1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI tập THÁNG THỨ NHẤT

12 2.5K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I. Phần thứ nhất: Đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự.Câu 1: Những quan hệ nào thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự? Đối tượng điều chỉnh của pháp luật Dân sự Việt Nam là một lĩnh vực nhất định bao gồm : Quan hệ tài sản: là quan hệ giữa người với người về lợi ích vật chất được tạo ra trong quá trình hoạt động sản xuất của xã hội. Quan hệ nhân thân: là quan hệ giữa người với người về những lợi ích tinh thần tức là những lợi ích không có giá trị kinh tế, không tính ra được bằng tiền và không thể di chuyển được vì nó gắn liền với những cá nhân với những tổ chức nhất định.Câu 2: Quan hệ giữa A và B trên có thuộc phạm vi điều chỉnh của BLDS 2005 và BLDS 2015 không? Vì sao? Quan hệ giữa A và B trên thuộc phạm vi điều chỉnh của BLDS 2005 và BLDS 2015. Vì việc A đe doạ để ép B xác lập một giao dịch dân sự đã vi phạm cả quan hệ tài sản nên cần có sự can thiệp của pháp luật dân sự.II. Phần thứ hai: Quan hệ dân sự và quan hệ pháp luật dân sự. Câu 1: Quan hệ giữa anh Giáp và anh Phú liên quan đến con trâu đực có thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự không? Quan hệ giữa anh Giáp và anh Phú liên quan đến con trâu đực thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự. Vì quan hệ giữa anh Giáp và anh Phú là tranh chấp có liên quan đến tài sản (là con trâu cái) nên Câu 2: Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự có những đặc điểm gì? Đặc điểm của quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự: Đa dạng, phong phú là bởi các yếu tố cấu thành nên nó gồm chủ thể tham gia, khách thể được tác động và nội dung của các quan hệ đó. Mang tính ý chí. Phản ánh và ghi nhận ý chí của chủ thể trong các quan hệ tài sản như xác lập hay chấm dứt quan hệ tài sản và chịu sự tác động của ý chí Nhà nước. Mang tính chất hàng hóa và tiền tệ vì đối tượng phải là hàng hóa có giá trị và được xác định thông qua trao đổi mua bán . Có tính chất đền bù tương đương trong trao đổi.

BÀI TẬP THÁNG THỨ NHẤT  I Phần thứ nhất: Đối tượng điều chỉnh pháp luật dân Câu 1: Những quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật dân sự? Đối tượng điều chỉnh của pháp luật Dân sự Việt Nam là một lĩnh vực nhất định bao gồm : - Quan hệ tài sản: quan hệ người với người lợi ích vật chất tạo trình hoạt động sản xuất xã hội - Quan hệ nhân thân: quan hệ người với người lợi ích tinh thần tức lợi ích giá trị kinh tế, không tính tiền di chuyển gắn liền với cá nhân với tổ chức định Câu 2: Quan hệ A B có thuộc phạm vi điều chỉnh BLDS 2005 BLDS 2015 không? Vì sao? - Quan hệ A B thuộc phạm vi điều chỉnh BLDS 2005 BLDS 2015 - Vì việc A đe doạ để ép B xác lập giao dịch dân vi phạm quan hệ tài sản nên cần có can thiệp pháp luật dân II Phần thứ hai: Quan hệ dân quan hệ pháp luật dân Câu 1: Quan hệ anh Giáp anh Phú liên quan đến trâu đực có thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật dân không? - Quan hệ anh Giáp anh Phú liên quan đến trâu đực thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật dân - Vì quan hệ anh Giáp anh Phú tranh chấp có liên quan đến tài sản (là trâu cái) nên Câu 2: Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật dân có đặc điểm gì? Đặc điểm quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật dân sự: - Đa dạng, phong phú yếu tố cấu thành nên gồm chủ thể tham gia, khách thể tác động nội dung quan hệ - Mang tính ý chí Phản ánh ghi nhận ý chí chủ thể quan hệ tài sản xác lập hay chấm dứt quan hệ tài sản chịu tác động ý chí Nhà nước - Mang tính chất hàng hóa tiền tệ đối tượng phải hàng hóa có giá trị xác định thông qua trao đổi mua bán - Có tính chất đền bù tương đương trao đổi Câu 3: Cho biết thành phần quan hệ pháp luật dân Những thành phần thể quan hệ anh Giáp anh Phú trâu cái? - Những thành phần quan hệ pháp luật dân sự: + Chủ thể quan hệ pháp luật dân người tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, có quyền nghĩa vụ quan hệ pháp luật dân Bao gồm: cá nhân (công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch), pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Nhà nước CHXHCN Việt Nam tham gia với tư cách chủ thể đặc biệt + Khách thể quan hệ pháp luật dân yếu tố để cấu thành quan hệ pháp luật nói chung quan hệ pháp luật dân nói riêng Khách thể quan hệ pháp luật dân gồm:  Tài sản khách thể quan hệ pháp luật sở hữu  Hành vi quan hệ nghĩa vụ hợp đồng  Các giá trị nhân thân quan hệ nhân thân  Kết trình hoạt động tinh thần sáng tạo + Nội dung quan hệ pháp luật dân tổng hợp quyền dân nghĩa vụ dân chủ thể quan hệ pháp luật dân cụ thể Trong quan hệ pháp luật dân sự, quyền nghĩa vụ chủ thể phát sinh quy định pháp luật chủ thể chủ động tạo thông qua giao dịch phù hợp với quy định pháp luật  Quyền dân sự: khả phép xử theo cách định yêu cầu người khác thực nhiều hành vi định khuôn khổ pháp luật quy định để thoả mãn lợi ích thân khả đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế nhà nước  Nghĩa vụ dân sự: việc mà theo quy định pháp luật nhiều chủ thể phải làm công việc không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể có quyền - Trong quan hệ anh Giáp anh Phú trâu, thành phần quan hệ pháp luật thể hiện: + Chủ thể quan hệ anh Giáp anh Phú + Khách thể quan hệ tài sản, cụ thể trâu + Nội dung quan hệ quyền nghĩa vụ xác lập từ việc chiếm hữu tài sản (con trâu) pháp luật Câu 4: Cho biết quan hệ pháp luật dân có đặc điểm nào? Quan hệ pháp luật dân có đặc điểm sau: - Thứ nhất, quan hệ pháp luật dân tồn trường hợp quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh Trong trình xây dựng pháp luật dân sự, nhà làm luật cố gắng dự liệu hết điều kiện, hoàn cảnh xảy đời sống thực tế cần điều chỉnh pháp luật Nhưng phạm vi điều chỉnh rộng, quan hệ dân đa dạng, phức tạp, thay đổi nhanh, không ngừng phát triển dẫn đến việc ban hành văn pháp luật, nhà lập pháp không dự liệu hết quan hệ xã hội cần thiết phải điều chỉnh pháp luật dân Tình trạng tạo “lỗ hổng” pháp luật dân Trong trường hợp thiếu pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội, phương pháp giải mang tính nguyên tắc phải xây dựng pháp luật Nhưng chưa xây dựng kịp, để bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức, nhằm để quan hệ xã hội điều chỉnh pháp luật - Thứ hai, địa vị pháp lý chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân bình đẳng Sự bình đẳng chủ thể quan hệ pháp luật dân đặc điểm tồn chủ thể quan hệ hành quan hệ hình sư Đây đặc điểm quan trọng quan hệ pháp luật dân so sánh với quan hệ pháp luật ngành luật “công” Địa vị pháp lý chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân bình đẳng thể nội dung sau: + Bình đẳng khả tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự: chủ thể có quyền tham gia vào quan hệ pháp luật dân theo điều kiện luật định + Bình đẳng việc hưởng quyền thực nghĩa vụ dân phát sinh từ quan hệ mà chủ thể tham gia + Bình đẳng việc chịu trách nhiệm dân hành vi vi phạm nghĩa vụ Các trường hợp miễn trách nhiệm dân hoàn toàn vào yếu tố địa vị xã hội, giới tính, tôn giáo, trình độ văn hoá hay nghề nghiệp,… - Thứ ba, quan hệ dân đa dạng chủ thể, khách thể phương pháp bảo vệ + Về chủ thể: Chủ thể đa dạng phong phú bao gồm tất chủ thể quan hệ pháp luật nói chung: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác nhà nước + Về khách thể: Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân có mục đích định tham gia vào quan hệ pháp luật dân khác nội dung chủ thể có quan hệ pháp luật dân khác nội dung chủ thể có mục đích khác Khách thể pháp luật dân tài sản, hành vi, lợi ích nhân thân kết hoạt đọng sáng tạo tinh thần + Về phương pháp bảo vệ: Tất quyền dân cá nhân , pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng pháp luật bảo vệ Câu 5: Cho biết làm phát sinh quan hệ pháp luật dân Quan hệ anh Giáp anh Phú trâu phát sinh nào? - Sự xuất hiện cũng thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật sẽ xảy có đủ ba yếu tố: quy phạm pháp luật, chủ thể và sự kiện pháp lí + Quy phạm pháp luật tác động tới các quan hệ xã hội nhất định và “biến” chúng “thành” quan hệ pháp luật Tuy nhiên,quy phạm pháp luật chỉ có thể làm phát sinh quan hệ pháp luật nếu gắn liền với những sự kiện pháp lí + Sự kiện pháp lí là những sự kiện, hoàn cảnh, tình huống của đời sống thực tế được chỉ phần giả định của quy phạm pháp luật mà nhà làm luật gắn sự xuất hiện,thay đổi và chấm dứt của quan hệ pháp luật với sự tồn tại của nó Nói một cách đơn giản thì sự kiện pháp lí quan hệ pháp luật dân sự là những sự kiện xảy thực tế được pháp luật dân sự dự liệu, quy định làm phát sinh hậu quả pháp lí: phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự Sự kiện pháp lí có thể được phân loại thành nhiều loại khác dựa những tiêu chí khác nhau:  Sự biến pháp lí: là những sự kiện mà quá trình hình thành, diễn biến hay chấm dứt của các sự kiện ấy hoàn toàn không phụ thuộc vào ý chí của chủ thể quan hệ  Hành vi pháp lí: là hành vi của các chủ thể nhằm làm phát sinh hậu quả pháp lí  Xử sự pháp lí: là hành vi của các chủ thể không nhằm làm phát sinh hậu quả pháp lí quy định của pháp luật mà hậu quả pháp lí phát sinh  Thời hạn và thời hiệu: là một những sự kiện pháp lí làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự Như vậy, cứ để làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự là sự kiện pháp lí - Trong tình huống, quan hệ giữa anh Giáp và anh Phú về trâu cái được phát sinh cứ sự kiện pháp lí mà cụ thể hành vi pháp lý sau: Đó là tình huống xảy thực tế ngày 7/5/2004, anh Phú thả trâu rừng và kiểm tra anh thấy thiếu (đực và cái) Do đó, ngày 17/5/2004, anh tìm trâu tại trang trại nhà anh Giáp và phát hiện hai còn thiếu của mình Anh Giáp trả lại cho anh Phú trâu đực không đồng ý trả trâu cái với lí trâu này của anh Vụ việc này đã dẫn tới quan hệ phát sinh giữa hai bên đó là quan hệ tranh chấp và phải nhờ đến sự can thiệp của Toà án III Phần thứ ba: Tuyên bố cá nhân chết Câu 1: Những điểm giống khác tuyên bố người tích tuyên bố người chết - Điểm giống tuyên bố người tích người chết là: + Là việc Toà án nhân dân định tuyên bố theo yêu cầu người lợi ích liên quan có đủ điều kiện luật định (Khoản 1, Điều 78, BLDS 2005 Khoản 1, Điều 81, BLDS 2005) + Về hình thức: quy định thời gian, thủ tục yêu cầu người có quyền lợi ích liên quan (Khoản 1, Điều 78, BLDS 2005 Khoản 1, Điều 81, BLDS 2005) + Về nội dung: Đều phải giải vấn đề mặt tài sản nhân thân + Khi người bị tuyên bố tích, tuyên bố chết trở có tin tức xác thực người sống theo yêu cầu người người có quyền lợi ích liên quan Toà án định huỷ bỏ định tuyên bố người tích huỷ định tuyên bố cá nhân chết (Khoản 1, Điều 80, BLDS 2005 Khoản 1, Điều 83, BLDS 2005) - Điểm khác tuyên bố người tích người chết: Điều kiện Tuyên bố người tích Biệt tích năm liền trở lên tính Tuyên bố người chết - Sau năm, kể từ ngày định tuyên bố từ ngày biết tin tức cuối tích Toà án có hiệu lực pháp luật mà người mà tin tức tin tức xác thực sống; xác thực sống hay chết - Biệt tích chiến tranh sau năm, kể từ bị tuyên bố tích (Khoản ngày chiến tranh kết thúc mà tin 1, Điều 78, BLDS 2005) tức xác thực sống; - Bị tai nạn thảm họa thiên tai mà sau mặt thời năm kể từ ngày tai nạn thảm họa, thiên tai gian chấm dứt tin tức xác thực sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; - Biệt tích năm liền trở lên mà tin tức xác thực sống; Tài sản giao cho cá nhân, Về tài sản (Khoản 1, Điều 81, BLDS 2005) Tài sản chia cho người thừa kế tổ chức quản lí theo quy định của người theo quy định pháp luật thừa pháp luật (Điều 79, BLDS 2005) kế (Khoản 2, Điều 82 , BLDS 2005) Trường hợp vợ chồng người - Được giải người chết tuyên bố tích xin ly hôn Trong quan Toà án giải cho ly hôn nhân thân (Khoản 1, Điều 82, BLDS 2005) - Người vợ chồng người bị tuyên bố (Khoản 3, Điều 80, BLDS 2005) chết kết hôn với người khác mà làm thủ tục ly hôn (Khoản 2, Điều 83, Người bị tuyên bố tích trở BLDS 2005) Khi người bị tuyên bố chết quay trở về nhận lại tài sản người nhận lại tài sản từ người thừa kế quản lí tài sản chuyển giao sau sở tài sản giá trị tài sản toán chi phí quản lí (Khoản 3, Điều 83, BLDS 2005) (Khoản 2, Điều 80, BLDS 2005) Câu 2: Một người biệt tích tin tức xác thực sống thời hạn bị yêu cầu Tòa án tuyên bố chết? Một người biệt tích xác thực sống trường hợp sau bị yêu cầu Toà án tuyên bố chết là: - Biệt tích chiến tranh sau năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà tin tức xác thực sống; - Biệt tích năm liền trở lên tin tức xác thực sống; (Căn điểm b, d Khoản 1, Điều 81 BLDS 2005) Câu 3: Trường hợp ông Hùng ông Phúc có coi người biệt tích tin tức xác thực sống không? Đoạn hai Quyết định cho câu trả lời? - Ông Hùng và ông Phúc được coi là người biệt tích và không có tin tức xác thực là còn sống - Đối với trường hợp của ông Hùng, điều này được thể hiện đoạn sau của Quyết định số 01/2007/QĐST-VDS: “Theo xác nhận của công an phường 08, quận 4, tính thời gian bà Thảo báo công an khu vực biết từ năm 1995 và xoá hộ khẩu ông Hùng từ năm 2003 Ngoài theo bản tự khai ngày 23/10/2006 của bà Mai Thị Lan đã xác nhận bà là ông Hùng đã bỏ nhà từ năm 1995, tính đến ông Hùng đã bỏ nhà đã biệt tích năm Như vậy cứ Điều 81 Bộ luật Dân sự thì xác định ông Mai Văn Hùng, sinh năm 1968 hiện đã chết” - Trường hợp của ông Phúc được coi là người biệt tích và không có tin tức xác thực là còn sống thể hiện thông qua Quyết định số 10/2009/QĐ-VĐS của Toà án nhân dân quận TP.hồ Chí Minh đoạn: “Theo xác nhận của Công an phường 8, Quận thì: “Đương sự Nguyễn Khoa Phúc, sinh năm:1947 từ ngày 21/6/1975 đến không có ở địa phương” Theo điểm d khoản Điều 81, Điều 82 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì: Người có quyền, lợi ích liên quan yêu cầu Toà án định tuyên bố người chết trường hợp sau đây: d - Biệt tích năm năm liền trở lên tin tức xác thực sống; Như Toà án có đủ sở tuyên bố ông Nguyễn Khoa Phúc chết” Câu 4: Theo quy định hành, kể từ ngày ông Hùng ông Phúc coi người biệt tích tin tức xác thực sống để tính thời hạn cho phép tuyên bố họ chết? Căn vào điểm d, Khoản 1, Điều 81: “1 Người có quyền, lợi ích liên quan yêu cầu Toà án định tuyên bố người chết trường hợp sau đây: d) Biệt tích năm năm liền trở lên tin tức xác thực sống; thời hạn tính theo quy định khoản Điều 78 Bộ luật này.” Khoản 1, Điều 78, Bộ luật Dân 2005: “1 Khi người biệt tích hai năm liền trở lên, áp dụng đầy đủ biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định pháp luật tố tụng dân tin tức xác thực việc người sống hay chết theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án tuyên bố người tích Thời hạn hai năm tính từ ngày biết tin tức cuối người đó; không xác định ngày có tin tức cuối thời hạn tính từ ngày tháng tháng có tin tức cuối cùng; không xác định ngày, tháng có tin tức cuối thời hạn tính từ ngày năm năm có tin tức cuối cùng.” - Kể từ ngày tháng năm 1996 ông Hùng coi người biệt tích tin tức xác thực sống để tính thời hạn cho phép ông Hùng chết Bởi ông Hùng biệt tích hai năm liên trở lên, áp dụng đầy đủ biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định pháp luật tố tụng đan tin tức xác thực việc người sống hay chết theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án tuyên bố người tích Trường hợp ông Hùng lại không xác định tháng có tin tức cuối nên thời hạn tính từ ngày năm năm có tin tức cuối cùng, mà năm có tin tức cuối năm 1995 - Kể từ ngày 21 tháng năm 1975 ông Phúc coi người biệt tích tin tức xác thực sống để tính thời hạn cho phép ông Phúc chết Bởi theo Khoản Điều 78 Bộ luật Dân 2005, thời hạn hai năm tính từ ngày biết tin tức cuối người Ngày có tin tức cuối ông Phúc ngày 21 tháng năm 1975 Câu 5: Tòa án có tuyên ông Hùng ông Phúc chết không? Đoạn hai Quyết định cho câu trả lời? - Toà án tuyên ông Hùng ông Phúc tích - Đoạn Quyết định Toà án tuyên ông Hùng ông Phúc chết hai án số 01/2007/QĐST-VDS số 10/2009/QĐ-VDS là: + Đối với Quyết định 01/2007/QĐST-VDS: “1 Chấp nhận yêu cầu bà CHUNG MAI NGỌC THẢO - Tuyên bố ông MAI VĂN HÙNG, sinh năm 1968 có nơi cư trú cuối số 129F/123/120F Bến Vân Đồn, Phường 08, Quận chết” + Đối với Quyết định số 10/2009/QĐ-VDS: “a Tuyên bố ông Nguyễn Khoa Phúc - Sinh năm 1947 - Nơi cư trú cuối cùng: 602 Phạm Văn Chí, Phường 8, Quận 6, TP.Hồ Chí Minh chết” Câu 6: Tòa án xác định ông Hùng ông Phúc chết vào ngày nào? Đoạn hai Quyết định cho câu trả lời? - Tòa án xác định ông Hùng chết vào ngày định có hiệu lực pháp luật tức ngày 03/1/2007 Đoạn Quyết định Toà án tuyên ông Hùng chết Quyết định số 01/2007/QĐST-VDS là: “Ngày chết ông MAI VĂN HÙNG ngày định có hiệu lực pháp luật” - Toà án xác định ông Phúc chết vào ngày ông Phúc bỏ đi, tức vào ngày 21/6/1975 Đoạn Quyết định Toà án tuyên bố ông Phúc chết Quyết định số 10/2009/QĐ-VDS là: “Ngày chết xác định ngày 21 tháng năm 1975” Câu 7: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án xác định ngày ông Hùng ông Phúc chết hai Quyết định - Trong trường hợp của ông Hùng, Toà án tuyên ngày chết của ông là ngày Quyết định tuyên bố ông Mai Văn Hùng đã chết có hiệu lực pháp luật Như vậy, với quy định Điểm d, Khoản 1, Điều 81, BLDS 2005: “1 Người có quyền, lợi ích liên quan có thể yêu cầu Toà án quyết định tuyên bố một người là đã chết các trường hợp sau: d - Biệt tích năm năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là còn sống” - Còn trường hợp ông Nguyễn Khoa Phúc, ngày chết được Toà án xác định là ngày 21/6/1975, tức là thời điểm mà ông đã đột ngột bỏ nhà đi, gia đình tìm kiếm nhiều nơi không gặp Quyết định Toà án không với quy định Điểm d, Khoản 1, Điều 81, BLDS 2005 với thực tế Bởi thời điểm người bỏ nhà chưa coi người chết nên xác định ngày chết ông Phúc ngày ông đột ngột bỏ nhà IV Phần thứ tư: Tổ hợp tác Câu hỏi: Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 tổ hợp tác suy nghĩ anh/chị điểm * Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 tổ hợp tác: - Chủ thể quan hệ dân có tham gia tổ hợp tác tư cách pháp nhân, quy định Điều 101, BLDS 2015; Quy định cụ thể chi tiết so với quy định đại diện tổ hợp tác BLDS 2005: “1 Trường hợp hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác tư cách pháp nhân chủ thể tham gia xác lập, thực GDDS ủy quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực GDDS Việc ủy quyền phải lập thành văn bản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Khi có thay đổi người đại diện phải thông báo cho bên tham gia quan hệ dân biết 10 Trường hợp thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân không thành viên khác ủy quyền làm người đại diện thành viên chủ thể quan hệ dân xác lập, thực Việc xác định chủ thể quan hệ dân có tham gia hộ gia đình sử dụng đất thực theo Luật đất đai.” - Có quy định thêm hậu pháp lý giao dịch dân thành viên quyền đại diện vượt phạm vi đại diện xác lập, thực Đây quy định BLDS 2015; quy định Điều 104, BLDS 2015 “1 Trường hợp thành viên quyền đại diện mà xác lập, thực giao dịch dân nhân danh thành viên khác hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác tư cách pháp nhân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện hậu pháp lý giao dịch áp dụng theo quy định Điều 130, 142 143 Bộ luật Giao dịch dân bên quyền đại diện vượt phạm vi đại diện xác lập, thực mà gây thiệt hại cho thành viên khác hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác tư cách pháp nhân người thứ ba phải bồi thường cho người bị thiệt hại.” * Suy nghĩ anh/chị thay đổi này: - Như vậy, tổ hợp tác chủ thể hạn chế quan hệ pháp luật dân Sự hạn chế mặt chủ thể tổ hợp tác thể hiện: + Tổ hợp tác không tham gia đầy đủ quan hệ pháp luật, mà phép tham gia cách hạn chế vào số quan hệ, số loại hoạt động mà pháp luật quy định Như vậy, tổ hợp tác không tham gia đầy đủ lĩnh vực đời sống xã hội Số lượng quan hệ pháp luật mà phép tham gia hạn chế so với pháp nhân, cá nhân + Tổ hợp tác không thường xuyên quan hệ pháp luật, mà hộ gia đình tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể coi chủ thể riêng quan hệ pháp luật mà Từ cho ta thấy, tư cách chủ thể tổ hợp tác không ổn định không trọn vẹn chủ thể truyền thống Luật Dân 11 - Với điều chỉnh lần BLDS năm 2015 phạm vi điều chỉnh chủ thể, kế thừa tinh thần BLDS năm 2005 Một mặt, thừa nhận tổ hợp tác thực thể pháp lý tồn đời sống xã hội, tham gia vào nhiều quan hệ pháp luật dân quan hệ sử dụng đất, điện, nước… phù hợp với điều kiện đặc thù kinh tế, văn hóa, xã hội, gia đình lịch sử Nhà nước ta Tuy nhiên, điều đáng ghi nhận sửa đổi BLDS năm 2015, đưa quy định việc tham gia tổ hợp tác vào quan hệ dân thông qua cá nhân đại diện Điểm BLDS năm 2015 giải vướng mắc, bất cập kéo dài nhiều năm qua liên quan đến việc tham gia quan hệ dân tổ hợp tác trình giải tranh chấp Tòa án quan nhà nước khác - Với quy định hậu pháp lý giao dịch dân thành viên quyền đại diện vượt phạm vi đại diện xác lập, thực (Điều 104, BLDS 2015) nhằm hạn chế việc tổ hợp tác phải chịu trách nhiệm hành vi người đại diện bất hợp pháp thực hiện, làm tổn hại đến tài sản tổ hợp tác 12

Ngày đăng: 06/11/2016, 11:03

Xem thêm: BÀI tập THÁNG THỨ NHẤT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w