1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngôn-ngữ-báo-chí -Đề số 10 Những thể hiện đặc sắc trong phong cách chính luận của nhà báo Hoàng Tùng. (Những đặc sắc về nội dung, những đặc sắc về hình thức thể hiện

20 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 165,17 KB

Nội dung

Đề số 10: Những thể hiện đặc sắc trong phong cách chính luận của nhà báo Hoàng Tùng. (Những đặc sắc về nội dung, những đặc sắc về hình thức thể hiện) I. Phần mở đầu Trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, báo chí là một hiện tượng xã hội. Báo chí ra đời do nhu cầu thông tin giao tiếp, giải tí và nhận thức của con người. Mặc dù ra đời chậm hơn so với các hình thái xã hội khác, nhưng báo chí đã nhanh chóng trở thành một trong những lĩnh vực xung kích bởi khả năng phản ánh hiện thực của nó. Từ khi xuất hiện báo chí luôn năng động trong việc phản ánh hiện thực đa dạng, sinh động và luôn luôn vận động, phát triển. Báo chí là một bộ phận không thể thiếu trong đời sống tinh thần của mọi người, mọi dân tộc. Trương Vĩnh Ký là người đầu tiên làm báo ở Việt Nam và tờ báo tiếng Việt đầu tiên của nước ta là tờ Gia Định Báo ra số đầu tiên vào ngày 15 tháng 4 năm1865 tại Nam Kỳ. Ngày 21 tháng 6 năm 1925 Hồ Chí Minh cho thành lập tờ báo cách mạng đầu tiên có tên là Thanh Niên, phục vụ cách mạng, mở đầu cho nền báo chí cách mạng nước ta. Vì thế Đảng ta quyết định chon ngày này là ngày báo chí, tôn vinh các nhà báo, nhề báo. Báo chí là một loại hình đặc biệt, nó là công cụ để phản ánh hiện thực cuộc sống một cách nguyên mẫu bản thể. Tôn trọng hiện thực khách quan là quy tắc nghề nghiệp của mỗi nhà báo. Các tác phẩm báo chí là người thật, việc thật thậm chí đúng từng li một, không có chủ quan tác giả mà cái tôi ấy nhường chỗ cho nhân chứng để đảm báo tính khách quan thông tin. Làm báo mang tính chính trị cao có nghĩa là nhà báo đồng thời cũng là nhà chính trị, phải nắm vững chủ trương, đường lối, định hướng của Đảng cũng như tôn chỉ mục đích hoạt động tờ báo, không có báo chí tự do tuyệt đối, báo chí phi chính trị, phi giai cấp. Báo chí có nhiều loại hình khác nhau, mỗi thể loại có một đặc trưng riêng đối tượng và cách thể hiện riêng. Bởi báo chí là diễn đàn của nhân dân nên hiện nay bên cách tờ báo in các tòa soạn phát triển song song các tờ báo mạng điện tử thuận lợi cho việc tiếp nhận thông tin của công chúng đồng thời là diễn đàn đóng góp trao đổi của dân. Báo chí nước ta chịu ảnh hưởng nhiểu bởi cách thể hiện của báo chí nước ngoài. Dĩ nhiên trong quá trình hoạt động, các thế hệ nhà báo Việt Nam đã vận dụng cách thức, phương pháp thể hiện lý luận báo chí thế giới một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với phong tục, tập quán văn hóa, lối sống, trình độ nhận thức của nhân dân, cả những chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước trong từng giai đoạn. Trong thực tiễn khách quan của đời sống xã hội

Đề số 10: Những thể đặc sắc phong cách luận nhà báo Hồng Tùng (Những đặc sắc nội dung, đặc sắc hình thức thể hiện) I Phần mở đầu Trong tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, báo chí tượng xã hội Báo chí đời nhu cầu thơng tin giao tiếp, giải tí nhận thức người Mặc dù đời chậm so với hình thái xã hội khác, báo chí nhanh chóng trở thành lĩnh vực xung kích khả phản ánh thực Từ xuất báo chí ln động việc phản ánh thực đa dạng, sinh động ln ln vận động, phát triển Báo chí phận thiếu đời sống tinh thần người, dân tộc Trương Vĩnh Ký người làm báo Việt Nam tờ báo tiếng Việt nước ta tờ Gia Định Báo số vào ngày 15 tháng năm1865 Nam Kỳ Ngày 21 tháng năm 1925 Hồ Chí Minh cho thành lập tờ báo cách mạng có tên Thanh Niên, phục vụ cách mạng, mở đầu cho báo chí cách mạng nước ta Vì Đảng ta định chon báo chí, tơn vinh nhà báo, nhề báo Báo chí loại hình đặc biệt, cơng cụ để phản ánh thực sống cách nguyên mẫu thể Tôn trọng thực khách quan quy tắc nghề nghiệp nhà báo Các tác phẩm báo chí người thật, việc thật chí li một, khơng có chủ quan tác giả mà tơi nhường chỗ cho nhân chứng để đảm báo tính khách quan thơng tin Làm báo mang tính trị cao có nghĩa nhà báo đồng thời nhà trị, phải nắm vững chủ trương, đường lối, định hướng Đảng tơn mục đích hoạt động tờ báo, khơng có báo chí tự tuyệt đối, báo chí phi trị, phi giai cấp Báo chí có nhiều loại hình khác nhau, thể loại có đặc trưng riêng đối tượng cách thể riêng Bởi báo chí diễn đàn nhân dân nên bên cách tờ báo in tòa soạn phát triển song song tờ báo mạng điện tử thuận lợi cho việc tiếp nhận thông tin cơng chúng đồng thời diễn đàn đóng góp trao đổi dân Báo chí nước ta chịu ảnh hưởng nhiểu cách thể báo chí nước ngồi Dĩ nhiên q trình hoạt động, hệ nhà báo Việt Nam vận dụng cách thức, phương pháp thể lý luận báo chí giới cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với phong tục, tập qn văn hóa, lối sống, trình độ nhận thức nhân dân, chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước giai đoạn Trong thực tiễn khách quan đời sống xã hội báo chí ln gương phản chiếu vấn đề, tượng xã hội cập nhật Từ đời phát triển đến nay, báo chí ln vận động đổi nội dung hình thức nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin công chúng Một tác phẩm thể theo yêu cầu nội dung hình thức thể loại tăng thêm tính hấp dẫn người đọc, khả tác động tác phẩm tăng lên, mạng lại kết tốt cho công tác thơng tin Báo chí Việt Nam sử dụng hầu hết thể loại tin, vấn, tường thuật, phản ánh, xã luận, bình luận, tiểu luận, phê bình giới thiệu tác phẩm, điều tra, …Cùng với phát triển báo chí định kỳ, phạm vi vấn đề lĩnh vực mà tin đề cập hình thành nên hình thức văn luận Báo chí với tư cách phương tiện truyền thông đại chúng truyền tải nội dung văn tác phẩm mang tính trị- tư tưởng- xã hội định Các tờ báo, chương trình phát thanh, truyền hình sử dụng linh hoạt phong phú thể loại báo chí để thể nội dung với mức độ giá trị khác vấn đề, kiện, người cụ thể đời sống xã hội Các tờ báo hay chương trình phát thanh, truyền hình khơng thể sử dụng lúc tất thể loại báo chí có song thực tế loại hình báo chí sử dụng thể loại khác để nâng cao hiệu sức hấp dẫn báo chí II Nội dung Lí chọn đề tài Để đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao công chúng Việc phân chia nhóm thể loại báo chí cần thiết khách quan lý luận thực tiễn báo chí Nhóm thể loại báo chí luận đời đáp ứng yêu cầu Đồng thời, làm xuất tác giả, nhà báo không ngừng sáng tạo việc sử dụng thể loại báo chí với ngơn ngữ, giọng điệu mang đặc trưng riêng Với thể loại báo chí luận gồm: xã luận, bình luận, phản ánh, phê bình, điều tra, chuyên luận Đặc điểm nhóm luận sở tư liệu, kiện, tượng, trình có hệ thống để phân tích, đánh giá, bình luận vấn đề tùy theo ý đồ mục đích định Nhà báo lão thành Hồng Tùng- bút viết luận tên tuổi báo chí nước ta cho rằng” luận hướng dẫn tư tưởng, hướng dẫn suy nghĩ phân tích tình hình, kiện dịng biến đổi, phát triển khơng ngừng” Người viết thể loại nhóm phải huy động trí tuệ, kinh nghiệm kiến thức xã hội, kết hợp tư khoa học tư lôgic, luận cứ, luận chứng kết hợp chặt chẽ với mạch tư quán để lý giải vấn đề “Người viết phải nắm đường lối, sách, lý luận, am hiểu sâu công việc Mỗi ý kiến khái quát dựa vốn tri thức rút từ hoạt động xã hội Viết luận phải sáng tạo, không lặp lại Phải truyền sức sống vào điều mà cho nguyên lý” Khi xem xét, đánh giá hay bình luận kiện, vấn đề địi hỏi người viết khơng nêu tượng bên ngồi mà cịn phải ngun nhân chất bên vấn đề Thái độ, quan điểm, kiến người viết phải thể rõ ràng, quán công khai trước vấn đề mà đề cập Đặc biệt, với vấn đề xã hội phức tạp, người viết phải có đề đạt, gợi mở, hướng dẫn tháo gỡ vấn đề Điều thể tính xây dựng, đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm, xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo Có thể nói, mục đích thể loại nhóm thuyết phục cơng chúng, giúp công chúng hiểu thật luận cứ, luận chứng lý lẽ Hay nói cách khác, thơng tin lý lẽ tính trội nhóm luận Thể loại luận thể loại có ưu riêng việc thể vấn đề mang tính cấp bách, thể quan điểm, ý kiến quần chúng Nhà báo Hoàng Tùng số đại thụ làng báo chí, nhà báo bậc thầy, người thầy giỏi nghề Ơng có 30 năm làm Tổng Biên tập Báo Nhân Dân gần 30 năm làm Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Ông viết hàng nghìn báo, báo ơng chủ yếu viết xã luận, bình luận, mang thở nóng bỏng đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội Bài viết ông mang đầy chất lửa, đanh thép, sắc sảo, lay động lòng người, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh, ngơn ngữ đặc sắc, có dấu ấn riêng Nghiên cứu phong cách luận nhà báo Hồng Tùng để thấy đóng góp giá trị ơng cho thể loại báo chí luận, để rút học kinh nghiệm ứng xử văn hóa với tác phẩm báo chí luận cho hệ nhà báo viết thể loại báo chí luận cơng việc cần thiết, mang nhiều ý nghĩa 2 Đối tượng nghiên cứu Phong cách luận nhà báo Hồng Tùng Đối tượng khảo sát: - Các tác phẩm báo chí luận Hồng Tùng Các viết, vấn Hoàng Tùng Các sách nhà báo Hoàng Tùng xuất liên quan đến tác phẩm ông Chương Lý luận phong cách luận tác phẩm báo chí luận a Khái niệm phong cách luận Một số khái niệm phong cách luận Có nhiều quan điểm khác “phong cách” nhƣng nhìn chung thống rằng: Thuật ngữ “phong cách” khái niệm chung nhiều địa hạt khác Nó đặc điểm riêng ngƣời hoạt động, hành động sống Nó hình thức nội dung sản phẩm lĩnh vực hoạt động sáng tạo khác mà dấu ấn cá nhân tác giả đƣợc thể đậm nét b Chính luận Chính luận loại văn bàn luận đến vấn đề thời nóng hổi, xúc đời sống xã hội thu hút quan tâm, theo dõi đông đảo công chúng, đồng thời hướng công chúng có suy nghĩ đúng, nhận thức hành động c Phong cách luận Phong cách luận dùng văn luận để bày tỏ kiến tác giả vấn đề thuộc lĩnh vực trị, xã hội nhằm tạo dư luận xã hội định hướng dư luận xã hội d Báo chí luận Báo chí luận thể loại báo chí có nội dung phản ánh vấn đề thời sống mang tính tri sâu rộng như: trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, văn nhệ … Các báo chí luận hướng tới mục đích tác động đến dư luận xã hội đương thời, đến lối sống, quyền lợi trị hành; đề xuất việc củng cố thay đổi chúng cho phù hợp với quyền lợi giai cấp với lý tưởng xã hội, đạo đức Đối tượng phản ánh báo chí luận toàn sống khứ tại, sống cá nhân đời sống xã hội, đời sống thực tranh thực tại, tính cách só phận người biểu tờ báo luận chứng lấy từ đời sống, hệ thống luận cứ, đối tượng phân tích dùng làm sở cho xúc cảm, làm tác nhân kích thích, làm nguyên cớ để lên án, tố cáo, hoắc chất án hữu quan để khẳng định lý tưởng.Đặc điểm báo chí luận ln hành vi tranh đấu trị, tơn giáo, xã hội, triết học, tư tưởng , kinh tế, văn hóa, xã hội…nó ln mang tính định hướng, ý thức cho người việt nam xã hội chủ nghĩa phát triển toàn diện mặt đời sống cộng đồng phong cách báo chí luận bật tính khuynh hướng, tính luận chiến, tính cảm xúc, gần gũi với đời sống đời thời người dân Báo chí luận có vai trị đặc biệt lịch sử văn hóa, phong trào xã hội phong cách sáng tác tiêu biểu thể giọng điệu, phong cách ý thức hệ người cầm bút Nhận diện phong cách luận qua tác phẩm báo chí luận 2.1 Nhận diện tác phẩm báo chí luận Hiện nay, hệ thống báo chí nước ta chia làm nhóm chính: Thơng tấn: Tin, tường thuật, Phỏng vấn Chính luận báo chí: Xã luận, bình luận, chun luận Kí báo chí: Phóng sự, ghi nhanh, thư phóng viên số thể loại kí báo chí khác Trong đó, nhóm thơng chủ yếu thơng tin kiện Nhóm luận báo chí thơng tin chủ yếu lý lẽ Nhóm kí báo chí thơng tin chủ yếu có tính thẩm mỹ Chính luận nhóm thể tài báo chí dùng lý lẽ để soi sáng kiện, giúp công chúng hiểu thật, hướng họ đến hoạt động tích cực, theo ý đồ tác giả phù hợp với quan điểm, tư tưởng trị đảng nn Chính luận mang đặc điểm chung báo chí Tuy nhiên, luận có đặc trưng sau: Chính luận báo chí nhóm thể tài báo chí dùng lý luận để soi sáng kiện Mục đích: nhằm thay đổi nhận thức, tư lý luận công chúng không để cung cấp thông tin (khác với nhóm thể tài thơng tấn) Chính luận báo chí xem dạng văn nghị luận Một dạng văn mà người ta dùng lý lẽ, dẫn chứng để bàn bạc, làm rõ vấn đề nhằm người đọc người nghe hoạt động theo Trong luận, chủ đề tác phẩm thể qua hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng chặt chẽ, logic Khác với văn học, chủ đề thể qua tình tiết, hành động, lời nói Lối tư luận lối tư logic, tư lý luận Nó dựa kiện, phán đốn để tư Bài luận phải nhấn mạnh hai yếu tố nào? Các yếu tố cịn lại khái qt-> tóm ý-> làm luận chứng, luận Chính luận báo chí nhóm thể tài khơng phản ánh hình thức mà phản ánh bên trong, khái quát thông tin làm thay đổi nhận thức công chúng kiện Do đó, tác giả phải bày tỏ quan điểm, tư tưởng vấn đề Đồng tình hay phản đối? Khen hay chê? Chính luận thể rõ nét, tập trung tư tưởng tác giả Thái độ tác giả thể có khả định hướng nhiêu Nội dung: Tác phẩm báo chí luận đề cập đến lĩnh vực đời sống xã hội Chất lượng thông tin tác phẩm báo chí luận chủ yếu thông tin lý lẽ, dùng lý lẽ soi vào kiện, tượng để giúp công chúng hiểu thật, hướng họ đến hành động tích cực, phù hợp với mong muốn tác giả Hình thức: Kết cấu tác phẩm báo chí luận chặt chẽ với luận điểm, luận chứng thuyết phục mạch tƣ quán để lý giải vấn đề 2.2 Vai trị luận hoạt động báo chí Có thể nói rằng, luận nhóm thể tài có vai trò quan trọng hoạt động sáng tạo báo chí Nó có khả giáo duc, tun truyền, lý luận cho cơng chúng Cụ thể: Là nhóm thể tài có khả chuyển tải thơng tin tổng hợp, khái qt cao Có khả chuyển tải thơng tin mang tính định hướng, chiến lược Tạo cho cơng chúng tầm nhận thức cao hơn, khái quát Vai trị tác phẩm báo chí luận đời sống báo chí đời sống xã hội Trong đời sống báo chí nước nhà, tác phẩm báo chí luận ln giữ vai trị quan trọng Trong đời sống xã hội, tác phẩm báo chí luận thể vai trị đắc lực lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa- xã hội… Báo chí luận có vai trò thực nhiệm vụ tuyên truyền quan điểm Đảng, đường lối nhà nước Báo chí luận nêu lên vấn đề xúc đời sống xã hội… Khái quát nghiệp báo chí Hoàng Tùng Hoàng Tùng (1920-2010), Nhà báo Việt Nam; nguyên Bí thư Ban Chấp hành Trung ương khóa V; Tổng Biên tập Báo Nhân dân; Giám đốc Nhà xuất Sự thật Ðảng Cộng sản Việt Nam; Đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa III, IV, V, VI, VII Khơng qua trường lớp đào tạo bản, đường đến với nghề báo Hoàng Tùng thật tự nhiên từ ngày bị giam nhà tù Sơn La Khi ông bậc đàn anh Trần Huy Liệu, Xuân Thủy làm báo Suối reo (1941) vừa để rút ngắn thời gian chờ đợi, vừa để tuyên truyền, giữ lửa cách mạng ngục Về sau này, bạn đồng nghiệp ông nhận xét rằng, Hồng Tùng số nhà báo cuối lại Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp dạy bảo đồng chí Trường Chinh dìu dắt vào đường báo chí cách mạng Việt Nam Nói đến Hồng Tùng, khơng thể khơng nói đến nghiệp báo chí ơng Phần lớn đời hoạt động ơng gắn bó mật thiết với mặt trận tư tưởng, văn hóa báo chí Đảng, ơng vừa chiến sĩ vừa người huy Ông viết báo Suối Reo (ở nhà tù Sơn La), làm báo Sự thật (1947), từ báo Nhân Dân đời (1951) làm Tổng Biên tập suốt 30 năm Thời kỳ làm báo Nhân Dân thời kỳ nghiệp báo chí ơng thăng hoa Ông để lại dấu ấn sâu sắc người lãnh đạo đồng thời người cầm bút trực tiếp Học Bác Hồ, học đồng chí Trường Chinh tư tưởng báo chí cách làm báo điều ơng ln ghi nhớ Trong nghiệp báo mình, nhà báo Hoàng Tùng viết hàng trăm xã luận, bình luận Văn luận ơng đăng báo thường ngắn gọn, hàm súc, có sức thuyết phục người đọc lập luận vững vàng, ngôn từ sắc nét, lại đậm phong cách dân gian Các viết ơng khơng trình bày sinh động quan điểm Đảng ta vấn đề đặt mà cho người đọc thấy xu bước cách mạng điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể Nhà báo Hoàng Tùng, đời 91 tuổi (1-1920 – 6-2010), có tới 75 năm hoạt động cách mạng Nhà báo bị thực dân Pháp bắt giam nhà tù Sơn La (1940) đồng chí khác phá nhà tù, tham gia chuẩn bị tổng khởi nghĩa Tháng Tám địa phương Sau Cách mạng Tháng Tám, có lúc đầu sóng gió, trải qua nhiều chức vụ quan trọng Đảng Bí thư Thành ủy Hà Nội tháng 10-1945, 25 tuổi; sau Bí thư Thành ủy Hải Phịng, Xứ ủy viên Bắc Kỳ, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Chánh văn phòng Trung ương, Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương Bí thư Trung ương Đảng Hồng Tùng làm việc gần gũi nhiều năm với Bác Hồ Tổng Bí thư Trường Chinh, Lê Duẩn Hồng Tùng nhà luận bậc thầy Báo Nhân Dân quan Trung ương Đảng, tiếng nói Đảng, Nhà nước nhân dân Xã luận, bình luận, hay luận nói chung, ln linh hồn sống tờ báo Những luận ơng trực tiếp đề cập vấn đề trị, xã hội rộng lớn nhất, nóng bỏng Giọng văn ông hùng hồn, ngôn ngữ vừa đại lại vừa dân gian, giàu hình tượng, đơi pha lẫn điển tích, rực lửa chiến đấu đặc biệt hấp dẫn Phong cách viết ông riêng, người làm báo Nhân Dân, mà giới báo chí ta, qua viết có ký tên hay không ký tên, nhận Hồng Tùng Trong nhiều năm tham gia lãnh đạo trực tiếp làm Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương, kiêm Chủ tịch Hội Nhà báo, ông chuyển lửa chiến đấu cho đội ngũ người làm cơng tác tư tưởng, văn hóa báo chí ta Hồng Tùng nhạc trưởng dàn đồng ca Báo Nhân Dân, báo Đảng lại người lĩnh xướng dàn đồng ca báo chí nước nhà Báo Nhân Dân, với tiếp sức nhiều quan truyền thơng đại chúng báo chí khác, sôi cổ vũ nhiều phong trào hành động cách mạng: Thanh niên “Ba sẵn sàng”, Phụ nữ “Ba đảm đang”, “Đại Phong” nông nghiệp, “Duyên Hải” cơng nghiệp, “Ba nhất” qn đội Hồng Tùng người có cơng lớn xây dựng đội ngũ người làm báo Nhân Dân, bà đỡ cho tài trẻ Những năm đầu sau Báo Nhân Dân Hà Nội, lực lượng mỏng yếu Sau đợt bổ sung, số anh chị em có học vấn tăng lên, phần lớn bậc thành chung, tú tài, trình độ đại học cịn Trong đời làm báo mình, đương chức lúc hưu, Hồng Tùng khơng viết cho Báo Nhân Dân, Tạp chí Cộng sản mà cịn viết cho nhiều tờ báo tạp chí khác, khơng câu nệ lớn nhỏ Riêng với báo Nhân Dân, kể ông viết, có ký tên hay khơng ký tên, tới số nghìn Nếu tính ơng sửa, có viết lại, số cịn gấp tới hai, ba lần Ông viết nhiều thể loại, chủ yếu luận: xã luận, bình luận, chun luận, tiểu luận, tiểu phẩm Các bút danh ông dùng: Chính Nghĩa, Chiến Hữu, Kim Bằng, Chân Lý, Trương Lương, Tiểu Linh, Tuyết Hồng, Tuyết Phong, Yên Chi Người bình luận, Người quan sát…Tên thật Hồng Tùng ký, ký trường hợp thật cần thiết, khơng thể khơng ký Với Hồng Tùng, Nhà báo, chiến sĩ cách mạng, đồng nghĩa với Tài Đức độ, Phẩm giá Lương tri, Vinh dự Trách nhiệm Chương 2: Tác phẩm báo chí luận nhà báo Hồng Tùng Nội dung tác phẩm báo chí luận nhà báo Hồng Tùng 1.1 Đề tài Chính trị - Xã hội Là nhà báo, lại chun viết luận, Hồng Tùng giành mối quan tâm lớn đến đề tài Chính trị- Xã hội Trước kiện lớn Đại hội Đảng, kỳ họp Quốc hội… đề đường lối sách, quản lý, lãnh đạo họp bàn vấn đề nóng bỏng đất nước Nhà báo Hồng Tùng ln quan tâm, theo dõi Nhà báo Hồng Tùng có tác phẩm quý giá như: tác phẩm “Thắng lợi thuộc chúng ta” (Xã luận, ngày 2-9-1945); “Sức mạnh thời đại mới” (Xã luận, ngày 2-9-1971); “Một cách mạng vĩ đại vô địch” (Xã luận, ngày 19-8-1975) … Hầu hết tác phẩm nhà báo Hồng Tùng ln ca ngợi Đảng, cách mạng nước ta, ca ngợi tinh thần chiến đấu nhân dân ta qua thời kì lịch sử “Sức mạnh vô địch quân đội ta”, “Nhân dân ta đánh đến cùng” … 1.2 Đề tài Bác Hồ Bác Hồ gương sáng để người học tập noi theo Viết Bác Hồ đề tài mà nhiều nhà báo nhà văn ca ngợi Người Nhà báo Hoàng Tùng có tác phẩm viết Bác Hồ như: “Mang cờ bách thắng Người tới đích cuối cùng”; “Bác Hồ”; “Tấm gương tự rèn luyện Bác Hồ”; “Đạo đức Bác Hồ Bác Hồ nói đạo đức”; “Bác Hồ tự học coi trọng việc học”; “Bác Hồ sáng lập báo chí cách mạng nước ta” … 1.3 Đề tài Quốc tế Những trải nghiệm thực tế cộng với tầm nhìn xa, trơng rộng lĩnh trị vững vàng giúp nhà báo Hồng Tùng có bình luận thuyết phục vấn đề quốc tế Nhà báo Hồng Tùng có tác phẩm: “Những vấn đề bách báo chí quốc tế”; “Nước Canpuchia anh hùng vào ký nguyên mới”; “Kính chào nước Tuvalu độc lập”; “Nhân dân Cuba anh hùng nêu cao tinh thần cách mạng tiến công” … Với vốn kiến thức sâu rộng, am hiểu nước Thế giới, nhà báo Hoàng Tùng dùng bút sắc bén để viết đất nước Campuchia, viết nhân dân Cuba… Hoàng Tùng cịn đặc biệt viết trị quốc tế “Một trật tự giới mới”; “Chủ nghĩa khổng bố nhỏ lớn” … 1.4 Đề tài viết Anh hùng cách mạng Hoàng Tùng viết người anh hùng có cơng Cách mạng Việt Nam, ơng ca ngợi khí tiết cách mạng, khí phách anh hùng Theo Hồng Tùng gương đồng chí Trần Phú, Ngơ Gia Tự, Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, đồng chí Hồng Văn Thụ Hồng Tùng viết tác phẩm “Đồng chí Hồng Quốc Việt”, viết Nguyễn Trãi tác phẩm “Một tài lỗi lạc, phẩm chất cao đẹp”, “Chị Cúc sống anh dung, chết vẻ vang”, “Nữ anh hùng quân đội Nguyễn Thị Chiên, người tiêu biểu sức quật cường dân tộc ta” … Nghệ thuật thể tác phẩm báo chí luận Hồng Tùng 2.1 Góc tiếp cận mới, lạ Trước kiện, vấn đề xảy ra, ơng có phát thể góc nhìn riêng mình, gây cho người đọc hứng thú bất ngờ 2.2 Nghệ thuật đặt tên tác phẩm Nhà báo Hoàng Tùng thể khéo léo cách vận dụng ngôn ngữ linh hoạt, sắc bén Với vốn từ phong phú, giàu trải nghiệm, khả việc sử dụng ngôn từ nên tên ông hút, gây ấn tượng mạnh với độc giả Có tên dài có tên ngắn qua tên ơng thâu tóm nội dụng mà viết Ơng sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân làm cho tác phẩm trở nên gần gũi 2.3 Ngôn ngữ tác phẩm Ngôn ngữ tác phẩm báo chí Hồng Tùng ngơn ngữ luận: sắc sảo, giàu tính chiến đấu, xác đậm đà xúc cảm Thể loại luận mang nặng tính thời nên kiện lùi xa với cách viết ông, vận dụng khéo léo ngôn ngữ, từ ngữ chuyên ngành tác phẩm cho người đọc cảm giác trở lại chứng kiện kiện 2.4 Đậm chất văn chương Trong tác phẩm báo chí luận Hồng Tùng, người đọc nhận chất văn đậm đà đan xen giữ lớp ngơn ngữ mang tính luận sắc bén Đó nét đặc sắc tạo nên giọng điệu riêng mang phong cách Hoàng Tùng Chương 3: Kết luận Đặc điểm bật phong cách báo luận Hồng Tùng nắm vấn đề thể nhanh ý đồ tập thể lãnh đạo Ở cương vị trọng yếu tờ báo Đảng uy tín, ơng ln chịu sức ép hữu: Đó đa số họp Trung ương Đảng, Bộ Chính trị kết thúc muộn vào cuối ngày, mà nội nhật sáng mai báo thiết phải có Sức ép thử thách rèn luyện tài Một số ông viết thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, Đảng, Bác Hồ bạn bè, báo giới xếp vào hàng “kim cổ hùng văn”: hùng hồn mà không sáo rỗng nhờ lập luận chặt chẽ, liệu không phản bác Tính cổ động sức tập hợp cao, khơng ngờ văn luận tưởng khơ khan, hóa có khả thẳng vào lịng người Ngơn luận báo Đảng có sứ mệnh thơng tin, thuyết phục cơng chúng đành, đơi cịn đồng thời lời cảnh cáo có toan tính ngược vịng quay lịch sử, viết khơng “kín nhẽ” xi Cịn mảng chủ đề quan trọng nghiệp nhà báo Hồng Tùng, chân dung nhân vật lịch sử đương đại có cơng đầu với nước, với dân Những tác phẩm đa phần ông thực sau nghỉ công tác quản lý, khơng cịn chịu áp lực việc báo ngày Đó thời điểm phù hợp để ơng có điều kiện sâu vào tìm hiểu, nghiền ngẫm đúc rút vấn đề liên quan đến lịch sử gắn liền với tên tuổi nhân vật tiêu biểu Nhắc đến tác phẩm thuộc mảng chủ đề nhà báo Hồng Tùng, khơng thể không kể đến chùm 12 viết Chủ tịch Hồ Chí Minh hàng chục viết khác đồng chí Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Cừ, Ngô Gia Tự, Phạm Hồng Thái, Tô Hiệu, Trường Chinh, Lê Duẩn, Tôn Đức Thắng, Hoàng Quốc Việt Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật ấn hành tuyển tập bao gồm 120 báo luận ơng Lối sống giản dị, bạch, liêm khiết, chí cơng vơ tư nhà báo lão thành Hồng Tùng gương sáng cho hệ học trò, đồng nghiệp hậu bối noi theo Nhờ dìu dắt, đào tạo, bảo, uốn nắn ơng, có nhiều nhà báo trưởng thành, vững vàng nghề, giữ cương vị quan trọng hệ thống trị báo chí nước nhà Ấn tượng lưu lại sâu sắc suy nghĩ hệ cán bộ, đồng nghiệp gắn bó với nhà báo Hồng Tùng bên cạnh vai trị nhà quản lý có tầm, có tâm, ơng cịn nhà báo tài ba, có kiến thức chun mơn un bác, có nhân cách cao thượng, gần gũi người, lớp trẻ trí thức bình dân, khơng phân biệt sang, hèn, địa vị cao, thấp, không lên mặt “quan cách mạng” vị trọng trách yếu Ơng hình mẫu tiêu biểu hệ nhà báo yêu nước, sẵn sàng phụng Tổ quốc thở cuối cùng, biểu tượng đẹp cho cốt cách người chiến sĩ cách mạng tận tụy, liêm khiết, khiêm tốn Không nhà báo lão luyện, nhà quản lý báo chí danh tiếng, ơng cịn nhà trị có uy tín với đóng góp khơng nhỏ vị trí như: Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương khóa V; Tổng Biên tập Báo Nhân dân; Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất Sự thật; đại biểu Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa III, IV, V, VI, VII Phần thưởng dành cho ông sau đời cống hiến thầm lặng, không mệt mỏi Huân chương Sao vàng, Huân chương Kháng chiến, Huân chương Độc lập hết lòng biết ơn, ngưỡng mộ hệ người thân, bạn bè, đồng nghiệp Đã năm trôi qua, từ nhà báo Hoàng Tùng theo Bác Hồ bậc lão thành, tiền bối cách mạng ký ức đẹp, thiêng liêng ơng cịn sống lịng người u mến ơng, địa danh ơng gắn bó để lại dấu ấn Bài viết nhỏ xin coi tri ân, nén trầm hương kính vọng nhân kỷ niệm 89 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 - 21-6-2014) Tài liệu tham khảo Hồng Tùng, “Những báo luận”, Nxb trị quốc gia Hà Nội- 2001 Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Quang Hào (2009), “Ngơn ngữ báo chí”, Nxb Thơng Tấn Đinh Trọng Lạc (2001), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cù Đình Tú (2002), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2003), Hồ Chí Minh tác giả, tác phẩm, nghệ thuật ngơn từ, Nxb Giáo dục Cơng trình nghiên cứu Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí TS Nguyễn Thị Minh Thái Nhà báo Hoàng Tùng: Nhân cách cao thượng, tư đặc sắc, báo Hà Nội Hoàng Tùng - Cây đại thụ làng tư tưởng - báo chí, báo Tuyên giáo 10 Nhà báo Hoàng Tùng - bậc thầy, đại thụ báo chí cách mạng Việt Nam, báo Nhân dân 11 Nhà báo Hoàng Tùng- Nhà tuyên huấn tiếng, nhà báo tầm cao, báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 12 Nhớ nhà báo Hồng Tùng- Cây bút luận vẹn tâm, tài, Nhà xuất trị quốc gia – Sự thật ... Thái Nhà báo Hoàng Tùng: Nhân cách cao thượng, tư đặc sắc, báo Hà Nội Hoàng Tùng - Cây đại thụ làng tư tưởng - báo chí, báo Tuyên giáo 10 Nhà báo Hoàng Tùng - bậc thầy, đại thụ báo chí cách mạng... báo chí luận nhà báo Hoàng Tùng Nội dung tác phẩm báo chí luận nhà báo Hồng Tùng 1.1 Đề tài Chính trị - Xã hội Là nhà báo, lại chun viết luận, Hồng Tùng ln giành mối quan tâm lớn đến đề tài Chính. .. hội phong cách sáng tác tiêu biểu thể giọng điệu, phong cách ý thức hệ người cầm bút Nhận diện phong cách luận qua tác phẩm báo chí luận 2.1 Nhận diện tác phẩm báo chí luận Hiện nay, hệ thống báo

Ngày đăng: 02/12/2020, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w