1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thảo luận công pháp quốc tế CHƯƠNG 6 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LUẬT QUỐC TẾ

21 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 79,86 KB

Nội dung

1.Khái niệm tranh chấp quốc tế, các biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp quốc tế.2.Căn cứ vào điều 33.1 của Hiến chương Liên hợp quốc và thực tiễn giải quyết tranh chấp quốc tế hãy phân nhóm các biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp quốc tế.3.So sánh hai loại biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế: ngoại giao và tư pháp.4.So sánh hai biện pháp tư pháp về giải quyết tranh chấp quốc tế: tòa án quốc tế và trọng tài quốc tế.5.Phân biệt được cơ chế giải quyết tranh chấp tại Hội đồng bảo an với biện pháp trừng phạt của Hội đồng bảo an.6.Nhận xét chức năng của Tòa án quốc tế Liên hợp quốc và chức năng của Tòa án trong nước.7.Hiện nay, tranh chấp giữa CHXHCN Việt Nam và các nước trong khu vực như Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Đài Loan, Brunei và vùng lãnh thổ Đài Loan được coi là một trong những điểm nóng có thể làm bùng phát các cuộc xung đột quân sự, đe dọa an ninh và hòa bình trong khu vực. Hãy cho biết: a.Có thể áp dụng biện pháp hòa bình nào để giải quyết tranh chấp nói trên?b.Giả sử Việt nam và Trung Quốc cùng mong muốn đưa vụ việc này ra giải quyết trước Tòa án công lý quốc tế, cần có những điều kiện pháp lý nào? hãy nêu và phân tích các điều kiện pháp lý đó.8.Quốc gia A đã đưa ra tuyên bố chấp nhận thẩm quyền giải quyết của tòa án Công lý quốc tế của Liên hợp quốc đối với các tranh chấp về lãnh thổ giữa nước A với các nước láng giềng B,C,D. 4 năm sau kể từ khi quốc gia A ra tuyên bố nói trên, đã xảy ra tranh chấp chủ quyền đối với 2 hòn đảo giữa nước A với nước B. Nước B cũng đã đồng ý chấp nhận thẩm quyền của Tòa án công lý quốc tế. Hỏi:a.Thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trên được xác định trước hay sau (chấp nhận trước hay chấp nhận sau thẩm quyền của tòa án Công lý quốc tế)?b.Việc xác lập thẩm quyền của Tòa án công lý quốc tế được hiện theo phương thức nào trong số các phương thức đã được quy định trong quy chế của Tòa án công lý quốc tế?9.Quốc gia A ký Hiệp định đầu tư với quốc gia B và có hiệu lực vào ngày 01011996. Tháng 021997, quốc gia A ký hợp đồng khai thác dầu với Công ty C mang quốc tịch nước B. thời hạn 10 năm. Hợp đồng đã thực hiện được 5 năm thì quốc gia A quyết định tất các các mỏ dầu thuộc và nhân dân nước A và tất cả các Công ty đang khai thác dầu kể cả trong nước và của nước ngoài đều bị xung công và thuộc quyền quản lý của Nhà nước. Chính phủ căn cứ vào luật mới ban hành sẽ đền bù 50% vốn cho tất cả các Công ty dầu bị xung công (kể cả trong nước và nước ngoài). Quốc gia B, để bảo vệ quyền lợi cho Công ty C đã khởi kiện quốc gia A với lý do là quốc gia A đã vi phạm cam kết. Hãy cho biết:a.Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp này, giá trị của quyết định của cơ quan giải quyết tranh chấp.b.Giả thiết, Tòa án công lý quốc tế có thẩm quyền giải quyết, thì quốc gia A và B phải đáp ứng những điều kiện nào? Nêu cơ sở pháp lý?10.Hai quốc gia A và B đều là thành viên của Liên hợp quốc, tổ chức thương mại thế giới và Công ước Luật biển 1982. Đầu năm 2007, quan hệ giữa 2 nước trở nên căng thẳng do liên quan đến việc thăm dò dầu khí tại khu vực thềm lục địa chồng lấn giữa 2 nước. Hãy cho biết:a.Tranh chấp kể trên có phải là tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật quốc tế không? Tại sao?b.Những phương thức nào có thể được áp dụng để giải quyết hòa bình tranh chấp trên?c.Nếu cả 2 nước đều chấp thuận đưa vụ việc yêu cầu Tòa án công lý quốc tế giải quyết thì Tòa án này có thẩm quyền giải quyết không? Cơ sở pháp lý.11.Trước yêu cầu của Mỹ và Anh, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết ngày 31021992 áp dụng cấm vận vũ khí, cấm các phương tiện hàng không, cấm vận kinh tế đối với Libya vì quốc gia này đã từ chối không chịu giao nộp hai người bị tình nghi là công dân Libya đã phạm tội khủng bố trong chuyến bay PanAm 103 trên vùng trời Lockerbie (Scotland) năm 1988. Hãy cho biết:a. Libya vi phạm nguyên tắc nào của Luật quốc tế?b.Trách nhiệm pháp lý Libya phải gánh chịu?

THẢO LUẬN MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ - CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LUẬT QUỐC TẾ Khái niệm tranh chấp quốc tế, biện pháp hịa bình để giải tranh chấp quốc tế * Khái niệm tranh chấp quốc tế: Từ góc độ thực tiễn, hiểu tranh chấp quốc tế hoàn cảnh thực tế, chủ thể tham gia có quan điểm, đòi hỏi trái ngược với vấn đề liên quan đến lợi ích họ So với tranh chấp luật quốc gia, tranh chấp quốc tế có hai đặc thù là: - Về chủ thể: chủ thể tranh chấp quốc tế chủ thể luật quốc tế Mặc dù quốc gia không chủ thể luật quốc tế, quan hệ quốc tế chủ yếu quan hệ giữua quốc gia Vì vậy, thực tiễn quốc tế, hầu hết tranh chấp quốc tế chủ yếu xảy quốc gia - Về đối tượng điều chỉnh tranh chấp quốc tế: phải quan hệ pháp luật thuộc đối tượng điều chỉnh luật quốc tế * Các biện pháp hồ bình để giải tranh chấp quốc tế: Các biện pháp hoà bình giải tranh chấp quốc tế phân loại dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau: - Căn vào giá trị pháp lý định giải tranh chấp, biện pháp hồ bình phân loại thành: + Các biện pháp đưa phán có hiệu lực bắt buộc bên hữu quan (như giải tranh chấp thông qua án quốc tế trọng tài quốc tế) + Các biện pháp không đưa đến việc giải tranh chấp có hiệu lực ràng buộc bên hữu quan (như giải tranh chấp thông qua trung gian, hoà giải) - Căn vào chủ thể tham gia giải tranh chấp quốc tế bên, phân loại thành: + Các biện pháp giải trực tiếp (như đàm phán) + Các biện pháp giải gián tiếp, tức thông qua trợ giúp bên thứ ba (như hình thức điều tra, trung gian, hoàn giải, trọng tài, án) - Căn vào hình thức giải tranh chấp, phân loại thành: + Các biện pháp mang tính ngoại giao, bao gồm: đàm phán, trung gian, điều tra hoà giải Biện pháp đàm phán liên quan đến bên tham gia tranh chấp Các biện pháp ngoại giao cịn lại có tham gia (ở mức độ khác nhau) bên thứ ba vào trình giải tranh chấp quốc tế, có đặc điểm chung bên thứ ba khơng có quyền đưa định giải có hiệu lực bên tranh chấp + Các biện pháp tư pháp giải tranh chấp quốc tế, bao gồm: trọng tài quốc tế án quốc tế Việc sử dụng biện pháp có tham gia bên thứ ba, khác với nhóm trên, bên thứ ba nhóm có quyền đưa định có hiệu lực ràng buộc bên tranh chấp + Các biện pháp quy định khuôn khổ tổ chức quốc tế thoả thuận khu vực Căn vào điều 33.1 Hiến chương Liên hợp quốc thực tiễn giải tranh chấp quốc tế phân nhóm biện pháp hịa bình để giải tranh chấp quốc tế Căn quy định Điều 33, Hiến chương Liên Hợp Quốc: “1 Các bên đương tranh chấp, mà việc kéo dài tranh chấp đe dọa đến hồ bình an ninh quốc tế, trước hết, phải cố gắng tìm cách giải tranh chấp đường đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, án, sử dụng tổ chức điều ước khu vực, biện pháp hồ bình khác tùy theo lựa chọn mình; Hội đồng bảo an, thấy cần thiết, yêu cầu đương giải tranh chấp họ biện pháp nói trên” Theo quy định trên, biện pháp hồ bình để giải tranh chấp quốc tế chia thành nhóm Các biện pháp mang tính ngoại giao sau (dựa theo hình thức giải tranh chấp): * Các biện pháp mang tính ngoại giao: - Đàm phán ngoại giao trực tiếp: Đàm phán giải tranh chấp quốc tế tiếp xúc trực tiếp chủ thể luật quốc tế bên tranh chấp để tìm cách thức giải tranh chấp cách hiệu quả, phù hợp với luật quốc tế Đàm phán không biện pháp giải tranh chấp tế mà thường tiến hành nhằm mục đích trao đổi quan điểm, ý kiến quốc gia vấn đề khơng thiết có tính tranh chấp, trao đổi thơng tin, thoả thuận sách hay ký kết điều ước quốc tế Đàm phán để giải tranh chấp quốc tế tiến hành sở ngun tắc bình đẳng tơn trọng lẫn nhau, khơng can thiệp vào công việc nội nhau, với thể thiện chí giải tranh chấp quốc tế Về thể thức, thủ tục, thời gian cấp đàm phán, luật quốc tế hồn tồn khơng có quy định bắt buộc Vấn đề hoàn toàn thuộc thẩm quyền bên có liên quan Trong thực tiễn quan hệ quốc tê,s đàm phán thực cấp độ khác nhau: người đứng đầu nhà nước, đứng đầu phủ, trưởng ngoại giao đại diện có thẩm quyền bên hữu quan - Trung gian, hòa giải : + Các biện pháp trung gian: Trung gian hoà giải biện pháp giải tranh chấp quốc tế với tham gia bên thứ ba Bên thứ ba quốc gia, nhiều quốc gia tổ chức quốc tế, cá nhân có uy tín quốc tế quan quốc tế thành lập Thông thường bên thứ ba bên khách quan vụ tranh chấp có quan hệ hữu nghị với hai bên tranh chấp, bên tranh chấp yêu cầu Ngoài ra, bên thứ ba tự đưa u cầu đóng vai trị trung gian, hồ giải Khi áp dụng biện pháp trung gian, bên thứ ba tạo điều kiện thuận lợi cho bên tham gia tranh chấp xúc tiến hoạt động đàm phán, đưa lời khuyên dẫn cho bên vụ tranh chấp, nhằm mục đích giúp đỡ bên đạt thoả thuận giải tranh chấp Như vậy, vai trò trung gian, bên thứ ba có nhiệm vụ làm dịu căng thẳng trung hồ địi hỏi, mâu thuẫn bên tranh chấp Từ góc độ pháp lý quốc tế, đề nghị, khuyến cáo bên trung gian liên quan đến vụ tranh chấp khơng có giá trị pháp lý ràng buộc Chúng sở cho đàm phán thoả thuận bên tranh chấp + Các biện pháp hoà giải: Nhiệm vụ quan hoà giải làm sáng tỏ xác định yếu tố tạo nên tranh chấp, có thu nhận thơng tin theo đường điều tra cách thức khác Khi tiến hành cơng việc hồ giải, bên hồ giải có nhiệm vụ trung hoà bên tham gia tranh chấp Bên hồ giải có quyền đề đạt giải pháp, phương thức giải tranh chấp, dự thảo nghị đưa kết luận giải tranh chấp Như vậy, hoạt động hoà giải bao gồm hoạt động điều tra trung gian Điều khiến giả thuyết cho hồ giải biện pháp có tính chất khơng hồn tồn ngoại giao khơng biện pháp tư pháp (toà án) Quyết định kết luận quan hoà giải mang tính khuyến nghị tạo sở thuận lợi cho việc giải tranh chấp Như vậy, việc từ chối không làm theo khuyến nghị quan hào giải không coi hành vi vi phạm pháp luật Cơ quan hồ giải uỷ ban thường trực ad hoc Thành phần quan gồm số lẻ thành viên lựa chọn với tư cách cá nhân, bao gồm thành viên công dân bên tranh chấp bao gồm công dân nước thứ ba bên tranh chấp thoả thuận lựa chọn - Điều tra: Hoạt động điều tra xem biện pháp giải hồ bình tranh chấp quốc tế thường thực thông qua uỷ ban điều tra Nhiệm vụ uỷ ban xác định kiện cịn gây tranh cãi, khơng hiểu thống bên tham gia tranh chấp nhằm làm sáng tỏ thực trạng vụ tranh chấp Như vậy, hoạt động điều tra thực chất không giải tranh chấp quốc tế mà làm sáng tỏ kiện hành động dẫn đến tranh chấp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải tranh chấp Uỷ ban điều tra có 02 loại uỷ ban lâm thời uỷ ban thường trực Về nguyên tắc, thành phần, thời hạn thẩm quyền uỷ ban bên thoả thuận quy định Vì vậy, thành viên uỷ ban điều tra công dân bên tranh chấp họ khơng đại diện cho quốc gia mình, bao gồm cơng dân nước trung lập, có cơng dân nước trung lập bên tranh chấp thoả thuận lựa chọn Uỷ ban điều tra thường giải tán báo cáo (kết luận) điều tra thông qua Báo cáo uỷ ban điều tra thường thông qua với đa số phiếu Báo cáo hay kết luận uỷ ban điều tra hiệu lực ràng buộc bên tranh chấp Họ có tồn quyền chấp nhận hay bác bỏ tồn hay phần báo cáo uỷ ban điều tra * Các biện pháp mang tính tư pháp: - Giải tranh chấp thơng qua tồ án quốc tế: Giải tranh chấp quốc tế theo trình tự thủ tục tố tụng Toà án thường trực quốc tế coi biện pháp hồ bình giải tranh chấp quốc tế Cùng với trọng tài quốc tế, án quốc tế xem quan tài phán quốc tế Hiện tại, Tồ án cơng lý quốc tế Liên Hợp Quốc quan tư pháp có quyền lực ảnh hưởng tồn cầu Phạm vi giải tranh chấp án quốc tế khác Tuy nhiên, án quốc tế có đặc điểm chung sau: + Mỗi án quốc tế hoạt động theo quy chế riêng, thông qua từ trước để quy định thủ tục điều chỉnh quan hệ cới bên tranh chấp + Thành phần xét xử án quốc tế cố định, nghĩa bên khơng có quyền lựa chọn thẩm phán, trừ số trường hợp đặc biệt + Các bên tranh chấp quyền thay đổi quy tắc, thủ tục tố tụng án + Phán án quốc tế có giá trị chung thẩm bắt buộc bên liên quan phải triệt để tuân thủ Cơ chế đảm bảo thi hành phán tồ án quốc tế nghiêm ngặt có hiệu Theo quy chế hiến chương tổ chức quốc tế, phán thường đảm bảo thi hành thông qua thẩm quyền quan tổ chức quốc tế Ví dụ: Hiến chương Liên Hợp Quốc trao cho Hội đồng bảo an quyền đưa nghị biện pháp cần áp dụng quốc gia khơng thực nghĩa vụ theo phán tồ án Ngoài chức chủ yếu giải tranh chấp quốc tế đưa kết luận tư pháp lý vụ việc cụ thể, án quốc tế cịn góp phần giải thích củng cố hoàn thiện quy phạm luật quốc tế Thơng qua hoạt động tồ án quốc tế, tranh chấp quốc tế giải quốc tế giải triệt để, phán án quốc tế đưa thường đảm bảo tính cơng khách quan, phán tồ án quốc tế thường bên tôn trọng tuân thủ nghiêm minh - Giải tranh chấp thông qua trọng tài quốc tế: Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài quốc tế thẩm quyền tuỳ nghi, phụ thuộc vào ý chí bên tranh chấp ý chí phải ghi nhận điều ước quốc tế chuyên môn điều khoản trọng tài Các văn xác định cụ thể trình tự, thủ tục xét xử, nguồn luật sử dụng xét xử thủ tục giá trị phán trọng tài Về phân loại trọng tài khoa học luật quốc tế sử dụng nhiều tiêu chí khác để phân loại, cụ thể: + Căn vào tính chất hoạt động, trọng tài quốc tế gồm có trọng tài thường trực (trọng tài theo quy chế) trọng tài vụ việc + Căn vào số lượng trọng tài viên, trọng tài chia thành trọng tài đơn (chỉ có trọng tài viên) trọng tài tập thể (bao gồm từ 03 trọng tài trở lên) + Căn vào thẩm quyền giải quyết, trọng tài chia thành trọng tài có thẩm quyền chung (có chức giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực khác nhau) trọng tài chun mơn (chỉ có thẩm quyền tranh chấp lĩnh vực) Thành phần quan trọng tài bên thoả thuận quy định, bao gồm trọng tài viên nhiều trọng tài viên (hội đồng trọng tài) Số lượng trọng tài viên số lẻ, để đảm bảo phán trọng tài thông qua dễ dàng theo nguyên tắc đa số phiếu Trong trường hợp trọng tài thành lập với trọng tài viên người thường phải cơng dân có uy tín nước thứ ba Luật áp dụng để giải tranh chấp quốc tế luật quốc tế liên quan trực tiếp đến vụ tranh chấp Ngồi ra, bên tự thoả thuận lựa chọn luật quốc gia, nguyên tắc pháp luật chung hay quy định chun mơn để trọng tài sử dụng giải tranh chấp họ Thủ tục tố tụng, trình tự phiên tồ trọng tài nguyên tắc bên tranh chấp ấn định Thơng thường, trình tự phiên tồ trọng tài bao gồm hai giai đoạn: thủ tục viết thủ tục nói Quyết định trọng tài thông qua theo nguyên tắc trí đa số phiếu Phán trọng tài thường thông qua buổi thảo luận nghị án đa số phiếu tuyên đọc với có mặt đại diện cố vấn pháp lý bên tranh chấp Về nguyên tắc, phán trọng tài có giá trị chung thẩm hiệu lực bắt buộc thi hành bên Phán trọng tài bị khiếu nại, xem xét lakji trường hợp xuất tình tiết kiện ảnh hưởng có tính định đến phán quyết, mà trước tồ trọng tài chưa biết đến Trong trường hợp bên có quan điểm, yêu cầu khác việc giải thích thi hành phán quan trọng tài với thành phần xét xử xem xét giải thích * Các biện pháp quy định khuôn khổ tổ chức quốc tế thoả thuận khu vực: Căn vào điều ước quốc tế thành lập tổ chức quốc tế, tổ chức quốc tế có thẩm quyền chức giải tranh chấp quốc tế Tuy nhiêm, bên tranh chấp khơng tìm đến chế giải ấn định khuôn khổ tổ chức quốc tế mà họ thành viên, mà cịn có quyền lựa chọn biện pháp giải hồ bình khác Thơng thường tranh chấp liên quan khuôn khổ tổ chức quốc tế giải theo chế quy định quy chế tổ chức quốc tế Phạm vi thẩm quyền tổ chức quốc tế chuyên môn quy định điều lệ tổi chức quốc tế đó, hiệp định song phương đa phương tổ chức Như vậy, chế giải tranh chấp tổ chức quốc tế chuyên môn nói khác nhau, phụ thuộc vào phạm vi hoạt động tổ chức So sánh hai loại biện pháp giải tranh chấp quốc tế: ngoại giao tư pháp * Giống nhau: - Đều biện pháp hồ bình để giải tranh chấp quốc tế ghi nhận Điều 33, Hiến chương Liên Hợp Quốc - Đều phương tiện, cách thức, thủ tục mà chủ thể pháp luật quốc tế có nghĩa vụ phải dùng để giải tranh chấp quốc tế để trì hồ bình, an ninh quốc tế, phát triển quan hệ hồ bình hợp tác quốc gia * Khác nhau: Tiêu chí Các biện pháp Giải tranh chấp biện Giải tranh chấp biện pháp ngoại giao pháp tư pháp - Đàm phán - Giải tranh chấp thơng qua Tồ - Trung gian án quốc tế - Hồ giải - Giải tranh chấp thơng qua - Điều tra Trọng tài quốc tế - Giải tranh chấp thông qua tổ chức quốc tế khu vực - Trung gian, hịa giải, điều tra: có - Giải tranh chấp thơng qua Tịa tham gia (ở mức độ khác nhau) bên án quốc tế Trọng tài quốc tế: Hình thức thực thứ ba vào q trình giải tranh - Có thể tự lựa chọn biện pháp chấp như: Thông qua tổ chức quốc tế khu - Đàm phán: bên tiếp xúc trực tiếp vực, tịa cầu thơng qua hiệp để tìm cách thức giải tranh định khu vực chấp Chỉ có tính chất khuyến nghị, khơng Có tính chất bắt buộc bên Hiệu lực mang tính chất bắt buộc bên tranh chấp tranh chấp Thi hành Vì hiệu lực định đưa Cơ chế đảm bảo thi hành phán khơng có giá trị ràng buộc biện pháp nghiêm ngặt bên nên việc thực thi định có hiệu Theo quy chế tồ khơng mang tính bắt buộc hiến chương tổ chức quốc tế, phán Toà án Trọng tài thường đảm bảo thi hành thông qua thẩm quyền quan tổ chức quốc tế So sánh hai biện pháp tư pháp giải tranh chấp quốc tế: tòa án quốc tế trọng tài quốc tế * Giống nhau: - Đều biện pháp hồ bình để giải tranh chấp quốc tế ghi nhận Điều 33, Hiến chương Liên Hợp Quốc - Đều phương tiện, cách thức, thủ tục mà chủ thể pháp luật quốc tế có nghĩa vụ phải dùng để giải tranh chấp quốc tế để trì hồ bình, an ninh quốc tế, phát triển quan hệ hồ bình hợp tác quốc gia - Đều việc sử dụng quan tài phán quốc tế sở thỏa thuận thừa nhận bên tranh chấp phương pháp, thủ tục tư pháp - Các phán Toà án quốc tế Trọng tài quốc tế có hiệu lực pháp lý ràng buộc bên tranh chấp - Cơ chế đảm bảo thi hành phán hai biện pháp nghiêm ngặt có hiệu Theo quy chế hiến chương tổ chức quốc tế, phán Toà án Trọng tài thường đảm bảo thi hành thông qua thẩm quyền quan tổ chức quốc tế * Khác nhau: Tiêu chí Giải tranh chấp thông qua Giải tranh chấp thông qua Trọng Toà án quốc tế tài quốc tế Trừ số trường hợp đặc biệt, Thành phần quan trọng tài Thành phần thành phần xét xử tồ án quốc bên thoả thuận quy định, bao xét xử tế cố định, tức bên không gồm trọng tài viên nhiều trọng có quyền lựa chọn thẩm phán tài viên (hội đồng trọng tài) Thủ tục tố Thủ tục tố tụng tịa án cố định, Thủ tục tố tụng, trình tự phiên trọng tài tụng xét xử quy định từ trước nguyên tắc bên tranh chấp thoả quy chế tòa án thuận ấn định thủ tục trọng tài đơn giải, linh hoạt mềm dẻo hơn, qua tiết kiện thời gian chi phí, rút ngắn q trình thơng qua phán Đối với vụ việc, bên yêu cầu, Mức độ bảo mật trình tự tố tụng Giải tranh chấp theo án quốc tế phải đảm bảo xét xử công khai nên không đảm bảo mức độ bảo mật trình tự tố tụng nội dung giải tranh chấp trọng tài giữ kín, đảm bảo cho bên liên quan giữ bí mật quốc gia, bí kinh doanh, quy trình kỹ thuật,…và qua đó, góp phần bảo vệ danh dự, uy tín bên tranh chấp Trọng tài giải tranh chấp pháp lý mà cịn giải tranh chấp trị, vậy, phán trọng tài Thể loại tranh chấp quốc tế giải Tòa án quốc tế giải tranh chấp pháp lý khơng mang tính đối nghịch phán tồ án quốc tế Do đó, sau có phán trọng tài, bên tiếp tục giữ mối quan hệ với kể lĩnh vực vừa xảy tranh chấp Khả Khi tham gia thủ tục trước tồ án, Trình tự trọng tài bên tự quy định, kiểm sốt bên khơng có quyền kiểm sốt khả kiểm sốt hoạt động trọng trình tự tố trình tự tố tụng tài bên rộng tụng Phân biệt chế giải tranh chấp Hội đồng bảo an với biện pháp trừng phạt Hội đồng bảo an Tiêu chí Khái niệm Giải tranh chấp Hội đồng Biện pháp trừng phạt Hội đồng bảo an bảo an Giải tranh chấp Hội đồng Biện pháp trừng phạt Hội đồng bảo bảo an phương tiện, cách thức, an biện pháp tập thể áp thủ tục mà chủ thể pháp luật dụng theo định Hội đồng bảo quốc tế có nghĩa vụ phải dùng để an Liên hợp quốc nhằm loại đe dọa giải tranh chấp quốc tế để hồ bình, an ninh quốc tế, vi trì hồ bình, an ninh quốc tế, phát phạm hồ bình nhân loại triển quan hệ hồ bình hợp tác loại trừ hành vi xâm lược quốc gia Cơ sở pháp lý Chương VI, Hiến chương Liên Hợp Quốc (từ Điều 33 đến Điều 38) Điều 42, Điều 43, Điều 44, Điều 45, Điều 46, Điều 47, Điều 49, Điều 50, Hiến chương Liên Hợp Quốc Giải tranh chấp thường Để ngăn chặn đe doạ hồ bình Tính chất định, phán áp quốc tế, biện pháp áp dụng dụng cách hồ bình, phi qn biện pháp quân phi quân cho bên tranh chấp Giải tranh chấp quốc tế để Ngăn chặn, loại bỏ đe dọa hồ Mục đích trì hồ bình, an ninh quốc tế, phát bình, an ninh quốc tế, vi phạm triển quan hệ hồ bình hợp tác hồ bình nhân loại loại trừ hành quốc gia vi xâm lược Hội đồng bảo an giải 02 Áp dụng biện pháp trừng phạt đối loại tranh chấp: với hành động không hành - Tranh chấp kéo dài có khả động có khả đe đọa hồ bình, Loại việc áp làm nguy hại hồ bình an an ninh quốc tế dụng ninh quốc tế - Tranh chấp thông thường phát sinh lĩnh vực đời sống quốc tế - Đối với tranh chấp kéo dài Các biện pháp trừng phạt có khả làm nguy hại hồ bình áp dụng trường hợp cấp thiết để an ninh quốc tế: Nếu Hội đồng chấm dứt hành vi trái pháp luật quốc bảo an điều tra, xem xét tranh tế bên tham gia xung đột, mà chấp kéo dài gây nguy hại hồ xung đột tiếp diễn tạo mối Căn áp bình an ninh quốc tế, Hội đồng đe dọa cho hồ bình an ninh quốc dụng bảo an mời giải tranh tế vi phạm hồ bình, chấp hành vi xâm lược - Đối với tranh chấp thơng thường: Nếu bên đệ trình Hội đồng bảo an giải (Điều 38, Hiến chương Liên Hợp Quốc) 10 Hội đồng bảo an đưa khuyến Ở Luật quốc tế, nguyên tắc quy nghị bên trình tự biện phạm luật quốc tế chủ thể thỏa pháp giải thích đáng nên thuận xây dựng tự thi hành, nên việc định Hội đồng bảo an áp dụng biện pháp không bắt buộc trường khơng có giá trị Tuy nhiên, để ngăn chặn tình khẩn Hiệu lực định ràng buộc bên phải thi hành, cấp trở nên nghiêm trọng hơn, Hội Hội đồng bảo an tham gia giải đồng bảo an có thẩm quyền huy động lực tranh chấp với tư cách quan lượng từ nước thành viên để áp dụng hoà giải đưa dẫn kiến nghị biện pháp quân sự, áp dụng hành động lực lượng hải quân, lục quân, không quân cần thiết cho việc trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế Nhận xét chức Tòa án quốc tế Liên hợp quốc chức Tịa án nước Tồ án Cơng lý quốc tế Liên Hợp Quốc quan tư pháp Liên Hợp quốc, hoạt động sở quy chế Tồ án Cơng lý quốc tế Liên Hợp Quốc quan Liên Hợp Quốc, cịn Quy chế Tồ án Cơng lý quốc tế Liên Hợp Quốc phận tách rời Hiến chương Liên Hợp Quốc Tòa án quốc gia quan xét xử quốc gia đó, thực quyền tư pháp Tịa án quốc gia có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bằng hoạt động mình, Tịa án góp phần giáo dục công dân trung thành với quốc gia, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác Nhìn chung, Toà án quốc tế Liên Hợp Quốc Toà án nước có 02 chức là: - Giải tranh chấp phát sinh bên tranh chấp với quy chế - Tư vấn pháp luật, hướng dẫn, đưa kết luận tư vấn đề vấn đề pháp lý mà quan khác yêu cầu Về bên tranh chấp, Toà án quốc tế Liên Hợp Quốc giải tranh chấp phát sinh chủ thể luật quốc tế, chủ yếu quốc gia, Toà án quốc gia giải tranh chấp phát sinh cá nhân, pháp nhân 11 Về loại tranh chấp giải quyết, Toà án quốc tế giải hầu hết tranh chấp xảy đời sống quốc tế, cịn Tồ án nước giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực quốc gia Các tranh chấp mà Tồ án quốc tế Toà án nước giải đa dạng, bao trùm lên hầu hết lĩnh vực Về chấp nhận thẩm quyền giải quyết, Toà án quốc tế Tồ án quốc gia có khác biệt: - Đối với Toà án quốc tế Liên Hợp Quốc, Tồ án có thẩm quyền giải quốc gia chấp nhận thẩm quyền xét xử tồn Xuất phát từ ngun tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia luật quốc tế, Toà án quốc tế Liên Hợp Quốc khơng có thẩm quyền đương nhiên giải tranh chấp quốc gia Nếu bên tranh chấp chấp nhận trước thẩm quyền giải Toà án quốc tế Liên Hợp Quốc điều ước quốc tế phát sinh tranh chấp, cần bên (nguyên đơn) gửi đơn kiện đến tồ tồ án có thẩm quyền giải tranh chấp Cịn trường hợp, bên chưa có thoả thuận trước chấp nhận thẩm quyền giải Tồ án quốc tế Liên Hợp Quốc tranh chấp xảy ra, bên tranh chấp ký thoả thuận, gọi thoả thuận thỉnh cầu, đề nghị Toà giải tranh chấp họ, trường hợp chấp nhận thẩm quyền Toà án quốc tế theo vụ việc - Đối với Toà án quốc gia, phát sinh tranh chấp, dù bên có thoả thuận trước việc chấp nhận thẩm quyền giải Tồ án quốc gia hay khơng, bên muốn đưa tranh chấp giải hay khơng cần gửi đơn khởi kiện đến Toà án quốc gia, trừ trường hợp bên thoả thuận giải tranh chấp quan khác Về hiệu lực phán quyết, phán quyết, định Toà án quốc tế Liên Hợp Quốc Tồ án nước có giá trị pháp lý ràng buộc bên tranh chấp có quan, biện pháp để đảm bảo thi hành phán quyết, định Hiện nay, tranh chấp CHXHCN Việt Nam nước khu vực Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Đài Loan, Brunei vùng lãnh thổ Đài Loan coi điểm nóng làm bùng phát xung đột quân sự, đe dọa an ninh hịa bình khu vực Hãy cho biết: a Có thể áp dụng biện pháp hịa bình để giải tranh chấp nói trên? Căn Khoản 1, Điều 33, Hiến chương Liên Hợp Quốc: “1 Các bên đương tranh chấp, mà việc kéo dài tranh chấp đe dọa đến hồ bình an ninh quốc tế, trước hết, phải cố gắng tìm cách giải tranh chấp 12 đường đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, án, sử dụng tổ chức điều ước khu vực, biện pháp hồ bình khác tùy theo lựa chọn mình;” Theo quy định trên, bên áp dụng biện pháp hồ bình sau để giải tranh chấp: - Đàm phán: nước tranh chấp gặp trực tiếp để thương lượng cách giải phù hợp với lợi ích bên - Điều tra: bên đưa Uỷ ban điều tra để xác định kiện gây tranh cãi, không hiểu thống bên tham gia tranh chấp nhằm làm sáng tỏ thực trạng vụ tranh chấp nhằm tìm giải pháp phù hợp - Trung gian hoà giải: bên lựa chọn bên thứ ba để xúc tiến hoạt động đàm phán, đưa lời khuyên dẫn cho bên vụ tranh chấp, nhằm mục đích giúp đỡ bên đạt thoả thuận giải tranh chấp - Trọng tài án tổ chức theo điều ước khu vực: trường hợp bên thấy tranh chấp kéo dài ảnh hưởng đến quyền lợi ảnh hưởng đến hoà bình, an ninh khu vực cần giải pháp mang tính pháp lý ràng buộc bên bên đưa tranh chấp giải quan tài phán, cụ thể Toà án quốc tế, Trọng tài quốc tế, tổ chức mà theo điều ước quốc tế quy định giải tranh chấp nước khu vực b Giả sử Việt nam Trung Quốc mong muốn đưa vụ việc giải trước Tòa án cơng lý quốc tế, cần có điều kiện pháp lý nào? nêu phân tích điều kiện pháp lý Các điều kiện pháp lý để Việt Nam Trung Quốc đưa vụ việc giải trước Tồ án cơng lý quốc tế: - Điều kiện ban đầu để Tồ án Cơng lý quốc tế giải vụ việc: Theo quy định Điều 40 Quy chế Tồ án Cơng lý quốc tế Liên Hợp Quốc, Việt Nam Trung Quốc chưa có điều ước quốc tế thoả thuận chấp nhận trước thẩm quyền Tồ án Cơng lý quốc tế phải có thơng báo thoả thuận thỉnh cầu Trong trường hợp, hai bên đồng thuận đưa vụ việc trước Tồ án Cơng lý quốc tế thoả thuận thỉnh cầu khơng có bên ngun đơn bên bị đơn, hai bên tran chấp có vị pháp lý trước Tồ án Công lý quốc tế Ngược lại, trường hợp bên đưa tranh chấp trước Tồ án Cơng lý quốc tế đơn khởi kiện dựa sở bên chấp nhận thẩm quyền giải tranh chấp Tồ án Cơng lý quốc tế xuất nguyên đơn bị đơn trước án Trong hai trường hợp trên, phải nêu rõ đối tượng tranh chấp bên tranh chấp 13 Thoả thuận thỉnh cầu đơn khởi kiện phải đại diện cử giao dịch ký tên chuyển cho chánh thư ký tồ đường cơng văn ngoại giao đại sứ bên liên quan giao tận tay - Điều kiện thời gian nộp giấy tờ: Các bên phải ý cho nộp bị vong lục phản bị vong lục quy định thời gian Theo Quy chế Toà án Công lý quốc tế, không quy định thời gian nộp bị vong lục phản bị vong lục Thời gian quy định tuỳ trường hợp - Điều kiện nội dung: Các bị vong lục phản bị vong lục phải trình bày rõ, chi tiết kiến pháp lý (theo Điều 44, Nội quy Tồ án Cơng lý quốc tế) Ngoài ra, bên phải nộp tất giấy tờ tài liệu liên quan làm sở Mọi giấy tờ bên nộp cho phải đồng thời chuyển cho bên văn có chứng thực (Khoản 4, Điều 43, Quy chế Tồ án Cơng lý quốc tế) - Điều kiện trình tự nộp bị vong lục phản bị vong lục: Quy chế tồ khơng quy định trình tự Thơng thường, tranh chấp đưa đơn khởi kiện nguyên đơn Tồ án ấn định thời gian bên nguyên đơn gửi bị vong lục sau bị đơn gửi phản bị vong lục Còn tranh chấp đưa thoả thuận thỉnh cầu, bên thoả thuận thoả thuận thỉnh cầu số lượng thời gian nộp bị vong lục phản bị vong lục Sau bên nộp đầy đủ văn bản, giấy tờ theo thời gian, nội dung, trình tự Tồ án Công lý quốc tế xem xét, định việc giải vụ việc Quốc gia A đưa tuyên bố chấp nhận thẩm quyền giải tịa án Cơng lý quốc tế Liên hợp quốc tranh chấp lãnh thổ nước A với nước láng giềng B,C,D năm sau kể từ quốc gia A tuyên bố nói trên, xảy tranh chấp chủ quyền đảo nước A với nước B Nước B tuyên bố đồng ý chấp nhận thẩm quyền Tịa án cơng lý quốc tế Hỏi: a Thẩm quyền giải vụ tranh chấp xác định trước hay sau (chấp nhận trước hay chấp nhận sau thẩm quyền tịa án Cơng lý quốc tế)? Quốc gia A quốc gia B tuyên bố đơn phương đồng ý chấp nhận thẩm quyền Tồ án cơng lý quốc tế Do đó, thẩm quyền giải vụ tranh chấp xác định trước, tức chấp nhận trước thẩm quyền Toà án công lý quốc tế b Việc xác lập thẩm quyền Tịa án cơng lý quốc tế thực theo phương thức số phương thức quy định quy chế Tịa án cơng lý quốc tế? 14 Việc xác lập thẩm quyền Tồ án cơng lý quốc tế nêu phương thức chấp nhận trước thẩm quyền án tuyên bố đơn phương Quốc gia A quốc gia B có tuyên bố đơn phương quốc gia chấp nhận thẩm quyền Tồ án cơng lý quốc tế tuyên bố đồng thời có phạm vi hiệu lực tranh chấp nên Tồ án cơng lý quốc tế có thẩm quyền xét xử tranh chấp quốc gia A quốc gia B (Theo Khoản 2, Điều 36, Quy chế Tồ án cơng lý quốc tế) Quốc gia A ký Hiệp định đầu tư với quốc gia B có hiệu lực vào ngày 01/01/1996 Tháng 02/1997, quốc gia A ký hợp đồng khai thác dầu với Công ty C mang quốc tịch nước B thời hạn 10 năm Hợp đồng thực năm quốc gia A định tất các mỏ dầu thuộc nhân dân nước A tất Công ty khai thác dầu kể nước nước ngồi bị xung cơng thuộc quyền quản lý Nhà nước Chính phủ vào luật ban hành đền bù 50% vốn cho tất Công ty dầu bị xung công (kể nước nước ngoài) Quốc gia B, để bảo vệ quyền lợi cho Công ty C khởi kiện quốc gia A với lý quốc gia A vi phạm cam kết Hãy cho biết: a Cơ quan có thẩm quyền giải vụ tranh chấp này, giá trị định quan giải tranh chấp Ngày 01/01/1996, quốc gia A quốc gia B ký Hiệp định đầu tư hai nước nên quốc gia A quốc gia B có điều ước quốc tế điều chỉnh Để bảo vệ quyền lợi cho Công ty C (quốc tịch nước B), quốc gia B khởi kiện quốc gia A với lý quốc gia A vi phạn cam kết Do đó, việc giải tranh chấp thực thông qua quan tài phán mà từ quan điều tra, trung gian, hồ giải (vì quốc gia B mong muốn khởi kiện nên việc thương lượng, thoả thuận, hoà giải bên khơng thành) Các quan tài phán có thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia A quốc gia B gồm có: - Tồ án cơng lý quốc tế Liên Hợp Quốc (nếu quốc gia A quốc gia B chưa có thoả thuận chọn thẩm quyền giải tranh chấp điều ước quốc tế hai bên đáp ứng điều kiện để vụ việc đưa giải Tồ án cơng lý quốc tế) - Trọng tài quốc tế (nếu quốc gia A quốc gia B có thoả thuận Hiệp định đầu tư năm 1996 việc chọn thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài quốc tế) - Cơ quan tài phán khác (nếu quốc gia A quốc gia B có thoả thuận Hiệp định đầu tư năm 1996 việc chọn thẩm quyền giải tranh chấp chọn quan đó) 15 Giá trị phán quan nên có hiệu lực pháp lý ràng buộc bên tranh chấp, bắt buộc bên phải thi hành b Giả thiết, Tịa án cơng lý quốc tế có thẩm quyền giải quyết, quốc gia A B phải đáp ứng điều kiện nào? Nêu sở pháp lý? Các điều kiện pháp lý đưa vụ việc giải trước Tồ án cơng lý quốc tế: - Điều kiện ban đầu để Toà án Công lý quốc tế giải vụ việc: Theo quy định Điều 40 Quy chế Tồ án Cơng lý quốc tế Liên Hợp Quốc, quốc gia A quốc gia chưa thoả thuận chấp nhận trước thẩm quyền Tồ án Cơng lý quốc tế Hiệp định đầu tư ký phải có thông báo thoả thuận thỉnh cầu Trong trường hợp, hai bên đồng thuận đưa vụ việc trước Tồ án Cơng lý quốc tế thoả thuận thỉnh cầu khơng có bên ngun đơn bên bị đơn, hai bên tran chấp có vị pháp lý trước Tồ án Cơng lý quốc tế Ngược lại, trường hợp bên đưa tranh chấp trước Tồ án Cơng lý quốc tế đơn khởi kiện dựa sở bên chấp nhận thẩm quyền giải tranh chấp Toà án Cơng lý quốc tế xuất ngun đơn bị đơn trước án Trong hai trường hợp trên, phải nêu rõ đối tượng tranh chấp bên tranh chấp Thoả thuận thỉnh cầu đơn khởi kiện phải đại diện cử giao dịch ký tên chuyển cho chánh thư ký tồ đường cơng văn ngoại giao đại sứ bên liên quan giao tận tay - Điều kiện thời gian nộp giấy tờ: Các bên phải ý cho nộp bị vong lục phản bị vong lục quy định thời gian Theo Quy chế Tồ án Cơng lý quốc tế, không quy định thời gian nộp bị vong lục phản bị vong lục Thời gian quy định tuỳ trường hợp - Điều kiện nội dung: Các bị vong lục phản bị vong lục phải trình bày rõ, chi tiết kiến pháp lý (theo Điều 44, Nội quy Tồ án Cơng lý quốc tế) Ngồi ra, bên phải nộp tất giấy tờ tài liệu liên quan làm sở Mọi giấy tờ bên nộp cho phải đồng thời chuyển cho bên văn có chứng thực (Khoản 4, Điều 43, Quy chế Toà án Cơng lý quốc tế) - Điều kiện trình tự nộp bị vong lục phản bị vong lục: Quy chế tồ khơng quy định trình tự Thông thường, tranh chấp đưa đơn khởi kiện ngun đơn Tồ án ấn định thời gian bên nguyên đơn gửi bị vong lục sau bị đơn gửi phản bị vong lục Còn tranh chấp đưa thoả thuận thỉnh cầu, bên thoả thuận thoả thuận thỉnh cầu số lượng thời gian nộp bị vong lục phản bị vong lục 16 Sau bên nộp đầy đủ văn bản, giấy tờ theo thời gian, nội dung, trình tự Tồ án Cơng lý quốc tế xem xét, định việc giải vụ việc 10 Hai quốc gia A B thành viên Liên hợp quốc, tổ chức thương mại giới Công ước Luật biển 1982 Đầu năm 2007, quan hệ nước trở nên căng thẳng liên quan đến việc thăm dị dầu khí khu vực thềm lục địa chồng lấn nước Hãy cho biết: a Tranh chấp kể có phải tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh Luật quốc tế không? Tại sao? Tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh Luật quốc tế tranh chấp phải tranh chấp quốc tế Xét điều kiện để tranh chấp xem tranh chấp quốc tế: - Về chủ thể: chủ thể tranh chấp quốc tế chủ thể luật quốc tế A B hai quốc gia độc lập, chủ thể luật quốc tế nên tranh chấp hai bên đáp ứng điều kiện chủ thể - Về đối tượng điều chỉnh tranh chấp quốc tế: phải quan hệ pháp luật thuộc đối tượng điều chỉnh luật quốc tế Mối quan hệ A B mối quan hệ hai quốc gia, hay nói cách khác quan hệ pháp lý quốc tế phát sinh chủ thể luật quốc tế với ghi nhận văn kiện quốc tế (Hiến chương Liên Hợp Quốc, điều ước quốc tế thương mại quốc tế, Công ước Luật biển 1982 hai nước thành viên Liên Hợp Quốc, tổ chức thương mại giới Công ước Luật biển 1982) Từ phân tích trên, thấy, tranh chấp quốc gia A quốc gia B tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh Luật quốc tế b Những phương thức áp dụng để giải hịa bình tranh chấp trên? Vì hai quốc gia A quốc gia B thành viên Liên Hợp Quốc, nên Khoản 1, Điều 33, Hiến chương Liên Hợp Quốc: “1 Các bên đương tranh chấp, mà việc kéo dài tranh chấp đe dọa đến hồ bình an ninh quốc tế, trước hết, phải cố gắng tìm cách giải tranh chấp đường đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, án, sử dụng tổ chức điều ước khu vực, biện pháp hồ bình khác tùy theo lựa chọn mình;” Theo quy định trên, bên áp dụng biện pháp hồ bình sau để giải tranh chấp: - Đàm phán: quốc gia A quốc gia B gặp trực tiếp để thương lượng cách giải phù hợp với lợi ích bên 17 - Điều tra: bên đưa Uỷ ban điều tra để xác định kiện cịn gây tranh cãi, khơng hiểu thống bên tham gia tranh chấp nhằm làm sáng tỏ thực trạng vụ tranh chấp nhằm tìm giải pháp phù hợp - Trung gian hoà giải: quốc gia A quốc gia B lựa chọn bên thứ ba để xúc tiến hoạt động đàm phán, đưa lời khuyên dẫn cho bên vụ tranh chấp, nhằm mục đích giúp đỡ bên đạt thoả thuận giải tranh chấp - Giải tranh chấp thông qua quan tài phán: trường hợp hai bên thấy tranh chấp kéo dài ảnh hưởng đến quyền lợi ảnh hưởng đến hồ bình, an ninh khu vực cần giải pháp mang tính pháp lý ràng buộc bên bên đưa tranh chấp giải quan tài phán, cụ thể Tồ án Cơng lý quốc tế, Trọng tài quốc tế, tổ chức mà theo điều ước quốc tế quy định giải tranh chấp nước khu vực c Nếu nước chấp thuận đưa vụ việc yêu cầu Tịa án cơng lý quốc tế giải Tịa án có thẩm quyền giải khơng? Cơ sở pháp lý Khi 02 nước chấp thuận đưa vụ việc u cầu Tồ án cơng lý quốc tế giải Tồ án có thẩm quyền giải trường hợp sau đây: - Nếu 02 nước chấp nhận đưa vụ việc yêu cầu Toà án công lý quốc tế giải sau hai bên xảy tranh chấp quốc gia A quốc gia B ký thoả thuận, gọi thoả thuận thỉnh cầu đề nghị Toà án giải tranh chấp họ Lúc này, Tồ án cơng lý quốc tế có thẩm quyền giải - Nếu 02 nước chấp nhận đưa vụ việc yêu cầu Tồ án Tồ án cơng lý quốc tế giải trước tranh chấp xảy hai bên thoả thuận trước điều ước quốc tế tranh chấp xảy ra, cần bên gửi đơn kiện đến tồ, Tồ án cơng lý quốc tế có thẩm quyền giải - Nếu 02 nước chấp nhận đưa vụ việc yêu cầu Toà án Tồ án cơng lý quốc tế giải trước tranh chấp xảy mà bên đơn phương tuyên bố chấp nhận thẩm quyền tuyên bố đồng thời có phạm vi hiệu lực tranh chấp Tồ án cơng lý quốc tế có thẩm quyền giải Do đó, Tồ án cơng lý quốc tế có thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia A quốc gia B thuộc trong trường hợp nêu Cịn khơng đáp ứng điều kiện nên Tồ án khơng có thẩm quyền giải tranh chấp 18 11 Trước yêu cầu Mỹ Anh, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc thông qua nghị ngày 31/02/1992 áp dụng cấm vận vũ khí, cấm phương tiện hàng khơng, cấm vận kinh tế Libya quốc gia từ chối không chịu giao nộp hai người bị tình nghi cơng dân Libya phạm tội khủng bố chuyến bay PanAm 103 vùng trời Lockerbie (Scotland) năm 1988 Hãy cho biết: a Libya vi phạm nguyên tắc Luật quốc tế? Libya vi phạm nguyên tắc Luật quốc tế sau: - Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình: Điều Khoản Hiến chương Liên hợp quốc quy định: tất nước thành viên Liên hợp quốc giải tranh chấp họ phương pháp hồ bình, để khỏi gây đe dọa cho hồ bình, an ninh giới công lý Libya thành viên Liên hợp quốc Trước có can thiệp Hội đồng bảo an, quốc gia thành viên đàm phán, yêu cầu Libya giao nộp hai người bị tình nghi (cơng dân Libya) phạm tội khủng bố Libya từ chối giao nộp hai cơng dân Từ đó, có thể, Libya khơng có thiện chí việc đàm phán quốc gia nên Libya vi phạm nguyên tắc giải tranh chấp phương pháp hồ bình - Ngun tắc tôn trọng cam kết quốc tế (Pacta Sunt Servanda): Nguyên tắc Pacta Sunt Servanda giải thích cụ thể Tuyên bố năm 1970 nguyên tắc Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc Theo đó, quốc gia có nghĩa vụ phải thực cách thiện chí nghĩa vụ mà cam kết phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc Luật quốc tế đại Đối với nghĩa vụ không phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc khơng thi hành Bên cạnh đó, cam kết phát sinh từ điều ước quốc tế trái với cam kết theo Hiến chương Liên hợp quốc cam kết theo Hiến chương Liên hợp quốc ưu tiên thi hành Một mục đích Liên Hợp Quốc Duy trì hồ bình an ninh quốc tế, để đạt mục đích đó, thi hành biện pháp tập thể có hiệu để phịng ngừa loại trừ mối đe dọa hồ bình, cấm hành vi xâm lược phá hoại hoà bình khác; điều chỉnh giải vụ tranh chấp tình có tính chất quốc tế đưa đến phá hoại hồ bình, phương pháp hồ bình theo ngun tắc cơng lý pháp luật quốc tế (Khoản 1, Điều 1, Hiến chương Liên Hợp Quốc) Hành động từ chối giao nộp 02 người tình nghi phạm tội khủng bố 19 Libya ngược lại mục đích, cam kết chung thành viên Liên Hợp Quốc nên Libya vi phạm nguyên tắc tôn trọng cam kết quốc tế - Ngoại lệ Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác: Nội dung nguyên tắc không can thiệp tất quốc giai chấp hành có nghĩa vụ khơng tiến hành hành động can thiệp vào công việc thuộc thẩm quyền quốc gia khác Tuy nhiên, nguyên tắc tồn 02 ngoại lệ: + Thứ nhất, xảy xung đột nội phạm vi lãnh thổ quốc gia Về nguyên tắc, cộng đồng quốc tế khơng có quyền can thiệp vào xung đột nội đó, nhiên, xung đột có nguy lan rộng đe dọa an ninh quốc tế cộng đồng quốc tế có quyền can thiệp theo định Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc + Thứ hai, quốc gia có hành vi vi phạm nhân quyền nghiêm trọng Hai người tình nghi phạm tội khủng bố chuyến bay PanAm 103 vùng trời Lockerbie (Scotland) năm 1988 công dân Libya Theo nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác thẩm quyền xử lý 02 người thuộc Libya mà quốc gia không can thiệp Tuy nhiên, 02 người có hành vi khủng bố vùng trời Scotland gây ảnh hưởng đến hồ bình, an ninh quốc tế vi phạm nhân quyền nghiêm trọng nên theo ngoại lệ nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác, nước khác có quyền can thiệp để xử lý 02 người tình nghi Việc từ chối giao nộp 02 người tình nghi phạm tội khủng bố Libya vi phạm ngoại lệ nguyên tắc can thiệp vào công việc nội quốc gia khác b Trách nhiệm pháp lý Libya phải gánh chịu? 02 công dân Libya có hành vi khủng bố chuyến bay PanAm 103 vùng trời Lockerbie (Scotland) năm 1988, hành vi vi phạm nghiêm trọng luật quốc tế, làm tổn hại đến hồ bình an ninh quốc tế, quyền lợi quan trọng sống cộng đồng quốc tế Hành vi 02 công dân Libya hành vi tội ác quốc tế Xét trách nhiệm pháp lý Libya hành vi cơng dân mình, hành vi 02 công dân không thực với tư cách nhân danh nhà nước hay tự “thay quyền lực nhà nước” khơng liên quan đến sách nhà nước Libya không áp dụng biện pháp cần thiết để trừng trị kẻ phạm tội, không tiến hành biện pháp cần thiết để điều tra, truy bắt tội phạm mà thay vào từ chối giao nộp 02 người xem hành vi sai trái 20 thực cá nhân từ dẫn đến trách nhiệm quốc gia liên quan Do đó, trách nhiệm pháp lý Libya phát sinh trường hợp Những trách pháp lý quốc tế mà Libya phải thực trường hợp này: - Khôi phục nguyên trạng: Libya có nghĩa vụ khơi phục đối tượng bị phá huỷ, phá huỷ trạng ban đầu trước có thiệt hại xảy cho Scotland - Bồi thường thiệt hại vật chất: Libya có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại vật chất phát sinh cho Scotland Việc đền bù thực tiền, hàng hoá hay dịch vụ Về nguyên tắc, tổng giá trị bồi thường cách thức thực quy định văn kiện quốc tế mà hai bên thành viên - Làm thoả mãn bên bị hại: hình thức đảm bảo làm thoả mãn yêu cầu đòi hỏi chủ thể bị hại mặt phi vật chất (tinh thần) Trên thực tế, hình thức thực trách nhiệm pháp lý quốc tế thường dạng, thông qua hành vi cụ thể đưa lời xin lỗi thức, bày tỏ đáng tiếc, đảm bảo không tái phạm tương lai, chia buồn long trọng, tuyên bố thức thừa nhận vi phạm, bồi thường thiệt hại danh nghĩa, ban hành văn pháp luật ngăn ngừa vi phạm, … - Trả đũa quốc tế: Scotland tiến hành trừng phạt, trả đũa Libya Biện pháp trả đũa áp dụng lĩnh vưc đời sống quốc tế, phổ biến lĩnh vực kinh tế, thương mại, ngoại giao Tuy nhiên, việc trả đũa phải bảo vệ quyền người bản, mang tính nhân đạo bảo vệ quyền người bản, mang tính nhân đạo, không vi phạm nguyên tắc luật quốc tế - Trừng phạt quốc tế: việc phải chịu trách nhiệm nêu trên, Libya phải chịu hình thức trừng phạt cộng đồng quốc tế, biện pháp trừng phạt quốc tế có tính lập thể thường sử dụng khuôn khổ tổ chức quốc tế Cụ thể, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc thông qua nghị ngày 31/02/1992 áp dụng cấm vận vũ khí, cấm phương tiện hàng khơng, cấm vận kinh tế Libya 21 ... chỉnh Luật quốc tế không? Tại sao? Tranh chấp thuộc phạm vi điều chỉnh Luật quốc tế tranh chấp phải tranh chấp quốc tế Xét điều kiện để tranh chấp xem tranh chấp quốc tế: - Về chủ thể: chủ thể tranh. .. giải tranh chấp quốc tế đưa kết luận tư pháp lý vụ việc cụ thể, tồ án quốc tế cịn góp phần giải thích củng cố hồn thiện quy phạm luật quốc tế Thông qua hoạt động án quốc tế, tranh chấp quốc tế. .. qua tồ án quốc tế: Giải tranh chấp quốc tế theo trình tự thủ tục tố tụng Toà án thường trực quốc tế coi biện pháp hồ bình giải tranh chấp quốc tế Cùng với trọng tài quốc tế, án quốc tế xem quan

Ngày đăng: 11/03/2022, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w