“Phân biệt xung đột luật và xung độtvề thẩm quyền trong tư pháp quốc tế? Cách thức giải quyết 2hiện tượng này trong Tư pháp quốc tế?

25 283 1
“Phân biệt xung đột luật và xung độtvề thẩm quyền trong tư pháp quốc tế? Cách thức giải quyết 2hiện tượng này trong Tư pháp quốc tế?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vậy xung đột luật và xung đột thẩm quyền trong Tư pháp quốc tế là gì? Hai hiện tượng này khác nhau như thế nào? Giải quyết hai vấn đề trên như thế nào? Để làm rõ những vấn đề trên Em xin chọn đề tài: “Phân biệt xung đột luật và xung đột về thẩm quyền trong tư pháp quốc tế? Cách thức giải quyết 2 hiện tượng này trong Tư pháp quốc tế? Cho ví dụ cụ thể?”

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ngày nay, xã hội ngày phát triển, mối quan hệ A quốc gia với trường quốc tế ngày phát triển tất lĩnh vực Kéo theo phát triển quan hệ dân có yếu tố nước ngồi ngày phát triển mở rộng, quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế Vì nghiên cứu tư pháp quốc tế thời buổi có vai trò ý nghĩa to lớn Khi nghiên cứu tư pháp quốc tế thấy có hai tượng vấn đề xung đột luật xung đột thẩm quyền Tư pháp quốc tế Vậy xung đột luật xung đột thẩm quyền Tư pháp quốc tế gì? Hai tượng khác nào? Giải hai vấn đề nào? Để làm rõ vấn đề Em xin chọn đề tài: “Phân biệt xung đột luật xung đột thẩm quyền tư pháp quốc tế? Cách thức giải tượng Tư pháp quốc tế? Cho ví dụ cụ thể?” làm đề tài cho tiểu luận NỘI DUNG Khái quát xung đột luật xung đột thẩm quyền B I tư pháp quốc tế Khái quát xung đột luật tư pháp quốc tế 1.1 Khái niệm xung đột luật tư pháp quốc tế Mỗi quốc gia giới lại có cho riêng hệ thống pháp luật Tuy nhiên hệ thống pháp luật quốc gia lại có khác chí trái ngược Xung đột pháp luật xảy hai hay nhiều hệ thống pháp luật đồng thời áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật hay quan hệ pháp luật khác Vấn đề cần giải chọn hệ thống pháp luật để áp dụng giải quan hệ pháp luật Có thể hiểu rằng: “Xung đột pháp luật tượng mà hai hay nhiều hệ thống pháp luật nước khác điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi (quan hệ tư pháp quốc tế)”.1 Ví dụ: cơng ty nước A công ty nước B, ký kết với hợp đồng mua bán hàng hóa, nhiên đường vận chuyển hàng hóa từ A sang B phải qua nước C, khơng hàng hóa vận chuyển qua C phát sinh kiện gây thiệt hại Lúc vấn đề bồi thường thiệt hại chịu điều chỉnh pháp luật ba nước A,B,C 1.2 Nguyên nhân tượng xung đột pháp luật Xung đột pháp luật tượng đặc thù tư pháp quốc tế, xuất phát hai nhóm nguyên nhân: Thứ nhất, Nguyên nhân khách quan Một nguyên nhân khách quan pháp luật nước có khác Pháp luật nhà nước xây dựng nên, phù hợp với điều kiện trị, xã hội… nước Vì vậy, có nhiều yếu tố làm cho pháp luật nước giới khơng giống nhau, là: Do nguyên nhân trị, kinh tế, xã hội: Các quốc gia tồn dựa tảng kinh tế định với chế độ Trường đại học Luật Hà Nội “Giáo trình tư pháp quốc tế” Nxb Tư Pháp 2017 Tr50 sở hữu tương ứng Mà chế độ sở hữu phận sở hạ tầng, có mối quan hệ biện chứng với kiến trúc thượng tầng pháp luật cấu thành quan trọng Vì vậy, dựa chế độ sở hữu định pháp luật hình thành để phản ứng cách phù hợp tương xứng Sự khác hệ thống pháp luật nước từ nguyên nhân khác tập quán, truyền thống, tín ngưỡng, tơn giáo, cách giải thích pháp luật khác nhau, áp dụng pháp luật khác trình độ phát triển nước khơng đồng đều… Do khác biệt nước kinh tế, trị, xã hội: Theo quan điểm triết học Mác – Lenin, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ biện chứng với Cơ sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng có tác động trở lại sở hạ tầng Do đó, quốc gia phát triển kinh tế khác dẫn đến yếu tố hệ thống pháp luật, trị khác nhau; nước có quan điểm trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo… khác có khác biệt vận động kinh tế Nếu kinh tế phát triển kéo theo hệ thống pháp luật xây dựng hoàn thiện, phát triển ngược lại kinh tế lạc hậu, phát triển hệ thống pháp luật có yếu kém, hạn chế định dung hòa việc giải vấn đề phát sinh quan hệ tư pháp quốc tế giải nước có phát triển tương đương mặt kinh tế, xã hội Chính khác biệt kinh tế, trị, xã hội tạo rào cản việc áp dụng pháp luật để giải chung vấn đề phát sinh nước Một nguyên nhân khách quan quan hệ tư pháp quốc tế ln có yếu tố nước ngồi Các quan hệ mà tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế Chính yếu tố nước ngồi làm cho quan hệ liên quan tới hai quốc gia, hai hệ thống pháp luật mà quốc gia dù lớn dù nhỏ độc lập bình đẳng với Các hệ thống pháp luật bình đẳng với nên hệ thống pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ, quan hệ tư pháp quốc tế tương ứng hầu hết quốc gia chấp nhận việc áp dụng pháp luật nước ngồi để điều chỉnh lực Quyết định sử dụng hệ thống pháp luật vấn đề cần giải Khoa học tư pháp quốc tế gọi tượng xung đột pháp luật Thứ hai, nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân chủ quan có thừa nhận khả áp dụng pháp luật nước nhà nước Thực tế có quan hệ pháp luật nảy sinh, hệ thống pháp luật nước khác nhau, có xuất yếu tố nước tức thỏa mãn hai điều kiện nguyên nhân khách quan nói trên, khơng có xung đột pháp luật Đó quan hệ lĩnh vực cơng hình sự, hành chính, dù có yếu tố nước ngồi khơng xảy tượng xung đột pháp luật Sỡ dĩ quan hệ lĩnh vực cơng, việc áp dụng pháp luật nước ngồi gây ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, đánh giá trị cốt lõi, tảng Nói cách khác, thừa nhận có xung đột pháp luật lĩnh vực cơng đồng nghĩa với việc chấp nhận pháp luật nước ngồi, điều điều lý không thực tiễn không Việt Nam mà với tất nước Trong đó, quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước phát sinh tượng xung đột pháp luật Do chất quan hệ quan hệ dân sự, quan hệ đời thường diễn ngày người dân với nhau, họ chủ thể ngang quyền bình đẳng với Chính yếu tố bình đẳng quan hệ sở để đặt vấn đề bình đẳng luật pháp nước quan hệ liên quan đến nhiều quốc gia nhiều hệ thống pháp luật tương ứng cân nhắc áp dụng để điều chỉnh quan hệ cụ thể xem xét, tức có xung đột pháp luật Nói cách khác, đặc trưng quan hệ dân không nghiêm trọng mà quốc gia thừa nhận khả áp dụng pháp luật nước ngồi với điều kiện định Đây điều kiện cần đủ để tượng xung đột pháp luật tồn quan hệ tư pháp quốc tế Như vậy, lý khách quan tiền đề quan trọng để xuất hiện tượng xung đột pháp luật, lý chủ quan lý định có tồn quan hệ xung đột pháp luật hay không Nếu lý khách quan đáp ứng, quan hệ lại rơi vào nhóm nhà nước thừa nhận áp dụng pháp luật nước ngồi xung đột pháp luật nảy sinh quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế Nếu lý khách quan thỏa mãn lại khơng có đồng ý cho áp dụng pháp luật nước loại quan hệ tượng xung đột pháp luật nảy sinh quan hệ lĩnh vực luật cơng có yếu tố nước ngồi Ví dụ: Ơng A cơng dân Việt Nam sinh sống thành phố B Đức từ năm 1995 Đến năm 2015 ơng K bị chết đột ngột có để lại số tài sản bao gồm: nhà thành phố H Việt Nam, nhà thành phố B Đức số tiền ngân hàng Đức Như trường hợp hệ thống pháp luật hai nước Việt Nam Đức áp dụng để giải quan hệ nội dung quan hệ có mối quan hệ với hai nước Việt Nam Đức Vậy pháp luật nước áp dụng để tòa án giải vụ việc này? Hiện tượng gọi xung đột pháp luật Khái quát xung đột thẩm quyền tư pháp quốc tế 2.1 Khái niệm xung đột thẩm quyền Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế việc xác định thẩm quyền Tòa án quốc gia việc giải các vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Đây giai đoạn khởi điểm tố tụng dân quốc tế Khi vụ việc dân có yếu tố nước ngồi phát sinh, vấn đề pháp lý đặt cần xác định vụ việc thuộc thẩm quyền tài phán quốc gia Do tính chất vụ việc dân có yếu tố nước ngồi có liên quan đến nhiều bên, nên việc thuộc thẩm quyền giải nhiều quan tư pháp nhiều nước Vấn đề gọi xung đột thẩm quyền Để xác định thẩm quyền tài phán quốc gia vụ việc dân sụ có yếu tố nước ngồi, trước hết cần giải vấn đề xung đột thẩm quyền xét xử “Xung đột thẩm quyền (hay gọi xung đột tài phán) trường hợp vụ việc dân sụ có yếu tố nước ngồi , quan tài phán hai hay nhiều nước có thẩm quyền giải quyết”.2 2.2 Nguyên nhân xung đột thẩm quyền Xung đột thẩm quyền tượng tư pháp quốc tế, xuất phát từ số nguyên nhân là: Thứ nhất, chủ quyền quốc gia quyền tài phán Mỗi quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật, Cơ quan tư pháp riêng để giải vụ việc dân có tính chất quốc tế Chính quốc gia có quyền tài phán riêng mình, bên cạnh quốc gia khác lại có hệ thống pháp luật khác quy định thẩm quyền quan tư pháp việc giải vụ việc dân có yếu tố nước dẫn tới việc vụ việc dân có yếu tố nước ngồi lại thuộc thẩm quyền giải nhiều quan tư pháp nhiều quốc gia, điều tạo tượng xung đột thẩm quyền Thứ hai, khơng có quy trình thủ tục tố tụng dân quốc tế Hiện nay, chưa có quy định mang tính quốc tế quy định trình tự, thủ tục tố tụng dân quốc tế làm sở để áp dụng chung cho tất quốc gia giới Các quốc gia dựa vào quy định pháp luật nội địa nước mình, mà pháp luật quốc gia lại quy định khác thẩm quyền tố tụng dân quốc tế Điều dẫn đến tượng xung đột thẩm quyền Thứ ba, nguyên tắc mở rộng thẩm quyền theo dấu hiệu chung giống Trong việc xác định thẩm quyền tố tụng dân quốc tế, quốc gia thường dựa vào dấu hiệu định quốc tịch, nơi cư trú, nơi có tài sản… việc quốc gia có điểm tương đồng việc xác định thẩm quyền dẫn tới việc vụ việc dân thuộc thẩm quyền giải nhiều quốc gia Trường đại học Luật Hà Nội “Giáo trình tư pháp quốc tế” Nxb Tư Pháp 2017 Tr167 II Phân biệt xung đột luật xung đột thẩm quyền tư pháp quốc tế Xung đột Luật xung đột thẩm quyền tượng tư pháp quốc tế, nhiên hai vấn đề lại có điểm khác nhau, cụ thể là: Tiêu chí Khái niệm Về chất Về đặc điểm Xung đột luật Xung đột thẩm quyền Xung đột pháp luật tượng mà hai hay nhiều hệ thống pháp luật nước khác điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi (quan hệ tư pháp quốc tế) Bản chất xung đột luật phải tìm hệ thống pháp luật áp dụng cho quan hệ quốc tế cụ thể phát sinh lĩnh vực dân sự, kinh tế, hôn nhân – gia đình, lao động…Nghĩa phải xác định quy phạm luật thực chất cụ thể áp dụng để điều chỉnh quan hệ Xung đột luật mang tính khách quan, dù muốn hay khơng muốn xung đột luật tồn Xung đột luật ln có xuất từ hai hệ thống pháp luật trở lên tham gia hệ thống pháp luật cần dừng mức khả Nghĩa xảy xung đột luật mà giải cách chọn hệ thống pháp Xung đột thẩm quyền (hay gọi xung đột tài phán) trường hợp vụ việc dân có yếu tố nước , quan tài phán hai hay nhiều nước có thẩm quyền giải Bản chất xung đột thẩm quyền xét xử dân quốc tế vấn đề chọn quy phạm xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế vụ việc tư pháp quốc tế cụ thể, để làm rõ Tòa án nước có thẩm quyền thực tế giải thực chất vụ việc tư pháp quốc tế cụ thể phát sinh Xung đột thẩm quyền lại ln có xuất hai quan tư pháp hai quốc gia khác không chắn xác định thẩm quyền giải vụ việc thuộc quan quốc gia Các quan tư phạm vi phát sinh luật điều chỉnh tình tiết cụ thể hệ thống pháp luật khác khơng điều chỉnh thêm tình tiết nữa, hay nói cách khác điều chỉnh hệ thống pháp luật tình tiết cụ thể Xung đột luật phát sinh việc giải quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước Về giải Phương pháp giải quyết xung đột luật bao gồm: Phương pháp xung đột phương pháp thực chất III pháp có quyền xét xử theo thẩm quyền khơng loại trừ thẩm quyền xét xử quan tư pháp quốc gia khác Điều nguyên nhân dẫn đến tượng song án thực tế Xung đột thẩm quyền phát sinh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án Phương pháp giải xung đột thẩm quyền, xây dựng quy phạm thực chất, xác định cụ thể thẩm quyền xét xử dân quốc tế cách vận dụng quy phạm xung đột thẩm quyền ghi nhận văn pháp luật quốc gia điều ước quốc tế Phương pháp giải xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền tư pháp quốc tế Phương pháp giải xung đột pháp luật Phương pháp giải xung đột pháp luật cách thức giải vấn đề có tình hai hay nhiều hệ thống pháp luật nước khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế Căn vào quy định pháp luật thực tiễn xung đột pháp luật giải phương pháp sau đây: 1.1 Phương pháp thực chất Phương pháp thực chất phương pháp sử dụng quy phạm thực chất, trực tiếp điều chỉnh quan hệ mà không qua khâu trung gian Quy phạm thực chất loại quy phạm pháp luật quy định cụ thể cách thức ứng xử chủ thể tham gia quan hệ, hay quy phạm quy định rõ quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ, trực tiếp điều chỉnh quan hệ, trực tiếp tác động tới quan hệ, quy phạm trả lời cho câu hỏi quan hệ giải cụ thể Khi có quy phạm thực chất quan hệ giải mà không cần dẫn chiếu đến pháp luật quốc gia nên giải nhanh chóng, kịp thời lại đơn giản hơn, tránh khó khăn giải tranh chấp Quy phạm thực chất gồm có hai loại: Thứ nhất, quy phạm thực chất thống Đây loại quy phạm thực chất nằm điều ước quốc tế xuất phát từ việc quan hệ quốc tế quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi, nên quan hệ ln có liên quan đến hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác Mà thân nội hệ thống pháp luật tồn sẵn yếu tố tạo nên khác biệt hệ thống pháp luật với Vì để giải quan hệ phức tạp loại quy phạm quy định rõ quyền nghĩa vụ cụ thể bên tham giai quan hệ, đảm bảo chấp nhận hai hay nhiều hệ thống pháp luật quốc quốc gia đàm phán, thương lượng với để xây dựng Điều ước quốc tế chứa quy phạm để diều chỉnh mối quan hệ lĩnh vực sống tất quốc gia tham gia Điều ước tuân thủ, quy phạm chứa đựng Điều ước quy phạm thực chất thống 10 Ví dụ: Các quy định cơng ước Pari 1883 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Điều 5quinquies: Kiểu dáng công nghiệp phải bảo hộ tất nước thành viên Liên minh); Công ước Vienna 1980 Liên hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế (Ðiều 34: Nếu người bán phải có nghĩa vụ phải giao chứng từ liên quan đến hàng hố họ phải thi hành nghĩa vụ thời hạn, địa điểm hình thức quy định hợp đồng Trong trường hợp người bán giao chứng từ trước kỳ hạn, họ có thể, trước hết thời hạn quy định giao chứng từ, loại bỏ điểm không phù hợp với chứng từ với điều kiện việc làm không gây cho người mua trở ngại hay phí tổn vơ lý Tuy nhiên, người mua có quyền đòi người bán bồi thường thiệt hại chiếu theo Cơng ước này” Khi có quy phạm thực chất thống quan giải bên tham giai quan hệ vào để giải vấn đề cách trực tiếp, mà không cần phải xem xét đến cách giải khác Ví dụ: Trong lần tham gia hội chợ quốc tế để quảng bá sản phẩm giày da cơng ty mình, cơng ty A có quốc tịch Việt Nam nhận lời chào hàng muốn mua lô giày từ công ty B có quốc tịch Mỹ Sau nhiều lần gặp gỡ gọi điện thương lượng, hai bên thống nội dung hợp đồng công ty A giao hàng vào ngày mà hai bên thỏa thuận Vấn đề đặt theo pháp luật Mỹ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế không thiết phải lập thành văn Tuy nhiên theo pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bắt buộc phải lập thành văn 11 bản, chiếu theo quy định hợp đồng cơng ty A cơng ty B bị vô hiệu Để giải vấn đề hai bên thỏa thuận sử dụng quy định Công ước Vienna 1980 Liên hơp quốc mua bán hàng hóa quốc tế (CISSG), theo Điều 11 CISSG quy định “Hợp đồng mua bán không cần phải ký kết xác nhận văn hay phải tuân thủ yêu cầu khác hình thức hợp đồng Hợp đồng chứng minh cách, kể lời khai nhân chứng” Việc áp dụng quy định CISG tránh cho hợp đồng công ty A công ty B bị vô hiệu mặt hình thức, tạo điều kiện thuận lợi cho hai bên việc thực hợp đồng Thứ hai, quy phạm thực chất thông thường Đây loại quy phạm nằm hệ thống pháp luật quốc gia Cũng giống với quy phạm thực chất thống nhất, quy phạm thực chất thông thường quy định rõ quyền nghĩa vụ bên quan hệ, diều chỉnh trực tiếp quan hệ tư pháp quốc tế Tuy nhiên, so với quy phạm thực chất thống quy định Điều ước quốc tế quy phạm thực chất thơng thường lại quy định pháp luật quốc gia Ví dụ: Khoản điều 29 Luật nuôi nuôi 2010 quy định điều kiện người nhận nuôi “Người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước nhận người Việt Nam làm ni phải có đủ điều kiện theo quy định pháp luật nước nơi người thường trú quy định Điều 14 Luật này” Theo quy định Luật nuôi nuôi 2010 Việt Nam rõ điều kiện để người Việt Nam định cư nước 12 ngoài, người nước muốn nhận người Việt Nam làm ni ngồi việc phải đáp ứng điều kiện để nhận nuôi nơi người cư trú phải đáp úng điều kiện theo quy định pháp luật Việt Nam Ví dụ: Một người Mỹ muốn nhận em bé Việt Nam ni, theo quy định pháp luật Việt Nam người phải đáp ứng điều kiện để nhận nuôi theo pháp luật Mỹ, đồng thời phải đáp ứng điều kiện: ‟Có lực hành vi dân đầy đủ; Hơn ni từ 20 tuổi trở lên; Có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni; Có tư cách đạo đức tốt”.3 Phương pháp thực chất phương pháp hiệu để giải xung đột pháp luật Tuy nhiên phương pháp để giải vấn đề xung đột pháp luật Bên cạnh phương pháp có phương pháp phương pháp xung đột 1.2 Phương pháp xung đột Phương pháp xung đột phương pháp sử dụng quy phạm xung đột để giải xung đột pháp luật “Quy phạm xung đột quy phạm ấn định luật pháp nước cần phải áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi tình cụ thể”4 Quy phạm xung đột gồm có hai loại quy phạm xung đột thống quy phạm xung đột thông thường: Xem khoản Điều 14 Luật nuôi nuôi 2010 Trường đại học Luật Hà Nội “Giáo trình tư pháp quốc tế” Nxb Tư Pháp 2017 Tr63 13 Quy phạm xung đột thống quy phạm quốc gia thỏa thuận xây dựng nên điều ước quốc tế Ví dụ: Khoản a Điều Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT ban hành với 63 quốc gia thành viên quy định “Vì quyền lựa chọn luật điều chỉnh hợp đồng bên đối tác thông thường bị giới hạn phải chọn luật áp dụng luật quốc gia Do vậy, Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế xem phụ lục kèm hợp đồng, luật điều chỉnh hợp đồng phải dựa sở quy định luật pháp quốc tế nơi tiến hành tố tụng” Như vậy, bên hợp đồng có quyền lựa chọn hệ thống luật quốc gia để áp dụng, điều chỉnh hợp đồng Nếu công ty Ý ký kết hợp đồng thương mại với công ty Pháp, hợp đồng tiến hành Đức, việc lựa chọn hệ thống pháp luật quốc gia áp dụng hoàn toàn dựa thỏa thuận bên có liên quan Vì Pháp, Đức Ý quốc gia thành viên UNIDROIT, có trường hợp luật quốc gia áp dụng không đề cập đến vấn đề Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế quy định, bên vận dụng Bộ nguyên tắc để điều chỉnh vấn đề Quy phạm xung đột thông thường, quy phạm xung đột quốc gia tự xây dựng quy định hệ thống pháp luật mình6 Ví dụ: Điều 677 Bộ luật dân 2015 quy định:“Việc phân loại tài sản động sản, bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản” Hay Điều 682 quy định: “Giám hộ xác định theo pháp luật nước nơi người giám hộ cư trú” Trường đại học Luật Hà Nội “Giáo trình tư pháp quốc tế” Nxb Tư Pháp 2017 Tr63 Trường đại học Luật Hà Nội “Giáo trình tư pháp quốc tế” Nxb Tư Pháp 2017 Tr63 14 Phương pháp xung đột phương pháp điều chỉnh gián tiếp, phương pháp lựa chọn hệ thống pháp luật áp dụng giải pháp nội dung cụ thể để giải trọn ven vấn đề Vấn đề thực giải triệt để quan có thẩm quyền theo sụ dẫn chiếu đến dùng quy định để điều chỉnh quan hệ Ví dụ: Hai người Anh thường trú Việt Nam muốn đăng ký kết hôn Việt Nam Theo quy định khoản Điều 126 Luật nhân gia đình 2014 thì:“Việc kết người nước ngồi thường trú Việt Nam quan có thẩm quyền Việt Nam phải tuân theo quy định Luật điều kiện kết hơn” Như để đăng ký kết Việt Nam hai người phải đáp úng quy định điều kiện kết hôn quy định Điều Luật hôn nhân gia đình Phương pháp giải xung đột thẩm quyền tư pháp quốc tế Giải xung đột thẩm quyền việc xác định Tòa án quốc giai cụ thể có thẩm quyền giải tranh chấp dân sụ có yếu tố nước ngồi số hai hay nhiều Tòa án nhiều quốc giai có liên quan Giải xung đột thẩm quyền xét xử dân quốc tế thực sở: Các quốc gia thông qua việc ký kết điều ước quốc tế xây dựng quy phạm thực chất thống xác định thẩm quyền xét xử; Các quốc gia tự xây dựng quy phạm nội luật để xác định thẩm quyền tòa án nước 2.1 Xây dựng quy phạm thực chất xác định thẩm quyền xét xử 15 Để hạn chế vấn đề xung đột thẩm quyền xét xử, quốc gia thỏa thuận thống với để xây dựng quy phạm thực chất để xác định thẩm quyền xét xử Tòa án có vụ việc xảy Các quy phạm thực chất rõ quan tài phán quốc gia có thẩm quyền để giải vụ việc dân có yếu tố nước Các quy phạm thực chất thống quy định Điều ước quốc tế đa phương hiệp định tương trợ tư pháp song phương pháp luật quốc gia Các quy phạm thực chất thống điều ước quốc tế đa phương hiệp định tương trợ tư pháp kết đàm phán, thỏa thuận hai hay nhiều quốc gia Ví dụ: Tại hội nghị La Haye xây dựng công ước thỏa thuận lựa chọn Tòa án giao dịch dân thương mại năm 2004 Theo Điều cơng ước có quy định: Cho phép bên “chỉ định Tòa án nước ký kết hay số Tòa án cụ thể nước ký kết loại trừ tất Tòa án khác, để giải tranh chấp phát sinh phát sinh, liên quan đến quan hệ pháp luật cụ thể” Chẳng hạn như, công ty A có quốc tịch Mỹ ký với cơng ty B có quốc tịch Đức hợp đồng mua bán hàng hóa Trong hợp đồng hai bên có thỏa thuận lựa chọn tòa án Đức để giải có tranh chấp phát sinh Như trường hợp có tranh chấp xảy công ty A công ty B hợp đồng mua bán hàng hóa thẩm quyền giải lúc thuộc Tòa án Đức Khơng nằm Điều ước quốc tế, hiệp định tương trợ tư pháp, quy phạm thực chất quy định 16 pháp luật quốc gia Mỗi quốc gia xây dựng quy phạm xác định thẩm quyền cho hệ thống Tòa án nước khơng có thẩm quyền tun bố thẩm quyền tài phán hệ thống Tòa án nước khác vụ việc Thông thường, quy phạm xác định thẩm quyền cho Tòa án quốc gia xây dựng dựa dấu hiệu có mối liên hệ quốc gia với vụ việc phát sinh thực tế, để quốc gia thụ lý vụ việc cụ thể Ví dụ: Điều 470 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Việt Nam có quy định Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam sau: “1 Những vụ án dân có yếu tố nước ngồi sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam: a) Vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam; b) Vụ án ly hôn cơng dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi người không quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; c) Vụ án dân khác mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam Những việc dân có yếu tố nước sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam: a) Các yêu cầu khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân quy định khoản Điều này; b) Yêu cầu xác định kiện pháp lý xảy lãnh thổ Việt Nam; 17 c) Tuyên bố cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam bị tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác; d) Tun bố người nước ngồi cư trú Việt Nam bị hạn chế lực hành vi dân sự, lực hành vi dân việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam; đ) Cơng nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vô chủ, công nhận quyền sở hữu người quản lý tài sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam” Như vậy, vụ việc dân có yếu tố nước ngồi thuộc trường hợp quy định Điều 470 Bộ luật tố tụng dân 2015 thuộc thẩm quyền giải Tòa án Việt Nam Ví dụ: Ơng A người Việt Nam đâng sinh sống Đức có tranh chấp với Bà B người Việt Nam mảnh đất thành Phố Hà Nội (Việt Nam), vụ việc thẩm quyền giải tranh chấp thuộc tòa án Việt Nam 2.2 Vận dụng quy phạm xung đột thẩm quyền ghi nhận văn pháp luật quốc gia điều ước quốc tế có liên quan Khi khơng có quy phạm thực chất việc xác định thẩm quyền Tòa án quốc gia vận dụng quy phạm xung đột để xác định thẩm quyền Tòa án việc giải vụ việc dân có yếu tố nước Các quy phạm xung đột thẩm quyền ghi nhận văn pháp luật quốc gia điều ước quốc tế có liên quan 18 Ví dụ: Tại Điều 38 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết, quy định thẩm quyền giải thừa kế, theo đó: “1 Thẩm quyền giải thừa kế động sản thuộc quan tư pháp nước ký kết mà người để lại thừa kế công dân chết Thẩm quyền giải thừa kế bất động sản thuộc quan tư pháp nước ký kết nơi có bất động sản Những quy định khoản điều áp dụng cho tranh chấp thừa kế” Chẳng hạn như, ông A quốc tịch Việt nam, sinh sống Nga, ông chết để lại di sản thừa kế hai nhà Việt Nam, trường hợp Tòa án có thẩm quyền giải vấn đề thừa kế tài sản hai nhà ơng A tòa án Việt nam Khi tiến hành áp dụng phương pháp thực tế, Tòa án cần dựa vào quy tắc, dấu hiệu pháp luật quốc gia điều ước quốc tế liên quan quy định để xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế Có nhiều quy tắc, dấu hiệu làm sở để xác định thẩm quyền, nêu số dấu hiệu phổ biến áp dụng thực tiễn, là: + Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo dấu hiệu quốc tịch bên bên đương vụ án dân quốc tế + Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo dấu hiệu nơi thường trú bị đơn dân 19 + Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo dấu hiệu diện bị đơn tài sản bị đơn dân lãnh thổ nước nơi có Tòa án giải tranh chấp + Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo dấu hiệu nơi có vật tranh chấp + Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo dấu hiệu mối quan hệ vụ tranh chấp với lãnh thổ nước có Tòa án thụ lý đơn kiện 3.1 So sánh cách thức giải xung đột luật xung đột thẩm quyền Những điểm tương đồng cách thức giải xung đột luật xung đột thẩm quyền Xung đột luật xung đột thẩm quyền hai tượng tư pháp quốc tế việc giải hai vấn đề có số điểm tương đồng, cụ thể là: Thứ nhất, việc giải xung đột luật hay xung đột thẩm quyền phải dựa nguyên tắc định tự do, tùy tiện Nghĩa việc lựa chọn lựa chọn quan có thẩm quyền xét xử hay hệ thống pháp luật áp dụng khơng dựa vào ý chí chủ quan chủ thể nào, dù bên quan hệ hay quan có thẩm quyền giải Thứ hai, trình giải xung đột thẩm quyền xung đột luật sử dụng quy phạm xung đột quy phạm thực chất cách sử dụng hai loại quy phạm trường hợp giải xung đột khác 3.2 Những điểm khác biệt cách thức giải xung đột luật xung đột thẩm quyền 20 Mặc dù có điểm tương đồng nhau, nhiên việc giải xung đột luật xung đột thẩm quyền có điểm khác biệt nhau, cụ thể là: Thứ nhất, trình tự giải xung đột: Trước hết phải phải giải xung đột thẩm quyền, sau giải xung đột pháp luật Chỉ xác định quan có thẩm quyền giải vụ việc xét đến việc giải vụ việc Việc xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế hành vi tố tụng thực trước giải vấn đề xung đột pháp luật Việc giải xung đột luật bước thứ hai mối liên hệ giải xung đột luật xung đột thẩm quyền Xung đột luật xung đột thẩm quyền xét xử dân quốc tế số nước theo hệ thống pháp luật dựa sở nguyên tắc lãnh thổ áp dụng pháp luật, vấn đề xác định hệ thống pháp luật thẩm quyền xét xử Tòa án thường trùng hợp cách ngẫu nhiên Nghĩa Tòa án có thẩm quyền giải áp dụng pháp luật nước (theo ngun tắc Luật Tòa án – Lex fori) Song mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, nguyên tắc lãnh thổ áp dụng luật bị hạn chế phạm vi hiệu lực Thế nên trường hợp phát sinh đồng thời việc giải xung đột thẩm quyền giải xung đột luật gặp Thứ hai, chủ thể có quyền giải xung đột: Chủ thể có thẩm quyền giải xung đột thẩm quyền Tòa án nơi có đơn kiện hai bên chủ thể tranh chấp Còn chủ thể có thẩm quyền giải xung đột luật Tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp 21 Thứ ba, phương pháp giải xung đột: Đối với xung đột thẩm quyền: Trong trình giải xung đột thẩm quyền, người ta sử dụng hai phương pháp sau đây: Một là, quốc gia xây dựng quy phạm thống xác định thẩm quyền dân quốc tế Đó quy phạm điều ước quốc tế Tố tụng dân quốc tế Hai là, vận dụng quy phạm xung đột thẩm quyền ghi nhận văn pháp luật quốc gia điều ước quốc tế có liên quan Còn xung đột luật: Trong Tư pháp quốc tế có cách thức riêng đặc thù để giải xung đột luật Đó hai phương pháp: Phương pháp xung đột phương pháp thực chất KẾT LUẬN Qua ta thấy điểm khác C xung đột luật xung đột thẩm quyền tư pháp quốc tế Đồng thời thấy phương pháp giải hai vấn đề khác biệt cách gigir chúng Trong tương lai, quốc gia giới cần phải hợp tác nvoiws nhiều việc xây dựng quy phạm pháp luật có giá trị áp dụng chung cho tất quốc gia tư pháp quốc tế để tránh tình trạng xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền Đối với riêng Việt Nam, cần tăng cường hợp tác với quốc gia giới lĩnh vực tư pháp quốc tế, tham gia Điều ước quốc tế tư pháp quốc tế đồng thời đàm phán ký kết với nước hiệp định tương trợ tư pháp để làm sở để giải vấn đề phát sinh sau Từ ghóp phần phát triển đất nước, đưa nước ta sánh vai với cường quốc giới 22 23 Danh mục tài liệu tham khảo: Bộ luật dân 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Luật nuôi nuôi 2010 Luật nhân gia đình 2014 Cơng ước Vienna 1980 Liên hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ước Pari 1883 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT ban hành Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết Trường đại học Luật Hà Nội “Giáo trình tư pháp quốc tế” Nxb Tư Pháp 2017 24 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN: TƯ HÁP QUỐC TẾ ĐỀ BÀI Đề số 7: “Phân biệt xung đột luật xung đột thẩm quyền tư pháp quốc tế? Cách thức giải tượng Tư pháp quốc tế? Cho ví dụ cụ thể?” Sinh viên: Nông Trường Giang Lớp: K4L Mã số sinh viên: 163801010320 Hà Nội – 2018 25 ... xử dân quốc tế vấn đề chọn quy phạm xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế vụ việc tư pháp quốc tế cụ thể, để làm rõ Tòa án nước có thẩm quyền thực tế giải thực chất vụ việc tư pháp quốc tế cụ... luật quốc gia điều ước quốc tế Phương pháp giải xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền tư pháp quốc tế Phương pháp giải xung đột pháp luật Phương pháp giải xung đột pháp luật cách thức giải vấn... trình tư pháp quốc tế Nxb Tư Pháp 2017 Tr63 13 Quy phạm xung đột thống quy phạm quốc gia thỏa thuận xây dựng nên điều ước quốc tế Ví dụ: Khoản a Điều Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT

Ngày đăng: 17/08/2019, 17:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

  • I. Khái quát về xung đột luật và xung đột thẩm quyền trong tư pháp quốc tế

    • 1. Khái quát về xung đột luật trong tư pháp quốc tế

      • 1.1. Khái niệm xung đột luật trong tư pháp quốc tế

      • 1.2. Nguyên nhân của hiện tượng xung đột pháp luật

        • Thứ nhất, Nguyên nhân khách quan.

        • Một trong những nguyên nhân khách quan đó là do pháp luật các nước có sự khác nhau. Pháp luật do nhà nước xây dựng nên, phù hợp với các điều kiện chính trị, xã hội… của nước mình. Vì vậy, có rất nhiều yếu tố làm cho pháp luật của các nước trên thế giới không giống nhau, đó có thể là:

          • Một nguyên nhân khách quan nữa đó là do quan hệ tư pháp quốc tế luôn có yếu tố nước ngoài. Các quan hệ mà tư pháp quốc tế điều chỉnh là các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế. Chính yếu tố nước ngoài đã làm cho  các quan hệ này liên quan tới ít nhất là hai quốc gia, hai hệ thống pháp luật mà quốc gia dù lớn dù nhỏ đều độc lập và bình đẳng với nhau. Các hệ thống pháp luật là bình đẳng với nhau nên các hệ thống pháp luật đó đều có thể được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ, một quan hệ trong tư pháp quốc tế tương ứng và hầu hết các quốc gia đều chấp nhận việc có thể áp dụng pháp luật nước ngoài để điều chỉnh lực này. Quyết định sử dụng hệ thống pháp luật nào chính là vấn đề cần giải quyết. Khoa học tư pháp quốc tế gọi đó là hiện tượng xung đột pháp luật.

          • Thứ hai, nguyên nhân chủ quan.

          • 2. Khái quát về xung đột thẩm quyền trong tư pháp quốc tế

            • 2.1. Khái niệm xung đột thẩm quyền

            • 2.2. Nguyên nhân của xung đột về thẩm quyền

            • II. Phân biệt xung đột luật và xung đột thẩm quyền trong tư pháp quốc tế.

            • III. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật và xung đột thẩm quyền trong tư pháp quốc tế

              • 1. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật

                • 1.1. Phương pháp thực chất

                • 1.2. Phương pháp xung đột

                • 2. Phương pháp giải quyết xung đột về thẩm quyền trong tư pháp quốc tế

                  • 2.1. Xây dựng các quy phạm thực chất xác định thẩm quyền xét xử

                  • 2.2. Vận dụng các quy phạm xung đột về thẩm quyền được ghi nhận trong văn bản pháp luật quốc gia hoặc các điều ước quốc tế có liên quan

                  • 3. So sánh cách thức giải quyết xung đột luật và xung đột thẩm quyền

                    • 3.1. Những điểm tương đồng trong cách thức giải quyết xung đột luật và xung đột thẩm quyền

                    • 3.2. Những điểm khác biệt trong cách thức giải quyết xung đột luật và xung đột thẩm quyền

                    • C. KẾT LUẬN

                    • Danh mục tài liệu tham khảo:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan