Ngôn ngữ báo chí giá trị thời đại trong phong cách chính luận của nhà báo hoàng tùng

22 13 0
Ngôn ngữ báo chí  giá trị thời đại trong phong cách chính luận của nhà báo hoàng tùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi một người, khi sinh ra đều mang trong mình một cá tính, một sở thích và một quan điểm riêng. Trải qua quá trình học tập và tu dưỡng rèn luyện, con người sẽ dần dần phát triển những điểm mạnh của bản thân để hình thành một phong cách cá nhân cho riêng mình. Đó chính là bản ngã riêng biệt của mỗi người, không thể lẫn vào bất kì ai. Người làm báo cũng vậy, mỗi người đều tự tạo cho mình một phong cách riêng biệt để in sâu vào lòng công chúng. Làm báo mà nhạt nhòa, thì người làm báo ấy chưa thể thành công. Nói một cách khách quan, phong cách cá nhân của nhà báo phải trải qua thời gian cầm bút thì mới có thể định hình được. Làm báo cũng như viết văn, làm thơ hay bất cứ một ngành nghệ thuật nào khác, đều đòi hỏi những người làm nó phải biết tìm tòi, phát hiện ra cái mới, khắc sâu cái bản ngã của riêng mình để tạo nên một dấu ấn riêng biệt. Nhưng người làm báo lại khác ở chỗ, họ là đại diện cho sự thật, là sứ giả đem tin tức đến cho công chúng, nên lời lẽ của họ, phần nào cũng phải ngắn gọn, dễ hiểu, cô đọng để tất cả người dân đều có thể tiếp nhận được. Hạn chế những lối nói ẩn dụ, những cách chơi chữ, nên việc hình thành phong cách cá nhân của nhà báo lại có phần hơi khác so với viết văn hay làm nghệ thuật. Có người, đã phải dùng cả đời để đi tìm cái tôi cho riêng mình. Và trong suốt chặng đường đó, đã có những yếu tố tác động không nhỏ đến việc hình thành đó. Hoàng Tùng là một cây bút chính luận nổi tiếng của làng báo chí Việt Nam. Những tác phẩm của ông đã để lại tiếng vang rất lớn với nền báo chí trong nước lúc bấy giờ. Giá trị thời đại của những tác phẩm đó rất lớn. Phân tích một vài tác phẩm của ông, ta cũng sẽ hiểu rõ hơn được những giá trị ấy.

LỜI MỞ ĐẦU Mỗi người, sinh mang cá tính, sở thích quan điểm riêng Trải qua trình học tập tu dưỡng rèn luyện, người phát triển điểm mạnh thân để hình thành phong cách cá nhân cho riêng Đó ngã riêng biệt người, khơng thể lẫn vào Người làm báo vậy, người tự tạo cho phong cách riêng biệt để in sâu vào lịng cơng chúng Làm báo mà nhạt nhịa, người làm báo chưa thể thành cơng Nói cách khách quan, phong cách cá nhân nhà báo phải trải qua thời gian cầm bút định hình Làm báo viết văn, làm thơ hay ngành nghệ thuật khác, đòi hỏi người làm phải biết tìm tịi, phát mới, khắc sâu ngã riêng để tạo nên dấu ấn riêng biệt Nhưng người làm báo lại khác chỗ, họ đại diện cho thật, sứ giả đem tin tức đến cho công chúng, nên lời lẽ họ, phần phải ngắn gọn, dễ hiểu, cô đọng để tất người dân tiếp nhận Hạn chế lối nói ẩn dụ, cách chơi chữ, nên việc hình thành phong cách cá nhân nhà báo lại có phần khác so với viết văn hay làm nghệ thuật Có người, phải dùng đời để tìm tơi cho riêng Và suốt chặng đường đó, có yếu tố tác động khơng nhỏ đến việc hình thành Hồng Tùng bút luận tiếng làng báo chí Việt Nam Những tác phẩm ông để lại tiếng vang lớn với báo chí nước lúc Giá trị thời đại tác phẩm lớn Phân tích vài tác phẩm ông, ta hiểu rõ giá trị I Những yếu tố tác động đến việc hình thành phong cách cá nhân nhà báo Ở góc độ thực tiễn, sáng tạo tác phẩm báo chí q trình chuyển hóa quan sát, ghi chép, nhận thức, tình cảm, lý tưởng, huyết mạch nhà báo thành “văn bản” vừa mang nội dung thơng tin thời vừa có tính thẩm mỹ Ở góc độ lý luận truyền thơng, sáng tạo tác phẩm báo chí thực chất trình xếp, tổ chức kiện, tư liệu thu thập thành dạng vật chất cụ thể theo cấu trúc hệ thống phương tiện, chất liệu định, chứa đựng thông tin tiềm có giá trị giả định Đó q trình chuyển hóa từ kiện thể thành kiện nhận thức Ở góc độ tâm lý học, sáng tạo tác phẩm báo chí trạng thái tinh thần đặc biệt, phong phú phức tạp Ở địi hỏi có thống nhất, hài hịa thực khách quan khát vọng chủ quan; bổn phận nghề nghiệp sở thích cá nhân; trách nhiệm cơng dân nhu cầu biểu ngã; áp lực bên ngồi thơi thúc bên nhà báo Như nói, sáng tạo tác phẩm vừa bổn phận, trách nhiệm, vừa nhu cầu nội nhà báo Ở có tập trung lý trí tình cảm nhà báo đời đứa tinh thần tồn vẹn Mỗi nhà báo, chọn cho lĩnh vực để hoạt động riêng, Ví dụ có người chọn cho mảng luận, có người lại chọn mảng văn hóa hay giải trí Với mảng, người đọc có cách tiếp nhận riêng, cách viết nhà báo phải riêng Không thể mà viết giải trí, lại mang lí luận, phân tích trị để nói, ngược lại, viết luận mà dùng từ ngữ hợp “mốt” khơng thể chấp nhận Như vậy, việc chọn lựa lĩnh vực báo chí để hoạt động quan trọng việc hình thành phong cách cá nhân nhà báo Điển trang báo Vnexpress chẳng hạn, họ phân nhiều mảng để khai thác thông tin Như ta thấy đó, trang báo mạng điện tử phân chia nhỏ mảng tin tức để khai thác thông tin Và mảng, tập trung khai thác thông tin theo hướng mà công chúng quan tâm Từ đó, nhà báo mảng phải lựa chọn cho cách viết riêng, lối dùng từ riêng để phù hợp với thị hiếu công chúng Ngay phần tiêu đề mảng, thấy khác biệt rõ ràng Về mảng giải trí, dễ dàng bắt gặp dịng “tít” “ Ba mối tình thủa hàn vi anh trai Thành Lộc” hay “ Tài tử Dư Văn Lạc cưới gái đại gia” Nhưng sang đến mảng thời sự, cách đặt tiêu đề người viết tiêu đề ngắn gọn, dễ hiểu hàm xúc “ Trạm BOT Khánh Hịa miễn phí cho người dân địa phương” hay tên đơn giản “ Hàng chục người vây bắt cá sấu vng tơm” Như vậy, hồn tồn khẳng định, việc chọn đề tài, lĩnh vực để làm báo, ảnh hưởng không nhỏ đến phong cách cá nhân nhà báo Một yếu tố tác động đến phong cách cá nhân nhà báo việc cơng chúng tiếp nhận tác phẩm báo chí người viết Đặc trưng người làm báo cung cấp thơng tin, hướng tới cơng chúng Nên cơng chúng có tác động không nhỏ đến cách viết nhà báo Một nhà báo giỏi nhà báo đưa suy nghĩ, đánh giá đến cơng chúng, khiến cho cơng chúng hiểu thay đổi theo Đã nhiều nhà báo, dùng lời lẽ mà cơng chúng cho khơng phù hợp mà tác phẩm họ bị công chúng “ghẻ lạnh” Báo chí viết mà khơng hướng cơng chúng, tác phẩm dù có hay đến đâu, bị đào thải Vì vậy, người cầm bút ln phải mày mị, quan tâm đến thị hiếu cơng chúng, quan tâm đến cảm nhận công chúng trước đặt bút viết nên vấn đề Việc phong cách bị ảnh hưởng từ công chúng khơng có khó hiểu Trong đề tài, việc, nhà báo lại chọn cho hướng khai thác riêng để tạo nên khác biệt riêng Nếu viết ý tưởng chắn nhàm chán khơng tạo dấu ấn Vì việc lựa chọn hướng khai thác vấn đề có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành phong cách nhà báo Trong việc bạo hành trẻ em, có nhà báo hướng đến việc khai thác nỗi đau đứa trẻ bị bạo hành, có người lại tìm ngun nhân lí giải cho hành động bạo hành Một vấn đề khai thác từ nhiều chiều, cơng chúng lại có nhìn rõ vấn đề đó, tránh việc hiểu lầm đáng tiếc xảy Đây hình ảnh tử tù Nguyễn Hải Dương, người gây vụ thảm sát đau lịng Bình Dương Xoay quanh câu chuyện này, có nhiều nhà báo hướng mũi nhọn vào việc xét xử, hành vi phạm tội Tuy nhiên có số nhà báo lại hướng ngịi bút vào nạn nhân, vào gia đình nạn nhân, nỗi đau người lại Viết để khoét sâu thêm vào nỗi đau mát mà để thức tỉnh người kia, để giáo dục người tránh mắc phải sai lầm Và Nguyễn Hải Dương thức thi hành án tử mình, nhà báo chĩa ngịi bút nhiều hướng Một vài người đưa tin ngày hành quyết, vài người lại viết gia đình hắn, có vài người khác lại viết hối lỗi Hải Dương Phạm sai lầm phải trả giá, hay báo chí qua ngịi bút mình, nhà báo hướng người đọc đến vị tha, khoan dung Một người làm báo giỏi, biết dùng tài tâm để hướng người đến tốt đẹp Trên vài yếu tố khách quan để hình thành nên phong cách cá nhân nhân nhà báo Tuy nhiên phủ nhận nhà báo cần đến tài riêng Có người sinh có tài thiên bẩm Dù khơng cần phải học qua trường lớp họ trở thành nhà báo giỏi Với vốn ngôn ngữ có sẵn đầu, với việc trải nghiệm chiêm nghiệm sống họ viết nên tác phẩm báo chí cho riêng cách riêng biệt Mọi người hẳn biết đến Trác Thúy Miêu, bút sắc làng Báo chí Việt Nam Bà bút số làng thời trang, song lại khơng có chứng tốt nghiệp THPT Thế nhưng, nhắc đến bà, có phần ngả mũ kính trọng Bà tạo cho phong cách riêng, khiến người đọc đọc tác phẩm bà, nhận ngịi bút Trác Thúy Miêu Nếu Trác Thúy Miêu bút kinh điển thời trang Việt Nam, Hồng Tùng lại người đại diện cho thể loại luận nước ta Những vấn đề mà tác giả phân tích, bình luận phong phú, ln chủ đề quan trọng nhân dân nước quan tâm theo dõi Bằng bút pháp riêng độc đáo, lời văn hào hùng, sáng sủa, điêu luyện, viết sắc sảo nhà báo Hồng Tùng khơng trình bày sinh động quan điểm Đảng ta vấn đề đặt mà cho người đọc thấy xu bước cách mạng điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể II Giá trị thời đại phong cách luận nhà báo Hồng Tùng Chính luận gì? Trong tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, báo chí tượng xã hội Báo chí đời nhu cầu thơng tin giao tiếp, giải tí nhận thức người Mặc dù đời chậm so với hình thái xã hội khác, báo chí nhanh chóng trở thành lĩnh vực xung kích khả phản ánh thực Từ xuất báo chí ln động việc phản ánh thực đa dạng, sinh động luôn vận động, phát triển Báo chí phận thiếu đời sống tinh thần người, dân tộc Trương Vĩnh Ký người làm báo Việt Nam tờ báo tiếng Việt nước ta tờ Gia Định Báo số vào ngày 15 tháng năm1865 Nam Kỳ Ngày 21 tháng năm 1925 Hồ Chí Minh cho thành lập tờ báo cách mạng có tên Thanh Niên, phục vụ cách mạng, mở đầu cho báo chí cách mạng nước ta Vì Đảng ta định chon báo chí, tơn vinh nhà báo, nhề báo Báo chí loại hình đặc biệt, công cụ để phản ánh thực sống cách nguyên mẫu thể Tôn trọng thực khách quan quy tắc nghề nghiệp nhà báo Các tác phẩm báo chí người thật, việc thật chí li một, khơng có chủ quan tác giả mà nhường chỗ cho nhân chứng để đảm báo tính khách quan thơng tin Làm báo mang tính trị cao có nghĩa nhà báo đồng thời nhà trị, phải nắm vững chủ trương, đường lối, định hướng Đảng tơn mục đích hoạt động tờ báo, khơng có báo chí tự tuyệt đối, báo chí phi trị, phi giai cấp Báo chí có nhiều loại hình khác nhau, thể loại có đặc trưng riêng đối tượng cách thể riêng Bởi báo chí diễn đàn nhân dân nên bên cách tờ báo in tòa soạn phát triển song song tờ báo mạng điện tử thuận lợi cho việc tiếp nhận thông tin công chúng đồng thời diễn đàn đóng góp trao đổi dân Báo chí nước ta chịu ảnh hưởng nhiểu cách thể báo chí nước ngồi Dĩ nhiên trình hoạt động, hệ nhà báo Việt Nam vận dụng cách thức, phương pháp thể lý luận báo chí giới cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với phong tục, tập quán văn hóa, lối sống, trình độ nhận thức nhân dân, chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước giai đoạn Trong thực tiễn khách quan đời sống xã hội báo chí gương phản chiếu vấn đề, tượng xã hội cập nhật Từ đời phát triển đến nay, báo chí ln vận động đổi nội dung hình thức nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin công chúng Một tác phẩm thể theo yêu cầu nội dung hình thức thể loại tăng thêm tính hấp dẫn người đọc, khả tác động tác phẩm tăng lên, mạng lại kết tốt cho công tác thông tin Báo chí Việt Nam sử dụng hầu hết thể loại tin, vấn, tường thuật, phản ánh, xã luận, bình luận, tiểu luận, phê bình giới thiệu tác phẩm, điều tra, …Cùng với phát triển báo chí định kỳ, phạm vi vấn đề lĩnh vực mà tin đề cập hình thành nên hình thức văn luận Báo chí với tư cách phương tiện truyền thông đại chúng truyền tải nội dung văn tác phẩm mang tính trị- tư tưởng- xã hội định Các tờ báo, chương trình phát thanh, truyền hình sử dụng linh hoạt phong phú thể loại báo chí để thể nội dung với mức độ giá trị khác vấn đề, kiện, người cụ thể đời sống xã hội Các tờ báo hay chương trình phát thanh, truyền hình khơng thể sử dụng lúc tất thể loại báo chí có song thực tế loại hình báo chí sử dụng thể loại khác để nâng cao hiệu sức hấp dẫn báo chí Với thể loại báo chí luận gồm: xã luận, bình luận, phản ánh, phê bình, điều tra, chun luận Đặc điểm nhóm luận sở tư liệu, kiện, tượng, q trình có hệ thống để phân tích, đánh giá, bình luận vấn đề tùy theo ý đồ mục đích định Nhà báo lão thành Hồng Tùng- bút viết luận tên tuổi báo chí nước ta cho rằng” luận hướng dẫn tư tưởng, hướng dẫn suy nghĩ phân tích tình hình, kiện dịng biến đổi, phát triển khơng ngừng” Người viết thể loại nhóm phải huy động trí tuệ, kinh nghiệm kiến thức xã hội, kết hợp tư khoa học tư lôgic, luận cứ, luận chứng kết hợp chặt chẽ với mạch tư quán để lý giải vấn đề “Người viết phải nắm đường lối, sách, lý luận, am hiểu sâu cơng việc Mỗi ý kiến khái quát dựa vốn tri thức rút từ hoạt động xã hội Viết luận phải sáng tạo, không lặp lại Phải truyền sức sống vào điều mà cho nguyên lý” Khi xem xét, đánh giá hay bình luận kiện, vấn đề địi hỏi người viết khơng nêu tượng bên ngồi mà cịn phải nguyên nhân chất bên vấn đề Thái độ, quan điểm, kiến người viết phải thể rõ ràng, quán công khai trước vấn đề mà đề cập Đặc biệt, với vấn đề xã hội phức tạp, người viết phải có đề đạt, gợi mở, hướng dẫn tháo gỡ vấn đề Điều thể tính xây dựng, đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm, xã hội nghĩa vụ cơng dân nhà báo Có thể nói, mục đích thể loại nhóm thuyết phục công chúng, giúp công chúng hiểu thật luận cứ, luận chứng lý lẽ Hay nói cách khác, thơng tin lý lẽ tính trội nhóm luận Thể loại luận thể loại có ưu riêng việc thể vấn đề mang tính cấp bách, thể quan điểm, ý kiến quần chúng Nhà báo Hoàng Tùng số đại thụ làng báo chí, nhà báo bậc thầy, người thầy giỏi nghề Ơng có 30 năm làm Tổng Biên tập Báo Nhân Dân gần 30 năm làm Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Ơng viết hàng nghìn báo, báo ơng chủ yếu viết xã luận, bình luận, mang thở nóng bỏng đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội Bài viết ông mang đầy chất lửa, đanh thép, sắc sảo, lay động lòng người, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh, ngơn ngữ đặc sắc, có dấu ấn riêng “Hình ảnh nhà báo Hồng Tùng” Phong a cách luận gì? Một số khái niệm phong cách luận Có nhiều quan điểm khác “phong cách” nhƣng nhìn chung thống rằng: Thuật ngữ “phong cách” khái niệm chung nhiều địa hạt khác Nó đặc điểm riêng ngƣời hoạt động, hành động sống Nó hình thức nội dung sản phẩm lĩnh vực hoạt động sáng tạo khác mà dấu ấn cá nhân tác giả đƣợc thể đậm nét b Chính luận Chính luận loại văn bàn luận đến vấn đề thời nóng hổi, xúc đời sống xã hội thu hút quan tâm, theo dõi đơng đảo cơng chúng, đồng thời hướng cơng chúng có suy nghĩ đúng, nhận thức hành động c Phong cách luận Phong cách luận dùng văn luận để bày tỏ kiến tác giả vấn đề thuộc lĩnh vực trị, xã hội nhằm tạo dư luận xã hội định hướng dư luận xã hội d Báo chí luận Báo chí luận thể loại báo chí có nội dung phản ánh vấn đề thời sống mang tính tri sâu rộng như: trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, văn nhệ … Các báo chí luận hướng tới mục đích tác động đến dư luận xã hội đương thời, đến lối sống, quyền lợi trị hành; đề xuất việc củng cố thay đổi chúng cho phù hợp với quyền lợi giai cấp với lý tưởng xã hội, đạo đức Đối tượng phản ánh báo chí luận toàn sống khứ tại, sống cá nhân đời sống xã hội, đời sống thực tranh thực tại, tính cách só phận người biểu tờ báo luận chứng lấy từ đời sống, hệ thống luận cứ, đối tượng phân tích dùng làm sở cho xúc cảm, làm tác nhân kích thích, làm nguyên cớ để lên án, tố cáo, hoắc chất án hữu quan để khẳng định lý tưởng.Đặc điểm báo chí luận ln hành vi tranh đấu trị, tơn giáo, xã hội, triết học, tư tưởng , kinh tế, văn hóa, xã hội…nó ln mang tính định hướng, ý thức cho người việt nam xã hội chủ nghĩa phát triển toàn diện mặt đời sống cộng đồng phong cách báo chí luận bật tính khuynh hướng, tính luận chiến, tính cảm xúc, gần gũi với đời sống đời thời người dân Báo chí luận có vai trị đặc biệt lịch sử văn hóa, phong trào xã hội phong cách sáng tác tiêu biểu thể giọng điệu, phong cách ý thức hệ người cầm bút Khái quát nghiệp làm báo Hoàng Tùng Hoàng Tùng (1920-2010), Nhà báo Việt Nam; nguyên Bí thư Ban Chấp hành Trung ương khóa V; Tổng Biên tập Báo Nhân dân; Giám đốc Nhà xuất Sự thật Ðảng Cộng sản Việt Nam; Đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa III, IV, V, VI, VII Khơng qua trường lớp đào tạo bản, đường đến với nghề báo Hoàng Tùng thật tự nhiên từ ngày bị giam nhà tù Sơn La Khi ông bậc đàn anh Trần Huy Liệu, Xuân Thủy làm báo Suối reo (1941) vừa để rút ngắn thời gian chờ đợi, vừa để tuyên truyền, giữ lửa cách mạng ngục Về sau này, bạn đồng nghiệp ông nhận xét rằng, Hồng Tùng số nhà báo cuối lại Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp dạy bảo đồng chí Trường Chinh dìu dắt vào đường báo chí cách mạng Việt Nam Nói đến Hồng Tùng, khơng thể khơng nói đến nghiệp báo chí ơng Phần lớn đời hoạt động ơng gắn bó mật thiết với mặt trận tư tưởng, văn hóa báo chí Đảng, ơng vừa chiến sĩ vừa người huy Ông viết báo Suối Reo (ở nhà tù Sơn La), làm báo Sự thật (1947), từ báo Nhân Dân đời (1951) làm Tổng Biên tập suốt 30 năm Thời kỳ làm báo Nhân Dân thời kỳ nghiệp báo chí ơng thăng hoa Ông để lại dấu ấn sâu sắc người lãnh đạo đồng thời người cầm bút trực tiếp Học Bác Hồ, học đồng chí Trường Chinh tư tưởng báo chí cách làm báo điều ơng ln ghi nhớ Trong nghiệp báo mình, nhà báo Hoàng Tùng viết hàng trăm xã luận, bình luận Văn luận ơng đăng báo thường ngắn gọn, hàm súc, có sức thuyết phục người đọc lập luận vững vàng, ngôn từ sắc nét, lại đậm phong cách dân gian Các viết ơng khơng trình bày sinh động quan điểm Đảng ta vấn đề đặt mà cho người đọc thấy xu bước cách mạng điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể Nhà báo Hoàng Tùng, đời 91 tuổi (1-1920 – 62010), có tới 75 năm hoạt động cách mạng Nhà báo bị thực dân Pháp bắt giam nhà tù Sơn La (1940) đồng chí khác phá nhà tù, tham gia chuẩn bị tổng khởi nghĩa Tháng Tám địa phương Sau Cách mạng Tháng Tám, có lúc đầu sóng gió, trải qua nhiều chức vụ quan trọng Đảng Bí thư Thành ủy Hà Nội tháng 10-1945, 25 tuổi; sau Bí thư Thành ủy Hải Phịng, Xứ ủy viên Bắc Kỳ, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Chánh văn phòng Trung ương, Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương Bí thư Trung ương Đảng Hồng Tùng làm việc gần gũi nhiều năm với Bác Hồ Tổng Bí thư Trường Chinh, Lê Duẩn Hồng Tùng nhà luận bậc thầy Báo Nhân Dân quan Trung ương Đảng, tiếng nói Đảng, Nhà nước nhân dân Xã luận, bình luận, hay luận nói chung, ln linh hồn sống tờ báo Những luận ơng trực tiếp đề cập vấn đề trị, xã hội rộng lớn nhất, nóng bỏng Giọng văn ông hùng hồn, ngôn ngữ vừa đại lại vừa dân gian, giàu hình tượng, đơi pha lẫn điển tích, rực lửa chiến đấu đặc biệt hấp dẫn Phong cách viết ông riêng, người làm báo Nhân Dân, mà giới báo chí ta, qua viết có ký tên hay không ký tên, nhận Hồng Tùng Trong nhiều năm tham gia lãnh đạo trực tiếp làm Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương, kiêm Chủ tịch Hội Nhà báo, ông chuyển lửa chiến đấu cho đội ngũ người làm cơng tác tư tưởng, văn hóa báo chí ta Hồng Tùng nhạc trưởng dàn đồng ca Báo Nhân Dân, báo Đảng lại người lĩnh xướng dàn đồng ca báo chí nước nhà Báo Nhân Dân, với tiếp sức nhiều quan truyền thơng đại chúng báo chí khác, sôi cổ vũ nhiều phong trào hành động cách mạng: Thanh niên “Ba sẵn sàng”, Phụ nữ “Ba đảm đang”, “Đại Phong” nông nghiệp, “Duyên Hải” cơng nghiệp, “Ba nhất” qn đội Hồng Tùng người có cơng lớn xây dựng đội ngũ người làm báo Nhân Dân, bà đỡ cho tài trẻ Những năm đầu sau Báo Nhân Dân Hà Nội, lực lượng mỏng yếu Sau đợt bổ sung, số anh chị em có học vấn tăng lên, phần lớn bậc thành chung, tú tài, trình độ đại học cịn Trong đời làm báo mình, đương chức lúc hưu, Hồng Tùng khơng viết cho Báo Nhân Dân, Tạp chí Cộng sản mà cịn viết cho nhiều tờ báo tạp chí khác, khơng câu nệ lớn nhỏ Riêng với báo Nhân Dân, kể ông viết, có ký tên hay khơng ký tên, tới số nghìn Nếu tính ơng sửa, có viết lại, số cịn gấp tới hai, ba lần Ông viết nhiều thể loại, chủ yếu luận: xã luận, bình luận, chun luận, tiểu luận, tiểu phẩm Các bút danh ông dùng: Chính Nghĩa, Chiến Hữu, Kim Bằng, Chân Lý, Trương Lương, Tiểu Linh, Tuyết Hồng, Tuyết Phong, Yên Chi Người bình luận, Người quan sát…Tên thật Hồng Tùng ký, ký trường hợp thật cần thiết, khơng thể khơng ký Với Hồng Tùng, Nhà báo, chiến sĩ cách mạng, đồng nghĩa với Tài Đức độ, Phẩm giá Lương tri, Vinh dự Trách nhiệm 4.Giá trị thời đại Đặc điểm bật phong cách báo luận Hoàng Tùng nắm vấn đề thể nhanh ý đồ tập thể lãnh đạo Ở cương vị trọng yếu tờ báo Đảng uy tín, ơng ln chịu sức ép hữu: Đó đa số họp Trung ương Đảng, Bộ Chính trị kết thúc muộn vào cuối ngày, mà nội nhật sáng mai báo thiết phải có Sức ép thử thách rèn luyện tài Một số ông viết thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, Đảng, Bác Hồ bạn bè, báo giới xếp vào hàng “kim cổ hùng văn”: hùng hồn mà không sáo rỗng nhờ lập luận chặt chẽ, liệu không phản bác Tính cổ động sức tập hợp cao, khơng ngờ văn luận tưởng khơ khan, hóa có khả thẳng vào lịng người Ngơn luận báo Đảng có sứ mệnh thơng tin, thuyết phục cơng chúng đành, đơi cịn đồng thời lời cảnh cáo có toan tính ngược vịng quay lịch sử, viết khơng “kín nhẽ” xi Cịn mảng chủ đề quan trọng nghiệp nhà báo Hồng Tùng, chân dung nhân vật lịch sử đương đại có cơng đầu với nước, với dân Những tác phẩm đa phần ông thực sau nghỉ cơng tác quản lý, khơng cịn chịu áp lực việc báo ngày Đó thời điểm phù hợp để ơng có điều kiện sâu vào tìm hiểu, nghiền ngẫm đúc rút vấn đề liên quan đến lịch sử gắn liền với tên tuổi nhân vật tiêu biểu Nhắc đến tác phẩm thuộc mảng chủ đề nhà báo Hoàng Tùng, không kể đến chùm 12 viết Chủ tịch Hồ Chí Minh hàng chục viết khác đồng chí Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Cừ, Ngô Gia Tự, Phạm Hồng Thái, Tô Hiệu, Trường Chinh, Lê Duẩn, Tơn Đức Thắng, Hồng Quốc Việt Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật ấn hành tuyển tập bao gồm 120 báo luận ơng Lối sống giản dị, bạch, liêm khiết, chí cơng vơ tư nhà báo lão thành Hồng Tùng gương sáng cho hệ học trò, đồng nghiệp hậu bối noi theo Nhờ dìu dắt, đào tạo, bảo, uốn nắn ơng, có nhiều nhà báo trưởng thành, vững vàng nghề, giữ cương vị quan trọng hệ thống trị báo chí nước nhà Ấn tượng cịn lưu lại sâu sắc suy nghĩ hệ cán bộ, đồng nghiệp gắn bó với nhà báo Hồng Tùng bên cạnh vai trò nhà quản lý có tầm, có tâm, ơng cịn nhà báo tài ba, có kiến thức chun mơn un bác, có nhân cách cao thượng, gần gũi người, lớp trẻ trí thức bình dân, không phân biệt sang, hèn, địa vị cao, thấp, không lên mặt “quan cách mạng” vị trọng trách yếu Ông hình mẫu tiêu biểu hệ nhà báo yêu nước, sẵn sàng phụng Tổ quốc thở cuối cùng, biểu tượng đẹp cho cốt cách người chiến sĩ cách mạng tận tụy, liêm khiết, khiêm tốn Không nhà báo lão luyện, nhà quản lý báo chí danh tiếng, ơng cịn nhà trị có uy tín với đóng góp khơng nhỏ vị trí như: Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương khóa V; Tổng Biên tập Báo Nhân dân; Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà xuất Sự thật; đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa III, IV, V, VI, VII Phần thưởng dành cho ông sau đời cống hiến thầm lặng, không mệt mỏi Huân chương Sao vàng, Huân chương Kháng chiến, Huân chương Độc lập hết lòng biết ơn, ngưỡng mộ hệ người thân, bạn bè, đồng nghiệp III Phân tích số tác phẩm Trong tập hồi ký "Những kỷ niệm Bác Hồ" có số thơng tin có giá trị thâm cung bí sử ĐCSVN, số kiện lại không nhà cách mạng lão thành xác nhận tính chân thực Mới đây, Hànội lại xuất tập tài liệu dày gần 50 trang ký tên Hoàng Tùng với nhan đề "Thời Đại Mới, Tư Tưởng Mới," (Thử suy nghĩ tiền đồ chủ nghĩa Mác), với thích: thảo chưa sửa - Hànội 2004 Tài 1) liệu Cuộc 2) hành Chủ trình có nghĩa triệu Mác phần năm vào chính: nhân loại 3) Bài học Trong phần thứ nhất, tác giả phác họa lại lịch sử tiến hoá nhân loại theo tinh thần lời văn sách giáo khoa xã hội chủ nghĩa, khơng có với sống nước cộng sản Phần thứ hai, nói chủ nghĩa Mác hình thành trào lưu cộng sản giới thì, tiếc thay, đại thể lại giống lời nói mê nói sảng giảng viên trường đảng Nguyễn Ái Quốc thời kỳ cực thịnh (tạm thời) chủ nghĩa Mác nước ta Tuy nhiên, viết Hồng Tùng có ý nghĩa định chỗ nói lên nhận thức viên chức cao cấp bậc máy cầm quyền ĐCS, chuyên gia thượng thặng lý thuyết Mác, số phận tương lai chủ nghĩa Mác sau sụp đổ hoành tráng Liên bang Xô Viết phe xã hội chủ nghĩa Thực tế điều chỉnh đôi chút nhận thức nhà mác-xít Hồng Tùng ơng rút học: "Sự can thiệp người phá bỏ quy luật, chế độ kinh tế xã hội thay đổi phát triển đến hạn kỹ thuật sản xuất văn hố phù hợp Cái người thay đổi lực thể chế quyền lực, song [cái thay đổi ấy] có giới hạn, khứ giành lại xa Tuân theo qui luật vận động khách quan sùng bái tự phát Thoát ly, bất chấp qui luật vận động khách quan giá phải trả cao, dẫn đến thảm hoạ lịch sử Cũng có hội tạo bước ngoặt lên, người phải sẵn sàng tranh thủ xa khỏi giới hạn." Tất giá trị viết có lẽ kết luận ấy: "Chớ ngược lại quy luật thiên nhiên xã hội!" Gần đây, nhiều học giả phương Tây tới nhận định chung chủ nghĩa Mác có ý nghĩa nhân văn mục đích xố bỏ tệ người bóc lột người, xây dựng giới đại đồng thành viên bình đẳng, lại chứa đựng nhiều ảo tưởng chủ quan không khoa học, biện pháp đấu tranh lại trái ngược với mục đích nói Quan điểm đấu tranh giai cấp động lực tiến hố, chun vơ sản, dung tục hố học trị yếu trí tuệ thảm hại nhân cách gây thảm hoạ cho phận nhân loại Tội ác chồng chất phanh phui sau hệ thống xã hội chủ nghĩa giới sụp đổ xố bỏ hồn tồn hào quang mục đích mà Mác theo đuổi, chứng minh hùng hồn chủ nghĩa Mác ứng dụng "một ngộ nhận khổng lồ" "một tai họa khủng khiếp lịch sử nhân loại." Sự tỉnh ngộ nhà báo Hoàng Tùng tỉnh ngộ vừa muộn màng vừa hời hợt Ông sử dụng tài liệu Liên Xô soạn thảo nhìn chiều giới trước đại chiến giới lần thứ II để hết lời ca ngợi cống hiến to lớn Liên xô việc "tiêu diệt phát xít Đức Ý Nhật, gây dựng nên phe xã hội chủ nghĩa hùng mạnh, tạo điều kiện cho nghiệp giải phóng nước thuộc địa " Tuy nhiên, khác với đồng nghiệp thuộc hệ nối tiếp hôm cịn kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin "xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa," Hoàng Tùng nhìn nguyên nhân sinh khuyết điểm thiếu sót chủ nghĩa xã hội thực, thấy tình hình thực tế giai cấp công nhân đại nước tư phát triển không theo chủ nghĩa Mác, giai cấp vô sản giới dửng dưng với lời kêu gọi "vô sản tồn giới liên hiệp lại," mà có nước phong kiến thuộc địa lạc hậu theo chủ nghĩa Mác mà Đáng tiếc nhận thật lẽ phải nhà lý luận Hồng Tùng dừng lại Bài viết ông chứa đầy mâu thuẫn điều hoà Ơng cịn bị q khứ cầm tù; nói xi lại nói ngược; tự phủ định Sống đến đầu kỷ 21 rồi, nhìn thấy đủ điều rồi, mà ơng nhìn đấu tranh giải phóng dân tộc cơng việc đảng cộng sản, khẳng định: "chưa có học thuyết học thuyết Mác" (!) Để cao ngạo tư tưởng thời đại phải dựa giá trị trí tuệ mới, tư Và tất phải xây dựng tảng tư tưởng Hồ Chí Minh! Khơng thể khơng bật cười đọc đoạn kết hàm hồ tác phẩm Hoàng Tùng Tác giả lú lẫn hay cố tinh lờ đại hội ĐCSVN lần thứ II Việt Bắc năm 1951 ông Hồ lên ảnh Staline Mao Trạch Đông mà rằng: "Ai sai, Bác bảo đảm hai vị lãnh tụ không sai"(!) Khi tơn vinh tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả khơng nên qn câu nói tiếng ơng Hồ Cho nên việc ơng tệ cực quyền ứng dụng chủ nghĩa Mác, phê phán liệt Staline (mà ông cho vượt thành tích bất hảo Hitler) Mao Trạch Đơng (mà ơng cho vượt Tần Thuỷ Hồng), cha Kim Nhật Thành (theo kiểu cha truyền nối) ơng làm nghịch đề Nhưng nghịch đề đáng khen Chính nhận thức nửa mùa, lẩm cẩm mà Việt nam đến đổi nửa vời, đổi tà tà, đổi mà cũ, hủ lậu, vị cai trị bắt nhân dân phải sùng bái cụ Mác học thuyết Mác mặc cho thiên hạ rước Mác vào nằm yên bảo tàng Và đại hội đảng cấp bắt đầu để đến đại hội đảng toàn quốc lần thứ X người ta phải khai mạc cách đứng dậy nghiêm chỉnh chiêm ngưỡng ảnh to tướng hai ông tây râu xồm ngự trị đầu tượng lớn ông Hồ, hai ông chẳng biết đất nước Việt nam tròn méo sao, chưa đặt chân đến châu Á xa xôi chẳng viết sách nào, dòng chữ Việt nam để đường dẫn lối cho ơng học trị bắt nhân dân ta tiến lên theo đường "duy đúng" ơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Tùng, “Những báo luận”, Nxb trị quốc gia Hà Nội- 2001 Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Quang Hào (2009), “Ngôn ngữ báo chí”, Nxb Thơng Tấn Đinh Trọng Lạc (2001), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cù Đình Tú (2002), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 6 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2003), Hồ Chí Minh tác giả, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ, Nxb Giáo dục Cơng trình nghiên cứu Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí TS Nguyễn Thị Minh Thái Nhà báo Hoàng Tùng: Nhân cách cao thượng, tư đặc sắc, báo Hà Nội Hoàng Tùng - Cây đại thụ làng tư tưởng - báo chí, báo Tun giáo 10 Nhà báo Hồng Tùng - bậc thầy, đại thụ báo chí cách mạng Việt Nam, báo Nhân dân 11 Nhà báo Hoàng Tùng- Nhà tuyên huấn tiếng, nhà báo tầm cao, báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 12 Nhớ nhà báo Hoàng Tùng- Cây bút luận vẹn tâm, tài, Nhà xuất trị quốc gia – Sự thật MỤC LỤC ... thầy, đại thụ báo chí cách mạng Việt Nam, báo Nhân dân 11 Nhà báo Hoàng Tùng- Nhà tuyên huấn tiếng, nhà báo tầm cao, báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 12 Nhớ nhà báo Hoàng Tùng- Cây bút luận. .. Phong cách luận Phong cách luận dùng văn luận để bày tỏ kiến tác giả vấn đề thuộc lĩnh vực trị, xã hội nhằm tạo dư luận xã hội định hướng dư luận xã hội d Báo chí luận Báo chí luận thể loại báo. .. nghệ thuật báo chí TS Nguyễn Thị Minh Thái Nhà báo Hoàng Tùng: Nhân cách cao thượng, tư đặc sắc, báo Hà Nội Hoàng Tùng - Cây đại thụ làng tư tưởng - báo chí, báo Tun giáo 10 Nhà báo Hồng Tùng - bậc

Ngày đăng: 03/12/2021, 17:25

Hình ảnh liên quan

Điển hình như trên trang báo Vnexpress chẳng hạn, họ cũng sẽ phân ra rất nhiều mảng để khai thác thông tin. - Ngôn ngữ báo chí  giá trị thời đại trong phong cách chính luận của nhà báo hoàng tùng

i.

ển hình như trên trang báo Vnexpress chẳng hạn, họ cũng sẽ phân ra rất nhiều mảng để khai thác thông tin Xem tại trang 3 của tài liệu.
Đây là hình ảnh của tử tù Nguyễn Hải Dương, người đã gây ra vụ thảm sát đau lòng tại Bình Dương - Ngôn ngữ báo chí  giá trị thời đại trong phong cách chính luận của nhà báo hoàng tùng

y.

là hình ảnh của tử tù Nguyễn Hải Dương, người đã gây ra vụ thảm sát đau lòng tại Bình Dương Xem tại trang 5 của tài liệu.
Trên đây là một vài yếu tố khách quan để hình thành nên phong cách cá nhân của nhân của nhà báo - Ngôn ngữ báo chí  giá trị thời đại trong phong cách chính luận của nhà báo hoàng tùng

r.

ên đây là một vài yếu tố khách quan để hình thành nên phong cách cá nhân của nhân của nhà báo Xem tại trang 6 của tài liệu.
“Hình ảnh nhà báo Hoàng Tùng” - Ngôn ngữ báo chí  giá trị thời đại trong phong cách chính luận của nhà báo hoàng tùng

nh.

ảnh nhà báo Hoàng Tùng” Xem tại trang 10 của tài liệu.

Mục lục

    II. Giá trị thời đại trong phong cách chính luận của nhà báo Hoàng Tùng

    1. Chính luận là gì?

    2. Phong cách chính luận là gì?

    3. Khái quát về sự nghiệp làm báo của Hoàng Tùng

    4.Giá trị thời đại

    III. Phân tích một số tác phẩm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan