1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận khiếu tố tiếp công dân

20 176 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 87,91 KB

Nội dung

Tiểu luận khiếu nại tố cáo. Tiếp công dân. tiếp công dân trong hoạt động tư pháp. tiếp công dân hành chínhMỤC LỤCA.MỞ ĐẦU1B.NỘI DUNG21.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIẾP CÔNG DÂN21.1.Khái niệm, mục đích của hoạt động tiếp công dân21.2.Ý nghĩa của hoạt động tiếp công dân21.3.Nguyên tắc trong công tác tiếp công dân32.QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TIẾP CÔNG DÂN33.HOẠT ĐỘNG TIẾP CÔNG DÂN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN63.1.Một số yêu cầu cụ thể đối với hoạt động tiếp công dân63.1.1.Yêu cầu về địa điểm63.1.2.Yêu cầu về phương tiện, thiết bị73.1.3.Yêu cầu chung đối với cán bộ73.2.Kỹ năng tiếp công dân trong ngành Kiểm sát nhân dân83.2.1.Thực hiện đúng quy trình tiếp công dân83.2.2.Phối hợp giữa các đơn vị của Ngành trong quá trình tiếp công dân123.3.Một số vấn đề cần lưu ý khi tiếp công dân134.THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG HOẠT ĐỘNG TIẾP CÔNG DÂN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN134.1.Thực trạng công tác tiếp công dân trong ngành Kiểm sát nhân dân134.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động tiếp công dân trong ngành Kiểm sát nhân dân15C.KẾT LUẬN16DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO17

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIẾP CÔNG DÂN 1.1 Khái niệm, mục đích hoạt động tiếp cơng dân 1.2 Ý nghĩa hoạt động tiếp công dân 1.3 Nguyên tắc công tác tiếp công dân QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TIẾP CÔNG DÂN 3 HOẠT ĐỘNG TIẾP CÔNG DÂN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 3.1 Một số yêu cầu cụ thể hoạt động tiếp công dân 3.1.1 Yêu cầu địa điểm 3.1.2 Yêu cầu phương tiện, thiết bị 3.1.3 Yêu cầu chung cán 3.2 Kỹ tiếp công dân ngành Kiểm sát nhân dân 3.2.1 Thực quy trình tiếp cơng dân 3.2.2 Phối hợp đơn vị Ngành q trình tiếp cơng dân .12 3.3 Một số vấn đề cần lưu ý tiếp công dân .13 THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG HOẠT ĐỘNG TIẾP CÔNG DÂN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 13 4.1 Thực trạng công tác tiếp công dân ngành Kiểm sát nhân dân 13 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tiếp công dân ngành Kiểm sát nhân dân 15 C KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 A MỞ ĐẦU Hiện nay, hoạt động tiếp công dân tiếp nhận, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng công đổi đất nước Đảng Nhà nước ta coi công tác tiếp công dân việc thực quan điểm “Dân gốc”; tiếp công dân tạo điều kiện để nhân dân trực tiếp tham gia quản lý Nhà nước “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Qua đó, tạo điều kiện để nhân dân thực quyền dân chủ, đấu tranh với tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, bảo vệ lợi ích hợp pháp, đáng Nhà nước, tập thể cá nhân Công tác tiếp công dân bước đầu giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Trong đó, Hiến pháp năm 2013 khẳng định khiếu nại, tố cáo quyền công dân, quyền sử dụng không hạn chế lĩnh vực Như vậy, thấy việc thực tốt cơng tác điều kiện cần thiết cho hoạt động giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh thực có hiệu Pháp luật quy định cho Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn việc tổ chức tiếp công dân, thể Luật Tiếp công dân năm 2013, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Luật Khiếu nại năm 2010, Luật Tố cáo năm 2010 văn pháp luật có liên quan Trên sở đó, Viện kiểm sát nhân dân xác định hoạt động tiếp công dân hoạt động quan trọng Ngành Bài tiểu luận sau xin phân tích “Những vấn đề chung hoạt động tiếp công dân Viện kiểm sát nhân dân” để qua làm rõ quy định pháp luật công tác tiếp công dân Viện kiểm sát, kỹ tiếp công dân ngành Kiểm sát nhân dân, thực trạng tiếp cơng dân Ngành từ đề giải pháp giúp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động B NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIẾP CÔNG DÂN 1.1 Khái niệm, mục đích hoạt động tiếp cơng dân Trước có Luật Tiếp cơng dân năm 2013, văn pháp luật nước ta chưa có văn quy định “tiếp công dân” mà có khái niệm trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân, trách nhiệm cán tiếp công dân,… quy định Chương (từ Điều 59 đến Điều 62) Luật Khiếu nại năm 2011; Chương (từ Điều 21 đến Điều 31) Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Khiếu nại; Thông tư số 07/2011/TT-TTCP ngày 28/7/2011 Thanh tra Chính phủ hướng dẫn quy trình tiếp cơng dân Luật Tiếp công dân năm 2013 đời quy định khái niệm tiếp công dân khoản Điều sau: “Tiếp công dân việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân quy định Điều Luật tiếp đón để lắng nghe, tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cơng dân; giải thích, hướng dẫn cho cơng dân việc thực khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định pháp luật Tiếp công dân bao gồm tiếp công dân thường xuyên, tiếp công dân định kỳ tiếp công dân đột xuất” Việc tiếp cơng dân nhằm mục đích tiếp nhận khiếu nại, tố cáo quan, tổ chức, cá nhân đến quan nhà nước có thẩm quyền để xem xét, định giải khiếu nại, kết luận việc giải tố cáo, định xử lý tố cáo trả lời cho công dân biết theo thời gian pháp luật quy định; đồng thời, hướng dẫn công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định pháp luật, góp phần tuyên truyền pháp luật khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cho công dân 1.2 Ý nghĩa hoạt động tiếp công dân Thứ nhất, việc tổ chức tiếp công dân tốt tạo điều kiện để nhân dân trực tiếp tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, thể cụ thể quan điểm “dân gốc” Đảng Nhà nước ta Thông qua công tác tiếp công dân, mối quan hệ máu thịt dân với Đảng, Nhà nước gắn bó hơn, hiểu Thứ hai, thông qua việc tiếp dân, quan Nhà nước nắm tâm tư, nguyện vọng nhân dân chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước để kịp thời chấn chỉnh, bổ sung, sửa đổi huỷ bỏ nội dung khơng phù hợp Đồng thời Đảng Nhà nước nắm tình hình cụ thể địa phương để nâng cao, hoàn thiện công tác lãnh đạo, đạo, điều hành, quản lý tổ chức Đảng quan Nhà nước Thứ ba, tiếp công dân khâu quan trọng trình giải khiếu nại, tố cáo Thực tốt hoạt động góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, xử lý vi phạm người phạm tội cách kịp thời, đảm bảo pháp luật thực nghiêm chỉnh 1.3 Nguyên tắc công tác tiếp công dân Nguyên tắc tiếp công dân quy định Điều Luật Tiếp công dân năm 2013, cụ thể sau: Một là, việc tiếp công dân phải tiến hành nơi tiếp công dân quan, tổ chức, đơn vị Hai là, việc tiếp công dân phải bảo đảm công khai, dân chủ, kịp thời; thủ tục đơn giản, thuận tiện; giữ bí mật bảo đảm an toàn cho người tố cáo theo quy định pháp luật; bảo đảm khách quan, bình đẳng, khơng phân biệt đối xử tiếp công dân Ba là, tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định pháp luật QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TIẾP CÔNG DÂN Công tác tiếp công dân quy định chung Luật Tiếp công dân năm 2013 văn pháp luật có liên quan Riêng ngành Kiểm sát nhân dân, hoạt động thực theo Quy chế tiếp công dân ban hành kèm theo Quyết định số 51/QĐ-VKSTC-V12 ngày 02/02/2016 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Quy chế tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp (gọi tắt Quy chế 51) Luật Tiếp cơng dân Quốc hội khố XIII thông qua ngày 25/11/2013, kỳ họp thứ 6, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2014, gồm chương 36 điều Theo quy định Điều 1, phạm vi điều chỉnh Luật tiếp công dân bao gồm nội dung: Trách nhiệm tiếp công dân; quyền nghĩa vụ người đến khiếu nại, tố cáo; việc tổ chức hoạt động tiếp công dân quan, tổ chức, đơn vị điều kiện đảm bảo cho hoạt động tiếp công dân Về trách nhiệm tiếp công dân, Luật Tiếp công dân năm 2013 quy định trách nhiệm tiếp công dân quan nhà nước (Điều 4), trách nhiệm người tiếp công dân (Điều 8) trách nhiệm người đứng đầu quan việc tiếp công dân (Điều 18) - Về trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị: Do quan nhà nước có đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ khác nên việc tiếp công dân thực nhiều chủ thể khác Riêng việc tổ chức tiếp công dân Viện kiểm sát nhân dân quy định Điều 17, theo Viện kiểm sát cấp có trách nhiệm tổ chức việc tiếp cơng dân bố trí địa điểm tiếp cơng dân quan để tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh công dân; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định cụ thể việc tổ chức tiếp công dân quan Viện kiểm sát cấp - Về trách nhiệm người tiếp công dân: Điều Luật tiếp công dân Điều Quy chế 51 quy định, tiếp công dân, người tiếp công dân phải bảo đảm trang phục chỉnh tề, quy định; có thái độ mực, tơn trọng cơng dân, lắng nghe, tiếp nhận đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh ghi chép đầy đủ, xác nội dung mà người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh trình bày Khơng hứa hẹn thơng báo cho công dân nội dung kết giải chưa kết luận thức văn Người tiếp công dân phải thông báo kết xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cho cơng dân, điều cho thấy phải có phối hợp người tiếp công dân với người xử lý, giải đơn, đơn thuộc thẩm quyền, trách nhiệm kiểm sát Viện kiểm sát - Về trách nhiệm người đứng đầu quan: Luật Tiếp công dân Điều 18 quy định lãnh đạo phải bố trí địa điểm tiếp cơng dân vị trí thuận tiện, đảm bảo điều kiện vật chất phục vụ việc tiếp công dân; phân công cán bộ, công chức làm công tác tiếp công dân thường xuyên; phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức, đơn vị có liên quan tiếp cơng dân xử lý vụ việc nhiều người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh nội dung; kiểm tra, đơn đốc quan, tổ chức, đơn vị, người có trách nhiệm thuộc quyền quản lý thực quy định pháp luật việc tiếp công dân; có trách nhiệm bảo đảm an tồn, trật tự cho hoạt động tiếp cơng dân; báo cáo tình hình, kết công tác tiếp công dân với quan, tổ chức có thẩm quyền; Thủ trưởng quan phải trực tiếp tiếp công dân theo định kỳ trường hợp đột xuất, tiếp phải có ý kiến trả lời việc giải đạo đơn vị thuộc quyền xem xét giải thông báo thời gian trả lời cho cơng dân Ngồi ra, Luật Tiếp cơng dân quy định hành vi bị cấm quan nhà nước, người đứng đầu quan người tiếp công dân sau: Gây phiền hà, sách nhiễu cản trở người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; thiếu trách nhiệm việc tiếp công dân; làm làm sai lệch thông tin, tài liệu người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cung cấp; Phân biệt đối xử tiếp công dân; vi phạm quy định khác nội quy, quy chế tiếp công dân (khoản 1, 2, 3, Điều 6) Về quyền nghĩa vụ người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh: Điều Luật tiếp công dân quy định quyền nghĩa vụ người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cách rõ ràng, đầy đủ trước Bên cạnh đó, Điều (khoản 4, 5, 6, 7) Luật quy định hành vi bị nghiêm cấm bao gồm: lợi dụng quyền để gây rối trật tự công cộng; xuyên tạc, vu khống gây thiệt hại cho quan, tổ chức, cá nhân; đe dọa, xúc phạm quan, tổ chức, đơn vị, người tiếp cơng dân, người thi hành cơng vụ; kích động, cưỡng ép, dụ dỗ, lôi kéo mua chuộc người khác tập trung đông người nơi tiếp công dân; vi phạm quy định khác nội quy, quy chế tiếp cơng dân Bên cạnh đó, Luật Tiếp cơng dân năm 2013 quy định nhiều vấn đề cụ thể việc tổ chức hoạt động tiếp công dân quan, tổ chức, đơn vị ; điều kiện đảm bảo cho hoạt động tiếp công dân; việc tiếp nhận, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Để triển khai thực Luật tiếp công dân, ngày 26/6/2014, Chính phủ ban hành Nghị định số 64/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật tiếp cơng dân Tiếp đó, ngày 31/10/2014, Thanh tra Chính phủ ban hành Thơng tư số 06/2014/TT-TTCP quy định quy trình tiếp cơng dân Đối với Viện kiểm sát nhân dân, công tác tiếp công dân từ nhiều năm xác định công tác trọng tâm Ngành, nhiệm vụ thường xuyên tập trung đạo Ngày 04/8/2014, Ban cán đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Kế hoạch số 09-KH/BCSĐ việc triển khai thực Chỉ thị số 35-CT/TW Bộ Chính trị, tập trung đẩy mạnh cơng tác tiếp công dân tiếp nhận, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Tiếp đó, ngày 02/02/2016, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân ban hành Quyết định số 51/QĐ-VKSTC-V12 ngày 02/02/2016 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Quy chế tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp (gọi tắt Quy chế 51) Nhìn chung, thấy quy định pháp luật, ngành Kiểm sát nhân dân công tác tiếp cơng dân hồn thiện Đây sở quan trọng để công tác tiếp công dân tiến hành cách thuận lợi hiệu HOẠT ĐỘNG TIẾP CÔNG DÂN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 3.1 Một số yêu cầu cụ thể hoạt động tiếp công dân 3.1.1 Yêu cầu địa điểm Tại Điều 19 Luật Tiếp công dân quy định địa điểm tiếp công dân phải bố trí vị trí thuận tiện để cơng dân đến trình bày khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Viện kiểm sát cấp tuỳ tình hình địa phương để chọn địa điểm cho phù hợp để tiếp công dân Nơi tiếp công dân cần phải khang trang, sẽ, thoáng mát, nhằm gây ấn tượng tốt đẹp công dân đến quan nhà nước Cần ý tránh hai khuynh hướng: địa điểm tiếp công dân nơi đơn giản, tuỳ tiện gây ấn tượng khơng tốt với công dân; địa điểm tiếp công dân nơi q cầu kỳ, hình thức, gây lãng phí Viện kiểm sát cần phải bố trí phòng chờ tiếp cơng dân phòng tiếp cơng dân riêng biệt để thuận tiện cho việc trao đổi công dân với cán 3.1.2 Yêu cầu phương tiện, thiết bị Viện kiểm sát địa phương cần chuẩn bị đầy đủ phương tiện, thiết bị cần thiết để phục vụ việc tiếp công dân việc thực nhiệm vụ cán tiếp dân Những trang thiết bị là: bàn ghế, sổ sách, bút, ấm chén, đèn, quạt,… Nếu có điều kiện, chuẩn bị máy ghi âm, máy ghi hình để cán tiếp dân kịp thời chụp ảnh, ghi âm tài liệu, chứng quan trọng phục vụ cho công tác giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Phòng tiếp cơng dân bắt buộc phải có nội quy tiếp công dân Viện kiểm sát, hướng dẫn quy trình tiếp cơng dân, quy trình giải khiếu nại, tố cáo (Điều 19 Luật Tiếp công dân), lịch tiếp cơng dân ghi rõ thời gian, tên chức vụ người tiếp công dân, trách nhiệm cán tiếp dân, quyền nghĩa vụ công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Viện kiểm sát cần xếp, bố trí phương tiện, thiết bị, đồ dùng cho ngăn nắp, khoa học để thuận lợi cho q trình tiếp cơng dân đảm bảo mỹ quan nơi làm việc 3.1.3 Yêu cầu chung cán Để hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, người tiếp dân phải thành thạo chun mơn nghiệp vụ, có kiến thức tương đối sâu sắc toàn diện nhiều lĩnh vực từ sách pháp luật, cơng tác quản lý văn hóa ứng xử, nghệ thuật giao tiếp Đơi lúc, cán tiếp dân cần phải có tính kiên trì, chịu đựng Lãnh đạo Viện kiểm sát cần phải bố trí cán có phẩm chất tốt, có ý thức trách nhiệm cao để thực cơng tác Việc tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Viện kiểm sát cơng việc phức tạp, đòi hỏi phải tn thủ cách chặt chẽ quy định pháp luật Mặt khác, công việc đặt yêu cầu sáng tạo, linh hoạt phương pháp, nghiệp vụ Về mặt pháp lý, Luật tiếp công dân, Quy chế 51 Nội quy tiếp công dân, ban hành kèm theo Quyết định số 251/QĐVKSTC-V12 ngày 17/5/2016 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định rõ yêu cầu nguyên tắc hoạt động tiếp cơng dân Tuy vậy, việc tiếp cơng dân khơng có khuôn mẫu cứng nhắc cố định cho trường hợp Do đó, tùy điều kiện, hồn cảnh, đối tượng cụ thể mà người tiếp cơng dân cần có phương thức tiếp thích hợp Việc tiếp cơng dân phải dựa nguyên tắc định đạt mục đích mà pháp luật đề Đặc biệt giai đoạn nay, trình độ dân trí nâng cao, hệ thống văn pháp luật ln sửa đổi, bổ sung đòi hỏi người tiếp cơng dân phải khơng ngừng nâng cao trình độ, thường xuyên tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật đáp ứng yêu cầu công tác 3.2 Kỹ tiếp công dân ngành Kiểm sát nhân dân 3.2.1 Thực quy trình tiếp cơng dân Để làm tốt điều đòi hỏi Kiểm sát viên, cán tiếp công dân phải nắm vững giai đoạn nhiệm vụ sau: * Giai đoạn chuẩn bị Cán tiếp dân phải chuẩn bị tâm lý vững vàng, bình tĩnh, chủ động để ứng phó với tình cụ thể Bởi lẽ công dân đến Viện kiểm sát thường để khiếu nại, tố cáo họ mang tâm lý xúc, oan ức nên dễ kích động, căng thẳng, thiếu kiểm sốt lời nói hành động, chí gay gắt, xúc phạm đe dọa cán Bên cạnh đó, để có sở phục vụ cho buổi tiếp công dân, cán phải chuẩn bị văn quy phạm pháp luật nhiều tốt Trong trường hợp cần thiết, cán tiếp dân sử dụng để giải thích, hướng dẫn cho cơng dân biết Cán tiếp dân dự lường trước buổi tiếp cơng dân có nhiều ý kiến xúc lĩnh vực nóng dư luận quan tâm nhiều địa phương chủ động chuẩn bị sẵn câu hỏi để xác minh lại thông tin mà công dân phản ánh, yêu cầu công dân cung cấp tài liệu, chứng có liên quan,… để làm cho việc chuyển đơn xác minh vụ việc mà cơng dân phản ánh Ngồi ra, cán tiếp dân cần phải ý hình thức bên Trang phục đại biểu phải trang nhã, lịch theo quy định ngành Kiểm sát nhân dân, khơng q lòe loẹt, cầu kỳ, khơng q lôi để tạo gần gũi thiện cảm công dân * Giai đoạn mở đầu tiếp xúc Đây giai đoạn tạo dựng ấn tượng, hình ảnh, an tâm, thiện cảm đại biểu công dân Giai đoạn cần lưu ý thể thái độ, lời nói, tác phong, cử lịch sự, nhã nhặn, mực, chân tình từ ban đầu Qua đó, người dân cảm thấy yên tâm xoa dịu tâm lý xúc, tạo khơng khí trao đổi cởi mở, giúp giảm căng thẳng, tạo điều kiện cho thành công buổi tiếp công dân Khi cơng dân vào phòng, cán tiếp cơng dân phải mời họ ngồi, mời nước để công dân nghỉ ngơi, bình tĩnh Sau đó, cán giới giới thiệu thành phần buổi tiếp cơng dân Sau đó, cán tiếp công dân phải tiến hành công việc cụ thể sau: Thứ nhất, cán tiếp công dân phải xác định điều kiện người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh - Yêu cầu cơng dân xuất trình giấy tờ tùy thân, giấy giới thiệu, giấy ủy quyền (nếu có) tiến hành thủ tục kiểm tra, đối chiếu giấy tờ để xác định họ người tự thực việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh người đại diện người ủy quyền Nếu giấy ủy quyền không hợp lệ không theo quy định pháp luật cán phải giải thích hướng dẫn cơng dân làm lại thủ tục cần thiết để thực việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định Sau ghi chép vào sổ tiếp cơng dân thông tin nhân thân công dân - Trường hợp công dân người ủy quyền, người đại diện theo quy định pháp luật cho cá nhân, quan, tổ chức có hành vi vi phạm quy định Điều Luật tiếp công dân như: người tình trạng say dùng chất kích thích, người có biểu mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình; người có hành vi đe dọa, xúc phạm quan, tổ chức, đơn vị, người tiếp công dân, người thi hành công vụ có hành vi khác vi phạm nội quy nơi tiếp cơng dân người tiếp cơng dân quyền từ chối tiếp phải giải thích cho cơng dân biết lý từ chối tiếp - Trường hợp công dân người ủy quyền, người đại diện theo quy định pháp luật cho cá nhân, quan, tổ chức không vi phạm quy định Điều Luật tiếp cơng dân người tiếp cơng dân tiến hành việc tiếp công dân Thứ hai, cán tiếp công dân phải tiến hành phổ biến quyền nghĩa vụ người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định Điều Luật Tiếp công dân * Giai đoạn trao đổi, lắng nghe tiếp nhận, xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh Ở giai đoạn này, cán tiếp công dân phải thực công việc sau: - Lắng nghe, ghi chép đầy đủ nội dung trình bày người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Trong trường hợp có nhiều người đến khiếu nại, tố cáo nội dung (khiếu nại, tố cáo đơng người) u cầu họ cử đại diện để trình bày Cần kiên khéo léo phối hợp với lực lượng bảo vệ để hạn chế tình trạng tụ tập đông, gây trật tự phòng tiếp cơng dân, ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác tiếp công dân - Tiếp nhận đơn để nghiên cứu phân loại, xử lý theo quy định pháp luật Nếu nội dung đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh khơng rõ ràng, chưa đầy đủ hướng dẫn công dân viết lại đơn bổ sung nội dung 10 chưa rõ, thiếu Trường hợp cơng dân khơng có đơn u cầu họ viết đơn Nếu cơng dân khơng tự viết đơn người tiếp công dân ghi chép đầy đủ, trung thực, xác nội dung khiếu nại cơng dân trình bày; nội dung chưa rõ đề nghị cơng dân trình bày thêm, sau đọc lại cho cơng dân nghe đề nghị công dân ký tên điểm xác nhận vào văn Trường hợp đơn vừa có nội dung khiếu nại, vừa có nội dung tố cáo kiến nghị, phản ánh hướng dẫn công dân viết thành đơn riêng - Khi công dân cung cấp thông tin, tài liệu, chứng có liên quan đến việc khiếu nại, tố cáo người tiếp cơng dân phải kiểm tra tính hợp lệ thơng tin, tài liệu, chứng để định việc tiếp nhận hay không Nếu tiếp nhận viết giấy biên nhận (theo mẫu), cơng dân có yêu cầu Tuy nhiên cần lưu ý cơng dân xuất trình gốc tài liệu, chứng đề nghị cơng dân cung cấp có cơng chứng tài liệu, chúng đó, hạn chế việc tiếp nhận gốc - Đối với vụ, việc khiếu nại, tố cáo pháp luật quy định trình tự giải tiếp hướng dẫn cho cơng dân khiếu nại, tố cáo đến quan có thẩm quyền để xem xét giải Nếu việc khiếu nại, tố cáo có văn giải cuối hướng dẫn cơng dân làm đơn đề nghị kiểm tra lại việc giải gửi đến quan có thẩm quyền xem xét - Đối với khiếu nại, tố cáo giải sách, pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, rà sốt, thơng báo văn tiếp, giải thích, hướng dẫn cơng dân cố tình khiếu nại, tố cáo kéo dài người tiếp công dân Thông báo từ chối tiếp công dân - Cán tiếp công dân phải xác định nội dung đơn, thẩm quyền giải quyết, đủ điều kiện thụ lý định có tiếp nhận đơn hay không yêu cầu bổ sung tài liệu Nếu khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải Viện kiểm sát thơng báo cho đơn vị nghiệp vụ liên quan cử người tiếp công dân Nếu khiếu nại, tố cáo không thuộc thẩm quyền giải Viện kiểm sát người tiếp dân có trách nhiệm hướng dẫn cơng dân khiếu nại, tố cáo đến quan Nhà nước có thẩm quyền 11 * Giai đoạn kết thúc tiếp công dân Ở giai đoạn người tiếp công dân cần làm tốt việc sau: - Kiểm tra lại đơn, tài liệu nhận công dân cung cấp - Đọc biên bản ghi lời trình bày người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh (nếu có) yêu cầu họ ký tên xác nhận - Ghi chép đầy đủ ý kiến bổ sung người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh vào sổ tiếp công dân 3.2.2 Phối hợp đơn vị Ngành q trình tiếp cơng dân Hoạt động tiếp công dân nhiệm vụ Viện kiểm sát, pháp luật quy định Để thực chức năng, nhiệm vụ chung Ngành, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phân công đơn vị kiểm sát giải đơn khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp (gọi tắt Đơn vị 12) đảm nhận việc thường trực tiếp công dân hàng ngày, đơn vị nghiệp vụ khác tiếp công dân trường hợp công dân đến khiếu nại, tố cáo có liên quan đến việc thực nhiệm vụ đơn vị Vì vậy, cần có phối hợp thường xuyên Đơn vị 12 đơn vị nghiệp vụ việc tiếp công dân nhằm hạn chế tối đa việc gây phiền hà, xúc cho công dân, giúp việc giải khiếu nại, tố cáo nhanh chóng có hiệu Theo quy định Điều Điều Quy chế số 51, việc phối hợp Đơn vị 12 đơn vị nghiệp vụ tiến hành trường hợp sau: Mội là, Đơn vị 12 thấy việc khiếu nại, tố cáo công dân thuộc trách nhiệm đơn vị nghiệp vụ thơng báo tới đơn vị nghiệp vụ Sau nhận thơng báo Đơn vị 12, đơn vị nghiệp vụ phải khẩn trương cử người để tiếp công dân, trường hợp chưa tiếp cơng dân phải thơng báo lại cho Đơn vị 12 để trả lời cho công dân biết lý hẹn ngày tiếp công dân Hai là, trình thực nhiệm vụ, xét thấy cần thiết tiếp cơng dân đơn vị nghiệp vụ có trách nhiệm làm giấy mời cơng dân thông báo ngày, tiếp để Đơn vị 12 chủ động phối hợp bố trí, xếp nơi tiếp công dân 12 Ba là, đơn vị nghiệp vụ Đơn vị 12 tham gia tiếp dân lãnh đạo Viện kiểm sát Có thể thấy việc phối hợp thể việc thông tin người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ảnh kết giải Đơn vị 12 với đơn vị nghiệp vụ liên quan đến việc giải khiếu nại, tố cáo, phối hợp việc tham mưu tiếp công dân Viện trưởng,… 3.3 Một số vấn đề cần lưu ý tiếp công dân Thứ nhất, cơng dân đến khiếu nại, tố cáo thường có tâm lý xúc, oan sai nên dễ có thái độ, lời nói căng thẳng, cung cấp hồ sơ, chứng có lợi cho họ Vì vậy, cán tiếp dân cần thể cử ân cần, thăm hỏi, động viên công dân nhằm giảm bớt tâm lý căng thẳng vào nội dung Thứ hai, người cung cấp hồ sơ không đầy đủ, khơng xuất trình văn quan giải trước người tiếp cơng dân cần ứng xử linh hoạt, có cách gợi mở, tạo lòng tin để cơng dân cung cấp đầy đủ tài liệu, thông tin sát thực nội dung diễn biến trình giải vụ việc quan, tổ chức, người có thẩm quyền Thứ ba, trường hợp người đến khiếu nại, tố cáo có thái độ q khích, hành động lời nói không mực, xúc phạm, vi phạm nội quy tiếp công dân, trước hết người tiếp dân cần phải kiên nhẫn, chịu đựng, thể quan tâm việc cơng dân trình bày Tiếp đó, cán giải thích, hướng dẫn cho họ hiểu tìm cách để làm giảm bớt căng thẳng, xúc công dân, khuyên bảo họ nội quy tiếp công dân cho họ biết họ vi phạm Nếu người đến khiếu nại, tố cáo cố tình vi phạm nội quy tiếp cơng dân cán có quyền từ chối tiếp yêu cầu lực lượng giữ gìn trật tự làm nhiệm vụ đưa họ khỏi trụ sở tiếp công dân Thứ tư, trường hợp cơng dân cố tình khơng thực hướng dẫn đại biểu tiếp nhận đơn, tùy trường hợp cụ thể, cán tiếp cơng dân từ chối tiếp nhận đơn họ THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG HOẠT ĐỘNG TIẾP CÔNG DÂN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 13 4.1 Thực trạng công tác tiếp công dân ngành Kiểm sát nhân dân Nhìn chung, Viện kiểm sát cấp thời gian qua bố trí phòng tiếp cơng dân, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng dân đến khiếu nại, tố cáo Phòng tiếp dân niêm yết đầy đủ nội quy, lịch tiếp cơng dân Lãnh đạo Viện Bên cạnh đó, Viện kiểm sát cấp dần cải thiện hoạt động tổ chức tiếp cơng dân theo hướng tích cực, đảm bảo trường hợp công dân đến gửi đơn tiếp nhận theo quy định Đặc biệt, Viện trưởng kiểm sát nhân dân địa phương bố trí cán bộ, Kiểm sát viên chuyên trách kiêm nhiệm thực công tác tiếp công dân Bên cạnh kết đạt được, công tác tiếp công dân Ngành gặp số hạn chế, thiếu sót sau: Thứ nhất, nhiều cán bộ, Kiểm sát viên chưa đủ kiến thức, trình độ chun mơn, khơng có nhiều kỹ nắm bắt tâm lý công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Việc dẫn đến chậm trễ trình tiếp nhận, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo công dân, gây lòng tin dân vào Viện kiểm sát ngành Kiểm sát nhân dân Thứ hai, số cán giao nhiệm vụ tiếp cơng dân có thái độ không mực, thiếu tôn trọng, quát tháo, hạch sách, cửa quyền với dân Hơn nữa, có người thể hành động, lời nói xúc phạm công dân họ tỏ xúc, căng thẳng với nội dung khiếu, tố Một số người tiếp công dân tư vấn sai không tiếp nhận đơn khiếu nại, tố cáo quy định pháp luật người khiếu nại, tố cáo, xâm phạm trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp họ Thứ ba, sở hạ tầng, phương tiện, trang thiết bị Viện kiểm sát địa phương (đặc biệt Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện) sơ sài, không đảm bảo chất lượng hiệu công tác tiếp cơng dân Phòng tiếp cơng dân có diện tích nhỏ, xập xệ Nhiều Viện kiểm sát địa phương khơng bố trí trụ sở tiếp cơng dân riêng biệt với trụ sở làm việc Viện kiểm sát, xảy trường hợp cơng dân đến Viện kiểm sát khiếu nại, tố cáo 14 xúc gây ồn ào, trật tự, ảnh hưởng đến yên lặng hoạt động cán bộ, công chức Viện Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót Viện kiểm sát cấp chưa trọng đến công tác tiếp công dân Viện trưởng địa phương thường bố trí cán vào nghề, chưa có trình độ chun mơn cao, kiến thức pháp luật hạn chế, kỹ nắm bắt tâm lý xã hội đối thoại để làm cơng tác tiếp công dân Lãnh đạo Viện không quan tâm đến việc tu sửa phòng tiếp dân, trang bị thêm nhiều thiết bị cần thiết để phục vụ công tác tiếp công dân cho có hiệu Cán bộ, cơng chức có tư tưởng khó chịu, chán nản, tâm lý “quan với dân” tiếp xúc, làm việc với người dân Một số cán khơng có ý thức tự học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn, trau dồi kiến thức pháp luật, kỹ nắm bắt tâm lý đối thoại mà trông chờ cho hết ngày làm việc 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tiếp công dân ngành Kiểm sát nhân dân Một là, Viện kiểm sát cấp trước tiên cần trọng đẩy mạnh hoạt động tiếp cơng dân, xem nhiệm vụ quan trọng Ngành Viện trưởng Viện kiểm sát cấp phải bố trí cán lâu năm, có kiến thức sâu sắc tồn diện quy định pháp luật, kiến thức xã hội, tâm lý để đảm nhiệm công tác Hai là, lãnh đạo Viện cần ý thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ tiếp công dân tiếp nhận, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo dành cho cán bộ, Kiểm sát viên địa phương để nâng cao trình độ, chun mơn cho họ Ba là, cần quán triệt tư tưởng “dân gốc”, đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo công dân Nghiêm cấm có hình thức kỷ luận xử lý nghiêm chỉnh trường hợp cán bộ, Kiểm sát viên vi phạm q trình tiếp cơng dân như: hạch sách, quan liêu, cửa quyền, quát tháo, khó chịu, xúc phạm công dân,… Bốn là, Viện kiểm sát địa phương cần chủ động đề nghị xin kinh phí từ Viện kiểm sát nhân dân tối cao để tu sửa, sửa chữa phòng tiếp dân, trang bị 15 đầy đủ thiết bị, phương tiện cần thiết phục vụ cho công tác tiếp dân nhằm đảm bảo cho hoạt động tiếp công dân diễn cách thuận tiện, hiệu 16 C KẾT LUẬN Tóm lại, công tác tiếp công dân hoạt động quan trọng Viện kiểm sát Qua đó, Viện kiểm sát nắm vụ việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh, hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng, vướng mắc công dân để từ có hướng giải phù hợp, quy định pháp luật, mặt khác khắc phục kịp thời vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân bảo vệ, khôi phục quyền lợi ích hợp pháp cho cơng dân Hơn nữa, thực tốt công tác này, Viện kiểm sát nhân dân xây dựng niềm tin nhân dân với Viện, với ngành Kiểm sát nhân dân, tạo mối quan hệ gắn bó, mật thiết nhân dân với Ngành nói riêng với nhà nước nói chung Trong q trình cơng tác, ngun nhân khách quan chủ quan mà số Viện kiểm sát nhân dân chưa thực tốt hoạt động tiếp cơng dân đơn vị Đây hoạt động phức tạp, đặc biệt, cán bộ, Kiểm sát viên phân công phải trọng nâng cao lực, trình độ chun mơn, thường xun trau dồi kỹ ứng phó với tình cụ thể, nắm bắt tâm lý người dân để có hành vi, thái độ mực, phù hợp với quy định pháp luật Qua đó, đảm bảo cho hoạt động tiếp công dân thực cách thuận lợi, hiệu quả, bảo vệ quyền lợi hợp pháp công dân kịp thời phát vi phạm để giải quyết, xử lý theo quy định pháp luật./ 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 2013 Luật Khiếu nại năm 2010 Luật Tiếp công dân năm 2013 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Luật Tố cáo năm 2010 Nghị định số 64/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiếp công dân Quyết định số 51/QĐ-VKSTC-V12 ngày 02/02/2016 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Quy chế tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 26/5/2014 Bộ Chính trị Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo Chỉ thị số 04/CT-VKSTC ngày 28/7/2017 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc Tăng cường công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp 10 Quy chế tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp (ban hành kèm theo Quyết định số 51/QĐ-VKSTC-V12 ngày 02/02/2016 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) 11 Các trang thông tin điện tử: http://kiemsat.vn/chi-thi-cua-vien-truong-vksnd-toi-cao-ve-cong-tac-tiepcong-dan-giai-quyet-khieu-nai-to-cao-46807.html http://tks.edu.vn/WebKiemSatVienCanBiet/Detail/83?idMenu=92 http://vksdanang.gov.vn/index.php? language=vi&nv=news&op=print/tintuckhac/Cong-tac-tiep-cong-dan-cuanganh-kiem-sat-Thanh-pho-Da-Nang-6018 18 19 ... việc thực khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định pháp luật Tiếp công dân bao gồm tiếp công dân thường xuyên, tiếp công dân định kỳ tiếp công dân đột xuất” Việc tiếp cơng dân nhằm... chỉnh 1.3 Nguyên tắc công tác tiếp công dân Nguyên tắc tiếp công dân quy định Điều Luật Tiếp công dân năm 2013, cụ thể sau: Một là, việc tiếp công dân phải tiến hành nơi tiếp công dân quan, tổ chức,... bảo cho hoạt động tiếp công dân Về trách nhiệm tiếp công dân, Luật Tiếp công dân năm 2013 quy định trách nhiệm tiếp công dân quan nhà nước (Điều 4), trách nhiệm người tiếp công dân (Điều 8) trách

Ngày đăng: 05/09/2019, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w