BÀI TẬP THÁNG THỨ HAIBộ môn: Dân sự pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngVẤN ĐỀ 1: XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VẬT CHẤT ĐƯỢC BỒI THƯỜNG KHI TÍNH MẠNG BỊ XÂM PHẠMTóm tắt Bản án số 262017HSST ngày 07032017 của Tòa án nhân dân tỉnh An Giang.VẤN ĐỀ 3: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HAY NGOÀI HỢP ĐỒNGTóm tắt quyết định số 4512011DSGĐT ngày 20062011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối caoVẤN ĐỀ 4: BUỘC TIẾP TỤC THỰC HIỆN NGHĨA VỤTóm tắt Bản án số: 012010DSST ngày 22012010 về Vv: “Kiện tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản” của Tòa án nhân dân huyện Krong Pắc.
Khoa Luật Thương mại Lớp Luật Thương mại 44A BÀI TẬP THÁNG THỨ HAI Bộ môn: Dân - pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1: XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VẬT CHẤT ĐƯỢC BỒI THƯỜNG KHI TÍNH MẠNG BỊ XÂM PHẠM .1 Câu 1.1: Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 thiệt hại vật chất tính mạng bị xâm phạm là: Câu 1.2: Nghị 03 HĐTP có quy định chi phí lại dự lễ tang bồi thường khơng? Vì sao? Câu 1.3: Trong thực tiễn xét xử trước đây, chi phí lại dự lễ mai táng có bồi thường khơng? Nếu có, nêu vắn tắt thực tiễn xét xử đó? Câu 1.4: Đoạn án Tòa án nhân dân tỉnh An Giang cho thấy Tòa án chấp nhận yêu cầu bồi thường chi phí vé máy bay? Đây có chi phí lại dự lễ mai táng không? Câu 1.5: Trong vụ việc trên, chi phí máy bay chi phí lại dự lễ mai táng, việc cho bồi thường có thuyết phục khơng? Vì sao? .3 Câu 1.6: Nếu chi phí chi phí mà cháu nạn nhân bỏ để dự lễ tang chi phí có bồi thường khơng? Vì sao? Câu 1.7: Trong hai vụ việc trên, Tòa án buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho không buộc gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng ai? Đoạn án cho câu trả lời? Câu 1.8: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà án liên quan đến tiền cấp dưỡng .4 Câu 1.9: Trong án số 26, Tòa án theo hướng tiền cấp dưỡng thực lần hay nhiều lần? Câu 1.10: Suy nghĩ anh/chị hướng giải nêu Tòa án liên quan đến cách thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng .5 VẤN ĐỀ 2: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI PHÁT SINH TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG Câu 2.1: Thay đổi quy định liên quan tới bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây BLDS 2005 BLDS 2015 Câu 2.2: Xe máy, tơ có nguồn nguy hiểm cao độ khơng? Vì sao? Câu 2.3: Trong hai vụ việc trên, thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây hay hành vi người gây ra? Vì sao? Câu 2.4: Trong hai vụ việc trên, đoạn án cho thấy Tòa án vận dụng quy định chế định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra? Câu 2.5: Suy nghĩ anh/chị việc tòa án vận dụng quy định chế định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây .8 Câu 2.6: Trong Quyết định số 30, đoạn cho thấy Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại? Câu 2.7: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại Câu 2.8: Trên sở Điều 604 BLDS 2005, Điều 584 BLDS 2015, Tịa án buộc Giang bồi thường thiệt hại khơng? Vì sao? 10 Câu 2.9: Theo Nghị số 03, chi phí xây mộ chụp ảnh có bồi thường không? Nêu sở pháp lý trả lời 10 Câu 2.10: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa phúc thẩm Tòa giám đốc thẩm liên quan đến chi phí xây mộ chụp ảnh 11 Câu 2.11: Trong đinh số 23, đoạn cho thấy Bình người bị thiệt hại? 11 Câu 2.12: Ơng Khánh có trực tiếp gây thiệt hại cho anh Bình khơng? Vì sao? .11 Câu 2.13: Tịa án buộc ơng Khánh bồi thường cho anh Bình với tư cách nào? Vì sao? 11 Câu 2.14: Suy nghĩ anh/chị có việc Tịa án buộc ơng Khánh bồi thường cho anh Bình? 11 Câu 2.15: Bình có lỗi việc để thiệt hại phát sinh khơng? Đoạn án cho câu trả lời? 12 Câu 2.16: Đoạn cho thấy Tịa giám đốc thẩm khơng theo hướng buộc ơngDũng ơngKhánh bồi thường tồn thiệt hại cho anh Bình? .12 Câu 2.17: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm .12 Câu 2.18: BLDS Nghị số 03 có quy định cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại khơng? 13 Câu 2.19: Tịa giám đốc thẩm có theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại không? Đoạn định cho câu trả lời? 13 Câu 2.20: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa giám đốc thẩm theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại 13 VẤN ĐỀ 3: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HAY NGOÀI HỢP ĐỒNG 15 Câu 3.1: Những điểm khác bồi thường thiệt hại hợp đồng với bồi thường thiệt hại hợp đồng 16 Câu 3.2: Trong hai vụ việc trên, có tồn quan hệ hợp đồng bên bị thiệt hại bên yêu cầu bồi thường thiệt hại khơng? Vì sao? 16 Câu 3.3: Trong hai vụ việc trên, Tòa án theo hướng quan hệ bên bồi thường thiệt hại hợp đồng hay hợp đồng? Vì sao? 17 Câu 3.4: Suy nghĩ anh/ chị hướng giải Tòa án hai vụ việc vấn đề xác định chất pháp lý (trong hay hợp đồng) quan hệ bồi thường bên 17 VẤN ĐỀ 4: BUỘC TIẾP TỤC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 19 Câu 4.1: Đối với vụ việc Quyết định số 36, đoạn cho thấy Tòa án địa phương buộc bên tiếp tục thực hợp đồng? 20 Câu 4.2: Hướng Tịa án địa phương có Tịa án nhân dân tối cao chấp nhận không? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? 20 Câu 4.3: Vì tịa án nhân dân tối cao theo hướng nêu trên? Đoạn Quyết định cho thấy câu trả lời? 20 Câu 4.4: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án nhân dân tối cao .20 Câu 4.5: Đối với vụ việc Bản án số 01, bên bán có vi phạm nghĩa vụ giao cà phê khơng? Vì sao? 21 Câu 4.6: Tịa án có buộc bên bán phải tiếp tục giao cà phê không? 21 Câu 4.7: Trên sở văn bản, có quy định cho phép Tịa án buộc bên bán phải tiếp tục giao cà phê không? Nêu rõ sở văn trả lời .21 Câu 4.8: Cho biết thay đổi suy nghĩ anh/chị thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 chủ đề nghiên cứu .22 VẤN ĐỀ 5: TÌM KIẾM TÀI LIỆU .23 Yêu cầu 1: Liệt kê viết liên quan đến pháp luật bồi thương thiệt hại ngồi hợp đồng cơng bố tạp chí chuyên ngành Luật từ đầu năm 2017 đến (ít 20 bài) Khi liệt kê, yêu cầu viết theo trật tự theo tên tác giả việc liệt kê phải thỏa mãn thông tin theo trật tự yêu cầu buổi thảo luận thứ 23 Yêu cầu 2: Cho biết làm để biết viết 25 VẤN ĐỀ 1: XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VẬT CHẤT ĐƯỢC BỒI THƯỜNG KHI TÍNH MẠNG BỊ XÂM PHẠM Tóm tắt Bản án số 26/2017/HSST ngày 07/03/2017 Tòa án nhân dân tỉnh An Giang Bị cáo Lay Bun Thy khoảng 18h ngày 16/7/2016 có mâu thuẫn với Quang Được quán “Hương Xưa” dùng súng bắn Được Quang gây cho Được chết, Quang bị thương Lay Bun Thy người trực tiếp xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng người bị hại bị cáo phải có trách nhiệm bồi thường Cho nên phiên tòa xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh An Giang buộc bị cáo có trách nhiệm bồi thường cho gia đình người bị hại Được bao gồm: chi phí mai táng, tiền vé máy bay tiền bù đắp tổn thất tinh thần Ngoài ra, cịn cấp dưỡng ni cháu Lê Thành Đạt Được đến lúc trưởng thành Tóm tắt án: Số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh phúc Người bị hại: Anh Chu Văn D, sinh năm 1977 (đã chết) Người đại diện hợp pháp người bị hại: Ông Chu Đăng Đ, sinh năm 1955 (là bố người bị hại D) Bị cáo: Nguyễn Văn A (tên gọi khác: A cong), sinh ngày 11/01/1997 Lý khởi kiện: Do có mâu thuẫn nên Nguyễn Văn A đánh anh Chu Văn D khiến anh tử vong Tranh chấp: Bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm Hướng giải Tòa án: Tòa tuyên Nguyễn Văn A phạm tội “cố ý gây thương tích”, tổng hợp hình phạt 17 năm tù giam Buộc bị cáo phải bồi thường chi phí mai táng người bị hại, bồi thường tổn thất tinh thần cho gia đình người bị hại Đồng thời thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho người bị hại đến đủ 18 tuổi Câu 1.1: Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 thiệt hại vật chất tính mạng bị xâm phạm là: Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 thiệt hại vật chất tính mạng bị xâm phạm là: Thứ nhất, xét mặt chủ thể, người bồi thường BLDS 2005 “người xâm phạm” thay “người chịu trách nhiệm bồi thường” Sự thay đổi mở rộng đối tượng phải bồi thường, bao hàm đối tượng người xâm hại lại đối tượng phải chịu trách nhiệm bồi thường thực tế Thứ hai, so với BLDS 2005 BLDS 2015, mức phạt bồi thường thiệt hại trường hợp có chiều hướng tăng lên nhằm nâng cao mạnh mẽ tính răn đe pháp luật Bộ luật dân 2005 Khoản Điều 609 Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm: “2 Người xâm phạm sức khoẻ người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; khơng thoả thuận mức tối đa khơng ba mươi tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định.” Bộ luật dân 2015 Khoản Điều 590 Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm: “2 Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp sức khỏe người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có sức khỏe bị xâm phạm không năm mươi lần mức lương sở Nhà nước quy định.” Câu 1.2: Nghị 03 HĐTP có quy định chi phí lại dự lễ tang bồi thường khơng? Vì sao? Chi phí lại dự lễ tang chi phí cúng tế theo Nghị số 03 HĐTP quy định chi phí lại dự lễ tang khơng bồi thường Cụ thể khoản 2.2 Điều phần xác định thiệt hại có quy định: “Chi phí hợp lý cho việc mai táng bao gồm: khoản tiền mua quan tài, vật dụng cần thiết cho việc khâm liệm, khăn tang, nến, hoa, thuê xe tang khoản chi phí khác phục vụ cho việc chôn cất hoả táng nạn nhân theo thông lệ chung Khơng chấp nhận u cầu bồi thường chi phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ…” Câu 1.3: Trong thực tiễn xét xử trước đây, chi phí lại dự lễ mai táng có bồi thường khơng? Nếu có, nêu vắn tắt thực tiễn xét xử đó? Trong thực tiễn xét xử trước đây, chi phí dự lễ mai táng bồi thường Quyết định số 20/HĐTP-HS ngày 24/12/2002 HĐTP Tòa án nhân dân tối cao tóm tăt sau: “Ngày 28/11/1998, Trần Văn Bích điều khiển xe máy gây tai nạn cho chị Hạnh hậu chị Hạnh chết Gia đình nạn nhân buộc bị cáo bồi thường khoản tiền hợp lí mai táng có tiền chi phí máy bay cho 10 người thân nạn nhân…Theo định Tịa sơ thẩm phúc thẩm chấp nhận bồi thường có khác số tiền bồi thường Nhưng theo GĐT cần xem xét số người nói có quan hệ thân thích gần gủi với nạn nhân cha mẹ, vợ chồng, anh, chị, em ruột, đẻ di phương tiện máy bay để kịp dự tan lễ Câu 1.4: Đoạn án Tòa án nhân dân tỉnh An Giang cho thấy Tòa án chấp nhận yêu cầu bồi thường chi phí vé máy bay? Đây có chi phí lại dự lễ mai táng khơng? Tại đoạn định Tịa án nhân dân tỉnh An Giang: “ Buộc bị cáo Lay Bun Thy có trách nhiệm bồi thường tiền chi phí mai táng, tiền tổn thất tinh thần cho người bị hại Lê Văn Được tổng cồng 242.400.000 đồng, có khấu trừ 150.000.000 đồng gia đình bị cáo nộp q trình điều tra, số tiền cịn lại bị cáo phải nộp 92.400.000 đồng” Số tiền buộc bị cáo phải bồi thường 242.400.000 đồng bao gồm chi phí mai táng 110.400.000 đồng, tiền vé máy bay từ Singapore Việt Nam 12.000.000 đồng tiền bù đắp tổn thất tinh thần 120.000.00 đồng Qua số tiền Tòa án nhân dân tỉnh An Giang buộc bị cáo nộp có bao gồm tiền vé máy bay chi phí lại dự lễ mai táng Câu 1.5: Trong vụ việc trên, chi phí máy bay chi phí lại dự lễ mai táng, việc cho bồi thường có thuyết phục khơng? Vì sao? Trong vụ việc trên, chi phí máy bay chi phí lại dự lễ mai tang, việc cho bồi thường thuyết phục theo khoản Điều 591 BLDS 2015 quy định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm: Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm bao gồm: a) Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định Điều 590 Bộ luật này; b) Chi phí hợp lý cho việc mai táng; c) Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng; d) Thiệt hại khác luật quy định Ở chi phí máy bay chi phí hợp lý cho việc mai táng, chi phí lại cho người thân xa bị hại từ Singapore Việt Nam dự tang lễ Vì từ Singapore Việt Nam có di chuyển may bay tham dự kị tang lễ bị hại Được định Tịa hợp lý Câu 1.6: Nếu chi phí chi phí mà cháu nạn nhân bỏ để dự lễ tang chi phí có bồi thường khơng? Vì sao? Nếu chi phí cháu nạn nhân để dự tang lễ bồi thường phải thỏa mãn điều kiện sau: “Cháu chưa thành niên cháu thành niên khơng có khả lao động, khơng có tài sản để tự ni khơng cịn người khác cấp dưỡng mà ơng bà nội, ông bà ngoại không sống chung với cháu người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng” theo nghị định số: 03/2006/NQ-HĐTP Cụ thể, ví dụ Quyết định số 20/HĐTP-HS ngày 24/12/2002 HĐTP Tịa án nhân dân tối cao tóm tắt sau: “Ngày 28/11/1998, Trần Văn Bích điều khiển xe máy gây tai nạn cho chị Hạnh hậu chị Hanh chết Gia đình nạn nhân buộc bị cáo bồi thường khoản tiền hợp lý mai tang có tiền chi phí máy bay cho 10 người thân nạn nhân…” Theo Quyết định Tòa án sơ thẩm phúc thẩm chấp nhận bồi thường có khác số tiền bồi thường, vụ án ta thấy hai tịa xác định chi phí theo ước tính khơng nêu cụ thể rõ ràng người người bồi thường Tuy nhiên hướng giải lại không Tòa giám đốc thẩm chấp nhận Theo Tòa giám đốc thẩm “Chi phí dự lễ tang cần xem xét chấp nhận người có quan hệ thân thích gần gũi với nạn nhân.” Câu 1.7: Trong hai vụ việc trên, Tòa án buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho không buộc gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng ai? Đoạn án cho câu trả lời? Trong án 26/2017/HSST ngày 29/05/2017 tội cố ý gây thương tích Tịa án buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho cháu Chu Đức P (con nạn nhân): “Buộc bị cáo Nguyễn Văn A phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu Chu Đức P, sinh ngày 30/12/1999 chưa thành niên người bị hại Chu Văn D số tiền 605.000đ/01 tháng Thời điểm cấp dưỡng kể từ tháng 10 năm 2016 Chu Đức P đủ 18 tuổi” Người không bồi thường tiền cấp dưỡng Ông Chu Đăng Đ (bố nạn nhân) bà Trần Thị E (mẹ nạn nhân) “Đối với khoản tiền gia đình người bị hại Chu Văn D yêu cầu tiền nuôi dưỡng bố mẹ người bị hại già pháp luật không quy định nên không Hội đồng xét xử xem xét, giải quyết” Trong án số 26/2017/HSST ngày 07/3/2017 Tòa án buộc người gây thiệt hại bồi thường tiền cấp dưỡng cho cháu Lê Thành Đạt (con nạn nhân) cụ thể “Ngồi ra, cịn cấp dưỡng ni cháu Lê Thành Đạt, sinh ngày 24/01/2016 (con anh Được) đến lúc trưởng thành (18 tuổi), mức cấp dưỡng ½ tháng lương Nhà nước quy định thời điểm thi hành án” Câu 1.8: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà án liên quan đến tiền cấp dưỡng Trong BLDS nghị định số 03/2006/NQ-HĐTP chưa cụ thể rõ số tiền người gây thiệt hại bồi thường cấp dưỡng nên trường hợp này, Tòa án định số tiền cấp dưỡng “tương đương ½ mức lương sở pháp luật quy định” luật Măc dù, Tòa án xem xét đến tình trạng thu nhập người phải bồi thường thiệt hại, theo quan điểm nhóm so với thời điểm số tiền cấp dưỡng ít, khó đảm bảo sống người cấp dưỡng Đồng thời, việc gây thiệt hại đến tính mạng ảnh hưởng nhiều đến sống gia đình họ mặt lâu dài, nguồn thu nhập cần có khoản tiền phù hợp hơn, thời điểm để đảm bảo sống người cấp dưỡng ổn định Bởi lẽ, người cịn sống khơng có sống trước họ có bồi thường nữa, dù có bồi thường người chết không sống lại, trở lại với trạng ban đầu Câu 1.9: Trong án số 26, Tòa án theo hướng tiền cấp dưỡng thực lần hay nhiều lần? Trong án số 26/2017/HSST ngày 29/05/2017 tội cố ý gây thương tích, Tòa án theo hướng tiền cấp dưỡng thực nhiều lần Cụ thể “Gia đình người bị hại yêu cầu cấp dưỡng lần, bị cáo không đồng ý có đề nghị giải theo quy định pháp luật Do Hội đồng xét xử cần buộc bị cáo phải cấp dưỡng hàng tháng phù hợp quy định pháp luật” Và Quyết định: “Buộc bị cáo Nguyễn Văn A phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu Chu Đức P, sinh ngày 30/12/1999 chưa thành niên người bị hại Chu Văn D số tiền 605.000đ/tháng” Câu 1.10: Suy nghĩ anh/chị hướng giải nêu Tòa án liên quan đến cách thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng Trong án số 26/2017/HSST ngày 29/05/2017 tội cố ý gây thương tích, Tịa án định thời gian cấp dưỡng cho nạn nhân (cháu Chu Đức P) đến cháu P đủ 18 tuổi, điều phù hợp với luật định (điểm b khoản Điều 593 BLDS 2015) thời điểm bắt đầu thời điểm tính mạng bị xâm phạm phù hợp với luật định (nghị định số 03/2006/NQ-HĐTP “Thời điểm cấp dưỡng xác định kể từ thời điểm tính mạng bị xâm phạm” Mức tiền cấp dưỡng 605.000đ/01 tháng việc cấp dưỡng thực nhiều lần Theo quan điểm nhóm em hướng giải Tòa án thời điểm thực nghĩa vụ cấp dưỡng hợp lý việc cấp dưỡng nhằm thay người chết thực nghĩa vụ nên việc xác định ngày phát sinh trách nhiệm cấp dưỡng ngày chết thoả đáng Tiền cấp dưỡng tiền mà phục vụ cho đời sống người cấp dưỡng, khoản tiền trải dài nên việc cấp dưỡng nhiều lần hợp lý đảm bảo sống cho người cấp dưỡng 11 c) Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng Câu 2.10: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa phúc thẩm Tòa giám đốc thẩm liên quan đến chi phí xây mộ chụp ảnh Tịa phúc thẩm giám đốc thẩm xét xử theo hướng không bồi thường chi phí xây mộ chụp ảnh hợp lý Xét thực tiễn sống, chi phí cho việc xây mộ chụp ảnh xét theo mức độ chung nào, tùy vào hoàn cảnh gia đình mà chi phí hay nhiều Vì vậy, bắt buộc phải bồi thường chi phí phát sinh nhiều tiêu cực thành phần tham lam, lợi dụng việc để kiếm thêm khoản tiền bồi thường xây mộ rộng, thuê nhiều thợ chụp… làm tăng thêm chi phí bồi thường, điều không công người bồi thường khoản tiền vô lý Câu 2.11: Trong đinh số 23, đoạn cho thấy Bình người bị thiệt hại? Trong Quyết đinh số 23 đoạn cho thấy Bình người bị thiệt hại: "Vì vậy, Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm xác định trường hợp anh Bình, ơng Dũng anh Khoa có lỗi gây vụ án tai nạn gây thiệt hại cho anh Bình (trong anh Bình có lỗi chính) có sở pháp luật" Câu 2.12: Ơng Khánh có trực tiếp gây thiệt hại cho anh Bình khơng? Vì sao? Ông Khánh không trực tiếp gây thiệt hại cho anh Bình Vì anh Khoa người điều khiển tô gây tai nạn, ông Khánh chủ sở hữu phương tiện giao tài sản cho anh Khoa sử dụng người trực tiếp điều khiển phương tiện gây thiệt hại Câu 2.13: Tịa án buộc ơng Khánh bồi thường cho anh Bình với tư cách nào? Vì sao? Tịa án buộc anh Khánh bồi thường với tư cách chủ sở hữu nguồn gây nguy hiểm cao độ Vì vào khoản Điều 601 BLDS 2015: “2 Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Câu 2.14: Suy nghĩ anh/chị có việc Tịa án buộc ơng Khánh bồi thường cho anh Bình? Việc Tịa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh Bình hợp lý, anh Khoa người ông Khánh thuê lái xe ô tô trả tiền công Trong Quyết định số 23, Tịa án dân khơng nêu rõ mối quan hệ ông Khánh anh Khoa, mà cho biết ông Khánh chủ sở hữu xe tơ gây tai nạn Như vậy, có hai khả xảy ra: Anh Khoa người làm công ông Khánh ông Khoa người ơng Bình giao xe tơ qua hợp đồng thuê tài sản Căn tiểu muc đ, Mục 2, Phần III, Nghị số 12 03, anh Khoa người làm công cho anh Khánh, ông Khoa người chiếm hữu, sử dụng tơ mà ơng Khánh chiếm hữu, sử dụng; đó, ông Khánh phải bồi thường Ngược lại, anh Khoa ông Khánh giao xe ô tô thông qua hợp đồng th tài sản, có nghĩa ơng Khánh khơng cịn chiếm hữu, sử dụng xe tơ mà anh Khoa người ông Khánh giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp Do đó, anh Khoa phải bồi thường thiệt hại Theo em, Tòa án nên xác định rõ định mối quan hệ ông Khánh anh Khoa trước áp dụng khoản Điều 601 BLDS 2015 Câu 2.15: Bình có lỗi việc để thiệt hại phát sinh không? Đoạn án cho câu trả lời? Bình có lỗi việc để thiệt hại phát sinh Đoạn án cho câu trả lời: “Vì vậy, Tịa án cấp sơ thẩm phúc thẩm xác định trường hợp anh Bình, ơng Dũng anh Khoa có lỗi gây vụ tai nạn gây thiệt hại cho anh Bình (trong anh Bình có lỗi chính) có sở pháp luật.” Câu 2.16: Đoạn cho thấy Tịa giám đốc thẩm khơng theo hướng buộc ơngDũng ơngKhánh bồi thường tồn thiệt hại cho anh Bình? Đoạn cho thấy Tịa giám đốc thẩm không theo hướng buộc ông Dũng ông Khánh bồithường tồn thiệt hại cho anh Bình: “Nhưng lại buộc ông Dũng ông Khánh bồi thường toàn bộ, mà khơng xem xét đến trách nhiệm anh Bình khơng xác” Câu 2.17: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm Về hướng giải không buộc ông Dũng ông Khánh bồi thường hồntồn thiệt hạicho anh Bình Tịa Giám Đốc thẩm hơp lý, Tòa cho nguyên nhân dẫn đến việc có lỗi từ phía anh Bình chưa thỏa đáng Vì xét phía anh Bình, anh khơng có lỗi cố ý việc điều khiển xe đạp vào phần đường hai xe giới, việc điều khiển xe đạp vào hai xe giới, xuất phát từ việc ông Khánh (chủ ô tô tải) chở đầy gỗ đỗ đường dành cho xe giới xe thơ sơ Cịn phía ơng Dũng, ơng có lỗi việc gây thiệt hại không làm chủ tốc độ không tuân thủ khoảng cách an tồn, xét thấy việc khơng tn thủ ơng Dũng có mối quan hệ trực tiếp đến việc anh Bình bị thương anh Bình khơng có lỗi cố ý, thiệt hại xảy khơng hồn tồn lỗi anh Bình, nên theo khoản Điều 627BLDS 1995 ơng Khánh ơng Dũng phải có trách nhiệm bồi thường cho anh Bình.Nếu vụ việc này, có ơng Dũng ơng Khánh gây thiệt hại cho anh Bình hai người phải liên đới bồi thường tồn bộ, có cho hậu xảy có nguyên nhân từ việc không tuân thủ luật ATGT hai ông Nhưng vụ việc anh Khoa có phần lỗi, anh Bình khơng kiện đòi bồi 13 thường từ anh Khoa, nên dù bị anh Bình u cầu địi bồi thường hai người phải bồi thường phần thiệt hại ứng với mức độ lỗi mình, bồi thường tồn bộ, sau có quyền u câu anh Khoa hoàn trả lại phần ứng với lỗi anh Khoa Câu 2.18: BLDS Nghị số 03 có quy định cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại không? BLDS Nghị số 03 khơng có quy định cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại Tuy nhiên, ta vận dụng số chế định khác phần như: Bồi thường thiệt hại người làm công, người học nghề gây (Điều 622), bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây (Điều 618), bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức gây (Điều 619),… phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ (nếu thuộc trường hợp mà điều luật quy định) yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc gây thiệt hại hồn trả khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại Câu 2.19: Tòa giám đốc thẩm có theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại không? Đoạn định cho câu trả lời? Tòa giám đốc thẩm theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại Đoạn định cho câu trả lời: “Đồng thời, Tòa án cấp không dành cho ông Khánh quyền khởi kiện yêu cầu anh Khoa bồi thường cho ông Khánh số tiền mà ơng bồi thường cho anh Bình lỗi anh Khoa, ông Khánh ông Khoa không tự thương lượng giải không đảm bảo quyền lợi cho ông Khánh” Câu 2.20: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa giám đốc thẩm theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại Hướng giải Tòa giám đốc thẩm theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại hợp lý vụ án 14 đề cập Tuy nhiên, nhìn chung, hướng giải hợp lý trường hợp người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc gây thiệt hại Mặc dù, nêu trên, phần chế định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây quy định trách nhiệm hồn trả người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ đa số trường hợp người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ người làm công người pháp nhân,… Do đó, việc vận dụng kết hợp hai chế định hợp lý không vi phạm quy định khác Nếu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc gây thiệt hại họ nên chịu trách nhiệm hành vi có lỗi mình, tức hồn trả cho chủ sở hữu khoản tiền mà chủ sở hữu bỏ để bồi thường thiệt hại Điều giúp bảo vệ tốt quyền lợi chủ sở hữu.Ngược lại, người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại hồn tồn khơng có lỗi khơng phải hoàn trả cho chủ sở hữu 15 VẤN ĐỀ 3: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HAY NGOÀI HỢP ĐỒNG Tóm tắt định số 451/2011/DS-GĐT ngày 20/06/2011 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Nguyên đơn ông Nghinh, vay số tiền triệu đồng bị đơn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai - Chi nhánh Yên Đỗ lãi suất 2.5%/tháng chấp nhà để đảm bảo việc trả nợ Khi hết thời hạn trả nợ, Ngân hàng tổ chức bán đấu giá nhà để thu hồi nợ, ơng Nghinh khởi kiện cho Chi nhánh ngân hàng tự ý phát nhà mà không thông báo cho ông biết theo quy định pháp luật Quyết định tòa sơ thẩm: đình vụ án “Tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng” Quyết định tịa phúc thẩm: Giữ nguyên định tòa phúc thẩm Quyết định tòa giám đốc thẩm: Xác định thời gian ông Nghinh khởi kiện nằm thời hạn khởi kiện, kiểm tra trình phát nhà đất có pháp luật khơng, phát gia đình ơng Nghinh có biết khơng, giảo vụ án cho Tịa án nhân dân thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai xét xử sơ thẩm lại theo quy định Tóm tắt Quyết định 750/2008/DSPT ngày 17/07/2008 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Nguyên đơn: Bà Võ Thi Yến Phi Bị đơn: Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bị đơn bồi thường thiệt hại gây chết ông Bá (chồng nguyên đơn) với chứng kết luận quan Thanh tra Bộ Y tế tiến hành tra sau ông Bá chết Bên phía Bệnh viện khơng đồng ý với yêu cầu khởi kiện bà Phi cho khơng phải lỗi bệnh viện Q trình điều tra xét nghiệm nguyên nhân tử vong có kết luận khoa học hội đồng cảm thấy nên khám nghiệm tử thi Tuy nhiên phía nguyên đơn khơng đồng ý Do với kết văn xét nghiêm nguyên nhân tử vong ông Bá lỗi bác sĩ ê kíp phẫu thuật Bà Phi cho ê kíp phẫu thuật gây nê chết ơng Bá không chứng minh được, nên kết luận ê kíp mổ có hành vi vi pham có lỗi (kể lỗi vơ ý) gây nên chết ông Bá Như vậy, người trực tiếp chữa trị cho bệnh 16 nhân Bá hồn tồn khơng có lỗi mà theo quy định pháp luật khơng có lỗi người gây thiệt hại khơng có sở để giải bồi thường Luật sư phía nguyên đơn nêu ý kiến nhiên Luật sư khơng chứng minh phía Bệnh viện có lỗi có hành vi vi pham q trình phẫu thuật Tịa định: khơng chấp nhân u cầu kháng cáo nguyên đơn Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện bà Phi yêu cầu Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh bồi thường thiệt hại Khơng chấp nhận u cầu Bệnh viện địi lại số tiền mà bà Phi nhận Câu 3.1: Những điểm khác bồi thường thiệt hại hợp đồng với bồi thường thiệt hại hợp đồng Bồi thường thiệt hại hợp đồng: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng trách nhiệm dân phát sinh bên vi phạm phần nhiều phần quy định hợp đồng việc phạt vi phạm quy định hợp đồng Khi hành vi vi phạm xảy chưa gây thiệt hại người vi phạm chưa phải bồi thường, mà chịu trách nhiệm phạt vi phạm (nếu hợp đồng có thỏa thuận) Theo hợp đồng, bên có quyền đặt điều kiện phát sinh Người vi phạm chịu trách nhiệm khơng có lỗi Mức bồi thường thấp cao mức thiệt hại xảy theo thỏa thuận nêu hợp đồng Như vậy, hành vi vi phạm thỏa thuận có hợp đồng, gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường dù chứng minh có lỗi hay khơng Mức bồi thường dựa theo thỏa thuận kí kết hợp đồng Bồi thường thiệt hại hợp đồng: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại không quy định hợp đồng phát sinh cá nhân, tổ chức thực hành vi gây thiệt hại có lỗi Nghĩa là, bên bị yêu cầu bồi thường thiệt hại chứng minh thiệt hại khơng phải lỗi mình, khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường, điều khác biệt thứ bồi thường thiệt hại hợp đồng Câu 3.2: Trong hai vụ việc trên, có tồn quan hệ hợp đồng bên bị thiệt hại bên yêu cầu bồi thường thiệt hại khơng? Vì sao? Ở vụ việc thứ nhất, Quyết định số 451/2011/DS-GĐT có tồn quan hệ hợp đồng bên bị thiệt hại bên bị yêu cầu bồi thường thiệt hại Hợp đồng bên xác lập hợp đồng vay Ngân hàng ông Nghinh với số tiền 2.000.000 đồng, lãi suất 2.5%/tháng, thời hạn tháng, thời hạn trả cuối 22/6/1995 Ngồi cịn hợp đồng khác ký kết hợp đồng chấp ông Nghinh cho Ngân hàng nhà số 13, phường Yên Đỗ, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai để đảm bảo cho việc trả nợ 17 Còn vụ việc thứ hai, Bản án số 750/2008/DSPT, khơng có quan hệ hợp đồng tồn trường hợp này, việc ông Trương Hồng Bá chết khơng nằm dự liệu bệnh viện, ê kíp mổ người nhà bệnh nhân, khơng có thỏa thuận hay ký kết hợp đồng trước Câu 3.3: Trong hai vụ việc trên, Tòa án theo hướng quan hệ bên bồi thường thiệt hại hợp đồng hay hợp đồng? Vì sao? Ở hai vụ việc Tịa án giải theo hướng áp dụng quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng Ở Quyết định 451/2011/DS-GĐT, Tòa án cho việc phát nhà đất trường hợp nằm ngồi phạm vi hợp đồng mà trước bên kí kết nên xác định tranh chấp tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng Ở án 705/2011/DSPT, Tịa xác định khơng có tồn hợp đồng để ràng buộc mối quan hệ bên, không áp dụng quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng mà sử dụng chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng để giải tranh chấp Câu 3.4: Suy nghĩ anh/ chị hướng giải Tòa án hai vụ việc vấn đề xác định chất pháp lý (trong hay hợp đồng) quan hệ bồi thường bên Về vụ việc thứ - Quyết định số 451/2011/DS-GĐT, Tòa xác định quan hệ pháp luật “Tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng” khơng đưa lập luận, rõ ràng, không thuyết phục Cụ thể, nhà (tức tài sản bị thiệt hại) đối tượng hợp đồng chấp đương sự, đồng thời liên quan đến hợp đồng vay bên Vậy, mối liên hệ hợp đồng nhà gì? Nếu ơng Nghinh khơng vi phạm hợp đồng Ngân hàng có coi vi phạm phát nhà? Tại không áp dụng chế định bồi thường vi phạm hợp đồng nhà đối tượng hợp đồng mà bên ký kết? Tóm lại, Tịa án cần phải có giải thích hợp lý, chi tiết điều để làm rõ vấn đề, nhanh chóng giải vụ việc Về vụ việc thứ hai - Bản án số 750/2008/DSPT, hướng giải Tòa án hợp lý, Tòa xác định chất pháp lý trường hợp này, không tồn hợp đồng bên nên xác định tranh chấp trách nhiệm bồi thường hợp đồng phù hợp với quy định pháp luật Ngồi ra, Tịa Phúc thẩm có xác định rõ trách nhiệm bên, đưa định xác, thuyết phục 18 VẤN ĐỀ 4: BUỘC TIẾP TỤC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ Tóm tắt Bản án số: 01/2010/DSST ngày 22/01/2010 V/v: “Kiện tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản” Tòa án nhân dân huyện Krong Pắc Nguyên đơn: bà Nguyễn Thị Phượng Đồng bị đơn: ông Trần Duy Hữu bà Trần Thị Thanh Ông Trần Duy Hữu bà Trần Thị Thanh xác lập hợp đồng mua bán cà phê nhân xô với bà Phượng Bà Thanh, ông Hữu nhận bà Phượng với tổng số tiền 188.600.000 đồng, quy số lượng cà phê nhân xô quy chuẩn thời điểm nhận tiền 7.729,67 kg Tuy nhiên, sau nhận tiền, ông bà Thanh, Hữu không giao cà phê cho bà Phượng thời điểm giao hàng Xét ý kiến bà Thanh ơng Hữu cho lí chưa giao hàng cho bà Phượng 7.729,67 kg cà phê nhân xơ quy chuẩn thời hạn làm ăn thua lỗ, hai ông bà Thanh, Hữu xin giao trả số cà phê nói thời hạn nhiều năm Tịa chấp nhận tồn u cầu khởi kiện bà Phượng buộc ơng Hữu, bà Thanh có trách nhiệm giao trả cho bà Phượng 7.729,67 kg cà phê nhân xô quy chuẩn Bác yêu cầu ông Hữu, bà Thanh xin giao trả 7.729,67 kg cà phê nhân xô đạt quy chuẩn cho bà Phượng thời hạn nhiều năm Tóm tắt Quyết định số 36/2013/KDTM-GĐT ngày 17/9/2013 V/v: “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất” Tòa kinh tế Tịa án nhân dân tối cao Cơng ty TNHH Damool VINA (sau viết tắt Công ty VINA) (bị đơn) có ký hợp đồng với Cơng ty cổ phần Hồng Hà Bình Dương (sau viết tắt Công ty Hồng Hà) (nguyên đơn) việc chuyển nhượng tài sản nhà xưởng gắn liền với quyền sử dụng đất cơng ty VINA Trong q trình thực hợp đồng, công ty VINA vi phạm hợp đồng nên công ty Hồng Hà khởi kiện yêu cầu buộc công ty VINA không thực hợp đồng phải tốn cho cơng ty Hồng Hà tiền phạt theo thỏa thuận Hướng giải Tòa án: hủy Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 21/2010/KDTM-PT; công ty VINA vi phạm hợp đồng nên phải chịu đền bù 5% giá trị hợp đồng 19 Câu 4.1: Đối với vụ việc Quyết định số 36, đoạn cho thấy Tòa án địa phương buộc bên tiếp tục thực hợp đồng? “ Trước trình giải vụ án, Công ty VINA từ chối việc thực Hợp đồng nguyên tắc số 007 đồng ý chịu phạt 5% giá trị hợp đồng Vì Tịa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm buộc Cơng ty Hồng Hà Bình Dương Cơng ty VINA tiếp tục thực Hợp đồng nguyên tắc số 007 khơng đúng.” Câu 4.2: Hướng Tịa án địa phương có Tịa án nhân dân tối cao chấp nhận không? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Hướng giải Tịa án địa phương khơng Tòa án nhân dân tối cao chấp nhận “ Vì vậy, việc Tịa án cấp sơ thẩm Tịa án cấp phúc thẩm buộc Cơng ty Hồng Hà Bình Dương Công ty VINA tiếp tục thực Hợp đồng nguyên tắc số 007 không đúng.” đoạn “Ngoài ra, vụ án này, nguyên đơn bị đơn tranh chấp "Hợp đồng nguyên tắc chuyển nhượng tài sản nhà xưởng gắn liền với quyền sử dụng đất số 007/09/DMVN-HHDT ngày 10/10/2009”, Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm lại xác định tranh chấp “Hợp đồng mua bán tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất" không đúng.” Câu 4.3: Vì tịa án nhân dân tối cao theo hướng nêu trên? Đoạn Quyết định cho thấy câu trả lời? Tòa án nhân dân tối cao theo hướng nêu vì: Cơng ty VINA vi phạm hợp đồng nguyên tắc số 007, nên phải chịu đền bù 5% giá trị hợp đồng theo hai bên thỏa thuận Thêm đó, trước q trình giải vụ án, cơng ty VINA từ chối việc thực hợp đồng đồng ý chịu phạt 5% giá trị hợp đồng Đoạn Quyết định cho thấy câu trả lời: “Vì vậy, Tịa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm buộc cơng ty Hồng Hà Bình Dương Cơng ty VINA tiếp tục thực Hợp đồng nguyên tắc số 007 không đúng.” Câu 4.4: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án nhân dân tối cao Theo nhóm, hướng giải Tịa hợp lý Bởi lẽ, yêu cầu nguyên đơn buộc cơng ty VINA khơng thực hợp đồng phải toán cho nguyên đơn tiền phạt theo thỏa thuận Và bị đơn chấp nhận chịu phạt 5% giá trị hợp đồng từ chối việc thực Hợp đồng nguyên tắc số 007 Vì vậy, việc buộc hai bên tiếp tục thực hợp đồng không cần thiết 20 Câu 4.5: Đối với vụ việc Bản án số 01, bên bán có vi phạm nghĩa vụ giao cà phê khơng? Vì sao? Đối với vụ việc Bản án số 01, bên bán có vi phạm nghĩa vụ giao cà phê Bởi lẽ: việc ông bà Thanh Hữu không giao cà phê cho bà Phượng thời điểm giao hàng vi phạm Điều 430 BLDS 2015 quy định Hợp đồng mua bán tài sản khoản Điều 434 BLDS 2015 quy định Thời hạn thực hợp đồng mua bán: “1 Thời hạn thực hợp đồng mua bán bên thỏa thuận Bên bán phải giao tài sản cho bên mua thời hạn thỏa thuận; bên bán giao tài sản trước sau thời hạn bên mua đồng ý.” Do vậy, bên bán vi phạm nghĩa vụ giao cà phê Câu 4.6: Tịa án có buộc bên bán phải tiếp tục giao cà phê khơng? Tịa án có buộc bên bán phải tiếp tục giao cà phê Đoạn Bản án cho thấy điều đó: “Căn điều luật nêu trên, xét thấy việc chậm thực nghĩa vụ giao hàng ông Hữu bà Thanh xâm hại đến quyền lợi bà Phượng Vì vậy, HĐXX tuyên buộc bà Trần Thị Thanh ơng Trần Duy Hữu có trách nhiệm giao trả cho bà Nguyễn Thị Phượng 7.729,67 kg cà phê nhân xơ quy chẩn hồn toàn thỏa đáng.” Câu 4.7: Trên sở văn bản, có quy định cho phép Tịa án buộc bên bán phải tiếp tục giao cà phê không? Nêu rõ sở văn trả lời Trên sở văn bản, quy định cho phép Tòa án buộc bên bán phải tiếp tục giao cà phê là: Điều 352 Trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ “Khi bên có nghĩa vụ thực khơng nghĩa vụ bên có quyền u cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực nghĩa vụ.” Trách nhiệm phải tiếp tục thực nghĩa vụ: Với trách nhiệm này, bên vi phạm hợp đồng phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo yêu cầu bên Quy định áp dụng cho tất nghĩa vụ, theo bên có quyền áp dụng để buộc bên có nghĩa vụ phải tiếp tục thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ 21 Câu 4.8: Cho biết thay đổi suy nghĩ anh/chị thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 chủ đề nghiên cứu Khi bên có nghĩa vụ thực khơng nghĩa vụ bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực nghĩa vụ (Điều 352 BLDS 2015) Đây biện pháp “buộc tiếp tục thực hợp đồng” (Điều 303 BLDS 2005) So với BLDS 2005, BLDS 2015 tách quy định thành ba quy định khác theo Điều 352 – trách nhiệm tiếp tục thực hợp đồng, Điều 356 trách nhiệm không thực nghĩa vụ giao vật Điều 358 trách nhiệm không thực không thực công việc Mặc khác, so với BLDS 2005, BLDS 2015 bỏ từ ‘buộc”, việc bỏ hợp lý lẽ từ “buộc” mang tính cưỡng chế, áp dụng biện pháp tác động mạnh bên thực không nghĩa vụ Nhưng nội dung quy định sở để bên có nghĩa vụ bị vi phạm phải yêu cầu bên vi phạm nghĩa vụ tiếp tục thực nghĩa vụ 22 VẤN ĐỀ 5: TÌM KIẾM TÀI LIỆU Yêu cầu 1: Liệt kê viết liên quan đến pháp luật bồi thương thiệt hại hợp đồng cơng bố tạp chí chun ngành Luật từ đầu năm 2017 đến (ít 20 bài) Khi liệt kê, yêu cầu viết theo trật tự theo tên tác giả việc liệt kê phải thỏa mãn thông tin theo trật tự yêu cầu buổi thảo luận thứ Nguyễn Thị Bích Ngọc, Bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp theo luật định, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số 05 (126) năm 2019, tr.2534 Nguyễn Phương Thảo, Bồi thường chi phí Luật sư tranh chấp hành vi xâm phạm quyền tác giả, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số 05 (126) năm 2019, tr.3549 Nguyễn Tấn Hoàng Hải, Bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm – Kinh nghiệm từ pháp luật nước ngồi, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 08 (111) năm 2017, tr.34-41 Ngô Thu Hiền, Một số vấn đề xác định thiệt hại bồi thường tài sản bị xâm phạm theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 19 năm 2017, tr 34 - 38, 46 Nguyễn Văn Hợi, Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Bộ luật Dân năm 2015, Tạp chí Luật học, Số năm 2018, tr.54-65 Hồng Đình Dũng, Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo BLDS 2015, Tạp chí Luật sư Việt Nam, Số tháng năm 2020, tr.3-10 Nguyễn Minh Thư, Bất cập pháp luật bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp Việt Nam kiến nghị hồn thiện, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số tháng (342) năm 2020, tr.33-39 Nguyễn Văn Hợi, Bồi thường thiệt hại súc vật gây theo quy định BLDS 2015, Tạp chí Luật học, Số năm 2018, tr.14-15 Hồ Bảo, Bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm người khác số luật Việt Nam thời phong kiến, Tạp chí Luật học, Số năm 2020, tr.310 10 Lê Thị Giang, Bồi thường thiệt hại tài sản gây theo quy định Bộ luật Dân năm 2015, Tạp chí Kiểm sát, Số 15 tháng năm 2017, tr 41-47 23 11 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sở bán lẻ rượu bia với việc hạn chế tai nạn giao thơng sử dụng rượu bia, Tạp chí khoa học kiểm sát, Số 02 (37) năm 2020, tr.44-46 12 Đoàn Thị Diễm Hạnh – Nguyễn Thị Vân Anh, Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường gợi mở hướng hồn thiện pháp luật, Tạp chí Khoa học kiểm sát, Số 03 (38) năm 2020, tr.63-68 13 Đỗ Văn Đại – Nguyễn Tấn Hoàng Hải, Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có việc xâm phạm quyền nhân thân người khác mạng xã hội, Tạp Tòa án nhân dân, Số 17 năm 2020, tr.20-28 14 Bùi Đức Hiển, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng, tài sản lợi ích hợp pháp khác làm ô nhiễm môi trường Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 2+3 (402+403) năm 2020, tr.71-75 15 Nguyễn Thị Phương Châm, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây từ góc nhìn pháp luật so sánh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 05 (405) tháng năm 2020, tr.55-63 16 Ngô Huy Cương, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực phẩm khơng an tồn gây theo quy định pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 12 (364) tháng năm 2018, tr.10-17 17 Lê Hà Huy Phát – Trần Tiến Đoàn, Bồi thường thiệt hại hợp đồng lĩnh vực thể thao – Nhìn từ góc độ mơn bóng đá, Tạp Khoa học pháp lý, Số 09 (112) năm 2017, tr.24-31 18 Vũ Thị Lan Hương, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây – góc nhìn so sánh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 18 (346) tháng năm 2017, tr 53-64 19 Nguyễn Văn Hợi, Những điểm quy định Bộ luật Dân năm 2015 trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Tạp chí Luật học, Số năm 2017, tr 39-53 20 Nguyễn Đức Việt, Bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Tạp chí Luật học, Số 03 năm 2019, tr 84-100 24 Yêu cầu 2: Cho biết làm để biết viết Nhóm chúng em sưu tầm từ nguồn sau: - Trung tâm thông tin - Thư viện Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh - Tạp chí Khoa học pháp lý Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh - Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ tư pháp - Tạp chí Tịa án Nhân dân - Tịa án Nhân dân tối cao - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Viện Nghiên cứu lập pháp, … - Tạp chí Luật học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ Luật Dân Sự Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2015 Bộ Luật Dân Sự Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2005 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản án số 26/2017/HSST ngày 07/03/2017 Tòa án nhân dân tỉnh An Giang Bản án: Số 26/2017/HSST ngày 29/5/2017 Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh phúc Quyết định số 23/2005/GĐT-DS ngày 2/2/2005 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Quyết định giám đốc thẩm số 30/2006/HS-GĐT ngày 26/09/2006 vụ án: " Nguyễn Thị Tuyết Trinh phạm tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ" Tịa án nhân dân tối cao Tịa hình Quyết định số 451/2011/DS-GĐT ngày 20/06/2011 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Quyết định 750/2008/DSPT ngày 17/07/2008 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Bản án số: 01/2010/DSST ngày 22/01/2010 V/v: “Kiện tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản” Tòa án nhân dân huyện Krong Pắc Quyết định số 36/2013/KDTM-GĐT ngày 17/9/2013 V/v: “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất” Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tối cao Đỗ Văn Đại (chủ biên), Bình luận khoa học điểm BLDS 2015, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 2016 (xuất lần thứ hai) Tạp chí Khoa học pháp lý Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ tư pháp Tạp chí Tịa án Nhân dân - Tịa án Nhân dân tối cao Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Viện Nghiên cứu lập pháp, … Tạp chí Luật học ... 07/03 /20 17 Tòa án nhân dân tỉnh An Giang Bản án: Số 26 /20 17/HSST ngày 29 /5 /20 17 Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh phúc Quyết định số 23 /20 05/GĐT-DS ngày 2/ 2 /20 05 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Quyết... số 451 /20 11/DS-GĐT ngày 20 /06 /20 11 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Quyết định 750 /20 08/DSPT ngày 17/07 /20 08 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Bản án số: 01 /20 10/DSST ngày 22 /01 /20 10 V/v:... vụ cấp dưỡng” theo nghị định số: 03 /20 06/NQ-HĐTP 4 Cụ thể, ví dụ Quyết định số 20 /HĐTP-HS ngày 24 / 12/ 20 02 HĐTP Tòa án nhân dân tối cao tóm tắt sau: “Ngày 28 /11/1998, Trần Văn Bích điều khiển