1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiểu luận 9 điểm môn Kinh tế đối ngoại Tiến trình việt nam gia nhập WTO

32 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 241 KB

Nội dung

Đối với Việt Nam, được chính thức trở thành thành viên của WTO là một bước ngoặt quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế nước nhà. Tuy nhiên tiến trình đàm phán ra nhập WTO của Việt Nam là một chặng đường dài, có nhiều thử thách cũng như triển vọng. Và sau khi chính thức trở thành thành viên của WTO Việt Nam cũng đã đạt được những thành tựu to lớn. Từ những nội dung nêu trên, nhóm chúng em đã chọn đề tài: Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam.

DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN GHI CHÚ ĐÁNH GIÁ Nguyễn Khánh Ngọc Nhóm trưởng Bùi Thái Hồng Thuyết trình Tơ Thanh Hà Thành viên Nguyễn Thị Hạnh Thành viên Nguyễn Thị Nguyệt Ánh Thành viên (Nhóm trưởng đánh giá điểm dựa tinh thần làm việc thành viên) i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Lý luận chung Tổ chức thương mại giới (WTO) 1.1.WTO gì? 1.2.Quá trình hình thành phát triển WTO 1.3.Mục tiêu WTO 1.4.Chức chủ yếu WTO .6 1.5.Các nguyên tắc pháp lý WTO 1.6.Tổ chức hoạt động WTO .10 1.7.Các điều kiện gia nhập WTO 12 Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO 15 2.1.Cơ hội Việt Nam gia nhập WTO 15 2.2.Thách thức Việt Nam gia nhập WTO 18 Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO 20 Một số cam kết Việt Nam gia nhập WTO .21 Đánh giá kinh tế Việt Nam sau 11 năm gia nhập WTO .23 5.1.Những thành tựu Việt Nam đạt sau gia nhập WTO 23 5.2.Những hạn chế tồn sau gia nhập WTO 27 Kiến nghị giúp Việt Nam tiếp tục phát triển kinh tế 28 KẾT LUẬN 30 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tổ chức thương mại giới WTO Hiệp định chung thuế quan mậu dịch GATT Cơ quan xử lý tranh chấp DSB Hiệp định đa sợi MFA Hiệp định thương mại tự FTA TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử Ban đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế, Tóm tắt trình Việt Nam gia nhập WTO, 03/06/2015 PSG.TS Nguyễn Như Bình – Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Tổng quan Tổ chức thương mại giới, 25/04/2010 PGS.TS Hà Thị Ngọc Oanh, TS.GVCC.Nguyễn Đăng Quế, Giáo trình QLNN Kinh tế đối ngoại, Nhà xuất tài https://123doc.org/document/11550-tien-trinh-dam-phan-gia-nhapwto-cua-viet-nam-thuc-trang-va-trien-vong-doc.htm LỜI MỞ ĐẦU Bước sang kỷ XX, tồn cầu hố kinh tế trở thành vấn đề thời đại mang tính sống phát triển quốc gia Đó xu trình phát triển kinh tế thị trường, phản ánh trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất xã hội mà đó, phân cơng lao động quốc tế quốc tế hố sản xuất trở thành phổ biến Và nói Tổ chức thương mại giới (WTO) đời hệ tất yếu trình WTO tổ chức quốc tế biểu gần đầy đủ tiêu biểu cho xu hướng tồn cầu hố Thực tế chứng minh thương mại quốc tế mang lại nhiều lợi ích to lớn cho kinh tế giới nói chung quốc gia nói riêng Do vậy, gia nhập WTO không đơn chịu sức ép xu tất yếu thời đại mà mang tính chủ động, mục tiêu nhiều nước giới lợi ích phát triển kinh tế quốc gia Đối với Việt Nam, thức trở thành thành viên WTO bước ngoặt quan trọng phát triển kinh tế nước nhà Tuy nhiên tiến trình đàm phán nhập WTO Việt Nam chặng đường dài, có nhiều thử thách triển vọng Và sau thức trở thành thành viên WTO Việt Nam đạt thành tựu to lớn Từ nội dung nêu trên, nhóm chúng em chọn đề tài: Tiến trình gia nhập WTO Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Lý luận chung Tổ chức thương mại giới (WTO) 1.1 WTO gì? WTO tên viết tắt từ tiếng Anh Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) WTO thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới ký Marrakesh (Marốc) ngày 15/4/1994 WTO thức vào hoạt động từ ngày 1/1/1995 Có thể hình dung cách đơn giản WTO sau: • WTO nơi đề quy định; • WTO diễn đàn để nước, thành viên đàm phán; • WTO gồm quy định pháp lý tảng thương mại quốc tế; • WTO giúp nước giải tranh chấp 1.2 Quá trình hình thành phát triển WTO Tháng năm 1946, Hội đồng kinh tế xã hội Liên Hiệp Quốc triệu tập hội nghị bàn thương mại việc làm Văn kiện cuối hội nghị Hiến chương Lahabana Đây sở để 23 nước thương lượng ký Nghị định thư tạm thời việc thi hành Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) vào ngày 23 tháng 10 năm 1947, thức có hiệu lực từ ngày tháng năm 1948 Và GATT, cơng ước mang tính chất lâm thời, trở thành thoả thuận đa phương then chốt mậu dịch toàn cầu Hiệp định GATT trở thành văn kiện công pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ thương mại quốc gia mang tính chất đa phương Nhiệm vụ GATT tự hố thương mại, cắt giảm thuế quan, bãi bỏ hạn chế nhập khẩu, chấm dứt phân biệt đối xử kinh tế buôn bán nước Bất thay đổi hiệp định đòi hỏi phải tất thành viên đồng ý Nếu có tranh chấp, thành viên phải đồng thuận giải pháp Khi GATT đời, quốc gia xem giải pháp dung hoà tạm thời thực tế tồn thời gian dài GATT trải qua bảy vòng đàm phán, khơng kể vòng khai sinh gồm: 1949 (vòng Annecy), 1951 (vòng Torquay), 1956 (vòng Geneva), 1960 - 1961 (vòng Dillon), 1964 - 1967 (vòng Kennedy), 1973 - 1979 (vòng Tokyo) 1986 - 1994 (vòng Uruguay) Sau 40 năm tồn mình, GATT góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế giới Nhưng chế giải tranh chấp không hiệu người lợi chủ yếu Mỹ nên quốc gia khác đòi phải có tổ chức thay GATT có hiệu Trong vòng Uruguay (vòng đàm phán cuối GATT) quốc gia thành viên đồng thuận thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) để kế vị GATT từ ngày tháng năm 1995 Tổ chức thương mại giới (WTO) tổ chức quốc tế, thiết chế pháp lý hệ thống thương mại giới quy định nghĩa vụ chủ yếu mang tính cam kết để xác định phủ xây dựng thực thi luật pháp quy chế thương mại nước Hiện WTO tổ chức quốc tế có quy mơ lớn giới (trừ Liên Hiệp Quốc) với 164 thành viên thức (tính đến ngày 29/07/2016) Thêm vào đó, thoả thuận WTO có quy mơ đồ sộ với 29 văn pháp quy riêng rẽ, bao quát thứ từ nơng nghiệp đến vải vóc may mặc, từ dịch vụ đến mua sắm phủ, từ nguồn gốc hàng hố đến sở hữu trí tuệ Ngồi có 25 văn bổ sung tun bố, định ghi nhớ cấp trưởng giải thích rõ nghĩa vụ cam kết thành viên WTO Như rõ ràng WTO có nhiều khác biệt so với GATT chủ yếu năm điểm sau: - GATT loạt quy định, thoả thuận đa phương khơng mang tính chất thiết chế có ban thư ký điều phối nhỏ WTO thiết chế thường trực, có phận văn phòng điều hành lớn - Các quy định GATT áp dụng sở "lâm thời" Các cam kết WTO toàn thường trực - Các quy định GATT áp dụng bn bán hàng hố WTO ngồi hàng hố bao qt thương mại dịch vụ thương mại phương diện liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ - GATT công cụ đa phương, từ năm 1980, có thêm nhiều hiệp định số bên nên mang tính chất chọn lựa Hầu hết hiệp định WTO đa phương đòi hỏi cam kết bắt buộc tất thành viên - Hệ thống xử lý tranh chấp WTO nhanh hơn, linh động hơn, giảm nguy bế tắc so với hệ thống GATT Việc thực thi bảo đảm "GATT 1947" tồn cuối năm 1995 Nhưng "GATT 1994", bổ sung cập nhật nó, phận tổng thành WTO tiếp tục phát huy chức tác dụng thương mại hàng hoá quốc tế tổ chức 1.3 Mục tiêu WTO Mục tiêu WTO nêu lời nói đầu Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới Các mục tiêu kế thừa từ mục tiêu Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại (GATT 1947) nêu phát triển bổ sung điều kiện kinh tế thương mại giới Các mục tiêu gồm:  Phát triển sản xuất thương mại;  Nâng cao mức sống người dân nước thành viên; Tạo cơng ăn việc làm; Góp phần tăng thu nhập thực tế nhu cầu có khả toán dân cư;  Mở rộng sản xuất, thương mại hàng hóa dịch vụ;  Sử dụng có hiệu nguồn lực giới gắn liền với việc bảo đảm phát triển bền vững, bảo vệ trì mơi trường;  Xây dựng chế thương mại đa phương chặt chẽ, ổn định khả thi;  Thực thi mục tiêu theo cách thức phù hợp với nhu cầu mối quan tâm Thành viên có trình độ phát triển khác nhau, đặc biệt nỗ lực tích cực để đảm bảo Thành viên phát triển trì tỷ phần tăng trưởng thương mại quốc tế 1.4 Chức chủ yếu WTO WTO có năm chức đây: Trước hết, với chất pháp lý mình, WTO có chức điều hành thực thi hiệp định thương mại đa phương hiệp định số bên cấu thành WTO Đây chức quan trọng WTO thể quyền hạn sức mạnh WTO số sở đảm bảo mặt pháp lý cho hiệp định ký kết Thứ hai thương lượng, đàm phán mậu dịch, WTO hoạt động với tính chất diễn đàn cho thương lượng mậu dịch đa phương Thứ ba với tư cách trọng tài, WTO ln tìm kiếm giải pháp xử lý tranh chấp thương mại có hiệu Bởi WTO quốc gia thành viên "người nhà" quốc gia thành viên gia nhập "người nhà" Do giải pháp xử lý tranh chấp thường vấn đề nan giải cho WTO Thứ tư chức giám sát sách thương mại quốc gia Đây chức quan trọng WTO vừa giám sát quốc gia thành viên xem có thực hiệp định ký kết không, vừa giám sát quốc gia chưa phải thành viên tiến trình đàm phán gia nhập Có thể thấy chức nặng nề WTO Cuối hợp tác với thiết chế quốc tế khác liên quan tới hoạch định sách kinh tế tồn cầu Điều cần thiết điều kiện thường quốc gia thành viên nhiều tổ chức, thiết chế quốc tế Do hợp tác cần thiết cho việc thực chức WTO 1.5 Các nguyên tắc pháp lý WTO 1.5.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử thương mại quốc tế Theo điều khoản "đãi ngộ tối huệ quốc - MFN", nước thành viên dành ưu đãi sản phẩm thành viên khác, khơng có nước dành lợi thương mại đặc biệt cho nước khác hay phân biệt đối xử chống lại nước Tất sở bình đẳng chia sẻ lợi ích mậu dịch lĩnh vực Một loại hình chống phân biệt đối xử khác "đối xử quốc gia" Loại hình đòi hỏi hàng hố thâm nhập vào thị trường phải đối xử không ưu đãi so với hàng hố tương tự sản xuất nước Ngồi ra, WTO đưa điều khoản khơng có phân biệt đối xử khác bao gồm hiệp định, quy tắc xuất xứ, kiểm nghiệm hàng hoá trước giao hàng, biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh kiểm dịch 1.5.2 Sự thâm nhập thị trường ngày tăng dự đốn trước Hệ thống thương mại đa phương cố gắng quốc gia nhằm cung cấp cho nhà đầu tư, người chủ, người lao động người tiêu dùng môi trường kinh doanh thuận lợi để khuyến khích thương mại, đầu tư tạo công ăn việc làm, hội giá thấp thị trường Mơi trường cần ổn định có khả dự đốn trước, đặc biệt với công việc liên quan đến đầu tư phát triển Vấn đề mấu chốt điều kiện thương mại dự báo trước rõ ràng luật pháp nước, quy định thực tiễn Nhiều hiệp định WTO chứa đựng điều khoản rõ ràng đòi hỏi phải cơng bố tồn quốc, ví dụ thơng qua báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng hay thơng báo thức với WTO Phần lớn cơng việc quan chức WTO có liên quan xem xét lại thông báo Việc giám sát cung cấp thêm biện pháp nhằm khuyến khích rõ ràng điều luật quy định phạm vi nước quốc tế 1.5.3 Tăng cường cạnh tranh lành mạnh WTO tổ chức hướng tới tự hoá thương mại tồn cầu chấp nhận số dạng bảo hộ (thuế ) mà WTO cho phép nước thành viên sử dụng để chống trả lại biện pháp gây méo mó giá nước gây tổn hại cho nước bạn hàng việc bán phá giá, trợ cấp đầu vào, áp dụng biện pháp phụ thu hàng nhập để bảo hộ nội địa, sử dụng hàng rào thuế để hạn chế hạn chế buôn bán Theo nguyên tắc buộc thành viên phải đưa ứng xử công với nước bạn hàng giảm bớt bảo hộ, rõ ràng luật lệ thương mại, đưa biện pháp bảo hộ trí tuệ dệt may Nếu gia nhập WTO, dỡ bỏ hạn ngạch dệt may Gia nhập WTO dỡ bỏ rào cản, phân biệt đối xử mà dành riêng cho thành viên WTO  Gia nhập WTO có hệ thống luật pháp minh bạch, rõ ràng, dễ dự đoán thu hút nhà đầu tư nước, nước ngồi Vì đàm phán WTO có hai loại: đa phương song phương Với đa phương yêu cầu phải minh bạch hóa sách Chúng ta trả lời 3.000 câu hỏi liên quan sách kinh tế, đầu tư, tài chính, ngân hàng Chính mà đồn đàm phán phủ phải bao gồm tất bộ, ngành tham gia để đảm đương khối lượng công việc lớn, trả lời nhiều vấn đề liên quan kinh tế, thương mại Chúng ta phải có chương trình xây dựng pháp luật Gia nhập WTO phải có văn pháp luật liên quan hiệp định, quy định WTO Vì vậy, năm 2005 sửa xây 29 luật, năm 2006 sửa xây 10 luật Việt Nam nước có hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh để gia nhập WTO Ðể đổi kinh tế, cải cách hành Việt Nam phải xây sửa đổi 100 luật Như vậy, số văn phục vụ đàm phán, gia nhập WTO 1/4 số văn luật pháp phục vụ cải cách hành chính, đổi kinh tế Ðiều thể tâm cao Chính phủ, Quốc hội Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Ơng Chủ tịch Ban cơng tác, thành viên Ban cơng tác, kể đồn Hoa Kỳ đánh giá cao tâm Việt Nam việc sửa đổi hệ thống pháp luật thời gian trước thức gia nhập WTO Chúng ta thấy nhà đầu tư nước quan tâm đến tiến trình gia nhập WTO Việt Nam Vì họ cho rằng, Việt Nam gia nhập WTO hệ thống pháp luật phù hợp sân chơi giới ổn định Chính điều mà đầu tư nước ngồi năm 2005 tăng nhiều so với 2004 Các dự án đầu tư nước Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, dự án lớn bắt đầu vào Việt Nam, kể công ty đa quốc gia Các công ty đa quốc gia có vai trò quan trọng kinh tế thương mại toàn cầu Theo thống kê WTO, giới có khoảng 70 nghìn cơng ty đa quốc gia, chiếm 1/3 thương 16 mại tồn cầu Các nước muốn cơng ty đa quốc gia đầu tư vào nước mình, họ có cơng nghệ, vốn, thị trường tồn cầu Khơng phải họ đầu tư vào nước họ vào thị trường nội địa nước đó, mà họ tính thị trường khu vực, tồn cầu Nơi có lợi đầu tư vào xuất nước khác khu vực  Gia nhập WTO, có điều kiện chủ động tham gia sách thương mại tồn cầu Xu hướng WTO, lần đầu hội nghị Hồng Kông đề cập cơng tác bình đẳng cân thương mại thành viên WTO Yêu cầu nước phát triển mở cửa thị trường hàng nông sản, bỏ trợ cấp xuất để tạo cho thương mại toàn cầu phát triển bền vững tạo điều kiện cho thương mại phát triển công không bị bóp méo  Gia nhập WTO, tranh chấp giải tốt hơn: Xu hướng nước dùng WTO để giải tranh chấp Giải tranh chấp WTO dễ thực thi Thí dụ, nước A áp thuế chống bán phá giá với nước thành viên WTO mà tổng thuế tương đương với 100 triệu USD, WTO giải tranh chấp, đến định kiện chống bán phá giá không đúng, yêu cầu nước kiện bỏ Nếu khơng bỏ, nước bị kiện có quyền nâng thuế nhập mặt hàng nước lên tương đương mức 100 triệu USD Do vậy, chế thực thi sống nhiều hơn, dễ thực chế giải tranh chấp qua trọng tài quốc tế tòa án Gia nhập WTO khơng có nghĩa vụ kiện chống bán phá giá giảm Chúng ta tăng xuất khẩu, tranh chấp thương mại tăng Chỉ có điều mức độ giải công Nếu trước đây, năm 1990 đạt kim ngạch xuất 2,4 tỷ USD, năm 2005 tháng, đạt kim ngạch xuất tỷ USD Khi vào WTO, để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tăng xuất khẩu, lúc đạt đến mức xuất 100 tỷ USD Mỗi tháng đạt kim ngạch xuất gần 10 tỷ USD Như thế, mức độ tham gia thị trường giới tăng, tranh chấp quốc tế thương mại tăng Gia nhập WTO khơng có nghĩa hết tranh chấp quốc tế thương mại Chỉ có điều khơng bị phân biệt đối xử 17 Cuối cùng, so với nước phát triển khác, Việt Nam có lợi từ Hiệp định vòng Uruguay, theo quy định WTO hàng xuất dạng sơ chế nước phát triển sang nước phát triển thường chịu thuế thuế thấp Việt Nam nước xuất nhiều hàng sơ chế có lợi từ quy định Trước xu thời đại q trình tồn cầu hố quốc gia muốn phát triển cần phải hồ vào xu Việt Nam gia nhập WTO khơng nằm ngồi mục đích Việt Nam nước nghèo nên vấn đền phát triển kinh tế vấn đề sống còn, vấn đề liên quan đến lợi ích quốc gia, dân tộc Chính vậy, việc tham gia WTO điều tất yếu phải thực Việt Nam cần phải tận dụng tối đa hội, lợi ích việc gia nhập WTO đem lại để phát triển đất nước 2.2 Thách thức Việt Nam gia nhập WTO Trước hết, để thực nguyên tắc không phân biệt đối xử áp dụng quy chế tối huệ quốc nhau, Việt Nam phải cam kết cắt giảm thuế quan phi thuế quan sản phẩm cơng nghiệp, thực đối xử bình đẳng doanh nghiệp nước nước Điều đòi hỏi phải loại bỏ ưu đãi cho doanh nghiệp Nhà nước quyền kinh doanh số lĩnh vực, đất đai, tín dụng xuất nhập đối xử bình đẳng loại hình doanh nghiệp Đây khó khăn cho ngành công nghiệp non trẻ Việt Nam trước đối đầu với doanh nghiệp nước phát triển nước có lợi so sánh cao Việc đóng cửa doanh nghiệp khơng có lực cạnh tranh số ngành vốn bảo hộ trước dẫn đến phá sản nhiều doanh nghiệp, gây biến động thị trường tài chính, thất nghiệp gia tăng Những hệ xã hội tâm lý dẫn tới hiệu trị khơng thể xem nhẹ Thứ hai tác động việc tự hoá thương mại Việc tự hoá thương mại cắt giảm thuế quan không tác động đến công cụ truyền thống nhằm bảo hộ thị trường nước Việt Nam mà giảm thu ngân sách quốc gia Nếu khơng chủ động phân tích tình hình chuyển dịch cấu kinh tế 18 nước theo hướng giảm tỷ trọng ngành đáp ứng nhu cầu thị trường nội phẩm dần thị trường nội địa giảm sút kim ngạch xuất dẫn tới hậu thâm hụt cán cân thương mại, thâm hụt cán cân toán quốc tế ổn định tầm vĩ mô Thứ ba ngun tắc cơng khai minh bạch đòi hỏi phải thực biện pháp bảo hộ thông qua thuế quan, từ bỏ rào cản phi thuế quan hạn chế định lượng, công bố công khai đơn giản thủ tục nhập khẩu, hải quan, vệ sinh kiểm dịch, chuẩn mực phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Đặc biệt lĩnh vực chun mơn có trí tuệ cao như: bưu viễn thơng, vận tải, du lịch, bảo hiểm, ngân hàng, kiểm toán, tư vấn, quản lý pháp luật việc tham gia WTO thách thức Việt Nam Bởi lực cạnh tranh Việt Nam ngành thấp so với nhiều quốc gia giới Nâng cao khả cạnh tranh ngành đòi hỏi khơng giải vấn đề công nghệ mà trước hết đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán nước Điều khơng dễ sớm chiều đáp ứng Cuối hạn chế lựa chọn sách Bởi gia nhập WTO quốc gia thành viên phải làm theo nguyên tắc WTO cam kết cố định Nghị định thư gia nhập Các quốc gia chủ động tuỳ tiện hoạch định điều hành sách mà phải xét đến nhiều nhân tố theo quy định nghĩa vụ thành viên WTO  Khi gia nhập WTO Việt Nam gặp nhiều thách thức, biết vượt lên phát triển Khi gia nhập WTO có nhiều thời cơ, có nhiều thách thức Cơ hội có hay khơng phải sách, doanh nghiệp Nói mở thị trường hay khơng tồn doanh nghiệp khơng sản xuất hàng xuất vơ nghĩa Bây nói mở để thu hút đầu tư tồn doanh nghiệp, địa phương, không thu hút đầu tư khơng đạt Gia nhập WTO để phát triển, khơng có nghĩa thân việc gia nhập WTO giàu có lên, hay nghèo đi, mà hội Chúng ta tranh thủ hội đó, giàu có Chúng ta vượt qua 19 thách thức tạo hội Ðó thực tế Nếu tranh thủ thời này, chấp nhận để vượt qua thách thức này, đưa kinh tế phát triển lên trình độ cao hơn, đòi hỏi cố gắng tất bộ, ngành, lao động sáng tạo, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp Việt Nam để mạnh lên phát triển nhanh Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO 1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO Ban Công tác xem xét việc gia nhập Việt Nam thành lập với Chủ tịch ông Eirik Glenne, Đại sứ Na Uy WTO (riêng từ 1998–2004, Chủ tịch ông Seung Ho, Hàn Quốc) 8-1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục sách thương mại” 1996: Bắt đầu đàm phán Hiệp định Thương mại song phương với Hoa kỳ (BTA) 1998 - 2000: Tiến hành phiên họp đa phương với Ban Cơng tác Minh bạch hóa sách thương mại vào tháng 7-1998, 12-1998, 7-1999 112000 Kết thúc phiên họp, Ban công tác WTO công nhận Việt Nam kết thúc trình minh bạch hóa sách chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường 7-2000: ký kết thức BTA với Hoa Kỳ 12-2001: BTA có hiệu lực 4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ với Ban Công tác Việt Nam đưa Bản chào hàng hóa dịch vụ Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương 2002 – 2006: Đàm phán song phương với số thành viên có yêu cầu đàm phán với mốc quan trọng: 10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU - đối tác lớn 5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ - đối tác cuối 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương 26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng, Ban Cơng tác thức thơng qua tồn hồ sơ gia nhập WTO Việt Nam Tổng cộng có 14 phiên họp đa phương từ tháng 7-1998 đến tháng 10-2006 20 7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt Đại Hội đồng Geneva để thức kết nạp Việt Nam vào WTO Ngày 7/11/2006, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy ký vào Nghị định thư gia nhập Việt Nam kết thúc 11 năm tiến hành hàng loạt đàm phán song phương, đa phương tham vấn kể từ đệ đơn gia nhập vào năm 1995 11-1-2007: WTO nhận định phê chuẩn thức Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Kể từ đây, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ WTO Một số cam kết Việt Nam gia nhập WTO Việt Nam đồng ý tuân thủ toàn hiệp định quy định mang tính ràng buộc WTO từ thời điểm gia nhập Việt Nam nghiêm túc thực thi đầy đủ cam kết gia nhập nghĩa vụ chung WTO, với số cam kết sau: Về vấn đề giảm thuế quan: Việt Nam cam kết sửa đổi 99,3% dòng thuế, loại phí lệ phí giảm dần tiến tới gần Cam kết ràng buộc toàn biểu thuế nhập hành (10.600 dòng thuế) với mức cam kết bình quân vào thời điểm gia nhập 17, 4% mức thuế suất bình quân cuối 13, 4%, lộ trình thực từ - năm; cam kết trung bình 20,9% sản phẩm nông nghiệp 12,6% sản phẩm công nghiệp (cuối lộ trình thực thi) Những ngành có mức thuế giảm nhiều dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện – điện tử Các mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm kinh tế nông sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ô tô – xe máy…vẫn trì mức bảo hộ định Về mở cửa thị trường dịch vụ: Cam kết mở cửa đủ 11 ngành dịch vụ theo phân loại WTO, với khoảng 110 phân ngành Đối với dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu khí, doanh nghiệp nước ngồi thành lập cơng ty 100% vốn nước sau năm kể từ Việt Nam gia nhập WTO để cung ứng dịch vụ hỗ trợ cho khai thác dầu khí Tuy nhiên, Việt Nam giữ quyền quản lý hoạt động biển, thềm lục địa có quyền định cơng ty thăm dò, khai 21 thác tài nguyên Việt Nam bảo lưu danh mục dịch vụ dành riêng cho doanh nghiệp Việt Nam dịch vụ bay, dịch vụ cung cấp trang thiết bị vật phẩm cho giàn khoan xa bờ… Tất công ty vào Việt Nam cung ứng dịch vụ hỗ trợ dầu khí phải đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền (hiện Việt Nam chưa có chế độ đăng ký này) Dịch vụ viễn thơng, Việt Nam cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nước ngồi để cung cấp dịch vụ viễn thơng không gắn với hạ tầng mạng (phải thuê mạng doanh nghiệp Việt Nam nắm quyền kiểm sốt) nới lỏng có giới hạn việc cung cấp dịch vụ qua biên giới Với dịch vụ có gắn với hạ tầng mạng, ta giữ mức cam kết BTA Dịch vụ phân phối, giữ BTA Trước hết, thời điểm cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước BTA (1-1-2009) Thứ hai, tương tự BTA, ta không mở cửa thị trường phân phối xăng dầu, dược phẩm, sách, báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường kim loại quý cho nước Nhiều sản phẩm nhạy cảm sắt thép, phân bón, xi măng… ta mở cửa thị trường sau năm Ta hạn chế chặt khả mở điểm bán lẻ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (mở từ điểm bán lẻ thứ hai trở phải ta cho phép theo trường hợp cụ thể) Dịch vụ bảo hiểm, tổng thể, mức độ cam kết ngang với BTA Tuy nhiên, ta đồng ý cho thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau năm kể từ gia nhập Dịch vụ ngân hàng, ta đồng ý cho thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngồi khơng muộn ngày 1/4/2007 Ngân hàng nước ngồi thành lập chi nhánh Việt Nam chi nhánh khơng phép mở chi nhánh phụ phải chịu hạn chế huy động tiền gửi đồng Việt Nam từ thể nhân Việt Nam vòng năm kể từ ta gia nhập WTO hạn chế mức mua cổ phần ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Việt Nam (khơng q 30%) Dịch vụ chứng khoán, ta cho phép thành lập cơng ty chứng khốn 100% vốn nước ngồi chi nhánh sau năm kể từ gia nhập WTO Các cam kết khác, với ngành lại (du lịch, giáo dục, pháp lý, kế toán, xây dựng, vận tải…), mức độ cam kết không khác so với BTA Ngồi khơng mở cửa dịch vụ in ấn - xuất 22 Về tự hóa đầu tư: Tuân thủ đầy đủ quy định Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) sau gia nhập, theo đó, ta bãi bỏ biện pháp ưu đãi nhằm khuyến khích đầu tư nước ngồi mức thuế nhập ưu đãi quy định tỷ lệ nội địa hóa, tỷ lệ xuất bắt buộc v.v Về quyền sở hữu trí tuệ: Thực đầy đủ quy định Hiệp định Sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS) từ ngày gia nhập Cụ thể việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ nhằm đảm bảo phù hợp với điều ước quốc tế lĩnh vực Về thể chế: Việt nam có nhiều biện pháp tích cực để cải cách thể chế kinh tế, sách thương mại theo hướng ngày phù hợp với luật lệ WTO Việt Nam thể tâm hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực kinh tế giới để trở thành kinh tế động Tính đến hết năm 2017, thành viên 63 tổ chức quốc tế có quan hệ với 500 tổ chức phi phủ giới Kể từ gia nhập WTO (2007) Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao thời gian dài, kéo theo kết tỷ lệ đói nghèo giảm đáng kể Về vấn đề trợ cấp: kể từ gia nhập WTO, Việt Nam thực tốt cam kết với WTO cam kết khu vực việc hỗ trợ nước trợ cấp xuất khẩu, cam kết trì mức cho phép WTO (đối với nước phát triển) Đánh giá kinh tế Việt Nam sau 11 năm gia nhập WTO 5.1 Những thành tựu Việt Nam đạt sau gia nhập WTO Tăng trưởng kinh tế tiêu kinh tế vĩ mô để đánh giá thành tựu phát triển quốc gia thời kỳ định Khủng hoảng tài chính, nợ cơng khiến cho kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng, không cản vươn lên mạnh mẽ kinh tế Việt Nam Hơn 10 năm qua, kể từ trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), Việt Nam đạt nhiều kết tích cực quan trọng, thể 23 qua lĩnh vực: Tăng trưởng kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, cán cân xuất, nhập khẩu, du lịch…  Tăng trưởng kinh tế khả quan Tăng trưởng kinh tế tiêu kinh tế vĩ mô để đánh giá thành tựu phát triển quốc gia thời kỳ định Nền kinh tế Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO (2007-2017) bị ảnh hưởng tác động khủng hoảng tài tồn cầu, khủng hoảng nợ cơng trì tốc độ tăng trưởng bình quân 6,29%/năm - thành tựu quan trọng Theo đó, tăng trưởng GDP 10 năm qua trì mức bình quân 6,29%/năm GDP bình quân đầu người tăng từ 730 USD vào năm 2006 lên 2.228 USD vào năm 2015 đạt 2.445 USD năm 2016 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp 10 năm qua gặp nhiều khó khăn, thiên tai, dịch bệnh đảm bảo sản xuất ổn định Năm 2015, sản lượng lúa đạt mức cao, khoảng 44,75 triệu tấn, năm 2016 đạt 44,5 triệu Sản lượng lương thực có hạt năm đạt 50,1 triệu tấn, năm 2016 đạt 50 triệu tấn, tăng gần 10 triệu so với năm 2007 Khu vực sản xuất công nghiệp từ giai đoạn năm 2007-2011 chịu ảnh hưởng lớn tăng giá đầu vào, lạm phát, suy thoái kinh tế giới, khủng hoảng nợ công… khiến tăng trưởng chậm lại hiệu thấp Giai đoạn 2011-2015, sản xuất công nghiệp bước phục hồi; số phát triển công nghiệp 2015 tăng khoảng 10%; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo cấu công nghiệp tăng mạnh Cơ cấu nội ngành công nghiệp dần chuyển dịch theo hướng tích cực Cơng nghiệp khai khống giảm từ 37,1% năm 2011 xuống khoảng 33,1% năm 2015; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ 50,1% năm 2011 lên 51,5% năm 2015 Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định 10 năm qua, hai năm 2008, 2009 gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu đạt mức tăng bình quân 6,75%/năm, cao so với mức 24 tăng trưởng bình quân chung kinh tế Sau10 năm gia nhập WTO, doanh thu từ du lịch tăng nhanh, từ 56.000 tỷ đồng năm 2007 lên 337.000 tỷ đồng năm 2015 400.000 tỷ đồng năm 2016  Đổi thay thể chế sách kinh tế, thương mại, đầu tư WTO làm thay đổi diện mạo khung khổ pháp lý, thể chế sách kinh tế, thương mại, đầu tư, phương thức quản lý kinh tế Việt Nam Đó điều mà ơng Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) - nhấn mạnh nhìn lại thập kỷ Việt Nam gia nhập WTO Trong hai năm trước sau thời điểm gia nhập WTO (2006 - 2007), Việt Nam sửa 60 văn luật để thực thi cam kết WTO Hàng trăm nghị định, thông tư hướng dẫn sửa đổi Trước đó, năm 2005, lần đầu tiên, Việt Nam có Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư áp dụng chung cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nguyên tắc doanh nghiệp có quyền kinh doanh pháp luật khơng cấm thể rõ nét Hàng loạt rào cản kinh doanh gỡ bỏ WTO tạo sức ép để Việt Nam chuyển dần từ phương thức quản lý nhà nước can thiệp hành sang phương thức quản lý nhà nước kiến tạo - tôn trọng quyền tự kinh doanh, theo quy luật thị trường Kết là, năm 2007 năm mở cho bùng nổ khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, với kỷ lục gần 60.000 doanh nghiệp thành lập năm  Điểm sáng xuất nhập khẩu, hút vốn FDI Theo Tổng cục Hải quan, năm 2017 đánh dấu 10 năm Việt Nam gia nhập WTO, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng gấp lần, vượt mốc 350 tỷ USD Tốc độ tăng giá trị xuất nhập qua năm 2006 - 2007, gấp 1,2 lần, từ năm 2007 - 2012 gấp lần, từ 2012- 2015 gấp 1,5 lần từ 2015- 2016 gấp 1,16 lần Tốc độ tăng giá trị xuất nhập giai đoạn 2006- 2007 tăng 1,2 lần, giai đoạn 2015 - 2016 tăng 1,16 lần, dù thấp so với giai đoạn trước đó, năm cách liên tiếp, đạt tốc độ tăng 25 gấp lần tốc độ tăng cao so với giai đoạn trước Theo đánh giá chuyên gia kinh tế, tốc độ tăng trưởng thương mại lớn điều đáng mừng, minh chứng độ mở kinh tế Việt Nam cao  Vốn đầu tư trực tiếp nước tăng mạnh Sau 10 năm gia nhập WTO, độ mở kinh tế Việt Nam tăng từ 144% năm 2007 lên 173% năm 2017 Từ năm 2012, kinh tế chấm dứt chuỗi thời gian dài nhập siêu lớn, có xuất siêu từ năm 2012 đến 2014, sau nhập siêu trở lại năm 2015 (3,6 tỷ USD) Tuy nhiên, hết năm 2016, kinh tế quay trở lại xuất siêu với 2,5 tỷ USD Đáng ý, thay đổi rõ kể từ sau Việt Nam gia nhập WTO nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tăng mạnh Theo đó, năm 2006, Việt Nam thu hút 10 tỷ USD vốn FDI, đến năm 2007 lên tới 21,3 tỷ USD đạt 64 tỷ USD vào năm 2008 Đến nay, Việt Nam thu hút 22.000 dự án FDI với tổng vốn đăng ký gần 300 tỷ USD, nhiều tập đoàn hàng đầu giới chọn Việt Nam làm “cứ điểm” sản xuất Samsung, LG, Toyota, Honda, Canon,…  Tự tin vào “sân chơi” tồn cầu Khơng tác động mạnh mẽ, tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, chuyên gia kinh tế cho rằng, gia nhập WTO “mở cánh cửa lớn” để Việt Nam bước vào “sân chơi” tồn cầu Tính đến nay, có 12 FTA đa phương song phương Việt Nam đối tác lớn giới thức ký kết, kết thúc đàm phán như: FTA Việt Nam - EU (EVFTA), FTA Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) Trong có FTA hệ có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) Bên cạnh FTA ký kết kết thúc đàm phán, Việt Nam tiếp tục đàm phán thêm FTA, có RCEP- dự đốn FTA kỷ, quy định hoạt động thương mại toàn vùng ASEAN Các FTA mở khơng gian cho Việt Nam phát triển mạnh mẽ, có quan hệ thương mại tự với 55 đối tác giới, bao gồm nước G7 15/20 thành viên nhóm G20 26 Tăng trưởng GDP 10 năm qua trì mức bình quân 6,29%/năm GDP bình quân đầu người tăng từ 730 USD vào năm 2006 lên tới 2.228 USD vào năm 2015 đạt 2.445 USD năm 2016 5.2 Những hạn chế tồn sau gia nhập WTO Về lực cạnh tranh yếu doanh nghiệp, ngành hàng hóa dịch vụ Nền kinh tế nước ta trình độ phát triển thấp, trình chuyển đổi; kinh tế thị trường giai đoạn phát triển sơ khai, yếu tố bản, đồng thị trường chưa phát triển đầy đủ dẫn đến khả kinh doanh sức cạnh tranh chủng loại hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Thị trường tiêu thụ hàng hóa ta giới hạn hẹp, dễ bị thơn tính Trong bối cảnh giới tự buôn bán, tự đầu tư, Việt Nam vào yếu, dễ trở thành nơi tiêu thụ hàng hóa nước ngồi Muốn có thị trường tồn cầu Việt Nam phải mở cửa thị trường nội địa cho nước Đây thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam phần lớn vừa nhỏ, lực cạnh tranh Tiếp vấn đề liên quan đến sách ổn định vĩ mơ hồn thiện khn khổ luật pháp Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, tham gia WTO, số tiêu kinh tế vĩ mô đất nước phụ thuộc mạnh vào diễn biến trường quốc tế khu vực Vấn đề tỷ giá, lạm phát, cán cân toán, ngân sách thâm hụt có diễn biến phức tạp, đòi hỏi có đạo chặt chẽ uyển chuyển Mặc dù có nhiều nỗ lực để hồn thiện khuôn khổ pháp lý liên quan đến kinh tế thương mại, Việt Nam nhiều việc phải làm gia nhập WTO Bên cạnh tham gia WTO cần lường trước tác động xấu kinh tế, vấn đề xã hội thu nhập, lao động, việc làm, chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cư vùng miền, vấn đề mơi trường, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc,v.v Đặc biệt, vấn đề an sinh xã hội phức tạp phải cắt giảm lao động nhiều ngành nghề, doanh nghiệp làm ăn không hiệu phải phá sản 27 Một vấn đề quan trọng nguồn lực Đây thách thức to lớn nước ta phần đơng cán ta bị hạn chế kinh nghiệm điều hành kinh tế mở, có tham gia yếu tố nước ngồi Nếu khơng có chuẩn bị từ bây giờ, thách thức chuyển thành khó khăn dài hạn khó khắc phục Kiến nghị giúp Việt Nam tiếp tục phát triển kinh tế  Dưới góc độ nhà nước Trước hết, phải liên tục hoàn thiện quy định cạnh tranh để bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh công hội nhập nhằm thúc đẩy tính động khả thích ứng nhanh - yếu tố định thành bại chuyển dịch cấu kinh tế bố trí nguồn lực Kết hợp đẩy mạnh chương trình hành động phủ thực nghị Trung ương số chủ trương sách phát triển kinh tế nhanh bền vững, xứng đáng thành viên WTO Đồng thời, cam kết mở cửa thị trường ta cam kết theo lộ trình nên nhà nước cần tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý Thứ hai, Nhà nước cần tiếp tục có sách ổn định kinh tế vĩ mơ liên tục hồn thiện khn khổ pháp luật Thứ ba, Nhà nước cần lường trước tác động xấu kinh tế để có giải pháp phòng bị vấn đề xã hội, nhiễm mơi trường,… Thứ tư, cần phải có đội ngũ cán đủ mạnh, cấp từ trung ương đến địa phương, từ khu vực nhà nước đến doanh nghiệp Để tận dụng chế giải tranh chấp WTO tham gia có hiệu vào đàm phán tương lai tổ chức này, cần phải có đội ngũ thông thạo quy định luật lệ WTO, có kinh nghiệm kỹ đàm phán quốc tế Bên cạnh đó, hệ thống chuyên trách cần phải thiết lập phổ biến địa phương để giải phát kịp thời vấn đề liên quan đến cam kết WTO Ngoài ra, cần có phối hợp chặt chẽ quan nhà nước để đảm bảo cho phát triển quốc gia thời kì hội nhập giới 28 Bên cạnh đó, Nhà nước nên đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin hội nhập quốc tế nói chung cam kết WTO nói riêng, nâng cao nhận thức tồn xã hội Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước phát triển  Dưới góc độ doanh nghiệp Thứ nhất, cần nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện chất lượng sản phẩm, áp dụng công nghệ khoa học kỹ thuật đại vào sản xuất Phát triển quy mô doanh nghiệp để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nước Nâng cao sức cạnh tranh chủng loại hàng hoá, dịch vụ, nhằm phát triển tiêu dùng sản phẩm nước tăng cường sản xuất đảm bảo chất lượng mặt hàng xuất Thứ hai, doanh nghiệp cần phải hoàn thiện phát triển lực đội ngũ lao động ngày có chun mơn kỹ thuật hơn, nhằm đáp ứng nhu cầu thời đại hội nhập giới Thứ ba, doanh nghiệp cần tính tới tác động xấu kinh tế mang lại để hạn chế tối đa bị ảnh hưởng có bước phù hợp để giữ vững phát triển doanh nghiệp 29 KẾT LUẬN Gia nhập WTO để phát triển kinh tế đất nước - điều tất yếu xu Trở thành thành viên WTO kiện vô quan trọng cơng phát triển kinh tế đất nước Nó tạo động lực giúp Việt Nam khắc phục có hiệu tình trạng phát triển nay, từ thu hẹp dần khoảng cách với nước giới trình độ phát triển Việt Nam thức thành viên WTO 11 năm đạt nhiều thành tựu đáng kể trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Tuy nhiên đường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nhiều chơng gai thử thách đòi hỏi Nhà nước phải có nhiều biện pháp tích cực nữa, đồng để giải khó khăn Việt Nam cần có nhiều cải cách để phát triển kinh tế đất nước Việc gia nhập WTO tạo nhiều hội thách thức Việt Nam thành viên WTO Mặc dù gặp phải thách thức nỗ lực để hoà nhập vào hệ thống thương mại giới, biết vượt lên phát triển Chúng ta vượt qua thách thức tạo hội Ðó thực tế Nếu tranh thủ thời này, chấp nhận để vượt qua thách thức này, đưa kinh tế phát triển lên trình độ cao hơn, đòi hỏi cố gắng tất bộ, ngành, lao động sáng tạo, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp Việt Nam để mạnh lên phát triển nhanh 30 ... Việt Nam gia nhập WTO 18 Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO 20 Một số cam kết Việt Nam gia nhập WTO .21 Đánh giá kinh tế Việt Nam sau 11 năm gia nhập WTO .23 5.1.Những thành tựu Việt Nam. .. lý WTO 1.6.Tổ chức hoạt động WTO .10 1.7.Các điều kiện gia nhập WTO 12 Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO 15 2.1.Cơ hội Việt Nam gia nhập WTO 15 2.2.Thách thức Việt. .. đổi hệ thống pháp luật thời gian trước thức gia nhập WTO Chúng ta thấy nhà đầu tư nước quan tâm đến tiến trình gia nhập WTO Việt Nam Vì họ cho rằng, Việt Nam gia nhập WTO hệ thống pháp luật phù

Ngày đăng: 04/05/2020, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w