Tiểu luận về quyền im lặng Tu chính án Hiến pháp số 5. Quyền MirandaDanh mục tài liệu tham khảo1. Liên Hợp Quốc, Công ước Quốc tế về Quyền dân sự và chính trị năm 1966.2. Hiến pháp 2013, Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia.3. Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật.4. Lê Tiến Châu, Một số vấn đề về tranh tụng trong tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học pháp lý số 012003.5. TS. Nguyễn Quốc Việt, Bàn về quyền im lặng trong pháp luật tố tụng hình sự một số nước trên thế giới, Tạp chí Khoa học Kiểm sát số 012014.6. TS. Phạm Mạnh Hùng, Bàn về “Quyền im lặng” hay “Quyền từ chối khai báo” của người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, Tạp chí Khoa học Kiểm sát số 022015.7. GS.TSKH Đào Trí Úc, Nguyên tắc suy đoán vô tội nguyên tắc hiến định quan trong trong BLTTHS 2015, Tạp chí Kiểm sát số 022017..............
Đề tài số 02: Quyền im lặng pháp luật Hoa Kì kinh nghiệm cho Việt Nam Lời mở đầu Hoa Kì quốc gia mang đặc điểm mơ hình tố tụng hình tranh tụng với mục tiêu bảo đảm lợi ích bên Mơ hình vận hành dựa ngun tắc cơng đề cao quyền người, quyền im lặng quyền tố tụng Quyền im lặng quyền cá nhân, quyền cơng dân Hiến pháp Hoa Kì quy định thực nghiêm ngặt hoạt động tố tụng hình Hoa Kì Theo đó, người bị tình nghi, người bị buộc tội thơng báo có quyền cách tuyệt đối tương đối việc từ chối trả lời câu hỏi bất lợi thân từ phía cơng tố, quan điều tra Quyền im lặng pháp luật Hoa Kì quy định có điểm tiến bộ, nhiều quốc gia giới học hỏi Trong xu Hội nhập hóa- tồn cầu hóa, Việt Nam, nhà nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa, việc áp dụng quyền im lặng tố tụng hình nhu cầu cần thiết để đảm bảo quyền lợi ích cá nhân, cơng dân, đảm bảo q trình giải vụ án hình tiến hành nhanh chóng, kịp thời, khách quan xác cơng I Một số vấn đề quyền im lặng pháp luật Hoa Kì Tổng quan quyền im lặng pháp luật Hoa Kì Về lí luận, hai mơ hình tố tụng hình mơ hình tố tụng hình thẩm vấn mơ hình tố tụng tranh tụng có đặc điểm khác biệt đặc trưng mơ hình đó: Mơ hình tố tụng thẩm vấn Mơ hình tố tụng tranh tụng MHTT TV dựa tảng quan hệ MHTT TrT dựa lợi ích cơng, kiểm sốt tội phạm, đảm bảo lợi bên, lợi ích xã hội thứ yếu, đề cao ích nhà nước, xã hội, công dân công mối quan hệ Nguyên tắc thẩm vấn Nguyên tắc tranh tụng Nguyên tắc công tố (trách nhiệm khởi Nguyên tắc dàn xếp tố) Nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc hợp lí Nguyên tắc xác định thật khách quan Nguyên tắc xác định thật pháp lí (chân lí vật chất) (sự thật Tòa án) Ngun tắc suy đốn có tội Ngun tắc suy đốn vơ tội (Nguồn: “Ngun tắc suy đốn vô tội- nguyên tắc hiến định quan trong BLTTHS 2015”, GS.TSKH Đào Trí Úc, Tạp chí Kiểm sát số 02/2017) Nguồn gốc quyền im lặng nguyên tắc suy đốn vơ tội (presumption of innocence), xuất phát từ đặc trưng mơ hình tố tụng tranh tụng Suy đốn vơ tội nghĩa nghĩa vụ chứng minh tội phạm người phạm tội trách nhiệm thuộc phía quan Nhà nước mà đại diện Cơng tố cảnh sát điều tra, người bị tình nghi có quyền khơng có nghĩa vụ phải chứng minh vơ tội, nghĩa nhà nước khơng chứng minh người có tội (mặc dù thực tế, người thực hành vi phạm tội) người suy đốn vơ tội Theo Tòa án tối cao Hoa Kì, suy đốn vơ tội nghi phạm mơ tả giả định vơ tội trì trường hợp khơng có chứng ngược lại Trong thực tế, suy đốn vơ tội thực thơng qua yêu cầu mà Nhà nước phải thực để chứng minh cáo buộc chống lại bị cáo phải khơng có nghi ngờ hợp lí (beyond a reasonable doubt), yêu cầu đặt trình tố tụng phải có thủ tục đắn (due process) với nguyên lí tố tụng hoạt động hiệu quả, cơng Sự hình thành phát triển ngun tắc suy đốn vơ tội pháp luật dẫn đến đời nguyên tắc –quyền chống lại việc bị đặt tình tự buộc tội (right against self-incrimination) Lịch sử hình thành phát triển quyền im lặng pháp luật Hoa Kì Trong mơ hình tố tụng hình tranh tụng, công đề cao, lợi ích bên đặt lên hết quyền im lặng có vị trí định tố tụng hình sự, người bị tình nghi ln đảm bảo quyền không bị Nhà nước vi phạm quyền Quyền im lặng hay có tên khác Quyền Miranda (Cảnh báo Miranda) tố tụng hình ghi nhận hình thành phát triển mạnh mẽ Hòa Kì Tại Hoa Kì, quyền im lặng thiết lập để thể chế hóa nội dung quan trọng Tu án Hiến pháp thứ quyền người bị cáo buộc vị án hình sự, theo họ khơng bị đặt vào tình trạng trở nhân chứng chống lại Quyền im lặng xuất phát từ án lệ Emesto Miranda Arizona (1966) Sau vụ Miranda kiện Bang Arizona vào năm 1966 tất cảnh sát nước bắt người bị tình nghi phải nói câu nói đầu tiên: “Anh có quyền giữ im lặng Bất điều anh nói sử dụng để chống lại anh trước tòa án Anh có quyền nói chuyện với luật sư, có luật sư diện q trình xét hỏi Nếu anh thuê luật sư, anh cung cấp luật sư nguồn tài phủ” Q trình hình thành phát triển quyền Miranda vụ án với người bị tình nghi thực tội phạm Ernesto Miranda, sinh năm 1941 (có tiền lần đầu năm 13 tuổi liên tục tái phạm sau đó) Năm 1962, quan cảnh sát địa phương phát số vụ bắt cóc cưỡng dâm Bang Arizona, sau cảnh sát đưa nhận dạng, Emesto Miranda thừa nhận thủ phạm bị bắt Phoenix (thuộc bang Arizona), bị buộc tội bắt cóc hiếp dâm Sau bị bắt giữ, Miranda bị nhận dạng nạn nhân tố cáo Miranda đưa vào phòng nhỏ đồn Cảnh sát bị tiến hành hỏi cung Trong suốt hỏi cung này, Miranda ký xác nhận thú tội, giấy in sẵn dòng chữ người khai hồn tồn tự nguyện, khơng bị đe dọa, lừa dối hay hứa giảm tội Miranda khơng thơng báo có quyền mời luật sư Tháng 6/1963 Miranda phải hầu tòa, sau Miranda bị kết án phải chịu 20 năm tù Luật sư Alvin Moore định biện hộ phản đối tòa án kết án dựa việc sử dụng lời khai Miranda để kết tội Sự kết án thi hành dù có chống án Miranda lên Toà án tối cao bang Arizona vào tháng 4/1965, Tòa án Tối cao bang Arizona xử phúc thẩm tuyên y án sơ thẩm Giữa năm 1966, Miranda tiếp tục kháng cáo cuối Toà án tối cao liên bang Hoa Kỳ giám đốc thẩm Lý lẽ kháng cáo Miranda dựa vào kiện ông không cảnh báo lời khai sử dụng để chống lại Miranda khơng biết có quyền có luật sư bào chữa có mặt suốt hỏi cung Với tỷ lệ phiếu, câu trả lời Tòa án tối cao là: “Ngày nay, quyền im lặng Tu án thứ năm có phạm vi tác động ngồi thủ tục tố tụng hình Tòa án phục vụ cho việc bảo vệ người trường hợp, có quyền tự tự buộc tội Chúng kết luận rằng, khơng có bảo vệ hợp lý, thủ tục thẩm vấn nghi phạm bị tạm giữ/tạm giam đương nhiên chứa đựng cưỡng ép cưỡng ép áp ý chí cá nhân buộc nghi phạm phải cho lời khai cách không tự do” Các bảo vệ hợp lý mà Tòa án nhắc đến cảnh báo quyền nghi phạm mà Cảnh sát phải thực trước thẩm vấn Sau đó, Chánh án Tòa án tối cao Hoa Kì Earl Warren phán với nội dung: “Theo điều khoản Tu án thứ năm Khơng vụ phạm tội bị buộc phải trở thành người làm chứng chống lại Một người bị bắt giữ trước bị thẩm vấn phải thơng báo cách rõ ràng họ có quyền giữ im lặng điều người nói sử dụng để chống lại người trước tòa án Người phải thơng báo có quyền tư vấn có luật bên cạnh thẩm vấn, không đủ tài định luật sư” Cuối cùng, vụ án Miranda kiện Tòa án tối cao bang Arizona, Miranda cảm thấy bị đe dọa thẩm vấn Ơng khơng hiểu có quyền khơng tự buộc tội quyền có luật sư Theo Toà án tối cao Hoa Kỳ, Miranda thú tội kết việc Cảnh sát sử dụng phương pháp tra suốt hỏi cung họ Do đó, Tòa án khơng kết tội ơng vụ án Sự kết án Miranda bị thay đổi lại Toà án tối cao Hoa Kỳ đưa hướng dẫn hành động cho Cảnh sát trước hỏi cung người bị tình nghi đồn Cảnh sát việc cảnh báo Miranda Với số vụ việc khác Hoa Kì, án lệ Miranda khẳng định rõ vai trò vị trí tố tụng hình Hoa Kì Năm 1999, tòa phúc thẩm liên bang Hoa Kì không thừa nhận án lệ trên, vụ Dickerson kiện Hợp chủng quốc Hoa Kì, Tóa án tối cao Hoa Kì khơng thừa nhận quyền im lặng trường hợp người phạm tội cướp nhà băng nại đầy đủ quyền Đến tháng 6/2000, Tòa án Tối cao đảo ngược án Dickerson định phiếu thông qua việc khẳng định giá trị quyền Miranda Nhìn chung, cảnh báo Miranda đọc lên tất người bị tình nghi thực tội phạm trước giữ họ để lấy lời khai; cảnh báo Miranda không đọc lời khai người khơng sử dụng chứng buộc tội họ trước tòa án; chí tồn kết trình tố tụng bị hủy bỏ khơng có giá trị quyền im lặng khơng thực Ngoại lệ, trường hợp cảnh sát hỏi thơng tin cá nhân người bị tình nghi khơng cần đọc cảnh báo Miranda mà hỏi Ngày nay, ngồi Hoa Kì, số quốc gia khác giới Anh xứ Wales, EU, Ấn Độ, Singapor, Canada, Australia… người bị bắt giữ trước hỏi cung, Cảnh sát phải thông báo cho người bị hỏi biết quyền im lặng mình, quy định tố tụng hình bắt buộc, thể dạng án lệ lẫn pháp luật thành văn Giới thiệu quyền im lặng (Cảnh báo Miranda) Tại án lệ Miranda Bang Arizona (1966), Tòa án Tối cao Hoa Kì kết luận rằng, khơng có bảo vệ hợp lý, thủ tục thẩm vấn người bị tình nghi bị giam giữ đương nhiên chứa đựng cưỡng ép cưỡng ép áp ý chí cá nhân buộc nghi phạm phải cho lời khai cách không tự Đó cảnh báo quyền người bị tình nghi mà cảnh sát phải thực trước thẩm vấn Cảnh báo Miranda chứa đựng nội dung: (1) Người bị tình nghi có quyền giữ im lặng, lời nói nghi phạm đưa sử dụng để chống lại họ; (2) Người bị tình nghi có quyền có luật sư Nếu nghi phạm khơng thể th luật sư, Chính phủ định luật sư cho họ; (3) Người bị tình nghi trả lời câu hỏi khơng có luật sư, ngưng trả lời lúc để chờ có mặt luật sư Lúc khơng có thẩm vấn tiến hành luật sư xuất hiện; (4) Người bị tình nghi có quyền từ bỏ quyền việc từ bỏ tự nguyện Nếu người bị tình nghi viện dẫn quyền im lặng thẩm vấn đương nhiên phải ngừng lại Bất kỳ lời khai đưa sau họ viện dẫn quyền im lặng coi cưỡng ép Nếu nghi phạm lựa chọn việc khai báo người phải thể từ bỏ quyền im lặng cách rõ ràng tự nguyện Tuy nhiên, lời khai người bị tình nghi đưa sau cảnh báo khơng đương nhiên dẫn đến từ bỏ quyền im lặng có hiệu lực Việc từ bỏ có hiệu lực cảnh báo quyền từ bỏ quyền người bị tình nghi chứng minh phía cơng tố phiên tòa Nếu khơng chứng minh lời khai thu thập thẩm vấn bị sử dụng để buộc tội bị cáo Tóm lại, cảnh báo quyền im lặng (hay gọi cảnh báo Miranda) đảm bảo pháp lý mang tính thủ tục mà quan Nhà nước có thẩm quyền phải đáp ứng trước thẩm vấn người bị tình nghi Cảnh báo giúp người bị thẩm vấn biết rõ quyền im lặng đảm bảo người có thẩm quyền phải đáp ứng im lặng người bị thẩm vấn II Những quy định quyền im lặng pháp luật Hoa Kì Đối tượng phạm vi điều chỉnh quyền im lặng Trong tố tụng hình Hoa Kỳ, quyền im lặng áp dụng người bị buộc tội người làm chứng Đối với chủ thể khác nhau, quyền im lặng có nội dung cách thức điều chỉnh khác Thứ nhất, quyền im lặng người bị buộc tội Trong giai đoạn tố tụng trước phiên tòa, phán Miranda Bang Arizona quy định nghi phạm phải cảnh báo quyền im lặng họ họ định thực quyền khơng có thẩm vấn diễn Từ phán khẳng định nghi phạm sử dụng quyền im lặng cách tuyệt đối, phạm vi sử dụng quyền tùy thuộc nghi phạm khơng khai báo, khai báo tình tiết có lợi cho thân Quy định nhằm ngăn chặn quan Nhà nước sử dụng lời khai, lời nhận tội thu thập không tự nguyện, tranh việc cung dùng nhục hình giai đoạn trước phiên tòa Tại phiên tòa, năm 1965, Tòa án Tối cao Hoa Kỳ quy định im lặng bị cáo phiên tòa khơng thể bị xem chứng có tội bị sử dụng theo hướng bất lợi bị cáo Như vậy, phiên tồ, bị cáo có quyền im lặng tuyệt đối, phạm vi bị cáo sử dụng tương tự giai đoạn trước phiên tòa Điều nhằm bảo vệ bị cáo trước đòi hỏi phía cơng tố buộc bị cáo phải trở thành nhân chứng vụ án Trong giai đoạn tố tụng hình sự, người bị buộc tội biết họ có quyền giữ im lặng, thực quyền giữ im lặng tuyệt đối mà không cần đưa lý cho việc thực quyền Thứ hai, quyền im lặng người làm chứng Việc thực quyền im lặng người làm chứng hẹp so với người bị buộc tội Người làm chứng không quyền giữ im lặng hồn tồn, họ có nghĩa vụ phải trả lời câu hỏi từ quan Nhà nước vụ án hình Quyền im lặng người làm chứng quyền tương đối, để sử dụng quyền im lặng, người làm chứng bắt buộc phải chứng minh việc trả lời câu hỏi cụ thể dẫn đến hệ họ bị truy tố từ thơng tin có câu trả lời Ngồi ra, phạm vi áp dụng quyền im lặng không giới hạn tố tụng hình mà thủ tục tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thủ tục lập pháp Tuy nhiên, thủ tục tố tụng khác Tòa án thường từ chối quyền im lặng tuyệt đối Do đó, người viện dẫn quyền im lặng từ Tu án thứ năm họ bắt buộc phải chứng minh sở hợp lý cho im lặng mình, thơng thường, người làm chứng viện dẫn câu trả lời họ chứa đựng thơng tin có khả buộc họ phải chịu trách nhiệm hình sau Trong hoàn cảnh pháp lý chủ thể áp dụng khác đối tượng, nội dung phạm vi tác động quyền im lặng có áp dụng khác Tuy nhiên, tất quy định quyền im lặng hướng đến mục tiêu pháp luật Hoa Kỳ, bảo vệ tôn trọng quyền người, quyền công dân, đề cao cơng xã hội Các thuộc tính bảo đảm thực quyền im lặng pháp luật Hoa Kỳ Tòa án Tối cao Hoa Kỳ xác định rõ sau: “Để bảo vệ Tu án thứ năm, hành vi phải có mang tính chất lời khai, tính chất tự buộc tội tính chất bị cưỡng ép” Nói cách khác, quyền im lặng bảo vệ hành vi đáp ứng ba thuộc tính: tính chất lời khai, tính chất tự buộc tội tính chất bị cưỡng ép Thứ nhất, tính chất lời khai Dựa vào nhiều phán Tòa án có liên quan đến quyền im lặng, hiểu tính chất lời khai bao gồm lời khai hành vi khác biểu lộ thuộc tính, đặc điểm bên người (hành vi mang tính chất lời khai) Ví dụ điển hình hành vi mang tính chất lời khai án lệ United States Hubbell (2000) Trong vụ án này, phía cơng tố lệnh u cầu Hubbell phải cung cấp tất văn có liên quan trực tiếp gián tiếp đến nguồn tiền vật có trị khác Hubell nhận gửi Để thực lệnh này, Hubbell phải suy nghĩ để xác định tài liệu có liên quan đến nguồn tiền vật có giá trị Hành vi yêu cầu cung cấp tài liệu từ phía cơng tố hành vi mang tính chất lời khai Do đó, Hubbell hồn tồn có quyền im lặng, tức khơng thực u cầu Có thể thấy, tất hành vi khác khơng liên quan đến việc tiết lộ suy nghĩ người khơng thuộc phạm vi quyền im lặng, kể số hành vi cung cấp chứng có tính tự buộc u cầu viết chữ, thực hành vi mang tính phản xạ, yêu cầu đứng để người khác nhận dạng không bảo vệ Tu án Hiến pháp thứ năm Thứ hai, tính chất tự buộc tội Tính chất tự buộc tội việc thực hành vi chủ thể khiến cho chủ thể đối mặt với khả chịu trách nhiệm hình hình phạt Đến năm 1983, Tòa án Tối cao Hoa Kì tiếp tục ghi nhận yếu tố quan trọng quyền im lặng liệu người đưa lời khai có phải đối mặt với trách nhiệm hình hay khơng, có nghĩa tính chất tự buộc tội lời khai Pháp luật Hoa Kỳ quy định rằng, trường hợp lời khai hành vi chủ thể khiến cho người bị buộc tội, phải chịu trách nhiệm hình hình phạt họ quyền giữ im lặng bảo vệ Tu án thứ năm Thứ ba, tính chất cưỡng ép Cơ sở để đánh giá tính chất cưỡng ép việc có hay khơng tác động vào ý chí tự người khai cho lời khai người thực hành vi; có hay khơng việc họ bị cưỡng ép, áp Sự cưỡng ép có nguồn gốc từ thủ tục pháp lý thức xuất phát từ sức ép khơng thức Một vấn đề đặt quy định tính chất cưỡng ép Tu án thứ năm giới hạn cưỡng ép Nhà nước Như vậy, cưỡng ép từ phía tư nhân khơng thuộc phạm vi điều chỉnh quyền im lặng? Thủ tục đánh giá tính hợp pháp lời khai nguyên tắc đánh giá chứng “fruit of poisonous tree” liên quan đến quyền im lặng 3.1 Thủ tục đánh giá tính hợp pháp lời khai Theo pháp luật Hoa Kỳ, để lời khai người bị buộc tội chấp nhận Tòa án cần phải trải qua thủ tục đánh giá lời khai Đây thủ tục “Due Process Voluntariness” (Trình tự cơng kiểm tra tính tự nguyện), hay “Test of Totality of the Circumstances” (Kiểm tra tồn hồn cảnh) Tính tự nguyện lời khai quy chuẩn chủ yếu thủ tục xem xét Có nghĩa lời khai có tính hợp pháp lời khai tự nguyện Thủ tục đánh giá lời khai trải qua hai giai đoạn: thứ nhất, kiểm tra người bị thẩm vấn có biết quyền im lặng hay khơng (need be knowing); thứ hai, kiểm tra tính tự nguyện lời khai (voluntary) Thứ nhất, giai đoạn “need be knowing” Cơng việc Tồ án giai đoạn kiểm tra xem người có thẩm quyền đưa cảnh báo Miranda cho người bị thẩm vấn trước thẩm vấn hay chưa? Nếu thẩm vấn bắt đầu mà khơng có cảnh báo Miranda, lời khai đưa đương nhiên bị xem kết cưỡng ép Lời khai khơng thể chấp nhận sử dụng phiên tòa chứng Thứ hai, giai đoạn “voluntary” Giai đoạn kiểm tra tính tự nguyện lời khai, Tồ án Hoa Kỳ tiến hành sau lời khai vượt qua giai đoạn “need be knowing” Tòa án Hoa Kỳ áp dụng tiêu chuẩn định tính, thay đổi theo vụ án, để xem xét khía cạnh khách quan chủ quan thẩm vấn Kết hợp khía cạnh với nhau, Thẩm phán xác định lời khai người bị thẩm vấn có phải sản phẩm ý chí tự hay khơng Khía cạnh khách quan Tồ án Hoa Kỳ xem xét bao gồm cách thức thực thẩm vấn, thời gian, địa điểm yếu tố khác liên quan đến thẩm vấn Tòa án Tối cao Hoa 10 Kỳ quy định rằng, lời khai tự nguyện phải lời khai không thu thập uy hiếp, xâm phạm thể chất, tinh thần lời hứa hẹn Một ví dụ cụ thể án lệ Bram United States (1897), Tòa án xác định việc tra tinh thần đe dọa sử dụng bạo lực cấu thành cưỡng ép, từ loại trừ lời khai nghi phạm Ví dụ khác, án lệ Chamber Florida (1940), Tòa án tuyên bố thẩm vấn kéo dài liên tục 36 tạo áp lực mặt tinh thần cho người bị thẩm vấn, từ lời khai thu thập từ thẩm vấn bị loại trừ Khía cạnh chủ quan bao gồm tất đặc điểm thể chất, tinh thần người bị thẩm vấn tuổi tác, sức khoẻ, mức độ ổn định tâm thần vấn đề bệnh lý khác Ví dụ, án lệ Gallegos Colorado (1962), Tòa án xác định lời khai nghi phạm 14 tuổi không hợp pháp thẩm vấn tác động đến não trẻ tuổi nghi phạm Hoặc, án lệ Spano New York (1959), Tòa án loại trừ lời khai nghi phạm Spano tâm lý khơng ổn định nghi phạm bị ảnh hưởng chiến thuật thẩm vấn Cảnh sát 3.2 Nguyên tắc “fruit of poisonous tree” liên quan đến quyền im lặng “Fruit of the poisonous tree” (quả độc), nghĩa bóng chứng thu thập cách bất hợp pháp Đây nguyên tắc đánh giá chứng Toà án Hoa Kỳ Theo đó, chứng (fruit) thu thập sở bất hợp pháp (poisonous tree) giá trị pháp lý để sử dụng Tòa án Sự vi phạm liên quan đến quyền im lặng Tu án thứ năm dẫn đến kết lời khai nghi phạm trình thẩm vấn đương nhiên bị coi thu thập cách bất hợp pháp Có hai trường hợp vi phạm quyền im lặng xảy dẫn đến kết khác việc đánh giá sử dụng chứng sau: Thứ nhất, vi phạm liên quan đến việc người thẩm vấn không thực cảnh báo Miranda Trong trường hợp này, lời khai nghi phạm đương nhiên bị xem lời khai bị cưỡng ép khơng tự nguyện Tòa án Tối cao Hoa Kỳ ghi nhận rằng, trường hợp người thẩm vấn không thực cảnh báo Miranda nghi phạm lại tự nguyện cho 11 lời khai thông tin từ lời khai dẫn đến chứng vật lý khác chứng vật lý chấp nhận Tòa Mặc dù lời khai đưa mà khơng có cảnh báo Miranda mặc định đương nhiên kết cưỡng ép không tự nguyện, lời khai dẫn đến chứng vật lý chấp nhận Tòa án Thứ hai, vi phạm liên quan đến cưỡng ép thức phi thức Lời khai xem cưỡng ép tác động ép buộc thức lệnh người có thẩm quyền, phi thức đe dọa, tra tấn, dụ dỗ đương nhiên không sử dụng để buộc tội bị cáo Tồ án Trong trường hợp này, Tòa án Hoa Kỳ thường loại trừ tất chứng vật lý thu thập dựa thông tin lời khai bị cưỡng ép Như vậy, vi phạm quyền im lặng tố tụng hình Hoa Kỳ đánh giá theo trường hợp mà Tòa án xem xét sử dụng chứng vật lý thu thập dựa thơng tin lời khai người bị tình nghi hay không III Những kinh nghiệm cho Việt Nam việc áp dụng quyền im lặng Những quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền im lặng Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (Việt Nam tham gia ngày 24/09/1982) có quy định người bị buộc tội: “Trong trình xét xử tội hình sự, người có quyền hưởng cách đầy đủ hồn tồn bình đẳng bảo đảm tối thiểu thông báo không chậm trễ chi tiết, ngơn ngữ mà người hiểu chất lí buộc tội mình, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội1” Tại Việt Nam, quyền im lặng không quy định trực tiếp Bộ luật tố tụng hình Tuy nhiên có quy định mang “tinh thần” quyền im lặng Điểm g khoản điều 14, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966, Liên Hợp Quốc 12 Hiến pháp 2013 Nước CHXHCN Việt Nam quy định: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật2” BLTTHS năm 2015 có quy định cụ thể đề cập đến quyền im lặng: điều 13 nguyên tắc suy đốn vơ tội điều 15 xác định thật vụ án: Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội; khơng đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội tội; điểm d khoản Điều 58, điểm c khoản Điều 59, điểm d khoản Điều 60, điểm h khoản Điều 61 quy định cho người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quyền trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội; Điều 85 quy định trách nhiệm chứng minh tội phạm, người phạm tội vấn đề vụ án hình thuộc Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng; khoản Điều 89 quy định lời nhận tội bị can, bị cáo coi chứng phù hợp với chứng khác vụ án Không dùng lời nhận tội bị can, bị cáo làm chứng để buộc tội, kết tội; Điều 183 quy định trình tự, thủ tục hỏi cung bị can Trong đó, trước tiến hành hỏi cung lần đầu, cán hỏi cung phải giải thích quyền nghĩa vụ cho bị can Nghiêm cấm việc cung, nhục hình bị can… Kinh nghiệm cho Việt Nam từ quyền im lặng pháp luật Hoa Kì Thứ nhất, cần xây dựng điều luật cụ thể, riêng biệt quyền im lặng Pháp luật Hoa Kì quy định “khi người bị lấy lời khai, hỏi cung sử dụng quyền im lặng việc lấy lời khai, hỏi cung không thực hiện” không phù hợp Việt Nam Điều dễ dẫn tới việc người bị buộc tội dựa vào quy định để Khoản điều 31 Hiến pháp 2013 Nước CHXHCN Việt Nam 13 không khai báo, không hợp tác với quan điều tra khiến cho trình giải vụ án gặp nhiều khó khăn Thứ hai, cần thiết áp dụng nguyên tắc “fruit of poisonous tree” liên quan đến quyền im lặng Theo pháp luật Việt Nam, lời khai số chứng để buộc tội, lời khai khơng tn thủ trình tự thủ tục, chứng khác thu thập theo trình tự, thủ tục xem xét buộc tội Việc quy định dẫn đến tình trạng lấy lời khai, hỏi cung vi phạm pháp luật để thu thập chứng khác phục vụ điều tra Như quyền người bị xâm phạm người bị buộc tội bị buộc tội Do vậy, chứng thu thập từ lời khai bị vi phạm tố tụng cần phải quy định vô hiệu, trừ chứng minh việc thu thập lời khai bất hợp pháp lỗi cố ý lực lượng điều tra Thứ ba, BLTTHS năm 2015 quy định gồm năm chủ thể khơng phải tự nhận có tội hay đưa lời khai chống lại mình: người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tuy nhiên, chủ thể tham gia tố tụng khác người làm chứng… khơng pháp luật trao cho quyền im lặng Do đó, cần cân nhắc trao quyền im lặng cho chủ thể từ chối trả lời số câu hỏi định, kèm theo nghĩa vụ chứng minh lý cho từ chối Trên sở lý lẽ đó, quan tố tụng định chấp nhận yêu cầu sử dụng quyền im lặng họ Trong trường hợp không chấp nhận, quan tố tụng cần đảm bảo lời khai thu thập, sử dụng vụ án khơng dùng làm chứng vụ án khác Cuối cùng, bên cạnh việc thừa nhận người bị buộc tội có quyền im lặng, nên cho khuyến khích họ khai báo tình tiết vụ án Pháp luật Việt Nam quy định tình tiết “người phạm tội thành khẩn khai báo” coi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình giai đoạn tố tụng Nhưng thực tế chưa có hướng dẫn cụ thể mức độ khoan hồng cho tình tiết tiết này, đặc biệt giai đoạn điều tra người bị buộc tội bị bắt giữ, mà thơng tin vụ án mơ hồ 14 cần có mức độ khoan hồng đáng kể cho họ, từ thúc đẩy q trình giải vụ án Kết luận Quyền im lặng (Cảnh báo Miranda) quy định có lịch sử hình thành phát triển tiến Hoa Kỳ Sức sống quy định Hoa Kỳ số quốc gia giới cho thấy quy định quyền im lặng hoàn toàn phù hợp yếu tố quan trọng để đảm bảo quyền người, tính cơng q trình giải vụ án hình Trên sở Hội nhập quốc tế sâu rộng mặt, pháp luật Việt Nam có tiếp thu tinh hoa, tiến trình lập pháp áp dụng quy định nước giới, có quy định quyền im lặng tố tụng hình Sự áp dụng linh hoạt kinh nghiệm Hoa Kỳ quyền im lặng vào Việt Nam điều cần thiết cho phát triển pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng Tuy nhiên, việc áp dụng phải đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà nước với lợi ích cá nhân, phát huy mạnh mẽ tính bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân đảm bảo cho trình tố tụng vụ án hình khách quan, công bằng./ 15 Danh mục tài liệu tham khảo Liên Hợp Quốc, Công ước Quốc tế Quyền dân trị năm 1966 Hiến pháp 2013, Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Bộ luật Tố tụng Hình 2015, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật Lê Tiến Châu, Một số vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học pháp lý số 01/2003 TS Nguyễn Quốc Việt, Bàn quyền im lặng pháp luật tố tụng hình số nước giới, Tạp chí Khoa học Kiểm sát số 01/2014 TS Phạm Mạnh Hùng, Bàn “Quyền im lặng” hay “Quyền từ chối khai báo” người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, Tạp chí Khoa học Kiểm sát số 02/2015 GS.TSKH Đào Trí Úc, Ngun tắc suy đốn vơ tội- nguyên tắc hiến định quan trong BLTTHS 2015, Tạp chí Kiểm sát số 02/2017 Website: -http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/698 -Bài viết: Bàn quyền im lặng tố tụng hình sự, Trần Dương Công, Viện kiểm sát nhân dân huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk -http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/dien-dan-cong-tac-tu-phap.aspx? ItemID=203 –Bài viết: Quyền im lặng pháp luật Hoa Kỳ số kinh nghiệm cho Việt Nam, Võ Minh Kỳ, Viện Kiểm sát nhân dân quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 16 17 ... giải vụ án Kết luận Quyền im lặng (Cảnh báo Miranda) quy định có lịch sử hình thành phát triển tiến Hoa Kỳ Sức sống quy định Hoa Kỳ số quốc gia giới cho thấy quy định quyền im lặng hoàn toàn phù... tố tụng hình Tòa án phục vụ cho việc bảo vệ người trường hợp, có quyền tự tự buộc tội Chúng kết luận rằng, khơng có bảo vệ hợp lý, thủ tục thẩm vấn nghi phạm bị tạm giữ/tạm giam đương nhiên chứa... quyền im lặng (Cảnh báo Miranda) Tại án lệ Miranda Bang Arizona (1966), Tòa án Tối cao Hoa Kì kết luận rằng, khơng có bảo vệ hợp lý, thủ tục thẩm vấn người bị tình nghi bị giam giữ đương nhiên chứa