1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài tập lớn môn luật dân sự 2 HLU

13 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bài tập lớn học kỳ môn luật dân sự 2 trường đại học luật HN

BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: LUẬT DÂN SỰ Đề số 17 Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN KHÁNH NGỌC MSSV : K18GCQ043 LỚP : K18GCQ MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG 1 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 3 Một số trường hợp thực tế lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng pháp luật hành Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 MỞ ĐẦU Bồi thường thiệt hại chế định có sớm quan trọng pháp luật dân Trong đời sống có nhiều việc thực tế tranh chấp dẫn đến việc cá nhân, tổ chức… phải phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định quan trọng luật dân Bộ luật dân dành hẳn chương riêng để quy định vấn đề Về mặt chủ thể điều kiện để chủ thể thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải có lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại NỘI DUNG Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Người gây thiệt hại chủ thể nào: cá nhân, pháp nhân, quan nhà nước… Nhưng việc bồi thường thiệt hại phải người có “khả năng” bồi thường họ phải tham gia vào quan hệ nghĩa vụ, hành vi gây thiệt hại khơng họ thực Bộ luật dân (BLDS) năm 2015 quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân mà không quy định lực bồi thường thiệt hại chủ thể khác Bởi mà chủ thể khác coi có lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Xuất phát từ lực chủ thể cá nhân tham gia vào quan hệ dân sự, BLDS quy định lực chịu trách nhiệm cá nhân phụ thuộc vào mức độ lực hành vi, tình trạng tài sản khả bồi thường cá nhân BLDS 2015 quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân Điều 586 sau: “1 Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần cịn thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 599 Bộ luật Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường.” Người từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi đầy đủ phải tự bồi thường thiệt hại họ gây Điều xuất phát từ “khả cá nhân hành vi xác lập,thực quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điều 19 BLDS 2015), họ phải chịu trách nhiệm hành vi trái pháp luật họ tài sản họ Tuy nhiên, điều kiện này, nhiều người có đầy đủ lực hành vi dân khả tài sản họ thực tế tài sản riêng để bồi thường Vì vậy, định bồi thường người này, động viên cha mẹ bồi thường thay cho em họ, cha mẹ tự nguyện bồi thường ghi nhận tự nguyện mà khơng buộc cha mẹ phải bồi thường thay cho em họ Người 18 tuổi người chưa thành niên, chưa có đầy đủ lực hành vi dân Vì vậy, để xác định nâng cao trách nhiệm cha, mẹ việc giáo dục quản lý nên BLDS quy định cha, mẹ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại em họ gây Tuy nhiên, cách thức dùng tài sản để bồi thường quy định người chưa thành niên khác Đối với người 15 tuổi cha mẹ phải dùng tài sản để bồi thường, tài sản cha mẹ không đủ mà có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường Đối với người từ 15 đến 18 tuổi áp dụng ngược lại, lấy tài sản để bồi thường, cha mẹ chịu trách nhiệm bổ sung phần thiếu Những người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thiệt hại thời gian trường học, bệnh viện quản lí trường học, bệnh viện phải bồi thường, Nếu tổ chức nêu mà lỗi cha mẹ, người dám hộ phải bồi thường “Thời gian quản lí” hiểu thời hạn tổ chức theo quy định nghề nghiệp có nghĩa vụ giáo dục, chữa bệnh mà họ không thực chức họ, lỗi họ quản lí khơng tốt, người khơng có lực hành vi, người 15 tuổi gây thiệt hại cho người khác (như tổ chức lao động cho học sinh không tốt tham quan, dã ngoại trường tổ chức, khơng có biện pháp an tồn, bảo hộ, việc nhân viên bệnh viện khơng có biện pháp quản lí bệnh nhân bị tâm thần…) Nếu quan, tổ chức quản lí khơng có lỗi cha mẹ, người giám hộ phải bồi thường thiệt hại Người giám hộ đương nhiên, giám hộ cử người phải có giám hộ theo quy định Điều 47 BLDS 2015 dùng tài sản người giám hộ để bồi thường, người giám hộ có nghĩa vụ bổ sung Tuy nhiên, họ chứng minh họ khơng có lỗi việc giám hộ họ lấy tài sản để bồi thường Trong trường hợp khơng có người bồi thường thiệt hại người giám hộ khơng có khả lực hành vi để bồi thường, họ có tài sản, dùng tài sản họ để bồi thường Nguyên tắc bồi thường thiệt hại Xuất phát từ đặc điểm quan hệ tài sản mà luật dân điều chỉnh địa vị pháp lí chủ thể tham gia vào quan hệ dân sự, điều kiện khách quan chủ quan người bị thiệt hại, người gây thiệt hại, tính khả thi định bồi thường…, BLDS quy định nguyên tắc bồi thường thiệt hại Điều 585 “1 Thiệt hại thực tế phải bồi thường toàn kịp thời Các bên thoả thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vô ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế Khi mức bồi thường khơng cịn phù hợp với thực tế bên bị thiệt hại bên gây thiệt hại có quyền yêu cầu Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường Khi bên bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại khơng bồi thường phần thiệt hại lỗi gây Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho mình.” Ngun tắc chung thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời Bồi thường toàn thiệt hại hành vi trái pháp luật gây ngun tắc cơng bằng, hợp lí phù hợp với mục đích chức phục hồi chế định pháp luật Bồi thường kịp thời cho người bị thiệt hại nhằm khắc phục tình trạng tài sản người bị thiệt hại, tạo điều kiện cho họ khắc phục tình trạng tài sản bị thiệt hại Điều có ý nghĩa quan trọng thiệt hại tính mạng, sức khỏe cá nhân bị xâm hại Việc định bồi thường kịp thời có ý nghĩa to lớn nạn nhân việc cứu chữa, hạn chế thiệt hại, chi phí cho việc cứu chữa bệnh nhân điều kiện nhiều vượt khả nạn nhân Cho nên việc quy định thủ tục tố tụng để bảo đảm thực nguyên tắc cần thiết Bộ luật tố tụng dân Tuy nhiên, để đảm bảo tính khả thi án, định tòa án, phù hợp với điều kiện thực tế đương tham gia quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng, khoản Điều 585 BLDS quy định: “Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại giảm mức bồi thường khơng có lỗi có lỗi vơ ý thiệt hại lớn so với khả kinh tế mình.” Quy định định hình mà khơng quy định định tính việc giảm mức bồi thường bao nhiêu? Việc giải mức bồi thường phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh, mức độ lỗi người bị thiệt hại, người gây thiệt hại (vơ ý nặng, nhẹ) Tịa án phải vào trường hợp cụ thể để định giảm mức bồi thường Tương tự trên, thiệt hại xảy lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại sở để giảm mức bồi thường Khái niệm lớn quy định cụ thể thiệt hại với đại lượng không đổi, cá nhân lớn với người khác lại không coi lớn Mặt khác, cần phân biệt việc giảm mức bồi thường với việc tạm hoãn thi hành án thi hành án, người khơng có khả kinh tế trước mắt tạm hỗn thi hành án Mức bồi thường thiệt hại bên thỏa thuận tòa án định Tuy nhiên, mức bồi thường thiệt hại thỏa thuận định bị thay đổi mức bồi thường “khơng cịn phù hợp với thực tế” Việc xem xét điều kiện thực tế xác định phù hợp vào yêu cầu bên, thực tế cần phải thay đổi mức bồi thường (người bồi thường tăng thu nhập, phí thêm để chữa bệnh…) Việc xem xét tăng giảm mức bồi thường tòa án xác định theo yêu cầu bên Một số trường hợp thực tế lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng pháp luật hành Hiện vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân gây vấn đề lớn xã hội Xung quanh việc xác định mức độ lỗi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc ai, Bộ luật dân Việt Nam 2015 có nhiều quy định cụ thể trường hợp cụ thể, nhiên nhiều trường hợp việc xác định mức độ lỗi, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc lại vấn đề nan giải tương đối khó khăn Bởi thực tiễn áp dụng pháp luật cịn nhiều sai sót việc xác định lỗi tư cách tham gia tố tụng chủ thể Chẳng hạn: Có quan điểm chủ thể gây thiệt hại cho người khác là người chưa thành niên, người chưa thành niên có lỗi trực tiếp thực hành vi trái pháp luật Nhưng trách nhiệm bồi thường thiệt hại lại cha mẹ, người giám hộ người bồi thường thay cho người chưa thành niên với ý nghĩa “con dại mang” Đối với trường hợp người chưa thành niên chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại thời gian người chịu quản lý trường học Có tịa án xác định trường học bị đơn dân vụ án phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại học sinh gây thời gian học tập, hoạt động trường cha mẹ học sinh khơng tham gia tố tụng với tư cách người đại diện hợp pháp chịu trách nhiệm bồi thường gây Có tịa án lại xác định trường học cha mẹ, người giám hộ học sinh đồng bị đơn dân liên đới bồi thường thiệt hại Trường hợp người gây thiệt hại cán công chức, người quan tiến hành tố tụng, việc cá thể hóa trách nhiệm hồn trả cán cơng chức có lỗi khó khăn Có vụ Nhà nước bồi thường, có vụ khơng; trường hợp buộc cán cơng chức có lỗi cố ý gây thiệt hại Thực trạng không sớm khắc phục làm suy giảm lòng tin quần chúng nhân dân tính nghiêm minh pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa, gây công xã hội Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Về lập pháp: cần rà soát quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân lĩnh vực khác để tiến hành sửa đổi bổ sung ban hành nhằm đảm bảo tính thống với quy định mang tính nguyên tắc BLDS Cụ thể: Bổ sung văn hướng dẫn cụ thể giúp thẩm phán thuận lợi thống việc xác định lỗi người giám hộ, tài sản người chưa thành niên xác định rõ tư cách bị đơn tham gia tố tụng Cần có văn quy định cụ thể quan có thẩm quyền giải vụ việc khác chế phối hợp giải cấp liên đới chịu trách nhiệm bời thường thiệt hại, đặc biệt trường hợp bồi thường thiệt hại cán công chức nhà nước, người quan tiến hành tố tụng gây Vấn đề bồi thường thiệt hại người 15 tuổi lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác quản lý trường học, bệnh viện, pháp nhân phải bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp họ chứng minh khơng có lỗi Quy định nhằm nang cao trách nhiệm trường học, bệnh viện, pháp nhân việc giám sát đối tượng thuộc phạm vi quản lý Tuy nhiên, theo em nhà làm luật cần phải sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để làm rõ yếu tố lỗi, phải quy định rõ lỗi quản lý trường học, bệnh viện, pháp nhân lỗi việc gây thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên vi phạm pháp luật gây thiệt hại không trách nhiệm vật chất, mà nhiều trường hợp xâm phạm giá trị thân nhân Nếu có xâm phạm giá trị thân nhân pháp luật bảo vệ nào? Bởi quan hệ tài sản đền bù tiền ngang giá, cịn xâm phạm giá trị nhân thân khơng thể quy tiền Trong Bộ luật dân cần bổ sung quy định vấn đề Về tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức nhân dân, cụ thể chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Nâng cao hiểu biết pháp luật người dân nói chung cán cán cơng chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng nói riêng thơng qua việc đa dạng hóa hình thức tun truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật Qua giúp người ý thức trách nhiệm quyền dân gắn liền với thân, quyền dân người khác lợi ích chung xã hội Thực tế việc giám hộ người chưa thành niên, người lực nhận thức thời gian qua cịn nhiều thiếu sót Tình trạng bỏ nhà bụi xảy nhiều, số trường hợp trộm cắp, đánh nhau, sử dụng ma túy… gây hậu nghiêm trọng, làm trật tự an ninh xã hội Nhiều trẻ em người lực nhận thức chưa quản lý, chăm sóc theo quy định, phối hợp gia đình, cha mẹ, người giám hộ với tổ chức xã hội quan nhà nước để thực nhiệm vụ cịn nhiều hạn chế Vì vậy, cấp, ban, ngành quan sở cần tuyên truyền, giáo dục với gia đình thực triệt để Bộ luật dân sự; luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; luật nhân gia đình định Chính Phủ, Y tế việc quản lý, điều trị người tâm thần đặc biệt quyền giám hộ theo quy định pháp luật cần thực nghiêm chỉnh triệt để Trách nhiệm cha mẹ, nhà trường sở y tế việc giáo dục, chăm sóc, ni dưỡng cần nâng cao Cha mẹ, nhà trường cần quan tâm tới việc đổi tư phương pháp giáo dục, quản lý, chăm sóc cá nhân chưa thành niên 18 tuổi để em có trí óc phát triển, có suy nghĩ chín chắn để có lựa chọn đắn, phù hợp với quy định pháp luật để xã hội phát triển, công văn minh KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân gây ta thấy: cá nhân gây thiệt hại phải tự bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc người có đủ lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng phải có khả thực tế để tiến hành để bồi thường thiệt hại xảy Các quy định pháp luật lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tạo sở pháp lý để bảo vệ lợi ích, nhân thân người bị thiệt hại, từ có yêu cầu bồi thường thiệt hại, bảo đảm quyền hợp pháp người tính nghiêm minh pháp luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân, tổ chức xã hội Có thể thấy pháp luật ln coi trọng quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại Tuy quy định cụ thể rõ ràng vấn đề lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS 2015 văn pháp luật khác có liên quan nhà làm luật chưa thể dự liệu hết trường hợp phát sinh thực tế, gây khơng khó khăn cho tịa án việc xét xử trường hợp tranh chấp địi bồi thường thiệt hại Vì vậy, u cầu đặt nhà làm luật cần sớm bổ sung, thay đổi quy định cho phù hợp với phát triển xã hội Bên cạnh đó, tịa án cần áp dụng quy định pháp luật cách linh hoạt 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam Tập 2, Chủ biên: Đinh Văn Thanh, Nguyễn Minh Tuấn; Trần Thị Huệ Quốc hội (2015), Bộ luật Dân Nguyễn Minh Thư (2018), Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân – số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học Website: https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Tieu-luan-Nang-luc-chiutrach-nhiem-boi-thuong-thiet-hai-cua-ca-nhan-do-gay-thiet-hai-ngoai-hopdongdoc-9356/ 11 ... lập,thực quyền, nghĩa vụ dân sự? ?? (Điều 19 BLDS 2015), họ phải chịu trách nhiệm hành vi trái pháp luật họ tài sản họ Tuy nhiên, điều kiện này, nhiều người có đầy đủ lực hành vi dân khả tài sản họ thực... bồi thường thiệt hại Xuất phát từ đặc điểm quan hệ tài sản mà luật dân điều chỉnh địa vị pháp lí chủ thể tham gia vào quan hệ dân sự, điều kiện khách quan chủ quan người bị thiệt hại, người gây... Bộ luật dân cần bổ sung quy định vấn đề Về tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức nhân dân, cụ thể chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Nâng cao hiểu biết pháp luật người dân nói

Ngày đăng: 11/09/2020, 23:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại

    2. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại

    3. Một số trường hợp thực tế về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi áp dụng pháp luật hiện hành

    4. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật hiện hành về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w