1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thảo luận công pháp quốc tế CHƯƠNG 2 NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

17 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 2 1. Khái niệm nguồn của Luật quốc tế? Nguồn của Luật quốc tế có những điểm gì khác với nguồn của pháp luật Việt nam? 2. Các loại nguồn của Luật quốc tế? Điều kiện để được coi là nguồn cơ bản của Luật quốc tê? 3. Điều ước quốc và tập quán quốc tế có những đặc điểm chung nào? Hãy phân tích những đặc điểm chung đó. 4. Phân tích và làm sáng tỏ vai trò của các phương tiện bổ trợ nguồn đối với nguồn cơ bản của luật quốc tế. 5. Trong vụ North Sea Continental Shelf (Đức với Đan Mạch và Hà Lan) 1969, Tòa án Công lý quốc tế đã công nhận rằng “một quy định trong một điều ước quốc tế có thể tạo ra một tập quán quốc tế nếu như nó tiềm tàng một đặc tính tạo ra quy phạm (norm creating character)”. Liên hệ vấn đề trên với quá trình hình thành quy phạm tập quán quốc tế. 6. Hoà ước Nhâm Tuất 1862 có phải là nguồn của Luật quốc tế không? 7. Sinh viên giới thiệu những hiểu biết về Luật quốc tế trên cơ sở kiến thức vừa học. 8. Sinh viên trình bày những vấn đề liên quan đến điều ước quốc tế và việc thực thi các nghĩa vụ quốc tế trong trường hợp Việt Nam tham gia vào một điều ước quốc tế cụ thể nào đó.

THẢO LUẬN MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ - CHƯƠNG NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Khái niệm nguồn Luật quốc tế? Nguồn Luật quốc tế có điểm khác với nguồn pháp luật Việt nam? - Khái niệm nguồn Luật quốc tế: Nguồn Luật quốc tế hình thức chứa đựng biểu quy phạm pháp luật quốc tế Theo quy định khoản 1, Điều 38 Quy chế Tòa án Cơng lý Quốc tế, nguồn pháp luật quốc tế bao gồm: Những điều ước quốc tế mang tính phổ cập mang tính chất riêng, thiết lập quy tắc quốc gia tranh chấp thừa nhận cách rõ ràng; tập quán quốc tế với tư cách chứng thực tiễn chung thừa nhận luật; nguyên tắc pháp luật chung dân tộc văn minh thừa nhận; định Tòa án; học thuyết luật gia có trình độ cao nước khác nhau, nguồn bổ sung xác định quy tắc luật; nghị tổ chức quốc tế Trong loại nguồn liệt kê điều ước quốc tế (nguồn thành văn) tập quán quốc tế (nguồn bất thành văn) xem hai loại nguồn chủ yếu, có vai trị quan trọng - Điểm khác nguồn Luật quốc tế nguồn pháp luật Việt Nam: Về nguồn thành văn: nguồn Luật quốc tế điều ước quốc tế nguồn pháp luật Việt Nam văn quy phạm pháp luật Các điều ước quốc tế hình thành dựa thoả thuận quốc gia văn quy phạm pháp luật được ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục theo quy định luật Việt Nam hay nói cách khác, quy phạm pháp luật nhà nước Việt Nam ban hành Về nguồn bất thành văn: tập quán quốc tế hình thành từ việc quy tắc lặp lặp lại nhiều lần quốc gia thừa nhận có giá trị áp dụng quốc gia Cịn tập qn pháp Việt Nam tập quán phải có nội dung rõ ràng, xác định quyền nghĩa vụ bên, phải tồn lâu dài thừa nhận, áp dụng rộng rãi vùng, miền, cộng đồng dân cư lĩnh vực sở cho phép áp dụng tập quán quan nhà nước có thẩm quyền Do đó, so với tập quán quốc tế, tập quán để trở thành tập quán pháp có giá trị áp dụng luật phải cho phép áp dụng quan nhà nước Các loại nguồn Luật quốc tế? Điều kiện để coi nguồn Luật quốc tê? * Các loại nguồn Luật quốc tế: Theo Khoản Điều 38 Quy chế Tòa án quốc tế, ta có nguồn Luật quốc tế gồm 02 loại nguồn sau: - Các điều ước quốc tế, chung riêng, quy định nguyên tắc bên tranh chấp thừa nhận: Cơ sở pháp lý: Công ước Viên 1969 Luật điều ước quốc tế Điều ước quốc tế xác định thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia chủ thể luật quốc tế luật quốc tế điều chỉnh, khơng phụ thuộc vào việc thỏa thuận ghi nhận văn kiện hay hai nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, khơng phụ thuộc vào tên gọi cụ thể văn kiện Các yếu tố xác định giá trị pháp lý: Về hình thức nội dung, điều ước quốc tế thường thể dạng văn bản, không phụ thuộc vào tên gọi (công ước, hiệp ước, hiệp định, hiến chương,…) Kết cấu điều ước quốc tế bao gồm chương, mục, điều, Khoản cụ thể, nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ chủ thể ký kết, nhiên kết cấu khơng phải kết cấu bắt buộc, có văn khơng có điều Khoản cụ thể, thường Tuyên bố thành lập tổ chức quốc tế Ví dụ Tuyên bố Băng Cốc 1967; Về chủ thể điều ước quốc tế chủ thể luật quốc tế, bao gồm quốc gia, tổ chức quốc tế dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự quyết, chủ thể đặc biệt; Quá trình hình thành văn điều ước quốc tế phải điều chỉnh quy định luật quốc tế tuân thủ quy phạm Juscogens Giá trị pháp lý: Điều ước quốc tế hình thức pháp luật chứa đựng quy phạm luật quốc tế để xây dựng ổn định sở pháp luật cho quan hệ pháp luật quốc tế hình thành phát triển; công cụ, phương tiện để trì tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế chủ thể; đảm bảo pháp lý quan trọng cho quyền lợi ích hợp pháp chủ thể luật quốc tế Ví dụ: Cơng ước quyền trẻ em (1989); Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948; Hiệp định tương trợ tư pháp hình ASEAN (2004) - Các tập quán quốc tế chứng thực tiễn chung, thừa nhận quy phạm pháp luật: Tập quán quốc tế hình thức pháp lý chứa đựng quy tắc xử chung, hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế chủ thể luật quốc tế thừa nhận luật Yếu tố tạo nên tập quán quốc tế áp dụng quy tắc với tư cách tập quán: Một là, yếu tố vật chất, tồn thực tiễn quốc tế, tức có quy tắc xử hình thành thực tiễn quan hệ quốc gia Thực tiễn phải lặp lặp lại kiện hành vi pháp lý cách thống sinh hoạt quốc tế (theo cách hiểu truyền thống) hay thực tiễn quy tắc hình thành từ thực tiễn ký kết, thực điều ước quốc tế hay thực tiễn khác Hai là, yếu tố tinh thần, thừa nhận chủ thể luật quốc tế quy tắc xử hình thành quy phạm pháp luật quốc tế Giá trị pháp lý: Hình thành phát triển quy phạm luật quốc tế; điều chỉnh quan hệ pháp luật quốc tế chủ thể Ví dụ tập quán xác định đường sở biển; tập quán ưu đãi ngoại giao; Tập quán “quyền chọn luật” cho phép đương quyền chọn luật nước ngồi để điều chỉnh cho hợp đồng mà ký; tập quán “luật quốc tịch” quy định pháp nhân mang quốc tịch nước địa vị pháp lý luật nước quy định; tập quán “tòa án trọng tài nước giải tranh chấp có quyền áp dụng quy tắc tố tụng nước đó” - Ngồi 02 loại nguồn trên, Luật quốc tế cịn có nguồn bổ trợ: + Phán Tồ án cơng lý quốc tế Liên hợp quốc (Án lệ): Phán Tòa án công lý Liên hợp quốc kết hoạt động xét xử thể án kết tư vấn thực thi pháp luật Tịa án cơng lý Liên hợp quốc Các phán làm sáng tỏ nội dung quy phạm pháp luật quốc tế hành, tạo tiền đề để hình thành quy phạm luật quốc tế có tác động đến quan niêm, cách ứng xử chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế, bổ sung khiếm khuyết luật quốc tế chừng mực định + Nghị tổ chức quốc tế Liên phủ: bao gồm nghị có hiệu lực bắt buộc nghị khơng có hiệu lực bắt buộc thành viên Con đường hình thành thỏa thuận thành viên, trình thỏa thuạn diễn sở quy chế tương ứng tổ chức đưa đến kết hình thành nghị có tính chất khuyến nghị Ví dụ: Nghị Liên hợp quốc, Nghị ASEAN Các nghị giải thích áp dụng quy phạm luật quốc tế, tạo tiền đề cho việc tham gia ký kết thực điều ước quốc tế Những nghị có tính chất bắt buộc nguồn luật viện dẫn để giải tranh chấp quốc gia thành viên tổ chức Ví dụ: Phán Tòa án quốc tế vụ giải tranh chấp ngư trường Anh Nauy năm 1951 + Hành vi pháp lý đơn phương quốc gia: Hành vi pháp lý đơn phương quốc gia hành vi pháp luật độc lập thể ý chí chủ thể luật quốc tế hai phương diện hình thức nội dung quan nhà nước có thẩm quyền thực hiên, với mục đích tạo kết định quan hệ quốc tế Hành vi pháp lý đơn phương quốc gia biểu hình thức:  Hành vi công nhận hành vi thể minh thị mặc thị ý định xác nhận tình hình yêu cầu phù hợp với pháp luật truyền thống quốc gia, điển hình hành vi công nhận quốc gia  Hành vi cam kết hành vi tạo nghĩa vụ cách thức đơn phương chấp nhận ràng buộc với nghĩa vụ pháp lý quyền lợi chủ thể khác  Hành vi phản đối thức để quốc gia thể ý chí không công nhận yêu cầu thái độ xử chủ thể khác  Hành vi từ bỏ hành vi thể ý chí độc lập chủ thể tự nguyện từ bỏ quyền hạn định + Các học thuyết luật quốc tế: Các học thuyết luật quốc tế quan điểm học giả tiếng vấn đề pháp luật quốc tế hình thành dựa phân tích quy phạm luật quốc tế, trình bày quan điểm, luận khoa học pháp lý quốc tế,… Các học thuyết hỗ trợ cho việc xây dựng thực luật quốc tế thuận lợi Ví dụ: “Luật quốc gia” J.Bierly viết vào năm 1928; “khái niệm Luật” H.L.A.Hart viết vào năm 1961,… * Điều kiện để coi nguồn Luật quốc tế: - Điều kiện để coi nguồn Luật quốc tế Điều ước quốc tế: + Chủ thể tham gia ký kết: quốc gia chủ thể luật quốc tế + Hình thức: điều ước quốc tế thường thể dạng văn bản, không phụ thuộc vào tên gọi (công ước, hiệp ước, hiệp định, hiến chương,…) Kết cấu điều ước quốc tế bao gồm chương, mục, điều, Khoản cụ thể, nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ chủ thể ký kết, nhiên kết cấu khơng phải kết cấu bắt buộc, có văn khơng có điều Khoản cụ thể, thường Tuyên bố thành lập tổ chức quốc tế + Việc tham gia ký kết thực sở tự nguyện, bình đẳng + Nội dung Điều ước phải phù hợp nguyên tắc Luật quốc tế + Điều ước quốc tế ký kết phải phù hợp với pháp luật bên ký kết thẩm quyền thủ tục ký kết - Điều kiện để coi nguồn Luật quốc tế Tập quán quốc tế: Thứ nhất, tập quán quốc tế phải quy tắc xử áp dụng thời gian dài quan hệ quốc tế Có nghĩa là, tập quán phải chủ thể luật quốc tế áp dụng lặp lặp lại nhiều lần, trình lâu dài, liên tục rong thực tiễn quan hệ quốc tế Hai là, tập quán quốc tế phải thừa nhận rộng rãi quy phạm có tính chất bắt buộc Để công nghận tập quán quốc tế, nguyên tắc xử phải hai chủ thể luật quốc tế thừa nhận tính bắt buộc áp dụng quan hệ họ với Trong thực tiễn xã hội quốc tế, có nhiều tập quán hình thành tập quán nhiều chủ thể thừa nhận áp dụng, đồng thời phải tin xử mặt pháp lý có tính chất bắt buộc Chính vậy, thực tế có nhiều quy tắc xử áp dụng chưa quốc gia thừa nhận có giá trị pháp lý bắt buộc chung nghi thức đón, tiễn đại biểu nước thăm viếng lẫn nhau, quy định lễ tân ngoại giao… Các quy tắc tập quán quốc tế mà quy tắc lễ nhượng quốc tế Ba là, tập quán quốc tế phải có nội dung phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế Điều kiện áp dụng từ có Hiến chương Liên Hợp Quốc hệ thống nguyên tắc luật quốc tế xác lậo Với tính chất xương sống hệ thống pháp luật quốc tế, tất điều ước tập quán quốc tế coi nguồn luật quốc tế nội dung chúng không trái với nội dung nguyên tắc luật quốc tế Điều ước quốc tập quán quốc tế có đặc điểm chung nào? Hãy phân tích đặc điểm chung Điều ước quốc tế tập quán quốc tế có điểm chung sau: – Về chủ thể: Chủ thể điều ước quốc tế tập quán quốc tế chủ thể luật quốc tế nói chung Các bên tham gia điều ước quốc tập quán quốc tế quốc gia độc lập, có chủ quyền, tổ chức quốc tế liên phủ, dân tộc đấu tranh giành quyền tự vùng lãnh thổ có quy chế pháp lý đặc biệt Những chủ thể thoả thuận với để hình thành nên điều ước quốc tế tập quán quốc tế để áp dụng điều chỉnh mối quan hệ chủ thể luật quốc tế với – Về sở hình thành: Cả tập quán quốc tế điều ước quốc tế kết thống ý chí chủ thể liên quan; chúng hình thành từ thỏa thuận bên liên quan Điều ước quốc tế thỏa thuận chủ thể luật quốc tế với sở tự nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập quy tắc pháp lý bắt buộc gọi quy phạm luật quốc tế để ấn định, thay đổi hủy bỏ quyền nghĩa vụ Tập quán quốc tế quy tắc xử chung ban đầu hay số quốc gia đưa áp dụng quan hệ với Sau trình áp dụng lâu dài, rộng rãi nhiều quốc gia thừa nhận quy phạm pháp lý nên quy tắc xử trở thành tập quán quốc tế Từ thấy, tập quán quốc tế quy tắc xử chung, hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế chủ thể Luật quốc tế thừa nhận rộng rãi quy tắc có tính chất pháp lý bắt buộc Có thể thấy từ góc độ hình thành, điều ước quốc tế tập quán quốc tế thể cuối thống ý chí bên liên quan, thân điều ước quốc tế tập quán quốc tế phát triển từ bước thương lượng, đàm phán dẫn đến thỏa thuận bên liên quan – Về nội dung: Cả điều ước quốc tế tập quán quốc tế chứa đựng quy tắc xử có chức điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể luật quốc tế Là nguồn chứa đựng quy phạm Luật quốc tế để xây dựng ổn định sở pháp luật cho quan hệ pháp luật quốc tế hình thành phát triển Điều ước quốc tế tập quán quốc tế tổng thể nguyên tắc, quy phạm có giá trị ràng buộc chủ thể quan hệ họ với Đây chủ yếu quy định điều chỉnh quan hệ quốc gia quốc gia chủ thể Với tính chất hệ thống pháp luật, điều ước quốc tế tập quán quốc tế cấu thành quy phạm, nguyên tắc, chế định ngành luật khác luật điều ước quốc tế, luật biển quốc tế, luật hàng không quốc tế, luật ngoại giao lãnh sự, Incoterms, Hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1945, Quy chế Tòa án quốc tế năm 1945, Hiệp định Marrakesh năm 1994… – Về vai trị: Là cơng cụ, phương tiện quan trọng để trì tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế chủ thể, công cụ pháp lý quan trọng để điều chỉnh trình hợp tác quốc tế, đảm bảo pháp lý quan trọng cho quyền lợi lợi ích hợp pháp chủ thể Luật quốc tế, điều chỉnh hiệu quan hệ pháp luật quốc tế phát sinh chủ thể Luật quốc tế Các điều ước quốc tế tập quán quốc tế tập quán quốc tế sau bên ký kết cơng nhận có giá trị áp dụng chủ thể luật quốc tế Ngay giới bị chia rẽ sâu sắc, điều ước quốc tế tập quán quốc tế cần phải tôn trọng, thực thi hiệu Khi áp dụng điều ước quốc tế tập quán quốc tế vấn đề luật quốc tế điều chỉnh cần đặt bối cảnh kinh tế, trị xã hội, hệ tư tưởng… nhận thức đánh giá toàn diện xu hướng phát triển luật quốc tế - Về hiệu lực pháp lý: Khi chủ thể luật quốc tế ký kết thừa nhận áp dụng để điều chỉnh quan hệ quốc tế điều ước quốc tế tập quán quốc tế có hiệu lực pháp lý bắt buộc chủ thể luật quốc tế - Mối quan hệ điều ước quốc tế tập quán quốc tế: hai loại nguồn luật quốc tế tác động qua lại lẫn nhau: Xét khía cạnh lịch sử, tập quán quốc tế xuất sớm điều ước quốc tế, hai loại nguồn có mối quan hệ gắn bó với nhau, tác động qua lại bổ xung cho nhau, thực chức điều chỉnh quan hệ liên quốc gia phát sinh đời sống quốc tế Cơ sở mối quan hệ qua lại thể trình hình thành quy phạm chúng Trước hết tập quán pháp lý quốc tế tác động đến hình thành phát triển điều ước quốc tế Việc nghiên cứu hình thành phát triển luật quốc tế cho phép khẳng định rằng, nhiều quy phạm điều ước quốc tế có nguồn gốc từ quy phạm tập quán quốc tế Cùng với phát triển tiến luật quốc tế, nhiều quy phạm tập quán thay phát triển thành quy phạm điều ước Trong trình soạn thảo điều ước quốc tế, hàng loạt quy phạm tập quán nhà làm luật tập hợp pháp điển hoá điều ước quốc tế Sự tác động qua lại hai loại nguồn luật quốc tế thể chỗ điều ước quốc tế tác động trở lại đến hình thành phát triển tập quán quốc tế Sự tác động thường xuất chủ yếu từ điều ước quốc tế có tính phổ cập Điều ước quốc tế dù đại đến đâu thay tồn tập quán quốc tế Đây hai loại nguồn có độc lập định tồn mối quan hệ tác động qua lại lẫn Nhiều điều ước quốc tế có hiệu lực ngắn, hết hiệu lực điều ước quốc tế khơng cịn tồn tại, bên muốn áp dụng quy định điều ước mà không muốn ký kết điều ước áp dụng trở thành tập quán quốc tế Vì vậy, điều ước quốc tế tập qn quốc tế có vai trị quan trọng khơng thể bị thay quan q trình điều chỉnh quan hệ quốc tế Phân tích làm sáng tỏ vai trò phương tiện bổ trợ nguồn nguồn luật quốc tế - Phán Tịa án cơng lý quốc tế Liên hợp quốc (Án lệ): Có vai trị quan trọng việc giải thích, làm sáng tỏ nội dung quy phạm pháp Luật quốc tế sở để hình thành nên quan hệ pháp luật quốc tế (phán tòa vụ ngư trường Anh – Nauy giúp hình thành quy phạm việc xác định đường sở thẳng) Việc đưa kết luận tư vấn tồ án quốc tế góp phần hình thành phát triển quan hệ pháp luật quốc tế Thứ nhất, chúng sở thực tế có tính thuyết phục cao nhằm xác định tiêu chuẩn pháp lý chung, đặc biệt có khơng thống số vấn đề luật quốc tế Một là, án lệ viện dẫn có ý nghĩa quan trọng làm sáng tỏ nội hàm khái niệm pháp lý luật quốc tế Đây coi vai trị rõ rệt Hai là, thơng qua án lệ nhữung nội dung nguyên tắc quy phạm luật quốc tế ghi nhận điều ước quốc tế làm rõ Các phán Tồ án quốc tế lại có giá trị khẳng định quy phạm pháp luật quốc tế ghi nhận điều ước quốc tế tập quán quốc tế tồn vào thời điểm ban hành phán Ví dụ: Điều 31 Công ước Vienna Luật Điều ước quốc tế khẳng định phán Toà án vụ Territorial Dispute (Lybia Chad) năm 1990 kết luận tư vấn Tồ tính chất hợp pháp việc xây dựng tường lãnh thổ người Palestine, quyền tự vệ hợp páp vụ Gabcikovo – Nagymaros điều 4, 16 Dự thảo điều luật trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia vụ việc liên quan đến việc áp dụng Công ước quốc tế ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng (Bosnia Herzegovina nam Tư) Ba là, án lệ có ý nghĩa khẳng định tồn vấn đề lĩnh vực khoa học luật quốc tế mà trình pháp điển hố cịn tiếp diễn, chẳng hạn vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế Toà án quốc tế án cơng nhận trách nhiệm đảm bảo cân hệ sinh thái trái đất lợi ích thiết yếu quốc gia mục đích chúng bảo vệ cộng đồng quốc tế nói chung Bên cạnh đó, nguyên tắc pháp luật chung nội dung tun bố thơng qua án lệ kinh điển Toà án quốc tế Mặc dù án lệ có giá trị ràng buộc bên tranh chấp, góc độ học thuật, học giả luật quốc tế thường vào án lệ Toà để ghi nhận thống với nguyên tắc pháp luật chung Thứ hai, sở khẳng định đắn hợp lý, án lệ có vai trò sở vật chất làm tảng xây dựng quy phạm luật quốc tế, kể việc hình thành quy phạm luật quốc tế dạng tập quán Ví dụ: tính đắn đường sở thẳng, nguyên tắc công phân định biển, vấn đề chiếm hữu thực tranh chấp lãnh thổ,… - Nghị tổ chức quốc tế Liên phủ: Các văn kiện tổ chức quốc tế liên phủ có giá trị hiệu lực không đồng nhất, bao gồm nghị có hiệu lực bắt buộc nghị khơng bắt buộc thành viên Rất nhiều nghị tổ chức quốc tế kết thoả thuận thành viên Quá trình thoả thuận diễn sở quy chế tương ứng tổ chức đưa đến kết hình thành nghị có tính chất khuyến nghị (loại trừ nghị bắt buộc tổ chức đó) Vai trị điều chỉnh thực tế loại nghị có tính khuyến nghị thể số nội dung, chẳng hạn, cố ý nghĩa đối vói việc giải thích áp dụng quy phạm luật quốc tế tạo tiền đề cho việc ký kết thực điều ước quốc tế Những nghị có giá trị bắt buộc nguồn luật viện dẫn đến để giải quan hệ phát sinh quốc gia thành viên tổ chức Tuỳ thuộc vào quy định tổ chức quốc tế ghi nhận điều ước quốc tế sở pháp lý cho quyền hạn hoạt động tổ chức quốc tế đó, nghị có hiệu lực ràng buộc khơng Ví dụ theo quy định Hiến chương Liên hợp quốc, nghị Hội đồng Bảo an có hiệu lực ràng buộc, nghị Đại hội đồng thông thường khơng có hiệu lực ràng buộc mà mang tính khuyến nghị Bên cạnh hiệu lực ràng buộc, vai trò nghị tổ chức quốc tế nằm việc thể ý chí chung quốc gia thành viên, ví dụ nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc đại diện cho 194 quốc gia Và điều có tác động đến phương hướng mà luật pháp quốc tế phát triển tương lai Ngoài ra, nghị chứng thực tiễn chung opinio juris tập quán quốc tế Tuỳ thuộc vào cách thức nghị thông qua – đa số, đa số tuyệt đối, trí hay đồng thuận – mà vai trò định hướng sức nặng chứng tập quán quốc tế khác Mỗi nghị cần xem xét đặt toàn bối cảnh liên quan, bao gồm chứng quan điểm quốc gia vấn đề, điều khoản nghị - Hành vi pháp lý đơn phương quốc gia Đây độc lập thể ý chí chủ thể luật quốc tế Đó hành vi pháp luật có tính chất quốc tế hai phương diện hình thức nội dung quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, có mục đích tạo kết định quan quốc tế Hành vi pháp lý đơn phương chủ thể thường có số dạng sau: + Hành vi cơng nhận hành vi thể cách minh thị hay mặc thị ý định xác nhận tình hình yêu cầu phù hợp vói pháp luật (ví dụ, hành vi cơng nhận quốc gia mới) + Hành vi cam kết hành vi tạo nghĩa vụ cách thức đơn phương chấp nhận ràng buộc với nghĩa vụ pháp lý quốc tế quyền lợi chủ thể khác (ví dụ, Tuyên bố phủ Ai Cập năm 1957 việc cho tàu thuyền qua lại tự kênh đào Xuy Ê) + Hành vi phản đối cách thức để quốc gia thể ý chí khơng cơng nhận hoàn cảnh, yêu cầu thái độ xử chủ thể khác Như vậy, chủ thể thực hành vi phản đối muốn thông qua phương thức để bảo đảm quyền hạn bị đe dọa hay bị xâm hại mình, để chống lại cách suy diễn thái độ im lặng với nghĩa đồng ý hay với nghĩa từ bỏ quyền chủ thể quan hệ quốc tế Lưu ý rằng, hành vi phản đối phải bày tỏ minh thị phải có hiệu lực pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền quan hệ quốc tế thực hiện, ví dụ, tuyên bố phản đối ngoại giao quốc gia thực có hành vi vi phạm luật quốc tế từ quốc gia khác + Hành vi từ bỏ hành vi thể hiên ý chí độc lập chủ thể tự nguyện từ bỏ quyền hạn định Kết hành vi việc chấm dứt quyền chủ thể luật quốc tế đối vóỉ đối tượng hay lĩnh vực bắt buộc phải thực hành vi từ bỏ cách minh thị, công khai để không gây nghi ngờ Vì vậy, khơng suy diễn việc chủ thể không thực quyền định nên bị coi từ bỏ quyền chủ thể Hiệu lực pháp lý hành vi pháp lý đơn phương xuất phát từ đồng ý chịu ràng buộc quốc gia thực hành vi Điểm đặt biệt hiệu lực ràng buộc cam kết xuất phát từ hành vi pháp lý đơn phương mang tính chiều, theo đó, quốc gia cam kết nghĩa vụ cho quan hệ với (các) quốc gia khác Trong Vụ thử hạt nhân, Tòa án Cơng lý Quốc tế giải thích thêm hiệu lực pháp lý tuyên bố đơn phương xuất phát từ nguyên tắc thiện chí (the principle of good faith) Tòa cho rằng: “Một nguyên tắc điều chỉnh việc xác lập thực thi nghĩa vụ pháp lý, nguồn nghĩa vụ đó, ngun tắc thiện chí Lịng tin tin tưởng yếu tố vốn có hợp tác quốc tế, đặc biệt thời đại mà hợp tác nhiều lĩnh vực trở thành phần thiết yếu Giống quy định pacta sunt servanda luật điều ước quốc tế dựa thiện chí, tính chất ràng buộc nghĩa vụ quốc tế đưa tuyên bố đơn phương Do đó, quốc gia có lợi ích ghi nhận tuyên bố đơn phương đặt niềm tin vào chúng, có quyền yêu cầu nghĩa vụ xác lập phải tôn trọng Tập qn quốc tế hình thành thơng qua hành vi đơn phương quốc gia, đáng ý tuyên bố đơn phương quốc gia Ví dụ: thực tiễn pháp lý quốc tế từ trước đến nay, xác lập chủ quyền quốc gia với lãnh thỗ quốc gia vùng trời vùng lòng đất, quốc gia đưa tuyên bố đơn phương không xác định cách cụ thể chi tiết việc xác định biên giới quốc gia hay biên giới quốc gia biển Có nghĩa là, quốc gia thừa nhận biên giới không biên giới lịng đất thiết lập hoạch định thơng qua việc thiết lập hoạch định biên giới biển - Các học thuyết luật quốc tế Đây quan điểm học giả tiếng vấn đề pháp lý quốc tế, hình thành thơng qua nhiều hoạt động khác nhau, phân tích quy phạm luật quốc tế, trình bày hay đưa quan điểm, luận vấn đề khoa học pháp lý quốc tế Những hoạt động có ảnh hưởng tích cực đến trình phát triển cửa luật quốc tế trình nhận thức người khoa học luật quốc tế không trực tiếp tạo quy định luật quốc tế Trong số hoạt động đó, khơng thể phủ nhận vai trị trường đại học, trung tâm nghiên cứu luật luật gia có uy tín Do đó, đánh giá chung chừng mực định, học thuyết luật quốc tế có giá trị hỗ trợ cho việc xây dựng thực luật quốc tế thuận lợi Ý kiến học giả khơng có hiệu lực pháp lý quốc gia, đơn giản ý kiến cá nhân nhóm chuyên gia Nếu xét sức nặng pháp lý, ý kiến học giả có sức nặng so với án lệ Bù lại, ý kiến học giả thường phong phú, bao quát so với số lượng hạn chế án lệ Khi khơng thể tìm thấy án lệ phù hợp, việc sử dụng ý kiến học giả giải pháp hữu ích Đặc biệt học giả có uy tín thường người nắm vững phát triển lĩnh vực ý kiến họ định hình cách giới học giả quốc gia suy nghĩ Các học giả thơng qua cơng trình có ảnh hưởng đến hàng hệ sinh viên luật, luật sư, thẩm phán cố vấn pháp lý phủ Tuy nhiên thực tế, quan tài phán trích dẫn ý kiến học giả họ có sử dụng! Trong tịa trọng tài thường trích dẫn sách ý kiến học giả, Tịa án Cơng lý Quốc tế hạn chế việc này, trừ ý kiến kèm thẩm phán Tòa Trong vụ North Sea Continental Shelf (Đức với Đan Mạch Hà Lan) 1969, Tịa án Cơng lý quốc tế cơng nhận “một quy định điều ước quốc tế tạo tập quán quốc tế tiềm tàng đặc tính tạo quy phạm (norm creating character)” Liên hệ vấn đề với trình hình thành quy phạm tập quán quốc tế Tập quán quốc tế hai nguồn Luật quốc tế, có vai trị quan trọng việc điều chỉnh mối quan hệ chủ thể Luật quốc tế Tập quán quốc tế coi cách thức chủ yếu xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế bắt buộc, hay gọi luật “cứng”, có nghĩa quốc gia không bị ràng buộc vào quy tắc trước họ thừa nhận tỏ ý thừa nhận quy phạm pháp lý bắt buộc Tập quán quốc tế quốc gia ưa chuộng tập quán số lý khơng có thủ tục phê chuẩn phức tạp điều ước quốc tế, quy tắc tập quán cách thức dễ dàng để đạt thống toàn cầu, chủ thể chủ động bảo đảm thừa nhận từ phía chủ thể thụ động, thuận lợi đặc biệt giải vấn đề phát sinh Theo Điểm b, Khoản 1, Điều 38 Quy chế Tòa án quốc tế năm 1945 qui định: “1 Tòa án, với chức giải phù hợp với luật quốc tế vụ tranh chấp chuyển đến Tòa án, áp dụng: b Các tập quán quốc tế chứng thực tiễn chung, thừa nhận quy phạm pháp luật;” Theo đó, yếu tố để công nhận tập quán quốc tế áp dụng thường xuyên quốc gia thừa nhận quy phạm pháp lý bắt buộc Thứ nhất, áp dụng thường xuyên quốc gia Để công nhận tập quán quốc tế, quy tắc phải quốc gia thừa nhận áp dụng thường xuyên, mà áp dụng thường xuyên chứng minh rõ ràng Tuy nhiên, khía cạnh khác, chứng minh thơng qua tài liệu chuẩn bị cho thủ tục, ví dụ phê chuẩn điều ước; đàm phán điều ước tham gia hội nghị quốc tế; xây dựng pháp luật quốc gia; phán Tòa án quốc gia thành viên; phát biểu trưởng đại diện phủ ngoại giao Trong đó, phán tịa án trọng tài đóng vai trị quan trọng việc hình thành thừa nhận tập quán quốc tế Để xem yếu tố hình thành tập quán quốc tế, áp dụng thường xuyên phải phổ biến, khơng địi hỏi thừa nhận áp dụng tất quốc gia giới khu vực Trong vụ tranh chấp phân định thềm lục địa Biển Bắc North Sea Continental Shelf năm 1969, Đức, Đan Mạch Hà Lan thỏa thuận đưa vụ tranh chấp phân định thềm lục địa ba nước Tịa án Cơng lý quốc tế Đan Mạch Hà Lan cho rằng, cần phải áp dụng nguyên tắc “đường cách đều” để phân định thềm lục địa ba nước lẽ nguyên tắc tập quán quốc tế pháp điển hóa Điều Cơng ước Giơnevơ năm 1958 thềm lục địa mà Đan Mạch Hà Lan thành viên Đức cho rằng, áp dụng nguyên tắc “đường cách đều” hay Công ước Giơnevơ năm 1958 vụ việc nguyên tắc “đường cách đều” chưa phải tập quán quốc tế Đức ký chưa phê chuẩn Công ước Giơnevơ năm 1958 Trong vụ việc này, Tòa án Quốc tế coi dạng chung bờ biển bên (CHLB Đức, Đan Mạch, Hà Lan) hoàn cảnh đặc biệt Bởi vì, Tịa án nhận thấy bờ biển Đan Mạch Hà Lan lồi bờ biển Đức không dài quanh co, khúc khuỷu, ăn lõm cắt giảm đáng kể phần kéo dài tự nhiên bờ biển mà nước xứng đáng hưởng Do vậy, Tòa án đưa quan điểm phân định phải dựa việc xem xét nhân tố liên quan để đem lại kết cơng bằng, Tịa bác bỏ phương pháp đường cách Trường hợp phân định thềm lục địa Biển Bắc năm 1969 trường hợp phân định biển quốc gia liền kề áp dụng khái niệm tỷ lệ CHLB Đức cho nước có liên quan cần phải hưởng phần phân chia cơng thích đáng thềm lục địa hữu, cho cân chiều dài bờ biển nước Toà án quốc tế cho rằng: “Yếu tố cuối cần phải xem xét tỷ lệ hợp lý diện tích thềm lục địa thuộc quốc gia có liên quan chiều dài bờ biển nước mà phân định ranh giới thực theo ngun tắc cơng bằng” Tịa án Quốc tế khẳng định “một quy tắc cơng nhận tập quán có thừa nhận đại diện, bao gồm quốc gia bị ảnh hưởng trực tiếp từ việc áp dụng quy tắc đó” Ngược lại, quốc gia khơng thừa nhận áp dụng khơng có nghĩa quy tắc khơng có giá trị ràng buộc quốc gia Điều hiểu quốc gia khơng cần thiết phải thức “ngầm” thừa nhận bị ràng buộc vào quy tắc tập quán, vì, hình thành tập qn ln ln phải xuất phát từ cách thức thừa nhận Việc ký kết thực thi điều ước quốc tế phản ánh tồn số quy tắc tập quán Trong tranh chấp thềm lục địa Biển Bắc năm 1969, Tịa án Quốc tế cơng nhận hành vi ký kết phê chuẩn Công ước Geneva năm 1958 thềm lục địa quốc gia hình thành quy tắc tập quán quốc tế Mà theo đó, khoản khoản Điều 6, Cơng ước Geneva 1958, quy định nguyên tắc cho việc phân định thềm lục địa nguyên tắc thỏa thuận khơng có thỏa thuận nguyên tắc đường trung tuyến đường cách áp dụng, trừ có “hồn cảnh đặc biệt” 10 Có thể nhận thấy, thuật ngữ “hồn cảnh đặc biệt” trì cách mơ hồ Công ước sở hợp lý cho việc tiếp cận tuân theo nguyên tắc công phân định biển theo yếu tố thỏa thuận hoàn cảnh đặc biệt chưa rõ ràng Trong vụ thềm lục địa Biển Bắc năm 1969, Toà án quốc tế nhấn mạnh Điều Công ước Geneva 1958 gần nhắc lại nguyên khuôn mẫu dự luật Ủy ban Pháp luật Quốc tế, quan trọng Ủy ban đưa quy tắc với nhiều “lưỡng lự”, danh nghĩa thử nghiệm, thực đưa quy tắc rõ ràng Ngoài ra, điều khoản mà theo tất quốc gia đưa bảo lưu Điều mâu thuẫn với ý tưởng luật tập quán chung - dường quốc gia ký kết không coi Điều tuyên bố nguyên tắc phân định thềm lục địa tồn từ trước trình hình thành Tuy nhiên, quốc gia với trách nhiệm chủ yếu thực hoạch định ranh giới đường thỏa thuận, với vai trò tự diễn giải “hoàn cảnh đặc biệt” khả đưa bảo lưu điều tước bỏ tính quy phạm Và vậy, Điều Công ước Geneva 1958 phần luật tập qn, theo Tịa án Quốc tế, luật tập quán áp dụng phân định biển bị tác động nguyên tắc công Như vậy, thấy rằng, trường hợp hoạch định thềm lục địa có tính đến yếu tố cơng giá trị hiệu lực thực nguyên tắc ghi nhận Công ước Geneva 1958 chưa mang tính rõ ràng Thứ hai, thừa nhận quy phạm pháp lý bắt buộc Trong trình hình thành tập quán, áp dụng thường xuyên quốc gia chưa đủ, mà cần phản ánh nghĩa vụ pháp lý Tòa án Quốc tế xác định nội dung vai trò yếu tố tranh chấp thềm lục địa Biển Bắc, sau: Quốc gia không thực hành vi nhiều lần, mà phải hành động theo cách thức cho thấy họ nhận thức nghĩa vụ luật định Sự nhận thức ngầm hiểu quốc gia xem hành vi quy phạm pháp lý bắt buộc (opinio juris sive necessitatis) Như vậy, quốc gia phải ý thức họ thực nghĩa vụ pháp lý Sự áp dụng thường xuyên, hay chí thói quen thực hành vi, khơng phải điều kiện đủ Có nhiều hành vi quan hệ quốc tế, ví dụ nghi thức ngoại giao, thực theo cách thức khác nhau, hầu hết bị chi phối truyền thống, xã giao hay thông dụng, nghĩa vụ pháp lý Opinio juris sive necessitatis (hay opinio juris) hiểu quốc gia thừa nhận luật quốc tế điều chỉnh số hành vi định Khái niệm này, theo nhận định Tòa án Quốc tế tranh chấp trên, giả định tất quy tắc xử luật quốc tế thể hình thức nghĩa vụ Có nghĩa quốc gia phép xử theo cách thức mà khơng bị buộc phải thực điều đó, ví dụ quốc gia có quyền quản lý, điều hành sách môi trường theo phương thức nào, miễn không ảnh hưởng đến môi trường quốc gia khác môi trường chung: phần đầu thể quy phạm cho phép, phần nghĩa vụ khơng gây hại Nếu vài quốc gia xác nhận quy phạm có giá trị ràng buộc quốc gia khác khơng phản đối, quy tắc hình thành, cho dù tất quốc gia liên quan nhận chẳng qua chuyển hướng quy tắc tồn Luật tập quán gắn liền với chế thay đổi Nếu quốc gia tán thành nên thay đổi quy tắc, quy tắc xuất phát từ áp dụng thường xuyên quốc gia hình thành cách nhanh chóng Nếu số lượng quốc gia ủng hộ, phản đối thay đổi ít, họ lại phải theo cách xử số đơng Khó khăn thật nảy sinh số lượng quốc gia ủng hộ phản đối tương đương 11 Trong trường hợp này, thay đổi khó khăn chậm chạp Sự bất đồng tồn lâu đạt trí, điển hình bất đồng việc xác định chiều rộng lãnh hải Tuy nhiên xu hướng dù không trực tiếp chứng minh quốc gia thừa nhận quy phạm bắt buộc, suy luận cách gián tiếp thông qua xử thực tế quốc gia, không cần phải qui định quốc gia phải tuyên bố thức thừa nhận, thừa nhận quy phạm bắt buộc thơng qua hành vi bất hành vi; với mục đích này, quy tắc xử luật quốc tế điều chỉnh hành vi quốc gia mối quan hệ với quốc gia khác; khơng thể xem xét hành vi xử quốc gia, mà phải xem phản ứng quốc gia khác nào; quốc gia khẳng định tính trái pháp luật xử quốc gia, áp dụng thường xun khơng hình thành quy tắc tập quán quốc tế Luật tập quán gắn liền với chế, quốc gia tán thành nên thay đổi quy tắc, quy tắc xuất từ áp dụng thường xuyên quốc gia, hình thành nhanh chóng Nếu số lượng quốc gia ủng hộ, phản đối thay đổi q ít, phải theo cách xử số đông quốc gia tán thành quy tắc tập quán quốc tế áp dụng thường xuyên, luật quốc tế thừa nhận, mà quốc gia thừa nhận tập qn Hồ ước Nhâm Tuất 1862 có phải nguồn Luật quốc tế khơng? Hịa ước nhâm tuất năm 1862 văn kiện kí kết triều đình Huế với Pháp Tây Ban Nha ngày 05/06/1862, có tên gọi “Hồ ước hồ bình hữu nghị”, gọi tắt theo năm âm lịch “Hoà ước Nhâm Tuất”, kí Sài Gịn đời vua Tự Đức năm thứ 15 Vì văn kiện ký kết bên (Việt Nam – Pháp Tây Ban Nha, chủ thể luật quốc tế) nên khơng tập qn quốc tế (nguồn bất thành văn) mà ta xem xét góc độ nguồn thành văn – Điều ước quốc tế Điều kiện có hiệu lực điều ước quốc tế, điều kiện trở thành nguồn luật quốc tế điều ước quốc tế Một điều ước quốc tế có hiệu lực đáp ứng 03 điều kiện sau: - Điều ước quốc tế phải ký kết sở tự nguyện bình đẳng - Điều ước quốc tế phải ký kết với trình tự, thủ tục, thẩm quyền theo quy định pháp luật các bên ký kết - Điều ước quốc tế phải có nội dung phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế Xét điều kiện trường hợp Hoà ước Nhâm Tuất năm 1862: - Thứ nhất, điều ước quốc tế phải ký kết sở tự nguyện bình đẳng Ngun nhân dẫn đến việc triều đình nhà Nguyễn phải ký kết hịa ước ngồi Bắc Kỳ có quân dậy Lê Duy Phụng đồ đảng Trường Tình hình ngày nguy cấp đại đồn Chí Hịa thất thủ, qn Pháp thừa thắng trận nên chiếm tỉnh Định Tường, Biên Hòa Vĩnh Long Sau đánh chiếm hai tỉnh Định Tường (14/08/1864) Vĩnh Long (22/03/1862), Bonard - thiếu tướng hải quân, Tổng huy liên quân Pháp - Tây Ban Nha phái trung tá hải quân Ximông dẫn thuyền chiến tiến vào cửa Thuận An hoạt động gây sức ép buộc triều đình Huế giảng hồ Tình hình làm cho triều đình phong kiến nhà Nguyễn hốt hoảng lo sợ nên đồng ý ký kết hòa ước Nhâm Tuất với Pháp Qua cho thấy, yếu tố tự nguyện việc ký Hoà ước Nhâm Tuất chưa thực 12 tồn Triều đình nhà Nguyễn ký kết sức ép quân Pháp dẫn đến tâm lý hốt hoảng, lo sợ nên muốn giảng hoà việc ký kết Hoà ước Hoà ước gồm 12 điều khoản, nội dung chủ yếu tỉnh miền Đông Gia Định, Định Tường, Biên Hồ đảo Cơn Lơn hồn toàn thuộc chủ Pháp; loại thương thuyền chiến thuyền Pháp có quyền tự vận chuyển sông Cửu Long nhánh sơng này; triều đình Huế khơng cắt đất giải hoà với nước chưa nước Pháp đồng ý Triều đình Huế bị buộc phải chấp thuận việc mở cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Văn cho thương nhân Pháp Tây Ban Nha sang tự buôn bán (Điều 5) Pháp Tây Ban Nha buộc triều đình Huế phải bồi thường chiến phí Tống số tiền phải bồi thường triệu đôla, trả 10 năm Việt Nam không dùng đô la nên quy đổi đô la 0,72 lạng bạc, trả năm Như vậy, năm triểu đình Huế phải trả 288.000 lạng bạc (Điều 8) Theo u cầu phía Pháp, triều đình huế phải nhận trách nhiệm truy lùng bắt giữ giao cho phía Pháp tất có hành động chống đối quyền Pháp mà ẩn nâu vùng thuộc triểu đình Huế cai quản (Điều 9) Thực dân Pháp điều kiện trả lại tỉnh thành Vĩnh Long cho triều đình Huế chấm dứt khởi nghĩa chống đối Pháp tỉnh Gia Định, Định Tường phải gọi tất thủ lĩnh nghĩa qn trở về, tuyệt đối khơng cịn bóng dáng hai tỉnh (Điều 11) Qua nội dung Hồ ước Nhâm Tuất, thấy hiệp định vô bất lợi cho nhân dân ta, vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Với hịa ước Nhâm Tuất triều Nguyễn 1/2 vựa lúa lớn nước Đồng thời mở cửa biển tạo điều kiện cho Pháp dễ dàng đưa quân sang công ta nhanh Việc bồi thường chiến phí làm cho lực lượng nước yếu hơn, nghèo Nhà Nguyễn bị Pháp đánh trúng tâm lí nên mắc mưu “trả lại” thành Vĩnh Long Có thể nhận định rằng, Hồ ước bất bình đẳng cho phía Việt Nam Từ đó, ta thấy điều ước quốc tế ký kết không dựa sở tự nguyện bình đẳng - Thứ hai, điều ước quốc tế phải ký kết với trình tự, thủ tục, thẩm quyền theo quy định pháp luật các bên ký kết Triều đình Huế cử Thượng thư Phan Thanh Giản làm Chánh sứ Lâm Duy Hiệp làm Phó sứ Đồn Pháp - Tây Ban Nha cử Bonard để đàm phán ký kết Hoà ước Nhâm Tuất Cả hai bên cử người có thẩm quyền thực việc ký kết Hoà ước nên việc ký kết điều ước quốc tế ký kết phù hợp với trình tự, thủ tục, thẩm quyền bên ký kết - Thứ ba, điều ước quốc tế phải có nội dung phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế Nội dung Hồ ước Nhâm Tuất khơng phù hợp, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc luẩ quốc tế, cụ thể như: + Vi phạm nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Theo nguyên tắc này, quốc gia khác phải tôn trọng quyền Việt Nam việc tự chọn cho chế độ kinh tế, trị, văn hố, xã hội mà khơng chịu can thiệp quốc gia khác Luật quốc tế nghiêm cấm việc quốc gia dùng vũ lực hay đe doạ vũ lực nhằm chống lại quyền chủ thể trị, kinh tế, văn hoá quốc gia khác Nội dung Hồ ước Nhâm Tuất có đề cập nội dung mà triều đình Huế khơng làm khơng có đồng ý Pháp Như vậy, Pháp can thiệp 13 vào trị, văn hố, kinh tế Việt Nam gây sức ép vũ trang triều đình Huế phải tuân theo + Vi phạm ngun tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Lãnh thổ Việt Nam bất khả xâm phạm Trong lãnh thổ mình, Việt Nam có quyền tối cao lập pháp, hành pháp tư pháp, lựa chọn cho phương thức để thực thi quyền lực Theo Hoà ước Nhâm Tuất, tỉnh miền Đông Gia Định, Định Tường, Biên Hồ đảo Cơn Lơn hồn tồn thuộc chủ Pháp; loại thương thuyền chiến thuyền Pháp có quyền tự vận chuyển sơng Cửu Long nhánh sông này; mở cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Văn cho thương nhân Pháp Tây Ban Nha sang tự buôn bán Do đó, việc thương nhân Pháp tự di chuyển, buôn bán lãnh thổ Việt Nam vi phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Từ phân tích trên, thấy, Hồ ước Nhâm Tuất không đáp ứng điều kiện để trở thành nguồn luật quốc tế điều ước quốc tế Do đó, Hồ ước Nhâm Tuất năm 1862 khơng nguồn luật quốc tế Sinh viên trình bày vấn đề liên quan đến điều ước quốc tế việc thực thi nghĩa vụ quốc tế trường hợp Việt Nam tham gia vào điều ước quốc tế cụ thể Việt Nam chấp thuận hiệu lực ràng buộc điều ước quốc tế hành vi ký thức (nếu điều ước không quy định phải phê chuẩn phê duyệt), phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập chấp thuận theo quy định Khoản 12, Điều Luật Điều ước quốc tế năm 2016 Giải thích từ ngữ: “12 Chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế hành vi pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền người ủy quyền thực nhằm thể cam kết thức nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều ước quốc tế, bao gồm ký điều ước quốc tế phê chuẩn phê duyệt, phê chuẩn điều ước quốc tế, phê duyệt điều ước quốc tế, trao đổi văn kiện tạo thành điều ước quốc tế, gia nhập điều ước quốc tế hành vi khác theo thỏa thuận với bên ký kết nước ngoài” Trên tinh thần nguyên tắc Pacta sunt servanda, Việt Nam phải tuân thủ thi hành điều ước mà Việt Nam thành viên Đồng thời pháp luật quốc gia quy định nêu có xung đột quy định điều ước với quy định văn luật quốc gia điều ước quốc tế ưu tiên áp dụng (trừ trường hợp trái với Hiến pháp) Tại Khoản 1, Điều 6, Luật Điều ước quốc tế năm 2016 có quy định Điều ước quốc tế quy định pháp luật nước: “1 Trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp” Về phương pháp thực điều ước quốc tế lãnh thổ Việt Nam, tuỳ theo nội dung điều ước mà Việt Nam thành viên, điều ước quốc tế thực cách gián tiếp trực tiếp + Thực trực tiếp có nghĩa áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên mà khơng cần “nội luật hố” hay “chuyển hố” quy định điều ước quốc tế thành quy định pháp luật quốc gia để thực Ví dụ, điều ước quốc tế phân định lãnh thổ, biên giới quốc gia điều ước thực trực tiếp toàn nội dung điều ước 14 + Thực gián tiếp có nghĩa Việt Nam phải tiến hành “nội luật hoá” hay “chuyển hoá” quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên pháp luật quốc gia để thực hiện, hành vi ban hành văn mới, sửa đổi, bổ sung văn hành bãi bỏ văn không phù hợp Các phương pháp thực điều ước quốc tế lãnh thổ Việt Nam quy định Khoản 2, Điều 6, Luật Điều ước quốc tế năm 2016: “2 Căn vào yêu cầu, nội dung, tính chất điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế đồng thời định áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định điều ước quốc tế đủ rõ, đủ chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế đó” Khi thành viên điều ước quốc tế Việt Nam có quyền nghĩa vụ định Việc thực nghĩa vụ quốc gia yếu tố quan trọng việc thực điều ước quốc tế - Các nghĩa vụ bắt buộc quốc gia: + Các nghĩa vụ thuộc hoạt động lập pháp: Yêu cầu thực thi điều ước quốc tế phải sở nguyên tắc Luật điều ước quốc tế Nhưng tuỳ vào đặc thù điều ước quốc tế nên nghĩa vụ quốc gia Việt Nam hoạt động nhằm đưa điều ước quốc vào thực điều kiện pháp luật quốc gia phương diện lập pháp lại có yêu cầu riêng Quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ xây dựng chế pháp luật quốc gia phù hợp với yêu cầu việc thực cam kết quốc tế mà điều ước quy tế có quy định Ví dụ: Đối với công ước quốc tế quyền người, nghĩa vụ thiết yếu quốc gia thành viên chuẩn mực quốc tế quyền tự người khơng thể nằm ngồi khn khổ pháp luật quốc gia Việc chuẩn hố tiêu chí có tính chất quốc tế quyền người theo quy định công ước quốc gia số nghĩa vụ bắt buộc, công ước chấp nhận có hạn chế định, khác biệt điều kiện trị, kinh tế, xã hội, pháp luật nước Theo quy định nhiều công ước quốc tế phổ cập nhân quyền, quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ thực hiên hoạt động mang tính chất lập pháp hoạt động ban hành văn pháp luật nước để thực công ước quốc gia thành viên Điều Công ước quyền dân - trị 1966 quy định: “1 Mỗi quốc gia thành viên công ước cam kết tôn trọng bảo đảm cho người phạm vi lãnh thổ thẩm quyền pháp lý quyền công nhận Công ước này, không phân biệt chủng tộc màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, kiến quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội Trong trường hợp quy định chưa thể biện pháp lập pháp biện pháp khác quốc gia thành viên cơng ước cam kết tiến hành biện pháp cần thiết phù hợp với quy trình nêu hiến pháp quy định Cơng ước để ban hành pháp luật biện pháp cần thiết khác nhằm mục đích thực có hiệu quyền công nhận công ước này” 15 Cách quy định Công ước quyền dân trị 1966 nghĩa vụ phải ban hành văn pháp luật nước để thực thi cam kết quốc tế nhân quyền quốc gia thành viên thể nhiều điều ước quốc tế quyền người, chuẩn mực quốc tế quyền người công ước chuẩn mực chung, phổ cập việc thực chuẩn mực lại yêu cầu phải hiên thực hoá quốc gia, trước hết thông qua công cụ pháp luật quốc gia Hiến pháp năm 2013 đánh dấu giai đoạn phát triển chế định quyền người, quyền công dân tư lập hiến Việt Nam Hiến pháp năm 2013 dành 21 điều quy định quyền người Khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền Công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng (khoản Điều 14) Việc ghi nhận Hiếp pháp giúp đưa công ước quốc tế quyền người vào khuôn khổ pháp luật nước để tạo sở pháp lý cho việc thực nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế quyền người + Các nghĩa vụ thuộc hoạt động hành pháp: Nghĩa vụ quốc gia thực việc xây dựng chế quốc gia nhằm phát triển, thực thi hiệu nội dung điều ước quốc tế thực hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực ký kết So với nghĩa vụ thuộc lĩnh vực hoạt động lập pháp nghĩa vụ thuộc lĩnh vực quốc gia liên quan đến nhiều đối tượng nhiều lĩnh vực khác phạm vi điều chỉnh điều ước quốc tế Hơn nữa, việc thực thi loại nghĩa vụ quốc gia thường phải sở tiêu chí tiến độ mà điều ước quốc tế quy định nên khơng thể có độc lập với tính chất hoạt động pháp lý thuộc chức quan quốc gia thực thi sở chủ quyền quốc gia thành viên Ví dụ: Về hoạt động thực công ước quốc tế quyền người thực tiễn thực thi công ước nên xét tổng thể, bao hàm hoạt động có tính chất nội luật hố cơng ước quốc tế quyền người Chính vậy, hoạt động hồn tồn tạo để thiết chế cộng đồng quốc tế có sở giám sát việc thực thi nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế quyền người quốc gia Với hệ thống pháp luật quyền người đồng bộ, bước hoàn thiện, việc tổ chức thực thi Hiến pháp, pháp luật quyền người Đảng, Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm đạt nhiều kết đáng ghi nhận Các quan chuyên môn, chuyên trách quyền người Nhà nước thành lập, như: Ban đạo nhân quyền Chính phủ địa phương; xây dựng hoàn thiện tổ chức quan chuẩn bị thực báo cáo tình hình thực cơng ước quốc tế quyền người mà Việt Nam quốc gia thành viên; xây dựng hoàn thiện báo cáo nhân quyền khn khổ chế rà sốt định kỳ phổ qt (UPR) Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, hoạt động hợp tác quốc tế khác lĩnh vực quyền người Việt Nam nghiên cứu xúc tiến việc thành lập Ủy ban Nhân quyền quốc gia - quan chuyên trách quyền người để theo dõi, giám sát, tư vấn việc thực thi quyền người phạm vi nước + Các nghĩa vụ mang tính chất khuyến nghị quốc gia Từ phương diện thành viên điều ước quốc tế, vấn đề hoàn thiện pháp luật quốc gia phù hợp với quy định điều ước quốc tế yêu cầu đặt cho Việt Nam Bên cạnh đó, quốc gia thành viên cịn 16 có nghĩa vụ, khơng hồn tồn bắt buộc cần thiết vấn đề xây dựng thể chế sách nhà nước nhằm tạo đảm bảo cho việc thực điều ước quốc tế Ví dụ: Vấn đề hồn thiện pháp luật quốc gia phù hợp với quy định hệ thống công ước quốc tế quyền người yêu cầu đặt cho nước ta Việc giáo dục, nâng cao nhận thức pháp luật quyền người cho tầng lớp nhân dân Việt Nam đặc biệt trọng Nhà nước thực đa dạng hóa hình thức giáo dục phù hợp với đối tượng xã hội Hiện nay, địa phương nước xúc tiến đẩy mạnh hoạt động giáo dục quyền người, quyền công dân hệ thống giáo dục quốc dân theo mục tiêu, nội dung lộ trình quy định Quyết định số 1309/QĐ-TTg, ngày 5-9-2017, Thủ tướng Chính phủ, “Phê duyệt Đề án đưa nội dung quyền người vào chương trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân”; thực liên kết giáo dục, đào tạo quyền người, quyền cơng dân hệ thống trường trị, hành chính, trường đại học, học viện, viện nghiên cứu 17 ... thuyết luật quốc tế: Các học thuyết luật quốc tế quan điểm học giả tiếng vấn đề pháp luật quốc tế hình thành dựa phân tích quy phạm luật quốc tế, trình bày quan điểm, luận khoa học pháp lý quốc tế, …... sinh chủ thể luật quốc tế Là nguồn chứa đựng quy phạm Luật quốc tế để xây dựng ổn định sở pháp luật cho quan hệ pháp luật quốc tế hình thành phát triển Điều ước quốc tế tập quán quốc tế tổng thể... ước quốc tế phải điều chỉnh quy định luật quốc tế tuân thủ quy phạm Juscogens Giá trị pháp lý: Điều ước quốc tế hình thức pháp luật chứa đựng quy phạm luật quốc tế để xây dựng ổn định sở pháp luật

Ngày đăng: 24/12/2021, 15:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w