Tiểu luận công pháp quốc tế

14 9 0
Tiểu luận công pháp quốc  tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ 04: Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn hoạt động của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc trong giữ gìn hoà bình, an ninh quốc tế. Đánh giá sự tham gia của Việt Nam trong các hoạt động của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI THI CUỐI KỲ MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ 04: Phân tích vấn đề pháp lý thực tiễn hoạt động Hội đồng bảo an Liên hợp quốc giữ gìn hồ bình, an ninh quốc tế Đánh giá tham gia Việt Nam hoạt động Hội đồng bảo an Liên hợp quốc HỌ TÊN : MSSV NHÓM : : 02 LỚP : N04 –TL2 Hà Nội - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 Các vấn đề pháp lý 1.1 Luật điều chỉnh hoạt động giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế .1 1.2 An ninh tập thể 1.3 An ninh khu vực .4 Thực tiễn hoạt động Đánh giá tham gia Việt Nam hoạt động Hội đồng bảo an Liên hợp quốc KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU KHẢO THAM MỞ ĐẦU Trong bối cảnh thể giới nay, hịa bình gìn giữ giá trị cao q hịa bình tảng mối quan hệ pháp luật quốc tế, thiết lập quốc gia Hậu chiến tranh để lại nhiều tổn thất nặng nề, đòi hỏi quốc gia phải hợp tác đấu tranh, chống nguy xảy chiến tranh, bảo vệ hịa bình an ning quốc tế Để tìm hiểu kĩ hoạt động Hội đồng bảo an Liên hợp quốc giữ gìn hồ bình, an ninh quốc tế, bên cạnh có nhìn khái qt tham gia Việt Nam hoạt động Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, em xin vào phần phân tích đánh giá NỘI DUNG Các vấn đề pháp lý 1.1 Luật điều chỉnh hoạt động giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế Luật điều chỉnh hoạt động giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế chủ yếu gồm điều ước quốc tế toàn cầu, khu vực, đa phương song phương, trực tiếp gián tiếp liên quan đến lĩnh vực Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế phổ cập có vai trò quan trọng nhất, đặt sở tảng cho tồn hệ thống luật quốc tế nói chung, cho giữ gìn hồ bình an ninh quốc tế nói riêng Ở phạm vi tồn cầu, ngồi Hiến chương Liên hợp quốc cịn có điều ước quốc tế lĩnh vực giải trừ quân bị, như: - Công ước cấm nghiên cứu, sản xuất, tàng trữ vũ khí vi trùng, vũ khí độc hại phá huỷ chúng, năm 1972, có hiệu lực ngày 263-1975 (Việt Nam tham gia năm 1980); - Công ước cắm nghiên cứu, sản xuất, tàng trữ, sử dụng vũ khí hố học phá huỷ chúng, năm 1993, có hiệu lực ngày 29-4 1997 (Việt Nam tham gia năm 1998); Ở phạm vi khu vực, có điều ước quốc tế tổ chức quốc te tế khu vực an ninh, giải trừ quân bị, biện pháp có lịng tin thiết lập khu vực phí hạt nhân - Hiệp ước cảm vũ khí nguyên tử châu Mỹ Latinh, năm 1967: - Hiệp ước Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân, năm 1995 (Việt Nam tham gia ngày 5-11-1996) Trong quan hệ song phương có điều ước quốc tế hoa bình hữu nghị, ký kết quốc gia láng giềng khu vực Ngoài điều ước quốc tế song phương đa phương, toàn cầu khu vực, trực tiếp điều chỉnh vấn đề giữ gìn hồ bình an ninh quốc tế, nghị quan trọng Liên hợp quốc, mang tính khuyến nghị coi phương tiện bổ trợ nguồn lĩnh vực Trong số phải kể đến nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc, Nghị ngày 5-12-1986 "Về thiết lập hệ thống hồ bình an ninh tồn cầu"; Nghị ngày 7-121988 "Quan điểm tổng thể cố hịa bình an ninh quốc tế phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc” Nội dung nghị cần thiết phải thiết lập hệ thống quan hệ quốc tế với tổ chức máy có đầy đủ khả bảo đảm cho giới khơng có chiến tranh, hồ bình an minh bền vững 1.2 An ninh tập thể Theo quy định Hiến chương Liên hợp quốc, nhiệm vụ giữ gìn hồ bình an ninh quốc tế bảo đảm thực thông qua Đại hội đồng Hội đồng bảo an Hội đồng bảo an Liên hợp quốc quan giữ vai trò chủ đạo việc giữ gìn hồ bình an ninh quốc tế Để làm nhiệm vụ này, Hội đồng bảo an có thẩm quyền xác định đầu nguyên nhân đe dọa hồ bình an ninh quốc tế, để biện pháp thích hợp để bảo vệ hồ bình Đây quan Liên hợp quốc có quyền tiến hành hoạt động, áp dụng biện pháp cưỡng chế nhân danh Liên hợp quốc, kể việc sử dụng lực lượng vũ trang liên quân nước thành viên Liên hợp quốc Tuy nhiên, việc sử dụng lực lượng vũ trang tiến hành trường hợp có đe doạ hồ bình, phá hoại hồ bình có hành vi xâm lược, nhằm trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế khơng ngồi mục đích chung cộng đồng; đồng thời, sử dụng trường hợp đặc biệt biện pháp khác khơng thích hợp hiệu lực phải phù hợp với Hiến chương Điều 43 Hiến chương quy định, theo yêu cầu Hội đồng bảo an, nước thành viên có nghĩa vụ cung cấp cho Hội đồng bảo an lực lượng vũ trang, giúp đỡ phương tiện phục vụ cần thiết khác, kể cho quân đội Liên hợp quốc qua lãnh thổ mình, thơng qua hiệp định đặc biệt, ký kết Hội đồng bảo an với thành viên Liên hợp quốc Để chống lại nguy đe dọa hồ bình giới hoạt động khủng bố gây ra, Hội đồng bảo an Nghị số 1373 (2001) thành lập Ủy ban chống khủng bố trực thuộc Hội đồng bảo an Ủy ban có vai trị điều phối trình thực hoạt động chống khủng bố quốc gia thành viên tăng cường lực quốc gia thành viên chiến chống khủng bố Nhằm thực chức này, quốc gia thành viên có trách nhiệm cung cấp thơng tin qua báo cáo cho Uỷ ban Dựa sở thông tin mà thành viên cung cấp, Ủy ban có kế hoạch hỗ trợ giúp đỡ Ủy ban thúc đẩy việc phê chuẩn công ước chống tội phạm xuyên quốc gia, chống khủng bố, thúc đẩy hợp tác quốc tế với tổ chức quốc tế Hội đồng bảo an lập hai án Adhoc Nam Tư cũ (năm 1993) Runda (năm 1994) để xét xử tội phạm chiến tranh gây hai chiến đẫm máu hai quốc gia Cả hai án có chung cơng tố viên Hội đồng phúc thẩm Các thẩm phán hai Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu ra, sở danh sách Hội đồng bảo an trình lên Đây lần lịch sử tồn Liên hợp quốc, Hội đồng bảo an viện dẫn Chương VII Hiến chương để thành lập án hình xét xử cá nhân Hai tồ coi quan trực thuộc Hội đồng bảo an, thành lập theo Điều 29 Hiến chương Liên hợp quốc Riêng Tịa án Hình quốc tế (thành lập theo Quy chế thông qua Rome năm 1998 có hiệu lực năm 2002), quan độc lập, thường trực không thuộc tổ chức trị nào, kể Hội đồng bảo an hoạt động Toà án thể vai trò quan trọng Hội đồng bảo an, đặc biệt vấn đề liên quan đến thẩm quyền Hội đồng việc bảo vệ hồ bình an ninh quốc tế, sở Chương VII Hiến chương Liên hợp quốc Điều 13 Quy chế tồ án hình quốc tế Hoạt động gìn giữ hồ bình Liên hợp quốc thực lãnh đạo chung Hội đồng bảo an, bao gồm hai loại, là: Phái đồn quan sát viên quân từ sĩ quan không vũ trang lực lượng gìn giữ hồ bình từ thành phần qn đội số nước thành viên Liên hợp quốc, với trang bị vũ khí binh hạng nhẹ Nhiệm vụ lực lượng gìn giữ hoa binh giúp kiểm soát giải xung đột vũ trang quốc gia Hoạt động lực lượng gìn giữ hồ bình khơng giới hạn hoạt động qn sự, mà cịn đóng vai trò cánh sát dân chuyên viên dân Mục đích hoạt động lực lượng gìn giữ hồ bình mở rộng, từ việc giải xung đột vũ trang đến hoạt động tạo điều kiện cho quyền hợp pháp thành lập Để thực nhiệm vụ đó, lực lượng gìn giữ hồ bình phối hợp với phủ, tổ chức phi phủ dân cư địa phương việc cứu trợ, tái hoà nhập, tổ chức bầu cử Từ năm 1948 đến nay, Liên hợp quốc tiến hành 50 hoạt động cần thiết để gìn giữ hồ bình khu vực khác giới Hiến chương Liên hợp quốc trao cho Hội đồng bảo an quyền sử dụng lực lượng vũ trang để thực định loại trừ đe dọa phá hoại hoại binh Lực lượng vũ trang Liên hợp quốc tham gia chiến đấu tham gia vào việc phân tách lực lượng bén xung đột Điều có nghĩa Hội đồng bảo an có vai trị can thiệp, áp dụng biện pháp cường chế quân nhằm đem lại hồ bình 1.3 An ninh khu vực Hệ thống an ninh khu vực phận hệ thống an ninh toàn giới Hiến chương Liên hợp quốc xác định rõ mối quan hệ qua lại Hội đồng bảo an với điều ước tổ chức quốc tế khu vực Hội đồng bảo an thúc đẩy giải tranh chấp biện pháp hồ bình khn khổ điều ước quốc tế tổ chức khu vực Theo Hiến chương, Hội đồng bảo an có quyền sử dụng điều ước tổ chức quốc tế khu vực vào hoạt động cưỡng chế điều khiển Tuy nhiên, khơng hành động cưỡng chế thực sở điều ước quốc tế khu vực hay tổ chức quốc tế khu vực quy định không Hội đồng bảo an cho phép, trừ biện pháp áp dụng nhằm cản trở phục hồi sách xâm lược từ phía nước Chiến tranh giới thứ II chống nước đồng minh Về biện pháp bảo đảm an ninh quốc tế, biện pháp chủ động hiểu việc cường quốc hạt nhân cam kết giúp đỡ quốc gia không hạt nhân trường hợp bị đe doạ sử dụng vũ khí hạt nhân Các quốc gia khơng sở hữu vũ khí hạt nhân có bảo đảm từ kiện ký kết Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân năm 1972 Vào thời điểm ký Hiệp ước, nước Liên Xô, Mỹ Anh tuyên bố thức ủy viên thường trực Hội đồng bảo an, nước hành động, thông qua Hội đồng bảo an để áp dụng biện pháp trường hợp xâm lược có sử dụng vũ khí hạt nhân có đe doạ xâm lược với vũ khí hạt nhân chống nước khơng sở hữu vũ khí hạt nhân Ngày 19-6-1968, Hội đồng bảo an Nghị số 255, tuyên bố "chiến tranh xâm lược với việc sử dụng vũ khí hạt nhân đe chiến tranh xâm lược kiểu nhằm chống quốc gia khơng sử hữu vũ khí hạt nhân tạo tinh thể mà Hội đồng bảo an, trước hết nước ủy viên thường trực có sở hữu vũ khí hạt nhiên cần thiết hành động lập tức, phù hợp với nghĩa vụ họ theo Hiến chương Liên hợp quốc.” Thực tiễn hoạt động Hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc thức đời vào năm 1948 Trải qua gần 75 năm, hoạt động hoạt động quan trọng Liên hợp quốc, phát triển thành nhiều hoạt động khác để phù hợp với tình hình thực tế Từ năm 1948 đến tháng 7/2020, Liên hợp quốc triển khai tất 70 phái thành lập; có tới 125/193 nước thành viên Liên hợp quốc đóng góp lực lượng cho phái Kể từ thành lập đến tháng 9/2008 Liên hợp quốc triển khai 64 chiến dịch gìn giữ hịa bình khác nhau, có 16 chiến dịch với 110.000 nhân viên hoạt động khắp nơi giới Nhiững chiec "mũ nồi xanh” – biểu tượng lực lượng gìn giữ hịa bình nhận ủng hộ tích cực xã hội quốc tế Trong thập kỷ qua, lực lượng Hội đồng bảo an Liên hợp quốc góp phần chấm dứt nhiều xung đột quốc tế (như Áp-gani-xtan, I-ran, I-rắc), hạn chế nhiều xung đột vũ trang; khôi phục chủ quyền cho Cơ-t; giúp Cam-pu-chia chấm dứt nội chiến, hịa nhập với cộng đồng quốc tế; góp phần tích cực chấm dứt nội chiến kéo dài 27 năm Ăng-gô-la; lập lại hịa bình cho Mơdăm-bích; bước ổn định tình hình Cộng hịa Trung Phi; tạo nên quốc gia mới, như: Na-mi-bia, Đơng Ti-mo… Lực lượng gìn giữ hịa bình LHQ giúp bên xung đột tuân thủ lệnh ngừng bắn theo hiệp định hòa bình Nhờ đó, quốc gia có thời gian ổn định cần thiết để tiến hành tái thiết đất nước, Síp, biên giới U-gan-đa Ru-an-đa, Li-bê-ria (đất nước tiếng tình trạng bất ổn, liên tiếp xảy đảo chính), chấm dứt xung đột biên giới hai nước Ê-ti-ơ-pi-a Ê-ri-tri-a; góp phần không để chiến tranh lớn nổ hai cường quốc hạt nhân Ấn Độ – Pa-ki-xtan Đánh giá tham gia Việt Nam hoạt động Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Đối với Việt Nam, thực chủ trương tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, tham gia hoạt động quốc tế đa phương Đảng, Nhà nước, Việt Nam chuẩn bị điều kiện pháp lý, tổ chức, nhân lực điều kiện vật chất để tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Ngày 25-5-2014, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc giai đoạn 2014 - 2020 năm tiếp theo” Trước đó, để chuẩn bị cho tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc, tháng 12-2013, Việt Nam thành lập Trung tâm Gìn giữ hịa bình Việt Nam (nay Cục Gìn giữ hịa bình Việt Nam), trực thuộc Bộ Quốc phịng Trung tâm đời có nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu, đào tạo, huấn luyện, chuẩn bị triển khai lực lượng, huy điều hành toàn lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Quân đội nhân dân Việt Nam Đến năm 2014, hai sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam lên đường làm nhiệm vụ sĩ quan liên lạc Phái Nam Sudan, đánh dấu tham gia thức hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Việt Nam Từ đầu năm 2014 đến tháng 2-2019, Việt Nam triển khai 29 lượt sĩ quan cá nhân tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc(3) Các sĩ quan Việt Nam hoàn thành tốt nhiệm vụ lãnh đạo phái sĩ quan huy nước đánh giá cao trình độ chun mơn, khả tổ chức làm việc độc lập phối hợp nhóm, ý thức kỷ luật quan hệ với nhân dân địa Nhiều sĩ quan Liên hợp quốc trao tặng Huân chương nghiệp gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Sau năm chuẩn bị, Việt Nam thức cử Bệnh viện dã chiến cấp số 1, gồm 63 cán bộ, nhân viên, lên đường làm nhiệm vụ Phái gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Nam Sudan vào đầu tháng 10-2018, đặc biệt có đến 10 cán nữ chiếm 16%, tỷ lệ cao nước tham gia lực lượng Ngày 19-11-2019, Việt Nam tiếp tục cử Bệnh viện dã chiến cấp số 2, với biên chế 70 cán bộ, nhân viên thuộc Học viện Quân y, sang Phái gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Nam Sudan để làm nhiệm vụ thay bệnh viện dã chiến cấp số triển khai trước Sự tham gia hai Bệnh viện dã chiến cấp số số Việt Nam xem bước đột phá ấn tượng, khơng thể thiện chí, trách nhiệm Việt Nam hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc, mà cịn thể cố gắng, lực Việt Nam tham gia trực tiếp vào hoạt động gìn giữ hịa bình, mang lại sống ổn định, hịa bình cho quốc gia, khu vực cịn gặp khó khăn bất ổn, xung đột hay đói nghèo, lạc hậu, dịch bệnh… Việt Nam liên kết với nhiều quốc gia lĩnh vực gìn giữ hịa bình nhằm hợp tác, trao đổi chuyên môn, kinh nghiệm, mở lớp tập huấn… Thông qua hoạt động đa phương này, Việt Nam nhận quan tâm, hỗ trợ trang thiết bị, kinh tế, đào tạo nguồn nhân lực… hoạt động gìn giữ hịa bình Đặc biệt, Việt Nam Liên hợp quốc lựa chọn trở thành bốn Trung tâm huấn luyện gìn giữ hịa bình khu vực Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Đây ghi nhận đánh giá cao Liên hợp quốc cam kết kết tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Việt Nam suốt thời gian qua Hiện Việt Nam tích cực chuẩn bị lực lượng, trang thiết bị, đào tạo chuyên môn… để tham gia phái gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc quy mơ lớn đa dạng hình thức thời gian tới Đảm nhận nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng bảo an tháng 1.2020 - tháng mở đầu năm kỷ niệm 75 năm thực Hiến chương Liên hợp quốc, Việt Nam lựa chọn chủ đề ưu tiên tháng thúc đẩy tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc để trì hịa bình an ninh quốc tế Trong vai trị Uỷ viên khơng thường trực Hội đồng bảo an, Việt Nam tham gia đóng góp vào cơng việc chung Hội đồng bảo an tinh thần độc lập, tự chủ, tích cực, trách nhiệm cân bằng, thể rõ lập trường ủng hộ tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc nguyên tắc luật pháp quốc tế, ủng hộ tìm kiếm giải pháp cho xung đột khu vực quốc tế thông qua đàm phán, thương lượng hịa bình Sáng kiến quan trọng Việt Nam thúc đẩy thảo luận mở vai trò tổ chức khu vực thúc đẩy xây dựng lòng tin đối thoại ngăn ngừa xung đột Tổng kết tháng Việt Nam Chủ tịch, đến ngày 29-4-2021, Hội đồng bảo an tổ chức 27 hoạt động thức, có thảo luận mở, họp nghe báo cáo, họp thông qua nghị quyết, họp thương lượng nghị phát trực tiếp hệ thống thông Liên hợp quốc Hội đồng bảo an thông qua 12 định, bao gồm nghị tuyên bố Chủ tịch, tuyên bố báo chí thơng tin báo chí Các hoạt động ưu tiên Việt Nam đánh giá cao, đặc biệt việc Việt Nam thúc đẩy quan tâm Hội đồng bảo an tới khía cạnh nhân đạo bảo vệ thường dân KẾT LUẬN Hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc đời từ năm 1948, hoạt động quan trọng Liên hợp quốc, chế đặc biệt Liên hợp quốc giao cho Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thành lập hình thức phái nhằm giúp tạo điều kiện chấm dứt xung đột xây dựng hịa bình, thơng qua việc triển khai lực lượng nước thành viên đóng góp đặt huy Liên hợp quốc Tham gia lực lượng GGHB LHQ thúc đẩy, tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc phịng Việt Nam với nước, góp phần nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam khu vực trường quốc tế, đóng góp 10 vào thành công Việt Nam việc ứng cử vào vị trí Ủy viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 2021 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Cơng an nhân dân, 2019 - Hiến chương Liên Hiệp Quốc năm 1945 - Công ước cấm nghiên cứu, sản xuất, tàng trữ vũ khí vi trùng, vũ khí độc hại phá huỷ chúng, năm 1972, có hiệu lực ngày 263-1975 (Việt Nam tham gia năm 1980); - Công ước cắm nghiên cứu, sản xuất, tàng trữ, sử dụng vũ khí hố học phá huỷ chúng, năm 1993, có hiệu lực ngày 29-4 1997 (Việt Nam tham gia năm 1998); - Hiệp ước cảm vũ khí nguyên tử châu Mỹ Latinh, năm 1967: - Hiệp ước Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân, năm 1995 (Việt Nam tham gia ngày 5-11-1996) - Tạp chí Cộng sản (https://www.tapchicongsan.org.vn/) - Báo điện tử Nhân Dân (https://nhandan.vn/) - Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (https://dangcongsan.vn/) - Báo điện tử Lao Động (https://laodong.vn/) 11 ... Liên hợp quốc nguyên tắc luật pháp quốc tế, ủng hộ tìm kiếm giải pháp cho xung đột khu vực quốc tế thơng qua đàm phán, thương lượng hịa bình Sáng kiến quan trọng Việt Nam thúc đẩy thảo luận mở... ước quốc tế hoa bình hữu nghị, ký kết quốc gia láng giềng khu vực Ngoài điều ước quốc tế song phương đa phương, toàn cầu khu vực, trực tiếp điều chỉnh vấn đề giữ gìn hồ bình an ninh quốc tế, ... vực Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế phổ cập có vai trị quan trọng nhất, đặt sở tảng cho toàn hệ thống luật quốc tế nói chung, cho giữ gìn hồ bình an ninh quốc tế nói riêng Ở phạm vi

Ngày đăng: 04/03/2022, 10:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan