1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Khoa học quản lý kinh tế Tư tưởng về quản lý kinh tế trong học thuyết kinh tế hiện đại

15 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoa học kinh tế đã có lịch sử từ lâu đời.Trước khi xuất hiện trường phái hiện đại đã có những trường phái khác nhau cùng tồn tại và phát triển. Ví dụ như trường phái Keynes, trường phái cổ điển mới... Mỗi trường phái có những ưu và nhược điểm riêng, đến khi xuất hiện trường phái chính hiện đại là sự kết hợp chung lại của các trường phái. Đó là sự kết hợp lý thuyết của trường phái Keynes, trường phái cổ điển và một số trường phái khác để đưa ra lý luận chung goi là nền kinh tế hỗn hợp.Các tư tưởng về quản lý kinh tế đã được học thuyết này nêu rất rõ, cụ thể là cuốn “Kinh tế học” do tác giả tiêu biểu của trường phái này biên soạn P.A.Samuelson.

DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ Nguyễn Khánh Ngọc (Nhóm trưởng) Bùi Thái Hồng (Thuyết trình) Tổng hợp, chỉnh sửa tổng thể Đánh giá học thuyết Tô Thanh Hà Khái niệm Nguyễn Thị Hạnh Cơ chế thị trường Nguyễn Thị Nguyệt Ánh Cơ chế thị trường Trần Thế Du Cơ chế thị trường Lê Thị Ngọc Liên hệ thực tiễn 8 Tạ Thu Hà Đánh giá học thuyết Sengchanpheng Sittaphone Vai trị phủ 10 Trần Thị Kiều Trang Vai trị phủ 12 Vũ Huy Hồi Vai trị phủ 11 Phạm Thị Lương Làm slide (Nhóm trưởng đánh giá dựa tinh thần làm việc thành viên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Khoa học kinh tế có lịch sử từ lâu đời.Trước xuất trường phái đại có trường phái khác tồn phát triển Ví dụ trường phái Keynes, trường phái cổ điển Mỗi trường phái có ưu nhược điểm riêng, đến xuất trường phái đại kết hợp chung lại trường phái Đó kết hợp lý thuyết trường phái Keynes, trường phái cổ điển số trường phái khác để đưa lý luận chung goi kinh tế hỗn hợp Các tư tưởng quản lý kinh tế học thuyết nêu rõ, cụ thể “Kinh tế học” tác giả tiêu biểu trường phái biên soạn P.A.Samuelson NỘI DUNG Khái niệm Quản lý kinh tếtheo nghĩa rộng việc thực hoạt động nhằm tối đa hóa lợi ích (bao gồm lợi ích kinh tế phi kinh tế) với chi phí nhỏ Theo nghĩa hẹp, quản lý kinh tế tác động chủ thể quản lý đến lĩnh vực kinh tế nhằm đạt mục tiêu tối đa hóa lợi ích kinh tế Kinh tế thị trườnglà kinh tế mà người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá số lượng hàng hóa, dịch vụ thị trường Nền kinh tế hỗn hợp kinh tế kết hợp kinh tế tư nhân kinh tế Nhà nước, điều hành chế thị trường có điều tiết Nhà nước.Có thể nói lý thuyết kinh tế hỗn hợp tư tưởng cốt lõi kinh tế học trường phái đại Tư tưởng quản lý kinh tế học thuyết kinh tế đại Học thuyết kinh tế đại hay cịn gọi trường phái đại hay học thuyết kinh tế thị trường hỗn hợp Trên sở kết hợp lý thuyết trường phái “Keynes mới” trường phái “Tân cổ điển”, trường phái đại sử dụng cách tổng hợp quan điểm kinh tế xu hướng, trường phái kinh tế học để đưa lý thuyết kinh tế mình, nhằm làm sở lý thuyết cho hoạt động doanh nghiệp sách kinh tế Nhà nước tư 2.1 Hoàn cảnh đời học thuyết Các lí thuyết kinh tế trường phái cổ điển tập trung đề cao vai trò chế thị trường tự cạnh tranh Trường phái Keynes Keynes lại đề cao vai trị điều tiết vĩ mơ kinh tế Nhà nước phê phán khuyết tật thị trường Thực tế, kinh tế phát triển không hiệu đề cao đáng vai trò thị trường vai trò nhà nước.Sự phê phán trường phái dẫn đến xích lại gần hai chiều hướng (Từ 60 – 70 kỷ XX).Từ hình thành “Trường phái đại” Kinh tế thị trường hỗn hợp tư tưởng trung tâm kinh tế học trường phái đại.Mầm mống kinh tế hỗn hợp có từ năm cuối kỷ thứ XIX, sau chiến tranh giới thứ hai nhà kinh tế học Mỹ tên Hassen nghiên cứu tư tưởng tiếp tục phát triển mạnh mẽ từ năm 70 kỷ XX Đại biểu bật trường phái P.A.Samuelson (Mỹ) với tác phẩm “Kinh tế học” dịch tiếng Việt năm 1989 sở cho nhiều giáo trình kinh tế vi mô vĩ mô P.A.Samuelson chủ trương phát triển kinh tế phải dựa vào “bàn tay vơ hình” chủ nghĩa tự “bàn tay nhà nước” chủ nghĩa điều tiết, nghĩa kết hợp chế thị trường với chế điều tiết nhà nước Ông cho rằng: “điều hành kinh tế phủ thị trường định vỗ tay bàn tay” 2.2 Tư tưởng quản lý kinh tế học thuyết •Ba vấn đề kinh tế Mọi xã hội, kinh tế phải đối phó với ba vấn đề: + Sản xuất hàng hóa gì? Với số lượng bao nhiêu? + Sản xuất hàng hóa nào? Ai người sản xuất, sản xuất nguồn lực nào, sử dụng kĩ thuật sản xuất nào? + Sản xuất cho ai? Ai người hưởng thành nỗ lực kinh tế, hay sản phẩm quốc dân phân chia nào? (Do sản xuất kinh tế bị hạn chế nguồn lực kiến thức công nghệ, xã hội dù giàu hay nghèo phải lựa chọn) Trong lịch sử có hai phương thức: Chính phủ đưa hầu hết định kinh tế Các định kinh tế thị trường xác định Cả hai phương thức có ưu điểm hạn chế, khơng nên tuyệt đối hóa phương thức mà cần kết hợp: chế thị trường điều tiết Nhà nước •Cơ chế thị trường Theo P.A.Samuelson, chế thị trường hình thức tổ chức kinh tế Trong cá nhân người tiêu dùng nhà kinh doanh tác động lẫn qua thị trường để xác định ba vấn đề trung tâm tổ chức kinh tế Cơ chế thị trường chế tinh vi, phối hợp cách không tự giác người, hoạt động doanh nghiệp thông qua hệ thống giá thị trường + Không phải hỗn độn mà trật tự kinh tế + Là phương tiện giao tiếp để tập hợp tri thức hành động hàng triệu cá nhân khác Khơng có não trung tâm, giải tốn mà máy tính lớn ngày khơng thể giải (giải vấn đề sản xuất phân phối) + Không thiết kế ra, xuất tự nhiên thay đổi (luôn thay đổi) xã hội lồi người Khơng cá nhân hay tổ chức đơn lẻ có trách nhiệm sản xuất, tiêu dùng, phân phối hay định giá Thị trường: Là trình người mua người bán thứ hàng hóa tương tác với để xác định giá sản lượng hàng hóa hay dịch vụ Trong thị trường bao gồm: + Các yếu tố: hàng hóa, người bán, người mua, giá hàng hóa + Hàng hóa bao gồm hàng tiêu dung, dịch vụ yếu tố sản xuất (lao động, đất đai, tư bản) Từ hình thành nên thị trường hàng tiêu dùng thị trường yếu tố sản xuất + Sự hoạt động giá hàng hóa tín hiệu người sản xuất tiêu dùng, giá cân chế thị trường biểu hoạt động quy luật giá trị Nó cho người ta biết sản xuất sản xuất thơng qua thực phân phối cho Quan hệ cung - cầu hàng hóa: khái quát hai lực lượng người bán người mua thị trường Sự biến động giá dẫn đến biến đổi cung - cầu Đó nội dung quy luật cung cầu hàng hóa Cơ chế thị trường chịu điều khiển “hai ông vua” người tiêu dùng kĩ thuật.Người tiêu dùng thống trị, điều khiển thị trường họ người bỏ tiền để mua hàng hóa lại bị kĩ thuật hạn chế sản xuất khơng thể vượt qua giới hạn khả sản xuất Do người tiêu dùng khơng định sản xuất cịn người sản xuất phải định giá hàng theo chi phí sản xuất nên họ sẵn sàng chuyển sang lĩnh vực nhiều lợi nhuận Như vậy, thị trường chịu chi phối chi phí kinh doanh lẫn định cung cầu người tiêu dùng quy định.Thị trường đóng vai trị trung gian hóa giải sở thích người tiêu dùng hạn chế kĩ thuật.Vì nghiên cứu khơng có vai trị cầu mà cịn có vai trị cung Trong kinh tế thị trường, lợi nhuận động lực chi phối hoạt động người kinh doanh.Lợi nhuận đưa doanh nghiệp đến với khu vực sản xuất hàng hóa mà người tiêu dùng cần nhiều hơn, bỏ khu vực có người tiêu dùng.Lợi nhuận cần đưa doanh nghiệp đến với việc sử dụng kỹ thuật sản xuất hiệu Như vậy, hệ thống thị trường phải dùng lãi lỗ để định ba vấn đề: gì, cho Môi trường chế thị trường môi trường cạnh tranh quy luật kinh tế khách quan chi phối Trong kinh tế học, Samuelson vận dụng nguyên lý “bàn tay vơ hình” A.Smith ngun lý cân tổng quát Leon Walras để phân tích môi trường hoạt động kinh tế thị trường Để phân tích cạnh tranh thị trường, ơng vận dụng lý thuyết chi phí bất biến Jonh Maurice Clark, lý thuyết ba nhân tố sản xuất J.B.Say, J.S.Mill, lý thuyết hiệu Patero nhằm đề chiến lược thị trường, bảo đảm cho tổ chức độc quyền thu nhiều lợi nhuận Cơ chế thị trường lúc đưa tới kết tối ưu mà có khuyết tật định, nhiều vấn đề thị trường không giải (độc quyền, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng, thất nghiệp, phân phốithu nhập bất bình đẳng) Do theo Samuelson cần có can thiệp Chính phủ (Nhà nước) để khắc phục khuyết tật •Vai trị Chính Phủ kinh tế thị trường Chính phủ có bốn chức kinh tế thị trường: Chức thứ thiết lập khuôn khổ pháp luật.Chức thực tế vượt ngồi khn khổ lĩnh vực kinh tế học.Ở đây, phủ đề quy tắc trò chơi kinh tế mà doanh nghiệp, người tiêu dùng thân phủ phải tuân thủ Bao gồm: quy định tài sản (tài sản tư nhân nào?), quy tắc hợp đồng hoạt động kinh doanh, trách nhiệm tương hỗ liên đoàn lao động, ban quản lý nhiều luật lệ để xác định môi trường kinh tế Chức thứ hai sửa chữa, khắc phục khuyết tật chế thị trường để thị trường hoạt động có hiệu +Can thiệp hạn chế độc quyền (phá vỡ cạnh tranh hoàn hảo, cho phép cá nhân hay tổ chức đơn lẻ quy định giá hàng hóa từ làm biến dạng cầu sản xuất, xuất lợi nhuận siêu ngạch độc quyền sử dụng vào hoạt động vơ ích, làm giảm hiệu kinh tế) +Can thiệp vào tác động bên Tác động bên xảy doanh nghiệp người tạo chi phí - lợi ích cho doanh nghiệp khác, người khác mà doanh nghiệp nguười khơng nhận lợi ích mà họ cần phải trả (sự ô nhiễm môi trường, khai thác bừa bãi tài nguyên ) +Đảm nhiệm việc sản xuất hàng hóa cơng cộng: Nhìn chung, lợi ích giới hạn mà tư nhân thu từ hàng há công cộng nhỏ Vì tư nhân thường khơng muốn sản xuất hàng hóa cơng cộng.Mặt khác có nhiều hàng hóa cơng cộng có ý nghĩa quan trọng cho quốc gia hàng hóa quốc phịng, luật pháp, trật tự nước nên giao cho tư nhân được.Vì vậy, phủ phải nhảy vào sản xuất hàng hóa cơng cộng +Thu thuế: Trên thực tế, phần chi phí phủ phải trả tiền thuế thu Tất người phải chịu theo luật thuế Sự thực tồn cơng dân tự lại gánh thuế lên vai cơng dân hưởng phần hàng hóa cơng cộng phủ cấp Chức thứ ba đảm bảo cơng bằng.Trong điều kiện hoạt động hồn hảo nhất, lý tưởng chế thị trường, phải thấy phân hóa, bất bình đẳng sinh từ kinh tế thị trường tất yếu.Một hệ thống thị trường có hiệu gây bất bình đẳng lớn Vì vậy, phủ cần thiết thơng qua sách để phân phối thu thập Cơng cụ quan trọng phủ thuế lũy tiến, đánh thuế người giàu theo tỉ lệ thu nhập lớn người nghèo Thông thường, thuế lũy tiến áp dụng cho thuế thu nhập thuế thừa kế Bên cạnh thuế, phải có hệ thống hỗ trợ thu nhập để giúp cho người già, người mù, người tàn tật, người phải nuôi bảo hiểm thất nghiệp cho người khơng có cơng ăn việc làm Hệ thống toán chuyển nhượng tạo mạng lưới an tồn bảo vệ người khơng may khỏi bị hủy hoại kinh tế.Cuối cùng, phủ đơi phải trợ cấp tiêu dùng cho nhóm dân cư có thu nhập thấp cách phát tem phiếu thực phẩm, trợ cấp y tế, cho thuê nhà rẻ,… Chức thứ tư ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy tăng trưởng Từ đời, chủ nghĩa tư gặp thăng trầm chu kỳ lạm phát (giá tăng) suy thối (nạn thất nghiệp cao) Đơi tượng dội, thời kỳ siêu lạm phát Đức năm 20, thời kỳ đại suy thoái Mỹ năm 30 kỷ XX Vậy nên Chính phủ cần sử dụng sách tiền tệ, tài để tác động tới chu kỳ kinh doanh, giải nạn thất nghiệp, chống trì trệ, lạm phát, Chính phủ thực chức thông qua ba công cụ loại thuế, khoản chi tiêu, lãi suất toán chuyển nhượng, khối lượng tiền tệ quy định hay kiểm sốt Thơng qua thuế, Chính phủ điều tiết tiêu dùng, đầu tư tư nhân khuyến khích hạn chế hoạt động kinh doanh doanh nhân Các khoản chi tiêu Chính phủ thúc đẩy doanh nghiệp hay công nhân sản xuất số hàng hóa hay dịch vụ việc chuyển tiền nhằm trợ cấp thu nhập (như bảo hiểm, trợ cấp thất nghiệp…) Những quy định hay kiểm sốt phủ nhằm hướng nhân dân vào từ bỏ hoạt động kinh doanh Khi thực chức kinh tế, Chính phủ đưa định phương án lựa chọn Từ đó, hình thành nên lý thuyết lựa chọn công cộng.Sự lựa chọn công cộng tập hợp ý thích cá nhân thành lựa chọn tập thể Theo quy tắc trí, tất định phải trí thơng qua cơng cụ đểphân tích lựa chọn cơng cộng giới hạn khả – giá trị sử dụng: đây, nhà kinh tế học sử dụng lý thuyết giới hạn hiệu Pareto Tuy nhiên, “bàn tay vơ hình”, bàn tay hữu hình có khuyết tật, có nhiều vấn đề nhà nước lựa chọn khơng Ví dụ “một quan lập pháp rơi vào tay thiểu số; cách vận động hậu trường có nhiều tiền Chính phủ tài trợ cho chương trình lớn cho thời gian dài…” Những khuyết tật gây tính khơng hiệu can thiệp phủ Họ đưa định sai, không phản ánh vận động thị trường Do vậy, phải kết hợp chế thị trường vai trị phủ điều hành kinh tế đại, hình thành nên “nền kinh tế hỗn hợp” Trong “nền kinh tế hỗn hợp” có chế thị trường phủ.Cơ chế thị trường xác định giá sản lượng nhiều lĩnh vực, đó, Chính phủ điều tiết thị trường chương trình thuế, chi tiêu luật lệ.Cả bên thị trường Chính phủ có tính chất thiết yếu Đánh giá học thuyết kinh tế 3.1 Những tiến học thuyết đại Học thuyết kinh tế trường phái đại đạt thành tựu sau đây: Thứ nhất, học thuyết có kế thừa, vận dụng phát triển lý thuyết kinh tế nhiều trường phái lịch sử Thứ hai, mơ hình kinh tế hỗn hợp mặt nhận thức yếu tố tích cực chế thị trường tự cạnh tranh, mặt khác vạch cần thiết phải điều tiết vĩ mô nhà nước (thông qua chức công cụ) để phát huy mặt tích cực khắc phục khuyết tật chế thị trường Bên cạnh hạn chế nhà nước điều hành kinh tế 10 Thứ ba, học thuyết đưa số lý thuyết làm sở cho điều tiết kinh tế nhà nước Thứ tư, học thuyết có nghiên cứu để đưa lý thuyết phát triển kinh tế nước chậm phát triển 3.2 Những hạn chế học thuyết Trong nghiên cứu nhà kinh tế thuộc trường phái đại cịn tồn hạn chế, là: Mơ tả tượng q trình kinh tế giai đoạn lịch sử khác đưa tiêu chí phân loại (nước giàu – nghèo, phát triển – phát triển, ) chưa chất nguyên nhân thật tượng q trình Trong điều kiện tồn cầu hố nước phát triển giữ lợi vốn, công nghệ, thị trường, nên bình đẳng quan hệ kinh tế quốc tế khó đạt Vì học thuyết kinh tế trường phái đại áp dụng cho nơi, lúc, quốc gia ‣Kết luận Học thuyết kinh tế trường phái đại có kế thừa, vận dụng phát triển lý thuyết kinh tế nhiều trường phái lịch sử Hiện nước giới có mơ hình kinh tế hỗn hợp song lý thuyết kinh tế trường phái đại áp dụng cho nơi, lúc, quốc gia Trong nhiều trường hợp, can thiệp Nhà nước có hạn chế Nhà nước khơng lựa chọn đúng, tài trợ Chính phủ có lúc hiệu (do chương trình q lớn, thời gian dài), ảnh hưởng chủ quan (Chính phủ bị chi phối thiểu số người, người thiếu lực, tham nhũng, ) dẫn đến việc đưa định sai lầm, không phù hợp với quy luật khách quan, không phản ánh vận động thị trường Vì 11 theoP.A.Samuelson, can thiệp Nhà nước nên giới hạn “trong khuôn khổ khôn ngoan cạnh tranh” Như vậy, theo học thuyết kinh tế đại, phát triển kinh tế có hiệu phải dựa vào “hai bàn tay”: •Cơ chế thị trường (bàn tay vơ hình xác định giá cả, sản lượng nhiều lĩnh vực) •Sự điều tiết Chính phủ (bàn tay hữu hình chương trình thuế, chi tiêu luật lệ) Tóm lại, tuỳ điều kiện, khả nguồn lực mình, nước tiếp thu nhân tố hợp lý để đề phương hướng, sách giải pháp phù hợp đảm bảo tốc độ phát triển cao bền vững Bên cạnh địi hỏi thận trọng, sáng suốt Chính phủ nước phát triển để đạt tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế độc lập tự chủ Liên hệ thực tiễn Việt Nam Việc nghiên cứu học thuyết kinh tế đại có nghĩa thực tiễn quan trọng nước ta Sự can thiệp nhà nước vào kinh tế thị trường cần thiết để ngăn ngừa khắc phục khuyết tật thị trường, để thị trường hoạt động có hiệu Thực chất mở rộng chức Nhà nước lực lượng sản xuất phát triển trình độ xã hội hố cao Các chức kinh tế nhà nước Samuelson quan tâm thiết lập khuôn khổ pháp luật, sửa chữa thất bại thị trường, đảm bảo công xã hội ổn định kinh tế vĩ mô Đây nội dung quan trọng mà Nhà nước ta phải trọng xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà nghiên cứu vận dụng Để làm tốt chức trên, Nhà nước ta cần sử dụng công cụ kinh tếvĩ mô Samuelson công cụ pháp luật, chương trình kinh tế, sách kinh tế coi trọng sách tài tiền tệ công 12 cụkinh tế khác.Đây công cụ thiếu để Nhà nước quản lí kinh tế thị trường đại Samuelson nêu quan điểm khơng nên tuyệt đối hố vai trị kinh tế Nhà nước, khơng nên tuyệt đối hố vai trị thị trường vận hành kinh tế.Đây tổng kết thực tiễn quan trọng mà cần quan tâm nghiên cứu,vận dụng công đổi để vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có hiệu Nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa, với điểm xuất phát thấp kinh tế Vai trò điều tiết hướng dẫn nhà nước để kinh tế phát triển theo quỹ đạo mong muốn quan trọng cần thiết Nghiên cứu lý luận vai trò nhà nước học thuyết kinh tế đại vận dụng lý luận thực tiễn, giúp ta xác lập sở cho vai trò can thiệp nhà nước kinh tế Việt Nam Việc vận dụng học thuyết kinh tế đại vào thực tiễn giúp cho kinh tế Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu như: + Thị trường linh hoạt, có khả thích nghi cao điều kiện kinh tế thay đổi làm thích ứng kịp thời khối lượng cấu sản xuất với khối lượng cấu nhu cầu +Trước năm 1986, sản xuất nông nghiệp Việt Nam không đủ cung ứng cho nhu cầu nước, hàng năm phủ phải nhập lượng lớn lương thực để đáp ứng nhu cầu nhân dân, đến Việt Nam nước đứng thứ hai giới xuất gạo Sản xuất đáp ứng đủ tiêu dùng có tích luỹ Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đó, kinh tế hàng hố ởViệt Nam khơng tránh khỏi mặt hạn chế Đó là: + Mục đích doanh nghiệp lợi nhuận tối đa, họ lạm dụng tài nguyên xã hội, xã hội phải chịu khoản phụ phí khai thác khó khăn Có thể gây nhiễm khơng khí nguồn nước mà xã hội phải gánh chịu 13 + Cơ chế thị trường gây phân hóa giàu nghèo xã hội, bất bình đẳng lớn + Một kinh tế thị trường điều tiết, khó tránh khỏi thăng trầm, khủng hoảng kinh tế Tóm lại, chế thị trường có khuyết tật mà Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế nhiên mức độ khác nước Sự can thiệp vào kinh tế nhằm đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định đạt hiệu kinh tế - xã hội giải vấn đề xã hội mà chế thị trường không làm Như vậy, kinh tế hỗn hợp kinh tế vận hành theo chế thị trường có tham gia quản lý nhà nước Ở Việt Nam, kinh tế hàng hoá bước xác lập kèm với chế quản lý dựa quy luật thị trường kết hợp với vai trị quản lý nhà nước với mục đích phát huy tối đa tính ưu việt chế thị trường, đồng thời hạn chế khuyết tất mà chế thị trường mắc phải Nhà nước đảm bảo phát huy tiềm sẵn có tất chủ thể kinh tế, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, hạn chế độc quyền, đảm bảo kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảm bảo thực mục tiêu xã hội 14 KẾT LUẬN Học thuyết kinh tế đại nêu tư tưởng quản lý kinh tế cách tổng hợp lý thuyết trước đó.Tuy nhiên có hạn chế định.Việt Nam cần vận dụng linh hoạt nhân tố hợp lý để đề phương hướng, sách giải pháp phù hợp đảm bảo tốc độ phát triển cao bền vững Bên cạnh địi hỏi thận trọng, sáng suốt Chính phủ để đạt tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế độc lập tự chủ Cơ chế thị trường với kinh tế hàng hóa nhiều thành phần chế tốt điều tiết kinh tế Việt Nam.Tuy nhiên chế khơng phải chế hồn hảo cho kinh tế, có kinh tế Việt Nam.Vì vậy, Chính phủ cần thể vai trị trình quản lý kinh tế Như đồng thời chuyển kinh tế nước ta từ kinh tế hàng hóa giản đơn, co hẹp sang kinh tế hàng hóa theo nghĩa nó, thúc đẩy nhanh chóng q trình chuyển sang chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa 15 ... học trường phái đại Tư tưởng quản lý kinh tế học thuyết kinh tế đại Học thuyết kinh tế đại hay cịn gọi trường phái đại hay học thuyết kinh tế thị trường hỗn hợp Trên sở kết hợp lý thuyết trường... trường Nền kinh tế hỗn hợp kinh tế kết hợp kinh tế tư nhân kinh tế Nhà nước, điều hành chế thị trường có điều tiết Nhà nước.Có thể nói lý thuyết kinh tế hỗn hợp tư tưởng cốt lõi kinh tế học trường... Đánh giá học thuyết kinh tế 3.1 Những tiến học thuyết đại Học thuyết kinh tế trường phái đại đạt thành tựu sau đây: Thứ nhất, học thuyết có kế thừa, vận dụng phát triển lý thuyết kinh tế nhiều

Ngày đăng: 05/05/2020, 00:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2. Tư tưởng về quản lý kinh tế trong học thuyết kinh tế hiện đại

    2.1. Hoàn cảnh ra đời học thuyết

    2.2. Tư tưởng về quản lý kinh tế trong học thuyết

    3. Đánh giá học thuyết kinh tế hiện đại

    3.1. Những tiến bộ của học thuyết

    3.2. Những hạn chế của học thuyết

    4. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w