Ngành thủy sả n:

Một phần của tài liệu Địa lí 9, phần 1 (Trang 33)

1/ Nguồn lợi thủy sản : - Thuận lợi :

++ Thuận lợi : có tiềm năng lớn về nuôi trồng thủy sản nước ngọt ,nước lợ, nước mặn ( bãi triều , đầm phá, các dãi rừng ngập mặn, vũng , vịnh ... ), bờ biển dài, diện tích biển rộng, nhiều sông, nhiều loài sinh vật có giá trị....

+ Khó khăn : biển động do bão, gió mùa , môi trường bị suy thoái, phần lớn ngư dân còn nghèo, không đủ vốn đầu tư.

2/ Sự phát triển và phân bố ngành

thủy sản :

- Khai thác : sản lượng tăng khá nhanh.Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng cá là : Kiên Giang , Cà Mau, Ba Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận, Cà Mau, An Giang, Bến Tre..

- Nuôi trồng ; phát triển nhanh, đặc biêt là nuôi tôm ( Cà Mau, An Giang, Bến Tre)

- Xuất khẩu thủy sản có những bước phát triển vượt bậc

Bài tập : Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng thuỷ sản bảng 9.2 - Kẻ trục tung biểu thị sản lượng ( nghìn tấn)

- Trục hoành biểu thị năm 1990 – 2004, khoảng cách các năm đều nhau 4 năm ) - 3 đường biểu diễn màu khác nhau.

GV yêu cầu HS làm vào tập hoặc tập bản đồ.Chọn 1 Hs khá trình bày nhanh 4.5/ Hướng dẫn hs tự học ở nhà:

- Làm bài tập bản đồ .

- Chuẩn bị bài mới : Thực hành

Tổ 1, 3 : Vẽ biểu đồ tròn năm 1990 ( dựa vào bảng 10. 1) có bán kính 20 mm.

Tổ 2,4 : Vẽ biểu đồ tròn năm 2002 ( dựa vào 10.1 ) có bán kính 24 mm

•Hướng dẫn Hs cách chia % để vẽ.

•Mỗi tổ vẽ ra 1 tờ giấy A3, có tô màu và chú thích. 5. Rút kinh nghiệm : Nội dung--- --- Phương pháp--- --- Phương tiện--- --- Tổ chức--- --- - Tiết : 10 - ND : 1. Mục tiêu: Sau bài học, Hs cần: Kĩ năng

– Rèn luyện kỹ năng xử lý bảng xử lý theo yêu cầu riêng của biểu đồ ( tính cơ cấu %) – Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ tròn và biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng.

– Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ , rút ra nhận xét và giải thích. 2/ Chuẩn bị:

– GV: Bảng số liệu tính ra %, biểu đồ đã được vẽ sẵn

– HS : SGK, com pa, thước kẻ, thước đo độ, máy tính bỏ túi, bút màu.

3/ Hướng dẫn dạy học:- Phương pháp diễn giảng và thảo luận nhóm, đàm thoại

4 Thiết kế bài dạy:

1. Ổn định và tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp 2. KTBC:

- Cơ cấu các loại rừng nước ta là:

Bài 10 : Thực hành:

VÊ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆNTÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG

a. Rừng phòng hộ b. Rừng sản xuất c. Rừng đặc dụng d. Tất cả các câu trên

- Tại sao hiện nay hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản được đầy mạnh? + Thị trường xuất khẩu mở rộng

+ Gần một nửa số tỉnh nước ta giáp biển + Nước ta có hệ thống sông ngòi dày đặc 3. Bài mới:

Hoạt động 1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

–Gv thực hiện việc chia nhóm hs như đã dặn dò ở tiết trước. –Gv hướng dẩn hs các bước tiến hành :

Bài tập 1:

a. Qui trình vẽ biểu đồ và cách tính bảng số liệu .

Lập bảng số liệu đã xử lí theo mẫu , chú ý khâu làm tròn tròn số ,sao cho tổng các thành phần đúng100%.

Cách tính góc ở tâm trên biểu đồ tròn bằng cách :100% tương ứng với 3600  1% tương ứng với 3.60

Kết quả như sau:

Loại cây Cơ cấu dtích gieo trồng (%)

Góc ở tâm trên biểu đồ tròn (độ) 1990 2002 1990 2002

Tổng số

Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, ăn quả, cây khác. 100 71.6 13.3 15.1 100 64.8 18.2 16.9 360 258 48 54 360 233 66 61

Vẽ biểu đồ theo qui tắc : bắt đầu vẽ từ”tia 12giờ”, vẽ thuận chiều kim đồng hồ.

Vẽ các hình quạt với tỉ trọng của từng thành phần trong cơ cầu , ghi trị số % váo các hình quạt tương ứng. vẽ đến đâu tô màu đến đó, đồng thời thiết lập bảng ghi chú giải

b- Nhận xét sự thay đổi qui mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của cây

lương thực và cây công nghiệp

- Cây lương thực :diện tích gieo trồng tăng1845,6 % nghìn ha, nhưng tỉ trọng giảm từ 71,6 % xuống 64,8 %. - Cây công nghiệp : diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha và tỉ trọng cũng tăng từ 13,3 % lên 18,2 % .

Bài tập 2:

a- Cách vẽ biểu đồ đường:

- Trục tung (trị số %) có vạch trị số lớn hơn trị số lớn nhất trong chuỗi số liệu , có mũi tên theo chiều tăng giá trị, đơn vị tính là %, góc tọa độ thường lấy trị số 0, đối với bài tập này ta lấy gốc tọa độ trị số 80 % thì hợp lí hơn .

- Trục hoành (năm) cũng có mũi tên theo chiều tăng giá trị. Gốc tọa độ trùng với năm gốc ( 1990) , các khoảng cách năm là bằng nhau ( 5 năm).

Gv lưu ý Hs : nếu khoảng cách năm không đều thì khoảng cách các đoạn biều diễn trên trục hoành cũng có độ dài không đều tương ứng. Các đô thị có thể biểu diễn bằng các màu khác nhau.

- Vẽ đồ thị bằng các lí hiệu khác nhau, lập chú giải riêng hoặc ghi trực tiếp

b- Nhận xét và giải thích tại sao đàn gia cầm và đàn lợn tăng ? Tại sao đàn trâu ,

bò không tăng ?

- Đàn lợn và đàn gia cầm tăng nhanh nhất : đây là nguồn cung cấp thịt. Do nhu cầu về thịt, tăng nhanh và do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi, có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng, ngay cả chăn nuôi theo hình thức công nghiệp ở hộ gia đình.

- Đàn trâu không tăng , chủ yếu do nhu cầu về sức kéo của trâu , bò trong nông nghiệp đã giảm xuống (nhờ cơ giới hóa nông nghiệp). Song đàn bò đã được chú ý nuôi để cung cấp thịt,sữa

Hoạt động 2:

- Đại diện nhóm trình bày kết quà  nhóm khác nhận xét. - Gv bổ sung hoàn chỉnh và khen thưởng các nhóm. 4.4/ Củng cố và luyện tập:

- Nhắc lại qui trình vẽ biểu đồ tròn và biểu đồ đường. - Trả lời câu 3,5 tờ 15 Bài 10 tập bản đồ.

4.5/ Hướng dẫn hs tự học ở nhà :

- Làm tiếp các câu 1,2,4 ở tập bản đồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuẩn bị bài mới : Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công

nghiệp

•Dựa vào bản đồ địa chất khoáng sản ( Atlat Địa lí VN), nhận xét về ảnh hưởng của phân bố tài nguyên khoáng sản tới phân bố 1 số ngành trọng điểm ?

•Những điều kiện nào cho thấy dân cư và lao động nước ta tác động mạnh đến sự ptriển công nghiệp?

•Cho biết những hạn chế về cơ sở vật chất kĩ thuật của nước ta ? •Nêu những chính sách phát triển công nghiệp của nước ta ? 5. Rút kinh nghiệm : Nội dung--- --- Phương pháp--- --- Phương tiện--- --- Tổ chức--- ---

Một phần của tài liệu Địa lí 9, phần 1 (Trang 33)