thơng qua hoạt động xét xử phúc thẩm, Tịa án cấp phúc thẩm kịp thời sai lầm, thiếu sót mà Tịa án cấp sơ thẩm mắc phải, tự sửa chữa sai lầm, khắc phục thiếu sót hay đề nghị Tịa án cấp sơ thẩm sửa chữa sai lầm - Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ pháp lí bên giúp hoạt động xét xử tòa án hiệu xét xử áp đặt, chiều Việc tranh tụng trình giải vụ án khơng có buộc tội mà đạt hiệu tồn hai chức buộc tội gỡ tội Đó sở để tịa án giải vụ việc xác, tồn diện đầy đủ, không bỏ lọt người phạm tội không làm oan người vô tội1 2.2 Tác động tiêu cực - Theo khoản Điều 103 Hiến pháp hiểu xác thuật ngữ quy định tịa án độc lập thời gian diễn việc xét xử, tố tụng thời gian xét xử, vấn đề liên quan đến tịa án, thẩm phán, hội thẩm nhân dân khơng cần thiết phải độc lập Do vậy, khó làm cho tòa án độc lập thực tế Muốn xét xử độc lập thiết chế phải độc lập, thẩm phán Hoàng Thị Sơn, Về khái niệm quyền bào chữa việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, Tạp chí Luật học số 05, 2000 phải có độc lập ngồi thời gian xét xử sống thẩm phán, hội thẩm phải phụ thuộc vào lập pháp, vào hành pháp, vào chủ thể quyền lực khác nhà nước, thẩm phán nằm mối quan hệ quản lí hành với chánh án tịa án cấp trực tiếp Như vậy, tính độc lập thẩm phán dễ bị ảnh hưởng tiêu cực điều nhiều khơng đảm bảo tính cơng lí - Khi xét xử, hội thẩm ngang quyền với thẩm phán mà thẩm phán người làm công tác xét xử chuyên nghiệp, đào tạo thơng qua kì thi tuyển chọn, có trình độ nghiệp vụ chuyên môn theo quy định pháp luật hội thẩm người xét xử không chuyên nghiệp Như biểu theo nguyên tắc “tòa án xét xử tập thể biểu theo đa số” hội thẩm biểu khác với định thẩm phán phải định theo đa số, nhiều trường hợp dẫn đến án sai lầm lỗi hội thẩm nhân dân - Đối với nguyên tắc xét xử công khai, nhiều người dân vùng sâu vùng xa, có điều kiện khó khăn nên thơng tin thời gian, địa điểm không đến kịp người dân, nên nhiều họ tham dự có nhu cầu Hoặc với điều kiện khó khăn họ khó tiếp cận án Có thể thấy điều kiện vật chất phục vụ cho cơng tác xét xử cịn hạn chế, khả áp dụng cơng nghệ thơng tin hệ thống tịa án cịn thấp KẾT LUẬN Có thể thấy ngun tắc hoạt động tòa án theo Hiến pháp năm 2013 đưa quan điểm, tư tưởng chủ đạo để tòa án xét xử cách chuyên nghiệp nhất, bảo vệ trì cơng lí Từ thành lập nay, hoạt động xét xử hệ thống tịa án nhân dân ln thể rõ việc vận dụng đắn nguyên tắc hoạt động, bảo vệ cách nhanh chóng có hiệu lợi ích đáng hợp pháp nhân dân Các nguyên tắc đảm bảo kết trình cải cách tư pháp, xuất phát từ quy định Hiến pháp mà pháp luật tố tụng quy định chi tiết, cụ thể tranh tụng phiên tòa lĩnh vực xét xử, bảo đảm thực nhiệm vụ bảo vệ cơng lí, đem đến lẽ phải, công chung cho tất người 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, 2019 Khổng Thị Đức Hậu, Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án theo Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014, luận văn thạc sĩ luật học, GS.TS Thái Vĩnh Thắng hướng dẫn, 2016 Hoàng Thị Sơn, Về khái niệm quyền bào chữa việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, Tạp chí Luật học số 05, 2000 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 11 ... tích nội dung nguyên tắc hoạt động Toà án nhân dân theo quy định Hiến pháp năm 2013 có tác động ảnh hưởng việc thực nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án. ” làm tiểu luận NỘI DUNG Các nguyên tắc hoạt động. .. thực bảo vệ pháp lí cho - Thứ ba, tịa án với tư cách quan xét xử, có nghĩa vụ bảo đảm quy? ??n bảo vệ pháp lí bên Tác động, ảnh hưởng nguyên t ắc việc thực nhiệm vụ bảo vệ cơng lý c Tịa án 2.1 Tác. .. quy? ??n bảo vệ pháp lí bên (khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013) Tác động, ảnh hưởng nguyên tắc việc thực nhiệm vụ bảo vệ công lý Tòa án 2.1 Tác động tích cực 2.2 Tác động

Ngày đăng: 16/07/2022, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w