Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
LU ẬT TỔ CH ỨC CHÍNH QUY ỀN Đ ỊA PH ƯƠNG NĂM 2015 Người thực hiện: Trần Thị Minh Lệ Thanh tra Sở Y tế LU ẬT TỔ CH ỨC CHÍNH QUY ỀN Đ ỊA PH ƯƠNG NĂM 2015 Thông qua ngày 19/6/2015, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII Luâât có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 L ỊCH S Ử RA Đ ỜI Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003; Hiến pháp năm 2013 có nhiều điểm quyền địa phương, như: thực phân công, phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước (Điều 52); quy định đơn vị hành tương đương thuộc thành phố trực thuộc trung ương; quy định việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành (Điều 110); quy định tổ chức quyền địa phương đơn vị hành (Điều 111); quy định phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp quyền địa phương; … S ự c ần thi ết Kết thực thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường số đơn vị hành thời gian qua; Đề án mô hình quyền đô thị thành phố Hồ Chí Minh thành phố Đà Nẵng; Đề án đặc khu kinh tế (Vân Đồn, Quảng Ninh; Vân Phong, Khánh Hòa; Phú Quốc, Kiên Giang) đặt yêu cầu phải nghiên cứu mô hình tổ chức quyền địa phương cấp cho phù hợp L ỊCH S Ử RA Đ ỜI Luật gồm 08 chương 143 điều, tăng 02 chương 03 điều so với Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 Chương I Những quy định chung: Chương gồm 15 điều (từ Điều đến Điều 15) Chương II Chính quyền địa phương nông thôn: Chương III Chính quyền địa phương đô thị: Chương gồm 05 mục, 35 điều L ỊCH S Ử RA Đ ỜI Chương IV Chính quyền địa phương hải đảo Chương V Chính quyền địa phương đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Chương VI Hoạt động quyền địa phương Chương VII Thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành Chương VIII Điều khoản thi hành L ỊCH S Ử RA Đ ỜI Phạm vi điều chỉnh: (Điều 1) Luật điều chỉnh vấn đề đơn vị hành tổ chức, hoạt động quyền địa phương đơn vị hành L ỊCH S Ử RA Đ ỜI Đơn vị hành chính: -Cấp tỉnh: Tỉnh, TP trực thuộc TƯ -Cấp huyện: huyện, quận,thị xã, thuộc tỉnh -Cấp xã:xã, phường, thị trấn -Đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt Bổ sung: TP thuộc TP trực thuộc TƯ thuộc đơn vị HC cấp huyện khu vực (cửa ngõ) TP HCM trình đô thị hóa nhanh, đòi hỏi phải tăng cường phân cấp quản lý: quận 2, 7, 9, 12, Thủ Đức, Bình Tân; huyện Nhà Bè, Hóc Môn phần quận 8, phần huyện Bình Chánh) L ỊCH S Ử RA Đ ỜI Tất đơn vị hành tổ chức HĐND UBND (cấp quyền địa phương) Chấm dứt việc thực thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường theo Nghị số 26/2008/QH12 Quốc hội, Nghị số 724/2009/UBTVQH12 Ủy ban thường vụ Quốc hội kể từ ngày Luật có hiệu lực pháp luật (01/01/2016) L ỊCH S Ử RA Đ ỜI Chính quyền địa phương nông thôn gồm quyền địa phương tỉnh, huyện, xã Chính quyền địa phương đô thị gồm quyền địa phương thành phố trực thuộc trung ương, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, phường, thị trấn L ỊCH S Ử RA Đ ỜI 1/ Các nguyên tắc phân định thẩm quyền: 06 nguyên tắc Bảo đảm quản lý nhà nước thống thể chế, sách, chiến lược quy hoạch - Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương; - Kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ, - Việc phân định thẩm quyền phải phù hợp điều kiện, đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo đặc thù ngành, lĩnh vực; - Những vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp trở lên thuộc thẩm quyền giải quyền cấp trên, - Chính quyền địa phương bảo đảm nguồn lực để thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền, phân cấp chịu trách nhiệm phạm vi phân quyền, phân cấp L ỊCH S Ử RA Đ ỜI Nhiệm vụ, quyền hạn HĐND UBND lĩnh vực nhằm thể rõ gắn kết chặt chẽ, thống hai thiết chế HĐND UBND hợp thành quyền địa phương: + HĐND: với tính chất quan quyền lực nhà nước địa phương định vấn đề địa phương định ngân sách; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh cấu quyền địa phương; định biện pháp bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật, biện pháp bảo đảm việc thực nhiệm vụ kinh tế, tài nguyên, môi trường, giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, văn hóa, thông tin, thể thao, y tế, lao động, sách xã hội, dân tộc, tôn giáo, quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật việc thực nghị HĐND địa bàn L ỊCH S Ử RA Đ ỜI UBND: quan hành nhà nước địa phương, UBND có nhiệm vụ xây dựng, trình HĐND định nội dung thuộc nhiệm vụ, quyền hạn HĐND tổ chức thực nghị sau HĐND thông qua UBND có nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực địa bàn phạm vi phân quyền, phân cấp, ủy quyền L ỊCH S Ử RA Đ ỜI Chủ tịch UBND : Với tính chất người đứng đầu UBND, Chủ tịch UBND có nhiệm vụ lãnh đạo điều hành công việc UBND, lãnh đạo, đạo việc thực nhiệm vụ thi hành Hiến pháp, pháp luật, văn quan nhà nước cấp trên, HĐND UBND, lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước địa bàn, bảo đảm tính thống nhất, thông suốt hành địa phương L ỊCH S Ử RA Đ ỜI + Quy định tiêu chuẩn, số lượng đại biểu HĐND cấp (Luật bầu cử) + Tăng cường vai trò Thường trực HĐND, bảo đảm hoạt động thường xuyên kỳ họp HĐND; quy định rõ Thường trực HĐND họp thường kỳ tháng lần +Mở rộng thành viên Thường trực HĐND cấp tỉnh, cấp huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Trưởng Ban HĐND; Thường trực HĐND cấp xã gồm Chủ tịch Phó Chủ tịch HĐND Ở HĐND thành phố trực thuộc trung ương thành lập thêm Ban đô thị; HĐND cấp xã thành lập thêm ban Ban Pháp chế Ban Kinh tế - Xã hội Thành viên Ban HĐND cấp xã hoạt động kiêm nhiệm Đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách; Khi có từ 10% trở lên tổng số cử tri địa bàn cấp xã yêu cầu, Thường trực HĐND cấp xã có trách nhiệm xem xét tổ chức kỳ họp HĐND để bàn nội dung kiến nghị cử tri.; HĐND cấp tỉnh, cấp huyện thành lập Tổ đại biểu HĐND; HĐND cấp xã không thành lập Tổ đại biểu HĐND Quy định thành viên UBND cấp tỉnh, cấp huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc UBND, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Số lượng Phó Chủ tịch UBND cấp theo phân loại đơn vị hành chính, cụ thể sau: + Đối với cấp tỉnh: Thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có không 05 Phó Chủ tịch UBND; thành phố trực thuộc trung ương lại tỉnh loại I có không 04 Phó Chủ tịch UBND; tỉnh loại II loại III có không 03 Phó Chủ tịch UBND + Đối với cấp huyện: Loại I có không 03 Phó Chủ tịch UBND; loại II loại III có không 02 Phó Chủ tịch UBND + Đối với cấp xã: Loại I có không 02 Phó Chủ tịch UBND; Loại II loại III có 01 Phó Chủ tịch UBND Kết bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND người đứng đầu quan hành cấp trực tiếp phê chuẩn Phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm tập thể UBND Chủ tịch UBND theo hướng đề cao trách nhiệm Chủ tịch UBND việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Đây nội dung Luật năm 2015 Quy định trụ sở, kinh phí hoạt động ; Quy định máy giúp việc: VP HĐND VP UBND quan tham mưu, giúp việc, phục vụ hoạt động HĐND UBND Giao Chính phủ quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức biên chế VP HĐND VP UBND Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 hết hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2016 Kể từ ngày Luật tổ chức quyền địa phương 2015 có hiệu lực thi hành bầu HĐND nhiệm kỳ 2016 - 2021, HĐND UBND đơn vị hành tiếp tục giữ nguyên cấu tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 Chấm dứt việc thực thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường theo Nghị số 26/2008/QH12 Quốc hội, Nghị số 724/2009/UBTVQH12 Ủy ban thường vụ Quốc hội kể từ ngày 01/01/2016 (10 tỉnh: Lào Cai; Vĩnh Phúc; TP Hải Phòng; Nam Định; Quảng Trị; Tp Đà Nẵng; Phú Yên; TP HCM; Bà Rịa-Vũng Tàu; Kiên Giang) UBND huyện, quận, phường nơi không tổ chức HĐND huyện, quận, phường tiếp tục giữ nguyên cấu tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003, Nghị số 26/2008/QH12 Quốc hội Nghị số 725/2009/UBTVQH12 Ủy ban thường vụ Quốc hội bầu quyền địa phương huyện, quận, phường theo quy định Luật tổ chức quyền địa phương 2015 ... thao, y tế, lao động, sách xã hội, dân tộc, tôn giáo, quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an to n xã hội; giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật việc thực nghị HĐND địa bàn L ỊCH S Ử