Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết người? Phân biệt tội giết người ở giai đoạn phạm tội chưa đạt với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác

13 300 3
Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết người? Phân biệt tội giết người ở giai đoạn phạm tội chưa đạt với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội ngày càng phát triển kéo theo tình hình tội phạm diễn biến ngày càng phức tạp với nhiều thủ đoạn nguy hiểm, trong đó có các tội xâm phạm tính mạng của con người. Trong nhóm tội phạm này, tội giết người là hành vi nguy hiểm nhất vì nó tước đi quyền sống – một trong những quyền cơ bản và quan trọng nhất của con người. Vậy tội giết người được pháp luật hình sự quy định như thế nào và tội phạm này có điểm gì khác biệt so với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác – thuộc nhóm tội xâm phạm sức khỏe con người? Bài viết với chủ đề “Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết người? Phân biệt tội giết người ở giai đoạn phạm tội chưa đạt với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác?” sẽ làm rõ những vấn đề trên một cách thỏa đáng.Đây là một trong những bài tiểu luận 9 điểm mà mình tâm đắc nhất

1 A MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển kéo theo tình hình tội phạm diễn biến ngày phức tạp với nhiều thủ đoạn nguy hiểm, có tội xâm phạm tính mạng người Trong nhóm tội phạm này, tội giết người hành vi nguy hiểm tước quyền sống – quyền quan trọng người Vậy tội giết người pháp luật hình quy định tội phạm có điểm khác biệt so với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác – thuộc nhóm tội xâm phạm sức khỏe người? Bài viết với chủ đề “Phân tích dấu hiệu pháp lý tội giết người? Phân biệt tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác?” làm rõ vấn đề cách thỏa đáng B NỘT DUNG I TỘI GIẾT NGƯỜI Khái niệm tội giết người Bộ luật hình hành không quy định cụ thể tội giết người Tuy nhiên rút khái niệm tội giết người sau: Tội giết người hành vi tước đoạt tính mạng người khác cách trái pháp luật người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý Các dấu hiệu pháp lý tội giết người 2.1 Khách thể tội phạm Tội giết người xâm phạm đến quyền sống hay cịn gọi quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng người Trong quyền người, quyền sống quyền quan trọng Bởi lẽ, người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Khi quyền sống người bị xâm phạm mục tiêu phấn đấu loài người trở nên vô nghĩa; động lực phát triển xã hội bị triệt tiêu Bên cạnh đó, người cịn chủ thể quan hệ xã hội Nếu quyền sống người bị xâm phạm quan hệ xã hội bị phá vỡ Chính mà mục tiêu bảo vệ quyền sống người ln đặt lên hàng đầu Cũng ý nghĩa đặc biệt quan trọng quyền sống người mà BLHS Việt Nam từ năm 1985 đến nay, sau tội xâm phạm an ninh quốc gia, nhà làm luật quy định tội giết người Điều khẳng định quyền sống người thực thiêng liêng cần bảo vệ cách tuyệt đối Bất xâm phạm quyền phải bị trừng trị nghiêm khắc Tội giết người xâm phạm quyền sống hay quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng người thơng qua đối tượng tác động người, cụ thể phải người sống Vậy coi người sống? Con người sống hiểu người sinh “chưa chết” Bào thai tuần tuổi, hai tuần tuổi hay chí chín tháng tuổi chưa sinh chưa coi người Con người “chưa chết” có nghĩa một, số hay tất phận thể người hoạt động Việc xác định đối tượng tác động tội giết người có ý nghĩa vơ quan trọng Bởi hành vi tác động vào đối tượng hay chưa phải người hành vi khơng xâm phạm đến quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng người, hành vi khơng phạm tội giết người 2.2 Chủ thể tội phạm Theo quy định Khoản Điều 9, Khoản Điều 12 Khoản Điều 123 BLHS hành, chủ thể tội giết người người từ đủ 14 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình Quy định độ tuổi dựa sở nghiên cứu tâm sinh lý người Việt Nam, truyền thống lập pháp sách hình người chưa thành niên phạm tội Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3 Về lực trách nhiệm hình xem xét phương diện dấu hiệu y học dấu hiệu tâm lý người phạm tội để làm truy cứu, loại trừ giảm nhẹ trách nhiệm hình người phạm tội 2.3 Mặt khách quan tội phạm  Về hành vi khách quan Hành vi khách quan tội giết người hành vi tước đoạt tính mạng người khác cách trái pháp luật (hành vi giết người) Những hành vi không gây khơng có khả gây chết cho người khác có khả gây chết cho người khác, không trái pháp luật (như phịng vệ đáng, hành vi thi hành án tử hình ) khơng phải hành vi khách quan tội giết người Hành vi khách quan tội giết người thực dạng hành động phạm tội không hành động phạm tội Hành động phạm tội giết người hình thức hành vi khách quan làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động tội phạm, gây thiệt hại cho khách thể tội phạm – quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng người, thông qua việc người phạm tội thực việc mà luật hình cấm Ví dụ hành vi đâm, chém, nổ súng, bóp cổ, cho uống thuốc độc… Không hành động phạm tội giết người hình thức hành vi khách quan làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động tội phạm, gây thiệt hại cho khách thể tội phạm - quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng người, thơng qua việc người phạm tội không thực việc mà pháp luật yêu cầu phải làm có đủ điều kiện để làm Ví dụ khơng cho ăn uống người mà có trách nhiệm ni dưỡng…  Về hậu Hậu tội giết người thiệt hại hành vi phạm tội giết người gây cho quyền sống hay quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng người Thiệt hại thể dạng thiệt hại thể chất - hậu nạn nhân chết Nghiên cứu hậu tội giết người có ý nghĩa quan trọng việc xác định thời điểm hồn thành tội phạm có ý nghĩa việc định tội Tội giết người tội phạm có cấu thành vật chất nên hậu dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Do đó, thời điểm hồn thành tội giết người thời điểm hậu chết người xảy Nếu hậu chết người khơng xảy có hai trường hợp: (1) Phạm tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt chuẩn bị phạm tội, (2) Phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Hai trường hợp phân tích rõ nội dung  Về mối quan hệ nhân Khi phân tích mặt khách quan tội giết người, phải phân tích dấu hiệu hành vi khách quan hậu hai dấu hiệu bắt buộc tội phạm Tuy nhiên, hành vi giết người hậu nạn nhân chết phải có mối quan hệ nhân Hành vi khách quan tội giết người coi nguyên nhân gây hậu chết người thoả mãn ba điều kiện: Một hành vi giết người xảy trước hậu chết người mặt thời gian Hai hành vi giết người phải chứa đựng khả thực tế làm phát sinh hậu chết người Khả khả trực tiếp làm biến đổi tình trạng bình thường người Ví dụ: Khả gây chết người hành động dùng dao sắc nhọn đâm vào ngực nạn nhân hay không hành động khơng cho người mà có trách nhiệm nuôi dưỡng ăn uống… Ba hậu chết người xảy trực tiếp hành vi giết người gây Mối quan hệ nhân mặt khách quan tội giết người thể dạng sau đây: Một quan hệ nhân có hành vi nguy hiểm cho xã hội nguyên nhân trực tiếp gây hậu (dạng đơn trực tiếp) Ví dụ trường hợp A (18 tuổi đủ lực trách nhiệm hình sự) dùng dao đâm B làm B chết, hành vi A đâm B nguyên nhân trực tiếp gây hậu B chết Hai quan hệ nhân có nhiều hành vi gây hậu (dạng kép trực tiếp) Ví dụ: C dùng gậy đánh liên tục vào người E D dùng dao đâm vào ngực E làm E chết, trường hợp cần xác định hành vi nguyên nhân chủ yếu hành vi nguyên nhân thứ yếu dẫn đến chết E Tuy nhiên, dù chủ yếu hay thứ yếu C D phải chịu trách nhiệm hình tội giết người với mức độ khác Ba quan hệ nhân có hành vi nguyên nhân trực tiếp gây hậu cịn hành vi khác khơng trực tiếp gây hậu mà thơng qua hành vi khác Ví dụ: A cho B mượn súng để săn, B dùng súng để bắn chết người Có thể thấy hành vi B nguyên nhân trực tiếp gây hậu chết người, hành vi A thông qua hành vi B mà gây hậu Việc xác định mối quan hệ nhân mặt khách quan tội giết người làm sáng tỏ vấn đề có hành vi xâm phạm quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng người khác hay khơng mà cịn kết luận chủ thể thực hành vi Ví dụ: A dùng dao đâm đâm B nhát vào vùng bả vai (thơng thường vùng có khả gây chết người) Sau B người chở bệnh viện để cứu chữa, trình sơ cứu bác sĩ tiêm nhầm thuốc, B tử vong Pháp y kết luận nạn nhân tử vong bị sốc thuốc Mặc dù A có hành vi đâm B hậu chết người xảy A khơng phạm tội giết người hành vi A khơng có quan hệ nhân với chết B Nói cách khác hành vi A không chứa đựng khả gây chết người Hậu chết người phải kết hành vi giết người kết của nguyên nhân khác 2.4 Mặt chủ quan tội phạm Tội giết người thực với lỗi cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp Trong trường hợp người phạm tội giết người với lỗi cố ý trực tiếp, hậu chết người xảy khơng xảy Nếu có hậu chết người tội giết người thực giai đoạn tội phạm hồn thành Nếu hậu chết người khơng xảy tội giết người thực giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Ví dụ, A cầm dao đâm nhát trí mạng vào tim B làm B chết A phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp A thấy rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, chắn thấy trước hậu B chết xảy mong muốn hậu xảy Đối với trường hợp giết người với lỗi cố ý gián tiếp, hậu chết người bắt buộc phải xảy Nếu nạn nhân không chết hành vi người phạm tội khơng phải tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt hay chuẩn bị phạm tội chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt giai đoạn thực tội phạm giai đoạn đặt với tội thực với lỗi cố ý trực tiếp Hành vi khơng truy cứu tội giết người mà phạm vào tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác thương tích xảy thỏa mãn dấu hiệu tỉ lệ tổn thương thể quy định Điều 134 BLHS từ 11% trở lên 11% thuộc trường hợp quy định Khoản Điều Ví dụ, A dùng dao chém nhiều nhát vào thể B nhát chém A không nhằm vào vị trí trọng yếu thể (vùng đầu, ngực, bụng) mà chém vào tay, chân B A thấy B nằm thoi thóp để mặc B Hậu B chết nhiều máu Lỗi A trường hợp lỗi cố ý gián tiếp Nghiên cứu dấu hiệu lỗi tội giết người có ý nghĩa phân biệt tội giết người với tội vô ý làm chết người (Điều 128 BLHS) Nếu lỗi người phạm tội giết người lỗi cố ý (với hành vi gây chết cho nạn nhân hậu nạn nhân chết) lỗi người phạm tội vô ý làm chết người lỗi vô ý (vô ý với hành vi gây chết cho nạn nhân hậu nạn nhân chết) Ngoài ý nghĩa việc định tội danh, xác định hình thức lỗi cịn có ý nghĩa quan trọng việc định hình phạt Bởi lẽ, trường hợp giết người với lỗi cố ý gián tiếp, quan tâm người phạm tội không hướng vào hậu chết người khác mà hướng vào mục đích khác Ngược lại, trường hợp giết người với lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội hướng tất ý vào việc gây hậu chết người khác mà cố gắng tâm gây hậu Họ tiếp tục hành động, chí cịn hành động cương mạnh mẽ nạn nhân chết Cho nên, tình tiết khác tương đương, người phạm tội giết người với lỗi cố ý trực tiếp phải bị xử lý nặng người phạm tội giết người với lỗi cố ý gián tiếp Đối với tội giết người, động cơ, mục đích phạm tội khơng phải dấu hiệu bắt buộc Trong tội này, chủ thể có động cơ, mục đích khác II PHÂN BIỆT TỘI GIẾT NGƯỜI Ở GIAI ĐOẠN PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT VỚI TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC Tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt Theo quy định Điều 15 BLHS hành, phạm tội chưa đạt cố ý thực tội phạm khơng thực đến ngun nhân ngồi ý muốn người phạm tội Chỉ có tội thực với lỗi cố ý trực tiếp có phạm tội chưa đạt người phạm tơị có mục đích thực tội phạm đến cùng, tức họ mong muốn cho hậu xảy để mặc cho hậu xảy Tuy nhiên ngun nhân khách quan, ngồi ý muốn người phạm tội nên tội phạm không thực đến Theo Điều 15 Điều 123 BLHS hành, có ba dấu hiệu xác định trường hợp phạm tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt, cụ thể sau: Thứ nhất, người phạm tội bắt tay vào việc thực tội phạm việc thực hai hành vi: Một người phạm tội bắt đầu thực hành vi khách quan mô tả cấu thành tội phạm tội giết người Ví dụ: A mong muốn giết B đâm B đâm nhát vào vai bị bắt giữ nên khơng thể đâm tiếp ý muốn Hai là, người phạm tội thực hành vi liền trước hành vi khách quan tội giết người Đó hành vi thể bắt đầu hành vi khách quan sau hành vi khách quan xảy Những hành vi chưa phải hành vi khách quan, chưa phải hành vi tước đoạt tính mạng người khác bắt đầu hành vi khách quan sau hành vi khách quan xảy Ví dụ: A vung dao để đâm B chưa kịp chém bị ngăn chặn Thứ hai, người phạm tội không thực tội phạm đến cùng, nghĩa hành vi họ chưa thỏa mãn dấu hiệu quy định cấu thành tội phạm Đối với tội giết người, người phạm tội thực hành vi khách quan chưa gây hậu chết người Thứ ba, người phạm tội không thực tội phạm đến nguyên nhân khách quan, ngồi ý muốn họ Ví dụ: nạn nhân chống lại trách được, người khác ngăn chăn được, công cụ, phương tiện không phát huy tác dụng Bản thân người phạm tội muốn tội phạm thực đến Phân biệt tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Căn vào dấu hiệu pháp lý hai tội phạm thấy tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác có điểm khác sau đây: 2.1 Khách thể tội phạm Nếu khách thể tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt quan hệ nhân thân mà nội dung quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng người khách thể tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác quan hệ nhân thân, nội dung lại quyền tôn trọng bảo vệ sức khoẻ người 2.2 Mặt khách quan tội phạm Thứ nhất, hành vi khách quan hai tội giống nhau, có hành vi cơng vào người cụ thể Hành vi thực với công cụ, phương tiện phạm tội khơng có cơng cụ phương tiện phạm tội… Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người phạm tội có lựa chọn mức độ cơng, khí sử dụng, vị trí cơng thể nạn nhân để đạt mục đích phạm tội giết người hay nhằm gây thương tích Cụ thể: Đối với tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt, hành vi cơng thường mang tính liệt, sử dụng khí nguy hiểm để cơng vào vùng trọng yếu thể nạn nhân với tâm phạm tội đến hậu chết người chưa xảy nguyên nhân khách quan ý muốn người phạm tội Đối với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác, người phạm tội thường có hành vi nguy hiểm, có khả gây hậu chết người Đây trường hợp thường gặp vụ đánh thơng thường, có gây nhiều thương tích qua cách cơng cho thấy rõ người phạm tội đánh chém vào tay, chân nhát bình thường, đấm vào chỗ nguy hiểm… Thứ hai, hai tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác, hậu chết người không xảy 2.3 Mặt chủ quan tội phạm Đây quan trọng có tính định để phân biệt tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Đối với tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt, lỗi người phạm lỗi cố ý trực tiếp hành vi hậu gây chết cho nạn nhân Tức trường hợp người phạm tội nhận thức rõ hành vi có khả làm nạn nhân chết mà thực mong muốn hậu nạn nhân chết xảy Sở dĩ nạn nhân không chết nguyên nhân khách quan, ý muốn người phạm tội Tuy nhiên, lỗi người phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác lại là: 10 - Lỗi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác hành vi thỏa mãn cấu thành tội phạm tội (có thể lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp, người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm, thấy trước hậu nguy hiểm hành vi gây mong muốn để mặc hậu gây tổn thương thể cho nạn nhân) - Lỗi cố ý gián tiếp gây chết cho nạn nhân (người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm, thấy trước hậu nguy hiểm hành vi xảy bỏ mặc, chấp nhận hậu nạn nhân chết hậu nạn nhân chết không xảy ra) Sở dĩ trường hợp cố ý gián tiếp gây chết cho nạn nhân, nạn nhân khơng chết khơng định tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt mà định tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác, trường hợp này, người phạm tội không mong muốn hậu chết người xảy ra; đó, nạn nhân khơng chết khơng thể buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hậu chết người - điều mà họ khơng mong muốn khơng xảy thực tế Như vậy, lỗi người phạm tội lỗi cố ý trực tiếp gây chết cho nạn nhân hậu nạn nhân chết không xảy người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt Còn lỗi người phạm tội lỗi cố ý trực tiếp mà lỗi cố ý gián tiếp gây chết cho nạn nhân lỗi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác hành vi phạm tội thỏa mãn yếu tố cấu thành tội phạm C KẾT LUẬN Qua phân tích lần khẳng định tơi giết người tội phạm nghiêm trọng xâm hại đến quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Bên cạnh đó, việc nghiên cứu phân tích dấu 11 hiệu pháp lý tội giết người giúp phân biệt tội phạm với tội phạm khác xâm phạm đến khách thể loại Cụ thể viết làm rõ điểm khác biệt tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Điều góp phần vào thực tiễn việc áp dụng pháp luật hình sự, hạn chế tối đa trường hợp oan, sai, bỏ lọt tội phạm, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vững mạnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2014 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) – Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội – 2016 Đỗ Đức Hồng Hà – Ngô Duy Thi, “Bình luận tội giết người theo Bộ luật hình năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát số 13/2018 ThS Phạm Ngọc Minh (2019), “Dấu hiệu tội giết người”, http://hinhsu.luatviet.co/dau-hieu-co-ban-cua-toi-giet-nguoi/.html TS Đỗ Đức Hồng Hà, “Mặt khách quan tội giết người – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, https://luathinhsu.wordpress.com/2009/11/17/mat-khach-quan-cua-toi-gietnguoi-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien/amp/ Phạm Văn Vĩ, “Tội giết người luật hình Việt Nam”, Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật, 2015 12 “Tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt theo quy định Bộ luật hình 2015”, (2018), https://luattoanquoc.com/toi-giet-nguoi-o-giai-doan-pham-toi-chua-dat-theoquy-dinh-cua-blhs-2015/ Đoàn Trọng Chỉnh – Lê Thị Minh Thư (2019), “Vấn đề định tội tội giết người theo quy định Bộ luật Hình hành (Phần 1)”, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/van-de-dinh-toi-doi-voi-toi-giet-nguoi-theoquy-dinh-cua-bo-luat-hinh-su-hien-hanh-phan-1-63512.htm MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘT DUNG I TỘI GIẾT NGƯỜI .1 Khái niệm tội giết người Các dấu hiệu pháp lý tội giết người 2.1 Khách thể tội phạm 2.2 Chủ thể tội phạm .2 2.3 Mặt khách quan tội phạm 2.4 Mặt chủ quan tội phạm II PHÂN BIỆT TỘI GIẾT NGƯỜI Ở GIAI ĐOẠN PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT VỚI TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC .7 Tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt Phân biệt tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 2.1 Khách thể tội phạm 13 2.2 Mặt khách quan tội phạm 2.3 Mặt chủ quan tội phạm C KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 ... HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC .7 Tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt Phân biệt tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe. .. phạm tội muốn tội phạm thực đến Phân biệt tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Căn vào dấu hiệu pháp lý hai tội phạm thấy tội. .. tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác có điểm khác sau đây: 2.1 Khách thể tội phạm Nếu khách thể tội giết người giai đoạn phạm

Ngày đăng: 25/02/2021, 12:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘT DUNG

    • I. TỘI GIẾT NGƯỜI

      • 1. Khái niệm tội giết người

      • 2. Các dấu hiệu pháp lý của tội giết người

      • 2.1. Khách thể của tội phạm

      • 2.2. Chủ thể của tội phạm

      • 2.3. Mặt khách quan của tội phạm

      • 2.4. Mặt chủ quan của tội phạm

      • II. PHÂN BIỆT TỘI GIẾT NGƯỜI Ở GIAI ĐOẠN PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT VỚI TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH HOẶC GÂY TỔN HẠI CHO SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC

        • 1. Tội giết người ở giai đoạn phạm tội chưa đạt

        • 2. Phân biệt tội giết người ở giai đoạn phạm tội chưa đạt với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác

        • 2.1. Khách thể của tội phạm

        • 2.2. Mặt khách quan của tội phạm

        • 2.3. Mặt chủ quan của tội phạm

        • C. KẾT LUẬN

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan