1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tiểu luận môn luật tổ chức chính quyền địa phương

13 550 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 28,84 KB

Nội dung

Đề tài: NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG NĂM 2015 VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Những điểm Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 1.1 Đối với quy định chung Thứ nhất, đổi tên gọi Luật, từ Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 thành Luật Tổ chức quyền địa phương Qua thấy rõ ý nghĩa, chức năng, vai trò HĐND UBND Thứ hai, phạm vi điều chỉnh bố cục Luật: Luật gồm chương 143 điều, tăng 02 chương điều so với Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 Phạm vi điều chỉnh Luật liên quan tới đơn vị hành tổ chức, hoạt động quyền địa phương đơn vị hành Thứ ba, đơn vị hành tương đương thuộc thành phố trực thuộc trung ương: Luật Tổ chức quyền địa phương xác định đơn vị hành gồm có tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương; xã, phường, thị trấn đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt Như vậy, so với Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003, Luật Tổ chức quyền địa phương bổ sung thêm đơn vị hành chính: thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Đây quy định nhằm cụ thể hóa Điều 110 Hiến pháp năm 2013 Thứ tư, mơ hình tổ chức quyền địa phương đơn vị hành chính: Điều Luật Tổ chức quyền địa phương quy định cấp quyền địa phương tổ chức đơn vị hành gồm có HĐND UBND Chính quyền địa phương nơng thơn gồm quyền địa phương tỉnh, huyện, xã Chính quyền địa phương thị gồm quyền địa phương thành phố trực thuộc trung ương, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, phường, thị trấn Thứ năm: Về phân định thẩm quyền trung ương, địa phương cấp quyền địa phương Luật đưa nguyên tắc phân định thẩm quyền: - Bảo đảm quản lý nhà nước thống thể chế, sách, chiến lược quy hoạch ngành, lĩnh vực; bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt hành quốc gia; - Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương; - Kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ, phân định rõ nhiệm vụ quản lý nhà nước quyền địa phương cấp hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn lãnh thổ; - Việc phân định thẩm quyền phải phù hợp điều kiện, đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo đặc thù ngành, lĩnh vực; - Công việc liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp trở lên thuộc thẩm quyền giải quyền cấp trên, trừ trường hợp luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH, nghị định Chính phủ có quy định khác; - Chính quyền địa phương bảo đảm nguồn lực để thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền, phân cấp Thứ sáu, việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính: Luật Tổ chức quyền địa phương quy định có 50% tổng số cử tri địa bàn đồng ý với đề án thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành quan xây dựng đề án hồn thiện đề án, trình HĐND cấp thơng qua chủ trương Luật bổ sung quy định thẩm quyền đặt tên, đổi tên đơn vị hành giải tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành đơn vị hành Theo đó, Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành cấp tỉnh; đặt tên, đổi tên đơn vị hành cấp tỉnh; giải tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành cấp tỉnh Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành cấp huyện, cấp xã; đặt tên, đổi tên đơn vị hành cấp huyện, cấp xã; giải tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành cấp huyện, cấp xã 1.2 Đối với Hội đồng nhân dân 1.2.1 Cơ cấu tổ chức - Thường trực HĐND Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Chủ tịch Hội đồng nhân dân, hai Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Ủy viên Trưởng ban Hội đồng nhân dân, Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (khoản 2, Điều 18; khoản 2, Điều 39; khoản 2, Điều 53, Luật Tổ chức quyền địa phương) Thường trực Hội đồng nhân dân cấp huyện có Chủ tịch Hội đồng nhân dân, hai Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân Ủy viên Trưởng ban Hội đồng nhân dân (khoản 2, Điều 25; khoản 2, Điều 46; khoản 2, Điều 53, Luật Tổ chức quyền địa phương) Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã có Chủ tịch Hội đồng nhân dân Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách (khoản 2, Điều 32; khoản 2, Điều 60; khoản 2, Điều 67, Luật Tổ chức quyền địa phương) - Các Ban Hội đồng nhân dân: Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương thành lập thêm Ban Đô thị (khoản 3, Điều 39, Luật Tổ chức quyền địa phương) Hội đồng nhân dân cấp huyện: nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số thành lập thêm Ban Dân tộc (khoản 3, Điều 25; khoản 3, Điều 46; khoản 3, Điều 53, Luật Tổ chức quyền địa phương) Đối với Hội đồng nhân dân cấp xã thành lập ban Pháp chế Ban Kinh tế Xã hội, Trưởng ban, Phó Trưởng Ban Hội đồng nhân dân hoạt động kiêm nhiệm (khoản 3, Điều 32; khoản 3, Điều 60; khoản 3, Điều 67, Luật Tổ chức quyền địa phương) 1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh thực nhiệm vụ, quyền hạn 09 lĩnh vực (Điều 19, Luật Tổ chức quyền địa phương); Hội đồng nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn 05 lĩnh vực (Điều 26, Luật Tổ chức quyền địa phương); Hội đồng nhân dân xã thực nhiệm vụ, quyền hạn 08 lĩnh vực (Điều 33, Luật Tổ chức vhính quyền địa phương); Hội đồng nhân dân thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn 07 lĩnh vực (Điều 68, Luật Tổ chức quyền địa phương) Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương thực nhiệm vụ, quyền hạn 13 lĩnh vực (Điều 40, Luật Tổ chức quyền địa phương); Hội đồng nhân dân quận thực nhiệm vụ, quyền hạn 11 lĩnh vực (Điều 47, Luật Tổ chức quyền địa phương); Hội đồng nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương thực nhiệm vụ, quyền hạn 08 lĩnh vực (Điều 54, Luật Tổ chức quyền địa phương); Hội đồng nhân dân phường thực nhiệm vụ, quyền hạn 07 lĩnh vực (Điều 61, Luật Tổ chức quyền địa phương) Điểm nhiệm vụ quyền hạn UBND luật quyền địa phương 2015 UBND Giám sát việc tuân theo hiến pháp pháp luật địa phương, việc thực nghị hội đồng nhân dân cấp, giám sát hoạt động Thường trực HĐND, UBND, TAND VKS Nhân dân cấp, ban hội đồng nhân dân cấp mình: giám sát văn quy phạm pháp luật UBND cấp văn UBND cấp Ngồi thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật 1.2.3 Đại biểu HĐND Số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân: Luật Tổ chức quyền địa phương quy định tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng nhân dân Điều Số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp quy định cụ thể cấp: Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh từ 50 đại biểu trở lên theo số dân, địa bàn không 95 đại biểu (khoản 1, Điều 18, Luật Tổ chức quyền địa phương), riêng thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh bầu 105 đại biểu Hội đồng nhân dân (khoản 1, Điều 39, Luật tổ chức Chính quyền địa phương); Hội đồng nhân dân cấp huyện số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân từ 30 đại biểu đến không 45 đại biểu (khoản 1, Điều 25; khoản 1, Điều 46; khoản 1, Điều 53, Luật tổ chức Chính quyền địa phương); Hội đồng nhân dân cấp xã từ 15 đến không 35 đại biểu (khoản 1, Điều 32; khoản 1, Điều 60; khoản 1, Điều 67, Luật tổ chức Chính quyền địa phương) Tổ đại biểu: Thực tiễn hoạt động Hội đồng nhân dân cho thấy cần tổ chức đại biểu thành tổ để nâng cao hiệu hoạt động, trao đổi chuyên môn phối hợp cơng tác Luật Tổ chức quyền địa phương bổ sung tổ đại biểu cấu Hội đồng nhân dân Tổ đại biểu thành lập Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (khoản 4, Điều 18; khoản 4, Điều 39, Luật Tổ chức quyền địa phương); Hội đồng nhân dân cấp huyện (khoản 4, Điều 25; khoản 4, Điều 46; khoản 4, Điều 53, Luật Tổ chức quyền địa phương) Đối với Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn không thành lập Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân Đại biểu hoạt động chuyên trách: Luật Tổ chức quyền địa phương quy định Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách; Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Trưởng ban Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách (quy định khoản Điều: Điều 18, Điều 67, Điều 25, Điều 46, Điều 53, Luật Tổ chức quyền địa phương) Đối với cấp xã Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách, Trưởng ban, Phó Trưởng ban Hội đồng nhân dân cấp xã hoạt động kiêm nhiệm (quy định khoản Điều: Điều 32, Điều 60, Điều 67) 1.2.4 Hoạt động HĐND Về kỳ họp HĐND, Khoản Điều 78 quy định: “Cử tri xã, phường, thị trấn có quyền làm đơn yêu cầu Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn họp, bàn định công việc xã, phường, thị trấn Khi đơn yêu cầu có chữ ký mười phần trăm tổng số cử tri xã, phường, thị trấn theo danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã bầu cử gần Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức kỳ họp Hội đồng nhân dân bất thường để bàn nội dung mà cử tri kiến nghị ” Quy định rõ chương trình kỳ họp, triệu tập kỳ họp, khách mời tham dự, trách nhiệm chủ tọa, việc bầu chức danh, trình tự thơng qua dự thảo, ban hành văn thuộc thẩm quyền HĐND (quy định từ Điều 79 đến Điều 106) Tăng cường vai trò Thường trực HĐND, bảo đảm hoạt động thường xuyên hai kỳ họp HĐND; quy định rõ Thường trực HĐND họp thường kỳ tháng lần (quy định Khoản Điều 106) 1.3 Đối với Ủy ban nhân dân 1.3.1 Địa vị pháp lý Theo Khoản Điều Luật TCCQĐP 2015 Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu, quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cấp quan hành nhà nước cấp Qua thấy, Luật có thêm cụm từ “cùng cấp” UBND chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương 1.3.2 Cơ cấu tổ chức Theo Khoản Điều Luật TCCQĐP 2015 Về cấu tổ chức UBND, trước đây, theo quy định Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003, người đứng đầu quan chuyên môn UBND ủy viên UBND đến Luật Tổ chức quyền địa phương mở rộng cấu tổ chức UBND theo tất người đứng đầu quan chuyên môn UBND ủy viên UBND Đây quy định nhằm phát huy trí tuệ tập thể thành viên UBND, tăng cường hiệu lực giám sát HĐND UBND cấp thông qua chế lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ HĐND bầu Về số lượng Phó Chủ tịch UBND cấp quy định theo phân loại đơn vị hành chính, theo đơn vị hành cấp tỉnh loại đặc biệt (Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh) có khơng q 05 Phó Chủ tịch, loại I có khơng q 04 Phó Chủ tịch, loại II loại III có khơng 03 Phó Chủ tịch Đối với đơn vị hành cấp huyện loại I có khơng q 03 Phó Chủ tịch, loại II loại III có khơng q 02 Phó Chủ tịch Đối với đơn vị hành cấp xã loại I có khơng q 02 Phó Chủ tịch, loại II loại III có 01 Phó Chủ tịch Ngồi ra, Luật bổ sung Điều 124 quy định việc điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cho phù hợp với quy định Hiến pháp Luật Tổ chức Chính phủ - Theo Điều 20, quy định cấu tổ chức UBND Tỉnh: Ủy ban nhân dân tỉnh gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên + Ủy ban nhân dân tỉnh loại I có khơng q bốn Phó Chủ tịch; tỉnh loại II loại III có khơng q ba Phó Chủ tịch + Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh gồm Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh gồm có sở quan tương đương sở - Theo Điều 27, quy định cấu tổ chức UBND Huyện: Ủy ban nhân dân huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên +Ủy ban nhân dân huyện loại I có khơng q ba Phó Chủ tịch; huyện loại II loại III có khơng q hai Phó Chủ tịch +Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện gồm Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện gồm có phòng quan tương đương phòng - Theo Điều 34, quy định cấu tổ chức UBND Xã: Ủy ban nhân dân xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Ủy ban nhân dân xã loại I có khơng q hai Phó Chủ tịch; xã loại II loại III có Phó Chủ tịch 1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn UBND - UBND Tỉnh Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân tỉnh định nội dung quy định điểm a, b c khoản 1, điểm d, đ e khoản 2, khoản 3, 4, 5, Điều 19 Luật tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân tỉnh.(Theo Khoản Điều 21 Luật TCCQĐP năm 2015) Quy định tổ chức máy nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh.(Theo Khoản Điều 21 Luật TCCQĐP năm 2015) Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước trung ương phân cấp, ủy quyền.(Theo Khoản Điều 21 Luật TCCQĐP năm 2015) Phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp dưới, quan, tổ chức khác thực nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân tỉnh (Theo Khoản Điều 21 Luật TCCQĐP năm 2015) - UBND Huyện Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân huyện định nội dung quy định điểm a, b, c g khoản 1, khoản khoản Điều 26 Luật tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân huyện.(Theo Khoản Điều 28 Luật TCCQĐP năm 2015) Quy định tổ chức máy nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện.(Theo Khoản Điều 28 Luật TCCQĐP năm 2015) Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp, ủy quyền.(Theo Khoản Điều 28 Luật TCCQĐP năm 2015) Phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã, quan, tổ chức khác thực nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân huyện (Theo Khoản Điều 28 Luật TCCQĐP năm 2015) - UBND Xã Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã định nội dung quy định khoản 1, Điều 33 Luật tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân xã.(Theo Khoản Điều 35 Luật TCCQĐP năm 2015) Tổ chức thực ngân sách địa phương.(Theo Khoản Điều 35 Luật TCCQĐP năm 2015) Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân xã (Theo Khoản Điều 35 Luật TCCQĐP năm 2015) Nếu Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 quy định riêng lĩnh vực cho nhiệm vụ quyền hạn UBND Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 vừa quy định lĩnh vực, xây dựng tổ chức thực chương trình, dự án, đề án, vừa quy định tổ chức máy nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể quan chuyên môn việc phân cấp, ủy quyền cho UBND cấp quan, tổ chức khác thực nhiệm vụ 1.4 Chủ tịch UBND Chủ tịch UBND “ người đứng đầu UBND” , đề cao trách nhiệm cá nhân chủ tịch UBND công tác lãnh đạo, điều hành công việc UBND, Ủy viên UBND Điều thể nguyên tắc Tổ chức hoạt động quyền địa phương, nhiệm vụ, quyền hạn chủ tịch UBND “ UBND hoạt động theo chế đọ tập thể, UBND kết hợp với trách nhiệm chủ tịch UBND” - Khoản Điều Luật Tổ chức quyền Địa phương năm 2015 1.5 Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Chủ tịch UBND Nếu Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 quy định chung cho Chủ tịch UBND cấp ngang Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 quy định cách cụ thể cho Chủ tịch UBND cấp, vùng, có nhiệm vụ, quyền hạn phù hợp, có thêm quy định việc giao quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trường hợp khuyết Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện hai kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp huyện; yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện đình chỉ, cách chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp khơng hồn thành nhiệm vụ giao vi phạm pháp luật; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật ( Tại Khoản Điều 22, Điều 29); Tổ chức việc tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật, tiếp công dân theo quy định pháp luật ( Khoản 10 Điều 22, Điều 29) Quy định thêm chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch UBND đơn vị hành như: Điều 43 Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương Thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 22 Luật Chỉ đạo tổ chức thực kế hoạch xây dựng cơng trình hạ tầng thị địa bàn thành phố trực thuộc trung ương Quản lý quỹ đất đô thị; việc sử dụng quỹ đất đô thị phục vụ cho việc xây dựng cơng trình hạ tầng đô thị theo quy định pháp luật Quản lý nhà đô thị; quản lý việc kinh doanh bất động sản; sử dụng quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước thành phố để phát triển nhà đô thị; đạo kiểm tra việc chấp hành pháp luật việc xây dựng nhà ở, công trình xây dựng thị Chỉ đạo xếp mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch đô thị Xây dựng kế hoạch biện pháp giải việc làm; phòng, chống tệ nạn xã hội đô thị Chỉ đạo tổ chức thực biện pháp quản lý dân cư tổ chức đời sống dân cư đô thị Thực biện pháp quản lý, bảo vệ không gian, kiến trúc cảnh quan đô thị; tổ chức, đạo thực nhiệm vụ bảo đảm trật tự công cộng, an tồn giao thơng, chống ùn tắc giao thơng Điều 57 Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương Thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 29 Luật Chỉ đạo tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển hạ tầng đô thị; quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị địa bàn Quản lý quỹ đất đô thị; việc sử dụng quỹ đất đô thị phục vụ cho việc xây dựng cơng trình hạ tầng thị; quản lý nhà đô thị; quản lý việc kinh doanh nhà ở; sử dụng quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước để phát triển nhà đô thị; đạo kiểm tra việc chấp hành pháp luật việc xây dựng nhà đô thị Chỉ đạo xếp mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch đô thị; thực biện pháp quản lý dân cư tổ chức đời sống dân cư đô thị Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ bảo đảm trật tự cơng cộng, an tồn giao thơng; phòng, chống cháy, nổ, ùn tắc giao thơng địa bàn Điều 59 Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương phường Tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa bàn phường Quyết định vấn đề phường phạm vi phân quyền, phân cấp theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước cấp ủy quyền Chịu trách nhiệm trước quyền địa phương quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương kết thực nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương phường Quyết định tổ chức thực biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ Nhân dân, huy động nguồn lực xã hội để xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa bàn phường Điều 64 Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường Thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 36 Luật Phối hợp với quan, tổ chức có thẩm quyền thực quy hoạch phát triển hạ tầng đô thị, xây dựng, giao thông, phòng, chống cháy, nổ, bảo vệ mơi trường, khơng gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị địa bàn phường Quản lý dân cư địa bàn phường theo quy định pháp luật Điều 71 Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị trấn Thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 36 Luật Phối hợp với quan, tổ chức có thẩm quyền thực quy hoạch phát triển hạ tầng đô thị, xây dựng, giao thơng, phòng, chống cháy, nổ, bảo vệ mơi trường, không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị địa bàn thị trấn Quản lý dân cư địa bàn thị trấn theo quy định pháp luật Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quyền địa phương bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Sau luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 có hiệu lực từ ngày 1/1/2016 đẩy mạnh hoạt động quyền địa phương ngày hồn thiện phát triển tốt đáp ứng mong đợi người dân nhu cầu phát triển địa phương Hoạt động quyền địa phương đem lại nhiều ưu điểm sau: - Từng bước xếp,kiện toàn hợp lý tổ chức, máy theo hướng tinh gọn, số lượng sở, ban, ngành giảm - Chức nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ, lề lối làm việc quy định cụ thể hơn, có điều chỉnh, bổ sung hợp lí, phân định rõ rang - Chất lượng cán , công chức cán nhìn chung nâng lên bước trình độ lý luận trị,học vấn,chun mơn nghiệp vụ - chế độ làm việc mối quan hệ công tác HĐND UBND đơn vị hành chính, bảo đảm gắn kết, thống HĐND UBND cấp chỉnh thể quyền địa phương, phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị - Hoạt động kiểm tra giám sát quan trực thuộc liên quan ngày cáng đẩy mạnh nâng cao - Hoạt động quyền địa phương ngày cáng chuyên nghiệp phát triển dần đem lại hài lòng uy tín nhân dân Tuy nhiên chung với nhiều ưu điểm hoạt động quyền địa phương vướng mắc hạn chế sau : - Lực lượng cán công chức xã phường yếu dẫn đến trình hoạt động quản lý cấp thấp - Cơng tác quy hoạch cán chưa ý mức dẫn đến tình trạng thiếu cán lãnh đạo hẫng hụt hệ - Việc phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức máy hành cấp sở chưa ý thích đáng - Cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức nhà nước chưa quản lí chặc chẽ, chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn, kiến thức trang bị cho học viên lạc hậu - HĐND cấp xã chưa sử dụng hết quyền hoạt động quản lí - Hệ thống pháp luật chưa phân định rõ ràng cụ thể quyền thị quyền nơng thơn ,chưa phản ánh hết đặc điểm quyền thị , đô thị lớn - Tồn hách dịch, quấy nhiễu nhân dân chưa làm hết nhiệm vụ cơng chức cơng chúc cấp sở - Việc phân định trách nhiệm nhân trách nhiệm tập thể hoạt động quyền địa phương chưa rõ ràng - Hoạt động quyền địa phương chưa thật phát huy sang tạo, chủ động - Việc kiểm tra giám sát quan quyền địa phương hạn chế - Thiếu sở vật chất địa phương vùng sâu vùng xa ảnh hưởng lớn đến hoạt động quyền địa phương Với hạn chế cần có giải pháp đẩy mạnh mạnh phát triển hạn chế ưu điểm vướng mắc như: - Tiếp tục tinh gọn máy quyền địa phương , tinh giảm, hợp sở ban nghành mà không đem lại hiệu công tác quản lí quyền địa phương - Tiếp đẩy mạnh , quan tâm chẽ nhiều đến công tác quy hoạch cán cách đồng quan - Quản lí chặc chẽ công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức thật đem lại hiệu - Tăng cướng chủ động , linh hoạt động hoạt động quyền đại phương , đáp ứng nhu cầu thực tiễn địa phương - Đẩy mạnh quản lý ,giám sát hoạt động phục vụ nhân dân cán công chức cấp sở tốt - Điều chỉnh sửa đổi bổ sung luật cho phản ánh rõ đặc điểm quyền đo thị đẩy mạnh hoạt động quyền nơng thơn cho hài hòa đem lại hiệu - Đẩy mạnh phân định trách nhiệm nhân khỏi trách nhiệm tập thể để quản lí xủa lí trách nhiệm tốt - Tăng cường kiểm tra giám sát quan quyền địa phương để kịp thời phát sai phạm điều chỉnh, hạn chế tham nhũng - Tăng cường việc sử dụng triệt để quyền HĐND đặc biệc nhân dân cấp xã để quản lí thực vai trò quan - Tăng cướng nâng cao sở vật chất cho địa phương khó khăn để đẩy manh hoạt động quyền địa phương tốt hiệu - Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật cho người dân ngày nâng cao để đóng góp vào hoạt động giám sát, đóng góp ý kiến để hoạt động quyền đại phương ngày hoàn chỉnh

Ngày đăng: 29/12/2017, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w