Thảo luận thương mại quốc tế Chương 5: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KHUÔN KHỔ WTO (Phần nhận định và bài tập)

21 25 0
Thảo luận thương mại quốc tế  Chương 5: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KHUÔN KHỔ WTO (Phần nhận định và bài tập)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH: 1. Tất cả các tranh chấp giữa các quốc gia thành viên thuộc thẩm quyền giải quyết của WTO. 2. Các thủ tục và quy tắc bổ sung đặc biệt ghi nhận tại Điều 1.2 DSU và Phụ lục 2 DSU là các trường hợp ngoại lệ của việc áp dụng thống nhất thủ tục giải quyết tranh chấp theo cơ chế theo WTO. 3. Buổi tham vấn là thủ tục bắt buộc trong tiến trình giải quyết một vụ tranh chấp thông thường theo cơ chế của WTO. 4. Ban Hội thẩm và Cơ quan Phúc thẩm là cơ quan giải quyết tranh chấp thường trực trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO. 5. Thành viên Ban Hội thẩm không được mang quốc tịch của các bên tranh chấp. 6. Chỉ các bên tham gia vào tranh chấp ở giai đoạn sơ thẩm mới có quyền kháng cáo báo cáo của Ban Hội thẩm. 7. Phúc thẩm là giai đoạn bắt buộc trong thủ tục giải quyết tranh chấp theo quy định của DSU. 8. Thành viên Cơ quan Phúc thẩm không được mang quốc tịch của các bên tranh chấp. 9. Chỉ các bên tham gia vào việc giải quyết tranh chấp mới có quyền kháng cáo báo cáo của Ban Hội thẩm. 10. Bồi thường và trả đũa thương mại là biện pháp được áp dụng thay thế cho việc thực thi phán quyết giải quyết tranh chấp. 11. Mức độ trả đũa thương mại luôn phải tương đương với mức độ bị thiệt hại. 12. Trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO, tất cả các vấn đề sẽ được xem xét thông qua trên cơ sở nguyên tắc đồng thuận – nghịch (negative consensus). 13. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO đặt ra nhằm trừng phạt các quốc gia vi phạm luật WTO. III. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: Bài tập 1: Ngành công nghiệp cao su của thành viên WTO – Aparel phải đối mặt với một hàng rào thương mại của thành viên WTO – Botani lập ra theo quyết định của Bộ trưởng nước này về tiêu chuẩn an toàn và môi trường mới đối với sản phẩm được sản xuất từ cao su tự nhiên. Hiệp hội cao su nước Aparel tin rằng các tiêu chuẩn mới đó không phù hợp với các quy định của WTO. Xem xét các lựa chọn sau và cho biết phương án phù hợp mà Hiệp hội cao su của Aparel có thể tiến hành trong tình huống trên: 1. Hiệp hội cao su Aparel có thể khiếu kiện vụ việc này lên DSB, yêu cầu tham vấn với Bộ trưởng Thương mại của Botani để sửa đổi lại tiêu chuẩn này. 2. Hiệp hội cao su của Aparel không thể khởi kiện theo DSU với tư cách là nguyên đơn, nhưng có thể khởi kiện ra một toà án của Botani, và yêu cầu toà án đó đưa vụ việc lên DSB để DSB đưa ra phán quyết sơ bộ về pháp luật WTO liên quan. 3. Hiệp hội cao su của Aparel có thể vận động chính phủ A đưa vụ kiện ra WTO. Nếu được chấp thuận, Hiệp hội cao su của A có thể trở thành bên thứ ba của quá trình giải quyết tranh chấp này. 4. Hiệp hội cao su của Aparel có thể vận động chính phủ nước này đưa vụ kiện ra WTO. Nếu quá trình giải quyết tranh chấp tại WTO diễn ra, chính phủ Aparel có thể phối hợp với Hiệp hội này để nộp các lập luận pháp lý cho vụ kiện, và có thể cho phép đại diện của Hiệp hội tham dự các buổi điều trần của Ban Hội thẩm như là một phần của đại diện chính phủ. Bài tập 2: AXE là tập đoàn sản xuất và xuất khẩu thép lớn nhất thế giới, có trụ sở và nhà máy đặt tại Nabi, một quốc gia thành viên của WTO. Trong thời gian vài năm trở lại đây, AXE gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các doanh nghiệp sản xuất thép khác từ các quốc gia có nền kinh tế mới nổi, trong đó có Tana, cũng là một quốc gia thành viên WTO. Để bảo vệ nền công nghiệp thép trong nước, dưới sự vận động hành lang ráo riết từ AXE, Nabi đã áp hạn ngạch nhập khẩu (quota) đối với sản phẩm thép có xuất xứ từ quốc gia khác. Quan ngại trước những tác động xấu từ biện pháp trên, Hiệp hội Công nhân ngành thép của Tana đã thuyết phục chính phủ nước mình khiếu nại biện pháp của Nabi lên cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO. Là một luật sư, anhchị hãy cho ý kiến về các vấn đề sau: 1. Để hạn chế thiệt hại của ngành sản xuất thép, trong đó trực tiếp chịu ảnh hưởng là số lao động hiện đang làm trong các nhà máy thép tại Tana, điều quan trọng là phải hành động nhanh chóng trước hạn ngạch thép của Nabi. Bộ trưởng Bộ ngoại giao vì vậy đã chỉ thị cho Đại diện thường trực của Tana ở Geneva là Đại sứ của nước này yêu cầu thành lập một Ban Hội thẩm vào buổi họp tiếp theo của DSB. Tana có hành động phù hợp với DSU khi yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm như vậy không? 2. Đại diện thường trực của Nabi ở WTO là Đại sứ X đã nhận chỉ thị từ chính phủ của mình để ngăn chặn, hoặc nếu có thể, trì hoãn việc thành lập Ban Hội thẩm càng lâu càng tốt. Đại diện thường trực của Nabi có thể làm gì? Ông ta có thể từ chối thẩm quyền của WTO đối với việc giải quyết tranh chấp này và đề nghị hai nước đưa tranh chấp ra Toà án Công lý quốc tế không? 3. Chính phủ Nabi tuyên bố Ban Hội thẩm nhất định phải có 5 thành viên, trong đó có ít nhất một thành viên là công dân của Nabi và không một ai là công dân từ quốc gia thành viên đang phát triển của WTO. Trong số năm thành viên Ban Hội thẩm, họ muốn có hai nhà kinh tế và một kỹ sư; không một thành viên nào đã từng hoặc đang là nhân viên ngoại giao ở Geneva. Những yêu cầu trên của Nabi nhằm mục đích ngăn chặn việc thành lập Ban Hội thẩm vì thực tế tại Geneva lúc này không thể đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu trên. Đại diện thường trực của Tana tại trụ sở WTO có thể làm gì? 4. Delta là nước láng giềng của Nabi, mong muốn tham gia với tư cách là bên thứ ba trong vụ tranh chấp này, liệu Delta có khả năng tham gia vào thủ tục này không? Nabi có thể ngăn việc Delta trở thành bên thứ ba trong thủ tục giải quyết tranh chấp tại WTO không? Bài tập 3: Quốc gia Lavita ở khu vực Nam Mỹ là thành viên WTO đồng thời là thành viên của Cộng đồng chung Nam Mỹ MERCOSUR. Do điều kiện tự nhiên nóng ẩm và mưa nhiều, hàng năm Lavita phải đối diện với dịch sốt rét, sốt da vàng nghiêm trọng do muỗi vằn gây ra. Để nhằm giảm thiểu cơ hội sinh sản và giảm số lượng muỗi vằn, chính phủ Lavita ban hành lệnh cấm nhập khẩu lốp xe tái chế và lốp xe đã qua sử dụng (loại này được dùng làm nguyên liệu sản xuất lốp xe tái chế) từ mọi nguồn vào nước này với lý do lốp xe tái chế chỉ có một vòng đời sử dụng và sau khi bị thải bỏ sẽ trở thành nơi đọng nước mưa và trở thành môi trường lý tưởng để muỗi sinh sản. Tuy nhiên, vì lệnh cấm nhập khẩu này, Lavita bị kiện bởi một thành viên của MERCOSUR ra Toà án Trọng tài của khối này với lý do nước này đã vi phạm Hiệp ước thành lập MERCOSUR quy định cấm các thành viên của khối này áp dụng các biện pháp hạn chế thương mại trong nội bộ khối. Toà án trọng tài của MERCOSUR kết luận rằng Lavita phải dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu lốp xe tái chế từ các nước thuộc nhóm MERCOSUR. Ngay sau đó, Lavita đều chỉnh lệnh cấm của mình theo phán quyết này. Kết quả là lốp xe tái chế được phép nhập khẩu từ MERCOSUR vào Lavita theo kết luận của Toà án Trọng tài của MERCOSUR trong khi việc nhập khẩu lốp xe tái chế từ Batik (một quốc gia thành viên WTO không thuộc nhóm MERCOSUR) cũng như từ bất kỳ quốc gia nào khác không thuộc MERCOSUR vẫn tiếp tục bị cấm. Anhchị hãy xem xét các vấn đề sau: 1. Batik có thể kiện Lavita theo luật WTO trên cơ sở gì? Và Batik có nghĩa vụ chứng minh gì trong thủ tục giải quyết tranh chấp WTO? 2. Batik cho rằng lệnh cấm nhập khẩu không đồng đều ở trên vi phạm các yêu cầu trong phần quy định chung của Điều XX GATT 1994 vì nếu Lavita cho rằng lệnh cấm này là cần thiết để bảo vệ sự sống và sức khoẻ con người và động vật, nước này vẫn có thể duy trì lệnh cấm đó với các nước thuộc nhóm MERCOSUR. Để giải quyết yêu cầu này của Batik, Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO có nghĩa vụ phải xem xét các nghĩa vụ của Lavita trong Hiệp ước thành lập MERCOSUR và lập luận nước này trong thủ tục trọng tài đã diễn ra hay không? 3. Nếu một trong các đối tác thương mại của Lavita (cũng là thành viên WTO) cho rằng lệnh cấm nhập khẩu lốp xe tái chế của nước này mang tính phân biệt đối xử và gây thiệt hại cho mình, nước này có thể trả đũa bằng cách cấm nhập khẩu cà phê từ Lavita để trả đũa không? Bài tập 4: Medatia và Tristat là thành viên WTO. Cho rằng Medatia có hành vi phân biệt đối xử với thịt bò nhập khẩu từ nước mình, Tristat khởi kiện Medatia ra cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO. Sau giai đoạn tham vấn không thành công, Ban Hội thẩm giải quyết vụ kiện trên kết luận rằng Medatia đã tạo ra sự ưu đãi hơn cho thịt bò nội địa. Cụ thể, Medatia đã vi phạm Khoản 4, Điều III, GATT 1994. Anhchị hãy cho biết: 1. Giả sử Medatia không kháng cáo quyết định này của Ban Hội thẩm thì Báo cáo của Ban Hội thẩm về vụ việc trên có hiệu lực ngay lập tức không? Và trong trường hợp nào thì Báo cáo này không có hiệu lực? 2. Ba tháng sau khi Báo cáo của Ban Hội thẩm có hiệu lực (Medatia không kháng cáo), Medatia không có động thái gì trong việc thực thi phán quyết của Ban Hội thẩm. Trong trường hợp này, Tristat nên có biện pháp gì? 3. Giả sử Tristat và Medatia thoả thuận chọn Toà án Công lý Quốc tế (International Court of Justice) có trụ sở tại Hague, Hà Lan để giải quyết tranh chấp trên. Tranh chấp trên có thể được xem xét bởi toà này không? Bài tập 5: A, B, C và D là thành viên của WTO. D là thị trường tiêu thụ xoài lớn trên thế giới và là thị trường xuất khẩu quan trọng của A, B, C. Năm 2014, D ban hành một đạo luật hỗ trợ A, một nước đang phát triển cựu thuộc địa của mình, mức thuế ưu đãi 0% cho sản phẩm xoài của họ, nhưng áp thuế hạn ngạch 8% cho xoài nhập khẩu từ B và C (được biết C cũng là nước đang phát triển). Các doanh nghiệp xuất khẩu của B và C rất bất bình vì chế độ thuế này của D vì họ cho rằng có sự phân biệt đối xử trong chính sách của D. Anhchị hãy phân tích (chỉ ra cơ sở pháp lý và thực tiễn giải quyết tranh chấp của WTO) các câu hỏi sau đây: 1. Các doanh nghiệp của B và C có thể kiện D tại WTO được không? Tại sao? 2. D có thể bị khiếu kiện trên cơ sở gì? Và bên đi kiện có trách nhiệm chứng minh gì trong thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO? 3. Trong vụ này, D phải điều chỉnh chính sách thương mại của mình theo hướng nào để không bị coi là vi phạm luật WTO mà vẫn đảm bảo mục tiêu đặt ra ban đầu?

THẢO LUẬN MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KHUÔN KHỔ WTO II CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH: Tất tranh chấp quốc gia thành viên thuộc thẩm quyền giải WTO Nhận định sai Không phải tất tranh chấp quốc gia thành viên thuộc thẩm quyền giải WTO Căn vào Điều 1.1 DSU Phạm vi điều chỉnh áp dụng: “1 Các quy tắc thủ tục Thỏa thuận phải áp dụng cho tranh chấp đưa theo quy định tham vấn giải tranh chấp hiệp định liệt kê Phụ lục Thỏa thuận (trong Thoả thuận gọi “hiệp định có liên quan”) Những quy tắc thủ tục Thỏa thuận áp dụng cho việc tham vấn giải tranh chấp Thành viên quyền nghĩa vụ họ theo quy định Hiệp định Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (trong Thỏa thuận gọi “Hiệp định WTO”) Thỏa thuận xem xét riêng với hiệp định có liên quan khác” Theo quy định này, đối tượng giải tranh chấp quan giải tranh chấp phải tranh chấp phát sinh từ hiệp định có liên quan Các hiệp định liên quan liệt kê Phụ lục DSU, bao gồm: - (1) Hiệp định Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới - (2) Các Hiệp định Thương mại Đa phương + Phụ lục 1A: Các Hiệp định Đa biên Thương mại Hàng hóa + Phụ lục 1B: Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ + Phụ lục 1C: Hiệp định Khía cạnh Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến Thương mại + Phụ lục 2: Thoả thuận ghi nhận Các quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc Giải Tranh chấp - (3) Các Hiệp định Thương mại tuỳ nghi số Thành viên + Phụ lục 4: Hiệp định Thương mại Máy ban Dân dụng + Hiệp định Mua sắm Chính phủ + Hiệp định Quốc tế Sữa + Hiệp định Quốc tế Thịt bò Các hiệp định kể chia 02 nhóm nhóm hiệp định đa biên (Các hiệp định (1) (2)) (có hiệu lực ràng buộc tất thành viên WTO) nhóm hiệp định nhiều bên (Các hiệp định (3)) (chỉ ràng buộc quốc gia tham gia hiệp định) Tất tranh chấp phát sinh từ nhóm hiệp định đa biên thuộc thẩm quyền đương nhiên DSB Việc áp dụng chế giải tranh chấp WTO hiệp định thương mại nhiều bên theo định bên tham gia Vì vậy, tranh chấp phát sinh từ hiệp định nhiều bên mà bên không thoả thuận cho giải theo chế giải tranh chấp WTO tranh chấp không thuộc thẩm quyền giải WTO Các thủ tục quy tắc bổ sung đặc biệt ghi nhận Điều 1.2 DSU Phụ lục DSU trường hợp ngoại lệ việc áp dụng thống thủ tục giải tranh chấp theo chế theo WTO Nhận định DSU cung cấp hệ thống chặt chẽ nguyên tắc thủ tục giải tranh chấp, áp dụng tranh chấp phát sinh hiệp định liên quan Tuy nhiên, vài hiệp định có liên quan cung cấp quy tắc thủ tục đặc biệt với mục đích để giải tranh chấp đặc biệt phát sinh hiệp định liên quan cụ thể Theo quy định Điều 1.2 DSU, có khác quy tắc thủ tục riêng với nguyên tắc thủ tục DSU quy tắc thủ tục riêng ưu tiên Do đó, thủ tục quy tắc bổ sung đặc biệt ghi nhận Điều 1.2 DSU Phụ lục DSU trường hợp ngoại lệ việc áp dụng thống thủ tục giải tranh chấp theo chế theo WTO Buổi tham vấn thủ tục bắt buộc tiến trình giải vụ tranh chấp thông thường theo chế WTO Nhận định Hệ thống WTO luôn ghi nhận ưu tiên thoả thuận từ thành viên Theo quy định Điều 3.7 DSU, giải pháp mà bên tranh chấp chấp nhận ưu tiên áp dụng Điều có nghĩa giải tranh chấp biện pháp “phi tranh tụng” tham vấn, trung gian, mơi giới, hồ giải,…Trong tham vấn thủ tục bắt buộc mà bên phải tôn trọng trước tranh chấp Ban Hội thẩm giải Tại Điều 6.2 DSU có quy định văn yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm phải việc tham vấn tiến hành hay chưa Do đó, buổi tham vấn thủ tục bắt buộc tiến trình giải vụ tranh chấp thông thường theo chế WTO Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm quan giải tranh chấp thường trực chế giải tranh chấp WTO Nhận định sai Theo quy định Điều DSU, Ban Hội thẩm quan adhoc, bao gồm người có lực tốt, lựa chọn với mục đích bảo đảm độc lập thành viên Một Ban Hội thẩm thường gồm 03 đến 05 thành viên Ban Hội thẩm DSB thành lập sau bên nguyên đơn có yêu cầu Theo quy định Điều 17.1 DSU, Cơ quan phúc thẩm quan thường trực DSB thành lập Cơ quan Phúc thẩm xem xét kháng cáo vụ việc ban hội thẩm Cơ quan phải bao gồm 07 người, vụ việc phải 03 người số xét xử Những người làm việc Cơ quan Phúc thẩm làm việc luân phiên Do đó, có Cơ quan Phúc thẩm quan giải tranh chấp thường trực chế giải tranh chấp WTO cịn Ban Hội thẩm không Thành viên Ban Hội thẩm không mang quốc tịch bên tranh chấp Nhận định sai Về nguyên tắc, công dân thành viên bên tranh chấp không tham gia vào Ban Hội thẩm Tuy nhiên, nguyên tắc có ngoại lệ Căn vào Điều 8.3 8.10 DSU Thành phần Ban Hội thẩm: “3 Công dân Thành viên bên tranh chấp bên thứ quy định khoản Điều 10 phải không tham gia vào ban hội thẩm có liên quan đến tranh chấp đó, trừ bên tranh chấp có thỏa thuận khác … 10 Khi tranh chấp xảy Thành viên phát triển Thành viên phát triển, có yêu cầu Thành viên phát triển, ban hội thẩm phải có hội thẩm từ Thành viên phát triển” Có 02 ngoại lệ thành phần Ban Hội thẩm: - Các bên thoả thuận, đồng ý thành phần Ban Hội thẩm có đại diện thành viên bên tranh chấp - Quy định đối xử đặc biệt tranh chấp mà có bên thành viên phát triển, thành phần Ban Hội thẩm có hội thẩm từ thành viên phát triển Do đó, Thành viên Ban Hội thẩm phép mang quốc tịch bên tranh chấp thuộc trường hợp ngoại lệ nêu Chỉ bên tham gia vào tranh chấp giai đoạn sơ thẩm có quyền kháng cáo báo cáo Ban Hội thẩm Nhận định Căn vào Điều 16.4 DSU: “4 Trong vòng 60 ngày sau ngày chuyển báo cáo ban hội thẩm tới Thành viên, báo cáo phải thông qua phiên họp DSB, trừ bên tranh chấp thức thơng báo cho DSB định kháng cáo DSB định sở đồng thuận không thông qua báo cáo Nếu bên thông báo định kháng cáo mình, DSB phải khơng xem xét thông qua báo cáo ban hội thẩm lập hoàn thành việc phúc thẩm Thủ tục thông qua không làm phương hại tới quyền Thành viên thể quan điểm báo cáo ban hội thẩm” Theo quy định trên, có bên tranh chấp kháng cáo DSB khơng thơng qua báo cáo Ban Hội thẩm tranh chấp giải giai đoạn xét xử phúc thẩm Và vào Điều 17.4 DSU: “4 Chỉ bên có tranh chấp, khơng phải bên thứ ba, có quyền kháng cáo báo cáo ban hội thẩm Các bên thứ ba thông báo cho DSB quyền lợi đáng kể vấn đề theo khoản Điều 10 đệ trình văn cho Cơ quan Phúc thẩm phải tạo hội để Cơ quan Phúc thẩm nghe vấn đề” Có thể thấy, DSU quy định có bên tranh chấp có quyền kháng cáo báo cáo Ban Hội thẩm, bên thứ ba khơng có quyền kháng cáo Để bảo vệ quyền lợi mình, bên thứ ba nộp yêu cầu tham vấn riêng bắt đầu vụ kiện riêng biệt Do đó, bên tham gia vào tranh chấp giai đoạn sơ thẩm có quyền kháng cáo báo cáo Ban Hội thẩm Phúc thẩm giai đoạn bắt buộc thủ tục giải tranh chấp theo quy định DSU Nhận định sai Căn vào Điều 16.4 DSU: “4 Trong vòng 60 ngày sau ngày chuyển báo cáo ban hội thẩm tới Thành viên, báo cáo phải thông qua phiên họp DSB, trừ bên tranh chấp thức thơng báo cho DSB định kháng cáo DSB định sở đồng thuận không thông qua báo cáo Nếu bên thông báo định kháng cáo mình, DSB phải khơng xem xét thơng qua báo cáo ban hội thẩm lập hồn thành việc phúc thẩm Thủ tục thơng qua không làm phương hại tới quyền Thành viên thể quan điểm báo cáo ban hội thẩm” Theo quy định trên, có bên tranh chấp kháng cáo DSB không thông qua báo cáo Ban Hội thẩm tranh chấp giải giai đoạn xét xử phúc thẩm khi: - Một bên tranh chấp thức thơng báo cho DSB định kháng cáo - DSB định sở đồng thuận không thông qua báo cáo Ban Hội thẩm Nếu không thuộc trường hợp nêu Báo cáo Ban Hội thẩm thơng qua có hiệu lực thi hành, khơng đến giai đoạn xét xử phúc thẩm Do đó, Phúc thẩm khơng giai đoạn bắt buộc thủ tục giải tranh chấp theo quy định DSU Thành viên Cơ quan Phúc thẩm không mang quốc tịch bên tranh chấp Nhận định sai Căn vào Điều 17.3 DSU: “3 Cơ quan Phúc thẩm phải bao gồm người có uy tín cơng nhận, với kinh nghiệm chuyên môn chứng minh pháp luật, thương mại quốc tế nội dung hiệp định có liên quan nói chung Họ phải khơng gắn kết với phủ Cơ cấu thành viên Cơ quan Phúc thẩm phải phản ánh rộng rãi cấu thành viên WTO Tất người làm việc Cơ quan Phúc thẩm phải sẵn sàng làm việc lúc thông báo ngắn, phải cập nhật theo kịp hoạt động giải tranh chấp hoạt động có liên quan khác WTO Họ phải không tham gia vào việc xem xét tranh chấp tạo xung đột quyền lợi trực tiếp hay gián tiếp” Về thành phần, Cơ quan phúc thẩm có 07 thành viên người có uy tín, chun mơn lĩnh vực luật thương mại quốc tế hoạt động độc lập với quan phủ Mỗi vụ việc xét xử 03 thành viên Cơ quan phúc thẩm nên thành viên Cơ quan phsuc thẩm làm việc theo chế độ luân phiên Khác với Ban Hội thẩm, quốc tịch thành viên Cơ quan phúc thẩm không quan trọng, thành viên Cơ quan phúc thẩm có khơng mang quốc tịch quốc gia thành viên bên tranh chấp Tuy nhiên, hoạt động, thành viên phải hoạt động độc lập với phủ mình, tạo xung đột quyền lợi trực tiếp hay gián tiếp Do đó, thành viên Cơ quan Phúc thẩm mang quốc tịch bên tranh chấp hoạt động hồn tồn độc lập với phủ trình xét xử Chỉ bên tham gia vào việc giải tranh chấp có quyền kháng cáo báo cáo Ban Hội thẩm Nhận định sai Căn vào Điều 16.4 DSU: “4 Trong vòng 60 ngày sau ngày chuyển báo cáo ban hội thẩm tới Thành viên, báo cáo phải thông qua phiên họp DSB, trừ bên tranh chấp thức thơng báo cho DSB định kháng cáo DSB định sở đồng thuận không thông qua báo cáo Nếu bên thơng báo định kháng cáo mình, DSB phải không xem xét thông qua báo cáo ban hội thẩm lập hoàn thành việc phúc thẩm Thủ tục thông qua không làm phương hại tới quyền Thành viên thể quan điểm báo cáo ban hội thẩm” Theo quy định trên, có bên tranh chấp kháng cáo DSB khơng thơng qua báo cáo Ban Hội thẩm tranh chấp giải giai đoạn xét xử phúc thẩm Còn DSB định sở đồng thuận không thông qua báo cáo Ban Hội thẩm tranh chấp xem xét giai đoạn phúc thẩm Do đó, bên tham gia vào tranh chấp có quyền kháng cáo báo cáo Ban Hội thẩm Còn chủ thể giải tranh chấp khơng có quyền kháng cáo 10 Bồi thường trả đũa thương mại biện pháp áp dụng thay cho việc thực thi phán giải tranh chấp Nhận định sai Căn vào Điều 22.1 DSU: “Điều 22: Bồi thường tạm hoãn thi hành nhượng Việc bồi thường tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác biện pháp tạm thời đưa trường hợp khuyến nghị phán không thực khoảng thời gian hợp lý Tuy nhiên, việc bồi thường hay tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác không biện pháp ưu tiên việc thực đầy đủ khuyến nghị để làm cho biện pháp phù hợp với hiệp định có liên quan Việc bồi thường tự nguyện, đưa phải phù hợp với hiệp định có liên quan” Theo quy định trên, việc bồi thường trả đũa thương mại (hay tạm hoãn thi hành nhượng bộ) biện pháp tạm thời đưa việc thực thi khuyến nghị phán quan giải tranh chấp không tiến hành thời hạn Hai biện pháp vốn mang tính chất tạm thời đặt nhằm mục đích thúc đẩy việc thực khuyến nghị phán quan giải tranh chấp Việc bồi thường hay tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác không biện pháp ưu tiên việc thực đầy đủ khuyến nghị để làm cho biện pháp phù hợp với hiệp định có liên quan Vì vậy, bồi thường trả đũa thương mại không biện pháp áp dụng thay cho việc thực thi phán giải tranh chấp 11 Mức độ trả đũa thương mại phải tương đương với mức độ bị thiệt hại Nhận định Căn vào Điều 22.4 DSU: “4 Mức độ tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác DSB cho phép phải tương ứng với mức độ triệt tiêu gây phương hại” Theo quy định trên, mức độ tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác (hay gọi trả đũa thương mại) phép tương ứng với mức độ triệt tiêu gây phương hại lợi có từ hiệp định WTO Thiệt hại tính dựa thiệt hại bên kiện hoạt động thương mại với bên thua kiện, thiệt hại gián tiếp (tức thiệt hại quan hệ thương mại với quốc gia thứ ba) khơng tính đến Vì vậy, mức độ trả đũa thương mại phải tương đương với mức độ bị thiệt hại 12 Trong chế giải tranh chấp WTO, tất vấn đề xem xét thông qua sở nguyên tắc đồng thuận – nghịch (negative consensus) Nhận định sai Nguyên tắc đồng thuận – nghịch (hay đồng thuận phủ quyết) khác biệt chế giải tranh chấp WTO với chế giải tranh chấp theo GATT 1947 Đa phần định đưa DSB theo chế giải tranh chấp WTO thông qua nguyên tắc đồng thuận – nghịch Tuy nhiên, chế giải tranh chấp WTO có số trường hợp định sở đồng thuận theo Điều 2.4 DSU: “4 Khi quy tắc thủ tục Thỏa thuận quy định DSB phải định, DSB phải định sở đồng thuận” Các trường hợp định sở đồng thuận gồm: - Quyết định không thành lập Ban Hội thẩm (Điều 6.1 DSU) - Quyết định không thông qua báo cáo Ban Hội thẩm (Điều 16.4 DSU) - Quyết định không thông qua báo cáo Cơ quan phúc thẩm (Điều 17.14 DSU) - Quyết định từ chối không áp dụng biện pháp tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác (Điều 22.6 Điều 22.7 DSU) Vì vậy, chế giải tranh chấp WTO, tất vấn đề xem xét thông qua sở nguyên tắc đồng thuận – nghịch (negative consensus) mà thuộc trường hợp nêu định sở đồng thuận) 13 Cơ chế giải tranh chấp WTO đặt nhằm trừng phạt quốc gia vi phạm luật WTO Nhận định sai Mục tiêu chế giải tranh chấp WTO nhằm “đạt giải pháp tích cực cho tranh chấp”, ưu tiên “giải pháp bên tranh chấp chấp thuận phù hợp với Hiệp định liên quan” Cơ chế giải tranh chấp WTO đặt để giúp đảm bảo thực thi hiệp định thương mại WTO, trì quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên Xét mức độ rộng hơn, chế nhằm cung cấp thủ tục đa phương giải tranh chấp thay cho hành động đơn phương quốc gia thành viên vốn tồn nhiều nguy bất cơng, gây trì trệ xáo trộn vận hành chung qui tắc thương mại quốc tế Bên cạnh đó, chế giải tranh chấp WTO nhằm giúp luật WTO tơn trọng Do đó, chế giải tranh chấp chấp WTO đặt không nhằm trừng phạt quốc gia vi phạm luật WTO III BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: Bài tập 1: Ngành cơng nghiệp cao su thành viên WTO – Aparel phải đối mặt với hàng rào thương mại thành viên WTO – Botani lập theo định Bộ trưởng nước tiêu chuẩn an tồn mơi trường sản phẩm sản xuất từ cao su tự nhiên Hiệp hội cao su nước Aparel tin tiêu chuẩn khơng phù hợp với quy định WTO Xem xét lựa chọn sau cho biết phương án phù hợp mà Hiệp hội cao su Aparel tiến hành tình trên: Hiệp hội cao su Aparel khiếu kiện vụ việc lên DSB, yêu cầu tham vấn với Bộ trưởng Thương mại Botani để sửa đổi lại tiêu chuẩn Hiệp hội cao su Aparel khởi kiện theo DSU với tư cách nguyên đơn, khởi kiện án Botani, yêu cầu tồ án đưa vụ việc lên DSB để DSB đưa phán sơ pháp luật WTO liên quan Hiệp hội cao su Aparel vận động phủ A đưa vụ kiện WTO Nếu chấp thuận, Hiệp hội cao su A trở thành bên thứ ba trình giải tranh chấp Hiệp hội cao su Aparel vận động phủ nước đưa vụ kiện WTO Nếu trình giải tranh chấp WTO diễn ra, phủ Aparel phối hợp với Hiệp hội để nộp lập luận pháp lý cho vụ kiện, cho phép đại diện Hiệp hội tham dự buổi điều trần Ban Hội thẩm phần đại diện phủ Hiệp hội cao su Aparel nên tiến hành theo Phương án số Đối với Phương án số 1: Theo quy định Điều 1.1 WTO, chế giải tranh chấp WTO dành cho quốc gia thành viên WTO Do vậy, có đại diện thành viên WTO có quyền tham gia tranh tụng Đại diện thành viên WTO thường hiểu thành viên phủ quốc gia thành viên chủ thể quốc gia thành viên định Trong trường hợp này, Hiệp hội cao su Aparel không đủ tư cách pháp lý để thực Đối với Phương án số 2: Để khởi kiện định Bộ trưởng Botani Tồ án có thẩm quyền Botani Hiệp hội cao su Aparel phải tiến hành thủ tục thu thập chứng để phục vụ cho trình tranh tụng Sau đó, lại tiếp tục theo đuổi vụ kiện chế giải tranh chấp WTO Điều làm tốn gấp hai lần thời gian, tài nhân lực Chỉ thực phương án khởi kiện Tồ án có thẩm quyền Botani có hiệu Bên cạnh đó, vụ việc đưa giải theo quy định DSU bên tranh chấp Aparel Botani (quốc gia) Hiệp hội cao su Aparel Cơ quan tư pháp – Toà án Botani Do vậy, Phương án không hiệu trường hợp Đối với Phương án số 3: 10 Việc Hiệp hội cao su Aparel vận động phủ A đưa vụ kiện WTO thoả mãn tư cách pháp lý chủ thể để tham gia tranh tụng theo Điều 1.1 DSU Tuy nhiên, Hiệp hội cao su Aparel tham gia vào tranh chấp với tư cách bên thứ ba Như nêu trên, Điều 1.1 DSU quy định bên tranh chấp phải quốc gia thành viên Còn Hiệp hội cao su Aparel – nhóm doanh nghiệp tham gia với tư cách amicus curae (bạn án) Cơ quan giải tranh chấp khơng có nghĩa vụ xem xét tài liệu Hiệp hội cao su Aparel, mà tham khảo Do đó, phương án không hiệu Đối với Phương án số 4: Việc Hiệp hội cao su Aparel vận động phủ A đưa vụ kiện WTO thoả mãn tư cách pháp lý chủ thể để tham gia tranh tụng theo Điều 1.1 DSU Cơ quan giải tranh chấp khơng có nghĩa vụ xem xét tài liệu Hiệp hội cao su Aparel tài liệu Aparel nộp kèm theo vào hồ sơ mà Aparel đệ trình lên quan giải tranh chấp lúc tài liệu trở thành phần hồ sơ khởi kiện Aparel quan giải tranh chấp có nghĩa vụ xem xét tài liệu Do vậy, phương án tối ưu số phương án nêu Bài tập 2: AXE tập đoàn sản xuất xuất thép lớn giới, có trụ sở nhà máy đặt Nabi, quốc gia thành viên WTO Trong thời gian vài năm trở lại đây, AXE gặp phải cạnh tranh mạnh mẽ từ doanh nghiệp sản xuất thép khác từ quốc gia có kinh tế nổi, có Tana, quốc gia thành viên WTO Để bảo vệ công nghiệp thép nước, vận động hành lang riết từ AXE, Nabi áp hạn ngạch nhập (quota) sản phẩm thép có xuất xứ từ quốc gia khác Quan ngại trước tác động xấu từ biện pháp trên, Hiệp hội Công nhân ngành thép Tana thuyết phục phủ nước khiếu nại biện pháp Nabi lên quan giải tranh chấp WTO Là luật sư, anh/chị cho ý kiến vấn đề sau: Để hạn chế thiệt hại ngành sản xuất thép, trực tiếp chịu ảnh hưởng số lao động làm nhà máy thép Tana, điều quan trọng phải hành động nhanh chóng trước hạn ngạch thép Nabi Bộ trưởng Bộ ngoại giao thị cho Đại diện thường trực Tana Geneva Đại sứ nước yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm 11 vào buổi họp DSB Tana có hành động phù hợp với DSU yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm không? Yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm Tana không phù hợp với quy định WTO Theo quy định Điều 3.7 Điều 4.5 DSU, trước yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm Tana phải đưa yêu cầu tham vấn Tham vấn giai đoạn mang tính bắt buộc thủ tục giải tranh chấp WTO để tìm giải pháp thơng qua đường ngoại giao Trước hết, Tana phải gửi yêu cầu tham vấn đến cho Nabi đồng thời thông báo yêu cầu đến DSB uỷ ban có thẩm quyền Yêu cầu tham vấn phải lập văn đưa lý yêu cầu, biện pháp có vấn đề sở pháp lý việc khiếu kiện (Điều 4.4 DSU) Trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn Tana Nabi phải trả lời yêu cầu trình tham vấn phải thực vịng 30 ngày sau (Điều 4.3 DSU) Tana gửi yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm trường hợp sau: - Nabi nhận yêu cầu tham vấn không trả lời thời hạn 10 ngày sau nhận yêu cầu - Nabi không tham gia tham vấn vòng 30 ngày sau nhận yêu cầu tham vấn - Q trình tham vấn khơng đạt đồng thuận vòng 60 ngày sau nhận yêu cầu - Trong trường hợp khẩn cấp, tham vấn không thực 10 ngày không đạt giải pháp vòng 20 ngày kể từ nhận yêu cầu tham vấn (Điều 4.8 DSU) Do đó, thuộc trường hợp yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm Tana xem hợp lệ Đại diện thường trực Nabi WTO Đại sứ X nhận thị từ phủ để ngăn chặn, có thể, trì hỗn việc thành lập Ban Hội thẩm lâu tốt Đại diện thường trực Nabi làm gì? Ơng ta từ chối thẩm quyền WTO việc giải tranh chấp đề nghị hai nước đưa tranh chấp Tồ án Cơng lý quốc tế khơng? Như phân tích trên, việc u cầu tham vấn thực thời hạn định mà DSU quy định Trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn Tana Nabi phải trả lời yêu cầu q trình tham vấn phải thực vịng 30 ngày sau 12 (Điều 4.3 DSU) Nếu thời hạn 10 ngày kể từ nhận yêu cầu tham vấn Tana mà Nabi không trả lời Nabi khơng tham gia tham vấn vịng 30 ngày sau nhận yêu cầu tham vấn Tana có quyền đưa u cầu thành lập Ban Hội thẩm Yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm Tana, nội dung yêu cầu phải việc tham vấn có tiến hành hay chưa, xác định rõ biện pháp cụ thể tranh cãi cung cấp tóm tắt ngắn gọn sở pháp lý đơn kiện đủ để trình bày vấn đề cách rõ ràng Các điều kiện không phụ thuộc vào Nabi, yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm Tana chấp nhận Ban Hội thẩm thành lập tiến hành giai đoạn xét xử sơ thẩm Đại sứ X – đại diện thường trực Nabi khơng thể trì hỗn việc thành lập Ban Hội thẩm Theo quy định Điều 3.7 DSU giải pháp mà bên tranh chấp chấp nhận ưu tiên, tức ưu tiên đồng thuận bên tranh chấp Nếu hai quốc gia Tana Nabi đồng thuận chấm dứt việc giải tranh chấp theo chế giải tranh chấp WTO chấm dứt đồng thuận Tịa án Cơng lý quốc tế có thẩm quyền áp dụng luật pháp quốc tế để giải tất tranh chấp pháp lý quốc gia quốc gia đồng ý với thẩm quyền Tòa Sự đồng ý chấp nhận thẩm quyền Tòa tất bên tranh chấp sở pháp lý để Tịa xác lập thẩm quyền tranh chấp Tuy nhiên, việc ưu tiên đề cập đến “giải pháp”, trường hợp chấm dứt quy trình tranh tụng để bắt đầu tranh tụng khác (đưa tranh chấp Tồ án Cơng lý quốc tế) Do đó, việc thực tế có khả bị bác bỏ Chính phủ Nabi tuyên bố Ban Hội thẩm định phải có thành viên, có thành viên cơng dân Nabi không công dân từ quốc gia thành viên phát triển WTO Trong số năm thành viên Ban Hội thẩm, họ muốn có hai nhà kinh tế kỹ sư; khơng thành viên nhân viên ngoại giao Geneva Những yêu cầu Nabi nhằm mục đích ngăn chặn việc thành lập Ban Hội thẩm thực tế Geneva lúc khơng thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu Đại diện thường trực Tana trụ sở WTO làm gì? Các u cầu thành phần Ban Hội thẩm gồm: - Ban Hội thẩm phải có 05 thành viên, có thành viên công dân Nabi không công dân từ quốc gia thành viên phát triển WTO - Có 02 nhà kinh tế 01 kỹ sư 13 - Không thành viên nhân viên ngoại giao Geneva Căn vào Điều 8.3 Điều 8.5 DSU Thành phần Ban Hội thẩm: “3 Công dân Thành viên bên tranh chấp bên thứ quy định khoản Điều 10 phải khơng tham gia vào ban hội thẩm có liên quan đến tranh chấp đó, trừ bên tranh chấp có thỏa thuận khác Ban hội thẩm phải gồm ba hội thẩm viên, trừ bên tranh chấp đồng ý ban hội thẩm gồm hội thẩm viên vòng 10 ngày kể từ ngày thành lập ban hội thẩm Các Thành viên phải nhanh chóng thơng báo thành phần ban hội thẩm” Theo quy định này, công dân Nabi không tham gia vào Ban Hội thẩm, trừ trường hợp Nabi Tana thoả thuận đồng ý việc Và thông thường thành phần Ban Hội thẩm 03 người, thành phần Ban Hội thẩm 05 người phải có đồng ý Tana Nabi Do đó, Tana khơng đồng ý việc thành phần Ban Hội thẩm có 05 người có cơng dân Nabi thành phần Ban Hội thẩm Bên cạnh đó, DSU có quy định, vòng 20 ngày kể từ ngày thành lập Ban Hội thẩm mà khơng có trí thành viên Ban Hội thẩm, theo yêu cầu bên nào, Tổng Thư ký WTO sau tham vấn với Chủ tịch DSB Chủ tịch Hội đồng hay ủy ban liên quan phải định thành phần Ban Hội thẩm việc bổ nhiệm hội thẩm từ người mà Tổng Giám đốc coi thích hợp theo quy tắc thủ tục đặc biệt bổ sung có liên quan hiệp định có liên quan áp dụng cho tranh chấp đó, sau tham vấn với bên tranh chấp Chủ tịch DSB phải thông báo cho Thành viên thành phần Ban Hội thẩm thành lập không 10 ngày kể từ ngày Chủ tịch nhận yêu cầu Do đó, Tana khơng đồng ý u cầu thành phần Ban Hội thẩm Nabi yêu cầu Tổng Thư ký WTO định thành phần Ban Hội thẩm Delta nước láng giềng Nabi, mong muốn tham gia với tư cách bên thứ ba vụ tranh chấp này, liệu Delta có khả tham gia vào thủ tục khơng? Nabi ngăn việc Delta trở thành bên thứ ba thủ tục giải tranh chấp WTO không? Theo quy định Điều 10.2 DSU, bên thứ ba thành viên có quyền lợi có quyền lợi đáng kể vấn đề xem xét vụ kiện thơng báo quyền lợi cho DSB 14 Mặt khác, theo quy định Điều 4.11 DSU, thành viên bên tranh chấp cho có lợi ích thương mại đáng kể trình tham vấn tiến hành phù hợp với quy định WTO Thành viên thơng báo cho Thành viên tham vấn DSB nguyện vọng muốn tham gia vào thủ tục tham vấn vòng 10 ngày sau ngày nhận yêu cầu tham vấn Thành viên phải tham gia vào việc tham vấn với điều kiện bên tranh chấp đồng ý yêu cầu lợi ích đáng kể có Trong trường hợp đó, Thành viên phải phải thơng báo cho DSB Nếu yêu cầu tham gia vào việc tham vấn khơng chấp nhận, Thành viên muốn tham gia phải tự yêu cầu tham vấn theo khoản Điều XXII khoản Điều XXIII GATT 1994, khoản Điều XXII khoản Điều XXIII GATS, điều khoản tương ứng hiệp định có liên quan khác Do vậy, trước hết Delta phải chứng minh có quyền lợi đáng kể tranh chấp Nabi Tana, Nabi Tana chấp đồng ý u cầu lợi ích đáng kể có khả tham gia vào tranh chấp với tư cách bên thứ ba Cịn khơng Nabi Tana đồng ý để tham gia vào tranh chấp với tư cách bên thứ ba Delta phải thuộc trường hợp quyền tự yêu cầu tham vấn theo quy định GATT 1994 GATS Về phía Nabi, muốn ngăn việc Delta trở thành bên thứ ba thủ tục giải tranh chấp WTO Nabi khơng đồng ý u cầu lợi ích đáng kể có Bài tập 3: Quốc gia Lavita khu vực Nam Mỹ thành viên WTO đồng thời thành viên Cộng đồng chung Nam Mỹ - MERCOSUR Do điều kiện tự nhiên nóng ẩm mưa nhiều, hàng năm Lavita phải đối diện với dịch sốt rét, sốt da vàng nghiêm trọng muỗi vằn gây Để nhằm giảm thiểu hội sinh sản giảm số lượng muỗi vằn, phủ Lavita ban hành lệnh cấm nhập lốp xe tái chế lốp xe qua sử dụng (loại dùng làm nguyên liệu sản xuất lốp xe tái chế) từ nguồn vào nước với lý lốp xe tái chế có vịng đời sử dụng sau bị thải bỏ trở thành nơi đọng nước mưa trở thành môi trường lý tưởng để muỗi sinh sản Tuy nhiên, lệnh cấm nhập này, Lavita bị kiện thành viên MERCOSUR Toà án Trọng tài khối với lý nước vi phạm Hiệp ước thành lập MERCOSUR quy định cấm thành viên khối áp dụng biện pháp hạn chế thương mại nội khối Toà án trọng tài MERCOSUR kết luận Lavita phải dỡ bỏ lệnh cấm nhập lốp xe tái chế từ nước thuộc nhóm MERCOSUR Ngay sau đó, Lavita chỉnh lệnh cấm theo phán 15 Kết lốp xe tái chế phép nhập từ MERCOSUR vào Lavita theo kết luận Toà án Trọng tài MERCOSUR việc nhập lốp xe tái chế từ Batik (một quốc gia thành viên WTO khơng thuộc nhóm MERCOSUR) từ quốc gia khác không thuộc MERCOSUR tiếp tục bị cấm Anh/chị xem xét vấn đề sau: Batik kiện Lavita theo luật WTO sở gì? Và Batik có nghĩa vụ chứng minh thủ tục giải tranh chấp WTO? Lavita ban hành lệnh cấm nhập lốp xe tái chế lốp xe qua sử dụng (loại dùng làm nguyên liệu sản xuất lốp xe tái chế) từ nguồn nhập vào Lavita, biện pháp làm hạn chế thương mại theo quy định WTO Tuy nhiên, lệnh cấm nhập đưa lý lốp xe tái chế có vịng đời sử dụng sau bị thải bỏ trở thành nơi đọng nước mưa trở thành môi trường lý tưởng để muỗi sinh sản theo Điều XX (b) GATT 1994 quốc gia phép tạo quy định hạn chế thương mại để bảo vệ sống sức khoẻ người, động vật thực vật nên ngoại lệ quy định WTO Mặt khác, theo kiện, quy định Lavita vi phạm Hiệp ước thành lập MERCOSUR – hiệp định khu vực nên không “hiệp định liên quan” Phụ lục DSU Do đó, việc Lavita ban hành lệnh cấm nhập khơng trái với quy định WTO Vì thế, Batik kiện Lavita theo luật WTO sở khiếu kiện trường hợp không vi phạm theo Điều XXIII.1 (b) GATT 1994 Điều 26.1 DSU Khi khiếu kiện trường hợp không vi phạm, Batik (Bên khiếu kiện) phải đưa giải trình chi tiết bao gồm thơng tin sau: - Chính sách làm phương hại đến lợi ích Batik - Xác định biện pháp không vi phạm (như nêu trên), tức biện pháp thực chất xâm hại tới quyền lợi Batik không vi phạm hiệp định liên quan Batik cho lệnh cấm nhập không đồng vi phạm yêu cầu phần quy định chung Điều XX GATT 1994 Lavita cho lệnh cấm cần thiết để bảo vệ sống sức khoẻ người động vật, nước trì lệnh cấm với nước thuộc nhóm MERCOSUR Để giải yêu cầu Batik, Cơ quan giải 16 tranh chấp WTO có nghĩa vụ phải xem xét nghĩa vụ Lavita Hiệp ước thành lập MERCOSUR lập luận nước thủ tục trọng tài diễn hay không? Theo quy định Điều 11 DSU Chức Ban Hội thẩm Ban Hội thẩm cần phải đánh giá cách khách quan vấn đề đặt cho mình, gồm việc đánh giá khách quan tình tiết vụ việc khả áp dụng phù hợp với hiệp định có liên quan, đưa nhận xét, kết luận khác giúp DSB việc đưa khuyến nghị phán quy định hiệp định có liên quan Lavita thành viên cộng đồng chung Nam Mỹ (MERCOSUR) nên hoạt động thương mại Lavita chịu điều chỉnh Hiệp định thành lập MERCOSUR theo quy định Điều XXIV GATT 1994 khu vực mậu dịch ngoại lệ, thành viên khu vực mậu dịch phép dành ưu đãi cho thành viên khu vực thành viên ngồi khu vực Do đó, để giải tranh chấp Hiệp định thành lập MERCOSUR quan trọng để giải tranh chấp nên quan giải tranh chấp có nghĩa vụ xem xét Hiệp định Còn lập luận Lavita thủ tục trọng tài diễn lập luận đơn phương từ phía Lavita vụ tranh chấp khác nên quan giải tranh chấp khơng có nghĩa vụ xem xét mà tham khảo cần Nếu đối tác thương mại Lavita (cũng thành viên WTO) cho lệnh cấm nhập lốp xe tái chế nước mang tính phân biệt đối xử gây thiệt hại cho mình, nước trả đũa cách cấm nhập cà phê từ Lavita để trả đũa không? Quốc gia đối tác thương mại Lavita nhận thấy lệnh cấm nhập lốp xe tài chế Lavita mang tính phân biệt đối xử gây thiệt hại cho tiến hành khiếu kiện Lavita quan giải tranh chấp WTO Quốc gia gửi yêu cầu tham vấn đến Lavita DSB Nếu khơng đạt thoả thuận tham vấn yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm để xem xét trước Ban Hội thẩm Và quốc gia thắng kiện Lavita thi hành sau có phán khuyến nghị quan giải tranh chấp Trong trường hợp Lavita khơng thi hành quốc gia có quyền áp dụng trả đũa thương mại để trả đũa Lavita Do vậy, quốc gia đối tác thương mại Lavita trả đũa thương mại để áp dụng biện pháp phải trả qua thủ tục giải tranh chấp theo quy định WTO 17 Bài tập 4: Medatia Tristat thành viên WTO Cho Medatia có hành vi phân biệt đối xử với thịt bò nhập từ nước mình, Tristat khởi kiện Medatia quan giải tranh chấp WTO Sau giai đoạn tham vấn không thành công, Ban Hội thẩm giải vụ kiện kết luận Medatia tạo ưu đãi cho thịt bò nội địa Cụ thể, Medatia vi phạm Khoản 4, Điều III, GATT 1994 Anh/chị cho biết: Giả sử Medatia không kháng cáo định Ban Hội thẩm Báo cáo Ban Hội thẩm vụ việc có hiệu lực khơng? Và trường hợp Báo cáo khơng có hiệu lực? Nếu Medatia không kháng cáo định Ban Hội thẩm Báo cáo Ban Hội thẩm vụ việc không hiệu lực Sau Ban Hội thẩm ban hành Báo cáo Ban Hội thẩm phải chuyển báo cáo đến cho bên tranh chấp (thời gian tuần theo Mục 12 (j), Phụ lục DSU) cho DSB (thời gian tuần theo Mục 12 (k), Phụ lục DSU) Trong vòng 60 ngày kể từ ngày Báo cáo chuyển đến cho DSB, DSB phải thông qua phiên họp DSB khơng có bên tranh chấp kháng cáo DSB định sở đồng thuận không thông qua Báo cáo Ban Hội thẩm Trường hợp Báo cáo Ban Hội thẩm khơng có hiệu lực: - Tristat kháng cáo Báo cáo Ban Hội thẩm (Điều 16.4 DSU) - DSB định sở đồng thuận không thông qua Báo cáo Ban Hội thẩm (Điều 16.4 DSU) Ba tháng sau Báo cáo Ban Hội thẩm có hiệu lực (Medatia khơng kháng cáo), Medatia khơng có động thái việc thực thi phán Ban Hội thẩm Trong trường hợp này, Tristat nên có biện pháp gì? Theo quy định Điều 22 DSU, Tristat áp dụng biện pháp bồi thường yêu cầu áp dụng biện pháp trả đũa thương mại để thúc đẩy việc thực Báo cáo Ban Hội thẩm, cụ thể: - Bồi thường: Việc bồi thường tiền mà thông quan việc áp dụng nhượng hay cam kết mở cửa thị trường Medatia lĩnh vực mà Tristat quan tâm Giá trị bồi thường nguyên tắc tương đương với mát ưu đãi mà Tristat phải 18 chịu liên quan đến biện pháp tranh chấp Việc bồi thường phải thống Medatia Tristat, phù hợp với hiệp định WTO Thông thường, hai bên không thống biện pháp bồi thường vòng 20 ngày kể từ hết thời hạn hợp lý Tristat u cầu áp dụng biện pháp trả đũa thương mại - Trả đũa thương mại (hay tạm hoãn thi hành nhượng bộ): thực hình thức tạm hoãn thi hành nhượng thuế quan lĩnh vực thương mại hàng hố Bên cạnh đó, theo Điều 22.3 DSU, việc trả đũa thực phạm vi lĩnh vực liên quan đến vụ kiện, “lĩnh vực” tất loại hàng hố, khơng phải dịch vụ Mặt khác, theo Điều 22.4 DSU, mức độ tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác DSB cho phép phải tương ứng với mức độ triệt tiêu phương hại lợi có từ hiệp định WTO Giả sử Tristat Medatia thoả thuận chọn Tồ án Cơng lý Quốc tế (International Court of Justice) có trụ sở Hague, Hà Lan để giải tranh chấp Tranh chấp xem xét tồ khơng? Tristat Medatia xem xét Tồ án Công lý Quốc tế Tristat Medatia thoả thuận chấp nhận thẩm quyền Toà án theo quy định Điều 36 Quy chế Toà án Công lý quốc tế Bài tập 5: A, B, C D thành viên WTO D thị trường tiêu thụ xoài lớn giới thị trường xuất quan trọng A, B, C Năm 2014, D ban hành đạo luật hỗ trợ A, nước phát triển cựu thuộc địa mình, mức thuế ưu đãi 0% cho sản phẩm xoài họ, áp thuế hạn ngạch 8% cho xoài nhập từ B C (được biết C nước phát triển) Các doanh nghiệp xuất B C bất bình chế độ thuế D họ cho có phân biệt đối xử sách D Anh/chị phân tích (chỉ sở pháp lý thực tiễn giải tranh chấp WTO) câu hỏi sau đây: Các doanh nghiệp B C kiện D WTO khơng? Tại sao? Các doanh nghiệp B C kiện D WTO 19 Theo quy định Điều 1.1 WTO, chế giải tranh chấp WTO dành cho quốc gia thành viên WTO Do vậy, có đại diện thành viên WTO có quyền tham gia tranh tụng Đại diện thành viên WTO thường hiểu thành viên phủ quốc gia thành viên chủ thể quốc gia thành viên định Trong trường hợp này, doanh nghiệp B C khơng đủ tư cách pháp lý để tự khởi kiện mà doanh nghiệp B C phải vận động phủ quốc gia khởi kiện D WTO D bị khiếu kiện sở gì? Và bên kiện có trách nhiệm chứng minh thủ tục giải tranh chấp WTO? Năm 2014, D ban hành đạo luật hỗ trợ A, nước phát triển cựu thuộc địa mình, mức thuế ưu đãi 0% cho sản phẩm xoài họ, áp thuế hạn ngạch 8% cho xoài nhập từ B C C nước phát triển Như vậy, D tạo phân biệt đối xử sản phẩm xoài nhập đến từ A với sản phẩm xoài nhập từ B C Điều trái với quy định WTO, cụ thể Điều I GATT 1994 Đối xử tối huệ quốc làm phương hại tới lợi ích B C đáng nhận từ GATT 1994 từ D GATT 1994 Hiệp định đa biên Thương mại hàng hoá Phụ lục 1A DSU theo Điều DSU xem “hiệp định liên quan” để làm sở khởi kiện đến DSU Theo quy định Điều 23.1 DSU thành viên quyền khiếu kiện tới WTO sách hay biện pháp thương mại thành viên khác vi phạm hiệp định liên quan làm triệt tiêu phương hại tới lợi ích có từ hiệp định gây trở ngại tới việc đạt mục tiêu hiệp định liên quan Đây gọi khiếu kiện trường hợp có vi phạm Bên kiện có trách nhiệm chứng minh có triệt tiêu suy giảm lợi ích việc đạt mục tiêu bị cản trở Tuy nhiên có vi phạm, WTO yêu cầu bên khiếu kiện chứng minh bên khiếu kiện có suy đốn triệt tiêu suy giảm lợi ích người khiếu kiện chứng minh tồn vi phạm Trong vụ này, D phải điều chỉnh sách thương mại theo hướng để khơng bị coi vi phạm luật WTO mà đảm bảo mục tiêu đặt ban đầu? Nếu D muốn dành cho quốc A ưu đãi thuế suất 0% cho sản phẩm xồi nhập từ quốc gia A áp dụng quy định Điều khoản khả thể (Enabling Clause) với chế độ ưu đãi phổ cập (GSP) 20

Ngày đăng: 14/08/2023, 17:02

Tài liệu liên quan