1/ Dân cư và lao động nông thôn :
Chiếm tỉ lệ cao ( 63% nguồn lao động) nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, gắn bó với đất đai, cần cù, sáng tạo .
2/ Cơ sở vật chất kĩ thuật : ngày càng
hoàn thiện .
3/ Chính sách phát triển nông nghiệp:
Nhiều chính sách nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển
4/ Thị trường trong và ngoài nước: ngày
càng được mở rộng
Kết luận :Tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản còn điều kiện kinh tế XH là nhân tố quyết định đến phát triển nông nghiệp
4.4/ Củng cố và luyện tập :
Cho Hs làm câu 1,2,3 tập bản đồ tờ 11 4.5/ Hướng dẫn hs tự học ờ nhà:
- Chuẩn bị bài mới : Sự phát triển và phân bố nông nghiệp .
•Dựa vào bảng 8.1 , hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương và cây công nghiệp ? • Dựa vào bảng 8.2, hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì
• Dựa vào bảng 8.3, hãy nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu nămở nước ta ?
• Dựa vào H8.2, hãy nêu sự phân bố của các ngành chăn nuôi trâu, bò lợ gia cầm. 5. Rút kinh nghiệm : Nội dung--- --- Phương pháp--- --- Phương tiện--- --- Tổ chức--- --- ****** Tiết : 8 ND : 1 Mục tiêu: a/ Kiến thức:
– Trình bày tình hình phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số xu hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp.
– Biết ảnh hưởng của việc phát triển nông nghiệp tới môi trường; trồng cây công nghiệp , phá thế độc canh là một trong những biện pháp bảo vệ môi trường.
b/ Kĩ năng:
– Phân tích bản đồ, lược đồ nông nghiệp(Atlat) và bảng phân bố cây công nghiệp – Vẽ biểu đồ về cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi
– Phân tích bảng số liệu , mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp và môi trường.
c/ Thái độ :
– Ý thức phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường
– GDNL : Giới thiệu về nguồn năng lượng Biogas, tính khả thi và thiết thực đối với nông thôn nước ta(*II, liên hệ)
2. Chuẩn bị:
– GV : Bản đồ nông nghiệp Việt Nam – HS : SGK , tập bản đồ
3. Phương pháp dạy học:
− Nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình, trực quan 4.Thiết kế bài dạy :
4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 4.2/ Ktbc : không
4.3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐNÔNG NGHIỆP NÔNG NGHIỆP
Hoạt động 1:
- Gv yêu cầu Hs dựa vào bảng 8.1 :
+ Hãy nhận xét sự thay đổ tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ?
+ Sự thay đổi này nói lên điều gì ? (sự giảm tỉ trọng cây lương thực cho thấy nước ta đang thoát khổi tình trạng độc canh cây lúa , ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng cây trồng).Sự tăng nhanh tỉ trọng cây công nghiệp cho thấy nước ta đang phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới , chuyển mạnh sang trồng các cây hàng để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu )
- Nhóm cây lương thực gồm có những loại cây nào? Trong đó loại cây nào là cây lương thực chính ?
- Cho biết tầm quan trọng của cây lúa ? (không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn để xuất khẩu)
- Dựa vào bảng 8.2 , hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980-2002 ?
- Vì sao cơ cấu mùa vụ lúa của nước ta thay đổi (do trồng nhiều giống lúa mới )
- Dựa vào h8.2 cho biết các vùng trọng điểm lúa mới nhất nước ta ?
- Vùng trọng điểm lúa trọng điểm nào giữa vai trò chủ yếu trong việc xuất khẩu gạo?(Đồng bằng sông Cửu long)
GDMT : Hãy nêu những lợi ích khi phát triển
trồng cây công nghiệp ? HS: Về kinh tế...
Môi trường : tích cực và tiêu cực.
Dưa vào bảng 8.3 ,hãy nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm ,chủ yến ở nước ta? Gv lưu ý HS rằng nếu đọc theo hàng ngang ta sẽ năm được các vùng phân bố chính …
-Dựa vào H8.2,cho biết vùng trọng điểm trồng cây công nghiệp ở nước ta ?
-Hãy kể tên 1 số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ?( Sầu riêng, chôm chôm, măng cụt ….) - Tại sao Nam bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị?( Do khí hậu phân hóa và tài nguyên đất đa dạng)
- Dựa vào H8.2,và SGK tr 32, cho biết vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta?
Hoạt động 2:
- Trong chăn nuôi gồm có những ngành nhỏ nào ?
I
Ngành trồng trọt :
− Tình hình phát triển :
+ Cơ cấu đa dạng. Lúa là cây trồng chính . Diện tích, năng suất, sản lượng lúa, sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng. + Cây công nghiệp và cây ăn quả phát
triển khá mạnh. Có nhiều sản phẩm xuất khẩu như gạo, cà phê, cao su, trái cây.
− Phân bố :
+ Vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng
+ Cây công nghiệp : vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên
+ Cây ăn quả : Đông Nam Bộ và ĐBSCL