1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề số 10. Phân tích điểm đặc sắc trong chế định hợp đồng và thừa kế của bộ Quốc triều hình luật.

11 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tập lịch sử nhà nước và pháp luật Đề số 10. Phân tích điểm đặc sắc trong chế định hợp đồng và thừa kế của bộ Quốc triều hình luật. Pháp luật phong kiến Việt Nam đã có những những nội dung tiến bộ đặc sắc, làm phong phú thêm văn hóa pháp luật nước ta, được hình thành và phát triển qua hàng nghìn năm. Trong đó, có thể nhắc đến bộ Quốc triều hình luật, bộ Luật thể hiện được sự đặc trưng và tiến bộ của các nhà làm luật nước ta thời phong kiến, nhất là trong chế định hợp đồng và thừa kế. Vậy để tìm hiểu kĩ hơn về những điểm đặc sắc trong chế định hợp đồng và thừa kế của bộ Quốc triều hình luật, em xin đi vào phần phân tích dưới đây.

Đề số 10 Phân tích điểm đặc sắc chế định hợp đồng thừa kế Quốc triều hình luật MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… NỘI DUNG…………………………………………………………… ………1 Khái Quốc triều hình luật chế định hợp đồng thừa kế Quốc triều hình luật………………………………………………… ………………1 Những điểm đặc sắc chế định hợp đồng thừa kế Quốc triều hình luật……………………… …………………………………………3 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… DANH MỤC TÀI KHẢO………………………………………7 LIỆU THAM MỞ ĐẦU Pháp luật phong kiến Việt Nam có những nội dung tiến đặc sắc, làm phong phú thêm văn hóa pháp luật nước ta, hình thành phát triển qua hàng nghìn năm Trong đó, nhắc đến Quốc triều hình luật, Luật thể đặc trưng tiến nhà làm luật nước ta thời phong kiến, chế định hợp đồng thừa kế Vậy để tìm hiểu kĩ điểm đặc sắc chế định hợp đồng thừa kế Quốc triều hình luật, em xin vào phần phân tích NỘI DUNG Khái Quốc triều hình luật chế định hợp đồng thừa kế Quốc triều hình luật "Quốc triều hình luật" luật quan trọng, khơng có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, nội dung tư tưởng rộng lớn, mà sở, tảng xây dựng nên nhà nước phong kiến tập quyền thịnh trị triều Lê Bộ luật biên soạn vào năm 1483 triều Lê Thánh Tông Do nhu cầu phát triển chế độ Trung ương tập quyền, hoạt động lập pháp nhà Lê đẩy mạnh nhằm xác lập thống trị nhà Lê Văn gốc Bộ luật khơng cịn Bản “Quốc triều hình luật” giữ lại ngày vua thời Lê mạt bổ sung nhiều, ban hành năm 1777 (Cảnh Hưng thứ 38) Bộ Quốc triều hình luật bao gồm quyển, 722 điều: + Quyển có chương: Danh lệ (49 điều), Cấm vệ (47 điều) + Quyển có chương: Vi chế (144 điều), Quân (43 điều) + Quyển có chương: Hộ (58 điều), Điền sản (59 điều), Thơng gian (10 điều) + Quyển có chương: Đạo tặc (54 điều), Đấu tụng (50 điều) + Quyển có chương: Trá nguỵ (38 điều), Tạp luật (92 điều) + Quyển có chương: Bộ vong (13 điều), Đoản ngục (65 điều) Trong số 722 điều Quốc triều Hình luật 200 điều theo luật nhà Đường, 17 điều theo luật nhà Minh Ngồi có 178 điều chung đề tài Quốc triều Hình luật đưa giải pháp khác triều đại Trung Hoa Đáng ý có 328 điều khơng tương ứng với điều luật Trung Quốc Giống luật phong kiến khác, Quốc triều hình luật thể rõ chất giai cấp Mục tiêu hàng đầu để bảo vệ vương quyền, địa vị quyền lợi giai cấp phong kiến, củng cố trật tự xã hội gia đình gia trưởng phong kiến Có thể nói Quốc triều hình luật pháp điển hóa tư tưởng trị đạo đức Nho giáo, bến cạnh có sáng tạo nhiều điểm tiến kế thừa sáng tạo độc đáo thành tựu luật pháp trước để đạt đến đỉnh cao thành tựu luật pháp phong kiến Việt Nam Về chế định hợp đồng, Quốc triều hình luật khơng định nghĩa hợp đồng lại quy định điều kiện, hình thức, nội dung hợp đồng … Mặc dù quy định khơng có tính hệ thống nghiên cứu văn pháp luật có liên quan pháp luật nhà Lê thể nhiều quan niệm hợp đồng Dựa vào quy định hiểu rằng, hợp đồng thỏa thuận bên chủ thể giá trị tài sản đáp ứng điều kiện định Trong lĩnh vực thừa kế, quan điểm nhà làm luật Đại Việt thời Lê gần gũi với quan điểm đại thừa kế Quốc triều hình luật có quy định rõ ràng chế định thừa kế (khác Pháp luật Trung Hoa) Trong chương Điền sản nói trên, nhà làm luật thời Lê quy định cách cụ thể cách thức làm loại văn tự chúc thư chế độ tài sản vợ chồng goá bụa, trường hợp nảy sinh quan hệ thừa kế phương thức chia tài sản thừa kế Những điểm đặc sắc chế định hợp đồng thừa kế Quốc triều hình luật 2.1 Những điểm đặc sắc chế định hợp đồng Theo Quốc triều thư khế thể thức, đem tài sản để giao dịch, bên chuyển nhượng phải ghi rỏ hợp đồng: “Số ruộng đất, tài sản (ghi tên người chuyển nhượng) khơng liên quan đến người khác, có man trá xin chịu tội” Đây khoản cứng (bắt buộc phải thể hợp đồng), thiếu hợp đồng khơng có giá trị Đối với bên nhận tài sản người Tuy nhiên để bảo vệ lợi ích cơng cộng hay bảo đảm ổn định kinh tế, an ninh quốc phòng, pháp luật nghiêm cấm người Việt thực giao dịch với người Trung Hoa( người man Liêu biên giới phía Bắc Đại Việt) Có thể thấy, với quy định ta thấy vấn đề chủ sở hữu ruộng đất nhà làm luật quan tâm, đặc biệt tài sản thuộc sở hữu nhà nước mà người đại diện Vua Pháp luật bảo vệ cách tuyệt đối quyền chủ sở hữu (bất kể cơng hữu hay tư hữu) Hơn nữa, pháp luật bắt buộc người nhận tài sản phải biết rõ nguồn gốc khối tài sản trước tham gia thiết lập hợp đồng, khơng bị vạ lây hình phạt hay khoản tiền giao kết Hình thức hợp đồng phương tiện để bên chủ thể triển khai nội dung hợp đồng, cách thức để bên chủ thể bày tỏ ý kiến Quốc triều thư kế thể thức, hợp đồng có liên quan đến ruộng đất, nô tỳ, thuyền be, phải lập văn Những đối tượng khác hợp đồng (khơng bắt buộc phải lập văn bản) bên chủ thể thỏa thuận, lựa chọn hình thức Như vậy, pháp luật nhà Lê không đưa khái niệm điều kiện hợp đồng cách hệ thống thông qua số quy định nêu cho thấy pháp luật có ràng buộc định bên tham gia hợp đồng theo chuẩn mực, điều kiện cụ thể Khi đó, hợp đồng có giá trị pháp lý hiệu lực bên, nhà nước bảo đảm thực hiện; ngược lại pháp luật thường dùng cụm từ “trả lại tài sản” nhằm khơng thừa nhận giao dịch đó, tức bị vô hiệu Trong phân loại hợp đồng, Quốc triều hình luật quy định chia hợp đồng mua bán có hai loại: Hợp đơng đoạn mại hợp đồng điểm mại Với quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích bên thời hạn điểm mại kết thúc, đồng thời ngăn ngừa xung đột hay tranh chấp lợi ích vật chất đời sống xã hội Đây quy định độc đáo, phù hợp với tập quán canh nông nước ta, thể tính sáng tạo nhà làm luật thời Lê 2.2 Những điểm đặc sắc chế định thừa kế Quốc triều hình luật quy định hai trình tự thừa kế sau: - Thừa kế theo di chúc: Về hình thức di chúc: có di chúc miệng di chúc viết (chúc thư) Theo tinh thần nội dung Điều 366, người làm chúc thư (cha, mẹ) phải tự viết lấy (nếu khơng biết chữ nhờ quan viên làng xã viết hộ) phải có chứng kiến quan viên làng xã chúc thư hợp pháp Nguyên tắc tự lập di chúc người tôn trưởng tôn trọng Những người hưởng quyền thừa kế tùy thuộc vào người lập di chúc quy định Ngồi hình thức viết, pháp luật cịn cho phép lập di chúc miệng, “lệnh” ông bà - Thừa kế theo pháp luật: Bộ luật quy định cha mẹ chết mà khơng có chúc thư chúc thư vơ hiệu di sản chia theo pháp luật Các Điều 374, 375, 376, 380, 388 số điều khoản khác cho biết có hai hàng thừa kế: hàng thừa kế thứ con; hàng thừa kế thứ hai cha mẹ người thừa tự Quan hệ hàng thừa kế thứ phát sinh cha mẹ chết Các hàng bao gồm trai, gái, vợ cả, vợ lẽ, nàng hầu (Điều 388) Con nuôi thừa kế văn tự nhận ni có ghi rõ cho thừa kế điền sản (Điều 380) không thất hiếu với cha nuôi Theo tinh thần Điều 374, 388 phần vợ nhau, phần vợ lẽ phần vợ Con nuôi thừa kế nửa phần đẻ, khơng có đẻ mà nuôi cha mẹ nuôi từ bé hưởng cả, khơng từ bé hưởng gấp hai lần người thừa tự cha mẹ nuôi (Điều 380) Người làm nuôi họ khác hưởng thừa kế cha mẹ nuôi hưởng nửa người ăn thừa tự người tuyệt tự họ cha mẹ đẻ (Điều 381) Quan hệ thừa kế hàng thừa kế thứ hai phát sinh hôn nhân người chết Quan hệ thừa kế hàng quy định Điều 374, 375, 376 Tài sản vợ chồng hình thành từ nguồn: Tài sản chồng thừa kế từ gia đình nhà chồng; tài sản người vợ thừa kế từ gia đình nhà vợ tài sản hai vợ chồng tạo dựng q trình nhân (tài sản chung) Khi gia đình tồn tại, tất tài sản coi chung Còn chồng chết trước (hay vợ chết trước) tài sản có bố mẹ dành cho chia làm hai phần nhau, phần dành cho gia đình bên chồng/vợ để lo việc tế lễ (bố mẹ bên chồng/vợ người thừa tự bên chồng/vợ giữ) Một phần dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng đời (nhưng khơng có quyền sở hữu) Khi người vợ/chồng chết phần tài sản giao lại cho gia đình bên chồng Đối với tài sản hai người tạo chia làm hai phần nhau: phần dành cho vợ/chồng làm riêng; phần dành cho vợ/chồng chia sau: 1/3 dành cho gia đình nhà chồng/vợ để lo việc tế lễ; 2/3 dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng đời, không làm riêng, chết giao lại cho gia đình bên chồng Chế đinh thừa kế Quốc triều hình luật phân định nguồn gốc tài sản vợ chồng bao gồm: tài sản riêng người tài sản chung hai vợ chồng.Tài sản riêng chồng nhà chồng cho nhà làm luật gọi phu gia điền sản; tài sản riêng nhà chồng cho nhà làm luật gọi thê gia điền sản; tài sản chung hai vợ chồng nhà làm luật gọi tần tảo điền sản Cũng giống chồng, người phụ nữ Việt Nam xưa có tài sản riêng tham gia hoạt động kinh tế Đó điều khác biệt với người phụ nữ Trung Quốc Việc phân định cịn góp phần xác định việc phân chia thừa kế cho cha mẹ chết chia tài sản cho bên sống hai vợ chồng chết trước Chế định thừa kế Quốc triều hình luật tơn trọng phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, trước chia thừa kế di sản cha mẹ, phải dành 1/20 di sản làm hương hỏa thờ cúng cha mẹ Thờ cúng việc thể lịng tơn kính ơng bà, cha mẹ cháu Đây truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa người Việt Việc thờ cúng pháp luật điều chỉnh, nghĩa vụ pháp lý cháu Chế định thừa kế Quốc triều hình luật có quy định khơng mang tính pháp lý mà cịn mang tính đạo lý, quy định người khơng nghe lệnh ơng bà, cha mẹ quyền thừa kế Đây quy định không mang tính pháp lý mà cịn mang tính đạo lý, giáo dục cháu phải biết lời ông bà, cha mẹ, khơng tranh giành cải mà dẫn đến đồn kết gia đình Xuất phát từ tinh thần đồn kết đó, pháp luật điều chỉnh việc nhường quyền thừa kế người thừa kế với Việc nhường quyền thừa kế thể tinh thần nhường cơm sẻ áo cho nhau, “lá lành đùm rách” Đây truyền thống yêu thương đùm bọc lẫn người có quan hệ gia đình KẾT LUẬN Có thể thấy, Quốc triều hình luật văn pháp lý bậc nhất, đỉnh cao thành tựu pháp luật Việt Nam so với triều đại trước sau Quốc triều hình luật có nét đặc trưng, tiến bộ, thể trình độ lập pháp nhà làm luật phong kiến Việt Nam Ở ta thấy nhiều nét tiếp thu pháp luật Trung Hoa, kế thừa pháp luật triều đại trước, đồng thời có nhiều nét sáng tạo, đặc biệt quy định chế định hợp đồng thừa kế với nhiều điểm đặc sắc, đặt móng cho phát triển pháp luật Việt Nam sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật giới – trường đại học luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân năm 2014 Quốc triều hình luật, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2005 10 Tiến sĩ Lê Thị Sơn “ Quốc triều hình luật- lịch sử hình thành, nội dung giá trị” Mai Luận, “Quốc triều hình luật - giá trị lịch sử đương đại”, Báo Nhân dân, 18/3/2007 Lê Thị Khánh Ly, ““Quốc triều Hình luật” đỉnh cao thành tựu luật pháp Việt Nam thời phong kiến”, Tạp chí Cảnh sát Nhân dân, 25/3/2012 11 ... chế định hợp đồng thừa kế Vậy để tìm hiểu kĩ điểm đặc sắc chế định hợp đồng thừa kế Quốc triều hình luật, em xin vào phần phân tích NỘI DUNG Khái Quốc triều hình luật chế định hợp đồng thừa kế. .. thư chế độ tài sản vợ chồng goá bụa, trường hợp nảy sinh quan hệ thừa kế phương thức chia tài sản thừa kế Những điểm đặc sắc chế định hợp đồng thừa kế Quốc triều hình luật 2.1 Những điểm đặc sắc. .. người phụ nữ Trung Quốc Việc phân định cịn góp phần xác định việc phân chia thừa kế cho cha mẹ chết chia tài sản cho bên sống hai vợ chồng chết trước Chế định thừa kế Quốc triều hình luật tơn trọng

Ngày đăng: 04/03/2022, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w