BUỔI DÂN SỰ THẢO LUẬN THỨ NHẤT CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

10 2.1K 4
BUỔI DÂN SỰ THẢO LUẬN THỨ NHẤT  CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI THU HOẠCH BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT: CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ  I Phần thứ nhất: Cá nhân mất, hạn chế lực hành vi dân giám hộ Câu 1: Trong trường hợp cá nhân xác định lực hành vi dân sự? Việc Toà án xác định bà Chim lực hành vi dân cao tuổi có thuyết phục không? Tại sao? - Theo Khoản 1, Điều 22 BLDS 2005, cá nhân xác định lực hành vi dân trường hợp: người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi Có yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, án định tuyên bố lực hành vi dân sở kết luận tổ chức giám định - Việc án xác định bà Chim lực hành vi dân cao tuổi không thuyết phục.Vì bà Chim không hội đủ yếu tố để xác định bà lực hành vi dân sự: bà không bị tâm thần hay mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, kết luận tổ chức giám định Câu 2: Ngay sau bà Rồi chết, cháu Thanh có người giám hộ không có thuộc trường hợp phải có người giám hộ không? Nêu sở pháp lý trả lời Theo Điểm a, Khoản 2, Điều 58 BLDS 2005, người giám hộ “Người chưa thành niên không cha, mẹ, không xác định cha, mẹ cha, mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền cha, mẹ cha, mẹ điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên cha, mẹ có yêu cầu” Khoản Điều 58 “Người chưa đủ mười lăm tuổi quy định điểm a khoản Điều người quy định điểm b khoản Điều phải có người giám hộ” Như sau bà Rồi chết (2010), cháu Thanh bốn tuổi người giám hộ thuộc trường hợp phải có người giám hộ Câu 3: Việc UBND công nhận bà Rảnh làm người giám hộ cho cháu Thanh có phù hợp với BLDS không? Nêu sở pháp lý trả lời Việc UBND công nhận bà Chim người giám hộ cháu Thanh không phù hợp với BLDS Theo Khoản 1, Điều 61 BLDS 2005 “Trong trường hợp anh ruột, chị ruột thoả thuận khác anh chị người giám hộ em chưa thành niên; anh chị đủ điều kiện làm người giám hộ anh, chị người giám hộ”, nên, chị Thi người giám hộ đương nhiên cháu Thanh Câu 4: Bà Chim có thuộc trường hợp phải có người giám hộ không? Việc UBND công nhận bà Rảnh làm giám hộ cho bà Chim có phù hợp với BLDS hay không? Nêu sở pháp lý trả lời - Bà Chim không thuộc trường hợp phải có người giám hộ - Việc công nhận bà Rảnh làm giám hộ cho bà Chim không phù hợp với quy định BLDS - Vì theo Khoản 1, Điều 22, BLDS 2005 Khoản 1, Điều 22, BLDS 2015 có quy định: “Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người lực hành vi dân sở kết luận giám định pháp y tâm thần Khi không tuyên bố người lực hành vi dân theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố lực hành vi dân sự.” Như người mắc bệnh tâm thần bệnh khác dẫn đến nhận thức, làm chủ hành vi theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan Tòa án định tuyên bố người lực hành vi dân Do vậy, việc Tòa án xác định người lực hành vi cao tuổi không quy định pháp luật Câu 5: Việc bà Rảnh giám hộ lúc cho nhiều người có phù hợp với BLDS không? Nêu sở pháp lý trả lời - Việc bà Rảnh giám hộ lúc cho nhiều người phù hợp với quy định BLDS - Vì theo Khoản 3, Điều 48, BLDS 2015 cá nhân, pháp nhân giám hộ cho nhiều người Câu 6: Trong trường hợp thay đổi người giám hộ? Yêu cầu thay đổi giám hộ ông Rang có chấp nhận không? Nêu sở pháp lý trả lời - Theo Điều 70, BLDS 2005 Điều 60, BLDS 2015, trường hợp thay đổi người giám hộ: “1 Người giám hộ thay đổi trường hợp sau đây: a) Người giám hộ không đủ điều kiện quy định Điều 49, Điều 50 Bộ luật này; b) Người giám hộ cá nhân chết bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, lực hành vi dân sự, tích; pháp nhân làm giám hộ chấm dứt tồn tại; c) Người giám hộ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ giám hộ; d) Người giám hộ đề nghị thay đổi có người khác nhận làm giám hộ Trường hợp thay đổi người giám hộ đương nhiên người quy định Điều 52 Điều 53 Bộ luật người giám hộ đương nhiên; người giám hộ đương nhiên việc cử, định người giám hộ thực theo quy định Điều 54 Bộ luật Thủ tục thay đổi người giám hộ thực theo quy định pháp luật hộ tịch.” - Yêu cầu thay đổi người giám hộ ông Rang không chấp nhân Vì bà Rảnh người giám hộ hợp pháp, không rơi vào trường hợp nêu Điều 60, BLDS 2015 việc thay đổi người giám hộ Câu 7: Ông Rang bà Rảnh người giám hộ cho cháu Thanh không? Vì sao? Nêu sở pháp lý trả lời - Ông Rang bả Rảnh người giám hộ cho cháu Thanh - Vì theo Khoản 3, Điều 47, BLDS 2015 người người giám hộ, trừ trường hợp cha, mẹ giám hộ cho ông, bà giám hộ cho cháu Câu 8: Trong trường hợp cá nhân bị coi hạn chế lực hành vi dân sự? Nêu sở pháp lý trả lời Theo Điều 24, BLDS năm 2015 Điều 23, BLDS năm 2005 cá nhân bị coi hạn chế lực hành vi dân là: - Người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người bị hạn chế lực hành vi dân Tòa án định người đại diện theo pháp luật người bị hạn chế lực hành vi dân phạm vi đại diện - Việc xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến tài sản người bị Tòa án tuyên bố hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày luật liên quan có quy định khác - Khi không tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố hạn chế lực hành vi dân Câu 9: Những điểm giống khác hạn chế lực hành vi dân lực hành vi dân - Điểm giống: + Họ người có lực hành vi dân đầy đủ + Việc họ bị hạn chế hay lực hành vi dân dựa quy định án sở yêu cầu người có quyền lợi ích án + Họ tự tham gia vào tất giao dịch dân mà pháp luật cho phép + Khi không cho họ bị lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân họ có quyền khôi phục lại lực hành vi dân - Điểm khác: Mất lực hành vi dân Bị hạn chế lực hành vi dân Nguyên Do bị mắc bệnh tâm thần mắc Do nghiện ma tuý, nghiện nhân bệnh khác mà nhận thức, chất kích thích làm chủ hành vi Không lực hành vi dân sự, Họ không bị hết lực tham gia vào hành vi dân mà họ có giao dịch dân Các giao thể tự tham gia Hệ dịch dân họ người đại số giao dịch dân nhằm pháp lý diện xác lập thực phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt Câu 10: Chị Thi có coi người bị hạn chế lực hành vi dân không? Vì sao? Chị Thi không bị coi người bị hạn chế lực hành vi dân Bởi theo khoản 1, điều 24 BLDS 2015 quy định “Người nghiện ma tuý, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Toà án định tuyên bố người ngui bị hạn chế lực hành vi dân sự” Câu 11: Trong trường hợp giám hộ chấm dứt? Ngày nay, việc giám hộ chị Thi chấm dứt chưa? Vì sao? - Theo Điều 72, BLDS 2005 Điều 62, BLDS 2015 quy định việc chấm dứt giám hộ: “1 Việc giám hộ chấm dứt trường hợp sau đây: a) Người giám hộ có lực hành vi dân đầy đủ; b) Người giám hộ chết; c) Cha, mẹ người giám hộ người chưa thành niên có đủ điều kiện để thực quyền, nghĩa vụ mình; d) Người giám hộ nhận làm nuôi Thủ tục chấm dứt việc giám hộ thực theo quy định pháp luật hộ tịch.” - Ngày nay, việc giám hộ chị Thi chấm dứt Vì chị Thi sinh năm 1994 tính đến 24 tuổi nên người có lực hành vi dân đầy đủ Do việc giám hộ chị Thi chấm dứt theo Điểm a, Điều 62, BLDS 2015 chấm dứt giám hộ Câu 12: Nêu điểm BLDS năm 2015 (so với BLDS năm 2005) giám hộ cá nhân suy nghĩ anh/chị điểm - Bổ sung quy định về: Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Điều 23, BLDS 2015: “Người thành niên tình trạng thể chất tinh thần mà không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân theo yêu cầu người này, người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án định tuyên bố người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ người giám hộ.” so với Điều 22, BLDS 2005 - Đối với cá nhân, Bộ luật bổ sung nhiều chế pháp lý mới, hợp lý để bảo vệ tốt quyền người yếu lực hành vi dân sự, đặc biệt chế độ giám hộ người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Điều 47, BLDS 2015 so với Điều 58, BLDS 2005 - Về điều kiện cá nhân làm người giám hộ Điều 49, BLDS 2015 bổ sung thêm điều kiện: “Không phải người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền chưa thành niên” (Khoản 4) so với Điều 60, BLDS 2005 - Quy định cụ thể việc giám hộ Đồng thời, thay cụm từ “tổ chức” thành “pháp nhân” Khoản bổ sung thêm quy định Khoản 2, Điều 46, BLDS 2015: “1 Giám hộ việc cá nhân, pháp nhân luật quy định, Ủy ban nhân dân cấp xã cử, Tòa án định quy định khoản Điều 48 Bộ luật (sau gọi chung người giám hộ) để thực việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi (sau gọi chung người giám hộ) Trường hợp giám hộ cho người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải đồng ý người họ có lực thể ý chí thời điểm yêu cầu Việc giám hộ phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật hộ tịch Người giám hộ đương nhiên mà không đăng ký việc giám hộ phải thực nghĩa vụ người giám hộ.” - Trước đây, BLDS 2005 quy định có cá nhân phép làm người giám hộ, BLDS 2015 mở rộng việc giám hộ không cá nhân mà pháp nhân Căn vào Điều 50, BLDS 2015, Pháp nhân có đủ điều kiện sau làm người giám hộ: + Có NLPL dân phù hợp với việc giám hộ + Có điều kiện cần thiết để thực quyền, nghĩa vụ người giám hộ - Bổ sung nghĩa vụ người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Điều 57, BLDS 2015 II Phần thứ hai: Tư cách pháp nhân hệ pháp lý Câu 1: Những điều kiện để tổ chức thừa nhận pháp nhân (nêu rõ điều kiện) - Quy định Khoản 1, Điều 74, BLDS 2005 Điều 84, BLDS 2005 nêu rõ: “Một tổ chức công nhận pháp nhân có đầy đủ điều kiện sau: Được thành lập hợp pháp Có cấu tổ chức chặt chẽ Có tài sản độc lập với cá nhân,tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập.” - Làm rõ điều kiện: + Thứ nhất, thành lập hợp pháp:  Là thành lập thành lập hợp pháp pháp luật cho phép thừa nhận, thành lập theo trình tự thủ tục luật định sở mục đích, nhiệm vụ, chức phù hợp pháp luật công nhận  Nhà nước ban hành văn pháp luật khác quy định cấu tổ chức cách thức, thủ tục thành lập tổ chức khác  Ý nghĩa việc quy định pháp nhân phải thành lập hợp pháp:  Thừa nhận đời khai sinh pháp nhân  Thông qua quy định này, nhà làm luật tạo sở pháp lý để quan nhà nước kiểm tra, giám sát việc thành lập tổ chức; đồng thời ngăn ngừa, không tổ chức nguy hại cho xã hội đời  Đây sở pháp lý để Toà án quan tài phán xem tính hợp pháp pháp nhân giải tranh chấp liên quan đến thành lập tồn pháp nhân + Thứ hai, pháp nhân có cấu tổ chức chặt chẽ:  Pháp nhân tồn hình thái tổ chức định phù hộ với mục đích, chức năng, lĩnh vực hoạt động tổ chức Tính có tổ chức pháp nhân làm cho pháp nhân trở thành tập hợp người có liên kết tương đối bền vững đảm bảo thống hoạt động pháp nhân  Tính có cấu tổ chức chặt chẽ pháp nhân thể chỗ có cấu hoàn chỉnh, thống Pháp nhân phải có máy làm việc hoàn chỉnh, có đầy đủ quan làm nhiệm vụ khác theo chuyên môn quan Các quan có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, vừa phụ thuộc, vừa hỗ trợ chịu lãnh đạo thống từ xuống ban lãnh đạo pháp nhân  Tính có cấu tổ chức chặt chẽ pháp nhân thể tính độc lập mặt tổ chức pháp nhân với cá nhân, tổ chức khác Sự độc lập mặt tổ chức pháp nhân thể chỗ: cấu tổ chức pháp nhân độc lập tư cách chủ thể pháp nhân độc lập với tổ chức, chủ thể khác  Ý nghĩa quy định cấu tổ chức chặt chẽ pháp nhân:  Tạo tiền đề thực tế giúp cho tổ chức có đủ lực cần thiết để thực chức năng, nhiệm vụ hoạt động có hiệu  Đảm bảo tồn ổn định tổ chức, không lệ thuộc vào số lượng thay đổi thành viên  Hoạt động độc lập, không lệ thuộc mặt tổ chức thành viên quan sáng lập pháp nhân + Thứ ba, pháp nhân phải có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác phải tự chịu trách nhiệm tài sản đó:  Nghĩa sản nghiệp pháp nhân phải hoàn toàn biệt lập, tách biệt với tài sản riêng thành viên tài sản quan nhà nước sáng lập pháp nhân  Pháp nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt để không chịu chi phối ràng buộc ai, đảm bảo tư cách chủ thể pháp nhân  Ý nghĩa: độc lập tài sản pháp nhân nhằm đảm bảo rằng:  Giữa tài sản pháp nhân với tài sản thành viên phải rạch ròi sòng phẳng Thành viên góp vốn phải thực nghĩa vụ góp vốn đầy đủ phải chịu trách nhiệm pháp nhân việc vi phạm nghĩa vụ góp vốn  Tài sản giao cho pháp nhân thuộc quyền sở hữu quyền quản lý độc lập pháp nhân Điều nhằm đảm bảo quyền độc lập tự chủ pháp nhân việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạn, tài sản theo chức năng, nhiệm vụ, mục đích pháp nhân mà không lệ thuộc vào ý chí  Đối với pháp nhân kinh doanh, tách bạch tài sản nhằm thể rõ tiềm lực tài pháp nhân; đồng thời giới hạn rõ phạm vi trách nhiệm tài sản pháp nhân  Khi tài sản pháp nhân bị thiệt hại, pháp nhân có quyền khởi kiện đòi bồi thường Quyền khởi kiện thường áp dụng thành viên, người đại diện pháp nhân người thứ ba, người có hành vi trái pháp luật có lỗi làm thiệt hại cho tài sản pháp nhân + Thứ tư, pháp nhân nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập:  Bằng điều kiện khả tài sản mình, với tư cách quản lý để thực quyền nghĩa vụ gánh chịu trách nhiệm dân phát sinh từ  Nhân danh trường hợp hiểu pháp nhân phải sử dụng tên gọi mình, lấy danh nghĩa pháp lý tham gia quan hệ pháp luật  Việc xác lập, thực giao dịch với tư cách pháp nhân phải tiến hành thông qua hành vi người đại diện hợp pháp pháp nhân, phù hợp với ý chí pháp nhân chức năng, nhiệm vụ, mục đích hoạt động pháp nhân  Danh nghĩa pháp nhân thể giấy tờ giao dịch, quảng cáo, hợp đồng ký kết, hiệu trụ sở hay chi nhánh, văn phòng đại diện, dấu,… pháp nhân  Pháp nhân có tư cách tố tụng, trở thành nguyên đơn bị đơn trước Toà án quan tài phán khác  Ý nghĩa:  Bảo đảm cho pháp nhân có tư cách pháp lý độc lập để hoạt động, đảm bảo tư cách chủ thể đầy đủ địa vị pháp lý bình đẳng pháp nhân chủ thể khác  Bảo vệ quyền lợi pháp nhân xã hội, nâng cao trách nhiệm pháp nhân hoạt động mình, ngăn ngừa trường hợp làm ăn bất mượn danh, mạo danh cá nhân, tổ chức, quan nhà nước có ảnh hưởng lớn để trục lợi  Cá biệt hoá trách nhiệm pháp nhân; đồng thời sở pháp lý để Toà án, bên đương thân pháp nhân xác định đắn tư cách chủ thể quan hệ pháp luật pháp nhân việc giải tranh chấp liên quan Câu 2: Trong Bản án số 1117, theo Bộ tài nguyên môi trường, quan đại diện Bộ tài nguyên môi trường có tư cách pháp nhân không? Đoạn Bản án có câu trả lời - Trong án số 1117, theo Bộ tài nguyên môi trường, Cơ quan đại diện Bộ tài nguyên môi trường tổ chức có tư cách pháp nhân tư cách pháp nhân không đầy đủ - Đoạn án có câu trả lời đoạn “Như Cơ quan đại diện Bộ Tài Nguyên môi trường thành phố Hồ Chí Minh … tư cách pháp nhân không đầy đủ” Câu 3: Trong Bản án số 1117, Toà án xác định Cơ quan đại diện Bộ tài nguyên môi trường tư cách pháp nhân? Suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà án - Hướng giải Toà án án số 1117 hợp lí, với quy định pháp luật - Bởi vào khoản 1, 3, Điều 84, BLDS 2015 khoản 2,4 điều 92 BLDS 2005 có quy định: “2 Văn phòng đại diện đơn vị phụ thuộc pháp nhân, có nhiệm vụ đại diện theo uỷ quyền cho lợi ích pháp nhân thực việc bảo vệ lợi ích Văn phòng đại diện, chi nhánh pháp nhân Người đứng đầu văn phòng đại diện,chi nhánh thức nhiệm vụ theo uỷ quyền pháp nhân phạm vi thời hạn uỷ quyền” Cho nên Cơ quan đại diện Bộ tài nguyên môi trường tư cách pháp nhân xác lập giao dịch với tư cách pháp nhân, nhân danh pháp nhân để thực phạm vi nhiệm vụ thời hạn giao - Cơ quan đại diện Bộ chưa đủ điều kiện trở thành pháp nhân Cụ thể chưa đáp ứng đủ điều kiện tài sản độc lập phải thu chi ngân sách theo định Nhà Nước Bộ, chưa có cấu tổ chức chặt chẽ: phận bộ, hành động theo ý chí, hướng dẫn Bộ Tài Nguyên Môi Trường phải phối hợp với quan tổ chức khác - tức quan đại diện độc lập Câu 4: Pháp nhân cá nhân có khác lực pháp luật dân sự? Nêu sở trả lời - Năng lực pháp luật dân khả cá nhân hay tổ chức pháp luật quy định, hành vi thực quyền nghĩa vụ pháp lý tự chịu trách nhiệm hành vi - Đối với cá nhân: + Năng lực pháp luật dân cá nhân quy định Điều 14, BLDS 2005 Điều 16, BLDS 2015: “1 Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết” + Như vậy, nội dung lực pháp luật dân cá nhân tổng hợp quyền nghĩa vụ mà pháp luật dân quy định cho cá nhân quy định Điều 15, BLDS 2005 Điều 17, BLDS 2015 Các quyền nghĩa vụ dân cá nhân ghi nhận BLDS 2015, BLDS 2005 nhiều văn pháp luật khác Thời điểm phát sinh lực pháp luật dân cá nhân từ người sinh thời điểm chấm sứt người chết + Năng lực pháp luật dân cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp pháp luật quy định (Điều 16, BLDS 2005 Điều 18, BLDS 2015) - Đối với pháp nhân: Theo quy định Điều 86, BLDS 2005 Điều 86, BLDS 2015: + Năng lực pháp luật dân pháp nhân tổng hợp quyền, nghĩa vụ pháp luật quy định Những quyền, nghĩa vụ không quy định cụ thể BLDS 2005 hay BLDS 2015, mà quy định văn pháp luật chuyên biệt loại hình pháp nhân đó, định thành lập Điều lệ pháp nhân + Năng lực pháp luật dân phát sinh từ thời điểm pháp nhân thành lập hợp pháp chấm dứt từ thời điểm chấm dứt pháp nhân Thời điểm thành lập pháp nhân thời điểm chấm dứt pháp nhân xác định theo quy định pháp luật quy định thành lập (Điều 85, BLDS 2005 Khoản 1, Điều 82, BLDS 2015) chấm dứt pháp nhân (Điều 99, BLDS 2005 Điều 96, BLDS 2015) Câu 5: Pháp nhân có lực hành vi dân không? Vì sao? - Pháp nhân có lực hành vi dân - Vì: + Năng lực hành vi dân pháp nhân khả pháp nhân, thông qua người đại diện theo pháp luật pháp nhân xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân + Với tư cách chủ thể độc lập, bình đẳng với chủ thể khác quan hệ pháp luật dân Năng lực pháp luật dân pháp nhân tổng hợp quyền nghĩa vụ mang tính khách quan pháp luật quy định + Những quyền, nghĩa vụ dân cụ thể, mang tính chủ quan pháp nhân phát sinh sở lực hành vi pháp nhân Mặc dù Bộ luật dân không đề cập tới lực hành vi pháp nhân hiểu lực hành vi pháp nhân người ddại diện thực phát sinh chấm dứt với thời điểm phát sinh, chấm dứt lực pháp luật, tức lực hành vi tồn tương ứng với lực pháp luật - Như vật, qua phân tích thấy pháp nhân có lực hành vi Năng lực hành vi pháp nhân thực thông qua hành vi người đại diện Bộ luật dân quy định người đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền pháp nhân, nhân danh pháp nhân mối quan hệ dân Mọi hoạt động pháp nhân tiến hành thông qua hành vi cá nhân người đại diện pháp nhân Câu 6: Giao dịch người đại diện pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân có ràng buộc pháp nhân không? Nêu sở pháp lý trả lời - Giao dịch người đại diện pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân có ràng buộc với pháp nhân - Vì theo quy định Điều 93, BLDS 2005 Điều 87, BLDS 2015 pháp nhân phải chịu trách nhiệm giao dịch người đại diện xác lập, trừ trường hợp có thoả thuận luật có quy định khác Câu 7: Trong tình trên, hợp đồng ký kết với Công ty Nam Hà tình có ràng buộc Công ty Bắc Sơn không? Vì sao? Nêu sở pháp lý trả lời - Hợp đồng kí kết với công ty Nam Hà ràng buộc công ty Bắc Sơn, không ràng buộc chi nhánh công ty TP HCM - Căn khoản 1, 5, Điều 84, BLDS 2015 khoản 3, 4, điều 92 BLDS 2005 quy định rằng: “3 Chi nhánh đơn vị phụ thuộc pháp nhân, có nhiệm vụ thực toàn phần chức pháp nhân, kể chức đại diện theo uỷ quyền Văn phòng đại diện, chi nhánh pháp nhân Người đứng đầu văn phòng đại diện,chi nhánh thức nhiệm vụ theo uỷ quyền pháp nhân phạm vi thời hạn uỷ quyền Pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân phát sinh từ giao dịch dân văn phòng đại diện, chi nhánh xác lập, thực hiện” - Vậy nên, việc quy chế công ty Bắc Sơn quy định Chi nhánh công ty Bắc Sơn tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân trái với khoản điều 92 Bộ luật BLDS 2005 Khoản 1, Điều 84, BLDS 2015 Theo đó, chi nhánh công ty Bắc Sơn tư cách pháp nhân mà nhân danh pháp nhân (công ty Bắc Sơn) xác lập,thực giao dịch phạm vi thời hạn uỷ quyền.Các giao dịch chi nhánh công ty Bắc Sơn thành phố Hồ Chí Minh xác lập nhân danh công ty Bắc Sơn làm phát sinh quyền nghĩa vụ công ty - Trong trường hợp trên, chi nhánh công ty Bắc Sơn kí kết hợp đồng với công ty Nam Hà, nên phát sinh quyền nghĩa vụ công ty Bắc Sơn chi nhánh công ty III Phần thứ ba: Hộ gia đình Câu hỏi: Những điểm BLDS năm 2015 so với BLDS năm 2005 hộ gia đình suy nghĩ anh/chị điểm - Chủ thể quan hệ dân có tham gia hộ gia đình tư cách pháp nhân, quy định Điều 101, BLDS 2015; Quy định cụ thể chi tiết so với quy định đại diện hộ gia đình BLDS 2005: “1 Trường hợp hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác tư cách pháp nhân chủ thể tham gia xác lập, thực GDDS ủy quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực GDDS Việc ủy quyền phải lập thành văn bản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Khi có thay đổi người đại diện phải thông báo cho bên tham gia quan hệ dân biết Trường hợp thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân không thành viên khác ủy quyền làm người đại diện thành viên chủ thể quan hệ dân xác lập, thực Việc xác định chủ thể quan hệ dân có tham gia hộ gia đình sử dụng đất thực theo Luật đất đai.” Theo đó, hộ gia đình chủ thể hạn chế quan hệ pháp luật dân Sự hạn chế mặt chủ thể hộ gia đình thể hiện: + Hộ gia đình không tham gia đầy đủ quan hệ pháp luật, mà phép tham gia cách hạn chế vào số quan hệ, số loại hoạt động mà pháp luật quy định Như vậy, hộ gia đình không tham gia đầy đủ lĩnh vực đời sống xã hội Số lượng quan hệ pháp luật mà phép tham gia hạn chế so với pháp nhân, cá nhân + Hộ gia đình không thường xuyên quan hệ pháp luật, mà hộ gia đình tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể coi chủ thể riêng quan hệ pháp luật mà Từ cho ta thấy, tư cách chủ thể hộ gia đình không ổn định không trọn vẹn chủ thể truyền thống Luật Dân - Tài sản chung thành viên hộ gia đình tư cách pháp nhân Quy định việc xác định tài sản chung thành viên hộ gia đình, quyền, nghĩa vụ tài sản rõ ràng so với BLDS 2005 Việc xác định tài sản chung thành viên hộ gia đình, quyền, nghĩa vụ tài sản xác định theo Điều 212, BLDS 2015 - Hậu pháp lý giao dịch dân thành viên quyền đại diện vượt phạm vi đại diện xác lập, thực Đây quy định BLDS 2015; quy định Điều 104, BLDS 2015 10

Ngày đăng: 05/11/2016, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan