+ Việc chuyển giao quyền yêu cầu phải thông báo cho người có nghĩa vụ bằng văn bản.+ Việc chuyển giao quyền yêu cầu không cần sự đồng ý của người mang nghĩa vụtrường hợp pháp luật có quy
Trang 1BỘ ĐỀ CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP DÂN SỰ 2 (PHẦN CÂU HỎI LÝ THUYẾT)
DÀNH CHO SINH VIÊN ÔN TẬP
1.Nêu và phân tích các căn cứ phát sinh nghĩa vụ? Cho ví dụ minh họa.
Nghĩa vụ dân sự phát sinh từ những căn cứ sau đây:
– Hợp đồng dân sự
– Hành vi pháp lý đơn phương
– Thực hiện công việc không có ủy quyền
– Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
– Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật
– Những căn cứ khác do pháp luật quy định
Hợp đồng dân sự là căn cứ phổ biến làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân sự Tuynghiên, nghĩa vụ dân sự phát sinh từ hợp đồng dân sự còn tuỳ thuộc vào tính chất củamỗi hợp đồng, theo đó nghĩa vụ dân sự được xác định là nghĩa vụ liên đới, nghĩa vụchính hay nghĩa vụ phụ, nghĩa vụ bổ sung Căn cứ thoả thuận của các bên chủ thể trongquan hệ hợp đồng là căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ của các bên
Hành vi pháp lý đơn phương là hành vi thể hiện ý chí của một bên chủ thể nhằmlàm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự Hành vi pháp lý đơn phươngthường là các tuyên bố đơn phương
Chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật: Việcchiếm hữu, sử dụng tài sản của một người chỉ được pháp luật thừa nhận và bảo đảm nếu:
+ Người đó là chủ sở hữu của tài sản hoặc người được chủ sở hữu ủy quyền quản
lý tài sản
+ Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợpvới ý chí của chủ sở hữu;
+ Người có quyền chiếm hữu, sử dụng hay được xác lập quyền sở hữu đối với vật
bị chìm đắm, bỏ quên, chôn giấu phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;
+ Chiếm hữu trên cơ sở quyết định của cơ quan NN có thẩm quyền
=> Khi những người chiếm hữu, sử dụng không có các căn cứ nêu trên thì đượccoi là chiếm hữu, sử dụng không có căn cứ pháp luật và làm phát sinh quan hệ NVDS
Người chiếm hữu, sử dụng không có căn cứ pháp luật sẽ có các nghĩa vụ sau:
Trang 2+ Hòan trả tài sản cho người chiếm hữu, sử dụng tài sản hợp pháp, cho chủ sởhữu;
+ Hòan trả hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chiếm hữu, sử dụng không có căn cứpháp lý từ thời điểm biết việc chiếm hữu là không có căn cứ pháp luật;
+ Nghĩa vụ BTTH nếu gây ra thiệt hại cho người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp,cho chủ sở hữu;
+ Người được lợi về tài sản phải hòan trả tài sản kể từ thời điểm biết mình đượclợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật: Khi một người thực hiện hành vi trái phápluật gây xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản của ngườikhác sẽ làm phát sinh NVDS, cụ thể là nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ngòai hợp đồng
Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thựchiện công việc, nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người khác khingười có công việc không biết hoặc biết mà không phản đối Việc thực hiện công việckhông có ủy quyền làm phát sinh quy định NVDS giữa người thực hiện công việc vớingười được thực hiện công việc, trong đó người được thực hiện công việc có nghĩa vụthanh toán các chi phí hợp lý mà người thực hiện công việc đã bỏ ra để thực hiện côngviệc, đồng thời phải trả thù lao cho người thực hiện công việc
2.Địa điểm và thời hạn thực hiện nghĩa vụ? Ý nghĩa pháp lý của việc xác định địa điểm và thời hạn thực hiện nghĩa vụ?
- Địa điểm và thời hạn thực hiện nghĩa vụ: điều 277, 278 BLDS2015
- Việc xác định địa điểm thực hiện NVDS có ý nghĩa quan trọng vì nó là cơ sở đểkhẳng didnhj ai là người chịu chi phí vận chuyển cũng như chi phí tăng lên do việc thayđổi nơi cư trú của bên có quyền
- Ý nghĩa của việc thực hiện NVDS đúng thời hạn:
+ Xác định được thời hạn khởi kiện của các bên khi có tranh chấp về việc thựchiện nghĩa vụ
+ Xác định hành vi vi phạm và trách nhiệm dân sự đối với người vi phạm NVDS.+ Đáp ứng quyền lợi của các bên có quyền trong QHPLDS
3.Căn cứ phát sinh nghĩa vụ liên đới và nội dung thực hiện nghĩa vụ liên đới?
Quy định tại Đ288, Đ289 BLDS 2015
Trang 3NVDS liên đới là loại NVDS nhiều người mà trong đó một trong số những người
có NVDS phải thực hiện tòan bộ nội dung NVDS hoặc chủ thể mang quyền có thể yêucầu một trong số các chủ thể NVDS thực hiện tòan bộ NVDS
Căn cứ của NVDS liên đới:
+ Do các bên thỏa thuận;
+ Nếu một người đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thì quan hệ NVDS đó hòan toànchấm dứt (kể cả với người chưa thực hiện NVDS) Sau đó, những người có nghĩa vụ phảithực hiện nghĩa vụ hòan lại đối với người đã thực hiện toàn bộ NVDS
+ Nếu người có quyền chỉ định một trong số những người có NVDS thực hiệntoàn bộ nội dung NVDS và sau đó miễn việc thực hiện NVDS đối với người đó thìNVDS chấm dứt toàn bộ Mặt khác, nếu người có quyền chỉ miễn việc thực hiện NVDScho một trong số những người mang NVDS thì phần của họ sẽ không phải thực hiệnnhưng phần NVDS của các chủ thể khác vẫn phải thực hiện
+ Trong quan hệ NVDS có nhiều người có quyền thì họ được gọi là quyền liênđới Cho nên, một trong số những người có quyền đều có thể yêu cầu bên có NVDS phảithực hiện tòan bộ NVDS mà không cần sự ủy quyền của những người có quyền liên đớikhác
4.Điều kiện và hậu quả pháp lý của việc chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ? Cho ví dụ minh họa?
a Chuyển giao quyền yêu cầu
Quy định trong Đ365 BLDS
Chuyển giao quyền yêu cầu là sự thỏa thuận giữa người có quyền và người mangNVDS với người thứ ba nhằm chuyển giao quyền yêu cầu tới người thứ ba (người thếquyền) trở thành người có quyền mới có quyền yêu cầu người thứ 3 thực hiện nghĩa vụcho mình
Đặc điểm của chuyển giao quyền yêu cầu:
Trang 4+ Việc chuyển giao quyền yêu cầu phải thông báo cho người có nghĩa vụ bằng văn bản.+ Việc chuyển giao quyền yêu cầu không cần sự đồng ý của người mang nghĩa vụtrường hợp pháp luật có quy định khác hoặc các bên thỏa thuận không chuyển giao quyền
đó cho người thứ ba hoặc quyền đó luôn gắn với nhân thân
+ Kể từ khi chuyển giao quyền yêu cầu thì cũng phải chuyển giao các biện phápbảo đảm
+ Kể từ thời điểm chuyển quyền yêu cầu thì người đã chuyển quyền chấm dứt tưcách chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ
Người đã chuyển giao không phải chịu trách nhiệm trước người thế quyền về khảnăng thực hiện của người có nghĩa vụ
Hình thức: bằng văn bản hoạc bằng lời nói
Các trường hợp không được chuyển giao quyền yêu cầu:
+ Các quyền nhân thân: quyền yêu cầu cấp dưỡng, yêu cầu bồi thường thiệt hạikhi xâm phạm đến tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín…
+ Các bên thỏa thuận không chuyển giao quyền yêu cầu
+ PL quy định không được chuyển giao
b Chuyển giao nghĩa vụ
Quy định Đ370 BLDS
Chuyển giao NVDS là sự thỏa thuận giữa người có nghĩa vụ với người thứ ba trên
cơ sở đồng ý của người có quyền nhằm chuyển nghĩa vụ cho người thứ 3 (người thế vụ)trở thành người có nghĩa vụ với người có quyền
Đặc điểm:
+ Việc chuyển giao nghĩa vụ phải được bên có quyền đồng ý => Mục đích nhằmđảm bảo cho quyền và lợi ích của bên có quyền được đảm bảo tối đa khi người có quyềnhòan toàn nắm được chủ thể phải thực hiện nghĩa vụ cho mình
+ Khi chuyển giao biện pháp bảo đảm kèm theo chấm dứt trừ trường hợp các bênthỏa thuận khác;
+ Kể từ thời điểm chuyển giao nghĩa vụ, bên đã chuyển giao chấm dứt tư cách chủthể trong quan hệ nghĩa vụ Người có quyền chỉ được phép yêu cầu người thế vụ thựchiện nghĩa vụ cho mình
Hình thức: Văn bản hoặc bằng lời nói
Các trường hợp không được chuyển giao nghĩa vụ:
Trang 5+ Nghĩa vụ gắn với nhân thân (nghĩa vụ cấp dưỡng…)
+ Pháp luật quy định không được chuyển giao nghĩa vụ
5.Phân biệt chuyển giao quyền đòi nợ với bán quyền đòi nợ Cho ví dụ minh họa?
a Chuyển giao quyền đòi nợ
Theo quy định của pháp luật thì Quyền đòi nợ là một quyền về tài sản, theo đó bên
có quyền đòi nợ có thể yêu cầu bên mắc nợ phải trả nợ hoặc có quyền yêu cầu Cơ quanNhà nước có thẩm quyền buộc bên mắc nợ phải trả nợ, đây là một quyền yêu cầu hợppháp
Quyền đòi nợ là một quyền yêu cầu do đó được phép chuyển giao theo quy định
về chuyển giao quyền yêu cầu, khi đó bên nhận thế quyền sẽ là bên có quyền đòi nợ đốivới bên có nghĩa vụ trả nợ
Việc chuyển giao quyền đòi nợ sẽ theo các quy định như chuyển giao quyền yêucầu Những quyền yêu cầu sau đây không được chuyển giao:
+ Quyền yêu cầu cấp dưỡng, yêu cầu bồi thường thiệt hại do xâm phạm đến tínhmạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín;
+ Bên có quyền và bên có nghĩa vụ có thỏa thuận là không được chuyển giaoquyền yêu cầu;
+ Các trường hợp khác do pháp luật quy định
Việc chuyển giao quyền yêu cầu không cần có sự đồng ý của bên có nghĩa vụ trừtrường hợp pháp luật có quy định khác Tuy nhiên người chuyển giao quyền yêu cầu phảibáo cho bên có nghĩa vụ biết bằng văn bản về việc chuyển giao quyền yêu cầu
Trong trường hợp bên có nghĩa vụ không được thông báo về việc chuyển giaoquyền yêu cầu hoặc người thế quyền không chứng minh được tính xác thực của việcchuyển giao quyền yêu cầu thì bên có nghĩa vụ có quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ đốivới người thế quyền Trong trường hợp Bên có nghĩa vụ không được thông báo về việcchuyển giao quyền yêu cầu mà đã thực hiện nghĩa vụ đối với người chuyển giao quyềnyêu cầu thì người thế quyền không được yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụđối với mình nữa
Trách nhiệm của người chuyển giao quyền yêu cầu:không chịu trách nhiệm saukhi chuyển giao quyền yêu cầu: Người chuyển giao quyền yêu cầu không phải chịu tráchnhiệm về khả năng thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ, trừ trường hợp có thỏa thuậnkhác
b Mua bán
Trang 6Quyền đòi nợ còn xác định là đối tượng mua bán trong hợp đồng mua bán giữacác bên Thực tiễn có những doanh nghiệp kinh doanh hoạt động mua bán nợ.
Nhìn chung, các quy định của Bộ luật dân sự đã giải quyết được về cơ bản các vấn
đề pháp lý đặt ra đối với giao dịch này Tuy vậy, các nhà làm luật chưa đề cập tới tính đốikháng của các phương tiện phòng vệ (hủy hợp đồng, bù trừ nghĩa vụ,…) mà bên có nghĩa
vụ trả nợ có thể viện ra để từ chối thanh toán hay chỉ thanh toán một phần quyền đòi nợ
đã được chuyển giao
6.Phân biệt nghĩa vụ với trách nhiệm dân sự? Cho ví dụ minh họa?
Nếu quan hệ pháp luật dân sự đang trong giai đoạn mà cơ quan nhà nước khôngthể áp dụng sức mạnh cưỡng chế đối với các chủ thể, thì được gọi là “nghĩa vụ dân sự”
Nếu quan hệ pháp luật dân sự đang trong giai đoạn cơ quan nhà nước có thể ápdụng sức mạnh cưỡng chế đối với các bên chủ thể, thì được gọi là “trách nhiệm dân sự”
Trách nhiệm dân sự được gọi là “trách nhiệm bồi thường thiệt hại” khi hành vi tráipháp luật của bên này đã gây ra thiệt hại cho bên kia
Trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng hoặc do không thực hiện một nghĩa vụkhác giữa hai bên chủ thể, thì được gọi là “trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ”
Trách nhiệm dân sự do hành vi gây thiệt hại không liên quan đến một hợp đồng đã
có trước giữa các bên sẽ được gọi là “trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”
7.Phân biệt nghĩa vụ liên đới với nghĩa vụ riêng rẽ? Cho ví dụ minh họa?
a NVDS riêng rẽ
Qđịnh tại Đ287 BLDS
NVDS riêng rẽ là loại NVDS nhiều người mà trong số những người mang quyềnchỉ có quyền yêu cầu người mang nghĩa vụ thực hiện cho riêng phần quyền của mình;một trong số những người mang NVDS chỉ phải thực hiện NVDS của riêng mình đối vớingười mang quyền
Bản chất của loại NVDS này là loại NVDS nhiều người nhưng không có sự liên
hệ nào giữa những người mang NVDS Người có NVDS sẽ chấm dứt NVDS khi họ thựchiện xong NVDS của mình
b NVDS liên đới
Quy định tại Đ288 BLDS
Trang 7NVDS liên đới là loại NVDS nhiều người mà trong đó một trong số những người
có NVDS phải thực hiện tòan bộ nội dung NVDS hoặc chủ thể mang quyền có thể yêucầu một trong số các chủ thể NVDS thực hiện tòan bộ NVDS
Căn cứ của NVDS liên đới:
+ Do các bên thỏa thuận;
+ Nếu một người đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thì quan hệ NVDS đó hòan toànchấm dứt (kể cả với người chưa thực hiện NVDS) Sau đó, những người có nghĩa vụ phảithực hiện nghĩa vụ hòan lại đối với người đã thực hiện toàn bộ NVDS
+ Nếu người có quyền chỉ định một trong số những người có NVDS thực hiệntoàn bộ nội dung NVDS và sau đó miễn việc thực hiện NVDS đối với người đó thìNVDS chấm dứt toàn bộ Mặt khác, nếu người có quyền chỉ miễn việc thực hiện NVDScho một trong số những người mang NVDS thì phần của họ sẽ không phải thực hiệnnhưng phần NVDS của các chủ thể khác vẫn phải thực hiện
+ Trong quan hệ NVDS có nhiều người có quyền thì họ được gọi là quyền liênđới Cho nên, một trong số những người có quyền đều có thể yêu cầu bên có NVDS phảithực hiện tòan bộ NVDS mà không cần sự ủy quyền của những người có quyền liên đớikhác
8.Phân biệt thực hiện nghĩa vụ giao vật đặc định và thực hiện nghĩa vụ giao vật cùng loại? Cho ví dụ minh họa?
Quy định tại điều 279 BLDS 2015
Khi bên có nghĩa vụ phát sinh nghĩa vụ giao vật đặc định – vật phân biệt được vớicác vật khác bằng những đặc điểm riêng vè ký hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc tính,
vị trí thì phải giao đúng vật đó Việc bàn giao vật đặc tính phải đúng tình trạng như đã camkết
Khi bên có nghĩa vụ phát sinh nghĩa vụ giao vật cùng loại – vật có cùng hình dáng,tính chất, tính năng sử dụng và xác định được bằng những đơn vị đo lường thì phải giao
Trang 8đúng số lượng, chất lượng như đã thỏa thuận Nếu các bên không có thỏa thuận về chấtlượng thì phải giao vật đó với chất lượng trung bình
9.Phân biệt căn cứ chấm dứt nghĩa vụ theo thỏa thuận của các bên và bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ? Cho ví dụ minh họa?
Chấm dứt nghĩa vụ theo thỏa thuận: quy định tại điều 375 BLDS 2015 Trên cơ sởnguyên tắc cơ bản của pháp luật, điều luật cụ thể hóa và ghi nhận sự thỏa thuận của cácbên trong việc chấm dứt nghĩa vụ Teo đó, ở bất kỳ giao đoạn nào trong việc thực hiệnnghĩa vụ kể từ khi nghĩa vụ được xác lập cho đến khi nghĩa vụ được hoàn thành, các bênđều có thể thỏa thuận để chấm dứt nghĩa vụ đó, miễn là trong khuôn khổ pháp luật và mọi
sự thỏa thuận không gây hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợiích hợp pháp của người khác
Chấm dứt nghĩa vụ do được miễn thực hiện nghĩa vụ: quy định tại điều 376 BLDS
2015 Việc miễn thực hiện nghĩa vụ là sự thể hiện ý chí của bên có quyền trong quan hệ
Do đó, khi bên có quyền đã thế hiện ý chí không yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa
vụ nữa thì nghĩa vụ đó chấm dứt dù cho bên có nghĩa vụ có mong muốn điều này haykhông Khi nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm được miễn thì biện pháp bảo đảm cũng chấmdứt Bởi lẽ biện pháp bảo đảm đặt ra là để nhằm bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ.Nay nghĩa vụ đã chấm dứt thì đương nhiên việc tồn tại biện pháp bảo đảm cũng khôngcòn cần thiết và ý nghĩa nữa VD: Ngân hàng Chính sách cho nông dân A vay tiền nuôitôm và bảo đảm bằng quyền sử dụng đất ở của A Tuy nhiên, do thiên tai khiến tôm bịchết Thực hiện chính sách của Nhà nước, Ngân hàng đã miễn và xóa việc trả nợ cho B.Trong trường hợp này thì quan hệ thế chấp quyền sử dụng đất ở của A cũng đương nhiênchấm dứt
10 Phân biệt hoãn thực hiện nghĩa vụ và gia hạn thực hiện nghĩa vụ? Cho ví dụminh họa?
Hoãn thực hiện nghĩa vụ: điều 354 BLDS2015 Hoãn thực hiện nghĩa vụ đượchiểu là tạm ngưng thực hiện nghĩa vụ trong một khoản thời gian nhất định Việc hoãnthực hiện nghĩa vụ khi có sự thỏa thuận của hai bên hoặc do pháp luật quy định (điều
Trang 9Bên cạnh đó, việc hoãn thực hiện nghĩa vụ thường chỉ xuất phát từ đề nghị của bên
có nghĩa vụ do bên bên có nghĩa vụ không thể thực hiện được nghĩa vụ Còn gia hạn thựchiện nghĩa vụ có thể do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau
11. Phân tích thời điểm giao kết và thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng về quyền sử dụng đất.
Hợp đồng về quyền sử dụng đất là một loại hợp đồng dân sự
Thời điểm giao kết hợp đồng được quy định tại điều 400 BLDS2015 Ngoài ra còntuân theo một số quy định khác của pháp luật (luật giao dịch điện tử 2005 và các văn bảnhướng dẫn thi hành)
Thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng được quy định tại khoản 1 điều 401BLDS 2015 Ngoài ra còn tuân theo một số quy định khác của pháp luật (Luật đất đai
2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành)
12 So sánh biện pháp cầm cố tài sản với ký cược?
Căn cứ pháp lý Điều 309 – Điều 316 BLDS 2015 Điều 329 BLDS 2015
Mục đích Đảm bảo nghĩa vụ phải thực hiện Đảm bảo việc trả lại tài sản cho thuê
- Trường hợp nghĩa vụ được bảo đảmbằng cầm cố chấm dứt: tài sản cầm cố,giấy tờ liên quan đến tài sản cầm cốđược trả lại cho bên cầm cố; hoa lợi,lợi tức thu được từ tài sản cầm cố cũngđược trả lại cho bên cầm cố, trừ trườnghợp có thỏa thuận khác
- Trường hợp không trả lại tài sản đãthuê: bên cho thuê có quyền đòi lại tàisản
- Trường hợp tài sản thuê không còn đểtrả lại: tài sản ký cược thuộc về bêncho thuê
- Trường hợp tài sản thuê được trả lại:bên thuê được nhận lại tài sản ký cượcsau khi đã trả tiền thuê
Trang 1013.Nêu các điều kiện của thực hiện công việc không có ủy quyền?
Điều 574 BLDS 2015 Việc thực hiện công việc không có ủy quyền phải đáp ứngcác yêu cầu sau:
- Thứ 1, người thực hiện công việc hoàn toàn tự nguyện khi thực hiện công việc.Nghĩa là việc thực hiện công việc không phải là nghĩa vụ bắt buộc của người thực hiệncông việc, họ thích thì thực hiện, không thích thì có thể không thực hiện
- Thứ 2, việc thực hiện công việc phải hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc.Nghĩa là tại thời điểm thực hiện công việc, người thực hiện công việc phải thể hiện ý chíthực hiện công việc để nhằm mang lại lợi ích hoặc ngăn chặn thiệt hại cho người có côngviệc Việc thực hiện công việc không được thực hiện thường xuyên, tức là việc thực hiệncông việc chỉ xảy ra tức thì
- Thứ 3, người có công việc không biết hoặc biết mà không phản đối về việc thựchiện công việc
- Thứ 4, việc thực hiện công việc phải thật sự cần thiết Sự cần thiết thể hiện ở chỗnếu công việc không được thực hiện kịp thời sẽ gây thiệt hại cho người có công việc
14.Nêu các điều kiện có hiệu lực của hơp đồng?
Về mặt tổng quan của giao dịch dân sự hợp đồng có hiệu lực khi đảm bảo:
Thứ nhất, các chủ thể ký kết hợp đồng phải hợp pháp Hợp pháp ở đây chính làviệc các bên giao kết phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự
Thứ hai, các chủ thể ký kết hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện tức là xuất phát từ
ý chí thực, từ sự tự do ý chí của các bên trong các thỏa thuận hợp đồng đó Sự ép buộc,giả dối sẽ làm vô hiệu hợp đồng khi ký kết
Thứ ba, nội dung của hợp đồng không trái pháp luật và đạo đức xã hội Đối tượngcủa hợp đồng không thuộc hàng hóa cấm giao dịch, công việc cấm thực hiện Bên cạnh
đó, nội dung của hợp đồng cần phải cụ thể, bởi vì việc xác lập nghĩa vụ trong hợp đồngphải cụ thể và có tính khả thi Những nghĩa vụ trong hợp đồng mà không thể thực hiệnđược thì hợp đồng cũng không được coi là có hiệu lực pháp lý làm phát sinh quyền vànghĩa vụ
Về mặt chuyên ngành thì hợp đồng có hiệu lực khi đảm bảo
Thứ nhất, thủ tục và hình thức của hợp đồng phải tuân theo những thể thức nhấtđịnh phù hợp với những quy định của pháp luật đối với từng loại hợp đồng Như hợpđồng mua bán quyền sử dụng đất bắt buộc phải công chứng, chứng thực hoặc như hợp
Trang 11đồng hợp tác đầu tư BCC với nhà đầu tư nước ngoài phải thực hiện việc kê khai và thôngbáo với các cơ quan quản lý đầu tư.
Thứ hai, hợp đồng phải có đủ nội dung theo hướng dẫn của luật chuyên ngành
15.Phân tích thời điểm có hiệu lực của hợp đồng tặng cho tài sản?
Điều 457 BLDS2015 Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng tặng cho tài sản:
Do tính chất đặc biệt của hợp đồng tặng cho tài sản không mang tính đền bù tươngđương nên pháp luật dân sự có quy định riêng về thời điểm có hiệu lực như sau:
+ Hợp đồng tặng cho động sản có hiệu lực khi bên được tặng cho nhận tài sản; đối với động sản mà pháp luật có quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì hợp đồng
tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký
+ Tặng cho bất động sản phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký, nếu theo quy định của pháp luật bất động sản phải đăng ký
quyền sở hữu
Hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký; nếu bất
động sản không phải đăng ký quvền sở hữu thì hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thờiđiểm chuyển giao tài sản
16.Trình bày đặc điểm của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ?
Về mặt khách quan là sự quy định của pháp luật (điều 292 BLDS 2015), cho phépcác chủ thể trong giao dịch dân sự hoặc các quan hệ dân sự khác áp dụng các biện pháp
mà pháp luật cho phép để bảo đảm cho một nghĩa vụ chính được thực hiện đồng thời xácđịnh và đảm bảo quyền, nghĩa vụ của các bên trong các biện pháp đó Về mặt chủ quan làviệc thỏa thuận giữa các bên nhằm qua đó đặt ra các biện pháp tác động mang tính chất
dự phòng để đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ đồng thời ngăn ngừa và khắc phụcnhững hậu quả xấu do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ gây ra
Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đều có những đặc điểm chungnhư sau:
Các biện pháp bảo đảm mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ chính: khi có quan
hệ nghĩa vụ chính thì các bên mới cùng nhau thiết lập một biện pháp bảo đảm
Các biện pháp bảo đảm đều có mục đích nâng cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ nghĩa vụ dân sự.
Đối tượng của các biện pháp bảo đảm là những lợi ích vật chấ.: Lợi ích của các
bên trong nghĩa vụ dân sự có biện pháp bảo đảm là những lợi ích vật chất Quy luậtngang giá trong các quan hệ tài sản cho chúng ta thấy rằng chỉ có lợi ích vật chất mới bù
Trang 12đắp được các lợi ích vật chất Vì vậy các bên trong quan hệ nghĩa vụ không thể dùngquyền nhân thân làm đối tượng của biện pháp bảo đảm Lợi ích vật chất là đối tượng củacác biện pháp bảo đảm thường là một tài sản Các đối tượng này phải có đủ các yếu tố màpháp luật đã yêu cầu đối với một đối tượng của nghĩa vụ dân sự nói chung.
Phạm vi bảo đảm của các biện pháp bảo đảm không vượt quá phạm vi nghĩa vụ
đã được xác định trong nội dung của quan hệ nghĩa vụ chính: Như vậy về nguyên tắc
phạm vi bảo đảm là toàn bộ nghĩa vụ khi các bên không thỏa thuận và pháp luật khôngquy định khác nhưng cũng có thể chỉ là một phần nghĩa vụ
Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ chỉ được áp dụng khi có sự vi phạm nghĩa vụ: Chức năng dự phòng của các biện pháp bảo đảm cho thấy các biện pháp bảo đảm chỉ
được áp dụng khi nghĩa vụ chính không được thực hiện hoặc thực hiện không đúng nhằmqua đó bảo đảm quyền lợi cho bên có quyền
Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ sự thỏa thuận giữa các bên: Nếu các nghĩa vụ dân sự phát sinh từ những căn cứ khác nhau thì biện pháp bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ chỉ có thể phát sinh thông qua sự thỏa thuận của các bên trongmột giao dịch dân sự Tuy nhiên, cách thức và toàn bộ nội dung của một biện pháp bảođảm đều là kết quả của sự thỏa thuận giữa các bên
17.Trình bày các phương thức xử lý tài sản bảo đảm?
Điều 299 BLDS 2015 về các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm
Tại Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính Phủ về giao dịch bảođảm có quy định các phương thức để xử lý tài sản bảo đảm mà các bên trong hợp đồng cóthể thỏa thuận đó là:
*Phương pháp 1: Bán tài sản bảo đảm Đây là phương pháp được áp dụng nhiềunhất trên thực tế trong việc xử lý tài sản bảo đảm Việc bán tài sản bảo đảm có thể đượctiến hành trên một trong hai cơ sở là bán đấu giấ hoặc bán riêng lẻ cho một hoặc một sốngười mua tài sản bảo đảm không trên cơ sở đấu giá
*Phương pháp 2: Nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa
vụ Phương pháp này có thể được hiểu là việc chuyển quyền sở hữu tài sản bảo đảm từbên bảo đảm sang cho bên nhận bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bênbảo đảm
*Phương pháp 3: Nhận các khoản tiền hoặc tài sản khác liên quan liên quan đếnquyền đòi nợ từ bên thứ ba Có thể hiểu về bản chất đây là việc chuyển nhượng quyền đòi
nợ từ bên bảo đảm sang bên nhận bảo đảm và giá trị của quyền đòi nợ có thể bù trừ vớigiá trị của nghĩa vụ bảo đảm
Trang 13*/ Phương pháp 4: Các bên hoàn toàn có thể thỏa thuận bất kỳ một phương pháp
xử lý tài sản bảo đảm khác
18.Trình bày nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm?
19.Phân tích đối tượng của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ?
Đối tượng của các biện pháp bảo đảm là những lợi ích vật chất
Lợi ích vật chất là đối tượng chủ yếu của các biện pháp bảo đảm Nghĩa vụ cầnđược bảo đảm là nghĩa vụ mang tính chất tài sản, cho nên đối tượng của các biện phápbảo đảm cũng phải mang tính tài sản Bởi chỉ có lợi ích vật chất hoặc tài sản mới bù đắp,khấu trừ được các lợi ích vật chất bị mất mát, thiệt hại Tuy nhiên trong BLDS2015 cũngquy định về các biện pháp tín chấp, theo đó các tổ chức xã hội tại cơ sở được đứng ra bảođảm cho các thành viên của mình vay tiền tại các ngân hang chính sách xã hội thông quaviệc xác nhận các yếu tố nhân thân và kiểm soát các mục đích sử dụng tiền vay Đây làmột ngoại lệ của các biện pháp bảo đảm được quy định trong BLDS nhằm thực hiệnđường lối chính sách xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước
20.Phân tích đặc điểm pháp lý của biện pháp ký quỹ; cho ví dụ minh họa.
Ký quỹ là một trong những biện pháp bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự, bồithường thiệt hại cho bên có quyền khi bên bảo đảm không thực hiện hoặc thực hiệnkhông đúng nghĩa vụ; Được quy định tại điều 330 BLDS2015; Nghị định 163/2006/NĐ-CP; Nghị định 102/2017/NĐ-CP
– Nội dung: Với biện pháp ký quỹ 2 bên có thể mở một tài khoản tại TCTD nhưngkhông được dùng tài khoản khi chưa chấm dứt hợp đồng Mặc dù vẫn là chủ của tàikhoản đó nhưng bên có nghĩa vụ không được thực hiện bất kỳ một giao dịch rút tiền nào
từ tài khoản đó bởi số tài khoản ký quỹ đó được xác định để bảo đảm việc thực hiệnnghĩa vụ trước bên có quyền
Tài sản dùng để ký quỹ cũng tương tự như tài sản dùng để đặt cọc, ký cược đó làtiền, kim khí quý, đá quý, giấy tờ có giá được bằng tiền Khác với cầm cố tài sản đối với
ký quỹ, quyền tài sản không thể được dùng để ký quỹ
Trong khi đặt cọc và ký cược thì tài sản bảo đảm được giao cho bên nhận bảo đảmcòn đối với ký quỹ, tài sản không được giao cho bên nhận bảo đảm Việc ký quỹ có thểđược thực hiện trước khi xác định được bên có quyền Bên ký quỹ có thể thực hiện việc
ký quỹ tài sản một lần hoặc nhiều lần tùy theo thỏa thuận của các bên hoặc pháp luật quyđịnh
Ký quỹ là giao dịch bảo đảm không bắt buộc phải đăng ký nếu không có yêu cầucủa các bên, vẫn có hiệu lực nếu các bên tuân thủ đúng các quy định của pháp luật
Trang 14– Mục đích: Trong ký quỹ bên bảo đảm là bên có nghĩa vụ cam kết bảo đảm thựchiện nghĩa vụ dân sự, bên nhận bảo đảm là bên có quyền được TCTD thanh toán bồithường thiệt hại khi bên bảo đảm không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụcủa mình.
– Hậu quả pháp lý: Nếu đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khôngthực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì ngân hàng nơi kí quỹ được dùng tàikhoản đó để thanh toán cho bên có quyền Nếu bên có quyền bị thiệt hại do bên kiakhông thực hiện nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ gây ra thì ngân hàng dùngtài khoản đó để bồi thường thiệt hại TCTD có quyền thu một khoản chi phí ngân hàng từtài khoản đó trước khi thực hiện thanh toán và bồi thường Cụ thể quy định này Nghịđịnh 163/2006/NĐ-CP quy định như sau:
+/ Được hưởng phí dịch vụ theo quy định của pháp luật
+/ Phải trả lại cho bên có nghĩa vụ phần tài sản còn lại sau khi đã trừ phí dịch vụ
và thực hiện việc thanh toán nghĩa vụ cho bên có quyền (bao gồm tiền gốc và lãi phátsinh) Nếu tài sản ký quỹ không đủ để thực hiện các nghĩa vụ trên thì TCTD cũng khôngliên quan và không phải chịu trách nhiệm
21.Phân tích đặc điểm pháp lý của biện pháp cầm giữ và cho ví dụ minh hoạ.
Khái niệm được quy định tại điều 346 BLDS2015
Cầm giữ có ba đặc điểm cơ bản:
- Thứ nhất: Đây là một biện pháp bảo đảm duy nhất trong số các biện pháp bảođảm thực hiện nghĩa vụ được áp dụng mà không dựa trên sự thoả thuận của các bên liênquan Vì đây là một biện pháp tự vệ trong quan hệ dân sự nhằm bảo vệ lợi ích chính đángcủa bên có quyền Pháp luật là cơ sở trực tiếp phát sinh quyền được cầm giữ tài sản, nếunhư trước đó các bên không có thoả thuận không áp dụng biện pháp này Song đây không
là hình thức “xiết nợ” thường gặp trong thực tiễn
Ví dụ: A mang tivi đến cửa hàng của V để sửa chữa Hai bên thỏa thuận 4ngày sau A sẽ đến lấy tivi và trả tiền sửa chữa Đến thời gian hện, A tới cửa hàng của V
để lấy tivi nhưng lại chưa có tiền để thanh toán Trong trường hợp này, V có quyền cầm
Trang 15giữ tài sản của A là chiếc tivi cho đến khi A đến trả hết tiền sửa chữa mặc dù trước đó A
và V không hề thỏa thuận về việc này
- Thứ hai: Quyền cầm giữ tài sản chỉ được thực hiện nếu đồng thời hội đủ ba yếu
tố sau:
+ Vật cầm giữ đang được bên có quyền nắm giữ nhưng vật ấy thuộc sở hữu củabên có nghĩa vụ, tức bên cầm giữ có nghĩa vụ phải chuyển giao cho chủ sở hữu (cho bên
có nghĩa vụ) hoặc cho bên thứ ba theo chỉ định của chủ sở hữu
+ Nghĩa vụ được bảo đảm phải là nghĩa vụ của người chủ sở hữu vật ấy và nghĩa
vụ ấy phải phát sinh trực tiếp từ vật ấy
+ Nghĩa vụ được bảo đảm bằng biện pháp cầm giữ tài sản chưa được thực hiện bởingười có nghĩa vụ đúng hạn cam kết
- Thứ ba: Chiếm giữ tài sản là một biện pháp có những nội dung pháp lý đồng nhấtvới biện pháp cầm cố vì vậy các qui định về nghĩa vụ bảo quản tài sản trong cầm giữ, xử
lý tài sản để thực hiện nghĩa vụ chính… có thể dẩn chiếu sang các điều luật tương tựtrong phần cầm cố
Một số đặc điểm thường thấy trong thực tiễn:
- Cầm giữ tài sản áp dụng thông dụng trong trường hợp bên có nghĩa vụ khôngthực hiện các nghĩa vụ của mình trong các quan hệ hợp đồng: vận tải, gia công, thuê, kýgửi, ủy thác, sửa chữa tàu biển…
- Về tài sản được cầm giữ: có một số loại tài sản thường không được phép cầm giữnhư một số loại tài sản dễ hư hỏng trong thời gian ngắn, các loại tài sản biến chất theothời gian, các loại tài sản phục vụ cho các việc cứu người khẩn cấp, công vụ khẩn vàđang trên đường thực hiện việc đó
23 Phân biệt hiệu lực của các biện pháp bảo đảm với hiệu lực đối kháng của các biện pháp bảo đảm.
Trang 16Sự khác nhau:
Thứ nhất, đối với hiệu lực đối kháng với người thứ ba thì đặc tính đối kháng củacác biện pháp bảo đảm được thể hiện ở chỗ mặc dù trong hầu hết các biện pháp bảo đảmđối vật quyền của bên nhận bảo đảm được xác lập trên cơ sở hợp đồng bảo đảm (quan hệtrái quyền) nhưng quyền của bên nhận bảo đảm không chỉ có hiệu lực với bên kia trongquan hệ hợp đồng mà còn có hiệu lực đối kháng với người thứ ba không tham gia xác lậphợp đồng bảo đảm Trong khi đó, đối với hiệu lực của các biện pháp bảo đảm, khi xác lậpgiao dịch bảo đảm hợp pháp thì quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong trong giao dịch bảođảm chỉ phát sinh đối với các chủ thể trực tiếp tham gia giao dịch, mà không có giá trịpháp lý đối với cả người thứ ba
Thứ hai, về thời điểm phát sinh hiệu lực: Theo quy định tại Điều 10 Nghị định số163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm quy định giaodịch bảo đảm được giao kết hợp pháp có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, trừ các trườnghợp các bên có thoả thuận khác hoặc luật có quy định khác như cầm cố tài sản có hiệulực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố; việc thế chấp quyền sửdụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, tàu bay, tàubiển có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký thế chấp và giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từthời điểm công chứng hoặc chứng thực trong trường hợp pháp luật có quy định
Còn hiệu lực đối kháng với người thứ ba phát sinh từ thời điểm đăng ký biện phápbảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm giữ (trong quan hệ cầm cố tài sản) hoặc chiếm giữtài sản bảo đảm (trong quan hệ cầm giữ) Theo quy định của BLDS năm 2015 thì có haiphương thức làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba của biện pháp bảo đảm làđăng ký và nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản Tùy từng hình thức bảo đảm và loại hình tàisản bảo đảm (là bất động sản hay động sản) mà phương thức phát sinh hiệu lực đối khángvới người thứ ba của biện pháp bảo đảm là khác nhau Đối với thế chấp, cầm cố bất độngsản, bảo lưu quyền sở hữu thì phương thức phát sinh hiệu lực đối kháng là đăng ký biệnpháp bảo đảm; còn đối với cầm cố tài sản, cầm giữ thì phương thức phát sinh hiệu lực đốikháng với người thứ ba là nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản
Thứ ba, về hệ quả pháp lý khi phát sinh hiệu lực: Khác với hiệu lực của các biệnpháp bảo đảm, hiệu lực đối kháng với người thứ ba là căn cứ pháp lý xác định quyền truyđòi tài sản bảo đảm và quyền được thanh toán của bên nhận bảo đảm trong trường hợpnhiều người cùng có quyền đối với tài sản bảo đảm Quyền truy đòi là hệ quả của hiệulực đối kháng, theo đó khi biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng mà tài sản dongười thứ ba đang chiếm hữu thì bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu người thứ ba giaolại tài sản để xử lý Trường hợp bên bảo đảm chuyển quyền sở hữu cho người thứ bathông qua các hợp đồng mua bán, trao đổi, vay tài sản mà không có sự đồng ý của bên
Trang 17nhận bảo đảm thì bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu tòa án hủy hợp đồng và nhận lạitài sản để xử lý Dựa trên hiệu lực đối kháng, các biện pháp bảo đảm đã tạo cho bên nhậnbảo đảm một đặc quyền ưu tiên Theo đó các biện pháp bảo đảm cho phép bên nhận bảođảm được ưu tiên thanh toán trước các chủ nợ khác và mở rộng hơn là trước các chủ thể
có quyền, lợi ích xung đột với bên nhận bảo đảm trên cùng một tài sản bảo đảm Theoquy định của BLDS năm 2015 thì trường hợp tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ thìbên nhận bảo đảm có quyền ưu tiên thanh toán trước những người có quyền khác theoquy định tại điều 308 BLDS năm 2015 và luật khác có liên quan
24 So sánh biện pháp cầm cố tài sản với biện pháp thế chấp tài sản?
- Hai biện pháp này đều có đối tượng là tài sản của bên bảo đảm
- Là hợp đồng phụ, mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ ở hợp đồng chính
- Đều là quan hệ đối nhân
- Đối tượng tài sản của bên cầm cố và bên thế chấp đều có giá trị thanh toán cao
- Có phương thức xử lý tài sản giống nhau
- Bên cầm cố hoặc bên thế chấp là bên có nghĩa vụ hoặc là bên thứ ba
- Có quyền được bán và thay thế tài sản cầm cố ( thế chấp ) trong một sô trườnghợp luật định
- Thời điểm chấm dứt: Khi nghĩa vụ bảo đảm chấm dứt
sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi
là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp
Đối tượng Có thể là vật hoặc quyền tài sản (không phải bất động sản) Là bất động sản, động sản, quyền tài sản
Trang 18Hình thức Dưới dạng văn bản, có thể là văn bản
riêng hoặc ghi lại trong hợp đồng chính
Dưới dạng văn bản, có thể là văn bản riênghoặc ghi lại trong hợp đồng chính Có thể cần công chứng, chứng thực hoặc đăng ký theo quy định của pháp luật
- Ít xảy ra tranh chấp hơn do bên thế chấp phải chuyển giao tài sản thì mới được nhậnlợi ích từ bên nhận thế chấp
Thời điểm
hình thành
quan hệ
Khi bên có nghĩa vụ chuyển giao tài sản Khi bên có nghĩa vụ nhận được lợi ích từ bên có quyền
Hoa lợi, lợi
Nghĩa vụ Không phải chịu rủi ro về vấn đề giấy tờ liên quan đến tài sản xong phải có trách
nhiệm bảo quản, gìn giữ tài sản
Không thực hiện nghĩa vụ gìn giữ, bảo quản tài sản song lại phải chịu rủi ro về vấn
đề giấy tờ liên quan đến tài sản ( giấy tờ giả, )
25 Phân tích đặc điểm pháp lý của biện pháp bảo lưu quyền sở hữu? Cho ví dụ minh họa.
Điều 331 BLDS2015
Thứ nhất, về quyền sở hữu tài sản:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 331 BLDS 2015, khi xác lập quan hệ mua bán,mặc dù các bên đã thực hiện nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua, bên mua đã nhận vậtnhưng quyền sở hữu vật vẫn thuộc về bên bán Chỉ khi bên mua thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ thanh toán thì bên bán mới thực hiện các thủ tục để chuyển quyền sở hữu cho bênmua Nếu bên mua không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thanh toán thì bên bán vẫn có quyền
sở hữu tài sản
Thứ hai, về cơ sở xác lập biện pháp bảo lưu quyền sở hữu
Bản thân việc “bảo lưu quyền sở hữu” phải được các bên thỏa thuận và và thỏa
thuận này phải “được lập thành văn bản riêng hoặc được ghi trong hợp đồng mua
bán” Nếu không có thỏa thuận việc bảo lưu quyền sở hữu thì sẽ không có biện pháp bảo
đảm
Thứ ba, phạm vi áp dụng biện pháp bảo lưu quyền sở hữu
Theo quy định tại Điều 331 BLDS 2015, biện pháp bảo lưu quyền sở hữu chỉ
được áp dụng trong hợp đồng mua bán Tuy nhiên với việc BLDS đánh đồng trao đổi tài
Trang 19sản với mua bán tài sản nên cũng được áp dụng cho trao đổi tài sản Cụ thể: Khoản 4
Điều 455 BLDS 2015
Thứ tư, về hiệu lực đối kháng với người thứ ba
Bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng
ký tài sản theo quy định tại khoản 3, Điều 331 BLDS 2015 Trên thực tế, có thể có bênthứ ba có quyền lợi liên quan đến đối tượng của hợp đồng mua bán khi tài sản này đãđược chuyển giao cho bên mua Như vậy, bên bán phải lưu ý để là bên có quyền lợi đốivới tài sản bảo đảm thì phải tiến hành đăng ký tài sản bảo đảm là đối tượng của hợp đồngmua bán này
Thứ năm, về quyền và nghĩa vụ của bên mua tài sản
Điều 333 BLDS 2015 cho thấy bên mua tài sản là bên bảo đảm trong giao dịchbảo đảm bảo lưu quyền sở hữu tài sàn Khi nhận được tài sản mua bán, bên mua tài sản
có quyền sử dụng tài sản và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản trong thời hạn bảo lưu quyền
sở hữu có hiệu lực Nếu việc khai thác, sử dụng tài sản mua bán làm hư hỏng, mất tài sảnthì trong trường hợp bên mua không thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ thanh toán thì bênmua phải chịu rủi ro trong thời hạn bảo lưu quyền sở hữu Bên mua phải có nghĩa vụ phảibồi thường các thiệt hại nếu xảy ra thiệt hại đối với tài sản mua bán, trừ trường hợp cácbên có thỏa thuận là bên mua sẽ không phải chịu trách nhiệm đối với những rủi ro về tàisản mua bán đó
Thứ sáu, về thời điểm chấm dứt biện pháp bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu
Biện pháp bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu chấm dứt nếu thuộc một trong cáctrường hợp được quy định tại Điều 334 BLDS 2015
26 Phân tích các đặc điểm pháp lý của hợp đồng dịch vụ?
– Đặc điểm chung của hợp đồng dịch vụ trong dân sự, đó là :
+ Là hợp đồng song vụ: Cả bên cung ứng dịch vụ và bên sử dụng dịch vụ đều cóquyền và nghĩa vụ của mình, trong đó quyền của bên này tương ứng với nghĩa vụ của bênkia và ngược lại
+ Là hợp đồng ưng thuận: Có hiệu lực ngay từ thời điểm các bên thỏa thuận xongcác điều khoản chủ yếu của hợp đồng
– Đặc điểm riêng :
+ Đối tượng của hợp đồng dịch vụ trong thương mại là dịch vụ Dịch vụ có thể làmọi hành vi của chủ thể này thực hiện công việc mang lại hiệu quả có lợi cho chủ thểkhác Dịch vụ là đối tượng của hợp đồng dịch vụ trong thương mại còn phải được thực