1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tư pháp quốc tế bình luận hệ thống quy phạm thực chất và quy phạm xung đột trong các đạo luật cơ bản hiện hành của việt nam

60 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 484,96 KB

Nội dung

Tiểu luận Tư pháp quốc tế Đề bài: BÌNH LUẬN HỆ THỐNG QUY PHẠM THỰC CHẤT VÀ QUY PHẠM XUNG ĐỘT TRONG CÁC ĐẠO LUẬT CƠ BẢN HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM Bài làm: Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng hội nhập hóa quốc tế, tăng cường giao lưu văn hóa, kinh tế nay, mối quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động có yếu tố nước ngồi (quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngoài) ngày phát triển cách khách quan, phong phú đa dạng Thực tiễn cho thấy số lượng người nước đến đầu tư kinh doanh Việt Nam số du khách sang Việt Nam du lịch không ngừng gia tăng Việt Nam nước có tiềm kinh tế du lịch Song song với đó, lượng người Việt Nam nước để học tập, kinh doanh, du lịch ngày nhiều Vì vậy, đời hệ thống quy phạm thực chất quy phạm xung đột văn pháp luật quốc gia để điều chỉnh mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi yếu tố cần thiết Bên cạnh ưu điểm hệ thống quy phạm thực chất quy phạm xung đột cịn tồn hạn chế, bất cập khơng nhỏ cịn thiếu quy phạm mang tính chất nguyên tắc, tảng, thuộc sách TPQT Việt Nam; có quy phạm xung đột chưa phù hợp với nhu cầu đời sống thực tế…Chính lẽ đó, việc nghiên cứu hệ thống quy phạm thực chất quy phạm xung đột để hồn thiện chúng, góp phần phát triển giao lưu dân sự, kinh doanh, thương mại, lao Tiểu luận Tư pháp quốc tế động, nhân gia đình cơng dân, tổ chức Việt Nam với công dân, tổ chức nước ngồi tất yếu khách quan Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ sở lý luận sở thực tiễn hệ thống quy phạm pháp luật thực chất quy phạm xung đột Việt Nam; Đưa quan điểm cá nhân hệ thống quy phạm pháp luật thực chất quy phạm xung đột Lập luận đề xuất quan điểm, phương hướng kiến nghị cụ thể để hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận là: Hệ thống quy phạm pháp luật thực chất quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề quy phạm xung đột liên quan trực tiếp đến đề tài như: khái niệm, cấu trúc, phân loại quy phạm thực chất quy phạm xung đột; - Đề tài tập trung nghiên cứu văn pháp luật điển hình có chứa mối quan hệ có tính chất dân như: Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật thương mại, Bộ luật lao động, Luật nhân gia đình, Luật đất đai… - Đề tài khơng phân tích hết tất quy phạm xung đột ĐƯQT mà Việt Nam thành viên văn PLVN, mà đề tài chủ yếu tập trung phân tích quy phạm xung đột cịn có điểm bất cập, khơng phù hợp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: việc nghiên cứu đề tài luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp cụ thể: sở phương pháp luận, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phân tích luật thực định… Tiểu luận Tư pháp quốc tế Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận hệ thống quy phạm thực chất quy phạm xung đột 1.1 Quy phạm pháp luật thực chất 1.1.1 Khái niệm quy phạm thực chất Quy phạm thực chất quy phạm trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ tư pháp trách nhiệm pháp lý mà họ phải chịu có hành vi vi phạm pháp luật 1.1.2 Phân loại quy phạm thực chất Quy phạm thực chất bao gồm: quy phạm thực chất thống quy phạm thực chất thông thường Quy phạm thực chất thống quy phạm bên thống quy định điều ước quốc tế, tập quán quốc tế lĩnh vực thương mại hàng hải quốc tế Khi có điều ước quốc tế mà bao gồm quy phạm thực chất thống nhất, quan có thẩm quyền giải bên tham gia quan hệ Tư pháp quốc tế theo để xem xét giải vấn đề sở áp dụng quy phạm Nó loại trừ việc chọn luật áp dụng pháp luật nước khác Các quy phạm thực chất thống ghi nhận tập quán quốc tế, lĩnh vực thương mại hàng hải quốc tế Ví dụ quy tắc tập quán Các điều khoản thương mại quốc tếIncoterms 2010 điều kiện mua bán, vận chuyển, bảo hiểm phương thức giao hàng FOB (giao hàng tàu), CIF (tiền hàng cước phí), FAS (giao dọc mạn tàu)… Quy phạm thực chất thông thường quy phạm quy định văn quy phạm pháp luật quốc gia (Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015, Bộ luật Lao động Việt Nam năm 2012, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Luật đầu tư năm 2014,…) Tuy nhiên, nhóm quy phạm thường nằm đạo luật chuyên ngành thương mại, đầu tư nước ngoài, cư trú, lại người nước ngoài… Tiểu luận Tư pháp quốc tế 1.2 Quy phạm pháp luật xung đột 1.2.1 Khái niệm quy phạm xung đột Quy phạm pháp luật xung đột loại quy phạm không trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia quan hệ biện pháp chế tài kèm theo, mà xác định hệ thống pháp luật quốc gia hệ thống pháp luật quốc gia khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi 1.2.2 Cấu trúc quy phạm pháp luật xung đột Khác với quy phạm pháp luật thông thường, quy phạm xung đột gồm hai phần: phần phạm vi phần hệ thuộc Phần phạm vi quy phạm xung đột phần quy phạm xung đột áp dụng quan hệ xã hội Phần hệ thuộc quy phạm xung đột phần hệ thống pháp luật quốc gia áp dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội phần phạm vi 1.2.3 Phân loại quy phạm pháp luật xung đột * Căn vào hình thức quy phạm xung đột có: - Quy phạm xung đột chiều: quy phạm quy định bắt buộc phải áp dụng pháp luật quốc gia ban hành quy phạm - Quy phạm xung đột hai chiều: quy phạm quy định nguyên tắc chung xác định pháp luật quốc gia áp dụng * Căn vào nội dung quy phạm xung đột có: quy phạm xung đột lực hành vi dân sự, hợp đồng, thừa kế, nhân gia đình… * Căn vào tính chất quy phạm xung đột có: - Quy phạm xung đột mệnh lệnh: quy phạm quy định thiết phải áp dụng hệ thống pháp luật mà khơng có quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật để áp dụng - Quy phạm xung đột tùy nghi: quy phạm quy định cho phép bên chủ thể có quyền lựa chọn hệ thống pháp luật quốc gia để áp dụng Tiểu luận Tư pháp quốc tế * Căn vào nguồn chứa đựng quy phạm xung đột có: - Quy phạm xung đột thông thường (quy phạm xung đột quốc gia): loại quy phạm có văn pháp luật, tập quán án lệ quốc gia - Quy phạm xung đột thống nhất: loại quy phạm có ĐƯQT tập quán quốc tế quốc gia, tổ chức quốc tế thỏa thuận thống xây dựng, áp dụng 1.2.4 Các hệ thuộc quy phạm pháp luật xung đột * Hệ thuộc luật nhân thân (lex personalis): hệ thuộc luật liên quan đến nhân thân người Hệ thuộc luật nhân thân bao gồm hai loại: - Hệ thuộc luật quốc tịch (lex patriae): hệ thuộc pháp luật nước mà cá nhân mang quốc tịch - Hệ thuộc luật nơi cư trú (lex domicilii): hệ thuộc pháp luật nước mà cá nhân có nơi cư trú * Hệ thuộc luật quốc tịch pháp nhân (lex societatis): hệ thuộc pháp luật nước mà pháp nhân mang quốc tịch * Hệ thuộc luật nơi có tài sản (lex rei sitae): hệ thuộc pháp luật nước nơi tài sản liên quan đến quan hệ tồn * Hệ thuộc luật tòa án (lex fori): hệ thuộc pháp luật nước nơi có trụ sở tịa án có thNm quyền giải vụ việc mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi * Hệ thuộc luật nơi thực hành vi (lex loci actus): hệ thuộc pháp luật nước nơi hành vi thực Hệ thuộc luật nơi thực hành vi bao gồm dạng cụ thể sau: - Hệ thuộc luật nơi giao kết hợp đồng (lex loci contractus): hệ thuộc pháp luật nước nơi hợp đồng giao kết - Hệ thuộc luật nơi thực hợp đồng (locus regit actum): hệ thuộc pháp luật nước nơi hợp đồng thực - Hệ thuộc luật nơi thực nghĩa vụ (lex loci solutionis): hệ thuộc pháp luật nước nơi nghĩa vụ thực - Hệ thuộc luật nơi thực kết hôn (lex loci celebrationis): hệ thuộc pháp luật nước nơi tiến hành kết hôn Tiểu luận Tư pháp quốc tế - Hệ thuộc luật nơi thực công việc (lex loci laboris): hệ thuộc pháp luật nước nơi công việc thực * Hệ thuộc luật nơi xảy hành vi vi phạm pháp luật (lex loci delicti commissi): hệ thuộc pháp luật nước nơi thực hành vi vi phạm pháp luật * Hệ thuộc luật lựa chọn (lex voluntatis): hệ thuộc pháp luật nước bên chủ thể tham gia quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước lựa chọn * Hệ thuộc luật quốc kỳ (lex banderae): hệ thuộc pháp luật nước mà phương tiện vận tải mang quốc kỳ * Hệ thuộc luật nơi đăng ký phương tiện vận tải (lex libri sitae): hệ thuộc pháp luật nước nơi phương tiện vận tải đăng ký 1.3 Vị trí, vai trị hệ thống quy phạm thực chất quy phạm xung đột hệ thống pháp luật Việt Nam 1.3.1 Vị trí quy phạm pháp luật thực chất quy phạm pháp luật xung đột hệ thống pháp luật Việt Nam Là phận pháp luật thiếu hệ thống pháp luật Việt Nam Các quy phạm pháp luật thực chất quy phạm xung đột tồn đan xen với quy phạm pháp luật khác văn pháp luật khác Quá trình xây dựng hoàn thiện quy phạm pháp luật thực chất quy phạm xung đột không tách rời q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung 1.3.2 Vai trị quy phạm pháp luật thực chất quy phạm pháp luật xung đột hệ thống pháp luật Việt Nam Góp phần quan trọng việc điều chỉnh có hiệu quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi liên quan Góp phần thúc đẩy việc thực sách mở cửa hội nhập Việt Nam vào kinh tế khu vực giới Tạo sở pháp lý cho quan có thẩm quyền giải vụ việc mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi Tiểu luận Tư pháp quốc tế Chương 2: Thực trạng hệ thống quy phạm thực chất quy phạm xung đột đạo luật Việt Nam 2.1 Các quy phạm pháp luật thực chất quy phạm pháp luật xung đột văn pháp luật dân 2.1.1 Bộ luật dân năm 2015 Trong phần thứ năm BLDS 2015 có 25 điều (từ Điều 663 đến Điều 687) Trong đó, có điều khoản Quy phạm xung đột bên, ấn định rõ ràng áp dụng luật Việt Nam quan hệ liên quan trực tiếp đến Việt Nam Cụ thể: Đoạn thứ Khoản Điều 672: Căn xác định pháp luật áp dụng người khơng quốc tịch, người có nhiều quốc tịch “Trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân người có nhiều quốc tịch, có quốc tịch Việt Nam pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam.” Khoản Điều 673: Năng lực pháp luật dân cá nhân “ Người nước ngồi Việt Nam có lực pháp luật dân công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác.” Khoản Điều 674: Năng lực hành vi dân cá nhân “Việc xác định cá nhân bị lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế lực hành vi dân Việt Nam theo pháp luật Việt Nam” Khoản Điều 675: Xác định cá nhân tích chết “Việc xác định Việt Nam cá nhân tích chết theo pháp luật Việt Nam.” Khoản Điều 676: Pháp nhân Tiểu luận Tư pháp quốc tế “Trường hợp pháp nhân nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam lực pháp luật dân pháp nhân nước ngồi xác định theo pháp luật Việt Nam.” Khoản Điều 683: Hợp đồng “ Trường hợp pháp luật bên lựa chọn hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động, người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng.” Ngoài điều luật liên quan đến nguyên tắc chung, điều lại trừ điều nêu Quy phạm pháp luật lựa chọn pháp luật áp dụng Cụ thể là: Khoản đoạn đầu khoản Điều 672:Căn xác định pháp luật áp dụng người khơng quốc tịch, người có nhiều quốc tịch Trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân người khơng quốc tịch pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi người cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nếu người có nhiều nơi cư trú khơng xác định nơi cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi người có mối liên hệ gắn bó Trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân người có nhiều quốc tịch pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi người có quốc tịch cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nếu người có nhiều nơi cư trú không xác định nơi cư trú nơi cư trú nơi có quốc tịch khác vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi pháp luật áp dụng pháp luật nước mà người có quốc tịch có mối liên hệ gắn bó Tiểu luận Tư pháp quốc tế Khoản 1,Điều 673 Năng lực pháp luật dân cá nhân Năng lực pháp luật dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch Khoản 1,2 Điều 674 Năng lực hành vi dân cá nhân Năng lực hành vi dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch, trừ trường hợp quy định khoản Điều Trường hợp người nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam, lực hành vi dân người nước xác định theo pháp luật Việt Nam Khoản Điều 675 Xác định cá nhân tích chết Việc xác định cá nhân tích chết tuân theo pháp luật nước mà người có quốc tịch vào thời điểm trước có tin tức cuối người đó, trừ trường hợp quy định khoản Điều Khoản 3, Điều 676 Pháp nhân Quốc tịch pháp nhân xác định theo pháp luật nước nơi pháp nhân thành lập Năng lực pháp luật dân pháp nhân; tên gọi pháp nhân; đại diện theo pháp luật pháp nhân; việc tổ chức, tổ chức lại, giải thể pháp nhân; quan hệ pháp nhân với thành viên pháp nhân; trách nhiệm pháp nhân thành viên pháp nhân nghĩa vụ pháp nhân xác định theo pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch, trừ trường hợp quy định khoản Điều Điều 677 Phân loại tài sản Việc phân loại tài sản động sản, bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản Điều 678 Quyền sở hữu quyền khác tài sản Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền khác tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản, trừ trường hợp quy định khoản Điều Quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Điều 679 Quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ xác định theo pháp luật nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ Tiểu luận Tư pháp quốc tế Điều 680 Thừa kế Thừa kế xác định theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước chết Việc thực quyền thừa kế bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có bất động sản Điều 681 Di chúc Năng lực lập di chúc, thay đổi hủy bỏ di chúc xác định theo pháp luật nước mà người lập di chúc có quốc tịch thời điểm lập, thay đổi hủy bỏ di chúc Hình thức di chúc xác định theo pháp luật nước nơi di chúc lập Hình thức di chúc công nhận Việt Nam phù hợp với pháp luật nước sau đây: a) Nước nơi người lập di chúc cư trú thời điểm lập di chúc thời điểm người lập di chúc chết; b) Nước nơi người lập di chúc có quốc tịch thời điểm lập di chúc thời điểm người lập di chúc chết; c) Nước nơi có bất động sản di sản thừa kế bất động sản Điều 682 Giám hộ Giám hộ xác định theo pháp luật nước nơi người giám hộ cư trú Khoản 1,khoản 2,khoản 3,khoản 4,khoản 6,khoản Điều 683 Hợp đồng Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản 4, Điều Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng Pháp luật nước sau coi pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng: a) Pháp luật nước nơi người bán cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng mua bán hàng hóa; b) Pháp luật nước nơi người cung cấp dịch vụ cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng dịch vụ; c) Pháp luật nước nơi người nhận quyền cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ; 10 Tiểu luận Tư pháp quốc tế c) Theo đường dịch vụ bưu đến địa đương cư trú nước với điều kiện pháp luật nước đồng ý với phương thức tống đạt này; d) Theo đường dịch vụ bưu đến quan đại diện nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước để tống đạt cho đương công dân Việt Nam nước ngoài; đ) Đối với quan, tổ chức nước ngồi có văn phịng đại diện, chi nhánh Việt Nam việc tống đạt thực qua văn phòng đại diện, chi nhánh họ Việt Nam theo quy định Bộ luật này; e) Theo đường dịch vụ bưu cho người đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Việt Nam đương nước Các phương thức tống đạt quy định điểm a điểm b khoản Điều thực theo pháp luật tương trợ tư pháp Trường hợp phương thức tống đạt quy định khoản Điều thực khơng có kết Tịa án tiến hành niêm yết công khai trụ sở quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi, Tịa án giải vụ việc nơi cư trú cuối đương Việt Nam thời hạn 01 tháng thông báo Cổng thông tin điện tử Tịa án (nếu có), Cổng thơng tin điện tử quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngoài; trường hợp cần thiết, Tịa án thơng báo qua kênh dành cho người nước Đài phát Đài truyền hình trung ương ba lần 03 ngày liên tiếp Điều 475 Thu thập chứng nước ngồi Tịa án thực thu thập chứng nước theo phương thức sau đây: Theo quy định điểm a điểm b khoản Điều 474 Bộ luật này; 46 Tiểu luận Tư pháp quốc tế Theo đường dịch vụ bưu yêu cầu đương công dân Việt Nam cư trú nước gửi giấy tờ, tài liệu, chứng cho Tòa án Việt Nam Điều 477 Xử lý kết tống đạt văn tố tụng Tòa án cho đương nước kết yêu cầu quan có thẩm quyền nước ngồi thu thập chứng Khi nhận kết tống đạt kết thu thập chứng nước ngoài, tùy trường hợp cụ thể mà Tòa án xử lý sau: Khơng mở phiên họp hịa giải nhận kết tống đạt theo phương thức quy định khoản Điều 474 Bộ luật này, đương cung cấp đầy đủ lời khai, tài liệu, chứng vụ án dân thuộc trường hợp khơng tiến hành hịa giải quy định Điều 207 Bộ luật này; Hỗn phiên họp hịa giải nhận thơng báo việc tống đạt hồn thành đến ngày mở phiên họp hòa giải mà Tòa án không nhận lời khai, tài liệu, chứng đương họ không đề nghị vắng mặt phiên họp hòa giải Nếu đến ngày mở lại phiên họp hòa giải mà đương nước ngồi vắng mặt Tịa án xác định trường hợp khơng tiến hành hịa giải được; Tịa án hỗn phiên tịa trường hợp sau đây: a) Đương nước ngồi đề nghị hỗn phiên tòa lần thứ nhất; b) Đương nước ngồi vắng mặt phiên tịa lần thứ nhất, trừ trường hợp họ có đơn đề nghị xét xử vắng mặt; Tịa án khơng nhận văn thơng báo kết tống đạt lời khai, tài liệu, chứng đương nước đến ngày mở phiên tòa đương nước ngồi khơng có mặt, khơng có đơn đề nghị Tịa án xét xử vắng mặt họ Tịa án hỗn phiên tịa Ngay sau hỗn phiên tịa Tịa án có văn đề nghị Bộ Tư pháp quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi 47 Tiểu luận Tư pháp quốc tế thơng báo việc thực tống đạt văn tố tụng Tịa án cho đương nước ngồi trường hợp Tịa án thực việc tống đạt thơng qua quan theo phương thức quy định điểm a, b d khoản Điều 474 Bộ luật Trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày nhận văn Tòa án, quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước phải thơng báo cho Tịa án kết thực việc tống đạt văn tố tụng cho đương nước Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày Bộ Tư pháp nhận văn Tòa án, Bộ Tư pháp phải có văn đề nghị quan có thẩm quyền nước ngồi trả lời kết thực ủy thác tư pháp Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn quan có thẩm quyền nước ngồi gửi Bộ Tư pháp phải trả lời cho Tòa án Hết thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chuyển văn Tòa án cho quan có thẩm quyền nước ngồi mà khơng nhận văn trả lời Bộ Tư pháp phải thơng báo cho Tịa án biết để làm giải vụ án; Tòa án xét xử vắng mặt đương nước trường hợp sau đây: a) Tòa án nhận kết tống đạt theo phương thức tống đạt quy định khoản Điều 474 Bộ luật này, đương cung cấp đầy đủ lời khai, tài liệu, chứng đương đề nghị Tòa án xét xử vắng mặt họ; b) Tòa án thực biện pháp quy định khoản Điều 474 Bộ luật này; c) Tịa án khơng nhận thơng báo quan có thẩm quyền theo quy định khoản Điều kết thực việc tống đạt cho đương nước ngồi; 48 Tiểu luận Tư pháp quốc tế Nếu Tịa án nhận văn thông báo việc tống đạt không thực họ, tên, địa đương không đương chuyển đến địa khơng rõ địa Tịa án giải sau: a) Tòa án yêu cầu nguyên đơn người thân thích nước đương nước ngồi (nếu có) cung cấp địa địa đương nước Tịa án tiếp tục tống đạt thơng báo thụ lý cho đương nước theo địa nguyên đơn, người thân thích nước đương nước cung cấp; b) Nếu nguyên đơn, người thân thích nước đương khơng cung cấp người thân thích nước đương từ chối cung cấp địa địa đương nước đương nước ngồi khơng có người thân thích Việt Nam Tịa án định đình việc giải vụ án Đồng thời, Tịa án giải thích cho người khởi kiện biết quyền yêu cầu Tòa án thơng báo tìm kiếm đương vắng mặt nơi cư trú yêu cầu Tòa án tuyên bố đương tích chết; c) Trường hợp nguyên đơn công dân Việt Nam yêu cầu ly hôn với người nước cư trú nước mà thực việc cung cấp họ, tên, địa địa người nước ngồi theo u cầu Tịa án ngun đơn, thân nhân họ quan có thẩm quyền Việt Nam nước tiến hành xác minh tin tức, địa người nước ngồi khơng có kết ngun đơn u cầu Tịa án thơng báo Cổng thơng tin điện tử Tịa án (nếu có), Cổng thơng tin điện tử quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngoài; trường hợp cần thiết, theo yêu cầu nguyên đơn, Tòa án thơng báo qua kênh dành cho người nước ngồi Đài phát Đài truyền hình trung ương ba lần 03 ngày liên tiếp Trong trường hợp này, Tịa án khơng phải tống đạt lại văn tố tụng cho đương nước Hết thời hạn 01 tháng, kể từ ngày đăng thơng báo, Tịa án tiến hành xét xử vắng mặt đương 49 Tiểu luận Tư pháp quốc tế Điều 478 Công nhận giấy tờ, tài liệu quan, tổ chức, cá nhân nước ngồi gửi cho Tịa án Việt Nam Tịa án Việt Nam công nhận giấy tờ, tài liệu quan, tổ chức có thẩm quyền nước ngồi lập, cấp, xác nhận trường hợp sau: a) Giấy tờ, tài liệu dịch tiếng Việt có cơng chứng, chứng thực hợp pháp hoá lãnh sự; b) Giấy tờ, tài liệu miễn hợp pháp hóa lãnh theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Tòa án Việt Nam công nhận giấy tờ, tài liệu cá nhân cư trú nước lập trường hợp sau đây: a) Giấy tờ, tài liệu lập tiếng nước ngồi dịch tiếng Việt có công chứng, chứng thực hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam; b) Giấy tờ, tài liệu lập nước ngồi cơng chứng, chứng thực theo quy định pháp luật nước hợp pháp hóa lãnh sự; c) Giấy tờ, tài liệu cơng dân Việt Nam nước ngồi lập tiếng Việt có chữ ký người lập giấy tờ, tài liệu cơng chứng, chứng thực theo quy định pháp luật Việt Nam Điều 479 Thời hạn kháng cáo án, định Tòa án xét xử vụ án dân có yếu tố nước ngồi Đương có mặt Việt Nam có quyền kháng cáo án, định Tịa án thời hạn quy định Điều 273 Bộ luật Đương cư trú nước ngồi khơng có mặt phiên tịa thời hạn kháng cáo án, định Tòa án 01 tháng, kể từ ngày 50 Tiểu luận Tư pháp quốc tế án, định tống đạt hợp lệ kể từ ngày án, định niêm yết hợp lệ theo quy định pháp luật Trường hợp Tòa án xét xử vắng mặt đương nước theo quy định điểm c khoản Điều 477 Bộ luật thời hạn kháng cáo 12 tháng, kể từ ngày tuyên án Điều 480 Tống đạt, thông báo văn tố tụng xử lý kết tống đạt, thông báo văn tố tụng Tòa án cấp phúc thẩm cho đương nước ngồi Tịa án cấp phúc thẩm thực việc tống đạt, thông báo văn tố tụng xử lý kết tống đạt, thông báo văn tố tụng cho đương nước theo quy định điều 474, 476 477 Bộ luật Điều 481 Xác định cung cấp pháp luật nước để Tòa án áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Trường hợp Tịa án Việt Nam áp dụng pháp luật nước ngồi để giải vụ việc dân có yếu tố nước theo quy định luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên trách nhiệm xác định cung cấp pháp luật nước thực sau: Trường hợp đương quyền lựa chọn pháp luật áp dụng pháp luật nước lựa chọn áp dụng pháp luật nước có nghĩa vụ cung cấp pháp luật nước ngồi cho Tịa án giải vụ việc dân Các đương chịu trách nhiệm tính xác hợp pháp pháp luật nước ngồi cung cấp Trường hợp đương không thống với pháp luật nước trường hợp cần thiết, Tòa án yêu cầu Bộ Tư pháp, Bộ ngoại giao, quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi thơng qua Bộ ngoại giao đề nghị quan đại diện ngoại giao nước Việt Nam cung cấp pháp luật nước ngoài; 51 Tiểu luận Tư pháp quốc tế 2.5.2 Luật trọng tài thương mại năm 2010 *Các quy phạm pháp luật xung đột Điều 14 Luật áp dụng giải tranh chấp Đối với tranh chấp khơng có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngồi, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật bên lựa chọn; bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng trọng tài định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho phù hợp Trường hợp pháp luật Việt Nam, pháp luật bên lựa chọn khơng có quy định cụ thể liên quan đến nội dung tranh chấp Hội đồng trọng tài áp dụng tập quán quốc tế để giải tranh chấp việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam * Các quy phạm pháp luật thực chất Điều 76 Quyền nghĩa vụ Chi nhánh Tổ chức trọng tài nước Việt Nam Thuê trụ sở, thuê, mua phương tiện, vật dụng cần thiết cho hoạt động Chi nhánh Tuyển dụng lao động người Việt Nam, người nước để làm việc Chi nhánh theo quy định pháp luật Việt Nam Mở tài khoản đồng Việt Nam, ngoại tệ ngân hàng phép hoạt động Việt Nam để phục vụ cho hoạt động Chi nhánh Chuyển thu nhập Chi nhánh nước theo quy định pháp luật Việt Nam Có dấu mang tên Chi nhánh theo quy định pháp luật Việt Nam Chỉ định Trọng tài viên để thành lập Hội đồng trọng tài theo ủy quyền tổ chức trọng tài nước Cung cấp dịch vụ trọng tài, hoà giải phương thức giải tranh chấp thương mại khác theo quy định pháp luật Cung cấp dịch vụ hành chính, văn phịng dịch vụ khác cho việc giải tranh chấp Hội đồng trọng tài nước ngồi Thu phí trọng tài khoản thu hợp pháp khác 10 Trả thù lao cho Trọng tài viên 52 Tiểu luận Tư pháp quốc tế 11 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ giải tranh chấp cho Trọng tài viên 12 Lưu trữ hồ sơ, cung cấp định trọng tài theo yêu cầu bên tranh chấp quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam 13 Hoạt động theo lĩnh vực ghi Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động 14 Chấp hành quy định pháp luật Việt Nam có liên quan đến hoạt động Chi nhánh 15 Báo cáo định kỳ năm hoạt động Chi nhánh với Sở Tư pháp nơi Chi nhánh đăng ký hoạt động Điều 78 Quyền nghĩa vụ Văn phịng đại diện Tổ chức trọng tài nước ngồi Việt Nam Tìm kiếm, thúc đẩy hội hoạt động trọng tài tổ chức Việt Nam Thuê trụ sở, thuê, mua phương tiện, vật dụng cần thiết cho hoạt động Văn phòng đại diện Tuyển dụng lao động người Việt Nam, người nước để làm việc Văn phòng đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam Mở tài khoản ngoại tệ, đồng Việt Nam ngân hàng phép hoạt động Việt Nam sử dụng tài khoản vào hoạt động Văn phịng đại diện Có dấu mang tên Văn phòng đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam Hoạt động mục đích, phạm vi thời hạn quy định Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện Không thực hoạt động trọng tài Việt Nam Chỉ thực hoạt động xúc tiến, quảng bá hoạt động trọng tài theo quy định pháp luật Việt Nam Chấp hành quy định pháp luật Việt Nam có liên quan đến hoạt động Văn phòng đại diện 10 Báo cáo định kỳ năm hoạt động Văn phòng đại diện với Sở Tư pháp nơi Văn phòng đại diện đăng ký hoạt động Điều 79 Hoạt động Chi nhánh, Văn phòng đại diện Tổ chức trọng tài nước Việt Nam Việc thành lập, đăng ký, hoạt động chấm dứt hoạt động Chi nhánh, Văn phòng đại diện Tổ chức trọng tài nước Việt Nam 53 Tiểu luận Tư pháp quốc tế thực theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Chính phủ quy định chi tiết thủ tục thành lập, đăng ký chấm dứt hoạt động Chi nhánh, Văn phòng đại diện Tổ chức trọng tài nước ngồi Việt Nam 2.5.3 Bình luận hệ thống quy phạm pháp luật thực chất quy phạm pháp luật xung đột văn pháp luật tố tụng mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi Các quy phạm thực chất xung đột văn pháp luật lĩnh vực tố tụng dân đầy đủ dễ hiểu Tuy nhiên quy phạm xung đột lĩnh vực tố tụng mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi cịn có hạn chế định số quy định có sử dụng cụm từ “trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác” tạo nhiều khó khăn cho việc thực pháp luật thực tiễn Chương 3: Những kiến nghị phương hướng giải pháp hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật thực chất quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam 3.1 Tính tất yếu khách quan việc hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam Những hạn chế, thiếu sót, bất cập hệ thống quy phạm thực chất quy phạm xung đột cho thấy cần phải hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột việc hồn thiện cơng việc mang tính tất yếu khách quan 3.2 Những quan điểm hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật thực chất quy phạm pháp luật xung đột Bảo vệ quyền lợi ích đáng cá nhân tổ chức tham gia quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi Góp phần tạo môi trường pháp lý đầy đủ thuận lợi cho việc thực sách mở cửa, hội nhập Việt Nam với khu vực giới Bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia Đặt tổng thể hồn thiện hệ thống pháp luật q trình xây dựng Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 54 Tiểu luận Tư pháp quốc tế Bảo đảm yêu cầu hệ thống quy phạm pháp luật xung đột 3.3 Phương hướng hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật thực chất hệ thống quy phạm pháp luật xung đột 3.3.1 Bổ sung hoàn thiện quy định mang tính nguyên tắc thuộc sách tư pháp quốc tế quốc gia Hoàn thiện QPPL nước theo hướng trì tối đa ổn định hệ thống pháp luật Để hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, Việt Nam có nhiều phương án để lựa chọn, hoàn thiện pháp luật nước tăng cường ký kết gia nhập điều ước quốc tế hai phương án quan tâm nhiều giai đoạn Mỗi phương án có ưu điểm hạn chế riêng Kinh nghiệm lập pháp quốc gia tiêu biểu giới cho thấy, hoàn thiện văn pháp luật nước phương án quan tâm đầu tiên, lẽ xuất phát từ chủ quyền quốc gia, pháp luật nước đóng vai trò nguồn luật lĩnh vực pháp luật Vì vậy, q trình hồn thiện pháp luật phải gắn với việc hoàn thiện văn pháp luật nước “Dù muốn hay chấp nhận thực tế là, điều ước quốc tế Việt Nam tham gia khó điều chỉnh hết vấn đề TTDS có yếu tố nước ngồi, chí bao qt hết hiệu lực điều ước quốc tế giới hạn phạm vi nước tham gia ký kết mà Mặt khác, trường hợp nhiều vấn đề TTDS có yếu tố nước giải điều ước quốc tế thơng thường, để có chế thực thi, chúng cần chuyển hóa vào văn pháp luật quốc gia”[9] 3.3.2 Mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế để ký kết, gia nhập điều ước quốc tế có chứa quy phạm pháp luật thực chất thống điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi Bên cạnh việc hồn thiện văn pháp luật nước, với xu hội nhập thời đại nỗ lực không ngừng thống QPPL lĩnh vực TPQT nói chung phạm vi tồn giới, việc gia nhập thiết chế đa phương TPQT điều ước quốc tế phương án mà quốc gia ưu tiên lựa chọn Các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu thành viên Hội nghị La Haye TPQT, thành viên UNIDROIT, tham gia nhiều công ước đa phương TPQT Hội nghị La Haye Bên cạnh đó, 55 Tiểu luận Tư pháp quốc tế quốc gia cịn áp dụng cơng ước, văn pháp luật Liên minh châu Âu ban hành Các nước có kinh tế phát triển Canada, Hoa Kỳ, Australia ký kết, tham gia nhiều điều ước quốc tế đa phương song phương với EU nước khác Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng công ước quốc tế đa phương vào điều kiện cụ thể nước, nước ký kết nhiều thỏa thuận song phương quy định cụ thể vấn đề mà công ước không quy định Các quốc gia, lãnh thổ thuộc khu vực châu Á, có nhiều quốc gia có điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng với Việt Nam, không ngừng tăng cường việc tham gia điều ước quốc tế đa phương gia nhập thiết chế đa phương lĩnh vực TPQT Trung Quốc từ sau thời điểm tiến hành cải cách kinh tế năm 1987 đến ký kết Hiệp định TTTP lĩnh vực dân với 30 quốc gia, có nhiều quốc gia châu Âu Pháp, Italia, Cộng hòa liên bang Đức, Ba Lan, Romania,… Trung Quốc gia nhập nhiều công ước quốc tế đa phương, gia nhập Hội nghị La Haye TPQT từ 03/7/1987[11] Các nước châu Á khác có kinh tế phát triển Nhật Bản (thành viên Hội nghị La Haye từ 27/6/1957), Hàn Quốc ký kết gia nhập nhiều điều ước quốc tế đa phương song phương TPQT[12] Các nước thuộc khu vực Đông Nam Á Singapore, Thailand, Malaysia (thành viên Hội nghị La Haye từ 02/10/2002), Philippines (thành viên Hội nghị La Haye từ 14/7/2010) gia nhập nhiều công ước đa phương Hội nghị La Haye TPQT[13] Trong xu hội nhập quốc tế, Việt Nam tích cực tham gia xây dựng, ký kết ĐƯQT để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, ĐƯQT mà Việt Nam thành viên chủ yếu ĐƯQT song phương, thể dạng hiệp định tương trợ tư pháp (15 hiệp định, thỏa thuận), hiệp định nuôi nuôi (đã ký kết 10 hiệp định), hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư (hơn 60 Hiệp định) hiệp định thương mại[6] Trong số ĐƯQT đa phương, tham gia Công ước La Hay số 33 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực ni ni quốc tế, thức nộp Văn kiện gia nhập Công ước La Hay Tống đạt giấy tờ vào ngày 16/3/2016, gia nhập công ước quốc tế New York năm 1958 Công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam trở thành thành viên thức Hội nghị La Haye từ 10/4/2013 xúc tiến tham gia 56 Tiểu luận Tư pháp quốc tế nhiều thiết chế đa phương TPQT khác Tuy nhiên, Việt Nam chưa gia nhập nhiều điều ước quốc tế có liên quan nên xu tất yếu giai đoạn tới, việc gia nhập điều ước quốc tế đa phương song phương giải pháp ưu tiên lựa chọn Việt Nam để tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu dân quốc tế 3.3.3 Cần thiết xây dựng đạo luật riêng tư pháp quốc tế Việt Nam Hiện nay, có nhiều luồng quan điểm vấn đề cần thiết hay không việc xây dựng đạo luật TPQT Việt Nam Có quan điểm cho cần hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật thực chất quy phạm pháp luật xung đột theo hai giải pháp (mục 3.3.1 3.3.2) Quan điểm có ưu điểm hạn chế định, nhiên cá nhân thấy việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế đa phương chưa đủ, thực tiễn cho thấy số ĐƯQT mà tham gia chưa nhiều Bản thân ĐƯQT mà tham gia có phạm vi hẹp, chưa cho phép giải triệt để tất vấn đề TPQT Rõ ràng là, giải vấn đề TPQT dựa vào việc tham gia ĐƯQT vốn thời gian chứa đựng nhiều nhược điểm (rất khó đạt đồng thuận khác biệt thể chế trị, kinh tế - xã hội, vấn đề chủ quyền quốc gia…) Việc xây dựng đạo luật riêng tư pháp quốc tế Việt Nam đặt số khó khăn kỹ thuật nội dung, cần thiết chúng tạo nhiều ưu điểm: Thứ nhất, TPQT Việt Nam dễ tiếp cận dễ hiểu hơn, từ góp phần giảm chi phí giao dịch cho chủ thể Một lý khiến cho quy định TPQT Việt Nam chủ thể biết đến áp dụng chúng nằm rải rác, khó tiếp cận, khó hiểu, đơi chồng chéo mâu thuẫn Việc có luật tập hợp tất quy định TPQT giúp chủ thể dễ tiếp cận hơn, dễ hiểu dễ có nhìn tổng qt TPQT Chính thuận lợi giúp chủ thể giảm thời gian chi phí giao dịch Thứ hai, pháp điển hóa TPQT giúp loại bỏ mâu thuẫn chồng chéo, tăng độ an toàn pháp lý, thúc đẩy giao lưu dân quốc tế Chính việc pháp điển hóa quy định nằm rải rác vào văn luật làm cho quy định trở nên rõ ràng không bị chồng chéo Pháp điển hóa dịp để nhận diện loại bỏ mâu thuẫn tồn văn hành 57 Tiểu luận Tư pháp quốc tế Khi quy định TPQT Việt Nam dễ tiếp cận hơn, rõ ràng ổn định đối tác có niềm tin để thiết lập quan hệ dân với người Việt Nam lựa chọn áp dụng pháp luật Việt Nam Ngược lại, người Việt Nam tự tin thiết lập quan hệ dân với người nước Thứ ba, tăng khả thích ứng luật Khi có đạo luật riêng TPQT sửa đổi, bổ sung quy phạm TPQT thực dễ dàng Trong thời gian qua, việc sửa đổi, bổ sung quy phạm TPQT văn quy phạm pháp luật tiến hành cách riêng rẽ Muốn sửa đổi, bổ sung quy phạm xung đột Luật HNGĐ phải tiến hành sửa đổi Luật HNGĐ Muốn sửa đổi, bổ sung quy phạm xung đột lĩnh vực đầu tư phải tiến hành sửa đổi Luật Đầu tư Trong đó, quy phạm xung đột chiếm số lượng nhỏ đạo luật chuyên ngành nên khó để tiến hành sửa đổi đạo luật bất cập hay vài quy phạm xung đột Vì vậy, có đạo luật tập trung quy phạm xung đột TPQT khơng nâng cao hiệu việc điều chỉnh pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật, mà dễ dàng cho việc sửa đổi, bổ sung cần thiết Phần kết luận Thực trạng quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam cho thấy: nhiều bất cập cần phải tiếp tục hoàn thiện Chẳng hạn: hệ thống quy phạm xung đột quy phạm thực chất chưa đầy đủ dẫn đến việc áp dụng pháp luật nào; có quy phạm xung đột lại không phù hợp với thực tiễn, chồng chéo, mâu thuẫn; việc thực quy phạm xung đột quy phạm thực chất cịn có khó khăn, bất cập thiếu hướng dẫn cụ thể… Vì pháp luật Việt Nam, đặc biệt pháp luật quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước cần thiết phải hoàn thiện có tính bao trùm nữa, góp phần làm tốt vai trò: làm cho hệ thống pháp luật áp dụng phù hợp với đặc điểm mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi; đảm bảo bình đẳng hệ thống pháp luật quốc gia; bảo vệ quyền lợi ích cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ; góp phần vào việc thực sách mở cửa, hội nhập quốc gia vào kinh tế khu vực giới 58 Tiểu luận Tư pháp quốc tế Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Tư pháp quốc tế , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội GS Nguyễn Bá Diến chủ biên Luận án tiến sỹ: “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam” Tác giả Nguyễn Bá Chiến năm 2008 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Bộ luật dân sự năm 2015 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Bộ luật lao động năm 2012 Luật hàng hải năm 2012 Luật đầu tư năm 2014 Luật nuôi nuôi năm 2010 Luật thương mại năm 2005 Luật trọng tài thương mại năm 2010 Luật hàng không dân dụng 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2014 Pháp lệnh việc nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2000 59 Tiểu luận Tư pháp quốc tế Nghị định 24/2013/NĐ-CP quy định Hồ sơ đăng ký kết có yếu tố nước ngồi Nghị định 75/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật lao động tuyển dụng, quản lý người lao động việt nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước việt nam http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx? MaTT=222201655428803970&MaMT=22 http://npklaw.com/en/articles/civil-articles/419-de-xuat-xay-dung-luat-tuphap-quoc-te.html 60 ... đột hệ thống pháp luật Việt Nam 1.3.1 Vị trí quy phạm pháp luật thực chất quy phạm pháp luật xung đột hệ thống pháp luật Việt Nam Là phận pháp luật thiếu hệ thống pháp luật Việt Nam Các quy phạm. .. tính chất dân có yếu tố nước ngồi Tiểu? ?luận? ?Tư? ?pháp? ?quốc? ?tế Chương 2: Thực trạng hệ thống quy phạm thực chất quy phạm xung đột đạo luật Việt Nam 2.1 Các quy phạm pháp luật thực chất quy phạm pháp. .. hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu tiểu luận là: Hệ thống quy phạm pháp luật thực chất quy phạm pháp

Ngày đăng: 04/05/2021, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w