Tiểu luận về Luật tổ chức VKS và công tác kiểm sát

14 133 0
Tiểu luận về Luật tổ chức VKS và công tác kiểm sát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có ý kiến cho rằng: Để “tăng cường trách nhiệm công tố trong điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra”, trong giai đoạn hiện nay Viện kiểm sát nhân dân nên chuyển thành Viện công tố để chuyên môn hóa chức năng thực hành quyền công tố. Quan điểm của anhchị về ý kiến trên.

Đề bài: Có ý kiến cho rằng: Để “tăng cường trách nhiệm công tố điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra”, giai đoạn Viện kiểm sát nhân dân nên chuyển thành Viện công tố để chun mơn hóa chức thực hành quyền công tố Quan điểm anh/chị ý kiến Lời mở đầu Văn kiện Đại hội XI Đại hội XII Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định: “Viện kiểm sát tổ chức phù hợp với hệ thống Tòa án, bảo đảm tốt điều kiện để Viện kiểm sát nhân dân thực hiệu chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp; tăng cường trách nhiệm công tố điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra…” Đảng ta khẳng định tiếp tục định hướng tồn Cơ quan kiểm sát Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc định hướng tăng cường trách nhiệm công tố điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra có ý nghĩa vơ quan trọng trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đồng thời kiểm soát quyền lực Nhà nước Tuy nhiên, có ý kiến cho cần chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố để thực tốt chức thực hành quyền cơng tố, điều bám sát định hướng Đảng đề Như vậy, việc giữ mơ hình Cơ quan kiểm sát có phù hợp, có đáp ứng yêu cầu Đảng hay cần thiết phải chuyển thành Cơ quan Cơng tố để chun mơn hóa chức thực hành quyền công tố? I Một số vấn đề lí luận Viện kiểm sát, Viện cơng tố chức Viện kiểm sát, Viện công tố Sơ lược trình hình thành phát triển Viện công tố, Viện kiểm sát nhân dân 1.1 Q trình hình thành phát triển Viện cơng tố, Viện kiểm sát nhân dân Thế giới Trên giới, thời kì Nhà nước Hy Lạp La Mã cổ đại, người bị hại phải tự thu thập chứng tự buộc tội trước tòa phải mời người hùng biện thực chức buộc tội thay Tố tụng buộc tội xuất vận động phụ thuộc vào ý chí người bị hại có quy định người đưa lời buộc tội người có nghĩa vụ chứng minh lời buộc tội nên hoạt động người bị hại gặp nhiều khó khăn trước tòa Thời gian sau (thế kỷ IIV) việc truy cứu trách nhiệm hình viên chức nhà vua tiến hành Thời kỳ đầu mơ hình Tố tụng buộc tội (thế kỷ VII–XIII) bên tranh tụng bình đẳng với trước tòa, khơng có hoạt động cơng tố lẽ Tòa án tập trung chức xét xử vào tay Viện cơng tố xuất Pháp vào năm 1302 duới triều vua Philippe IV quan đại diện cho lợi ích nhà vua đấu tranh chống lại lạm quyền lãnh chúa phong kiến để củng cố quyền lực Thuật ngữ “cơng tố viên” sử dụng vào đầu kỷ XVIII Lúc đầu chức Viện cơng tố khơng hồn toàn chức pháp lý Theo nhà sử học người Nga V.I Veritenhicơp Viện cơng tố xem “đôi mắt nhà vua để thông qua theo dõi vận hành tồn bộ máy nhà nước có hay khơng” Các cơng tố viên thực nghĩa vụ lúc nơi để bảo vệ lợi ích nhà vua, theo dõi hoạt động quan chức có đáp ứng yêu cầu nhà vua hay không? Trọng tâm hoạt động Viện công tố bảo vệ ngân khố nhà nước Lúc hoạt động xét xử tòa án nguồn thu ngân khố nhà nước cơng tố viên có nhiệm vụ phát đưa vụ việc vi phạm pháp luật nhà vua đến tòa án để xử lý tác động cho định tòa án có lợi cho nhà nước1 Tuy nhiên, thể chế điều kiện hoàn cảnh kinh tế xã hội khác nhau, Liên Bang Nga, thời kì Pier Đại đế (Pier Đệ nhất) thành lập Viện kiểm sát chế định đặc biệt tra hoạt động quan chức cấp để chống lại lộng quyền địa phương Đích thân Pier Đệ làm dự thảo luật Viện kiểm sát với ý tưởng quan giám sát tuân theo pháp luật với quan chức cao Năm 1722, Viện kiểm sát- “con mắt Sa Hoàng” Pier Đại đế thành lập Tuy nhiên, đến năm 1864, mơ hình quan công tố Pháp thành lập, Viện kiểm sát tạm thời bị bãi bỏ Nga2 Pier Đệ có tham khảo kinh nghiệm Viện cơng tố Pháp không chép y nguyên Viện kiểm sát Nga có số khác biệt so với Viện cơng tố nước: Viện công tố Pháp bị chi phối nhiệm vụ bảo vệ lợi ích nhà vua, nhân danh nhà vua tham gia vào hoạt động xét xử tòa án Trọng tâm hoạt động Viện công tố Pháp tham gia TTHS buộc tội nhân danh nhà nước Còn trọng tâm hoạt động Viện kiểm sát Nga giám sát tuân theo pháp luật Điều giải thích yếu tố lịch sử: nước Nga có lãnh thổ rộng lớn, nhiều dân tộc có trình độ phát triển lạc hậu, phần lớn quan chức có thiên hướng tham nhũng Ở nước Nga hình thành quan nhà nước đặc thù có ảnh hưởng mạnh mẽ với chức giám sát, có nhiêm vụ kháng nghị định hành vi trái pháp luật quan quan chức nào, thông báo cho nhà vua vi phạm pháp luật phát Luật gia tiếng Nga N.V Muraviép viết: Viện kiểm sát Nga từ đời (1722) Cải cách tư pháp Alexandra – năm 60 kỷ XIX – chủ yếu quan giám sát tuân thủ pháp luật nhà nước hoạt động buộc tội trước tòa án chức phụ Viện kiểm sát, không quy định nhiều pháp lý https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/VIEN-KIEM-SAT-HAY-VIEN-CONG-TO-5438/ Trường đai học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật so sánh, 2015, trang 332 không đáng kể hoạt động thực tiễn Đến cải cách tư pháp 1864 Viện kiểm sát Nga chức giám sát tuân theo pháp luật Viện công tố thành lập, chịu ảnh hưởng mơ hình quan cơng tố Pháp, thực chức truy cứu trách nhiệm hình sự, tham gia buộc tội phiên tòa hình Tuy nhiên, đến năm 1922, mơ hình Viện kiểm sát tái thiết lập Liên Bang Nga lí trị lẫn thực tiễn 1.2 Quá trình hình thành phát triển Viện cơng tố, Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam Tại Việt Nam, mơ hình Viện cơng tố tồn năm sau Cách mạng tháng năm 1945, Viện công tố nằm hệ thống Tòa án, thực nhiệm vụ thay Nhà nước buộc tội bị cáo trước phiên tòa phiên tòa hình Do đó, thời kì chức danh cơng tố viên chưa rõ nét, nằm hình thành hệ thống Tòa án nên phân thành Thẩm phán đứng Thẩm phán ngồi Sau cải cách tư pháp năm 1950, quan công tố chịu lãnh đạo Ủy ban kháng chiến, vai trò Viện cơng tố mở rộng qua việc giải phiên tòa hộ Đến năm 1958, theo quy định Nghị định 256 Chính phủ, hệ thống quan cơng tố tách khỏi Tòa án, hình thành hệ thống cơng tố độc lập trực thuộc Chính phủ, bao gồm: Viện cơng tố Trung ương, Viện công tố địa phương Viện công tố quân Đến năm 1960, cách mạng nước ta bước vào giai đoạn mới: “Nhu cầu cách mạng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi pháp luật phải chấp hành cách nghiêm chỉnh thống nhất, đòi hỏi trí mục đích hành động nhân dân, nhân dân Nhà nước, ngành hoạt động nhà nước với Nếu không đạt thống việc chấp hành pháp luật nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội gặp nhiều khó khăn Vì lẽ phải tổ chức Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhằm giữ vững pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho pháp luật chấp hành cách http://www.vksndtc.gov.vn/khac-145 nghiêm chỉnh thống nhất4” Theo đó, Hiến pháp 1959 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 ban hành đánh dấu đời Viện kiểm sát, quan đặc thù, độc lập với chức năng, nhiệm vụ riêng biệt so với quan trước Bộ máy nhà nước Cơ quan tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò Bộ máy nhà nước Việt Nam Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992…, Hiến pháp 2013 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân 2014 Như vậy, đời mơ hình Viện kiểm sát nhân dân thay mơ hình Viện cơng tố nước ta tất yếu, gắn liền với yêu cầu, nhiệm vụ chung Nhà nước Mặc dù q trình có thay đổi định chức nhiệm vụ chung “bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất5” Khái quát chức Viện kiểm sát nhân dân, Viện công tố Cũng giống số nước giới, từ sơ khai, Thẩm phán đứng tòa án có chức buộc tội bị cáo phiên tòa hình Sau trực thuộc Ủy ban kháng chiến, Viện công tố với chức danh tư pháp cơng tố viên khơng có quyền lĩnh vực hình kháng nghị án hình mà có quyền phiên tòa dân sự, kháng nghị án dân Có thể thấy, mở rộng đáng kể thẩm quyền quan công tố, thể thay đổi suy nghĩ truyền thống cho việc tư nhân Nhà nước khơng có quyền can thiệp Sau Hiến pháp năm 1959 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 đời, thiết chế Viện kiểm sát có chức kiểm sát việc tuần theo pháp luật quan thuộc Hội đồng phủ, địa phương, nhân viên quan nhà nước công dân thực hành quyền công tố Chức khẳng định văn pháp luật giai đoạn sau này: kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước từ Tờ trình Quốc hội Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 Khoản điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 cấp Bộ trở xuống chức thực hành quyền công tố VKSND… Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung 2001 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 đánh dấu bước chuyển đáng kể ngành kiểm sát, theo viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Sang đến Hiến pháp 2013, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 chức tái khẳng định theo điều 107 Hiến pháp 2013 điều Luật tổ chức: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” II Phân tích số vấn đề mơ hình Viện cơng tố, Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn Cần phải thay đổi mơ hình Viện kiểm sát thành Viện cơng tố để chun mơn hóa chức thực hành quyền cơng tố Nghị 48/NQ-TW (24/05/2005) Nghị 49/NQ-TW (02/06/2005) Bộ Chính Trị đề cập đến việc “nghiên cứu chuyển Viện kiểm sát thành viện công tố, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra”, cần phải xem xét kĩ lưỡng liệu coi vấn đề Đảng định dứt khốt phải chuyển Viện kiểm sát thành Viện cơng tố, hay nội dung nêu Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị có tính định hướng để đạo, yêu cầu người làm công tác lý luận thực tiễn “nghiên cứu” việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố? Khi “nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố” cần phải lý giải vấn đề sau: Có hay khơng cần thiết phải chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố? Cơ sở lý luận, sở thực tiễn nghiên cứu thấu đáo tổng kết, đánh giá đầy đủ thực nhu cầu khách quan đòi hỏi phải chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố nước ta hay chưa? Những chức vốn có (ngồi thực hành quyền cơng tố) mà Viện kiểm sát thực chuyển thành Viện công tố giao giao hay không giao cho quan khác thực (kiểm sát hoạt động xét xử Toà) dẫn đến hệ lụy việc chuyển đổi này…Nếu chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố vị trí, chức năng, thẩm quyền, ngun tắc tổ chức Viện công tố nào? Khi Viện kiểm sát chuyển thành Viện cơng tố quan đặt đâu, trực thuộc Chính phủ, Bộ Tư pháp, Toà án hay Quốc hội6… Ngoài ra, Nghị 49/NQ-TW đề cập vấn đề tinh gọn đầu mối quan điều tra, nhiên nhiều điểm chưa thật rõ ràng Việc đạo công tố gắn với điều tra, có nghĩa hoạt động điều tra điều tra viên đặt kiểm sát chặt chẽ công tố viên- kiểm sát viên phân công kiểm sát điều tra Muốn thực điều đó, Viện kiểm sát cần chuyển thành viện cơng tố, thực chức thực hành quyền công tố, không đảm nhiệm chức kiểm sát hoạt động tư pháp đảm bảo “cơng tố đạo điều tra” Giữ ngun mơ hình Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc thực chức thực hành quyền công tố, tăng cường trách nhiệm cơng tố, gắn cơng tố với điều tra Có thể nói Viện kiểm sát theo mơ hình Hiến pháp 1959, 1980, 1992 chỗ dựa cần thiết, quan trọng hiệu cho Quốc hội- Cơ quan quyền lực nhà nước cao hoạt động giám sát tuân thủ Hiến pháp, luật so với quan nhà nước Tuy nhiên, với chức nay, cần thiết phải trì quan kiểm sát, lẽ Quốc hội thường kỳ nhận thơng tin đầy đủ nhất, tồn diện tình hình chung pháp luật nước thơng qua báo cáo Viện trưởng VKSNDTC, từ tình hình phòng chống tội phạm tình hình áp dụng pháp luật lĩnh vực hoạt động tư pháp Từ đó, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội có giải pháp kịp thời, đồng bộ, mạnh mẽ nhằm tăng cường chế quản lí lĩnh vực cụ thể thơng qua hoạt động Viện kiểm sát- cụ thể lĩnh vực hoạt động tư pháp, nơi có hoạt động tư pháp, nơi có kiểm sát Viện kiểm sát, điều tạo kiểm soát chặt chẽ, http://www.vksndtc.gov.vn/khac-123 đồng bộ, khách quan Mặt khác, thông qua hoạt động kiểm sát, trước đóng góp vào phiên họp Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội thấy hạn chế hoạt động lập pháp khơng có hoạt động có thơng tin đầy đủ, phong phú vấn đề hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Quay lại thời kì đầu năm 2000, việc sửa đổi chức Viện kiểm sát nhân dân xuất nhiều ý kiến đề nghị xem xét lại chức Viện kiểm sát, chủ yếu ý kiến chồng chéo chức Viện kiểm sát quan tra Những ý kiến đề nghị Viện kiểm sát thực chức công tố đổi thành Viện cơng tố Quốc hội lúc khơng chấp nhận Hiến pháp 1992 giữ ngun mơ hình Viện kiểm sát máy nhà nước, nhiên sửa đổi thu hẹp phạm vi hoạt động Viện kiểm sát “thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp” Đương nhiên thay đổi kéo theo giảm sút vai trò Viện kiểm sát việc quản lí nhà nước thời kì đổi So với Hiến pháp trước nhìn nhận Viện kiểm sát nhân tố “bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” hoạt động Viện kiểm sát “góp phần” cho nhiệm vụ “bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” Viện kiểm sát theo Hiến pháp 1992 sửa đổi tiệm cận mơ hình Viện cơng tố đó, khác biệt hai mơ hình bị thu hẹp đáng kể Nếu nhìn xuyên suốt thời kì quy luật phủ định phủ định áp dụng với Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát (1959 đến nay) phủ định Viện công tố (1945-1959) chuẩn bị đến lượt lại bị Viện cơng tố phủ định Như vậy, sau nhiều năm mơ hình Viện cơng tố lại trở lại điểm xuất phát ban đầu Vậy thực bước phát triển – quay lại điểm xuất phát ban đầu tầm cao đường xốy trơn ốc vòng tròn luẩn quẩn? Vấn đề tùy thuộc vào việc nghiên cứu thành lập Viện công tố mà hướng tới theo yêu cầu Nghị 49/NQ-TW đến có khác so với Viện cơng tố tồn nước ta sau cách mạng năm 1945 III Bình luận việc chuyển đổi Viện kiểm sát nhân dân thành Viện công tố giai đoạn Nhìn nhận theo lí luận, xun suốt q trình thay đổi xu hướng diễn nước ta liên quan đến thiết chế Viện kiểm sát nhân dân đặt số vấn đề Nhìn nhận biện chứng hai mơ hình để thành điểm tích cực, hạn chế mơ hình, từ có ý kiến việc có nên giữ mơ hình Viện kiểm sát nhân dân hay chuyển từ Viện kiểm sát nhân dân thành Viện cơng tố Thứ nhất, mơ hình có mặt ưu điểm hạn chế nó, khơng có mơ hình tồn vẹn Việc hình thành, lựa chọn mơ hình Viện cơng tố hay Viện kiểm sát quốc gia kết trình phát triển lâu dài, phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế, văn hóa xã hội, lịch sử khác nhau, học thuyết mà quốc gia lựa chọn để phát triển Trên sở học thuyết Mác-Lênin, việc lựa chọn nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phủ nhận mơ hình Viện kiểm sát nhân dân Bởi lẽ, mơ hình Viện kiểm sát nhân dân khơng phải Lênin khởi xướng mà trình bày xuất từ kỉ XVIII, xong phải nhìn nhận dòng chảy tính đến thời điểm Chỉ đến thời Lênin, mơ hình Viện kiểm sát nhân dân biểu rõ vai trò nhà nước pháp quyền- thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước, thiết chế độc lập, riêng biệt Hoạt động Viện kiểm sát chế đảm bảo thực tư tưởng nhà nước pháp quyền, khẳng định tinh thần thượng tôn Hiến pháp, pháp luật, mà nói Lênin “bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tồn nước Cộng hòa” Việc “nghiên cứu để sửa đổi mơ hình Viện kiểm sát trở thành Viện cơng tố” có thực phù hợp theo học thuyết Lênin? Trong thực tế, thay đổi chất Viện kiểm sát- kiểm sát việc tuân theo pháp luật Nhà nước, cơng dân kiểm sát hoạt động tư pháp Thêm vào đó, lập luận cho việc sửa đổi không thực xác đáng, lẽ việc kiểm tra tra quan Thanh tra có điểm tương đồng không trùng lặp với chức kiểm sát chung việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát, mà lí luận đưa sửa đổi trùng lặp chức mà khơng có lí luận lí giải việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, Viện công tố Nhà nước pháp quyền Việt Nam hướng tới Có thể thấy rằng, sai lầm mặt phương pháp luận nghiên cứu vấn đề này, nhìn thiếu biện chứng, khách quan Thứ hai, trước yêu cầu đổi toàn diện đất nước có hai lựa chọn Viện kiểm sát: là, thu hẹp chức tiến tới chuyển đổi Viện kiểm sát thành Viện công tố; hai là, phải đổi tổ chức, phương thức hoạt động Viện kiểm sát cho phù hợp với thay đổi xã hội, kinh tế Thực tế cho thấy thiên lựa chọn phương án thứ mà không hẳn quan tâm đến phương án thứ hai Nhưng xét đến cùng, dù có thay đổi hình thái nhà nước đơn nhất, kiểu nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mơ hình Viện kiểm sát nhân dân ln gắn liền với kiểu nhà nước Khi tiến hành thu hẹp chức tương lai tiến hành chuyển đổi Viện kiểm sát thành Viện cơng tố liệu điều diễn chức trước Viện kiểm sát chưa rõ chuyển giao cho chủ thể Phải nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khơng mong muốn pháp chế thống nhất, quan điểm “sự phân công phối hợp, kiểm sốt” Hiến pháp hình thức? Thứ ba, xét thấy giai đoạn thực tiễn cho thất mơ hình Viện kiểm sát nhân dân có ưu định nhà nước ta Một là, chủ trương Đảng ta tập trung phát triển mạnh hoạt động công tố để nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm, nhiên với chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp xét thấy hoạt động Viện 10 kiểm sát lĩnh vực khác lại có mối quan hệ bổ trợ thống nhất, tạo thành chỉnh thể Hoạt động kiểm sát tư pháp đầu mối để phát vi phạm pháp luật Kết hoạt động kiểm sát nguồn thông tin để Viện kiểm sát tiến hành yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị nhằm đảm bảo hoạt động tư pháp sạch, vững mạnh Thậm chí, xét thấy có dấu hiệu hình Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao can thiệp xử lí mặt hình để tránh bỏ lọt tội phạm Chính chức điểm nhấn quan trọng cho hoạt động Viện kiểm sát, kiểm sát tăng cường công tố, lẽ, Viện kiểm sát chủ động thực quyền pháp lí mà pháp luật quy định Hai là, với nguyên tắc tổ chức hoạt động (điều 7, điều 83 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014) tạo tính đặc thù quan kiểm sát có lợi hẳn quan khác thực nhiệm vụ, tránh tình trạng”vừa đá bóng, thừa thổi còi” Nếu chuyển thành mơ hình Viện công tố khiến cho quan trực thuộc nhánh quyền lực tư pháp thuộc nhánh quyền lực hành pháp, từ làm thiếu tính độc lập, khách quan Như Cố phó chủ tịch Quốc hội Phùng Văn Tửu nhận định vai trò Viện kiểm sát cơng bảo vệ pháp chế thống sau: “Nếu xét thực tế đấu tranh chống tham nhũng máy nhà nước, chống tiêu cực xã hội lĩnh vực sản xuất kinh doanh năm vừa qua rõ ràng ngành kiểm sát có đóng góp tích cực, góp phần phát số vụ nghiêm trọng làm thất thoát tiền bạc, vật tư tài sản Nhà nước Cùng đấu tranh để lập cho kỷ cương quản lý nhà nước, lĩnh vực sản xuất kinh doanh diễn biến gay go, liệt Kinh nghiệm từ chục năm cho thấy đấu tranh khó khăn phức tạp khơng phải đơn chống bọn tội phạm hình ngồi xã hội mà đấu tranh làm đội ngũ cán bộ, nâng cao sức chiến đấu Đảng, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước Vậy lẽ đấu tranh gay go liệt, khó khăn phức tạp 11 lại tự xóa cơng cụ đấu tranh thử thách thu kết hiển nhiên”, thấy rõ vai trò Viện kiểm sát Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Có lẽ vấn đề mà Đảng ta đặt mong muốn chức thực hành quyền công tố Viện kiểm sát phát triển mạnh mẽ nữa, đó, ngành kiểm sát toàn thể quan trình nghiên cứu, cần xem xét có thực cần thiết phải chuyển đổi hay không Như phân tích trên, chức kiểm sát khơng làm mờ chức thực hành quyền công tố, mà hai chức bổ trợ cho Vấn đề đặt phải nghiên cứu để phát triển mạnh chức công tố, triệt tiêu chức kiểm sát hoạt động tư pháp tự nhiên chức thực hành quyền cơng tố, việc tăng cường công tố gắn với điều tra tự động lớn mạnh Kết luận Có thể thấy việc “nghiên cứu” để chuyển từ Viện kiểm sát thành Viện cơng tố q trình lâu dài, đòi hỏi phải nghiên cứu kĩ lưỡng lí luận thực tiễn Trên tinh thần Chiến lược cải cách tư pháp định hướng, cần tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu thêm lịch sử Việt Nam, nước giới, đặc biệt nước có đặc điểm tương đồng để đến kết luận cuối cho việc chuyển đổi từ Viện kiểm sát thành Viện Công tố./ 12 Danh mục tài liệu tham khảo Hiến pháp 2013 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 Nghị 49-NQ/TW (02/06/2005) Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Phùng Văn Tửu, Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước Pháp luật dân, dân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội, Giáo trình đào tạo Nghiệp vụ Kiểm Sát tập 1, 2017 Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật So Sánh, NXB Công An nhân dân, 2015 http://tks.edu.vn/WebThongTinKhoaHoc/Detail/87?idMenu=79 –Bài viết: Thạc sĩ Nguyễn Thị Thủy, “Viện kiểm sát nhân dân tiến trình cải cách tư pháp”, Viện Khoa học kiểm sát- VKSNDTC https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/VIEN-KIEM-SAT-HAY-VIEN-CONG-TO5438/ -Bài viết: PGS.TS Nguyễn Thái Phúc, “Viện kiểm sát hay viện công tố”, Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh http://www.vksndtc.gov.vn/khac-145 -Bài viết: TS Nguyễn Ngọc Khánh, “Về Viện kiểm sát Liên bang Nga”, Viện Khoa học Kiểm sát- VKSNDTC http://www.vksndtc.gov.vn/khac-123 -Bài viết: PGS.TS Trương Đắc Linh, “Một số ý kiến đổi tổ chức Viện Kiểm sát chiến lược cải cách tư pháp nước ta nay”, Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh 13 14 ... công tố Chức khẳng định văn pháp luật giai đoạn sau này: kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước từ Tờ trình Quốc hội Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 Khoản điều Luật tổ chức. .. đặt kiểm sát chặt chẽ công tố viên- kiểm sát viên phân công kiểm sát điều tra Muốn thực điều đó, Viện kiểm sát cần chuyển thành viện công tố, thực chức thực hành quyền công tố, không đảm nhiệm chức. .. lặp với chức kiểm sát chung việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát, mà lí luận đưa sửa đổi trùng lặp chức mà khơng có lí luận lí giải việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, Viện công tố

Ngày đăng: 21/09/2019, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan