Tiểu luận Pháp luật cộng đồng ASEAN :Nêu cấu trúc của thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất ASEAN và phân tích nội dung của yếu tố tự do di chuyển lao động lành nghề

13 4 0
Tiểu luận Pháp luật cộng đồng ASEAN :Nêu cấu trúc của thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất ASEAN và phân tích nội dung của yếu tố tự do di chuyển lao động lành nghề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cộng đồng kinh tế ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) là một khối kinh tế khu vực của 10 quốc gia thành viên ASEAN chính thức được thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2015, khi bản tuyên bố thành lập chính thức có hiệu lực. AEC là một trong ba trụ cột quan trọng của Cộng đồng ASEAN nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra trong Tầm nhìn ASEAN 2020. AEC được thành lập nhằm tạo dựng một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất cho các quốc gia thành viên ASEAN, gồm 05 yếu tố cơ bản, trong đó tự do di chuyển lao động lành nghề đang là yếu tố rất được quan tâm trong bối cảnh kinh tế hiện nay. Để có được cái nhìn tổng thể về cấu trúc thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất của ASEAN, cũng như khái quát về Tự do di chuyển lao động lành nghề trong cộng đồng kinh tế ASEAN, em xin đi vào phần phân tích dưới đây.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI THI CUỐI KỲ MÔN: PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN ĐỀ 04: Nêu cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN phân tích nội dung yếu tố tự di chuyển lao động lành nghề HỌ TÊN MSSV NHÓM : : 05 LỚP : N09 –TL1 Hà Nội - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 Cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN Tự di chuyển lao động lành nghề 2.1 Cơ sở pháp lý 2.2 Mục tiêu 2.3 Phương thức thực 2.4 Những tác động đại dịch Covid 19 tới hiệu hợp tác quốc gia thành viên tự di chuyển lao động lành nghề KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU KHẢO THAM MỞ ĐẦU Cộng đồng kinh tế ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) khối kinh tế khu vực 10 quốc gia thành viên ASEAN thức thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2015, tun bố thành lập thức có hiệu lực AEC ba trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN nhằm thực mục tiêu đề Tầm nhìn ASEAN 2020 AEC thành lập nhằm tạo dựng thị trường sở sản xuất thống cho quốc gia thành viên ASEAN, gồm 05 yếu tố bản, tự di chuyển lao động lành nghề yếu tố quan tâm bối cảnh kinh tế Để có nhìn tổng thể cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN, khái quát Tự di chuyển lao động lành nghề cộng đồng kinh tế ASEAN, em xin vào phần phân tích NỘI DUNG Cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN Dựa mục tiêu nêu rõ Khoản 5, Điều Hiến chương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là: “Xây dựng thị trường sở sản xuất với ổn định, thịnh vượng, khả cạnh tranh liên kết kinh tế cao, tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư, bao gồm chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ dòng đầu tư; di chuyển thuận lợi doanh nhân, người có chun mơn cao, người có tài lực lượng lao động, chu chuyển tự dòng vốn” Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thành lập với nội dung đặc điểm cụ thể đến năm 2015, ASEAN trở thành: - Một thị trường sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề; - Một khu vực kinh tế có sức cạnh tranh cao; - Một khu vực phát triển kinh tế đồng đều, thực có hiệu Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI); - Một khu vực ASEAN hội nhập đầy đủ vào kinh tế tồn cầu Đồng thời, ASEAN trí đề Cơ chế thực Lộ trình chiến lược thực Kế hoạch tổng thể Việc thực hóa Cộng đồng kinh tế ASEAN biến ASEAN thành thị trường sở sản xuất thống nhất, theo góp phần nâng cao lực cạnh tranh ASEAN AEC hỗ trợ hội nhập kinh tế khu vực ưu tiên, đồng thời cho phép tự chuyển nguồn nhân lực có trình độ cao kinh doanh Cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN bao gồm yếu tố bản, gồm: chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, lao động có tay nghề; chu chuyển tự dòng vốn dòng đầu tư Các hàng rào thuế quan phi thuế quan bước xóa bỏ, nhà đầu tư ASEAN tự đầu tư vào lĩnh vực vào khu vực Với sở sản xuất thống nhất, thủ tục hải quan thương mại tiêu chuẩn hóa đơn giản hóa theo cấu chung tạo điều kiện cho nhà đầu tư giảm thiểu chi phí giao dịch Thị trường hàng hóa dịch vụ thống thúc đẩy phát triển mạng lưới sản xuất khu vực, nâng cao lực ASEAN với vai trò trung tâm sản xuất toàn cầu đáp ứng yêu cầu chuỗi cung ứng toàn cầu Từ đây, mang lại lợi ích to lớn cho ngành cơng nghiệp ưu tiên tham gia hội nhập nông nghiệp, hàng không (vận chuyển đường hàng không), ô tô, e-ASEAN, điện tử, ngư nghiệp, chăm sóc sức khỏe, cao su, dệt may thời trang, du lịch, nghành công nghiệp gỗ dịch vụ logistics Tạo nên liên kết chuỗi doanh nghiệp ASEAN, đóng góp vào việc xây dựng lực cạnh tranh ASEAN với giới, từ góp phần giảm khoảng cách giàu nghèo, khoảng cách phát triển thúc đẩy ổn định xã hội Cộng đồng kinh tế ASEAN hướng tới mục tiêu tạo dựng khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao, thịnh vượng ổn định thông qua cấu thị trường sở sản xuất thống Theo đó, yếu tố chủ chốt ưu tiên hàng đầu là: sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, hệ thống thuế khóa thương mại điện tử ASEAN cam kết thúc đẩy văn hóa cạnh tranh cơng thơng qua việc ban hành sách luật cạnh tranh, đảm bảo sân chơi bình đẳng ASEAN hiệu kinh tế khu vực ngày cao Tác động tích cực AEC hệ vận động khách quan chủ thể yếu tố sản xuất kinh tế khu vực Người tiêu dùng ASEAN có nhiều lựa chọn hàng hóa dịch vụ với giá thấp chất lượng cao Thương mại khối có hội phát triển Các doanh nghiệp hưởng lợi nhiều nhờ phát huy hiệu từ quy mô để tăng suất giảm chi phí sản xuất, dẫn tới hàng hóa nước cạnh tranh cao Thương mại đầu tư khối tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nhằm nâng cao lực sáng tạo, giải phóng tiềm sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, từ sản phẩm đa dạng hơn, chất lượng hiệu cao hơn, có lợi cho người tiêu dùng Tự di chuyển lao động lành nghề 2.1 Cơ sở pháp lý Tự di chuyển lao động có tay nghề năm yếu tố cốt lõi nhằm xây dựng cấu trúc thị trường lao động thống nằm nội dung liên kết AEC, có tảng từ Hiệp định Khu vực tự thương mại ASEAN Tuy nhiên, Hiệp định không quy định cụ thể di chuyển lao động mà ghi nhận phạm vi thương mại dịch vụ nói chung Cơ sở pháp lý tự di chuyển lao động có tay nghề ASEAN ghi nhận cụ thể văn bản: - Hiệp định khung ASEAN dịch vụ năm 1995 (AFAS) Nghị định thư năm 2003, Điều Hiệp định khung ASEAN dịch vụ năm 1995 xác định nguyên tắc: “Mỗi quốc gia cơng nhận trình độ giáo dục, kinh nghiệm, yêu cầu, giấy phép chứng nhận cấp nước khác với mục đích cấp phép chứng nhận cho người cung cấp dịch vụ” Năm 2003 ASEAN định sửa đổi Hiệp định AFAS Nghị định thư năm 2003, theo đó, quốc gia, tinh thần tự nguyện, cho phép hai hay nhiều quốc gia thành viên tiến hành đàm phán, chấp thuận tự hóa thương mại dịch vụ lĩnh vực cụ thể mà nước khác tham gia theo thỏa thuận sau phù hợp với điều kiện gia nhập - Hiệp định khung ASEAN hội nhập ngành ưu tiên năm 2003 xác định ngành ưu tiên du lịch hàng không, công nghệ thông tin điện tử, y tế, du lịch logistics ASEAN cam kết tự hóa đầy đủ lĩnh vực ưu tiên vào cuối năm 2010, ngành dịch vụ logistics vào năm 2013, tất dịch vụ khác - cuối năm 2015 - Hiến chương ASEAN năm 2007 khẳng định “xây dựng thị trường sở sản xuất với ổn định, thịnh vượng, khả cạnh tranh liên kết kinh tế cao, tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư, bao gồm chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ dòng đầu tư; di chuyển thuận lợi doanh nhân, người có chun mơn cao, người có tài lực lượng lao động di chuyển tự dòng vốn” Với Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC Lộ trình chiến lược AEC năm 2007, Hiến chương ASEAN năm 2007 cụ thể hóa mục tiêu nêu thành bốn nội dung tự hóa yếu tố sản xuất nhằm xây dựng thị trường sở sản xuất thống nhất, có yếu tố tự di chuyển lao động có tay nghề Đồng thời, Hiến chương nêu hành động cần phải thực hướng tới hài hịa tiêu chuẩn hóa tạo điều kiện cho di chuyển lao động có tay nghề khu vực - Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú Cebu năm 2007 xác định tiền lương tiếp cận hợp lý điều kiện lao động đời sống cho lao động di trú - Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân năm 2012 tạo chế hiệu để tiếp tục tự hóa tạo thuận lợi cho di chuyển thể nhân hướng tới tự lưu thông lao động có tay nghề ASEAN thơng qua hợp tác chặt chẽ quan liên quan không giới hạn thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư, xuất nhập cảnh lao động Theo Hiệp định này, thể nhân người mang quốc tịch thường trú nước thành viên theo pháp luật, quy tắc sách quốc gia Hiệp định cho phép nhập cảnh lưu trú tạm thời cho lao động kỹ năng, chuyên gia lãnh đạo, không quy định lao động phổ thông Qua số sở pháp lý trên, thấy tự di chuyển lao động ASEAN bao gồm tự lưu thơng lao động có kỹ (lành nghề) mà không bao gồm lao động không lành nghề hay lao động phổ thông 2.2 Mục tiêu Hợp tác tự di chuyển lao động nội khối xem chìa khố quan trọng hội nhập kinh tế khu vực nhân tố có tác động trực tiếp AEC, hướng tới phát triển bền vững nguồn lao động ASEAN, tạo thị trường thống sở sản xuất chung thông qua tự lưu chuyển lao động có tay nghề Qua hợp tác di chuyển tự lao động lành nghề AEC hướng tới việc tăng cường động thái công lý với vấn đề buôn người; Bảo vệ nạn nhân nạn buôn người; Cơng nhận trình độ chun mơn sở thực phát triển MRAs (thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau); Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực dịch vụ; Nâng cao trình độ chun mơn lực cốt lõi dịch vụ ưu tiên; Tăng cường lực chương trình thị trường lao động Phát triển lao động, tạo vệc làm cho xã hội theo hướng bền vững; Thúc đẩy bảo vệ quyền cho người di cư lao động 2.3 Phương thức thực Các nước thành viên ASEAN việc hình thành cộng đồng chung, tạo dấu mốc quan trọng q trình hội nhập kinh tế khu vực Đơng Nam Á thực hợp tác dịch chuyển lao động khu vực ASEAN ký kết hiệp định, thỏa thuận liên quan tới việc tạo điều kiện cho dịch chuyển lao động qua biên giới Ngày 19/11/2012 Phnom Penh (Campuchia) với mục tiêu dỡ bỏ rào cản việc di chuyển lao động tạm thời qua biên giới thể nhân tham gia vào thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư nước ASEAN, Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân (MNP) ký kết Tuy nhiên Hiệp định chưa có hiệu lực số nước ASEAN chưa hoàn tất thủ tục phê chuẩn Để tạo thuận lợi cho dịch chuyển lao động có tay nghề nước ASEAN, nước ký kết thỏa thuận thừa nhận lẫn số lĩnh vực nhằm công nhận lẫn cấp trình độ lao động có kỹ Cho tới thời điểm tại, nước ASEAN ký Thỏa thuận thừa nhận lẫn (MRA) 2.4 Những tác động đại dịch Covid 19 tới hiệu hợp tác quốc gia thành viên tự di chuyển lao động lành nghề Trong bối cảnh đại dịch Covid 19 hoành hành, giới phải gồng gánh chịu khắc phục tổn thất mặt Covid gây đặc biệt kinh tế ASEAN khơng phải ngoại lệ tình hình diễn biến dịch bệnh vô phức tạp, ảnh hưởng lớn đến mục tiêu phát triển đề quốc gia thành viên 10 Kinh tế lĩnh vực phải chịu tác đông nặng nề đại dịch covid 19 Theo Báo cáo "Đánh giá nhanh tác động đại dịch COVID-19 đến sinh kế toàn khu vực ASEAN" nhóm chuyên gia thực sở tổng hợp liệu công khai với hỗ trợ Quỹ Rockefeller, Bộ Ngoại giao thương mại Úc Vào tháng 6-2020, dự báo tăng trưởng GDP khu vực điều chỉnh xuống cịn -2% giảm Tăng trưởng GDP thực tế nước ASEAN giảm từ -3,4% đến -8%, Philippines, Campuchia, Thái Lan Malaysia dự kiến ghi nhận mức giảm mạnh Việc bùng lên mạnh mẽ Covid 19 yêu cầu nước thành viên phải đưa sách hạn chế liên quan đến cách ly xã hội, hạn chế số hoạt động xã hội để giảm thiểu khả lây lan cực nhanh đại dịch Từ khơng thể tránh khỏi tác động tiêu cực đến yếu tố cốt lõi thị trường lao động thống ASEAN, tự di chuyển lao động lành nghề Vấn đề an toàn lao động đặt lên hàng đầu yếu tố “tự di chuyển” đương nhiên gặp phải khó khăn khơng nhỏ Khi nước tiền hành đóng cửa biên giới, đường bay, việc cấp visa giấy phép việc bị cản trở, lực lượng lao động lành nghề nước thoải mái việc di chuyển làm việc Vì tự di chuyển lao động ASEAN bao gồm tự lưu thơng lao động có kỹ (lành nghề) yếu tố chất lượng chuyên môn tiên quyết, chất lượng nguồn lao động bị giảm trình đào tạo bị trì hỗn, quốc gia gặp khó khăn việc cung cấp điều kiện tốt để bồi dưỡng đào tạo kiến thức chuyên môn cho người lao động 11 Đây vấn đề cần trọng để tìm hướng giải tối ưu “Sự trao đổi doanh nhân, lao động có tay nghề tài năng” mấu chốt quan trọng hội nhập kinh tế khu vực nhân tố có tác động trực tiếp AEC, với bùng lên đại dịch Covid mục tiêu hướng đến thị trường sản xuất thống ASEAN gặp phải khó khăn Các quốc gia thành viên có sách để hạn chế tối thiểu ảnh hưởng dịch Covid song song với việc phát triển kinh tế Bảo đảm yếu tố tự di chuyển hàng hoá, dịch vụ, đầu tư đặc biệt di chuyển lao động lành nghề KẾT LUẬN Mục tiêu AEC thúc đẩy phát triển kinh tế cách công bằng, thiết lập khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao mà với lực cạnh tranh này, ASEAN hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu Với ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid 19, nước thành viên cần có biện pháp chung sức kiểm tỏa lan rộng dại dịch tạo dựng khối đoàn kết, đưa kinh tế phát triển hơn, qua giai đoạn khó khăn toàn cầu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật cộng đồng Asean, Công an nhân dân, 2012 12 - Hiến chương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - Hiệp định khung ASEAN dịch vụ năm 1995 (AFAS) - Nghị định thư năm 2003 - Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú Cebu năm 2007 - Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân năm 2012 - ILO&ADB (2014), Cộng đồng Asean 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt hơn, Việt Nam - Nguyễn Thu Phương “ASEAN - "Từ tầm nhìn tới hành động" “, Cộng sản.Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam,Số 1/2010, tr 98 - 102 - TS Đỗ Thị Thanh Hoa – Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, “Dịch chuyển lao động cộng đồng kinh tế Asean”, http://itdr.org.vn/ - Ý Nguyên, “ASEAN hứng chịu tác động mạnh dịch”, https://tuoitre.vn/, 06/12/2020 13 ... lành nghề yếu tố quan tâm bối cảnh kinh tế Để có nhìn tổng thể cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN, khái quát Tự di chuyển lao động lành nghề cộng đồng kinh tế ASEAN, em xin vào phần phân. .. Hiến chương ASEAN năm 2007 cụ thể hóa mục tiêu nêu thành bốn nội dung tự hóa yếu tố sản xuất nhằm xây dựng thị trường sở sản xuất thống nhất, có yếu tố tự di chuyển lao động có tay nghề Đồng thời,...MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 Cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN Tự di chuyển lao động lành nghề 2.1 Cơ sở pháp lý 2.2 Mục tiêu

Ngày đăng: 04/03/2022, 10:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan