Tiểu luận Liên Hợp Quốc: tổ chức, hoạt động và vai trò trong giữ gìnhòa bình và an ninh quốc tế
Đề tài số 20: Liên Hợp Quốc: tổ chức, hoạt động vai trò giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế Lời mở đầu Xu toàn cầu hóa, hội nhập hóa ngày đẩy mạnh phát triển giới, với đời hàng loạt tổ chức quốc tế Theo đó, quốc gia muốn phát triển cần phải hội nhập, “mở cửa”, khơng quốc gia đứng xu tất yếu Bên cạnh mặt tích cực mà q trình mang lại, kéo theo bất ổn trị, kinh tế, xã hội Đặc biệt, vấn đề hòa bình an ninh quốc tế ngày quốc gia quan tâm Liên Hợp Quốc với đời tổ chức thể rõ vai trò việc đánh dấu bước phát triển mối quan hệ quốc tế quốc gia cách lành mạnh, hòa bình Đến nay, Liên Hợp Quốc kiện toàn tổ chức, hoạt động tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế I Sơ lược hình thành phát triển tổ chức Liên Hợp Quốc Quá trình thành lập Tổ chức Liên Hợp Quốc Đầu năm 1945, Chiến tranh giới thứ gần đến giai đoạn kết thúc, thắng lợi nghiêng dần phe Đồng Minh (Liên Xơ, Anh, Mĩ), bối cảnh đó, nước Đồng Minh nhận thấy cần phải tổ chức hội nghị để định vấn đề đặt sau Chiến tranh giới thứ Theo đó, từ ngày 4/2/1945-11/2/1945, hội nghị quốc tế triệu tập Yanta Liên Xô, với nội dung hội nghị gồm ba vấn đề chính: Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật, để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, Liên Xơ tham gia chiến tranh chống Nhật Châu Á, sau đánh bại phát xít Đức khoảng 2-3 tháng; thành lập tổ chức quốc tế nhằm trì hòa bình an ninh giới; Thỏa thuận việc đóng quân nước bại trận nhằm giải giáp quân đội phát xít phân chia phạm vi ảnh hưởng cường quốc thắng trận Châu Âu Châu Á Đến tháng 4/1945, hội nghị quốc tế với tên gọi Hội nghị quốc gia liên hiệp tổ chức quốc tế (United Nations Conference on International Organizations) với tham gia đại biểu đại diện 50 nước họp San Fransisco từ ngày 25/4 đến ngày 26/6/1945 để soạn thảo Hiến chương với 111 điều khoản kí kết để cơng bố thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc1 Đến ngày 24/10/1945, Hiến chương Liên Hợp quốc thức có hiệu lực Ngày này, Thế giới lấy ngày 24/10 năm ngày kỉ niệm ngày Hiến chương Liên Hợp Quốc 2 Sự phát triển Tổ chức Liên Hợp Quốc Về sở hạ tầng, trụ sở Liên Hợp Quốc cao 39 tầng nằm New York, Mỹ thử đất rộng 18 mẫu Anh Ngay phiên họp đầu tiên, thành viên Liên Hợp Quốc chấp thuận chọn NewYork làm trụ sở lời cam http://nghiencuuquocte.org/2015/10/24/lien-hop-quoc-ra-doi/ http://nghiencuuquocte.org/2015/06/26/hien-chuong-lien-hop-quoc/ kết tỉ phú Mỹ Rockefeller tặng 8,5 triệu USD để mua mảnh đất Ngày 21/11/1947, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua kế hoạch xây trụ sở kinh phí với 65 triệu USD, đến ngày 21/08/1950 nhân viên Ban thứ kí đến làm việc trụ sở Phòng lớn trụ sở phòng họp Đại hội đồng chiếm chiếm ba tầng với chiều dài 50m, chiều rộng 35m, có 1092 chỗ ngồi thức, 476 chỗ dành cho đại biểu dự khuyết, đại diện quan chuyên môn, 187 chỗ dành cho đại diện đoàn thể quần chúng tham gia số phiên họp đặc biệt Đại hội đồng Ngày nay, Liên Hợp Quốc có 17.000 nhân viên, có 7000 người làm việc trụ sở Liên Hợp Quốc Về thành viên Liên Hợp Quốc, tính đến nay, Quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc bao gồm 197 quốc gia có chủ quyền thành viên 2, có quyền đại diện bình đẳng Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Tiêu chí kết nạp thành viên vào Liên Hợp Quốc quy định Điều chương II Hiến chương Liên Hợp Quốc, bao gồm: quốc gia phải yêu chuộng hòa bình (peace-loving states), đồng ý nghĩa vụ ghi Hiến chương; phải Liên Hợp Quốc đánh giá có đủ khả tự nguyện làm tròn nghĩa vụ đó; để có hiệu lực việc kết nạp quốc gia thỏa mãn tiêu chí thành viên phải Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua dựa theo đề nghị Hội đồng bảo an Với đề cử kết nạp thành viên cần 9/15 phiếu thuận từ Hội đồng Bảo an, có đủ phiếu thuận từ nước thành viên thường trực Hội đồng bảo an, phiếu thuận từ 10 nước thành viên khơng thường trực Về tài Liên Hợp Quốc, Liên Hợp Quốc hoạt động nhờ tiền đóng góp tiền quyên góp tự nguyện từ quốc gia thành viên Đại hội đồng 1.http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com_content&view=article&id=60:tc2001so2lhqvtantg&catid=28:ctc20012&Itemid=62 2.http://www.un.org/en/member-states/ http://www.un.org/ga/search/view_doc.asp?symbol=A/RES/67/238 thơng qua ngân sách thức định khoản đóng góp quốc gia thành viên Đại hội đồng đưa nguyên tắc Liên Hợp Quốc khơng q phụ thuộc vào quốc gia thành viên lĩnh vực tài cho hoạt động cần thiết Một số chương trình đặc biệt Liên Hợp Quốc khơng tính vào ngân sách thức tổ chức này, chương trình: UNICEF, UNDP việc hoạt động nhờ khoản quyên góp tự nguyện từ phủ thành viên II Cơ cấu tổ chức, hoạt động Tổ chức Liên Hợp Quốc Cơ cấu tổ chức Tổ chức Liên Hợp Quốc Cơ cấu tổ chức Liên Hợp Quốc bao gồm quan chính: Đại Hội đồng (The General Assembly), Hội đồng Bảo an (The Security Council), Hội đồng kinh tế- Xã hội (The Economic and Social Council- ECOSOC), Tòa án Quốc tế (The International Court of Justice) Ban thư kí (The Secretariat) 1.1 Đại Hội đồng (The General Assembly): Đại hội đồng (viết tắt là: UNGA/GA) quan Liên Hợp Quốc, quan Liên Hợp Quốc có đại diện tất quốc gia thành viên; thành lập quốc gia thành viên, Đại hội đồng triệu tập kì họp thường niên quyền vị Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp Quốc bầu chọn số đại biểu đến từ quốc gia thành viên Kì họp thường niên Đại hội đồng thường bắt đầu vào ngày thứ ba tuần thứ ba tháng kết thúc vào khoảng nửa sau tháng 12 Đại hội đồng biểu cách bỏ phiếu vấn đề quan trọng: hòa bình, an ninh quốc tế, tuyển chọn thành viên cho quan, vấn đề nhân quyền, xúc tiến kinh tế- văn hóa- xã hội… với số phiếu thuận thơng qua chiếm 2/3 số đại biểu có mặt; vấn đề khác cần đa số đại biểu tham gia với số phiếu bán Ngoài ra, Đại hội đồng đề xuất việc khác khuôn khổ Liên Hợp Quốc, ngoại trừ việc liên quan đến hòa bình an ninh thuộc thẩm quyền xem xét Hội đồng Bảo an Tuy nhiên, có việc Đại hội đồng phép thực để trì hòa bình quốc tế mà trường hợp Hội đồng Bảo an khơng có khả làm việc này, thường bất đồng quan điểm nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Bên cạnh kì họp thường niên, Đại hội đồng triệu tập họp kì họp đặc biệt theo yêu cầu Hội đồng Bảo an, Chủ tịch Đại hội đồng, hay theo đa số ý kiến thành viên Liên Hợp Quốc 1.2 Hội đồng Bảo an (The Security Council): Hội đồng Bảo an (viết tắt là: UNSC) quan quan trọng hoạt động thường xuyên, thường trực Liên Hợp Quốc, chịu trách nhiệm việc trì hòa bình an ninh quốc tế Các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc thừa nhận thực nghĩa vụ giao Hội đồng Bảo an hành động với tư cách thay mặt thành viên Do có nhiệm vụ vậy, nên Hội đồng Bảo an có quyền điều tra vụ tranh chấp tình căng thẳng mà dẫn đến bất hòa đe dọa xảy chiến tranh quốc gia Việc tiến hành điều tra, xem xét kết điều tra đến yêu cầu bên giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình Ngồi ra, biện pháp khác mà Hội đồng Bảo an có quyền định bao gồm 2: yêu cầu thành viên áp dụng biện pháp kinh tế biện pháp khác (khơng bao gồm dùng vũ lực) cấm vận, đình chỉ, cắt đứt quan hệ ngoại giao để ngăn chặn hành động xâm lược; Hội đồng bảo an thực hành động quân quốc gia có hành động xâm lược dùng lực lượng hải quân, không quân, lục quân mà quốc gia thành viên có nghĩa vụ cung cấp cho Liên Hợp Quốc, việc sử dụng mục đích giữ gìn hòa bình, an ninh quốc tế Hiến chương Liên Hợp Quốc, Chương VI: Giải hòa bình vụ tranh chấp, điều 33 khoản 1, phương pháp giải tranh chấp đường hòa bình: đàm phán (neogotiation), điều tra (enquiry), trung gian (mediation), hòa giải (conciliation), trọng tài (arbitration), tòa án (judicial settlement), sử dụng quan điều ước khu vực, biện pháp hòa bình khác tùy theo lựa chọn Trường đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, 2015, trang 309-310 Trong việc thực nhiệm vụ mình, Hội đồng Bảo an đưa nghị có tính ràng buộc với nước thành viên mà nghị khơng trái với Hiến chương Liên Hợp Quốc Cũng cần phải thấy rằng, việc đưa nghị Hội đồng bảo an phải bỏ phiếu theo tỉ lệ 9/15, phải đủ phiếu nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Theo đó, cần 4/5 nước thành viên thường trực khơng tán thành nghị không thông qua Đối với vấn đề vấn đề thủ tục, ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an có quyền sử dụng Quyền phủ biểu Quyết định Hội đồng Bảo an bị phủ không coi định thông qua Hội đồng bảo an 1.3 Hội đồng kinh tế- Xã hội (The Economic and Social Council- ECOSOC): Theo Hiến chương Liên Hợp Quốc, Chương I, điều khoản có quy định Hội đồng kinh tế- xã hội có mục tiêu là: “Thực hợp tác quốc tế việc giải vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa nhân đạo, thúc đẩy khuyến khích tơn trọng nhân quyền tự tất người, khơng phân biệt giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo” Theo đó, ECOSOC có nhiệm vụ nâng cao mức sống điều kiện làm phát triển kinh tế xã hội, giải vấn đề kinh tế xã hội, hợp tác quốc tế, tôn trọng thực quyền người, quyền tự công dân… Điều 60 Hiến chương Liên Hợp Quốc quy định ECOSOC đặt quyền Đại hội đồng Liên Hợp Quốc quan soạn theo điều phối sách thúc đẩy hợp tác quốc tế Đại hội đồng giao trách nhiệm thực nhiệm vụ kinh tế, xã hội, nhân quyền Liên Hợp Quốc Cụ thể sau: thực đề xuất nghiên cứu điều tra làm báo cáo vấn đề quốc tế lĩnh vực giao, đưa khuyến nghị vấn đề với Đại hội đồng, nước thành viên; phối hợp hoạt động với tổ chức chuyên môn Liên Hợp Quốc; có quyền tiến hành biện pháp thích hợp để tổ chức chun mơn phải báo cáo công việc; với đồng ý Đại hội đồng, ECOSOC làm việc thành viên Liên Hợp Quốc yêu cầu; ECOSOC có nghĩa vụ thực chức khác quy định Hiến chương Liên Hợp Quốc Cơ cấu thành viên ECOSOC không yêu cầu số lượng cụ thể Mỗi nước thành viên có phiếu bầu, ECOSOC thơng qua định theo đa số thành viên có mặt tham gia bỏ phiếu ECOSOC có hai phiên họp năm: phiên họp nội dung phiên họp tổ chức Trong phiên họp nội dung, ECOSOC có ngày họp cấp Bộ trưởng nước thành viên Hội đồng để xem xét vấn đề lớn, ngày để đối thoại sách hợp tác quốc tế Sau phần họp cấp cao phần họp phối hợp hoạtđộng tác nghiệp họp chung để xem xét vấn đề kinh tế, xã hội liên quan Phiên họp tổ chức thường bầu chủ tịch phó chủ tịch ECOSOC, bầu bổ sung thành viên quan chức Hội đồng 1.4 Tòa án Quốc tế (The International Court of Justice): Tòa án Quốc tế Liên Hợp Quốc đời sở kế thừa từ Tòa án thường trực quốc tế Hội Quốc liên Các nước thành viên Liên Hợp Quốc đương nhiên thành viên quy chế Tòa án Quốc tế, nước khơng phải thành viên tham gia quy chế Tòa án Quốc tế Hội đồng Bảo an đề nghị Đại hội đồng Liên Hợp Quốc chấp thuận Ngồi ra, nước khơng tham gia quy chế u cầu Tòa án Quốc tế xét xử tranh chấp Hội đồng bảo an đồng ý Thành phần Tòa án Quốc tế gồm 15 thẩm phán công dân quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, với nhiệm kì năm năm bầu lại thẩm phán, nguyên tắc, cấu Tòa án Quốc tế phải có đủ đại diện tất hệ thống pháp luật giới người có trí tuệ cao Nhiệm vụ Tòa án Quốc tế Hiến chương Liên Hợp Quốc quy định rõ điều 33, theo đó, Tòa án Quốc tế giải tranh chấp quốc gia giữ tổ chức quốc tế sở luật pháp quốc tế; làm chức tư vấn pháp lí cho hội đồng Bảo an tổ chức khác Liên Hợp Quốc Tòa án Quốc tế đưa định phương thức biểu nguyên tắc bán với số đại biểu không người Quyết định tòa án mang tính bắt buộc, định chung thẩm có hiệu lực Trong trường hợp định khơng thi hành, Tòa án Quốc tế có quyền u cầu Hội đồng bảo an giúp đỡ để định thi hành Ngồi ra, tòa án Quốc tế có nhiệm vụ chung với quan khác bảo vệ hòa bình, giám sát nước thành viên Liên Hợp Quốc thực nghĩa vụ theo Hiến chương Chức Tòa án Quốc tế quy định điều 13 Hiến chương Liên Hợp Quốc: “thúc đẩy việc pháp điển hóa phát triển luật quốc tế theo hướng tiến bộ”, thiết lập tập quán quốc tế thành quy tắc, thông lệ chấp nhận; Tòa án khuyến nghị Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an lĩnh vực pháp luật Phiên tòa Tòa án Quốc tế Liên Hợp Quốc công khai, trừ trường hợp bên tranh chấp có u cầu Tòa án quốc tế họp kín Tòa án Quốc tế họp kín để đưa kết luận theo nguyên tắc đa số thẩm phán có mặt; trường hợp số phiếu ngang Tòa án Quốc tế chọn giải pháp theo bên có phiếu thuận chủ tọa phiên tòa Quyết định Tòa án Quốc tế Liên Hợp Quốc tun cơng khai; thẩm phán có quyền có ý kiến đặc biệt đính kèm định tun 1.5 Ban thư kí (The Secretariat): Ban thứ kí quan có trách nhiệm bảo đảm cho quan Liên Hợp Quốc quan khác hoạt động bình thường Việc bảo đảm thể thông qua phục vụ quan, tổ chức thực định, sách, chương trình Liên Hợp Quốc Về cấu tổ chức, Ban thư kí gồm Tổng thư kí Liên Hợp Quốc số nhân viên Tổng thư kí Đại hội đồng bổ nhiệm có nhiệm kì 05 năm, viên chức cao cấp Liên Hợp Quốc Giúp việc cho Tổng thư kí có Phó tổng thư kí, trợ lí Tổng thư kí, vụ phòng, ban quan chức cấp cao chịu trách nhiệm trực tiếp với Tổng thư kí, quan chức cao cấp khác: điều phối viên an ninh, điều phối viên cải tổ… Ngồi ra, Tổng thư kí cử đặc phái viên đại diện cho nước, khu vực cần thiết Bên cạnh cấu tổ chức chủ chốt, Liên Hợp Quốc hàng trăm tổ chức chun mơn khác Các tổ chức chuyên môn khác Liên Hợp Quốc tổ chức liên phủ, độc lập, có tính phổ cập, thực hợp tác quốc tế lĩnh vực chuyên biệt, hoạt động quan chịu điều phố Liên Hợp Quốc thông qua ECOSOC Cơ quan Tổng trưởng thực thi công vụ điều phối hệ thống Liên Hợp Quốc (CEB) Có thể kể tới số quan chuyên môn như: FAO, ILO, IMF, WB, UNESCO, UPU, WHO,… Hoạt động Tổ chức Liên Hợp Quốc Ngay từ đầu, Quốc gia sáng lập Liên Hợp Quốc lên ý định thành lập tổ chức nhằm trì hòa bình an ninh giới, Liên Hợp Quốc đời với mục đích tơn hoạt động mục đích trì hòa bình, giữ ổn định an ninh quốc tế lẽ tất yếu Mục đích nguyên tắc hoạt động Liên Hợp Quốc quy định điều 1, điều Hiến chương Liên Hợp Quốc Đầu tiên mục đích hoạt động: Thứ nhất, Liên Hợp Quốc trì hòa bình an ninh giới thông qua thi hành biện pháp quốc tế mang tính tập thể để phòng ngừa loại trừ mối đe dọa đến hòa bình, giải tranh chấp biện pháp hòa bình theo ngun tắc pháp luật quốc tế Thứ hai, phát triển mối quan hệ hữu nghị nước sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng, quyền tự dân tộc, độc lập chủ quyền an ninh quốc gia Thứ ba, thực hợp tác quốc tế việc giải vấn đề quốc tế kinh tế, văn hóa, xã hội vấn đề nhân đạo quyền người Thứ tư, Liên Hợp Quốc trung tâm, cầu nối phối hợp hợp tác cho hoạt động quốc gia dân tộc Để thực mục đích nêu trên, đòi hỏi phải có chế điều chỉnh, nguyên tắc hoạt động Liên Hợp Quốc đóng vai trò quan trọng việc điều chỉnh hoạt động để đạt mục đích nêu Liên Hợp Quốc hoạt động dựa nguyên tắc sau: thứ nhất, bình đẳng chủ quyền quốc gia thành viên quyền tự dân tộc; thứ hai, tôn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước; thứ ba, không can thiệp vào cơng việc nội nước thành viên nào; thứ tư, chung sống hòa bình, giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình, cấm đe dọa vũ lực, sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế; thứ năm, nước thành viên Liên Hợp Quốc phải làm tròn nghĩa vụ mà họ cam kết theo Hiến chương; thứ sáu, nước thành viên Liên Hợp Quốc giúp đỡ đầy đủ Liên Hợp Quốc hành động Liên Hợp Quốc theo quy định Hiến chương khơng giúp đỡ nước bị Liên Hợp Quốc áp dụng hành động phòng ngừa hạn chế; cuối cùng, bảo đảm để nước dù thành viên Liên Hợp Quốc hành động theo ngun tắc cần thiết để trì hòa bình an ninh giới III Vai trò Tổ chức Liên Hợp Quốc giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế Giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế Liên Hợp Quốc cho cách hiểu “một cách giúp đỡ nước bị tàn phá xung đột để tạo điều kiện cho hòa bình” Bản chất giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế đóng góp cho hoạt động an ninh trình giải thiết lập hòa bình Liên Hợp Quốc xây dựng khung pháp lí nhằm trì hòa bình an ninh giới Việc trì hòa bình an ninh quốc tế thực nhiều cách thức khác nhau, nhiên, pháp luật quốc tế coi phương thức hữu hiệu Bởi lẽ, xu hướng chung giới xây dựng nhà nước pháp quyền, với tinh thần thượng tôn pháp luật, nên việc quốc gia tham gia quan hệ quốc tế mong muốn có quy tắc ứng xử chung khung pháp lí để điều chỉnh quan hệ quốc tế Với vai trò quan quốc tế việc trì hòa bình an ninh giới, Liên Hợp Quốc ban hành hàng loạt điều ước quốc tế: Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân khí quyển, vũ trụ, nước năm 1963; Hiệp ước cấm đặt vũ khí hạt nhân vũ 10 khí giết người hàng loạt đáy biển, đáy đại dương năm 1971; Cơng ước bảo vệ an tồn vật liệu hạt nhân năm 1979; Công ước đánh dấu vật liệu nổ để nhận biết năm 1991; Công ước cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng vũ khí hóa học năm 1997; Cơng ước việc trừng trị khủng bố bom năm 1998; Công ước trừng trị hành vi khủng bố hạt nhân năm 2005; Cơng ước chống bắt cóc tin năm 1979 với vấn đề bảo vệ quyền người chiến chống khủng bố nhiều văn pháp luật khác Liên Hợp Quốc hoạt động giải trannh chấp quốc tế nhằm trì hòa bình an ninh giới Bên cạnh việc ban hành tuyên bố, nghị quyết, công ước, Liên Hợp Quốc bày tỏ mối quan ngại hoạt động tiêu cực hành vi khủng bố, hành vi chế tạo, thử nghiệm vũ khí hạt nhân…Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khẳng định việc sử dụng vũ khí hạt nhân vũ khí nhiệt hạch hành vi trái với pháp luật quốc tế Do đó, Đại hội đồng liên tục thơng qua thừa nhận, khuyến khích quốc gia thành viên tham gia nhiều điều ước quốc tế vũ khí nguyên tử, tuyên bố tăng cường hòa bình an ninh quốc tế Đặc biệt để trì hòa bình an ninh quốc tế, Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc nhiều nghị có tính chất bắt buộc quốc gia thành viên: nghị số 340 năm 1973, nghị số 341 năm 1973, nghị số 1373 năm 2001, nghị số 1340 năm 2002 thông qua đó, đề biện pháp có tính pháp lí chung giúp ngăn ngừa trừng trị hoạt động khủng bố, trừng phạt quốc gia có hành vi đe dọa hòa bình an ninh quốc tế, giúp nâng cao ý thức trách nhiệm quốc gia việc bảo vệ hòa bình an ninh chung môi trường quốc tế Trong hoạt động giải tranh chấp quốc tế, vị trí vai trò quan trọng Liên Hợp Quốc quy định chương VI Hiến chương Liên Hợp Quốc Theo đó, quan Liên Hợp Quốc tham gia vào trình giải tranh chấp quốc tế mức độ khác nhau, đó, Hội đồng bảo an giữ vai trò chủ đạo Với phương thức giải tranh chấp mềm dẻo linh hoạt, vụ tranh chấp, Liên Hợp Quốc yêu cầu bên phải tìm 11 giải pháp để giải quyết, giải pháp quy định điều 33 Hiến chương Liên Hợp Quốc Ngoài ra, Hội đồng bảo an có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết khác để giải tranh chấp điều tra hoạt động xét thấy diễn biến gây bất ổn quan hệ quốc tế Trong việc triển khai hoạt động để thiết lập diện Liên Hợp Quốc nơi có xung đột nhằm trì ổn định tình hình khu vực xung đột, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để giải xung đột, khơi phục hòa bình Việc kết hợp hài hòa biện pháp trung gian để trì thực ổn định hòa bình tinh thần tự nguyện, khơng phải mang tính cưỡng chế “cá lớn nuốt cá bé” Như vậy, Liên Hợp Quốc phát huy tối đa vai trò việc trì hòa bình an ninh quốc tế giải tranh chấp thông qua hoạt động Trong trường hợp có đe dọa hòa bình, có hành vi xâm lược Hội đồng bảo an phải thực hành động cụ thể cần thiết để ngăn ngừa chiến tranh xảy ra, điều ghi nhận chương VII Hiến chương Liên Hợp Quốc Hội đồng bảo an có vai tò “xác định tồn đe dọa hòa bình, phá hoại hòa bình hành vi xâm lược đưa kiến nghị định áp dụng biện pháp để trì khơi phục hòa bình an ninh quốc tế”, là: yêu cầu bên phải thi hành biện pháp tạm thời ngừng bắn, thiết lập giới tuyến tạm thời nhằm ngăn chặn khơng cho tình hình nghiêm trọng hơn; xét thấy tình hình khơng ổn, Hội đồng bảo an có quyền áp dụng biện pháp phi vũ trang, trừng phạt kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng không bưu chính, điện tín…nhằm trừng trị làm cho quốc gia có hành vi vi phạm khơng thể thực vi phạm; cao nhất, Hội đồng bảo an thực quyền áp dụng hoạt động quân xét thấy biện pháp phi vũ trang khơng có tác dụng để cần thiết cho việc trì hòa bình an ninh quốc tế Mọi hành động Liên Hợp Quốc nhằm trừng phạt quốc gia có hành vi đe dọa, phá hoạt hòa bình hành vi xâm lược, hạn chế việc quốc gia tiếp tục vi phạm hòa bình an ninh chung 12 Liên Hợp Quốc hoạt động xét xử tội phạm quốc tế bảo đảm nhân quyền nhằm trì hòa bình an ninh giới Để thực vai trò mình, Liên Hợp Quốc thành lập tòa án xét xử tội phạm chiến tranh Với đời hàng loạt tòa án Nuremberg, tòa án Tokyo, tòa án Adhoc, tòa án Ruanda…các tòa án xét xử cá nhân, không xét xử tổ chức, hình phạt cao đưa tù chung thân Các tòa án có nhiệm vụ xét xử góp phần thực vai trò giữ gìn hòa bình Liên Hợp Quốc Bên cạnh đó, Tòa án hình quốc tế (ICC) thành lập theo quy chế ROME năm 1998, có hiệu lực từ năm 2002 thể vai trò Liên Hợp Quốc nói chung Đối với bên cho có đe dọa phá hoại hòa bình có hành vi xâm lược có quyền khởi kiện tòa án Với nỗ lực Liên Hợp Quốc tổ chức chuyên môn thời gian qua bảo đảm, tăng cường hỗ trợ cho vai trò xét xử tội phạm, đem lại hòa bình cơng lí Trong vấn đề nhân quyền, mục đích việc thành lập Liên Hợp Quốc Sự khốc liệt Chiến tranh giới thứ II nạn diệt chủng, khủng bố dẫn tới kết tất yếu chung cần phải hoạt động để ngăn chặn thảm họa xâm phạm đến quyền người “quyền sống” Bộ luật nhân quyền quốc tế Liên Hợp Quốc ban hành bao gồm: Tuyên bố chung nhân quyền năm 1948(UDHR), Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (ICCPR) Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội năm 1966 (ICESCR) quy chuẩn chung để hướng tới nước thành viên việc bảo vệ giữ gìn nhân quyền, việc giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế việc bảo đảm nhân quyền Năm 2006, Hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc đời với mục tiêu giải vụ vi phạm nhân quyền Liên Hợp Quốc quan chủ chốt thúc đẩy áp dụng nguyên tắc chung luật nhân quyền quốc tế, việc hỗ trợ quyền trẻ em, quyền phụ nữ tham gia vào đời sống trị, kinh tế, xã hội đất nước Liên Hợp Quốc thông qua hiệp ước, tuyên bố, nghị Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Tòa án Cơng lí quốc tế 13 (ICJ) góp phần vào việc hồn thiện khái niệm nhân quyền, quy tắc pháp lí chung nhân quyền, tạo tảng cho việc hoàn thiệc bảo đảm quyền người quốc gia thành viên IV Đánh giá tổ chức, hoạt động vai trò giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế Liên Hợp Quốc Về mặt tích cực Về tổ chức hoạt động, 70 năm hoạt động, Liên Hợp Quốc có hoạt động để hoàn thiện cấu tổ chức, tổ chức tiếp tục giữ vai trò quan trọng giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế, tổ chức hết chức năng, nhiệm vụ giải tán để kiện tồn cấu tổ chức Trong mục tiêu nguyên tắc hoạt động, Liên Hợp Quốc tiếp tục trì mục tiêu tôn hoạt động sở nguyên tắc chung quốc gia thành viên thừa nhận Về vai trò giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế, thấy Liên Hợp Quốc ngày khẳng định vị trí tổ chức quan trọng giới việc giữ gìn hòa bình trì an ninh quốc tế với hàng loạt hoạt động mà Liên Hợp Quốc giải quyết: tranh chấp xung đột khu vực biện pháp hòa bình Pa-Na-Ma, Cam-Pu-Chia; giúp đỡ dân tộc chậm phát triển, phát triển Châu Phi… Mặt khác, Liên Hợp Quốc chủ động tích cực đối phó với vấn đề phát sinh đưa giải pháp vấn đề khủng bố, bước thiết lập hệ thống chống khủng bố toàn giới với hợp tác thiện chí nước thành viên Về mặt hạn chế Thứ nhất, cân thẩm quyền quan, thẩm quyền Đại hội đồng so với tầm ảnh hưởng tính quan trọng nó, so sánh với Hội đồng bảo an lại có q nhiều ảnh hưởng vấn để giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế, năm nước Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an mà sử dụng quyền phủ nghị Liên Hợp Quốc bị phủ quyết, thông qua 14 Thứ hai, nhiều hoạt động Liên Hợp Quốc mang danh nghĩa trì hòa bình an ninh quốc tế, nội hàm lại bị lợi dụng để phục vụ cho lợi ích riêng một vài quốc gia Hội đồng bảo an, dẫn chứng rõ nơi làm phát sinh nhiều lợi ích nơi nhận quan tâm nhiều Đây biểu lạm quyền Thêm nữa, với cấu năm nước Ủy viên thường trực mười nước Ủy viên không thường trực khơng phản ánh tính chất, tương quan quan hệ quốc tế Đó biểu tính chất thiếu cơng bất bình đẳng, có năm nước có quyền lực đặc biệt việc đưa định quan trọng ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế giới Điều khiến cho hoạt động Liên Hợp Quốc nhiều không hiệu chưa đáp ứng nguyện vọng chung cộng đồng quốc tế Thứ ba, sở hạn chế trên, có nhiều ý kiến từ Tổng thư kí Liên Hợp Quốc đề cập vấn đề cải tổ Liên Hợp Quốc, vấn đề cải tổ Liên Hợp Quốc không tiến hành nhanh chóng, kịp thời bị buộc nhiều quy định Hiến chương Liên Hợp Quốc V Một số định hướng nhằm phát huy vai trò Liên Hợp Quốc việc giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế Thứ nhất, Liên Hợp Quốc cần tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức, đồng hoạt động, phối hợp có hiệu quan với với quốc gia thành viên sở mục đích nguyên tắc hoạt động quy định Hiến chương Liên Hợp Quốc, nguyên tắc toàn thể cộng đồng quốc tế thừa nhận ghi nhận điều ước quốc tế Đối với tổ chức quốc tế giữ vai trò quan trọng an ninh- Tổ chức cảnh sát hình quốc tế (INTERPOL), Liên Hợp Quốc sử dụng công cụ, sở http://www.nhandan.com.vn/thegioi/tin-tuc/item/14282702-.html: Tổng thư kí LHQ Kofi Annan đề nghị cải tổ Liên Hợp Quốc http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2017/42890/Cai-to-Lien-hop-quoc-cau-chuyen-khong-moi.aspx: Tổng thư kí LHQ Antosnio Guterres đề nghị cải tổ Liên Hợp Quốc 15 liệu chuyên gia INTERPOL để phục vụ giữ gìn hòa bình an ninh giới Thứ hai, việc giữ gìn hòa bình an ninh giới, Liên Hợp Quốc cần giải triệt để, tận gốc mầm mống, nguyên nhân làm phát sinh bất ổn hòa bình giới; khuyến khích quốc gia giải bất đồng, mâu thuẫn sở biện pháp hòa bình; đẩy mạnh vai trò Liên Hợp Quốc vai trò trung gian hòa giải, xoa dịu căng thẳng bên kể sau giải Thứ ba, Liên Hợp Quốc nên thúc đẩy mạnh mẽ mối quan hệ quốc tế cách lành mạnh, cơng bằng, tránh “ảnh hưởng lợi ích nhóm”, hoạt động phát triển, xây dựng mối quan hệ cần đảm bảo sở Hiến chương Liên Hợp Quốc luật pháp quốc tế Thứ tư, Liên Hợp Quốc mặt giải bất đồng, mâu thuẫn, tranh chấp quốc tế, mặt khác cần trọng chương trình phát triển hòa bình, giữ gìn hòa bình (như chương trình Liên minh Châu Phi AU Liên Hợp Quốc ủy quyền) tăng cường kinh phí cho dự án, kêu gọi quốc gia thành viên hỗ trợ dự án, khai thác tốt hoạt động từ chương trình Cuối cùng, nói vấn để thẩm quyền Hội đồng bảo an Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, cần có chế độ tách bạch, rõ ràng thẩm quyền, Hiến chương quy định, thực tế, thấy vai trò Hội đồng bảo an rõ ràng việc giải tranh chấp quốc tế http://cand.com.vn/thoi-su/Thuong-tuong-Le-The-Tiem-tham-du-Hoi-nghi-cap-Bo-truong-Interpol-va-LHQ-150730/ Hội nghị cấp Bộ trưởng INTERPOL Liên Hợp Quốc với chủ đề: “Vai trò lực lượng cảnh sát quốc tế xây dựng an ninh bền vững” diễn ngày 12/10/2009 Singapor 16 Kết luận Từ thành lập nay, 70 năm trôi qua, Liên Hợp Quốc thể tốt vai trò việc thúc đẩy, giữ gìn hòa bình, an ninh quốc tế Liên Hợp Quốc “mái nhà chung” gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới, vừa nơi để quốc gia dân tộc gặp gỡ, giao lưu, phát triển, vừa sở chung để tất đối thoại giữ gìn an ninh, thúc đẩy hòa bình quốc tế Bên cạnh thành tựu đạt được, Liên Hợp Quốc số mục tiêu đề chưa thể thực vấn đề xung đột sắc tộc, tơn giáo chưa chấm dứt, tình trạng nghèo đói còn, bất bình đẳng mức độ đáng kể, chiến tranh lực Hồi giáo… điều nhen nhóm có nguy bùng phát nhiều nơi, vào thời gian Đây vấn đề chung đời sống quốc tế quốc gia, Liên Hợp Quốc với mục đích tơn hoạt động tương lai “ngọn cờ đầu” tiên phong cơng giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế Vì vậy, mục tiêu nhiệm vụ đặt cho Liên Hợp Quốc thời gian tới vô nặng nề, không Liên Hợp Quốc mà đòi hỏi quốc gia thành viên phải chung tay thực nhiệm vụ quan trọng 17 Danh mục tài liệu tham khảo Hiến chương Liên Hợp Quốc (có hiệu lực từ ngày 24/10/1945) Trường đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, Hà Nội 2015 Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, NXB CAND, Hà Nội 2004 http://www.un.org/en/member-states/ - Thành viên Liên Hợp Quốc http://www.un.org/ga/search/view_doc.asp?symbol=A/RES/67/238 http://nghiencuuquocte.org/2015/10/24/lien-hop-quoc-ra-doi/ http://nghiencuuquocte.org/2015/06/26/hien-chuong-lien-hop-quoc http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com_content&view=article&id=60:tc2001so2lhqvtantg&catid=28 :ctc20012&Itemid=62 – Liên Hợp Quốc với vai trò giữ gìn hòa bình an ninh giới, Th.s Trần Văn Phú, Khoa Luật Quốc tế, ĐH Luật TP.HCM http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/ho-so-su-kien/to-chuc-quocte/books-010220152454356/index-21022015244295666.html - Hội đồng kinh tế- xã hội Liên Hợp Quốc 10 http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/ho-so-su-kien/to-chuc-quocte/books-010220152454356/index-51022015240265639.html -Tòa án Quốc tế Liên Hợp Quốc 11 http://www.nhandan.com.vn/thegioi/tin-tuc/item/14282702-.html -Tổng thư ký Kofi Annan đề nghị cải tổ Liên hợp quốc 12 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su- kien/2017/42890/Cai-to-Lien-hop-quoc-cau-chuyen-khong-moi.aspx 13 http://cand.com.vn/thoi-su/Thuong-tuong-Le-The-Tiem-tham-du-Hoinghi-cap-Bo-truong-Interpol-va-LHQ-150730/ Mục lục Lời mở đầu I Sơ lược hình thành phát triển tổ chức Liên Hợp Quốc 18 Quá trình thành lập Tổ chức Liên Hợp Quốc 2 Sự phát triển Tổ chức Liên Hợp Quốc II Cơ cấu tổ chức, hoạt động Tổ chức Liên Hợp Quốc Cơ cấu tổ chức Tổ chức Liên Hợp Quốc Hoạt động Tổ chức Liên Hợp Quốc III Vai trò Tổ chức Liên Hợp Quốc giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế 10 Liên Hợp Quốc xây dựng khung pháp lí nhằm trì hòa bình an ninh giới .10 Liên Hợp Quốc hoạt động giải trannh chấp quốc tế nhằm trì hòa bình an ninh giới .11 Liên Hợp Quốc hoạt động xét xử tội phạm quốc tế bảo đảm nhân quyền nhằm trì hòa bình an ninh giới 13 IV Đánh giá tổ chức, hoạt động vai trò giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế Liên Hợp Quốc 14 Về mặt tích cực 14 Về mặt hạn chế 14 V Một số định hướng nhằm phát huy vai trò Liên Hợp Quốc việc giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế 15 Kết luận 17 Danh mục tài liệu tham khảo 18 19 ... Nhiệm vụ Tòa án Quốc tế Hiến chương Liên Hợp Quốc quy định rõ điều 33, theo đó, Tòa án Quốc tế giải tranh chấp quốc gia giữ tổ chức quốc tế sở luật pháp quốc tế; làm chức tư vấn pháp lí cho hội... đồng Bảo an lĩnh vực pháp luật Phiên tòa Tòa án Quốc tế Liên Hợp Quốc công khai, trừ trường hợp bên tranh chấp có u cầu Tòa án quốc tế họp kín Tòa án Quốc tế họp kín để đưa kết luận theo nguyên tắc... luật nhân quyền quốc tế Liên Hợp Quốc ban hành bao gồm: Tuyên bố chung nhân quyền năm 1948(UDHR), Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (ICCPR) Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội