“Phân tích khái niệm, đặc điểm của tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam”

12 287 3
“Phân tích khái niệm, đặc điểm của tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 A MỞ ĐẦU Tội phạm tượng tiêu cực xã hội, xuất với đời nhà nước pháp luật, nói cách khác xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng Để bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, nhà nước quy định hành vi tội phạm áp dụng TNHS hình phạt người thực hành vi Do tội phạm tượng mang tính lịch sử - xã hội Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa pháp lý việc xác định khái niệm tội phạm, luật hình Việt Nam qua Bộ luật có định nghĩa thống tội phạm thể rõ chất đặc điểm Để hiểu rõ vấn đề trên, tập học kỳ này, xin lựa chọn chủ đề “Phân tích khái niệm, đặc điểm tội phạm Luật hình Việt Nam” B NỘI DUNG I KHÁI NIỆM TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Khái niệm tội phạm Bộ luật Hình năm 1985 năm 1999 Nghiên cứu lịch sử luật hình Việt Nam lần khái niệm tội phạm thức ghi nhận văn pháp luật Khoản Điều BLHS 1985 Theo đó, khái niệm tội phạm quy định: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có NLTNHS thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chế độ kinh tế sở hữu xã hội chủ nghĩa, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa” Kế thừa quy định khái niệm tội phạm BLHS 1985, Khoản Điều BLHS 1999 quy định: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có NLTNHS thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa” Từ quy định trên, thấy lý luận tội phạm luật hình Việt Nam bước hoàn thiện BLHS năm 1985 năm 1999 Phân tích khái niệm tội phạm Bộ luật Hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) Kế thừa quy định khái niệm tội phạm từ BLHS trước đó, BLHS 2015 đưa khái niệm tội phạm quy định Khoản Điều sau: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có NLTNHS PNTM thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình sự” Từ quy định này, khái niệm tội phạm xem xét khía cạnh sau: 2.1 Về chủ thể tội phạm BLHS 2015 quy định chủ thể tội phạm cá nhân PNTM Chủ thể tội phạm cá nhân phải người có NLTNHS Theo đó, chủ thể tội phạm người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chủ thể tội phạm, mà người có NLTNHS chủ thể tội phạm BLHS 2015 khơng quy định NLTNHS gì, mà quy định tình trạng khơng có NLTNHS (Điều 21) tuổi chịu TNHS (Điều 12) Từ quy định này, hiểu chủ thể tội phạm phải người đạt độ tuổi định, có khả nhận thức điều khiển hành vi Bên cạnh đó, chủ thể tội phạm mở rộng bao gồm PNTM Đây điểm khác biệt hoàn toàn với Khoản Điều BLHS 1999, qua tạo sở vững để truy cứu TNHS PNTM 3 2.2 Về hành vi tội phạm Hành vi tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội Hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể đến quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Nếu thiệt hại gây đe dọa gây khơng đáng kể khơng phải hành vi nguy hiểm cho xã hội không bị coi hành vi phạm tội Việc đánh giá hành vi nguy hiểm cho xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Khi xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tức coi hành vi hành vi phạm tội Tuy nhiên người thực hành vi có bị truy cứu TNHS hay khơng phải vào yếu tố khác tuổi chịu TNHS, lỗi trường hợp loại trừ TNHS Hành vi nguy hiểm cho xã hội phải quy định BLHS Việc nhà làm luật quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS tội phạm nhằm gạt bỏ việc “áp dụng nguyên tắc tương tự” Chỉ có BLHS mà khơng có văn pháp luật khác quy định tội phạm 2.3 Về yếu tố lỗi Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội phải người có lỗi Lỗi thái độ tâm lý người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi hình thức cố ý vơ ý Khoa học luật hình coi lỗi dấu hiệu thuộc mặt chủ quan tội phạm Nếu hành vi nguy hiểm cho xã hội không bị coi có lỗi người có hành vi nguy hiểm cho xã hội không bị truy cứu TNHS (không đủ yếu tố cấu thành tội phạm) Tội phạm hành vi có lỗi, tính có lỗi thuộc tính tội phạm, sở để buộc người phải chịu TNHS hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây Luật hình Việt Nam khơng chấp nhận hình thức quy tội khách quan; tội phạm hành vi tổng hợp yếu tố chủ quan khách quan, yếu tố có liên quan chặt chẽ với thể thống (tội phạm thống mặt chủ quan mặt khách quan) 2.4 Về khách thể tội phạm Khách thể tội phạm quan hệ xã hội bị xâm phạm mà quan hệ xã hội BLHS bảo vệ Đây đặc điểm mà thiếu khơng phải tội phạm Các quan hệ xã hội có nhiều, nhiều ngành luật điều chỉnh, BLHS bảo vệ quan hệ có liên quan trực tiếp đến độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Khách thể yếu tố quan trọng, hành vi xâm phạm đến quan hệ xã hội khách thể tội phạm khơng phải tội phạm Đây xác định tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, phân biệt tội phạm với tội phạm khác Điểm quy định khái niệm tội phạm BLHS 2015 so với BLHS trước BLHS 2015 có số điểm quy định khái niệm tội phạm Việc nghiên cứu điểm nội dung khái niệm tội phạm ý nghĩa mặt lý luận mà có ý nghĩa to lớn thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm Đảng Nhà nước ta Điều thể số nội dung cụ thể sau: 3.1 Về khách thể tội phạm Như phân tích trên, khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Đó độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Có thể thấy khái niệm tội phạm BLHS 2015 bổ sung thêm “quyền người” vào quan hệ xã hội Sự bổ sung nhằm cụ thể hóa quy định Hiến pháp 2013 Cụ thể Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện” Như vậy, Hiến pháp (luật gốc) xác định quyền người quyền cần bảo vệ BLHS (cụ thể hóa luật gốc) bổ sung quyền người vào quan hệ xã hội cần bảo vệ phù hợp 3.2 Về chủ thể tội phạm Nếu BLHS trước quy định chủ thể tội phạm người đến BLHS 2015, chủ thể tội phạm mở rộng hơn, bao gồm người PNTM PNTM trước hết phải pháp nhân thành lập hoạt động theo quy định BLDS năm 2015 quy định khác pháp luật có liên quan có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên Khi PNTM thực hành vi bị coi tội phạm, xâm hại đến quan hệ xã hội BLHS bảo vệ phải chịu TNHS Nghĩa là, PNTM chủ thể tội phạm Và mở rộng xuất phát từ lý sau đây: Một là, tình hình vi phạm pháp luật PNTM thực diễn ngày phức tạp nghiêm trọng Đặc biệt hành vi gây ô nhiễm môi trường, buôn lậu, trốn thuế, sản xuất, vận chuyển, buôn bán hàng giả, hàng cấm Những hành vi vi phạm pháp luật nói gây hậu nghiêm trọng cho xã hội có tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm chưa quy định BLHS nên khơng thể xử lý hình với PNTM mà xem xét xử phạt vi phạm hành nhắc nhở yêu cầu sửa chữa, khắc phục hậu Mà chế xử phạt vi phạm hành bồi thường thiệt hại áp dụng PNTM vi phạm thực tế bất cập, chưa đạt hiệu thiết thực Hai là, thực tiễn áp dụng PLHS cho thấy, số tội như: Tội sản xuất, buôn bán hàng cấm (Điều 190); Tội trốn thuế (Điều 200); Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 235) quy định BLHS 2015… cá nhân có hành vi vi phạm bị xử lý hình sự, pháp nhân thực hành vi vi phạm nêu trên, chí quy mô mức độ nghiêm trọng nhiều lần cá nhân khơng xử lý hình Điều gây tình trạng bỏ lọt tội phạm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm ngăn ngừa tội phạm nước ta 6 Ba là, giới có 120 nước quy định TNHS pháp nhân Do đó, việc nước ta quy định TNHS PNTM tạo bình đẳng doanh nghiệp Việt Nam nước đầu tư với doanh nghiệp nước vào Việt Nam đầu tư Cùng hành vi vi phạm nghiêm trọng doanh nghiệp Việt Nam hoạt động nước bị xử lý hình theo pháp luật nước sở tại, doanh nghiệp Việt Nam lẫn doanh nghiệp nước hoạt động nước ta vi phạm lại bị xử phạt hành Như bất bình đẳng Bốn là, việc quy định TNHS PNTM việc nội luật hóa Cơng ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đặc biệt lưu ý đến Công ước Liên Hiệp quốc phòng, chống tội phạm xun quốc gia (Cơng ước TOC) Công ước yêu cầu tất quốc gia thành viên áp dụng biện pháp cần thiết để xác định trách nhiệm pháp lý pháp nhân việc tham gia vào nhóm tội phạm nghiêm trọng… gồm hành vi tham gia vào nhóm tội phạm có tổ chức, rửa tiền, cản trở cơng lý Do đó, để thực nghiêm túc có hiệu Cơng ước TOC nói riêng điều ước Quốc tế mà Việt Nam tham gia nói chung Việt Nam cần phải quy định TNHS PNTM Từ lý đây, BLHS 2015 ban hành, việc nhà làm luật bổ sung thêm quy định truy cứu TNHS PNTM để kịp thời khắc phục bất cập nêu điều chỉnh vi phạm pháp luật nghiêm trọng PNTM gây giai đoạn hoàn toàn phù hợp 3.3 Về hậu pháp lý tội phạm Trong khái niệm tội phạm BLHS 1999 khơng quy định tính phải bị xử lý hình góc độ khoa học pháp lý phân tích tội phạm tính phải bị xử lý hình thừa nhận Bởi lẽ, xuất phát từ quy định phần tội phạm BLHS 1999 có quy định hình phạt tương ứng kèm theo biện pháp xử lý hình khác Có nghĩa, có tội phạm “phải bị xử lý hình sự” hay “phải bị xử lý hình sự” gắn liền với tội phạm Do đó, rõ ràng “phải bị xử lý hình sự” dấu hiệu (về hậu pháp lý) tội phạm việc BLHS 1999 không khái quát dấu hiệu khái niệm tội phạm chưa phản ánh đầy đủ thực tiễn khách quan Đây điểm hạn chế BLHS 1999 BLHS 2015 ban hành nhà làm luật khắc phục hạn chế cách tạo sở pháp lý khẳng định tội phạm phải bị xử lý hình dấu hiệu tội phạm nhằm nhấn mạnh tính răn đe, phòng ngừa, giáo dục, ngăn ngừa tội phạm khẳng định tính tất yếu khách quan quy định Như vậy, so với BLHS trước đây, khái niệm tội phạm BLHS 2015 có nhiều điểm bổ sung theo hướng chặt chẽ, khoa học phù hợp với thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta Ý nghĩa khái niệm tội phạm Khái niệm tội phạm coi khái niệm luật hình Việt Nam, mặt sở thống cho việc xác định tội phạm cụ thể Phần tội phạm BLHS, mặt khác trực tiếp thể cách rõ nét nguyên tắc luật hình Việt Nam Nội dung khái niệm tội phạm xác định giới hạn tội phạm tội phạm, TNHS trách nhiệm pháp lý khác Khái niệm tội phạm sở để xây dựng cấu thành tội phạm cụ thể với ý nghĩa mơ hình pháp lý loại tội phạm, qua sở để quy định khung hình phạt tương ứng Trong thực tiễn áp dụng, quan có thẩm quyền dựa vào cấu thành tội phạm để xác định tội phạm sở nhận thức đắn đầy đủ chất đặc điểm tội phạm nói chung áp dụng luật hình cách đắn qua việc xác định tội danh, đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội II CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TỘI PHẠM Tội phạm trước hết phải hành vi người Chỉ thông qua hành vi người tác động vào giới khách quan thông qua hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Khơng có hành vi khơng có tội phạm BLHS quy định tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội Do đó, hành vi bị coi tội phạm có đặc điểm: tính nguy hiểm cho xã hội, tính có lỗi, tính trái PLHS tính phải chịu hình phạt 8 Tính nguy hiểm cho xã hội Tính nguy hiểm cho xã hội dấu hiệu bản, quan trọng Theo quy định Khoản Điều BLHS 2015, tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội Đồng thời Khoản quy định: “Những hành vi có dấu hiệu tội phạm tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể khơng phải tội phạm xử lý biện pháp khác” Như tính nguy hiểm cho xã hội coi dấu hiệu tiên quyết, định dấu hiệu khác Một hành vi có ba dấu hiệu lại tội phạm tính nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kế không bị coi tội phạm Nguy hiểm đáng kể cho xã hội thể chỗ tội phạm gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Thiệt hại tội phạm gây thiệt hại thể chất (tính mạng, sức khỏe người), thiệt hại vật chất (tài sản), thiệt hại danh dự, nhân phẩm hay tác hại gây cho an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm tồn cách độc lập, khách quan Tuy nhiên, nhà làm luật xác định đáng kể hành vi nguy hiểm cho xã hội dựa điều kiện kinh tế - xã hội, tình hình phòng chống tội phạm Người áp dụng pháp luật xác định đáng kể hành vi nguy hiểm cho xã hội dựa vào quy định BLHS Theo tình tiết, nhận thức, đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm bao gồm: tính chất, tầm quan trọng mối quan hệ xã hội bị xâm hại; tính chất, mức độ thực hành vi phạm tội; mức độ thiệt hại gây đe dọa gây ra; tính chất, mức độ lỗi; động cơ, mục đích người thực hành vi; phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phương tiện; hồn cảnh trị - xã hội địa điểm thời điểm hành vi phạm tội xảy ra; nhân thân người thực hành vi; tình tiết tăng nặng giảm nhẹ TNHS người thực hành vi Tính nguy hiểm cho xã hội đặc điểm thể dấu hiệu nội dung tội phạm Chính vậy, việc xác định dấu hiệu không để phân biệt hành vi phạm tội với hành vi vi phạm pháp luật khác mà sở để xác định tội phạm, phân hóa TNHS cá thể hóa tội phạm 9 Tính có lỗi Theo quy định Khoản Điều BLHS 2015, tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội người có NLTNHS PNTM thực cách cố ý vô ý Như tính có lỗi dấu hiệu bắt buộc tội phạm Hành vi nguy hiểm cho xã hội người khơng có lỗi thực khơng thể bị coi tội phạm Lỗi thái độ tâm lý chủ quan người hành vi nguy hiểm cho xã hội người thực hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi Căn vào lý trí ý chí (nhận thức mong muốn) người phạm tội hành vi hậu quả, lỗi bao gồm thành lỗi cố ý lỗi vô ý Bản chất lỗi chủ thể tự lựa chọn định thực hành vi có đủ điều kiện để lựa chọn xử khác phù hợp với lợi ích xã hội Tính có lỗi đặc điểm thể dấu hiệu nội dung tội phạm Căn vào tính có lỗi cho thấy luật hình Việt Nam khơng chấp nhận việc quy tội khách quan thông qua hành vi gây thiệt hại cho xã hội mà không vào lỗi người thực hành vi Mục đích TNHS, hình phạt nhằm giáo dục, cải tạo người phạm tội Mục đích đạt TNHS, hình phạt áp dụng với người có lỗi Tính trái PLHS (tính quy định BLHS) Đây đặc điểm thể nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa luật hình Việt Nam Theo đó, hành vi bị coi tội phạm quy định BLHS Đặc điểm xuất phát từ ngun tắc “Khơng bị kết tội hành vi mà lúc họ thực luật pháp quốc gia hay quốc tế không coi tội phạm” ghi nhận Khoản Điều 11 Tuyên bố giới nhân quyền Liên hợp quốc Đồng thời đặc điểm BLHS 2015 pháp điển hoá Điều “Chỉ người phạm tội BLHS quy định phải chịu TNHS” Khoản Điều “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS” Do đó, người thực hành vi dù nguy hiểm cho xã hội đến đâu hành vi chưa quy định BLHS khơng bị coi tội phạm 10 Như tính trái pháp luật dấu hiệu đặc biệt quan trọng Tính trái PLHS tính nguy hiểm cho xã hội hai dấu hiệu có mối quan hệ biện chứng với nhau, tính trái PLHS dấu hiệu mặt hình thức pháp lí phản ánh tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm Đặc điểm có ý nghĩa thực tiễn tránh việc xử lý tuỳ tiện người áp dụng pháp luật, lẽ để đánh giá hành vi có phải tội phạm hay khơng, trước hết người áp dụng pháp luật phải xem xét hành vi có quy định BLHS hay khơng xem xét đến tính nguy hiểm cho xã hội hành vi Về lý luận giúp cho quan lập pháp kịp thời bổ sung sửa đổi BLHS theo sát thay đổi tình hình kinh tế - xã hội để cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm đạt hiệu Tính phải chịu hình phạt (tính phải xử lý hình sự) Tính phải chịu hình phạt đặc điểm thể dấu hiệu hình thức tội phạm Chỉ có hành vi phạm tội phải chịu hình phạt, khơng có tội phạm khơng có hình phạt Đặc điểm khơng nêu khái niệm tội phạm mà dấu hiệu độc lập có tính quy kết kèm theo tính nguy hiểm cho xã hội tính trái PLHS Tính nguy hiểm cho xã hội tính trái PLHS sở để cụ thể hóa tính phải chịu hình phạt, tính nguy hiểm cho xã hội lớn hình phạt cao Cũng tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm mà hành vi phạm tội bị đe dọa áp dụng hình phạt C KẾT LUẬN Việc xác định khái niệm đặc điểm tội phạm có ý nghĩa quan trọng, sở để nghiên cứu sâu phần tội phạm cụ thể Qua phân tích trên, hiểu cách chung tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có NLTNHS PNTM thực cách cố ý vô ý, xâm phạm đến quan hệ xã hội luật hình bảo vệ phải bị xử lý hình Bên cạnh đó, hành vi coi tội phạm có tổng hợp bốn đặc điểm tính nguy hiểm cho xã hội, tính có lỗi, tính trái PLHS tính phải chịu hình phạt Nếu thiếu dù bốn đặc điểm hành vi khơng thể bị coi tội phạm 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) Bộ luật Dân năm 2015 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2014 ThS, Luật sư Phạm Ngọc Minh, “Khái niệm đặc điểm tội phạm”, http://luatviet.co/khai-niem-va-dac-diem-cua-toi-pham/n201705240457587.html “Tội phạm cấu thành tội phạm”, http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-toi-pham-va-cau-thanh-toi-pham-72835 TS Trương Quang Vinh, “Bàn khái niệm "tội phạm" Bộ luật hình Việt Nam năm 1999”, http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/hinh-su-to-tung-hinhsu/2009/7994/Ban-ve-khai-niem-toi-pham-trong-Bo-luat-hinh-su-Viet.aspx ThS Nguyễn Thị Vân, “Những điểm khái niệm tội phạm Bộ luật Hình năm 2015”, http://tuphaptamky.gov.vn/2014/news/Linh-vuc-hinh-su/Nhung-diem-moi-trongkhai-niem-toi-pham-cua-Bo-luat-Hinh-su-nam-2015-3106.html 12 DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Bộ luật Hình Pháp luật hình Pháp nhân thương mại Trách nhiệm hình Năng lực trách nhiệm hình Bộ luật Dân - BLHS - PLHS - PNTM - TNHS - NLTNHS - BLDS ... hình khác Có nghĩa, có tội phạm “phải bị xử lý hình sự hay “phải bị xử lý hình sự gắn liền với tội phạm Do đó, rõ ràng “phải bị xử lý hình sự dấu hiệu (về hậu pháp lý) tội phạm việc BLHS 19 99... thể bị coi tội phạm 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình năm 2 015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2 017 ) Bộ luật Dân năm 2 015 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần... luật Hình năm 2 015 ”, http://tuphaptamky.gov.vn/2 014 /news/Linh-vuc-hinh-su/Nhung-diem-moi-trongkhai-niem-toi-pham-cua-Bo-luat-Hinh-su-nam-2 015 - 310 6.html 12 DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Bộ luật Hình

Ngày đăng: 24/09/2019, 18:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • I. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

    • II. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TỘI PHẠM

      • 1. Tính nguy hiểm cho xã hội

      • 2. Tính có lỗi

      • 3. Tính trái PLHS (tính được quy định trong BLHS)

      • 4. Tính phải chịu hình phạt (tính phải được xử lý hình sự)

      • C. KẾT LUẬN

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan