1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai giang ly luan NN PL HLU

60 64 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Đại học Luật Hà Nội

  • BÀI GIẢNG LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

  • Thời lượng: 75 tiết

  • Ngày 23/08/2015

  • Giảng viên: cô Đoàn Thị Bạch Liên (Th.s)

  • Vấn đề 0: Nhập môn Lý luận nhà nước và pháp luật

  • Một số thuật ngữ thường gặp:

  • + Sống và làm việc theo hiến pháp và PL

  • + NN quản lý XH bằng PL và không ngừng tăng cường pháp chế XHCN

  • + Cải cách bộ máy NN

  • + Các cơ quan chức năng hoạt động có hiệu quả

  • + NN pháp quyền

  • + Vi phạm PL

  • 1. Khoa học lý luận về nhà nước và pháp luật

  • - Khoa học là gì ? Là hệ thống tri thức của con người về tự nhiên (thiên văn, toán, lịch sử, địa lý, khí hậu…), về XH, về tư duy; được tích lũy trong quá trình lịch sử; giúp con người khám phá ra những qui luật khách quan của các hiện tượng và giải thích được đúng đắn các hiện tượng của tự nhiên, XH và tư duy

  • - Khoa học LLNN PL là hệ thống tri thức (hiểu biết) về hiện tượng NN và PL.

  • - Khoa học LLNN PL sử dụng nhiều cách thức hoạt động để tìm tòi, làm sáng tỏ các vấn đề về NN-PL

  • a. Đối tượng nghiên cứu của khoa học lý luận về NN và PL:

  • - Đối tượng là gì ? Đối tượng có thể là con người, sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan mà chịu sự tác động của con người. Người tác động phải tiến hành những hoạt động khác nhau nhằm đạt 1 mục đích nào đó.

  • Con người + hành động = mục đích

  • - Đối tượng nghiên cứu của 1 khoa học: là phạm vi các vấn đề mà khoa học đó nghiên cứu nhằm đạt được 1 mục đích nhất định.

  • Tức là gồm 3 khía cạnh:

  • + Vấn đề nghiên cứu

  • + Phạm vi (giới hạn) nghiên cứu

  • + Mục đích nghiên cứu

  • - Đối tượng nghiên cứu của Lý luận về NN và PL là:

  • + Vấn đề nghiên cứu: là hiện tượng NN và PL

  • Đây là những hiện tượng quan trọng, đa dạng, phức tạp của XH có giai cấp.

  • - Quan trọng vì:

  • Liên quan đến lợi ích của các giai tầng trong XH

  • Tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống XH

  • Ảnh hưởng đến tiến trình phát triển của XH

  • - Đa dạng vì: có nhiều kiểu (loại), hình thức NN, PL

  • - Phức tạp vì:

  • NN, PL luôn vận động và phát triển

  • Chịu sự tác động của các hiện tượng khác của XH có giai cấp

  • Có nhiều quan điểm nghiên cứu về NN và PL

  • + Phạm vi nghiên cứu: những nội dung cơ bản nhất, quan trọng nhất về NN và PL

  • Những khái niệm cơ bản về NN và PL

  • Những yếu tố cấu thành của NN và PL

  • Những mối quan hệ cơ bản của NN và PL

  • Một số vấn đề về NN, PL tư sản và XHCN

  • + Mục đích nghiên cứu: tìm ra những quy luật cơ bản của NN và PL

  • Quy luật là gì ? Quy luật là:

  • Là những mối liên hệ tất nhiên: tính chất lặp lại ở những điều kiện giống nhau. VD: sinh, lão, bệnh, tử

  • Là những mối liên hệ phổ biến: xảy ra đối với nhiều sự vật, hiện tượng. VD: vòng đời của con người, mưa, bão….

  • Các qui luật cơ bản của NN và PL là:

  • Qui luật phát sinh của NN và PL

  • Qui luật tồn tại và phát triển của NN và PL

  • Qui luật diệt vong, thay thế của NN và PL

  • Tóm lại: Khoa học Lý luận NN và PL là hệ thống tri thức về những vấn đề chung nhất của NN và PL; những qui luật phát sinh, tồn tai, thay thế các kiểu NN và PL; những mối quan hệ cơ bản của NN, PL với các hiện tượng khác của XH có giai cấp.

  • - Phương pháp nghiên cứu của khoa học Lý luận về NN và PL

  • + Phương pháp là gì ? Là cách thức, trình tự tiến hành công việc, là công cụ, phương tiện để giải quyết vấn đề

  • + Nghiên cứu là gì ? Là xem xét, tìm tòi, chứng minh

  • + Phương pháp khoa học: là cách thức sử dụng những nguyên tắc, những tri thức có từ trước

  • + Phương pháp nghiên cứu khoa học: là cách thức, nguyên tắc hoạt động nhằm đạt tới chân lý khách quan trên cơ sở của sự chứng minh khoa học

  • - Các phương pháp nghiên cứu của khoa học lý luận NN và PL:

  • + Phương pháp nghiên cứu chung:

  • (1) Nguyên tắc về tính khách quan: nghiên cứu NN và PL phải đúng như chúng tồn tại trong thực tế:

  • Phải gắn với điều kiện lịch sử cụ thể

  • Phải xuất phát từ bản thân sự vật để nghiên cứu

  • Phải tôn trọng sự thật; không thêm, không bớt

  • (2) Nguyên tắc về tính toàn diện: phải nghiên cứu đầy đủ tất cả các mặt, các yếu tố và các hiện tượng liên quan đến nhà nước và PL:

  • Phải đồng thời nghiên cứu về NN và PL

  • Phải nghiên cứu trong mối tác động qua lại với các hiện tượng khác của XH có giai cấp

  • Phải xem xét NN và PL trong sự vận động và phát triển: không ai có thể tắm 2 lần trong 1 dòng nước

  • + Phương pháp nghiên cứu riêng:

  • (1) Phương pháp phân tích và tổng hợp: sử dụng các cách trái ngược nhau để xem xét vấn đề

  • Phân tích: chia vấn đề lớn, phức tạp thành những vấn đề nhỏ, đơn giản để nghiên cứu

  • Tổng hợp: liên kết các vấn đề đã chia nhỏ và đưa ra kết luận

  • (2) Phương pháp trừu tượng khoa học: là cách nhận thức bằng việc tách cái chung ra khỏi cái riêng để tìm sự thật, tìm quy luật của NN và PL

  • Phải thông qua những biểu hiện của NN và PL: vai trò, ảnh hưởng đối với XH

  • Hình thức tồn tại của NN và PL

  • (3) Phương pháp so sánh: là sử dụng việc đối chiếu các sự vật, hiện tượng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nhằm:

  • Tìm thấy sự giống và khác nhau giữa các hiện tượng

  • Giải thích tại sao có điểm giống và khác nhau đó

  • Tìm thấy điểm chung, điểm tiến bộ, điểm kế thừa

  • (4) Phương pháp xã hội học: nghiên cứu sự vận động của NN và PL trong thực tiễn đời sống. Nhằm xác định:

  • Hiệu quả của mô hình tổ chức bộ máy NN. VD: vừa rồi nước ta thí điểm bỏ HĐND cấp xã, phường

  • Tác động của PL trong thực tế đời sống. VD: thí điểm áp dụng xử phạt vi phạm giao thông

  • Mục đích của phương pháp này là phải thăm dò dư luận (thông qua điều tra, phỏng vấn, thu thập thông tin), để có kết luận chính xác.

  • - Tình hình nghiên cứu của khoa học lý luận về NN và PL:

  • + Một số kết quả:

  • Đã làm sáng tỏ được 1 số nội dung quan trọng về NN và PL, như nguồn gốc, bản chất, vai trò, hình thức, các yếu tố cấu thành,…

  • Nêu được quy luật thay thế các kiểu NN trong lịch sử

  • Xác định sứ mệnh của giai cấp công nhân, của đảng cộng sản

  • Vận dụng vào thực tế cách mạng và xây dựng đất nước: chứng minh được CNXH là tất yếu, xây dựng chính quyền gồm liên minh công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức

  • + Hạn chế:

  • Trong thời gian dài, cách xem xét vấn đề NN và PL của các nhà lý luận XHCN còn mang nặng tính chủ quan, nhiều vấn đề nhìn nhận chưa khách quan:

  • Chưa đánh giá đúng về NN tư sản hiện đại: cho rằng CNTB luôn xấu, nên coi thường các đặc điểm của CNTB như pháp quyền, tự do cá nhân, vấn đề cổ phần, ...

  • Cho rằng chúng ta đã có CNXH trong khi cơ sở kinh tế còn rất yếu kém, cả nước phải áp dụng chế độ phân phối

  • Chưa xác định đúng đắn các mối quan hệ NN - XH, quan hệ cá nhân - tập thể, quan hệ PL - kinh tế,...

  • Do vậy, quá trình xây dựng CNXH gặp nhiều sai sót, đời sống nhân dân được cải thiện không đáng kể. Đến cuối thế kỷ 20, một loạt các nước XHCN lâm vào khủng hoảng và tan rã

  • + Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu:

  • - Phải nhìn nhận đúng đắn các hiện tượng về NN và PL trong XH hiện đại:

  • Về CNTB ngày nay: tính XH của NN tư sản, vấn đề sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, ...

  • Con đường đi lên CNXH : bằng nhiều cách, tùy thuộc vào xuất phát điểm của chúng ta

  • Các mối quan hệ của NN - PL với các hiện tượng khác

  • Mối quan hệ giữa NN - XH và cá nhân

  • - Một số vấn đề cần quan tâm và nghiên cứu sâu hơn:

  • NN pháp quyền

  • Mô hình tổ chức quyền lực NN hợp lý

  • Vấn đề hình thức và nguồn của PL XHCN

  • - Lý luận nhà nước trong hệ thống khoa học xã hội và khoa học pháp lý

  • + Là 1 bộ phận của hệ thống khoa học XH, nên nghiên cứu về NN và PL phải dựa trên cơ sở của hệ thống các tri thức về XH

  • + NN và PL là những hiện tượng mang tính chính trị-pháp lý: khi nghiên cứu phải đặt trong mối quan hệ với các khoa học pháp lý

  • + Mối quan hệ giữa triết học với khoa học lý luận về NN và PL:

  • Triết học và Lý luận có cùng mục đích: là vũ khí lý luận của giai cấp công nhân, giải phóng con người, xóa bỏ áp bức bóc lột, xây dựng XH mới

  • Có nội dung nghiên cứu về vấn đề NN và PL nhưng ở khía cạnh khác nhau

  • Có mối quan hệ mật thiết với nhau: đây là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng:

  • Triết học là cơ sở phương pháp luận của lý luận

  • Triết học là hệ thống tri thức làm cơ sở cho nhận thức tiếp theo của lý luận

  • Lý luận làm sáng rõ, minh chứng cho sự đúng đắn của triết học

  • + Mối quan hệ giữa khoa học lý luận về NN và PL với các khoa học pháp lý:

  • Hệ thống khoa học pháp lý gồm:

  • Các khoa học pháp lý lịch sử

  • Các khoa học pháp lý chuyên ngành

  • Các khoa học pháp lý ứng dụng

  • Đây là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng:

  • Lý luận xây dựng các khái niệm cơ bản về NN và PL

  • Các khoa học pháp lý dựa trên cơ sở các khái niệm, kết luận chung mà Lý luận đã làm nêu ra để tiếp tục nghiên cứu

  • Các khoa học pháp lý làm rõ, minh chứng cho sự đúng đắn của Lý luận NN và PL

  • 2. Môn học lý luận về nhà nước và pháp luật

  • - Môn học là gì ? Là 1 bộ phận của chương trình học bao gồm những tri thức về 1 khoa học nhất định

  • - Vị trí: Là môn học thuộc khối kiến thức cơ sở ngành của chương trình đào tạo cử nhân luật

  • - Tính chất: là môn học bắt buộc

  • - Mục đích:

  • + Về kiến thức:

  • Tiếp thu được những kiến thức cơ bản về NN & PL

  • Có tư duy khoa học và phương pháp nhận thức KH

  • + Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào việc:

  • Nghiên cứu các khoa học pháp lí khác

  • Giải quyết các vấn đề của thực tiễn NN và PL

  • Lập luận, thuyết trình trước công chúng

  • - Yêu cầu: thái độ học tập nghiêm túc

  • - Mối quan hệ giữa khoa học lý luận NN PL và môn học Lý luận về NN PL: có mối quan hệ mật thiết với nhau, đây là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng:

  • + Khoa học Lý luận là hệ thống tri thức về những vấn đề cơ bản nhất…. của NN và PL

  • + Môn học Lý luận chỉ bao gồm 1 phần những tri thức của khoa học Lý luận. Bộ phận tri thức này được có thể nhiều ít khác nhau tùy thuộc vào chương trình đào tạo

  • Những tri thức của khoa học LL về NN và PL được người học tiếp thu và vận dụng vào việc lý giải các hiện tượng về NN và PL trong đời sống. Góp phần chứng minh tính đúng đắn của khoa học LL về NN và PL

  • Vấn đề 1: Nguồn gốc và kiểu nhà nước

  • Ngày 30/08/2015

  • Giảng viên: thầy Động

  • Vấn đề 2: Bản chất và Chức năng của nhà nước

  • Ngày 06/09/2015

  • Giảng viên: thầy Bùi Xuân Phái

  • Nói thêm về vấn đề Bản chất và Chức năng Nhà nước

  • NN ra đời trong lòng XH, xuất hiện khi XH có giai cấp. Như vậy NN có tính Giai cấp và tính XH, tùy vào tính Giai cấp và tính XH cao hay thấp mà thể hiện bản chất của NN:

  • + NN chủ nô, NN phong kiến là cực đoan, phản động vì có tính giai cấp cao, tính XH thấp ==> NN cai trị

  • + NN tư sản hài hòa giữa tính giai cấp và tính XH ==> NN quản lý

  • + NN XHCN có tính giai cấp đi xuống, tính XH đi lên ==> NN một nửa (tức là tiến tới không còn giai cấp, XH tự quản lý)

  • Trả lời câu hỏi: NN của A, do A, vì A sẽ biết bản chất NN

  • + A là số ít ==> NN cực đoan, NN của giai cấp: đây là hình thức NN chủ nô và NN phong kiến

  • + A là số vừa ==> hài hòa giữa giai cấp và XH

  • + A là số nhiều ==> NN của mọi người: NN dân chủ tiến bộ

  • So sánh NN phương đông và NN phương tây:

  • + Biên độ dao động của phương đông rất hẹp (xung đột giai cấp ít, tính cực đoan ít), trong khi biên độ dao động của phương tây rất rộng (tính cực đoan cao, xung đột giai cấp rất nhiều)

  • + Bước sóng của phương đông rất dài, trong khi bước sóng phương tây rất ngắn: NN phương đông ra đời sớm nhưng phát triển rất chậm, NN phương tây ra đời muộn nhưng phát triển rất nhanh.

  • Vấn đề 3: Bộ máy nhà nước

  • Ngày 13/09/2015

  • Giảng viên: cô …

  • Vấn đề 4: Hình thức nhà nước

  • Ngày 20/09/2015

  • Giảng viên: cô Hồi

  • Vấn đề 5: Nhà nước trong hệ thống chính trị và Nhà nước pháp quyền

  • Chương: Nhà nước trong Hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay

  • Chương: Nhà nước pháp quyền

  • Ngày 27/09/2015

  • Giảng viên: cô giáo Thảo

  • Ôn lại phần NN. Khi thi sẽ có 1 câu về NN, 1 câu về PL.

  • Câu hỏi:

  • 1. So sánh / Phân biệt NN với các tổ chức XH khác.

  • - Với phân biệt, chỉ cần chỉ ra điểm khác nhau; với so sánh thì cần chỉ ra điểm giống và khác nhau.

  • - Dựa vào phần đặc điểm để so sánh, phân biệt.

  • 2. Tại sao nói sự thay thế kiểu NN này bằng kiểu NN khác là quy luật tất yếu ?

  • Cần chứng minh 2 điều:

  • - Sự thay thế là tất yếu: căn cứ vào cơ sở kinh tế và cơ sở XH để phân tích. Theo đúng quy luật, đến một lúc nào đó, cơ sở kinh tế và cơ sở XH của 1 kiểu NN sẽ trở nên lạc hậu, lỗi thời, không còn phù hợp ==> đương nhiên cái mới sẽ ra đời để giải quyết mâu thuẫn thay cho cái cũ, đó là hiện thực khách quan, không phụ thuộc vào ý chí con người

  • - Sự thay thế này sẽ đem đến một kiểu NN mới tiến bộ hơn: cần nêu đầy đủ các khía cạnh của NN, gồm bản chất NN, chức năng NN, hình thức NN, bộ máy NN. Tuy nhiên chỉ cần lấy 1 cặp NN để minh họa, không cần nêu tất cả các kiểu NN.

  • Đưa ra nhận xét khái quát chung về sự tiến hóa của cả 4 kiểu NN (chủ nô, phong kiến, tư sản, XHCN):

  • + về bản chất, càng những kiểu NN ra đời sau thì tính dân chủ mở rộng hơn, tính XH được mở rộng hơn, tính giai cấp thu hẹp lại

  • + về bộ máy NN, càng các kiểu NN ra đời sau thì bộ máy NN càng hoàn thiện hơn, đáp ứng được các chức năng đòi hỏi mà XH yêu cầu.

  • 3. Nhà nước pháp quyền.

  • NN pháp quyền khi đáp ứng được 3 yếu tố:

  • - Quyền con người và quyền công dân được bảo đảm

  • - Quyền lực NN phải được kiểm soát

  • - Hai điều trên phải được quy định trong PL

  • Như vậy bất kỳ NN nào cũng có thể trở thành NN pháp quyền, kể cả kiểu NN chủ nô và NN phong kiến, và thực tế từ thời NN chủ nô và phong kiến, mong muốn xây dựng NN pháp quyền đã xuất hiện và đã được thực thi phần nào đó. Tuy nhiên trong 2 kiểu NN chủ nô và phong kiến gần như không thể xây dựng NN pháp quyền theo đúng nghĩa, vì PL chủ nô, phong kiến không phải để bảo về con người mà để bảo vệ giai cấp thống trị, hơn nữa nó không thể ban hành PL để kiểm soát quyền lực của chính nó. Phải đến NN tư sản thì quyền con người, quyền công dân mới xuất hiện, làm cơ sở cho NN pháp quyền.

  • Vấn đề 6: Nguồn gốc – Kiểu pháp luật

  • Ngày 29/09/2015

  • Giảng viên: thầy Nguyễn Văn Năm (TS)

  • Vấn đề 7: Pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh Quan hệ xã hội

  • Ngày 01/10/2015

  • Giảng viên: cô Thảo

  • Vấn đề 7: Pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh Quan hệ xã hội (tiếp)

  • Ngày 03/10/2015

  • Giảng viên: thầy Năm

  • Vấn đề 7: Pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh Quan hệ xã hội (tiếp)

  • Vấn đề 8: Bản chất, vai trò của Pháp luật

  • Ngày 06/10/2015

  • Giảng viên: cô giáo Thảo

  • Vấn đề 9: Hình thức và Nguồn pháp luật

  • Ngày 08/10/2015

  • Giảng viên: cô giáo Thảo

  • Vấn đề 9: Hình thức và Nguồn pháp luật (tiếp)

  • Ngày 10/10/2015

  • Giảng viên: cô giáo Thảo

  • Vấn đề 9: Hình thức và Nguồn pháp luật (tiếp)

  • Vấn đề 10: Quy phạm pháp luật - Hệ thống pháp luật

  • Ngày 13/10/2015

  • Giảng viên: thầy Phái

  • Chú ý: các bài quan trọng:

  • + Hình thức và Nguồn của PL

  • + Hệ thống PL

  • + Quan hệ PL

  • + Thực hiện và Áp dụng PL

  • + Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý

  • Chương : Quan hệ pháp luật

  • Ngày 15/10/2015

  • Giảng viên: thầy Đoan

  • Chương : Quan hệ pháp luật (tiếp)

  • Chương : Thực hiện pháp luật, Áp dụng pháp luật, Giải thích pháp luật

  • Ngày 17/10/2015

  • Giảng viên: thầy Phái

  • Chương : Thực hiện pháp luật, Áp dụng pháp luật, Giải thích pháp luật (tiếp)

  • Ngày 20/10/2015

  • Giảng viên: thầy Phái

  • Vấn đề 12: Vi phạm pháp luật, Trách nhiệm pháp luật

  • Ngày 22/10/2015

  • Giảng viên: thầy Phái

  • Vấn đề 12: Vi phạm pháp luật, Trách nhiệm pháp luật (tiếp)

  • Ngày 24/10/2015

  • Giảng viên: thầy Phái

  • Vấn đề 14: Ý thức pháp luật và Pháp chế

Nội dung

Đại học Luật Hà Nội Lớp: K14CCQ – 2015 BÀI GIẢNG LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Thời lượng: 75 tiết Ngày 23/08/2015 Giảng viên: Đồn Thị Bạch Liên (Th.s) Vấn đề 0: Nhập môn Lý luận nhà nước pháp luật Một số thuật ngữ thường gặp: + Sống làm việc theo hiến pháp PL + NN quản lý XH PL không ngừng tăng cường pháp chế XHCN + Cải cách máy NN + Các quan chức hoạt động có hiệu + NN pháp quyền + Vi phạm PL Khoa học lý luận nhà nước pháp luật - Khoa học ? Là hệ thống tri thức người tự nhiên (thiên văn, tốn, lịch sử, địa lý, khí hậu…), XH, tư duy; tích lũy q trình lịch sử; giúp người khám phá qui luật khách quan tượng giải thích đắn tượng tự nhiên, XH tư - Khoa học LLNN PL hệ thống tri thức (hiểu biết) tượng NN PL - Khoa học LLNN PL sử dụng nhiều cách thức hoạt động để tìm tòi, làm sáng tỏ vấn đề NN-PL a Đối tượng nghiên cứu khoa học lý luận NN PL: - Đối tượng ? Đối tượng người, vật, tượng giới khách quan mà chịu tác động người Người tác động phải tiến hành hoạt động khác nhằm đạt mục đích Con người + hành động = mục đích - Đối tượng nghiên cứu khoa học: phạm vi vấn đề mà khoa học nghiên cứu nhằm đạt mục đích định Tức gồm khía cạnh: + Vấn đề nghiên cứu + Phạm vi (giới hạn) nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Lý luận NN PL là: + Vấn đề nghiên cứu: tượng NN PL Đây tượng quan trọng, đa dạng, phức tạp XH có giai cấp - Quan trọng vì:  Liên quan đến lợi ích giai tầng XH  Tác động đến lĩnh vực đời sống XH  Ảnh hưởng đến tiến trình phát triển XH - Đa dạng vì: có nhiều kiểu (loại), hình thức NN, PL - Phức tạp vì:  NN, PL vận động phát triển  Chịu tác động tượng khác XH có giai cấp  Có nhiều quan điểm nghiên cứu NN PL + Phạm vi nghiên cứu: nội dung nhất, quan trọng NN PL  Những khái niệm NN PL  Những yếu tố cấu thành NN PL  Những mối quan hệ NN PL  Một số vấn đề NN, PL tư sản XHCN + Mục đích nghiên cứu: tìm quy luật NN PL Quy luật ? Quy luật là:  Là mối liên hệ tất nhiên: tính chất lặp lại điều kiện giống VD: sinh, lão, bệnh, tử  Là mối liên hệ phổ biến: xảy nhiều vật, tượng VD: vòng đời người, mưa, bão… Các qui luật NN PL là:  Qui luật phát sinh NN PL  Qui luật tồn phát triển NN PL  Qui luật diệt vong, thay NN PL Tóm lại: Khoa học Lý luận NN PL hệ thống tri thức vấn đề chung NN PL; qui luật phát sinh, tồn tai, thay kiểu NN PL; mối quan hệ NN, PL với tượng khác XH có giai cấp - Phương pháp nghiên cứu khoa học Lý luận NN PL + Phương pháp ? Là cách thức, trình tự tiến hành công việc, công cụ, phương tiện để giải vấn đề + Nghiên cứu ? Là xem xét, tìm tòi, chứng minh + Phương pháp khoa học: cách thức sử dụng nguyên tắc, tri thức có từ trước + Phương pháp nghiên cứu khoa học: cách thức, nguyên tắc hoạt động nhằm đạt tới chân lý khách quan sở chứng minh khoa học - Các phương pháp nghiên cứu khoa học lý luận NN PL: + Phương pháp nghiên cứu chung: (1) Nguyên tắc tính khách quan: nghiên cứu NN PL phải chúng tồn thực tế:  Phải gắn với điều kiện lịch sử cụ thể  Phải xuất phát từ thân vật để nghiên cứu  Phải tôn trọng thật; không thêm, không bớt (2) Ngun tắc tính tồn diện: phải nghiên cứu đầy đủ tất mặt, yếu tố tượng liên quan đến nhà nước PL:  Phải đồng thời nghiên cứu NN PL  Phải nghiên cứu mối tác động qua lại với tượng khác XH có giai cấp  Phải xem xét NN PL vận động phát triển: khơng tắm lần dòng nước + Phương pháp nghiên cứu riêng: (1) Phương pháp phân tích tổng hợp: sử dụng cách trái ngược để xem xét vấn đề  Phân tích: chia vấn đề lớn, phức tạp thành vấn đề nhỏ, đơn giản để nghiên cứu  Tổng hợp: liên kết vấn đề chia nhỏ đưa kết luận (2) Phương pháp trừu tượng khoa học: cách nhận thức việc tách chung khỏi riêng để tìm thật, tìm quy luật NN PL  Phải thơng qua biểu NN PL: vai trò, ảnh hưởng XH  Hình thức tồn NN PL (3) Phương pháp so sánh: sử dụng việc đối chiếu vật, tượng có mối quan hệ mật thiết với Nhằm:  Tìm thấy giống khác tượng  Giải thích có điểm giống khác  Tìm thấy điểm chung, điểm tiến bộ, điểm kế thừa (4) Phương pháp xã hội học: nghiên cứu vận động NN PL thực tiễn đời sống Nhằm xác định:  Hiệu mơ hình tổ chức máy NN VD: vừa nước ta thí điểm bỏ HĐND cấp xã, phường  Tác động PL thực tế đời sống VD: thí điểm áp dụng xử phạt vi phạm giao thơng Mục đích phương pháp phải thăm dò dư luận (thơng qua điều tra, vấn, thu thập thơng tin), để có kết luận xác - Tình hình nghiên cứu khoa học lý luận NN PL: + Một số kết quả:  Đã làm sáng tỏ số nội dung quan trọng NN PL, nguồn gốc, chất, vai trò, hình thức, yếu tố cấu thành,…  Nêu quy luật thay kiểu NN lịch sử  Xác định sứ mệnh giai cấp công nhân, đảng cộng sản Vận dụng vào thực tế cách mạng xây dựng đất nước: chứng minh CNXH tất yếu, xây dựng quyền gồm liên minh cơng nhân, nơng dân đội ngũ trí thức + Hạn chế: Trong thời gian dài, cách xem xét vấn đề NN PL nhà lý luận XHCN mang nặng tính chủ quan, nhiều vấn đề nhìn nhận chưa khách quan:  Chưa đánh giá NN tư sản đại: cho CNTB xấu, nên coi thường đặc điểm CNTB pháp quyền, tự cá nhân, vấn đề cổ phần,  Cho có CNXH sở kinh tế yếu kém, nước phải áp dụng chế độ phân phối  Chưa xác định đắn mối quan hệ NN - XH, quan hệ cá nhân - tập thể, quan hệ PL - kinh tế, Do vậy, trình xây dựng CNXH gặp nhiều sai sót, đời sống nhân dân cải thiện không đáng kể Đến cuối kỷ 20, loạt nước XHCN lâm vào khủng hoảng tan rã + Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: - Phải nhìn nhận đắn tượng NN PL XH đại:  Về CNTB ngày nay: tính XH NN tư sản, vấn đề sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân,  Con đường lên CNXH : nhiều cách, tùy thuộc vào xuất phát điểm  Các mối quan hệ NN - PL với tượng khác  Mối quan hệ NN - XH cá nhân - Một số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu sâu hơn:  NN pháp quyền  Mơ hình tổ chức quyền lực NN hợp lý  Vấn đề hình thức nguồn PL XHCN - Lý luận nhà nước hệ thống khoa học xã hội khoa học pháp lý + Là phận hệ thống khoa học XH, nên nghiên cứu NN PL phải dựa sở hệ thống tri thức XH + NN PL tượng mang tính trị-pháp lý: nghiên cứu phải đặt mối quan hệ với khoa học pháp lý + Mối quan hệ triết học với khoa học lý luận NN PL:  Triết học Lý luận có mục đích: vũ khí lý luận giai cấp cơng nhân, giải phóng người, xóa bỏ áp bóc lột, xây dựng XH  Có nội dung nghiên cứu vấn đề NN PL khía cạnh khác  Có mối quan hệ mật thiết với nhau: mối quan hệ chung riêng:  Triết học sở phương pháp luận lý luận  Triết học hệ thống tri thức làm sở cho nhận thức lý luận  Lý luận làm sáng rõ, minh chứng cho đắn triết học + Mối quan hệ khoa học lý luận NN PL với khoa học pháp lý: Hệ thống khoa học pháp lý gồm:  Các khoa học pháp lý lịch sử  Các khoa học pháp lý chuyên ngành  Các khoa học pháp lý ứng dụng Đây mối quan hệ chung riêng:  Lý luận xây dựng khái niệm NN PL  Các khoa học pháp lý dựa sở khái niệm, kết luận chung mà Lý luận làm nêu để tiếp tục nghiên cứu  Các khoa học pháp lý làm rõ, minh chứng cho đắn Lý luận NN PL Môn học lý luận nhà nước pháp luật - Môn học ? Là phận chương trình học bao gồm tri thức khoa học định - Vị trí: Là mơn học thuộc khối kiến thức sở ngành chương trình đào tạo cử nhân luật - Tính chất: mơn học bắt buộc - Mục đích: + Về kiến thức:  Tiếp thu kiến thức NN & PL  Có tư khoa học phương pháp nhận thức KH + Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức học vào việc:  Nghiên cứu khoa học pháp lí khác  Giải vấn đề thực tiễn NN PL  Lập luận, thuyết trình trước công chúng - Yêu cầu: thái độ học tập nghiêm túc - Mối quan hệ khoa học lý luận NN PL môn học Lý luận NN PL: có mối quan hệ mật thiết với nhau, mối quan hệ chung riêng: + Khoa học Lý luận hệ thống tri thức vấn đề nhất… NN PL + Môn học Lý luận bao gồm phần tri thức khoa học Lý luận Bộ phận tri thức nhiều khác tùy thuộc vào chương trình đào tạo Những tri thức khoa học LL NN PL người học tiếp thu vận dụng vào việc lý giải tượng NN PL đời sống Góp phần chứng minh tính đắn khoa học LL NN PL Vấn đề 1: Nguồn gốc kiểu nhà nước I Khái niệm nhà nước Định nghĩa Nhà nước - Phân biệt số thuật ngữ: + Quốc gia: gồm yếu tố: lãnh thổ, dân cư, tổ chức quyền, độc lập quan hệ quốc tế (không bị phụ thuộc vào quốc gia khác) + Nhà nước: VD nhà nước CH XHCN VN, nhà nước CH Pháp + Nhà nước tổ chức quyền: = việc nước, quyền = quyền hành ==> quyền = quyền điều khiển đất nước - Một số định nghĩa NN: + Nhà nước máy trấn áp giai cấp giai cấp khác thực việc quản lý mặt đời sống xã hội + Nhà nước tổ chức quyền chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực việc quản lý mặt xã hội, đại diện thức cho toàn thể dân cư quan hệ đối nội đối ngoại + Nhà nước tổ chức quyền lực công đặc biệt, bao gồm lớp người tách khỏi xã hội để chuyên thực việc quản lý mặt đời sống xã hội + Nhà nước sản phẩm biểu xã hội có giai cấp mâu thuẫn giai cấp đối kháng Các đặc điểm nhà nước - Nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệt: + Thuộc giai cấp thống trị xã hội: lớp người tách khỏi xã hội thực + Là quyền định thực sách phát triển xã hội, quyền bảo vệ cho sách - Nhà nước phân chia lãnh thổ thành đơn vị hành thực quản lý dân cư theo lãnh thổ - Nhà nước ban hành pháp luật: + Pháp luật hệ thống quy tắc xử bắt buộc phải thực phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia + Chỉ NN có quyền ban hành pháp luật bảo đảm cho pháp luật thực - NN có chủ quyền quốc gia: quyền định tối cao mặt NN đối nội đối ngoại - NN quy định thực việc thu loại thuế: + Thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách + NN cần tài để ni dưỡng máy + NN dùng sách thuế để điều tiết kinh tế II Nguồn gốc nhà nước Một số quan điểm phi mác-xít nguồn gốc nhà nước - Thuyết gia trưởng Aristotle (thế kỷ TCN) + Nhà nước kết phát triển gia đình: xã hội tồn nhiều gia đình, người chủ gia đình có quyền lớn + Quyền lực nhà nước = Quyền lực người chủ gia đình + Nhà nước tồn vĩnh cửu, lồi người NN - Thuyết thần học: Oguypstanh (354-430); Tomat Đacanh (1225-1274) + Thượng đế có sức mạnh vạn năng, có quyền lực tuyệt đối + Tồn giới thượng đế sáng tạo (con người, vạn vật, nhà nước ), nên bất bình đẳng xã hội ý muốn Thượng đế, chúa trời - Thuyết khế ước xã hội: J.Locke (1632-1704), J.J Rousau (1712-1778), Montesquieu (1689-1775) + Nhà nước kết hợp đồng ký kết người xã hội Quan điểm mác-xít nguồn gốc nhà nước - Theo quan điểm mác-xít: + NN tượng XH mang tính lịch sử, NN xuất XH phát triển đến trình độ định + NN ln vận động, phát triển gắn với điều kiện cụ thể XH + Lịch sử phát triển XH loài người chứng minh: có giai đoạn XH tồn khơng có NN, trải qua q trình phát triển lâu dài, XH có biến đổi sâu sắc ==> nhà nước xuất a Chế độ cộng sản nguyên thủy - Cơ sở kinh tế: + dựa chế độ sở hữu tập thể tư liệu sản xuất: phù hợp với trình độ phát triển thấp lực lượng sản xuất + chế độ phân phối theo nguyên tắc bình quân - Tổ chức xã hội: gồm Công xã thị tộc + Yếu tố liên kết thành viên xã hội quan hệ huyết thống + Phân công lao động tự nhiên + Cung < Cầu ==> khơng có sản phẩm dư thừa Chế độ thị tộc nhiều dân tộc trải qua giai đoạn: chế độ thị tộc mẫu hệ ==> chế độ thị tộc phụ hệ Sự phát triển công xã thị tộc: Thị tộc ==> Bào tộc ==> Bộ lạc - Quyền lực xã hội: + quyền lực khả (sức mạnh) người mà nhờ người khác phải phục tùng + chế độ Cộng sản nguyên thuỷ có quyền lực ==> quyền lực mang tính xã hội + thể qua Hội đồng thị tộc:  Thành viên tham gia  Vai trò Hội đồng thị tộc b Sự tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy - Nguyên nhân kinh tế: lần phân công lao động xã hội (1) Chăn nuôi trồng trọt tách thành nghề độc lập : Nguyên nhân: + Công cụ lao động cải tiến + Kinh nghiệm sản xuất tích lũy Kết quả: + Của cải tạo nhiều hơn, dẫn đến Cung > Cầu ==> mầm mống chế độ tư hữu + Nhu cầu sức lao động: xuất bóc lột người (2) Nghề thủ công xuất phát triển mạnh: Nguyên nhân: + Nhu cầu cải tiến công cụ lao động + Nhu cầu tiêu dùng cao Kết quả: + Nền sản xuất hàng hóa xuất hiện: lao động khác dẫn đến kết lao động chênh lệch + Nhu cầu xuất vật trung gian để trao đổi hàng hóa + Xuất phường hội sản xuất Cuộc sống định cư, khơng hồn tồn phụ thuộc vào thiên nhiên (3) Thương nghiệp xuất phát triển mạnh: Nguyên nhân: + Nhu cầu trao đổi hàng hóa Kết quả: + Xuất tầng lớp tư thương giàu lên nhanh chóng + Xuất tiền dạng tiền đúc + Xuất nghề cho vay nặng lãi ==> bóc lột trực tiếp người lao động Như vậy, sau lần phân cơng lao động xã hội chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xuất - Nguyên nhân xã hội: + Xuất tầng lớp người khác nhau: tầng lớp giàu có, tầng lớp nghèo khổ + Quan hệ huyết thống ngày phai nhạt + Sự xáo trộn dân cư có nhiều người từ nơi khác đến ==> quan hệ người với người thay đổi Dẫn đến xuất Giai cấp, có giai cấp tức có Mâu thuẫn đối kháng - Tóm lại, xã hội cộng sản nguyên thủy có biến đổi sâu sắc về: + Kinh tế: Xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất + Xã hội: Xuất giai cấp mâu thuẫn giai cấp đối kháng Do đó: tổ chức thị tộc, lạc khơng phù hợp ==> chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã c Nhà nước xuất - Sự đời nhà nước tất yếu khách quan Nguyên nhân? (đã nêu trên) - Nhà nước đời trình: Chế độ Cộng sản nguyên thủy ==> Chế độ Cộng sản nguyên thủy tan rã ==> Nhà nước xuất III Kiểu nhà nước Khái niệm kiểu nhà nước - Kiểu nhà nước dạng (loại) nhà nước gắn với hình thái kinh tế xã hội lịch sử - Các kiểu NN lịch sử: kiểu + Kiểu nhà nước chủ nô + Kiểu nhà nước phong kiến + Kiểu nhà nước tư sản + Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa - Cơ sở phân chia kiểu nhà nước: + Học thuyết Mac-Lênin hình thái kinh tế xã hội + Hình thái KTXH khái niệm dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định với phương thức sản xuất bao gồm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng Các kiểu nhà nước lịch sử - Các kiểu NN tương ứng với hình thái kinh tế - XH: + HTKT-XH cộng sản nguyên thủy Chưa có nhà nước + HTKT-XH chiếm hữu nô lệ Kiểu NN chủ nô + HTKT-XH phong kiến Kiểu NN phong kiến + HTKT-XH tư chủ nghĩa Kiểu NN tư sản + HTKT-XH xã hội chủ nghĩa Kiểu NN XHCN Câu hỏi: Sự thay kiểu nhà nước, nhà nước sau thay nhà nước trước là: + Tất yếu: ? + Tiến hơn: ? a Kiểu nhà nước chủ nô (1) Nguồn gốc đời: - Là tổ chức quyền lực trị XH lồi người - Đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ loài người với nhiều thành tựu vĩ đại - Quá trình đời phát triển nhà nước chủ nơ phương Đơng phương Tây có khác Phương Đông: Các nước châu Á Bắc phi: Ai Cập, Trung Quốc, Irac, Ấn độ, + Về thời gian: xuất sớm + Về địa lý: nằm lưu vực sông lớn giới: sơng Nil, sơng Ấn, sơng Hằng, sơng Hồng Hà ==> thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi, đồng thời khó khăn vấn đề trị thủy ==> cơng xã ngun thủy phát triển, tư hữu (vì phải lao động) ==> nhu cầu trị thủy tự vệ (chống xâm lược) ==> Nhà nước xuất Phương Tây: + Thời gian: khoảng TK 7- TCN, trình độ phát triển cao + Về địa lý: bên bờ địa Trung Hải (Hy Lạp, Rô-ma) ==> không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, mà thích hợp cho ngư nghiệp, thương nghiệp biển ==> cơng xã nguyên thủy phát triển, tư hữu phát triển ==> chế độ tư hữu, mâu thuẫn giai cấp ==> Nhà nước xuất (2) Cơ sở kinh tế-xã hội: - Cơ sở kinh tế: quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ mà chế độ chiếm hữu chủ nơ tồn tư liệu sản xuất người lao động giữ vai trò thống trị (quan hệ sản xuất thống trị) Có khác phương đông phương tây: Phương đông: + NN xuất sớm, CXNT tồn dai dẳng, đất đai thuộc sở hữu nhà vua + Kẻ chiếm hữu nô lệ nhà nước Phương tây: + Đất đai thuộc sở hữu tư nhân + Kẻ chiếm hữu nô lệ tư nhân (3) Cơ sở xã hội: Kết cấu giai cấp: - Có giai cấp chủ nô nô lệ, khác xuất thân, kinh tế địa vị xã hội - Giai cấp khơng bản: giai cấp bình dân, tầng lớp thợ thủ công b Kiểu nhà nước phong kiến - NN phong kiến tồn khoảng thời gian dài lịch sử XH từ có NN - Đời sống người dân tăm tối, phương tây gọi "đêm dài trung cổ" - NN phong kiến đời đường: + Thay NN chiếm hữu nô lệ lạc hậu + Một số NN phong kiến đời trực tiếp từ tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy Phương đông: + Lực lượng sản xuất phát triển, xuất nhiều thành phố lớn + Chế độ sở hữu nhà nước bị phá vỡ: việc khai hoang, phân phong ruộng đất + Cuộc đấu tranh nô lệ ngày gay gắt Phương tây: + Chiến tranh liên miên: kinh tế bị kiệt quệ + Công cụ lao động cải tiến: bóc lột nơ lệ nặng nề + Nơ lệ đấu tranh liệt ==> Phải cải cách XH: giải phóng nơ lệ, thay đổi phương thức bóc lột Cơ sở kinh tế: - Cơ sở kinh tế: quan hệ sản xuất phong kiến mà chế độ chiếm hữu địa chủ phong kiến toàn tư liệu sản xuất chiếm đoạt phần sức lao động người nông dân - Địa chủ phong kiến chủ sở hữu đất đai tư liệu sản xuất quan trọng khác: thông qua phát canh thu tơ - Giữa phương đơng phương tây có khác sở hữu đất đai: + Phương đông: quyền định tối cao ruộng đất thuộc nhà vua + Phương tây: quyền thuộc cá nhân chúa đất Cơ sở xã hội: - Xã hội phong kiến có kết cấu giai cấp phức tạp - Có nhiều giai cấp đẳng cấp, có giai cấp bản: + Giai cấp địa chủ phong kiến: chiếm thiểu số dân cư + Giai cấp nông dân: chiếm số đơng dân cư giai cấp có khác xuất thân, kinh tế, địa vị xã hội - Giai cấp không bản: thợ thủ công, thương nhân nhỏ, giai cấp tư sản (sau này) c Kiểu nhà nước tư sản Sự đời NN tư sản: - Từ kỷ 14, chế độ phong kiến phương tây bắt đầu suy vong: + Về kinh tế: quan hệ bóc lột nơng nơ lạc hậu kìm hãm phát triển sản xuất + Về XH: mâu thuẫn giai cấp sâu sắc địa chủ phong kiến nông dân, địa chủ phong kiến giai cấp tư sản - Giai cấp tư sản xuất hiện, đại diện cho phương thức sản xuất mới, tiến hơn: yêu cầu tự sản xuất, tự buôn bán ==> dẫn đến nhu cầu giải phóng sức lao động, mở rộng thị trường, xóa bỏ đẳng cấp XH - Đến kỷ 17, giai cấp phong kiến suy yếu, giai cấp tư sản lớn mạnh kinh tế, trị, tư tưởng (với tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, thuyết phân quyền NN, thuyết khế ước xã hội) ==> giai cấp tư sản lãnh đạo quần chúng nhân dân tiến hành cách mạng tư sản giành thắng lợi: Hà Lan, Anh (TK17), Pháp, Nhật nhiều nước châu Âu (TK18,19) ==> chế độ phong kiến bị xóa bỏ, Nhà nước tư sản đời Như vậy, Nhà nước tư sản đời tất yếu khách quan Cơ sở kinh tế NN tư sản: - Quan hệ sản xuất TBCN dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất bóc lột giá trị thặng dư: Bóc lột thặng dư (m) : tư sản mua TLSX + SLĐ (c+v) ==> Hàng hóa (c+v+m) Phần giá trị dơi ngồi giá trị sức lao động người cơng nhân bị giai cấp tư sản chiếm lấy Đây hình thức bóc lột vơ hình tinh vi - Sản xuất hàng hóa TBCN có tách rời tư liệu sản xuất người lao động Cơ sở xã hội NN tư sản: Kết cấu giai cấp gồm: - giai cấp bản: + Giai cấp tư sản: hình thành từ xã hội phong kiến + Giai cấp vơ sản: hình thành sau giai cấp tư sản - Giữa giai cấp tư sản giai cấp vơ sản có thống mâu thuẫn - Các tầng lớp khác: Tiểu thương, Thợ thủ cơng, Trí thức, khơng phải đối tượng bóc lột giai cấp tư sản chịu cạnh tranh ảnh hưởng lớn sản xuất TBCN d Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa Tính tất yếu khách quan đời nhà nước XHCN: - Từ xuất trái đất, người không ngừng đấu tranh sinh tồn ==> thực quyền người - Xã hội cộng sản ngun thủy: xã hội cơng bằng, bình đẳng - Nhà nước đời phát triển: cải vật chất tạo ngày nhiều, dẫn đến quan hệ người với người trở nên bất bình đẳng ==> nảy sinh tư tưởng vươn lên sống tự do, khơng có áp bức, xây dựng xã hội bình đẳng người với người - Các tư tưởng XHCN: sơ khai, không tưởng, khoa học Tiền đề khách quan cho đời nhà nước XHCN - Tiền đề kinh tế: + CNTB chuyển sang giai đoạn độc quyền NN + Sự vận động phát triển phương thức sản xuất TBCN: đời quan hệ sản xuất dựa chế độ sở hữu tập thể tư liệu sản xuất - Tiền đề trị - xã hội: + Về xã hội: XH tư sản tồn nhiều mâu thuẫn gay gắt giai cấp cơng nhân với tồn giai cấp tư sản, ciai cấp công nhân tư tư nhân với tư độc quyền + Về trị: lợi ích giai cấp thay đổi: nhu cầu giai cấp công nhân chuyển từ nhu cầu no ấm sang nhu cầu hưởng thụ Sự đời nhà nước XHCN: - Kiểu NN sau thay kiểu NN trước phải thông qua cách mạng XH - Cách mạng XH để lập nên NN XHCN tiến hành từ NN phong kiến hay NN tư sản - NN XHCN đời bằng: + Sử dụng lực lượng vũ trang + Sử dụng lực lượng vũ trang kết hợp với lực lượng trị + Sử dụng lực lượng trị để lật đổ quyền giai cấp tư sản, xây dựng NN đại diện cho người lao động XH 10 + Chủ thể tổ chức: tổ chức kinh tế (công ty, hợp tác xã, ), tổ chức XH (hội luật gia, ), tổ chức trị, hay tổ chức đặc biệt nhà nước, Các chủ thể tổ chức có khơng có tư cách pháp nhân Tư cách pháp nhân ? Một tổ chức coi có tư cách pháp nhân phải đảm bảo yếu tố sau: + thành lập hợp pháp + có cấu tổ chức chặt chẽ + có tài sản độc lập với chủ thể khác + tham gia độc lập vào quan hệ PL NN chủ thể đặc biệt, gọi “Pháp nhân công pháp” - Năng lực chủ thể quan hệ PL tổng thể khả chủ thể có quyền nghĩa vụ pháp lý để tham gia vào quan hệ PL, cấu thành từ yếu tố: + Năng lực PL: khả chủ thể có quyền nghĩa vụ pháp lý PL quy định để tham gia vào quan hệ PL Năng lực PL quy định PL để tạo địa vị pháp lý cho loại chủ thể định VD: công dân, người nước ngoài, tổ chức kinh tế, tổ chức XH, Trong tổ chức kinh tế, có loại doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, có loại liên doanh, có cơng ty TNHH, có cơng ty cổ phần, PL quy định loại có địa vị pháp lý riêng, ví dụ cty TNHH thành viên có trách nhiệm pháp lý khác với cty TNHH thành viên trở lên, khác với cty cổ phần, Các chủ thể loại có lực pháp lý giống VD cơng dân bình đẳng trước PL, cty cổ phần kêu gọi vốn bên vốn thành viên sáng lập, Năng lực PL yếu tố tương đối ổn định lực chủ thể, thay đổi sách PL NN thay đổi, lực phụ thuộc vào ý chí NN cụ thể VD Pháp phụ nữ bầu cử từ năm 1957 Năng lực PL xác lập từ chủ thể có tư cách pháp lý, xác định cho chủ thể + Năng lực hành vi PL: khả chủ thể PL thừa nhận khả đó, chủ thể tự tham gia thực quan hệ PL, đồng thời tự gánh chịu hậu pháp lý phát sinh từ hành vi mà thực VD ký kết hợp đồng, phạm tội gây hại cho người khác, Năng lực hành vi PL yếu tố dễ biến động, phức tạp lực chủ thể, thay đổi theo thời gian tùy thuộc vào chủ thể cụ thể Năng lực hành vi PL tổ chức thể thông qua cá nhân đại diện Do vậy, xét lực hành vi PL, chủ yếu xét lực hành vi PL cá nhân Năng lực xác định dựa vào cứ:  Độ tuổi: (theo Luật dân sự) o Dưới tuổi: chưa có lực hành vi PL o Từ đủ tuổi đến 15 tuổi: có lực hành vi PL để tham gia vào số quan hệ XH phù hợp với lứa tuổi o Từ đủ 15 đến 18 tuổi: tham gia vào giao dịch dân thơng thường phải có tài sản đảm bảo theo quy định PL VD cho, tặng tài sản thuộc sở hữu mình, o Từ 18 tuổi: có lực hành vi PL để tham gia vào giao dịch dân  Năng lực nhận thức: tức lực lí trí  Năng lực điều khiển kiểm sốt hành vi: tức lực ý chí - Nếu lực PL điều kiện cần, lực hành vi PL điều kiện đủ để chủ thể tham gia vào quan hệ PL cách độc lập Nếu có lực PL chủ thể tham gia vào quan hệ PL cách thụ động, cụ thể “thụ hưởng quyền” - Trong loại lực này, lực PL tạo sở pháp lý, lực hành vi PL khả thực tế để chủ thể chuyển hóa lực PL vào đời sống quan hệ 46 -Ngày 15/10/2015 Giảng viên: thầy Đoan Chương : Quan hệ pháp luật (tiếp) Nội dung quan hệ pháp luật - Nội dung quan hệ PL bao gồm quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể - Quyền Nghĩa vụ pháp lý lý lý luận NN PL: + nghiên cứu quyền nghĩa vụ pháp lý Hiến pháp quy định PL nói chung: quyền nghĩa vụ pháp lý cơng dân tạo thành quy chế pháp lý cua công dân, quan NN tạo thành thẩm quyền quan NN, với tổ chức phi NN tạo thành địa vị pháp lý tổ chức + nghiên cứu quyền nghĩa vụ pháp lý quan hệ PL cụ thể a Quyền pháp lý chủ thể - Là khả xử theo cách thức định chủ thể NN quy định Nói cách khác, quyền pháp lý chủ thể hành vi mà chủ thể phép thực theo PL Quyền hạn = khả + giới hạn - Quyền pháp lý chủ thể bao gồm khả năng: + khả tự xử khn khổ PL quy định VD: có quyền bán, tặng tài sản + khả yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ để đảm bảo cho việc thực quyền VD: bán có quyền nhận tiền, nghĩa vụ người mua trả tiền, người bán có quyền yêu cầu người mua thực nghĩa vụ trả tiền + khả NN bảo vệ, hay khả yêu cầu quan NN có thẩm quyền đảm bảo cho quyền pháp lý thực VD bán mà người mua không trả tiền thỏa thuận, yêu cầu quan NN có thẩm quyền (như cơng an, cảnh sát, ) buộc người mua phải thực nghĩa vụ Đây khả để phân biệt quyền lĩnh vực PL với quyền lĩnh vực khác VD: người u khơng u nữa, khơng thể yêu cầu quan NN có thẩm quyền buộc phải tiếp tục yêu b Nghĩa vụ pháp lý chủ thể - Là cần thiết phải xử theo cách thức định chủ thể NN quy định nhằm đáp ứng yêu cầu quyền chủ thể khác Như nghĩa vụ đáp ứng việc thực quyền - Nghĩa vụ pháp lý gồm cần thiết: + phải tiến hành số hoạt động định VD: phải trả tiền mua hàng + kiềm chế không tiến hành số hoạt động định VD: bán nhà khơng ngơi nhà + phải chịu trách nhiệm pháp lý không thực nghĩa vụ cần thiết Yếu tố nhằm để phân biệt với nghĩa vụ đạo đức hay nghĩa vụ tôn giáo vốn chịu trách nhiệm pháp lý Như vậy, Quyền Nghĩa vụ NN đặt cho chủ thể, quyền nghĩa vụ đôi với quan hệ PL cụ thể, quyền bên nghĩa vụ bên kia, bên có quyền bên có nhiêu nghĩa vụ, khơng thể có quyền nằm ngồi quan hệ với nghĩa vụ - Quyền nghĩa vụ quan hệ PL ban đầu thuộc chủ thể, chuyển giao cho chủ thể khác VD: có quyền nhận tiền bán hàng ủy quyền cho người khác nhận tiền, hay có nghĩa vụ trả tiền ủy quyền cho người khác trả thay Tuy nhiên có số quyền nghĩa vụ khơng thể chuyển giao theo quy định PL, ví dụ nghĩa vụ phải tù phạm tội nghĩa vụ chuyển giao cho người khác, hay quyền thi không chuyển giao cho người khác 47 Câu hỏi: so sánh quyền nghĩa vụ quan hệ PL với quyền nghĩa vụ quan hệ PL Khách thể quan hệ PL - Là lợi ích vật chất, tinh thần lợi ích XH khác mà chúng chủ thể tham gia vào quan hệ PL, nghĩa chúng mà họ thực quyền nghĩa vụ pháp lý VD: + lợi ích vật chất: mua bán tài sản, hàng hóa, + lợi ích tinh thần: mua vé xem ca nhạc, phim, + lợi ích XH khác: tham gia bầu cử, mit tinh, biểu tình, tham gia hoạt động hưởng ứng bảo vệ môi trường, - Để bảo vệ lợi ích cá nhân XH, NN thường quy định số lợi ích vật chất, tinh thần khách thể, tức chủ thể có hình thức VD: khơng khí để hít thở khơng thể khách thể - Khách thể thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ PL, phản ánh lợi ích chủ thể - Mỗi quốc gia quy định khách thể khác VD VN đất đai sở hữu tồn dân, khơng phép mua bán (chỉ mua bán quyền sử dụng), nước khác phép mua bán Câu hỏi: Quan hệ người hỏi thi người trả thi có phải quan hệ PL hay không ? Hãy nêu thành phần quan hệ PL Trả lời: cần vào quan hệ có PL điều chỉnh không Các thành phần: - Chủ thể: người hỏi thi giáo viên, người trả thi học viên - Nội dung: quyền nghĩa vụ bên + giáo viên có quyền hỏi thi, học viên có nghĩa vụ trả thi + giáo viên có nghĩa vụ hỏi thi, học viên có quyền trả thi (nếu học đầy đủ mà khơng cho thi học viên có quyền khiếu nại) + giáo viên có quyền hỏi thi, đồng thời có nghĩa vụ chấm điểm theo câu trả lời học viên + sinh viên có nghĩa vụ trả lời có quyền nhận điểm - Khách thể: đánh giá trình độ, lực học viên III Sự kiện pháp lý Khái niệm kiện pháp lý - Là kiện thực tế mà xuất hay PL gắn với việc phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ PL VD: người lao động chết chấm dứt quan hệ hợp đồng lao động; đăng ký kết hôn làm phát sinh quan hệ hôn nhân; bán tài sản cho người khác cần làm thủ tục sang tên đổi chủ, kiện sang tên đổi chủ làm thay đổi quan hệ sở hữu tài sản - Sự kiện pháp lý NN khác quy định khác VD Mỹ cho phép người dân có quyền mua súng, VN khơng - Sự kiện pháp lý thời kỳ khác khác VD VN thời năm 1980 cấm thu gom hàng hóa để bán lại (cấm đầu cơ), ngày việc bình thường; hút thuốc phiện thời gian trước cho bình thường, sau bị cấm, - Sự kiện pháp lý cầu nối quy phạm PL quan hệ PL Nếu có quy phạm PL mà khơng có kiện pháp lý khơng phát sinh quan hệ PL Phân loại kiện pháp lý - Căn vào ý chí: 48 + Sự biến: tượng xảy không phụ thuộc vào ý chí người PL gắn xuất với việc phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ PL định, VD thiên tai, tai nạn,  Sự biến tuyệt đối: xảy theo quy luật, VD thời gian (thời hạn hợp đồng)  Sự biến tương đối: có tác động người VD người bị giết chết + Hành vi: hành động người phụ thuộc vào ý chí người PL gắn xuất với việc phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ PL định  Hành vi hợp pháp: hành vi hành (khai sinh, khai tử, ), hành vi lao động,  Hành vi không hợp pháp: hành vi vi phạm PL (phạm tội, vi phạm hành chính, ), hành vi trái PL mang tính khách quan (chủ thể khơng có lỗi, VD ký hợp đồng mua bán hàng, không giao hàng thỏa thuận lý khách quan thiên tai, dịch bệnh, ) - Căn vào số lượng kiện thực tế tạo thành kiện pháp lý: + Sự kiện pháp lý đơn nhất: gồm kiện thực tế VD: chết người, hành vi mua hàng hóa, + Sự kiện pháp lý phức tạp: gồm nhiều kiện thực tế mà với xuất đầy đủ chúng quan hệ PL phát sinh, thay đổi, hay chấm dứt VD kiện người nghỉ hưu cần có đầy đủ: đủ tuổi theo quy định, đủ số năm làm việc theo quy định, có định cho nghỉ hưu chủ thể có thẩm quyền Chương : Thực pháp luật, Áp dụng pháp luật, Giải thích pháp luật I Thực pháp luật Khái niệm - Là hành vi (hành động / không hành động) hợp pháp, nghĩa tiến hành phù hợp với quy định PL VD quyền phòng vệ thích đáng bị nguy hiểm đến tính mạng, - Đối với NN, thực PL hình thức thực chức nhiệm vụ NN - Đối với tổ chức cá nhân, thực PL sử dụng quyền thực nghĩa vụ pháp lý - Thực PL hành vi có mục đích, có định hướng -Ngày 17/10/2015 Giảng viên: thầy Phái Chương : Thực pháp luật, Áp dụng pháp luật, Giải thích pháp luật (tiếp) Các hình thức thực pháp luật - Tuân thủ PL: việc chủ thể kiềm chế thực hành vi mà PL cấm VD: vào phòng thi khơng mang tài liệu, khơng quay cóp, khơng vượt đèn đỏ, không lấy trộm tài sản người khác, - Chấp hành (thi hành) PL: việc chủ thể thực nghĩa vụ hành động VD: kinh doanh phải nộp thuế, thực nghĩa vụ quân đến tuổi, - Sử dụng PL: hình thức thực PL mà chủ thể thực hóa quyền mình, làm điều mà PL cho phép VD: nam nữ đủ tuổi có quyền kết hơn, quyền phòng vệ đáng, - Áp dụng PL: trường hợp thực PL đặc biệt, chủ thể có thẩm quyền vừa tổ chức cho chủ thể thực PL, vừa tạo quyền nghĩa vụ pháp lý cho chủ thể VD tòa án áp dụng hình phạt người phạm tội, cảnh sát giao thông áp dụng phạt vi phạm hành người vi phạm luật giao thơng, II Áp dụng pháp luật Các trường hợp cần áp dụng PL 49 - Khi quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể không tự nhiên phát sinh thiếu can thiệp NN VD: chưa đăng ký kết khơng thể ly hơn; khơng nhận lương hưu chưa có định cho nghỉ hưu quan có thẩm quyền; khơng thể nghĩa vụ qn khơng có lệnh gọi quan có thẩm quyền, khơng lên lương hay khen thưởng không nằm danh sách đề nghị, - Khi NN thấy cần phải áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý để thực hóa chế tài PL chủ thể vi phạm PL VD: tòa án áp dụng hình phạt người phạm tội, cảnh sát giao thông áp dụng phạt người vi phạm luật giao thông, - Khi xảy tranh chấp quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể mà họ không tự giải được, đồng thời yêu cầu NN can thiệp VD: tranh chấp thừa kế, tranh chấp hợp đồng, - Khi NN cần áp dụng biện pháp cưỡng chế số chủ thể lợi ích NN, XH thân người đó, họ không vi phạm VD: NN bắt buộc cách ly người mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, bắt buộc tiêu hủy gia súc, gia cầm mắc dịch bệnh, cấm tàu thuyền khơi có bão, - Khi NN thấy cần tham gia kiểm tra giám sát việc thực PL số chủ thể VD: kiểm toán, tra - Khi NN cần xác lập ý nghĩa pháp lý thực thực tế VD mua bán nhà phải có thủ tục cơng chứng, xin xác nhận tích, Đặc điểm áp dụng PL - Áp dụng PL hành động mang tính quyền lực NN: hoạt động chủ thể có thẩm quyền việc tổ chức cho chủ thể thực PL - Áp dụng PL phải tuân theo hình thức thủ tục chặt chẽ PL quy định Tại ? Vì việc áp dụng PL đại diện cho NN, nên phải làm để người dân tin tưởng; nữa, việc áp dụng PL sai thường để lại hậu lớn, đặc biệt vụ việc có trách nhiệm pháp lý, VD việc án oan sai gây hậu lớn cho chủ thể bị oan (có thể ảnh hưởng đến tài sản, sức khỏe, tự do, chí tính mạng người), đồng thời gây xúc dư luận XH - Áp dụng PL việc thực hóa quy phạm PL vào đời sống - Áp dụng PL hành động điều chỉnh mang tính cá biệt, cụ thể quan hệ XH định: việc thực hóa quy phạm PL vào đời sống, thể văn áp dụng PL Câu hỏi: So sánh Văn quy phạm PL Văn áp dụng PL: Khác nhau: Văn quy phạm PL - Đều VB có giá trị pháp lý Nguồn gốc Nội dung chứa đựng - Đều chủ thể có thẩm quyền ban hành - Đều thể ý chí NN - Đều bảo đảm thực biện pháp NN Từ hoạt động xây dựng PL (điều chỉnh chung) Từ hoạt động áp dụng PL (điều chỉnh cá chủ thể có thẩm quyền ban hành VB QP biệt) chủ thể có thẩm quyền áp dụng PL PL VD: Quốc hội ban hành luật hình VD: tòa án ban hành án hình Chứa quy phạm PL: khuôn mẫu, chuẩn Chứa mệnh lệnh: cá biệt cụ thể mực chung Điều chỉnh nhiều đối tượng Hình thức thể Trình tự thủ tục ban Văn áp dụng PL Phức tạp, thể văn luật (chia thành phần, chương, mục, điều, khoản, điểm) Theo trình tự thủ tục xây dựng PL Điều chỉnh hay số đối tượng cụ thể, xác định Đơn giản, thể định (chứa vài điều, khoản) Dựa vào thực tế, dựa vào pháp lý, định 50 hành Tần suất áp dụng Áp dụng nhiều lần, nhiều trường hợp, cho nhiều chủ thể Chỉ áp dụng lần cho số chủ thể định với nội dung quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể xác định - Áp dụng PL hành động đòi hỏi linh hoạt, chủ động - Định nghĩa Áp dụng PL: hoạt động mang tính quyền lực NN, thực quan NN, chủ thể NN ủy quyền, thơng qua trình tự thủ tục chặt chẽ mà PL quy định nhằm cá biệt hóa quy phạm PL vào trường hợp cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể Các giai đoạn áp dụng PL Gồm giai đoạn: - Xác định thực tế: + thu thập chứng cứ, tình tiết: thông qua lời khai, vật chứng, dấu vết trường + nghiên cứu khách quan, toàn diện, đầy đủ: tuyệt đối tránh thái độ chụp mũ, quy kết chưa đủ chứng buộc tội + tuân thủ quy định mang tính thủ tục gắn với vụ việc: VD quy trình vụ việc hình sự:  Khởi tố vụ án: chứng minh vụ việc có dấu hiệu tội phạm, sau khoanh vùng xác định đối tượng nghi vấn  Khởi tố bị can: ý, không khởi tố bị can chưa khởi tố vụ án  Điều tra: xác định lại chứng vụ việc, đảm bảo thông tin xác  Truy tố:  Xét xử : tranh tụng phiên tòa  Thi hành án : + xác định đặc trưng pháp lý vụ việc + xác định chủ thể có thẩm quyền áp dụng PL với vụ việc - Xác định pháp lý: Câu hỏi: Phân tích nguyên tắc lựa chọn quy phạm để áp dụng PL Trả lời: Xác định pháp lý việc lựa chọn quy phạm để áp dụng, để cá biệt hóa cho chủ thể; tức cần xác định nguồn chứa văn quy phạm Căn pháp lý phải đảm bảo: + có hiệu lực + (xem tiếp phần Giai đoạn Giáo trình) - Ra định áp dụng PL: phải chủ thể có thẩm quyền ban hành, phù hợp với vụ việc, hợp pháp, phải đảm bảo tính khả thi định áp dụng PL - Tổ chức thi hành định áp dụng PL Áp dụng pháp luật tương tự - Áp luật PL tương tự trường hợp áp dụng PL mà khơng có quy phạm PL trực tiếp điều chỉnh vụ việc cần phải áp dụng Lý để áp dụng PL tương tự: + hoạt động xây dựng PL, không lường trước hết tình xảy ra, khơng có tính dự báo cao, nên xuất tình mới, PL khơng dự kiến để áp dụng cho trường hợp VD:  vụ việc chồng chết tai nạn, người vợ lấy tinh trùng người chồng bảo quản, năm sau thu tinh nhân tạo sinh con, PL chưa dự liệu tình quy định trách nhiệm pháp lý đứa sinh vòng 300 ngày kể từ ngày người chồng chết, vụ việc lại hàng nghìn ngày, PL khơng lường trước phát triển khoa học kỹ thuật 51  trước hình thức đào tạo quy, sau nhu cầu nên phát sinh hình thức đào tạo chức, văn 2, chưa có quy chế hình thức học nên quan quản lý thường lấy quy chế học quy để áp dụng sang (vận dụng linh hoạt) + có số trường hợp xảy ra, NN biết trước thấy không cần phải quy định luật VD: việc mua bán nhà phổ biến việc đổi nhà hiếm, PL không cần đặt quy phạm cho việc đổi nhà, xảy lấy quy định mua bán nhà áp dụng linh hoạt sang cho việc đổi nhà - Hình thức áp dụng PL tương tự: + Điều kiện chung: việc áp dụng PL tương tự xảy khi:  vụ việc có đặc trưng pháp lý VD việc đổi nhà xác lập lại chủ sở hữu ngơi nhà, nên có đặc trưng pháp lý; hay việc học chức, văn cấp cách hợp pháp, nên có đặc trưng pháp lý  chưa có quy phạm PL trực tiếp điều chỉnh vụ việc  việc áp dụng PL tương tự khơng tạo trách nhiệm pháp lý cho người áp dụng + Đối với trường hợp áp dụng PL tương tự, có điều kiện riêng:  trường hợp áp dụng tương tự quy phạm PL: điều kiện chung nêu trên, phải tìm quy phạm có hiệu lực để dự liệu áp dụng cho trường hợp cần áp dụng VD: việc trao đổi nhà khơng quy định PL, mượn áp dụng quy định mua bán nhà để giải việc đổi nhà  trường hợp áp dụng tương tự PL: ngồi điều kiện chung nêu trên, khơng tìm quy phạm PL tương tự, cần phải áp dụng nguyên tắc pháp lý, ý thức PL để giải VD: trường hợp cha mẹ người anh có chức vụ to chết, người công tác TƯ, cha mẹ nhà người em chăm sóc, tiền phúng viếng nhiều, chủ yếu từ khách viếng người anh, tiền thuộc ai, người anh bảo tiền người anh, người em bảo không lấy mà dùng tiền xây mồ mả, làm giỗ hàng năm ==> tranh chấp, PL không quy định trường hợp này, quy phạm tương tự khơng có ==> áp dụng tương tự PL: tiền thuộc chung gia đình, khơng lấy III Giải thích pháp luật Khái niệm - Là việc làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa, hiệu lực văn quy phạm PL, giúp cho việc nhận thức, thực áp dụng PL thống nhất, xác - Các hình thức giải thích PL: Chủ thể tiến hành Giải thích khơng thức Là chủ thể Giải thích thức Là chủ thể có thẩm quyền: - chủ thể ban hành văn quy phạm PL giải thích VD Quốc hội giải thích Hiến pháp - người trao quyền hay ủy quyền giải thích VD Quốc hội ủy quyền cho UB thường vụ QH giải thích hiến pháp luật Đối tượng giải thích Mục đích giải thích Kết hiệu Mọi văn quy phạm PL hiệu lực, hết hiệu lực Tìm hiểu, nghiên cứu, so sánh vận dụng số trường hợp Có thể cho nhiều kết Khơng có giá trị bắt buộc - chủ thể áp dụng PL giải thích Chỉ văn quy phạm có hiệu lực Áp dụng PL thống Cho kết thống Có giá trị bắt buộc mức độ: 52 lực Hình thức Bằng nhiều hình thức: văn bản, thể lời nói, hành vi, kết Các phương pháp giải thích PL - có giá trị áp dụng chung giải thích thức mang tính quy phạm VD Nghị Văn phòng Quốc hội giải thích văn luật - có giá trị áp dụng vụ việc giải thích thức mang tính cụ thể VD tòa án văn giải thích cho việc áp dụng quy phạm PL định xử lý vụ việc cụ thể Luôn phải văn VD công văn trả lời tòa án tối cao tòa án cấp dưới, nghị UB thường vụ QH giải thích luật Xem Giáo trình -Ngày 20/10/2015 Giảng viên: thầy Phái Vấn đề 12: Vi phạm pháp luật, Trách nhiệm pháp luật I Vi phạm pháp luật Khái niệm vi phạm pháp luật - Khái niệm: hành vi trái PL, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ XH PL bảo vệ - Yêu cầu: Nhận biết vi phạm PL gì, phân biệt vi phạm PL với vi phạm khác (vi phạm đạo đức, vi phạm kỷ luật tổ chức) Câu hỏi: Các khẳng định sau Đúng hay Sai: (1) Mọi hành vi trái PL vi phạm PL Sai, có hành vi trái PL không bị coi vi phạm PL Hành vi trái PL nhiều loại chủ thể thực hiện, để hành vi trở thành hành vi vi phạm PL chủ thể phải chủ thể vi phạm PL, mà chủ thể vi phạm PL phải người có lực hành vi PL, người lực hành vi PL bị trí, bị tâm thần không bị coi vi phạm PL thực hành vi trái PL (2) Mọi hành vi trái PL chủ thể có lực hành vi PL vi phạm PL Sai, trường hợp chủ thể có lực hành vi PL thực hành vi trái PL hoàn cảnh khách quan VD đường, trời mưa nước ngập đường, khơng nhìn thấy vạch kẻ đường nên đè lên vạch phân cách, khơng bị coi vi phạm PL; VD đường bình thường, khơng vượt q tốc độ, gặp người lao vào đầu xe, gây tai nạn, gọi kiện bất ngờ, không bị coi vi phạm PL - Các điều kiện để nhận diện hành vi vi phạm PL: + phải có hành vi xác định người: hành vi xác định xử bộc lộ bên ngồi mà kiểm sốt người VD người lái xe đường làng vào vụ thu hoạch lúa, bà phơi rơm đường, trẻ chơi trốn tìm lại nằm lớp rơm đường, tai nạn xảy ra, hỏi người lái xe có vi phạm PL khơng; người lái xe khơng vi phạm PL khơng có hành vi cán lên đứa trẻ mà biến khách quan, tức việc đâm vào đứa trẻ hành vi khơng có tính xác định ==> vi phạm PL VD ngoại tình khơng bị coi vi phạm PL, chung sống với người khác vợ chồng lại vi phạm PL chế độ hôn nhân vợ chồng 53 Khách thể PL hành vi người (chú ý: phân biệt với khách thể quan hệ PL lợi ích mà bên hướng đến, vật chất, tinh thần, hay lợi ích XH khác), tức mục đích PL điều chỉnh hành vi người + hành vi phải trái PL: tức hành vi ngược lại với quy định PL, gồm:  Vượt quyền mình, VD phòng vệ khơng đáng, người thi hành cơng vụ vượt q thẩm quyền mình,  Khơng kiềm chế việc không tuân thủ PL, VD trộm cắp tài sản,  Không thực hành vi PL yêu cầu có điều kiện thực hiện: VD bác sỹ không cấp cứu bệnh nhân có đủ điều kiện, khơng đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông xe máy, + chủ thể phải có lực trách nhiệm pháp lý: khả gánh chịu hậu pháp lý hành vi mà thực ==> phận lực hành vi PL (năng lực hành vi PL khả chủ thể PL thừa nhận khả chủ thể tự thực quyền nghĩa vụ pháp lý, đồng thời tự gánh chịu hậu pháp lý phát sinh từ hành vi mình) Căn để xác định lực trách nhiệm pháp lý độ tuổi, lực nhận thức, lực điều khiển kiểm sốt hành vi + có lỗi chủ thể thực hiện: lỗi thái độ tâm lý tiêu cực chủ thể hành vi trái PL hậu hành vi Chú ý với tình bất khả kháng, chủ thể thực mà tránh khỏi vi phạm PL khơng bị coi lỗi, VD dừng xe đèn đỏ, thấy xe sau hỏng phanh tiến phía khơng cách khác phải vượt đèn đỏ để tránh va chạm; VD thủ kho trông coi kho hàng, gặp trận bão lớn, tìm cách để chống đỡ mà khơng tránh khỏi thiệt hại cho kho hàng, tình khơng bị coi có lỗi ==> bị coi có lỗi chủ thể nhận thức hậu hành vi đồng thời điều kiện lựa chọn thực cách sử xự khác - Phân biệt vi phạm PL với vi phạm quy định tôn giáo, hay vi phạm đạo đức, vi phạm tổ chức: đặc điểm “trái PL” có vi phạm PL Cấu thành vi phạm pháp luật - Ý nghĩa cấu thành vi phạm PL: + để nhận diện vi phạm PL cụ thể + để phân biệt vi phạm PL với vi phạm PL khác + thực tế để truy cứu trách nhiệm pháp lý - Vi phạm PL gồm yếu tố: + mặt khách quan + mặt chủ quan + chủ thể + khách thể a Mặt khách quan: - toàn biểu bên vi phạm PL, gồm: + hành vi trái PL: xác định thực tế vụ việc, tìm đặc trưng pháp lý vụ việc để giải quyết, tức tìm xem hành vi trái quy phạm PL (hình sự, dân sự, hành chính, ) Tùy vào mức độ vi phạm hành vi mà xác định quy phạm PL phù hợp, ví dụ hành vi mức độ khác nhau, vi phạm nhẹ xử phạt hành chính, tức chưa đến mức cấu thành tội phạm, vi phạm nặng chuyển sang khung hình VD đánh người gây thương tích 10% xử lý hình sự, 10% cần xem xét thêm, có sử dụng khí bị xử hình VD hành vi chiếm đoạt tài sản người khác, lút trộm cắp, nhanh chóng chiếm đoạt tẩu cướp giật, dùng thủ đoạn lừa dối người trao tài sản cho lừa đảo Chú ý: mặt khách quan vi phạm PL, hành vi trái PL ln phải có, dấu hiệu bắt buộc phải có đặc trưng vi phạm PL, khơng có hành vi trái PL cho dù có hậu không bị coi vi phạm PL 54 + hậu hành vi: thiệt hại nguy gây thiệt hại, luật Hình quy định mức độ hậu quả: nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng VD việc gây thương tích, 60% đặc biệt nghiêm trọng, từ 30 đến 60% nghiêm trọng, từ 11% 30% nghiêm trọng, từ 10% trở xuống nghiêm trọng xử lý hành Chú ý: hậu không dấu hiệu bắt buộc vi phạm PL, tức hành vi khơng có hậu bị coi vi phạm PL VD vượt đèn đỏ dù khơng có hậu vi phạm PL, tạo tác động xấu đến trật tự XH mà PL bảo vệ, hậu tính nghiêm minh PL bị coi thường + mối quan hệ nhân hành vi hậu quả: để xác định ý nghĩa việc xác định trách nhiệm pháp lý, hành vi hậu có quan hệ nhân hậu đưa vào xem xét để đánh giá mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm PL Hậu đến từ nguyên nhân khác mà đến từ hành vi vi phạm PL:  VD bị tai nạn xe máy văng đường, bị xe sau cán lên (có thể cán vào tay hay chân), chết, chết va đập bị văng đường hành vi xe sau cán lên nguyên nhân  VD A dùng dao chém B vào tay bị thương, B đến trạm xá băng bó, ngày sau B chết bị nhiễm trùng hoại tử, hỏi hành vi chém người A có nguyên nhân gây chết B không ==> trường hợp này, việc A chém B điều kiện cho việc B bị nhiễm trùng hoại tử, nguyên nhân B chết công tác vệ sinh vô trùng không thực quy trình  VD A đuổi B ngõ, B lao khỏi ngõ bị ô tô đâm, hỏi việc A đuổi việc B bị tai nạn có quan hệ nhân khơng ==> khơng có quan hệ nhân quả, việc B bị tai nạn đâm vào ô tô, hành vi A điều kiện + hoàn cảnh, điều kiện, thời gian, công cụ, phương tiện, thủ đoạn vi phạm b Mặt chủ quan: - toàn diễn biến tâm lý bên chủ thể thực hành vi vi phạm, bao gồm yếu tố: lỗi, động cơ, mục đích - Lỗi: yếu tố quan trọng để xác định mức độ, tính chất hành vi vi phạm PL, đồng thời yếu tố bắt buộc phải có trường hợp vi phạm PL, khơng có lỗi khơng có vi phạm PL Lỗi thước đo trách nhiệm pháp lý để đánh giá mức độ nghiêm trọng, tính nguy hiểm hành vi, thái độ người hậu Phân loại lỗi: + Lỗi cố ý:  Cố ý trực tiếp: mong muốn hậu xảy ra, chủ thể nhận thức hậu nguy hiểm hành vi mong muốn cho hậu xảy ra, nên coi lỗi nguy hiểm VD giết người, hủy hoại tài sản, lừa đảo, lật đổ quyền Chú ý: cần yếu tố cấu thành tội phạm có lỗi “mong muốn hậu xảy ra” hậu chưa xảy bị quy vào lỗi cố ý trực tiếp  Cố ý gián tiếp: chấp nhận hậu xảy ra, nhận thức hậu nguy hiểm hành vi mà thực hiện, khơng mong muốn lại để mặc cho hậu xảy VD không tố giác tội phạm, thấy người bị nạn mà không cứu + Lỗi vô ý:  Vô ý tự tin: tin hậu không xảy ra, xảy ngăn chặn VD bác sỹ tự tin vào tay nghề mình, khơng cấp cứu kịp thời nên gây chết người  Vô ý cẩu thả: không ý chức hậu quả, không ý thức hậu hành vi mà thực có đủ điều kiện để thấy trước PL buộc phải thấy trước VD thả rông cho, y tá không kiểm tra phát thuốc hết hạn sử dụng cho bệnh nhân, khơng đảm bảo an tồn lao động gây hậu (điển vụ thợ hàn cẩu thả gây cháy Trung tâm thương mại Sài Gòn, gây cháy làm hết 200 người) 55 Chú ý: lỗi vơ ý cẩu thả thường có hậu cực lớn chủ thể khơng có ý thức khắc phục hậu quả, nên truy cứu trách nhiệm pháp lý nặng lỗi Vô ý tự tin -Ngày 22/10/2015 Giảng viên: thầy Phái Vấn đề 12: Vi phạm pháp luật, Trách nhiệm pháp luật (tiếp) Trắc nghiệm: Xác định lỗi sau: (1) Vườn bị chuột cắn, người chủ dây thép quanh vườn cây, nối điện vào, khơng ngờ có người chạm vào gây chết người Hỏi thuộc lỗi ? Trả lời: lỗi vơ ý cẩu thả, mục đích giết người mà để giết chuột (2) Ao nuôi ba ba bị trộm, chủ ao dây thép, nối điện bảo vệ ao, cảnh báo “Có điện, bị điện giật chết phải chịu”, đêm có người vướng vào dây thép bị điện giật chết Hỏi thuộc lỗi ? Trả lời: lỗi cố ý gián tiếp, tức chủ ao ba ba chấp nhận hậu có người chết chạm vào dây thép có điện (3) A B uống rượu, lời qua tiếng lại, A tát vào mặt B, B giận cầm chai rượu ném vào mặt A, ném trượt trúng vào đầu người phục vụ đằng sau làm người chấn thương sọ não tử vong Hỏi B mắc lỗi ? Trả lời: B mắc lỗi (gọi lỗi phức hợp), hành vi B ném chai rượu vào mặt A lỗi cố ý trực tiếp, thể việc B mong muốn A bị chai rượu ném trúng mặt, việc chai rượu làm chết người phục vụ mong muốn B, B không ý thức việc nên bị lỗi vô ý cẩu thả Khi truy cứu trách nhiệm, B bị truy cứu trách nhiệm tội giết người - Động vi phạm PL: + mà chủ thể thực hành vi vi phạm PL, hay nói cách khác thúc đẩy chủ thể vi phạm PL + vụ án, động thường xem tình tiết tăng nặng, dùng làm tình tiết giảm nhẹ, lý động vi phạm PL hầu hết xấu, động vi phạm PL với tính chất tốt - Mục đích: + kết tưởng tượng chủ thể thực hành vi vi phạm + xem xét, cần xem xét mục đích chủ thể hậu xảy c Chủ thể vi phạm PL: - Điều kiện để trở thành chủ thể vi phạm PL: có lực trách nhiệm pháp lý có hành vi vi phạm PL - Cùng hành vi vi phạm PL chủ thể khác thực quy tội khác VD hành vi lấy trộm tài sản, người quản lý tài sản tội tham ơ, khơng phải người quản lý tài sản tội trộm cắp VD hành vi làm ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, cơng dân bị quy tội phản bội tổ quốc, người nước bị quy tội hoạt động chống phá NN tội gián điệp - Trong số trường hợp, chủ thể vi phạm PL phải chủ thể đặc biệt VD tội đào ngũ chủ thể bắt buộc phải quân nhân ngũ, tội tham ô phải người có chức quyền, tội phản bội tổ quốc chủ thể phải cơng dân - Vấn đề nhân thân: yếu tố gắn liền với chủ thể mà thể chuyển giao cho người khác, VD lý lịch chủ thể tiền án, tiền (như quy định: có tiền khơng hưởng án treo), hay thân nhân tốt trao huân huy chương, phong anh hùng, hay người hạn chế hiểu biết tình tiết giảm nhẹ, người tái phạm tình tiết tăng nặng 56 d Khách thể vi phạm PL: - Là quan hệ XH PL bảo vệ bị hành vi vi phạm PL xâm hại - An ninh quốc gia khách thể đặc biệt hành vi vi phạm PL, đặt lên hàng đầu hệ thống PL, thường kết tội tử hình Lý hành vi xâm hại an ninh quốc gia hành vi bị NN coi đặc biệt nghiêm trọng, ảnh hưởng đến quan hệ XH đặc biệt quan trọng an ninh quốc gia, an ninh quốc gia bị xâm phạm quan hệ XH khác NN bảo đảm - Căn vào tính chất khách thể bị xâm phạm mà xác định mức độ vi phạm cho chủ thể VD hành vi cướp tiền, cướp tiền đường chủ thể mang tiền đến kho bạc nộp hành vi trộm cướp tài sản công dân, cướp tiền vào kho bạc hành vi trộm cướp tài sản XHCN VD đoạn dây điện thoại, lấy trộm sợi dây kho hành vi trộm cắp vặt, lấy trộm đoạn dây đưa vào thi cơng hành vi bị coi xâm hại cơng trình quan trọng an ninh quốc gia Phân loại vi phạm pháp luật Xem giáo trình II Trách nhiệm pháp lý Khái niệm - Trách nhiệm pháp lý chung: nghĩa vụ pháp lý đặc biệt PL quy định, VD trách nhiệm quan NN quan hệ XH, trách nhiệm phải làm giấy khai sinh, đăng ký kết hôn, làm sổ đỏ, ==> trạng thái tích cực - Trách nhiệm pháp lý cụ thể: thường gắn với hậu pháp lý bất lợi ==> trạng thái tiêu cực, tức trách nhiệm pháp lý vi phạm PL Có trường hợp: + chủ thể không vi phạm PL phải gánh chịu hậu VD trách nhiệm bồi thường thiệt hại đặt lên cha mẹ chưa trưởng thành gây hại cho người khác, VD mua bảo hiểm tai nạn xe bị lái / nổ lốp gây tai nạn quan bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường + chủ thể gánh chịu người vi phạm PL: trách nhiệm pháp lý hiểu theo nghĩa bắt buộc phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi chủ thể có hành vi vi phạm vi phạm mà gây - Đặc điểm: xem Giáo trình Truy cứu trách nhiệm pháp lý - hoạt động áp dụng PL đặc biệt chủ thể có thẩm quyền việc xác định biện pháp trách nhiệm pháp lý cho chủ thể vi phạm tương ứng với vi phạm PL mà họ thực Câu hỏi: Tại nói truy cứu trách nhiệm pháp lý hành động áp dụng PL đặc biệt Trả lời: dựa vào đặc điểm (xem Giáo trình) + Chỉ chủ thể có trách nhiệm truy cứu trách nhiệm pháp lý có thẩm quyền tiến hành + Chỉ thực biện pháp áp dụng trách nhiệm pháp lý không tạo quyền cho chủ thể, tức tổ chức cho chủ thể thực PL mà áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm + Hoạt động dừng lại giai đoạn thứ 3, tức bước “ra định áp dụng PL”, giai đoạn áp dụng PL (1) xác định thực tế; (2) xác định pháp lý; (3) định áp dụng PL; (4) tổ chức thực định áp dụng PL - Mục đích ý nghĩa hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý: + ngăn chặn vi phạm + khắc phục hậu vi phạm + để giáo dục người vi phạm + để trừng phạt người vi phạm 57 + để răn đe nguy vi phạm xảy - Các yêu cầu tổ chức truy cứu trách nhiện pháp lý: xem Giáo trình, liên hệ với “Thực Áp dụng PL”: + Phải tiến hành kịp thời, nhanh chóng + Đảm bảo tính hợp lí + Đảm bảo nguyên tắc nhân đạo + Đảm bảo nguyên tắc pháp chế Căn truy cứu trách nhiệm pháp lý - Là sở mà chủ thể có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý dựa vào để xác định chế tài tương ứng với hành vi vi phạm - Có để truy cứu trách nhiệm pháp lý: + pháp lý: tổng hợp qui định PL chủ thể tiến hành sử dụng làm cho tất hoạt động q trình truy cứu trách nhiệm pháp lí, bao gồm  Quy định nội dung: quy định PL hành xác định hành vi vi phạm PL, trách nhiệm pháp lý tương ứng với hành vi đó, tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ mức độ gánh chịu loại trừ trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm PL, nguyên tắc áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý…, VD luật hình  Quy định hình thức thủ tục: quy định PL hành xác định vấn đề thẩm quyền chủ thể tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lý, trình tự, thủ tục, cách thức tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lý, VD truy cứu trách nhiệm hình áp dụng Luật tố tụng hình Lưu ý: Trong số trường hợp, áp dụng hiệu lực hồi tố văn PL hành vi phạm PL xảy trước có hiệu lực theo điều kiện mà PL quy định  Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý: (giải nghĩa: thời hiệu = thời gian có hiệu lực) khoảng thời gian xác định vi phạm khoảng thời gian chủ thể phép tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lý, qua thời hiệu khơng truy cứu trách nhiệm Tùy loại vi phạm PL mà PL quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý khác nhau: có loại thời hiệu ngắn, dài khác nhau, chí có vi phạm PL không quy định thời hiệu (như tội phạm chiến tranh, tội phản quốc) Lưu ý: VD phạm tội giết người có thời hiệu 20 năm, giết người xong bỏ trốn bị truy nã, sau 20 năm quay trở lại thời hiệu tính từ thời điểm người bị bắt lại đầu thú VD trốn nộp thuế có thời hiệu năm, sau năm không bị truy cứu trách nhiệm trốn thuế (tức bị phạt trốn thuế gấp 2-3 lần số thuế phải nộp) phải nộp số thuế phải nộp cộng với lãi chậm nộp theo quy định (đây truy cứu trách nhiệm pháp lý mà buộc phải thực nghĩa vụ với NN) + thực tế: thân vi phạm PL xảy thực tế, xác định qua yếu tố cấu thành vi phạm -Ngày 24/10/2015 Giảng viên: thầy Phái Vấn đề 14: Ý thức pháp luật Pháp chế I Ý thức pháp luật Khái niệm - tổng thể quan niệm, quan điểm, tư tưởng người PL hành, PL có PL cần phải có, thể thái độ, đánh giá tính chất ý nghĩa pháp lý cách xử người: 58 + thái độ tin tưởng PL hành vi tuân thủ PL + thái độ không tin vào PL tỏ thờ với PL, chí chống đối PL + hiểu “pháp luật cần phải có” nghĩa tư tưởng, học thuyết PL có tính tiên phong cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống PL Đặc điểm - Ý thức PL hình thái ý thức XH: tức ý thức PL có tồn đặc điểm hình thái ý thức XH nói chung: + tồn XH quy định + phản ánh tồn XH + có khuynh hướng lạc hậu so với tồn XH + có tính độc lập tương đối so với tồn XH - Trong số trường hợp, ý thức PL vượt trước tồn XH, tư tưởng PL vượt trước thực tiễn ==> làm tiền đề cho hệ thống PL tương lai - Ý thức PL có tính kế thừa: kế thừa tư tưởng, quan điểm PL thời kỳ trước - Ý thức PL có khả tác động trở lại với tồn XH, đồng thời ý thức PL tác động lên đối tượng khác kiến trúc thượng tầng NN, PL, tôn giáo, - Ý thức PL tượng mang tính giai cấp: có ý thức PL giai cấp thống trị, giai cấp bị trị giai cấp trung gian Quan hệ ý thức PL PL - Mối quan hệ thể ảnh hưởng tác động qua lại yếu tố này: + hoạt động xây dựng PL: ý thức PL giữ vai trò sở tư tưởng trực tiếp để củng cố hồn thiện hệ thống PL, đặc biệt vai trò phận PL mang tính tiên phong + hoạt động thực PL: ý thức PL có vai trò thúc đẩy đảm bảo cho PL thực cách tích cực, đầy đủ xác Giáo dục pháp luật - Mục đích: + nâng cao ý thức PL - Nội dung: + giáo dục tri thức PL gắn với mục tiêu nhận thức: để người dân hiểu PL + giáo dục tình cảm PL gắn với mục tiêu thái độ: để người dân tôn trọng PL + giáo dục kỹ hành xử theo PL gắn với mục tiêu hiệu việc thực PL + giáo dục thói quen hành xử theo PL: để biến PL thành tập quán II Pháp chế Khái niệm - Là đòi hỏi XH dân chủ tất chủ thể PL việc tôn trọng thực PL cách nghiêm chỉnh, đầy đủ xác - Các biểu pháp chế: + nguyên tắc tổ chức hoạt động máy NN:  mặt tổ chức, xác định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm máy NN,  xác định mối quan hệ yếu tố máy NN,  mặt hoạt động, quy định máy NN làm gì, phải làm 59 + nguyên tắc thành lập hoạt động tổ chức phi NN: tổ chức phi NN làm thứ mà PL không cấm + nguyên tắc xử cá nhân: quyền đôi với nghĩa vụ, cá nhân mà PL khơng cấm + sản phẩm dân chủ: dân chủ sở để hình thành nên pháp chế, pháp chế đảm bảo cho dân chủ tồn Các yêu cầu pháp chế - Tơn trọng tính tối cao Hiến pháp: + hoạt động xây dựng PL: phải vào Hiến pháp, luật coi chi tiết hóa hiến pháp, văn luật chi tiết hóa luật, tồn hệ thống văn PL không trái Hiến pháp, phải quan có thẩm quyền ban hành, phù hợp mặt nội dung hình thức, văn PL trái với Hiến pháp vô hiệu + phương diện thực PL: coi Hiến pháp sở pháp lý cao nhất, việc áp dụng luật phải nguyên tắc không trái với Hiến pháp, định PL trái với Hiến pháp bị coi vô hiệu - Phải đảm bảo tính thống PL phạm vi tồn quốc: + thống mặt nhận thức, phải đúng, đủ, kịp thời, nhấn mạnh vai trò giải thích PL thức + PL phải thực cách thống khơng có ngoại lệ, lưu ý có tính đến yếu tố vùng miền, địa phương Tổng kết môn học Nhà nước Pháp luật: Nhà nước Nội dung trung tâm Quyền lực nhà nước: + Quyền lực NN đâu ra: từ nguồn gốc hình thành NN + Quyền lực NN biểu nào: từ khái niệm NN (định nghĩa NN đặc trưng NN) + Quyền lực NN phục vụ ai: từ chất NN (tính giai cấp tính XH) + Quyền lực NN để làm gì: để thực chức NN Từ chức NN hình thành máy NN Bộ máy NN cấu tạo từ quan NN + Quyền lực NN thực cách nào: từ hình thức NN (chính thể, cấu trúc, chế độ trị) Pháp luật Nội dung trung tâm Hành vi pháp luật: - Hành vi hợp pháp: + gồm làm / khơng làm / phải làm / làm ==> nêu phận Quy định Văn quy phạm PL + phận Giả định VB QP PL gồm có:  Hoàn cảnh gắn với Sự kiện pháp lý  Chủ thể gắn với Quan hệ PL Quan hệ PL gắn với Khách thể Nội dung Nội dung gồm có Quyền Nghĩa vụ pháp lý Quyền Nghĩa vụ pháp lý thể việc thực áp dụng PL: ==> ý thức thái độ PL - Hành vi bất hợp pháp: + vi phạm PL + gắn với cấu thành vi phạm PL: + sở để truy cứu tránh nhiệm pháp lý ==> thực hóa Chế tài (là phận Văn QP PL) 60 ... Các qui luật NN PL là:  Qui luật phát sinh NN PL  Qui luật tồn phát triển NN PL  Qui luật diệt vong, thay NN PL Tóm lại: Khoa học Lý luận NN PL hệ thống tri thức vấn đề chung NN PL; qui luật... xử phải NN ban hành PL Đặc điểm - PL mang tính quyền lực NN: PL NN ban hành ra, nên quy định PL NN đảm bảo thực - PL mang tính quy phạm phổ biến: (quy phạm = khn mẫu, quy tắc xử sự) NN đặt khn... sống NN đời sống XH: + Sự thống trị PL sở để hình thành nên NN pháp quyền, tơn trọng thực PL nhu cầu tự thân NN + Việc tổ chức hoạt động máy NN dựa sở PL, tiến hành khuôn khổ PL nhằm thực PL +

Ngày đăng: 08/01/2019, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w