“Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản? Phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản”.

8 73 1
“Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản? Phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiện nay, xã hội đang ngày càng hiện đại và phát triển, đời sống của con người cũng được cải thiện và nâng cao hơn và con người sở hữu nhiều tài sản hơn. Bên cạnh những người lao động bằng mồ hôi, công sức của mình thì cũng có những kẻ lười biếng, muốn hưởng thụ mà không muốn lao động. Chính sự lười biếng đó đã làm cho họ có những suy nghĩ tiêu cực, muốn chiếm đoạt tài sản của người khác làm của mình và những suy nghĩ đó đã làm cho họ có những hành vi sai trái, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, vi phạm các quy định của pháp luật và trở thành tội phạm theo quy định của Bộ luật hình sự. Điển hình cho những loại tội phạm chiếm đoạt tài sản của người khác này là tội cướp tài sản vì tội phạm này hiện nay rất phổ biến và số lượng người phạm tội ngày càng tăng. Để tìm hiểu rõ hơn về loại tội phạm này em xin lựa chọn đề tài “Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản? Phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản”.

A MỞ ĐẦU Hiện nay, xã hội ngày đại phát triển, đời sống người cải thiện nâng cao người sở hữu nhiều tài sản Bên cạnh người lao động mồ hơi, cơng sức có kẻ lười biếng, muốn hưởng thụ mà khơng muốn lao động Chính lười biếng làm cho họ có suy nghĩ tiêu cực, muốn chiếm đoạt tài sản người khác làm suy nghĩ làm cho họ có hành vi sai trái, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, vi phạm quy định pháp luật trở thành tội phạm theo quy định Bộ luật hình Điển hình cho loại tội phạm chiếm đoạt tài sản người khác tội cướp tài sản tội phạm phổ biến số lượng người phạm tội ngày tăng Để tìm hiểu rõ loại tội phạm em xin lựa chọn đề tài “Phân tích dấu hiệu pháp lý tội cướp tài sản? Phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản” B NỘI DUNG I Tội cướp tài sản Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Khái niệm tội cướp tài sản Tội cướp tài sản hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản Dấu hiệu pháp lý hình phạt Chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm người từ đủ 14 tuổi trở lên có đầy đủ lực trách nhiệm hình Khách thể tội phạm Tội phạm có hành vi dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực tức khắc người phạm tội muốn chiếm đoạt tài sản người khác nên khách thể tội phạm quyền sở hữu tài sản Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng, sức khỏe người Mặt chủ quan tội phạm Mục đích tội phạm chiếm đoạt tài sản người khác động vụ lợi nên tội phạm thực với lỗi cố ý Người phạm tội không cố ý thực hành vi phạm tội mà cịn phải có mục đích chiếm đoạt tài sản tội cướp tài sản Như vậy, ý thức chiếm đoạt người phạm tội phải có trước thực hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị công lâm vào tình trạng khơng thể tự vệ Nếu có hành vi cơng động mục đích khác khơng nhằm chiếm đoạt tài sản, sau người bị cơng bỏ chạy, để lại tài sản người có hành vi cơng lấy tài sản khơng phải tội cướp tài sản mà tuỳ vào trường hợp cụ thể mà truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi công theo tội tương ứng, riêng hành vi chiếm đoạt người có hành vi cơng hành vi phạm tội chiếm đoạt chiếm giữ trái phép tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội phạm thể hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản Thứ nhất, hành vi dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản hành vi dùng sức mạnh vật chất gây thiệt hại đến tính mạng sức khỏe người khác nhằm chiếm đoạt tài sản Người phạm tội tác động đến thân thể người khác nhằm chiếm đoạt tài sản dùng cơng cụ, phương tiện như: dao, gậy… không dùng công cụ, phương tiện (tay không) Đối tượng tác động chủ tài sản người khác mà người phạm tội cho ngăn cản việc chiếm đoạt tài sản Ví dụ: A dùng dao để cướp tài sản B, A thực hành vi phạm tội C qua phát hiện, cho C ngăn cản việc cướp tài sản nên A dùng dao gây thương tích cho C tiếp tục chiếm đoạt tài sản B Hành vi dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản hành vi nguy hiểm, hành vi gây thương tích, gây tổn hại sức khỏe người khác, chí làm chết người Thứ hai, hành vi đe dọa dùng vũ lực tức khắc nhằm chiếm đoạt tài sản hành vi đe dọa dùng vũ lực lập tức, chỗ với ý thức làm cho người bị đe dọa có để tin việc đe dọa thực không người phạm tội chiếm đoạt tài sản Ví dụ: dí dao vào cổ, dí súng vào bụng yêu cầu người bị hại giao tài sản không bị đâm, bị bắn Đe doạ dùng vũ lực chưa dùng vũ lực, người phạm tội vừa đe doạ, vừa dùng vũ lực, việc dùng vũ lực không mạnh mẽ vũ lực mà người phạm tội đe doạ người bị hại, bị coi dùng vũ lực Thứ ba, hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản hành vi khác với hành vi dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực tức khắc nhằm chiếm đoạt tài sản Các hành vi khác hành vi làm cho người bị công tê liệt, khơng thể chống cự, khơng thể phản kháng Ví dụ: Dùng thuốc mê làm người bị công mê man bất tích nhằm chiếm đoạt tài sản Hậu tội cướp tài sản mối quan hệ nhân Tội cướp tài sản tội có cấu thành hình thức, trường hợp tội phạm thực hành vi khác mà hành vi dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực tức khắc cần phải xét đến hậu tội phạm Đối với tội cướp tài sản, hậu dấu hiệu bắt buộc cấu thành, hậu tội cướp tài sản dùng để định khung hình phạt dùng để xem xét định hình phạt Ngồi ra, tội cướp tài sản xâm hại đến hai quan hệ xã hội quan hệ tài sản quan hệ nhân thân nên tội cướp tài sản gọi tội ghép hậu tội phạm thiệt hại tài sản thiệt hại sức khỏe, tính mạng Hình phạt tội cướp tài sản quy định cụ thể Điều 168 Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) sau: “1 Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chun nghiệp; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 11% đến 30%; d) Sử dụng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác; đ) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng; e) Phạm tội người 16 tuổi, phụ nữ mà biết có thai, người già yếu người khơng có khả tự vệ; g) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; h) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60%; c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 18 năm đến 20 năm tù chung thân: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người mà tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương thể người 31% trở lên; c) Làm chết người; d) Lợi dụng hồn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp Người chuẩn bị phạm tội này, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm tịch thu phần toàn tài sản” II Phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản Tội cướp tài sản (Điều 168 Bộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017) Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 Bộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017) Về hành vi Tội cướp tài sản: hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản Tội cưỡng đoạt tài sản: đe dọa dùng vũ lực có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản Cả hai tội phạm có hành vi đe dọa dùng vũ lực tính chất, mức độ đe dọa khác Hành vi đe dọa tội cướp tài sản có tính chất tức thời, mức độ nguy hiểm cao tội cưỡng đoạt tài sản Ở tội cướp tài sản hành vi dùng vũ lực xảy tức khắc chủ tài sản khơng giao tài sản cịn tội cưỡng đoạt tài sản có khoảng thời gian trước hành vi dùng vũ lực xảy Trình trạng mặt ý chí nạn nhân Tội cướp tài sản: nạn nhân bị tê liệt mặt ý chí hành vi người phạm tội gây , rơi vào tình trạng khơng thể chống cự Tội cưỡng đoạt tài sản: hành vi “sẽ dùng vũ lực” không diễn “ngay tức khắc” nên không làm cho nạn nhân bị tê liệt mặt ý chí mà nạn nhân chống cự Và nạn nhân khả năng, điều kiện để suy nghĩ, cân nhắc, chọn lựa, định hành động khoảng thời gian định Về hình phạt Tội cướp tài sản: Khung hình phạt thứ nhất:3 năm đến 10 năm; Khung hình phạt thứ hai: năm đến 15 năm; Khung hình phạt thứ ba: 12 năm đến 20 năm; Khung hình phạt thứ tư: 18 năm đến 20 năm tù chung thân; Đối với giai đoạn chuẩn bị phạm tội hình phạt năm đến năm Tội cưỡng đoạt tài sản: Khung hình phạt thứ nhất:1 năm đến năm; Khung hình phạt thứ hai: năm đến 10 năm; Khung hình phạt thứ ba: năm đến 15 năm; Khung hình phạt thứ tư:12 năm đến 20 năm Như thấy, tội cướp tài sản với tính chất, mức độ nguy hiểm khả gây nhiều thiệt hại cao tội cưỡng đoạt tài sản nên khung hình phạt hai tội khác tội cướp tài sản có khung hình phạt cao C KẾT LUẬN Qua phân tích dấu hiệu pháp lý tội cướp tài sản phân biệt tội cướp tài sản (Điều 168 Bộ luật hình 2015) với tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 Bộ luật hình 2015) thấy tội cướp tài sản tội có tính chất nguy hiểm xã hội, người phạm tội người cịn có nhận thức pháp luật, lười lao động, muốn chiếm đoạt tài sản người khác làm Bên cạnh đó, qua phân tích dấu hiệu pháp lý tội cướp tài sản làm rõ cách hiểu hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc hành vi khác để từ việc xác định tội danh khung hình phạt tội phạm thực tiễn điều tra xét xử dễ dàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm, Tập 1) Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG I Tội cướp tài sản Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Khái niệm tội cướp tài sản .2 Dấu hiệu pháp lý hình phạt II Phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ... Qua phân tích dấu hiệu pháp lý tội cướp tài sản phân biệt tội cướp tài sản (Điều 168 Bộ luật hình 2015) với tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170 Bộ luật hình 2015) thấy tội cướp tài sản tội có tính... I Tội cướp tài sản Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Khái niệm tội cướp tài sản .2 Dấu hiệu pháp lý hình phạt II Phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản. .. tội cướp tài sản có tính chất tức thời, mức độ nguy hiểm cao tội cưỡng đoạt tài sản Ở tội cướp tài sản hành vi dùng vũ lực xảy tức khắc chủ tài sản khơng giao tài sản cịn tội cưỡng đoạt tài sản

Ngày đăng: 11/10/2021, 11:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

  • I. Tội cướp tài sản trong Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)

    • 1. Khái niệm tội cướp tài sản

    • 2. Dấu hiệu pháp lý và hình phạt

    • II. Phân biệt tội cướp tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản

    • C. KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan