1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận công pháp quốc tế về tư cách chủ thể của vatican và đài loan

20 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NÔI MÔN HỌC: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: TƯ CÁCH CHỦ THỂ CỦA VATICAN VÀ ĐÀI LOAN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 3/2022 Dẫn nhập Chủ thể luật quốc tế thực thể tham gia có khả tham gia vào quan hệ quốc tế cách độc lập, có đầy đủ quyền nghĩa vụ quốc tế chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi mà chủ thể thực Hiện nạy, pháp luật quốc tế tồn công nhận loại chủ thể sau luật quốc tế : Quốc gia, tổ chức quốc tế liên quốc gia, dân tộc đấu tranh nhằm thực quyền tự dân tộc chủ thể đặc biệt Mỗi loại chủ thể có đặc điểm riêng, giới có Vatican Đài Loan hai thực thể có tư cách chủ thể luật quốc tế có nhiều tranh cãi Vì nhóm hai xin phân tích đưa quan điểm sau: Tư cách chủ thể Tòa thánh Vatican Tòa thành Vatican thực thể nằm thành phố Roma Italia Chúng ta phân tích yêu tố để xác định tư cách chủ thể Vatican Thứ nhất, liệu Vatican có phải quốc gia thực hay khơng? Để chủ thể quốc gia đáp ứng điều kiện bản: (1) Có lãnh thổ xác định Lãnh thổ xác định phân định xác định cách rõ ràng lãnh thổ với quốc gia láng giềng Vatican có diện tích khoảng 0,44km^2 , nằm trọn thành phố Rome, tức nằm bên Italia.Vào năm 1929 theo Hiệp ước Latêranô với tư cách thực thể Vatican Italya thỏa thuận để phân định ranh giới hai bên, thông qua hiệp định cho thấy rõ ràng, tách bạch hai bên vấn đề lãnh thổ Và sau ký hiệp ước hai bên khơng có vấn đề xác định lãnh thổ Giới hạn lãnh thổ Vatican tường cao bao quanh dài tổng cộng 3,2 km2 (2) Dân cư ổn định thường xuyên Một thực thể có tư cách quốc gia yếu dân cư yếu tố thiếu Dân cư cộng đồng người, họ phải gắn bó ổn định thường xuyên với quốc gia Sự gắn bó ổn định dân cư với quốc gia thể thông qua quốc tịch cư trú học lãnh thổ Quốc tịch người dân có bền vững tức gắn bó thời gian, quốc tịch có khả gắn bó với họ từ họ nhận quốc tịch cuối đời họ hay không? Và cho dù đến đâu họ mang quốc tịch quốc gia yếu tố khơng gian.Trong tịa thánh Vatican có dân cư sinh sống có 450 người có quốc tịch Vatican, nhiên quốc tịch Vatican xác định mang tính tạm thời , sở, chức năng, nhiệm vụ của cá nhân Vatican Một cá nhân có quốc tịch Vatican thởi gian làm việc Vatican chấm dứt thực xong nhiệm vụ giao, mối quan hệ quốc tịch Vatican dân cư Vatican khơng có mối quan hệ hai chiều, quốc tịch hết hiệu lực mà cơng dân thực xong nhiệm vụ giao Tức quốc tịch khơng có khả gắn bó với cơng dân mình.Yếu tố bền vững thời gian dân cư chưa đáp ứng (3) Chính quyền Vatican tổ chức máy quản lý theo hình thức quân chủ thần quyền Giáo hoàng người đứng đầu, nắm quyền lưc tối cao, bao gồm quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Giáo hoàng bầu với quyền lực trọn đời Mật nghị Hồng y gồm Hồng y 80 tuổi Các quan chức phủ Thành Vatican Quốc vụ khanh (đồng thời đóng vai trị ngoại trưởng), Chủ tịch Ủy ban lễ nghi Thành quốc Vatican (đồng thời Thủ hiến), Chưởng ấn Thành Vatican (4) Khả tham gia quan hệ quốc tế: Hiện Vatican xác lập quan hệ với nhiều quốc gia giới, Vào năm 1900, khoảng 20 quốc gia có qua hệ ngoại giao với Tịa Thánh; đến năm 1978, số lên tới 84 năm 2005 174 Với Đức Giáo hoàng Biển Đức XVI, số nước tăng lên đến 180 với Đức Giáo hồng Phanxicơ, số tăng lên 183.Bên cạnh số 183 nước kể trên, Liên hiệp châu Âu Hội Hiệp sĩ Malta có quan hệ ngoại giao với Tịa Thánh Có khoảng 90 Đại sứ quán có trụ sở Roma, bao gồm Liên hiệp châu Âu Hội Hiệp sĩ Malta Và Vatican tham gia vào công ước viên 1961 Vào 6/4/1964 Liên Hợp Quốc cấp tư cách nhà nước quan sát viên thường trú.1/7/2004 Vatican có tất quyền tư cách thành viên đầy đủ trừ quyền bỏ phiếu, đệ trình đề xuất giải mà khơng có nghị đưa ứng viên (A/RES/58/314) Từ điều cho thấy khả tham gia quan hệ quốc tế Vatican Tuy nhiên, yếu tố bền vững dân cư Vatican chưa đáp ứng nên Vatican chưa coi quốc gia thực sự, vào tình tình hiên Vatican dân tộ đấu tranh giành quyền tự tổ chức quốc tế liên phủ Vì Vatican mang tư cách chủ thể đặc biệt Tư cách chủ thể Đài Loan Đài Loan thực thể khác giới rơi vào tranh cãi quốc gia dân tộc đấu tranh nhằm thực quyền tự dân tộc Nếu quốc gia yếu tố quốc gia liệu có đáp ứng hay khơng (1) Yếu tố lãnh thổ, Đảo Đài Loan nằm phía Tây Bắc Thái Bình Dương, tọa lạc quần đảo Ryukyu Nhật Bản quần đảo Philippines, tách rời khỏi lục địa Á-Âu đồng thời có đường biên giới biển giáp với Trung Quốc đại lục thông qua eo biển Đài Loan, Đài Loan có diện tích vào khoảng 36.000 km², đảo lớn thứ 38 giới, với khoảng 70% diện tích đồi núi cịn đồng tập trung chủ yếu khu vực ven biển phía tây Năm 1895, Nhật Trung ký hiệp ước Shimonoseki, nói Đài Loan thuộc quyền kiểm sốt Nhật năm 1945 Năm 1943, hội nghị Potsdam, lãnh đạo Đài Loan Chiang Kai-shek gặp gỡ U.S Tổng thống Franklin Roosevelt and British Prime Minister Winston Churchill Cairo Tổng kết hội nghị, Hiệp định Cairo kí, nhấn mạnh “…Formosa [Taiwan], the Pescadores [the Penghu Islands], thuộc quyền kiểm sốt Chính phủ Trung Hoa dân Quốc Sau chiến thứ hai, Chính phủ Trung Hoa Dân quốc chấp nhận đầu hàng Nhật Đài Loan Chính phủ Đài Loan tuyên bố: …I restore all legal territory, people, administration, political, economic, and cultural facilities and assets of Taiwan [including the Penghu Islands].” Đài Loan khơng có lãnh thổ cơng nhận Trung Hoa (2) Dân cư Dân số Đài Loan khoảng 23tr người (2018), dân cư ln mang tính ổn định thường xun Quốc tịch Đài Loan người dân Đài Loan ln mang tính bền vững thời gian khơng gian, Dân số Đài Loan khoảng 23 triệu người (2018), 95% người Hán, 70% người Phúc Kiến, 14% người Khách Gia, 14% người nhập cư từ 1949; 3,1% người nhập cư 2,4 % Thổ Dân dân cư ln mang tính ổn định thường xun Quốc tịch Đài Loan người dân Đài Loan ln mang tính bền vững thời gian khơng gian (3) Chính phủ Đài Loan có máy quyền riêng để quản lý đất nước riêng Họ có chế độ pháp luật riêng để quản lý Chính quyền Đài Loan ln nhân dân đảo ủng hộ, họ thực quyền quản lý cách hữu hiệu mà không chịu ảnh, chi phối nước khác Trung Quốc ln tìm cách cho phần Trung Quốc cư dân nơi khơng đồng tình việc họ ln thực ủng hộ việc quản lý quyền Đài Loan Đài Loan nhiều lần khẳng định điều với báo chí quốc tế độc lập, khơng phụ thuộc (4) Năng lực tham gia vào quan hệ với chủ thể Luật Quốc Tế khác Đài Loan có khả tự tham gia vào quan hệ quốc tế cách độc lập, điều thể việc có nhiều quốc gia giới xác lập quan hệ với Đài Loan công nhận Đài Loan số giảm dần, giảm dần quốc gia hay việc không công nhận Đài Loan khơng chứng minh Đài Loan khơng có khả tự xác lập quan hệ ngoại giao, việc xác lập quan hệ ngoại giao ý chí chủ thể có muốn hay không.( Lý giải thêm vấn đề nước giới hạn chế xác lập quan hệ ngoại giao với Đài Loan Bởi Trung Quốc muốn Đài Loan xác nhập vào quốc gia điều chưa thể thực được, mà Trung Quốc ln dùng sức mạnh để ép buộc Đài Loan gián tiếp làm điều với quốc gia xác lập quan hệ với Đài Loan, điều làm ảnh hưởng đến phát triển nước đặc biệt kinh tế) Hiện giới Đài Loan xác lập quan hệ với nhiều quốc gia, số giảm dần Tính đến ngày 20 tháng năm 2019, quốc gia bang giao Trung Hoa Dân Quốc gồm: quốc gia châu Đại Dương Nauru, Palau, Quần đảo Marshall Tuvalu; quốc gia Mỹ Latinh-Caribe Belize, Honduras, Guatemala, Haiti, Nicaragua, Paraguay, Saint Kitts Nevis, Saint Lucia Saint Vincent Grenadines; quốc gia châu Phi Eswatini, với Thành Vatican châu Âu Và việc công nhận thực thể có quốc gia hay khơng khơng phải yếu tố định hay quốc gia Uỷ ban trọng tài thiết lập hịa bình Nam Tư (cũ) đưa kết luận tương tự Kiến nghị số 10, theo "cơng nhận hành vi tùy ý quốc gia thực vào thời điểm thích hợp, với hình thức họ lựa chọn định" Trên thực tế, công nhận thực chủ yếu tảng động mang tính trị, nhằm hướng đến lợi ích quốc gia tiến hành cơng nhận Ngoài ra, Đài Loan gia nhập tổ chức Tổ chức Thương mại Thế giới, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Ủy ban Olympic Quốc tế, đồng thời tích cực tham dự hoạt động Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế, Tổ chức Y tế Thế giới, Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế tổ chức khác Liên Hợp Quốc, lại thành viên Liên Hợp Quốc ⇨ Với điều kiện Đài Loan đáp ứng coi quốc gia giới, độc lập riêng biệt mà không phụ thuộc vào quốc gia khác   Tư cách chủ thể Vatican Luật quốc tế - Lý luận thực tiễn Mục lục Lời nói đầu Chương 1: Tư cách chủ thể Luật quốc tế Tư cách chủ thể luật quốc tế Quốc gia chủ quyền quốc gia Tổ chức quốc tế liên phủ dân tộc đấu tranh giành quyền tự Công nhận quốc tế Chương 2: Khái quát Vatican Địa danh Vatican Thành quốc Vatican Tòa thánh Vatican Chương 3: Tư cách chủ thể Vatican Tư cách chủ thể Thành quốc Vatican Tư cách chủ thể Tòa thánh Kết luận Tài liệu tham khảo Lời nói đầu Tại Việt Nam, dùng từ Vatican, ta hiểu theo nhiều nghĩa địa điểm liên quan đến tôn giáo, tổ chức tôn giáo quốc gia Nhắc đến quốc gia Vatican, người ta thường nghĩ tới quốc gia vơ nhỏ bé Thật vậy, với diện tích 44 hecta, Vatican lại đáp ứng điều kiện để trở thành quốc gia? Như ta biết, tham gia quan hệ luật quốc tế khơng có quốc gia mà cịn chủ thể khác dân tộc đấu tranh giành quyền độc lập, tổ chức quốc tế liên phủ Liệu Vatican có khả tham gia quan hệ quốc tế cách độc lập hay không? Nhắc đến tòa thánh Vatican, người ta thường nghĩ tới tổ chức tôn giáo, thực thể có mối quan hệ rộng rãi với cộng đồng quốc tế Vậy chất Tòa thánh Vatican gì? Mối quan hệ Tịa thánh Vatican quốc gia Vatican? Đó vấn đề nghiên cứu nghiên cứu Tiểu luận gồm chương: - Chương nhắc lại khái niệm tư cách chủ thể Luật quốc tế - Chương tìm hiểu thuật ngữ Vatican - Chương nghiên cứu mối quan hệ Vatican cộng đồng quốc tế Phương pháp nghiên cứu sử dụng tiểu luận chủ yếu tổng hợp, kết hợp với so sánh tài liệu tác giả có uy tín phương pháp biện chứng vật – lịch sử Với tính chất tiểu luận, viết tập trung vào phần làm sáng tỏ nội hàm thuật ngữ Vatican vị trí thực thể mối quan hệ quốc tế Đây đề tài mang nhiều tính lý luận đối tượng nghiên cứu chủ thể nước ngoài, mặt khác hạn chế nguồn tài liệu nước nên viết tham khảo nhiều từ tài liệu trang web nước ngoài, khơng tránh khỏi sai sót việc dịch thuật kiểm chứng độ xác 8 Chương 1: Tư cách chủ thể Luật quốc tế  Tư cách chủ thể nói riêng, tư cách chủ thể Luật quốc tế nói chung khái niệm làm rõ giáo trình kinh điển Do chương nhắc lại nội dung để làm rõ đối tượng nghiên cứu tiểu luận Việc sâu vào phân tích khái niệm áp dụng với chủ thể Vatican trình bày Chương Tư cách chủ thể luật quốc tế Trong quan hệ pháp luật ln có phận bản: chủ thể, khách thể nội dung quan hệ Quan hệ pháp luật luật quốc tế điều chỉnh khơng nằm ngồi quy luật Có tư cách chủ thể thừa nhận rộng rãi luật quốc tế đại: - Quốc gia - Dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự - Tổ chức quốc tế liên phủ (liên quốc gia) Để nhân danh tư cách này, chủ thể bắt buộc phải đáp ứng yêu cầu định tư cách Mặt khác chủ thể có khả thực quyền nghĩa vụ ứng với tư cách mà chọn Quốc gia chủ quyền quốc gia Như viết, quốc gia số tư cách mà thực thể tham gia quan hệ luật quốc tế sử dụng Đây đồng thời tư cách sử dụng phổ biến truyền thống Để có tư cách này, theo Điều Cơng ước Montevideo năm 1933 thực thể phải thỏa mãn điều kiện sau: - Có dân cư thường xuyên: người sinh sống lãnh thổ thời gian dài Hiểu theo nghĩa rộng dân cư bao gồm người có khơng có quốc tịnh quốc gia nơi họ sinh sống - Có lãnh thổ xác định: thể việc có đường biên giới để phân định lãnh thổ với quốc gia xung quanh - Có phủ: quan thành lập để điều hành cơng việc quốc gia - Có lực tham gia quan hệ với quốc gia khác Hiểu theo nghĩa rộng khả tham gia quan hệ với chủ thể khác luật quốc tế, thực chất cơng ước Montevideo quy định quyền nghĩa vụ quốc gia mà thiếu chủ thể khác thừa nhận luật quốc tế đại Chủ quyền quốc gia thuộc tính pháp lý – trị gắn liền với quốc gia Chủ quyền – sovereignity có xuất phát từ tiếng Latin superanus, với nghĩa gốc sức mạnh tối cao Nội dung quyền sở hữu tối cao độc lập vùng lãnh thổ Theo đó, phạm vi lãnh thổ quốc gia có đầy đủ quyền trị : lập pháp, hành pháp, tư pháp; có quyền định vấn đề kinh tế, xã hội khác quốc gia Mặt khác chủ quyền quốc gia thể quyền tự định sách đối ngoại tham gia quan hệ quốc tế Bình đẳng chủ quyền quốc gia nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc, cụ thể sau[1] a) Tất quốc gia bình dẳng mặt pháp lý b) Mỗi quốc gia hưởng quyền xuất phát từ chủ quyền hoàn tồn c) Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tơn trọng tư cách quốc gia khác d) Sự toàn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia bất khả xâm phạm e) Mỗi quốc gia có quyền tự lựa chọn phát triển chế độ trị, kinh tế, văn hóa xã hội f) Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tn thủ cách đầy đủ có thiện chí nghĩa vụ quốc tế chung sống hịa bình với quốc gia khác Tổ chức quốc tế liên phủ dân tộc đấu tranh giành quyền tự Tổ chức quốc tế liên phủ thực thể liên kết chủ yếu quốc gia có chủ quyền thành lập sở điều ước quốc tế quốc gia thành viên thỏa thuận thành lập nên Có cấu tổ chức chặt chẽ để thực quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế nhằm đạt mục đích đặt ra.[2] Các điều kiện để xem dân tộc dân tộc đấu tranh giành quyền tự quyết: [3] - Dân tộc bị quốc gia dân tộc khác đô hộ - Đang tồn thực tế đấu tranh (giữa bên bị áp bên hộ) với mục đích giành độc lập - Cuộc đấu tranh phải thành lập quan lãnh đạo phong trào đại diện cho dân tộc mối quan hệ với chủ thể khác Luật quốc tế Công nhận quốc tế Khái niệm công nhận quốc tế[4] Công nhận quốc tế quan niệm hành vi trị - pháp lý quốc gia công nhận dựa tảng động định (mà chủ yếu động trị, kinh tế, quốc phịng) nhằm xác nhận tồn thành viên cộng đồng quốc tế, khẳng định quan hệ quốc gia cơng nhận sách, chế độ trị, kinh tế…của thành viên thể ý định muốn thiết lập quan hệ bình thường, ổn định 10 với thành viên cộng đồng quốc tế nhiều lĩnh vực khác đời sống quốc tế Như vậy, hành vi công nhận không góp phần xác lập tư cách chủ thể luật quốc tế chủ thể khác Nói cách khác, tư cách chủ thể luật quốc tế nói chung, tư cách quốc gia nói riêng hình thành khơng dựa vào công nhận chủ thể khác cộng đồng quốc tế Vấn đề đặt liệu thực tế, chủ thể đáp ứng điều kiện để trở thành chủ thể luật quốc tế, mặt khác lại không quốc gia cơng nhận, có số quốc gia cơng nhận, liệu chủ thể có khả thực tế thực hành vi quan hệ quốc tế hay không Nếu thực hành vi quan hệ quốc tế tư cách chủ thể đạt khơng có ý nghĩa thực tiễn Chương 2: Khái quát Vatican Vatican hiểu theo nghĩa sau: - Địa danh Vatican - Tòa thánh Vatican - Thành quốc Vatican Chương sâu vào trình bày yếu tố cấu thành Thành quốc Vatican Tòa thánh Vatican, làm tiền đề để phân biệt thực thể mối quan hệ cộng đồng quốc tế chương Địa danh Vatican Thành phố Vatican khu vực địa lý nằm phía lịng thành phố Rome, Italia Hiện nay, với diện tích 44 hecta, phân định với thành phố Rome tường cổ xây dựng từ kỉ thứ sau Cơng Ngun đạo Giáo hồng Leo IV, sau bổ sung thêm Giáo hoàng Paul III, Pius IV (thế kỉ 16) Urban VIII (thế kỉ 17) Cái tên Vatican xuất phát từ tên Latin địa danh Mons Vaticanus, nghĩa Đồi Vatican, tên có trước Thiên chúa giáo xuất Năm 1929 Hiệp ước Lateran ký kết Tòa thánh Vatican với Vương quốc Ý cơng nhận chủ quyền Tịa thánh vùng đất này, qua hình thành nên Thành quốc Vatican Thành quốc Vatican 2.1 Sơ lược Thành quốc Vatican Thành quốc Vatican, tên thức tiếng Italia Stato della Città del Vatican, 11 quốc gia nằm lãnh thổ Italia Với diện tích nhỏ bé dân số 800, quốc gia nhỏ giới Đồng thời quốc gia có lãnh thổ nằm hồn tồn lãnh thổ quốc gia khác 2.2 Lịch sử hình thành Tên gọi quốc gia xuất phát từ việc quốc gia hình thành từ thành bang (state) nhất, thành phố Vatican nêu Trước trở thành quốc gia độc lập vào năm 1929, Vatican thành bang đế quốc La Mã (từ khoảng kỉ thứ trước CN đến kỉ 19 sau CN), có thời gian thuộc cai quản Vương quốc Italia (1870-1929) 2.3 Thể chế trị Đây quốc gia với thể chế trị vơ đặc biệt, qn chủ chuyên chế - bầu cử, với người đứng đầu khơng phải nhà vua mà Giáo hồng Ngơi Giáo hồng khơng truyền lại mà lập nên dựa bầu cử Giống với chế độ quân chủ chun chế bình thường, Giáo hồng người nắm quyền lực: lập pháp, hành pháp, tư pháp thành quốc Vatican Hệ thống trị thành quốc Vatican đặc biệt: - Giáo hoàng nguyên thủ quốc gia - Ủy ban Giáo hoàng Thành quốc Vatican[5] quan lập pháp, gồm Hồng y giáo chủ Giáo hoàng bổ nhiệm, làm việc theo nhiệm kỳ năm - Thủ tướng Ủy ban người nắm quyền hành pháp, trợ giúp Tổng thư ký Phó Tổng thư ký, Giáo hoàng bổ nhiệm làm việc theo nhiệm kỳ năm - Cơ quan tư pháp bao gồm Tòa sơ thẩm, Tòa phúc thẩm, Tòa phá án Vatican khơng có qn đội, cảnh sát, nhà tù riêng mà phải thuê nước khác Vì người nắm giữ quyền lực trị nên Giáo hồng can thiệp vào hoạt động quan 2.4 Hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật thành quốc Vatican phức tạp quy định liên quan nhiều đến tôn giáo Luật thành quốc Vatican[6] đạo luật gốc tối cao quốc gia, xem Hiến pháp, soạn thảo Giáo hoàng John Paul II vào 26/11/2000 Cùng với Luật cịn có luật khác tạo nên hệ thống luật hiến pháp Thành quốc Vatican: Luật Nguồn Luật, Luật Cơ quan quản lý, Luật kinh tế, thương mại tổ chức chuyên nghiệp, Luật An tồn cơng cộng, Luật Quyền cơng dân người tạm 12 trú[7] Các quy định Dân sự, Hình thủ tục tố tụng, ngành luật khác áp dụng theo quy định Luật Italia khơng có mâu thuẫn với luật Vatican, hiệp ước Lateran hay luật thánh Trong Luật Nguồn luật có chứa đựng Bộ luật Canon (The Code of Canon Law – tiếng Latin: Codex Iuris Canonici) Đó luật hóa quy định tơn giáo, mà chủ yếu quy định hôn nhân, tài sản giáo hội, di sản thừa kế Đây thể rõ ràng việc tôn giáo ảnh hưởng tới pháp luật 2.5 Một số phận khác 2.5.1 Nền kinh tế Ngân sách Thành quốc Vatican thu từ hoạt động dịch vụ du lịch bán đồ lưu niệm, vé cho du khách, ấn phẩm tạp chí Ngồi có số ngành cơng nghiệp nhỏ in ấn, sản xuất đồ khảm, may mặc… Tuy có phát hành đồng tiền riêng sử dụng đồng Euro cộng động EU Do có diện tích nhỏ dân số nên Thành quốc Vatican khơng thể phát triển kinh tế bình thường mà phụ thuộc nhiều vào Tòa thánh Vatican Italia 2.5.2 Dân cư Hơn 800 dân cư sống Vatican, khơng phải có quốc tịch quốc gia Có 572 người có quốc tịch Vatican, có 220 người sống thành phố Vatican[8] Ngồi cịn có khoảng 3000 người làm việc Vatican sinh sống Rome, Italia Trước tháng 3/2011, quốc tịch Vatican cấp cho người bổ nhiệm chức vụ định Tòa thánh gia đình người Sau ngày 1/3/2011, Giáo hoàng Benedict XVI ban hành luật quốc tịch, theo có loại quốc tịch: Giáo hồng, Hồng y giáo chủ, thành viên tích cực Tòa thánh người đứng đầu văn phòng Vatican 2.6 Quan hệ ngoại giao Tuy xem vùng lãnh thổ có chủ quyền, quan hệ ngoại giao Thành quốc Vatican lại thiết lập với danh nghĩa Tòa thánh Vatican Mặt khác diện tích nhỏ nên Vatican khơng có trụ sở quan ngoại giao quốc gia khác Thành quốc Vatican thành viên tổ chức quốc tế, có Interpol, CEPT, UPU… Ngồi Vatican tham gia vào Hiệp hội Y khoa Thế giới (WMA) Tổ chức sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) Tòa thánh Vatican 13 3.1 Khái niệm Thuật ngữ Tòa thánh (tiếng Latin: Sancta Sedes, tiếng Anh: Holy See) dùng để giáo phận Rome Giáo hội Công giáo[9] (sau gọi tắt Giáo hội) Tại Việt Nam, thuật ngữ Tịa thánh đơi hiểu cơng trình kiến trúc xây dựng tổ chức tôn giáo Công giáo, Đạo Cao Đài Cũng có lại hiểu thân tổ chức tôn giáo Theo tác giả, cách hiểu chưa đúng, chưa thể rõ chất thuật ngữ Xét góc độ lịch sử xã hội, Cơng giáo nói riêng, Kito giáo nói chung khơng phải tơn giáo có sức ảnh hưởng lớn Việt Nam, có không rõ ràng thông tin không thống sử dụng thuật ngữ Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu tiểu luận, viết này, thuật ngữ Tịa thánh hiểu theo nghĩa sử dụng phổ biến nhất, Tòa thánh Vatican Trên quan điểm pháp lý, thuật ngữ giáo phận hiểu khu vực địa lý “quyền tài phán” tổ chức tơn giáo Đối với Tịa thánh, quyền tài phán thể việc Giáo hội mà người đứng đầu Giáo hoàng dùng quyền cai trị (giáo quyền) cơng dân (giáo dân) nằm lãnh thổ Rome Tuy nhiên quyền tài phán khơng gắn liền với Giáo hồng cụ thể, Giáo hoàng người thực tế đứng đầu Giáo hội sử dụng quyền Thuật ngữ Tịa thánh đơi dùng để Thành quốc Vatican, thực tế thực thể khác 3.2 Cơ cấu tổ chức Giáo hoàng quản lý Giáo hội thông qua Giáo triều, hệ thống quan quản lý Giáo hội Giáo triều (Roman Curia) bao gồm Phủ Quốc Vụ Khanh, Thánh bộ, Tòa án, 11 hội đồng văn phòng Phủ Quốc Vụ Khanh (Secretariat of State) quan lâu đời Giáo triều, có nhiệm vụ hỗ trợ giáo hồng thực chức trị, ngoại giao Vatican sinh hoạt liên hệ tới Giáo hội Cơng giáo tồn cầu Đứng đầu Phủ Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh chức vị Hồng y Quốc Vụ Khanh (Cardinal Secretariat of State) Phủ Quốc Vụ Khanh có bộ: - Bộ Thường vụ: đảm trách điều phối cơng việc hàng ngày Tịa Thánh, liên kết hoạt động giáo triều, chuẩn bị văn kiện giáo hoàng, điều hành quan truyền thơng báo chí Tịa Thánh Văn phịng Thống kê Trung ương - Bộ Ngoại giao: lo quan hệ với quyền dân Các Thánh (Congregations) Hội đồng giáo hoàng (Pontifical Councils) hoạt động 14 tương tự Bộ phủ Việt Nam Đứng đầu Thánh thường Hồng y giáo chủ Đứng đầu Hội đồng giáo hồng Hồng y giáo chủ Tổng giám mục Tên gọi số Thánh Hội đồng giáo hoàng: - Thánh Bộ Giáo lý Đức tin (Congregation for the Doctrine of the Faith) - Thánh Bộ Phong Thánh (Congregation for the Causes of Saints) - Thánh Bộ Giám mục (Congregation for Bishops) - Hội đồng Giáo hoàng Giáo dân - Hội đồng Giáo hoàng Cổ vũ Hợp Kitô hữu - Hội đồng Giáo hồng Gia đình Hệ thống tịa án: gồm có tòa án - Tòa Ân giải Tối cao (Apostolic Penitentiary): mệnh danh "tòa án lòng thương xót", Tịa phán vấn đề lương tâm, tha thứ tội lỗi, án phạt; tháo gỡ lời khấn tu ban ân xá - Tối cao Pháp viện (Apostolic Signature): tòa án tối cao Giáo Hội để giải vụ việc liên quan đến thủ tục tố tụng dân sự, kiểm tra việc tuân thủ luật lệ quyền lợi mức độ cao Đây tòa án tối cao quốc gia Vatican - Tòa Thượng thẩm (Roman Rota): tòa phúc thẩm cho vụ việc kháng án lên Tịa Thánh Tồ có quyền định vụ việc liên can đến giá trị pháp lý nhân Cơng giáo Các văn phịng có nhiệm vụ quản lý tài Tịa thánh, cụ thể: - Văn phịng Quản lý Tơng tịa (The Apostolic Camera): chịu trách nhiệm quản lý tài sản quyền lợi Toà Thánh, từ lúc vị giáo hoàng qua đời có vị giáo hồng kế vị, theo số luật đặc biệt Giáo hội - Văn phịng Quản trị Tài sản Tơng Tịa (The Administration of the Patrimony of the Apostolic See): có thẩm quyền trơng nom tài sản trực thuộc Tịa Thánh, thu nhập nhằm giúp cho khoản chi phí cần thiết việc thực thi chức Giáo Triều Rơma Bộ Phận Đặc Biệt, có nhiệm vụ xử lý nghĩa vụ trao phó vị Giáo Hồng - Văn phịng Kinh tế Tịa Thánh (The Prefecture for the Economic Affairs of the Holy See): có chức giám sát quản lý việc điều hành tài sản trực thuộc Tòa Thánh Mọi hoạt động thị Hội Đồng gồm có ba vị Hồng Y, để điều phối trông nom việc điều hành tài sản trực thuộc Tòa Thánh Văn Phòng nhận báo cáo việc nhận hay phân phát tài sản Giáo Hội loại ngân sách khác Thực chức bảo vệ có Đội cận vệ Thụy Sĩ Ngồi phục vụ cho quan 15 cịn có nhiều phòng phụ trợ, Viện, Hàn lâm viện khác 3.3 Quan hệ ngoại giao Vì thực thể tách biệt khỏi quốc gia nơi Tịa thánh có trụ sở Thành quốc Vatican, Tịa thánh tự thiết lập quan hệ ngoại giao với chủ thể khác cộng đồng quốc tế, thực tế mối quan hệ rộng nhiều lần so với quan hệ quốc tế Thành quốc Vatican Hoạt động ngoại giao Vatican Phủ Quốc Vụ Khanh thực Chương 3: Tư cách chủ thể Vatican Như phân tích chương 2, thấy có chủ thể liên quan mật thiết với Vatican tồn độc lập Chương phân tích tư cách chủ thể trên, mối quan hệ chủ thể Tư cách chủ thể Thành quốc Vatican Như thừa nhận chương 2, Vatican quốc gia có chủ quyền Xét yếu tố cấu thành quốc gia từ Nghị định Montevideo thì: - Có dân cư thường xun: Thành quốc Vatican có 800 dân cư thường xuyên sinh sống, có dân cư mang quốc tịch - Có lãnh thổ xác định: phân định rõ ràng khơng có tranh chấp với lãnh thổ bên thành phố Rome - Có phủ: có máy phủ hồn chỉnh phân tích, có khả thực công việc quản lý đất nước - Có lực tham gia quan hệ với chủ thể khác: Vatican hồn tồn thực quyền nghĩa vụ tham gia quan hệ quốc tế Như theo nghị định Vatican có đủ điều kiện để trở thành quốc gia Tuy nhiên, phủ Thành quốc Vatican lại bị tác động sâu sắc từ Giáo hội, thơng qua Tịa thánh Vatican đặc biệt Giáo hoàng Việc điều hành đất nước thực qua người khác trực thuộc Tòa thánh Do Thành quốc Vatican khó hành động độc lập khỏi ý chí Tịa thánh Trên thực tế, số tổ chức mà Thành quốc Vatican tham gia quốc gia tham gia với tư cách khu vực địa lý không danh nghĩa quốc gia Mặt khác, với diện tích, dân số tiềm lực kinh nhỏ bé, Vatican khơng thể tự vận hành kinh tế độc lập, cung cấp dịch vụ cơng cộng cho người dân mà phải phụ thuộc vào Italia Tòa thánh Như Vatican khơng phụ thuộc vào ý chí mà cịn phụ thuộc vào kinh tế chủ thể khác 16 Kết luận lại, Thành quốc Vatican đáp ứng đầy đủ yếu tố để trở thành quốc gia – chủ thể luật quốc tế, lý luận thực tiễn cho thấy Thành quốc Vatican khơng có đủ khả tự tham gia vào quan hệ luật quốc tế với tư cách quốc gia độc lập Tư cách chủ thể Tịa thánh Rõ ràng Tịa thánh khơng thuộc vào tư cách chủ thể Luật quốc tế: - Nếu xếp Tòa thánh vào tư cách quốc gia, khơng thỏa điều kiện có dân cư ổn định lãnh thổ xác định - Nếu xếp vào tư cách Dân tộc đấu tranh giành quyền tự tổ chức quốc tế liên phủ lại khơng thỏa mãn yếu tố Nhưng thực tiễn cho thấy Tòa thánh thiết lập quan hệ với nhiều chủ thể khác, hầu hết chủ thể thừa nhận chủ thể luật quốc tế Quan điểm Vương Quốc Anh vấn đề tư cách Tòa Thánh: Our diplomatic ties - like all other 178 states - are with the Holy See It is not the same as the Vatican City State The Holy See is the universal government of the Catholic Church and operates from the Vatican City State, a sovereign, independent territory of 0.44 square kilometres The Pope is the ruler of both the Vatican City State and the Holy See The Holy See acts and speaks for the whole Catholic Church It is also recognised by other subjects of international law as a sovereign juridical entity under international law, headed by the Pope.[10] Quan điểm Hoa Kỳ hoàn toàn tương tự vấn đề này: The Holy See is the universal government of the Catholic Church and operates from Vatican City State, a sovereign, independent territory of 0.44 square kilometers (0.17 square miles) The Pope is the ruler of both Vatican City State and the Holy See The Holy See, as the supreme body of government of the Catholic Church, is a sovereign juridical entity under international law.[11] Qua trích dẫn quan điểm từ quốc gia lớn trên, thấy Tịa thánh cộng đồng giới công nhận rộng rãi chủ thể luật quốc tế, độc lập khỏi lãnh thổ nơi có trụ sở Thành quốc Vatican Thật vậy, Tòa thánh bắt đầu thiết lập quan hệ với quốc gia khác kể từ kỉ 15, thiết lập quan hệ với 179 quốc gia khác Tòa thánh thành viên nhiều tổ chức quốc tế, phải kể đến vai trò quan sát viên thường trực Liên hợp quốc, WTO, UNESCO… Trong quan hệ mình, Tòa thánh thể vai trò đặc biệt thực thể hoi thiết lập quan hệ ngoại giao với thực thể khác chưa công 17 nhận chủ thể luật quốc tế vùng lãnh thổ Đài Loan, Tổ chức Giải phóng Palestine Để tìm hiểu chất thực thể Tòa thánh này, cần quay lại số kiện lịch sử Từ kỷ thứ sau CN Tịa thánh bắt đầu có mối quan hệ với Đế quốc Byzantine, đến kỷ 15 quốc gia bắt đầu gửi đại sứ đến Giáo hoàng Rome Cần biết trước năm 1870 tồn vương quốc riêng nhà thờ (Papal State), mà đứng đầu Giáo hoàng Tuy vậy, mối quan hệ thiết lập với vương quốc thực danh nghĩa quan hệ ngoại giao với Tịa thánh, khơng phải với quốc gia mà Tịa thánh có trụ sở Mối quan hệ quốc gia với Tòa thánh xây dựng sở phục tùng tôn giáo Công giáo lan truyền khắp châu Âu vào thời kỳ trung cổ trở thành lực thống trị tư tưởng người Sự thần phục quốc gia Tòa thánh họ tin vào sức mạnh Chúa trời, mà Tòa thánh đại diện Chúa Không giống thần phục quốc gia đế quốc cụ thể, La Mã hay Mông Cổ, thần phục gắn liền với sức mạnh tối cao Tịa thánh đại diện Do dù có tồn hình thức quốc gia, hay tổ chức tơn giáo đơn thuần, Tịa thánh thiết lập quan hệ với quốc gia nơi mà Công giáo quốc giáo Với lớn mạnh dần Cơng giáo quốc gia khác thừa nhận tư cách độc lập Tòa thánh Chứng minh cho điều này, vào khoảng năm 1800 giai đoạn 1808-1814 Tòa thánh bị Pháp – đứng đầu Napoleon xâm lược trở nên chủ quyền quốc gia Từ năm 1870 đến năm 1929 Tòa thánh lại Rome vào tay Vương quốc Italia Thế tất thời điểm Tịa thánh có khả quan hệ bình thường với quốc gia khác Trở lại vấn đề tư cách chủ thể Tịa thánh, có luồng quan điểm sau: - Một số học giả cho rằng, tư cách Tòa thánh kết việc có vai trị thống trị thời đại Trung cổ - Một số khác cho tư cách Tòa thánh đơn giản xuất cơng nhận quốc gia khác - Quan điểm thứ cho tư cách chủ thể Tòa thánh phần lớn vị trí độc đáo lĩnh vực tinh thần - Quan điểm thứ cho tư cách chủ thể Tòa thánh xuất Hiệp ước Lateran Tác giả cho quan điểm thứ xác nhất, vừa thể tính lịch sử vừa thể chất thống lĩnh tinh thần người Tòa thánh 18 Nhưng phải thừa nhận rằng, khơng có cơng nhận từ quốc gia khác Tịa thánh thực khả quan hệ quốc tế rộng rãi Việc thỏa mãn điều kiện trở thành chủ thể luật quốc tế không gắn liền với thừa nhận chủ thể khác vơ nghĩa chủ thể khơng thể tiến hành quan hệ quốc tế cách bình thường Mặt khác, Hiệp ước Lateran sở pháp lý để tách biệt Vatican khỏi Tòa thánh, điều Hiệp ước, phía Italia thừa nhận: The sovereignty of the Holy See in the international domain as an attribute inherent in its nature, in accordance with its tradition and with the requirements of its mission in the world Điều Hiệp ước ghi nhận The sovereignty and exclusive jurisdiction over Vatican City which Italy recognizes as pertaining to the Holy See means that within the same City there cannot be any interference on the part of the Italian Government and that there is no other authority there than that of the Holy See Đây sở pháp lý quan trọng để thừa nhận Thành quốc Vatican chịu quản lý từ Tòa thánh Với máy hoạt động quy định chặt chẽ có hoạt động bao trùm lên lĩnh vực kinh tế, xã hội tinh thần giáo dân Rome, Tịa thánh xem “chính phủ” quốc gia mà lãnh địa bao trùm lên tất nơi có tín đồ Cơng giáo sinh sống Tịa thánh thực chức lập pháp, hành pháp, tư pháp qua việc ban hành cho thực điều lệnh tôn giáo, thực công việc xét xử thơng qua hệ thống Tịa án riêng Mặc dù độc lập mặt tư cách với Thành quốc Vatican Tịa thánh có liên hệ mật thiết lãnh thổ, có khả tác động sâu sắc đến hoạt động Thành quốc Vatican Tóm lại, Tịa thánh Vatican cơng nhận chủ thể đặc biệt Luật quốc tế, với chất gần quốc gia – không gắn liền với lãnh thổ, có khả thiết lập quan hệ với chủ thể khác Luật quốc tế cách độc lập tự ý chí Kết luận Bài viết cung cấp nhìn chất, nguyên nhân hình thành tư cách Thành quốc Vatican Tòa thánh Vatican, mối quan hệ qua lại chủ thể này, đồng thời qua bổ sung kiến thức tư cách chủ thể luật quốc tế, ý nghĩa thực tiễn từ việc công nhận tư cách chủ thể 19 Có thể thấy từ việc chủ thể trên, đáp ứng điều kiện để trở thành chủ thể luật quốc tế - lại không trở thành chủ thể thực tế, không thuộc vào tư cách tư cách chủ thể thừa nhận rộng rãi – lại trở thành chủ thể phổ biến quan trọng cộng đồng quốc tế; minh chứng cho linh hoạt luật quốc tế đại, mặt khác cho thấy tầm quan trọng việc so sánh thực tế lý luận Plalestin, tòa thánh Vatican Đài Loan có cơng nhận Quốc gia quan hệ pháp luật quốc tế hay không ? Trên giới có nhiều quốc gia vùng lãnh thổ không công nhận chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế tổ chức giới LIên Hiệp Quốc v v Bài viết đề cập tới ba nước palestine, tòa thánh Vatican Đài Loan Ba nước có giới cơng nhận quốc gia có độc lập chủ quyền hay khơng? vấn đề đặt Đất nước Palestiene đất nước có lịch sử hình thành phức tạp cho tời quốc gia gây nhiều ý Tuyên bố thành lập ngày 15 tháng 11 năm 1988 nhiên đến việc cơng nhận palestine có phài quốc gia đọc lập có chủ quyền hay khơng cịn nhiều tranh cãi Ngày 21/09/2011 Chính Quyền Palestine đứng đầu Tổng Thống Abbas nộp đơn xin gia nhập LHQ với tư cách quốc gia thành viên Ngày 29/11/2012, Đại hội đồng Liên hợp quốc thức nâng quy chế Palestine lên "nhà nước quan sát phi thành viên" với 138 phiếu thuận, phiếu chống 41 phiếu trắng Như Liên Hợp Quốc không công nhận Palestine thành viên của tổ chức đồng nghĩa với việc đất nước không LHQ cơng nhận quốc gia đọc lập có chủ quyền Tuy nhiên, Palestine đa số quốc gia thành viên LHQ công nhận đặt quan hệ ngoại giao Cụ thể có từ 107 đến 116 quốc gia công nhận Palestine Các quốc gia khơng cơng nhận bao gồm Hoa kì số quốc gia khác Tòa thánh Vatican cai quản giáo hội pháp luật giáo hội Tòa thánh Vatican không giới công nhận quốc gia, tòa thánh coi giáo phận RooMa mà Đất nước Đài Loan hay cịn có tên gọi khác Trung Hoa Dân Quốc Đất nước có tranh chấp chủ quyền với Cộng Hòa nhân dân Trung Hoa Dưới áp lực Trung Quốc ( tức Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa) , có quốc gia thức đặt quan hệ ngoại giao với Đài Loan Chỉ có khoảng 24 Quốc gia có quan hệ ngoại giao thức với Đài Loan có Hoa Kì Đài Loan tham gia tổ chức quốc tế không công nhận quốc gia độc lập Vậy sở để xác định quốc gia độc lập có chủ quyền nước dựa vào đâu để công nhận đặt quan hệ ngoại giao với quốc gia khác? Cơ sở đề cập tới cơng ước Montevideo kí kết Montevideo ngày 26 tháng 12 năm 1993 Công ước hệ thống hóa lí thuyết tun bố tình trạng 20 nước chấp nhận phần tập quán quốc tế Xét nội dung cơng ước thấy, điều một: " quốc gia chủ thể luật quốc tế nên đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn về: dân cư ổn định, lãnh thổ xác định, phủ khả tham gia vào quan hệ quốc tế" Như thấy điều vạch tiêu chuẩn để nước công nhận quốc gia đọc lập chủ thể đầy đủ pháp luật quốc tế Tiếp theo, điều 7: " Việc cơng nhận nhà nước diễn đạt rõ ràng ngầm Các kết từ hành động bao hàm ý định công nhạn nhà nước mới" Như điều đề cập tới vấn đề hình thức cơng nhận quốc gia, cơng khai ngầm cơng nhận Quay lại với ba nước trên, nhận thấy sau: Quốc gia Palestin tiêu chuẩn không đủ để công nhận quốc gia độc lập vì: Thứ nhất, Palestinene khơng có lãnh thổ xác định, lãnh thổ palestine mà nói nơi thuộc quyền quản lí quyền Palestinene manh mún phân tán khơng xác định, lại có tranh chấp với Israel Thứ 2, quyền Plalestine khơng hồn tồn độc lập tự được, chịu nhiều ảnh hướng chi phối lực bên ngồi Tịa thánh Vatican khơng đủ tiêu chuẩn để cơng nhận quốc gia độc lập thực chất phần lãnh thổ thuộc cai quản giáo hội, khơng có tổ chức quyền, có tổ chức quyền lực giáo hội mà thơi Đài Loan có đủ tiêu chuẩn để cơng nhận quốc gia độc lập Trên thực tế lãnh thổ Đài Loan xác định bao trùm Trung Quốc Lục địa bây giờ( Tất nhiên không Trung Quốc cơng nhận) Đài Loan có đầy đủ yếu tố để công nhận quốc gia độc lập Tuy nhiên thực tế việc công nhận quốc gia giới chịu yếu tố chi phối không đơn tiêu chuẩn đặt mà cịn yếu tố trị quyền lực, đàn áp khống chế nước lớn với nước nhỏ phụ nhiên, cơng ước Montevideo nói quốc gia khơng cơng nhiên cơng nhận quốc gia nhiên ngầm công nhận Trên thực tế nhiều quốc gia không cơng nhận thức lại ủng hộ cơng nhận khơng thức nhiều quốc gia giới ... thuộc vào quốc gia khác   Tư cách chủ thể Vatican Luật quốc tế - Lý luận thực tiễn Mục lục Lời nói đầu Chương 1: Tư cách chủ thể Luật quốc tế Tư cách chủ thể luật quốc tế Quốc gia chủ quyền quốc. .. cộng đồng quốc tế nhiều lĩnh vực khác đời sống quốc tế Như vậy, hành vi cơng nhận khơng góp phần xác lập tư cách chủ thể luật quốc tế chủ thể khác Nói cách khác, tư cách chủ thể luật quốc tế nói... phủ Vì Vatican mang tư cách chủ thể đặc biệt Tư cách chủ thể Đài Loan Đài Loan thực thể khác giới rơi vào tranh cãi quốc gia dân tộc đấu tranh nhằm thực quyền tự dân tộc Nếu quốc gia yếu tố quốc

Ngày đăng: 17/03/2022, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w