Bài tập học kỳ tư pháp quốc tế bình luận những quy định của pháp luật việt nam hiện hành trong việc giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt

13 280 0
Bài tập học kỳ tư pháp quốc tế bình luận những quy định của pháp luật việt nam hiện hành trong việc giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bình luận quy định pháp luật Việt Nam hành việc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Nêu hướng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực ĐẶT VẤN ĐỀ Bồi thường thiệt hại (BTTH) hợp đồng chế định luật đời từ sớm trở thành chế có vai trò quan trọng hệ thống pháp luật tất quốc gia giới đặc biệt đối với trình hội nhập kinh tế toàn cầu nước ta Thực tế cho thấy quốc gia có quy định pháp luật BTTH ngồi hợp đồng khơng giống nhau, vậy, tình trạng xung đột pháp luật vấn đề tất yếu khách quan Việc xác định đắn quy phạm pháp luật để giải rât cần thiết, ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi hai bên gây thiệt hại bị thiệt hại Do em lựa chọn đề tài “Giải xung đột bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu, tìm hiểu sâu Bài làm khơng tránh khỏi thiếu sót mặt nội dung hình thức trình bày kính mong quý thầy cô thông cảm! GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG: Khái niệm: 1.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi: Bồi thường thiệt hại( BTTH) hợp đồng trách nhiệm dân quan hệ bồi thường thiệt hại mà trước xảy thiệt hại, bên chủ thể bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại khơng có thoả thuận hợp đồng Các bên nói có trách nhiệm với việc bồi thường thiệt hại trước kiện gây thiệt hại dự kiến tài sản tinh thần Cụ thể người gây thiệt hại người phải thực trách nhiệm trước người bị hại người bị hại có quyền yêu cầu người gây hại phải thực hành vi định nhằm đảm bảo lợi ích Khác với trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, vấn đề bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng giải khơng sở hợp đồng dân (vì khơng có hợp đồng) mà giải sở pháp luật quy định thiệt hại thực tế gây pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngồi Yếu tố nước Điều 758 BLDS 2005 quy định cụ thể: “Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước quan hệ dân bên tham gia công dân, tổ chức Việt Nam để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngoài,phát sinh nước tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi” Dựa vào sở trên, đưa định nghĩa sau trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi: “Trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi trách nhiệm dân ngồi hợp đồng phát sinh có thiệt hại xảy có ba yếu tố sau: Thứ nhất, bên tham gia quan hệ có quốc tịch, nơi cư trú hay trụ sở nước ngoài; Thứ hai, hành vi gây thiệt hại hậu thiệt hại xảy nước ngoài; Thứ ba, đối tượng bị thiệt hại nước ngồi” Có thể nêu lên vụ việc thực tế làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đơng như: Cơng dân Pháp sang Việt Nam du lịch bị tai nạn giao thông Việt Nam Một sản phẩm sữa Trung Quốc có bán thị trường nhiều nước có Việt Nam bị phát có chứa melamine gây nguy mắc bệnh sạn thận cho trẻ em, vài trường hợp tử vong 1.2.Khái niệm xung đột pháp luật quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng: “Xung đột pháp luật tượng có hai hay nhiềuhệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp quốc tế cụ thể,do có khác pháp luật quốc gia tính chất đặc thù đối tượng điều chỉnh pháp quốc tế” Như vậy, xung đột pháp luật quan hệ trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng hiểu “là tình có liên quan đến hệ thống pháp luật hai hay nhiều quốc gia, hệ thống pháp luật áp dụng để giải vụ việc” Nguyên nhân xung đột pháp luật trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi thường có hai ngun nhân dẫn đến xung đột pháp luật: Thứ nhất, việc pháp luật quốc gia có quy định khơng giống về,trách nhiệm BTTH hợp đồng Thứ hai, quan hệ BTTH ngồi hợp đồng có tham gia “yếu tố nước ngoài” Đây hai nguyên nhân chủ yếu làm xung đột pháp luật BTTHN nảy sinh Nguồn luật điều chỉnh quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi: 2.1 Pháp luật nước: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo hệ thống pháp luật Việt Nam quy định Bộ Luật Dân Việt Nam (Điều 773), Nghị định số 138 – CP ngày 15.12.2005 Chính phủ văn quy phạm pháp luật khác có liên quan 2.2 Điều ước quốc tế: - Trong hiệp định tương trợ pháp: Việt Nam kí kết Hiệp định tương trợ pháp với khoảng 15 nước Các Hiệp định có điều khoản quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi Cụ thể Hiệp định với Liên Xô ( cũ ) Điều 33, với Tiệp Khắc Điều 33, với Hunggari Điều 30, với Bungari Điều 31, với Ba Lan Điều 38, với Lào Điều 23, với Liên Bang Nga điều 37, với ucraina Điều 33, với Mông Cổ Điều 41và với Bêlarút Điều 39 Còn lại ba Hiệp định Hiệp định với Cuba, Hiệp định với Trung Quốc Hiệp định với Cộng Hoà Pháp khơng có điều khoản quy định vấn đề Nội dung điều khoản quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Hiệp định kể tương đối thống Ví dụ, Điều 37 Hiệp định tương trợ pháp với Liên Bang Nga năm 1998 quy định:“Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (do hành vi vi phạm pháp luật) xác định theo pháp luật Bên kết nơi xảy hoàn cảnh làm để yêu cầu bồi thường thiệt hại Nếu nguyên đơn bị đơn công dân Bên kết thành lập có trụ sở Bên kết, áp dụng pháp Bên kí kết ” Các Hiệp định tương trợ pháp với Mông Cổ (Điều 41) với Bungari (Điều 31) với Ba Lan (Điều 38), với Bêlarút (Điều 39) nội dung tương tự Riêng Hiệp định tương trợ pháp với Hunggari (Điều 30) quy định: “ Về trách nhiệm gây thiệt hại, áp dụng pháp luật nước kí kết nơi xảy hành vi gây thiệt hại Tuy nhiên, đương thường trú lãnh thổ nước kí kết áp dụng pháp luật nuớc kết kia” Điều 23 Hiệp định tương trợ pháp với Lào có nội dung tương tự Qua quy định cho thấy, việc điều chỉnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hiệp định tương trợ pháp Việt Nam với nước thường áp dụng hệ thuộc luật nơi xảy hành vi vi phạm pháp luật (Lex loci delicti Commissi) Luật nhân thân (Lex Personalis) áp dụng luật quốc tịch (Lex Nationalis ) áp dụng luật nơi cư trú (Lex Domicilli) -Trong điều ước quốc tế đa phương: Một số điều ước quốc tế đáng ý xây dựng như:  Công ước Lahaye ngày 2/10/1973 trách nhiệm bồi thường thiệt hại sản phẩm gây Công ước quy định rõ chế bồi thường thiệt hại sản phẩm, hàng hóa gây thiệt hại cho người tiêu dùng trách nhiệm thuộc nhà sản xuất Tuy nhiên, công ước đưa nhiều nguyên tắc chọn luật phức tạp, nguyên tắc áp dụng với điều kiện định Ví dụ Cơng ước quy định : Để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại sản phẩm gây ra, áp dụng hệ thống pháp luật sau : Luật nơi thường trú nạn nhân nơi có sở nhà sản xuất nơi mua sản phẩm (điều 5) Luật nơi xảy thiệt hại đồng thời nơi có trụ sở nhà sản xuất nơi mua sản phẩm (điều 4) Nguyên đơn có quyền lựa chọn luật áp dụng luật xảy thiệt hại nơi có sở nhà sản xuất (điều 6)  Công ước tai nạn giao thông đường ngày 4/5/1971 Nội dung công ước đề cập đến việc chọn luật áp dụng giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông gây ra, theo luật áp dụng luật nơi xảy tai nạn, luật nơi đăng phương tiện giao thông II,GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước theo hệ thống pháp luật Việt Nam quy định Bộ luật dân năm 2005, Bộ luật hàng hải 2005, Nghị định 138/CP ngày 15/12/2005 quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, Luật hàng khơng dân dụng Việt Nam năm 2006, Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định Điều 773 Bộ luật dân Cụ thể, việc bồi thường thiệt hại hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại Như vậy, pháp luật Việt Nam cho phép lựa chọn hai hệ thuộc luật để giải vụ việc trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng giải theo luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại giải theo luật nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại Bên cạnh việc áp dụng pháp luật nước nơi xảy hành vi vi phạm pháp luật (Lex loci delicti commisi), pháp luật Việt Nam quy định áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch bên đương tức bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại hệ thuộc luật quốc tịch phương tiện Cụ thể: Điều 773 khoản 3: Trong trường hợp hành vi gây thiệt hại xảy lãnh thổ Việt Nam mà người gây thiệt hại người bị thiệt hại cơng dân pháp nhân Việt Nam, áp dụng pháp luật Việt Nam (Lex Nationalis) Việc bồi thường thiệt hại tàu bay, tàu biển gây không phận quốc tế biển xác định theo pháp luật nước mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch (lex banderae), trừ trường hợp pháp luật hàng hải, pháp luật hàng không Việt Namquy định khác ( Điều 773 khoản ) Như vậy, việc điều chỉnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Luật pháp quốc tế Việt Nam áp dụng pháp luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại theo pháp luật nước nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại áp dụng pháp luật quốc tịch đương Sau em xin làm rõ thêm nội dung, cách thức áp dụng hệ thuộc luật để giải xung đột pháp luật btth hợp đồng: Áp dụng hệ thuộc luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại: Luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại áp dụng pham vi rộng Điều 17 Nghị định 138/NĐ – CP quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước quy định: “Việc áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng tuân theo quy định Điều 773 Bộ luật dân Trong trường hợp áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bồi thường thiệt hại hợp đồng tuân theo quy định Chương XXI Phần thứ ba Bộ luật dân văn pháp luật khác có liên quan” Theo đó, vụ việc trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi tòa án áp dụng luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại để xác định vấn đề sau:  Thứ nhất, xác định kiện hay hành vi gây thiệt hại? Hành vi gây thiệt hại trường hợp phải hành vi trái pháp luật Hành vi trái pháp luật xử cụ thể người thể thông qua hành động không hành động trái với quy định pháp luật Trên thực tếhành vi quốc gia coi hợp pháp(không vi phạm pháp luật), quốc gia khác lại coi hành vi bất hợp pháp( ví dụ việc đưa thơng tin đời cá nhân nước khác cho phép giới hạn khác nhau) Như vây, cần dựa vào thống pháp luật hành vi gây thiệt hại thực tế có xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Thiệt hại xảy bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Thiệt hại vật chất bao gồm: thiệt hại tài sản bị xâm phạm; thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm; thiệt hại tính mạng bị xâm phạm; thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Thiệt hại tổn thất tinh thần cá nhân hiểu sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại tính mạng bị xâm phạm mà người thân thích gần gũi nạn nhân phải chịu đau thương, buồn phiền, mát tình cảm, bị giảm sút uy tín, bị bạn bè xa lánh bị hiểu nhầm cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phải chịu Thiệt hại tổn thất tinh thần pháp nhân chủ thể khác pháp nhân (gọi chung tổ chức) hiểu danh dự, uy tín bị xâm phạm, tổ chức bị giảm sút tín nhiệm, lòng tin bị hiểu nhầm cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà tổ chức phải chịu  Thứ hai, vấn đề xác định tính chất mức độ hành vi, xác định lỗi bên: lỗi cố ý hay vô ý, lỗi người bị thiệt hại gây hay bên thứ ba, lỗi nặng hay lỗi nhẹ, Để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng ta phải xem xét đến mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật Thiệt hại xảy phải kết tất yếu hành vi trái pháp luật ngược lại hành vi trái pháp luật nguyên nhân gây thiệt hại Ngoài việc xem xét đến yếu tố lỗi cần thiết, người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm dân họ có lỗi Xét hình thức lỗi thái độ tâm lý người có hành vi gây thiệt hại, lỗi thể dạng cố ý hay vô ý: Cố ý gây thiệt hại trường hợp người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn không mong muốn, để mặc cho thiệt hại xảy ra; Vô ý gây thiệt hại người không thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại phải biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, cho thiệt hại không xảy ngăn chặn Lỗi bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng trách nhiệm dân nói chung Con người phải chịu trách nhiệm họ có lỗi, có khả nhận thức làm chủ hành vi Bởi vậy, người khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi khơng có lỗi việc thực hành vi  Thứ ba, xác định nguyên tắc, cách thức bồi thường thiệt hại; loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm bồi thường phương tiện giao thông, sản phẩm hàng hóa gây ra…  Thứ tư, cách thức khởi kiện với bên gây thiệt hại công ty bảo hiểm, thời hiệu khởi kiện, Nói chung, để giải tất vấn đề liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng vào nơi xảy hành vi kiện gây thiệt hại tùy trước hợp cụ thể Tuy nhiên, có số điểm cần ý, áp dụng luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại áp dụng luật nội dung nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại, không áp dụng quy phạm xung đột pháp quốc tế, nói cách khác lĩnh vực không chấp nhận tượng dẫn chiếu ngược Điều hồn tồn hợp lý mục đích việc xây dựng quy phạm xung đột điều chỉnh quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhằm giải trực tiếp vấn đề, tạo điều kiện thuận lợi cho tòa án giải vụ việc đồng thời đảm bảo lợi ích bê, nhìn chung hệ thống luật có quan hệ gần vụ việc Giả thiết thừa nhận dẫn chiếu ngược mục đích quy phạm khơng đạt được, gây khó khăn việc giải khơng đảm bảo lợi ích người bị thiệt hại Một nguyên tắc ghi nhận pháp luật nước “người gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường thiệt hại gây ra”, nhằm khắc phục thiệt hại cho người bị thiệt hại Việc áp dụng luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại để giải vấn đề liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có ý nghĩa định:  Thứ nhất, nguyên tắc lex loci delicti thể tính khách quan, trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại không quốc tịch nơi cư trú áp dụng nguyên tắc phù hơp Về mặt thực tiễn, nơi xảy thiệt hại nơi có mối quan hệ gần gũi quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, quy phạm thể chất quan hệ  Thứ hai, áp dụng luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại có nghĩa tơn trọng pháp luật quốc gia nơi có hành vi gây thiệt hại cho bên Xét tính chất loại vụ việc, hành vi gây thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật quốc gia, ảnh hưởng đến lợi ích cơng, lợi ích xã hội nên cần phải xem xét, giải theo hệ thống luật để đánh giá tính chất, mức độ…của hành vi gây thiệt hại  Thứ ba, ưu điểm bật nguyên tắc đơn giản, dễ áp dụng, chắn dự tính trước được, việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải tòa án giúp tòa án dễ dàng việc điều tra, thu thập chứng cứ, xác minh thiệt hại…đồng thời đảm bảo khắc phục lợi ích bên bị thiệt hại cách nhanh hiệu Bên cạnh ưu điểm việc áp dụng hệ thuộc luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại việc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi việc áp dụng có khó khăn, vướng mắc hạn chế định số vụ việc, dễ dàng xác định nơi xảy hành vi, kiện thiệt gây thiệt hại nơi xảy tai nạn, nơi sản xuất sản phẩm hàng hóa khơng tn thủ quy định an tồn, nơi xảy hành vi nhiễm mơi trường…Tuy nhiên, vấn đề trở nên phức tạp nơi xảy hành vi gây thiệt hại tình xảy nhiều nước khác nhau, xảy vùng lãnh thổ quốc tế( sản phẩm hàng hóa bán nhiều nước, nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến nhiều quốc gia nhiều người tiêu dùng bị nhiễm độc, tai nạn hàng không, đâm va tàu biển vùng không phận, hải phận quốc tế…) Trong trường hợp này, hành vi gây thiệt hại xảy nước hậu thực tế xảy nhiều nước khác nhau, không thuộc lãnh thổ quốc gia Điều gây nhiều khó khăn cho Tòa án việc xác định nơi xảy hành vi gây thiệt hại Áp dụng hệ thuộc luật nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh có đủ yếu tố là: có trái pháp luật, có thiệt hại thực tế xảy ra, mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra, có lỗi người gây thiệt hại Tuy nhiên thực tế số trường hợp việc xác định đầy đủ yếu tố khó khăn hành vi gây thiệt hại xảy quốc gia hậu lại phát sinh quốc gia khác hành vi gây thiệt hại xảy nhiều nơi, nhiều quốc gia trường hợp việc xác định nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại dễ dàng Tòa án lựa chọn luật nơi để giải Thế nơi phát sinh hậu thực tế? Ta hiểu nơi xảy thiệt hại( thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần) thiệt hại kết hành vi trái pháp luật, ví dụ như: Ông A sang Trung Quốc du lịch bị chó người dân địa cắn sau nước ông A bị dại tử vong Trong trường hợp nơi phát sinh hậu nhà ông A Việt Nam Việc lựa chọn luật nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại có ưu điểm định là:  Đây nguyên tắc đơn giản, dễ áp dụng, chắn dự tính trước được, việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải tòa án giúp tòa án dễ dàng việc điều tra, thu thập chứng cứ, xác minh thiệt hại  Trong trường hợp khó xác định nơi xảy hành vi gây thiệt hại hành vi gây thiệt hại xảy nhiều nơi, nhiều quốc gia khác nơi phát sinh hậu để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cách dễ dàng Tuy nhiên, giống nguyên tắc nơi xảy hành vi gây thiệt hại, nguyên tắc nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt nhiều trường hợp có hạn chế định trường hợp nơi phát sinh hậu thực tế nước khác nhau, trường hợp tương đối phức tạp lĩnh vực xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, phát triển thương mại quốc tế, quốc gia ngày làm phát sinh nhiều tranh chấp lĩnh vực trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Ví dụ thiệt hại sử dụng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nước ngồi gây lãnh thổ qc gia khác ; phương tiện thông tin đại chúng đăng tải thơng tin gây ảnh hưởng danh dự, uy tín công dân, pháp nhân nước khác; Hay hành vi cạnh tranh không lành mạnh pháp quốc tế đưa nhiều giải pháp cho vấn đề chưa có nguyên tắc chung để giải Hiện pháp luật Việt Nam chưa có quy định vấn đề 3.Áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch phương tiện: Việc bồi thường thiệt hại tàu bay tàu biển gây không phận quốc tế biển xác định theo pháp luật nước mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch( lex banderae), trừ trường hợp pháp luật hàng hải, pháp luật hàng khơng Việt Namquy định khác ( Điều 773 khoản BLDS) Theo quy định trên, việc bồi thường thiệt hại tàu bay tàu biển gây không phận quốc tế biển xác định theo pháp luật nước mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch.trừ trường hợp pháp luật hàng hải, pháp luật hàng không Việt Namquy định khác việc xác định luật áp dụng theo phấp luật hàng hải Viêt nam quy định tai Điều Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2003, theo việc bồi thuờng thiệt hại hop đồng tàu biển biển pháp luật áp dụng luật quốc gia mà tàu mang cờ luật hang không dân dụng Việt Nam, BTTHNHĐ không phận quốc tế đưỡc xác định theo theo Điều sau: “Điều Nguyên tắc áp dụng pháp luậtxung đột pháp luật Pháp luật quốc gia đăng quốc tịch tàu bay áp dụng quan hệ xã hội phát sinh tàu bay bay áp dụng để xác định quyền tàu bay Pháp luật quốc gia nơi kết hợp đồng liên quan đến quyền tàu bay áp dụng để xác định hình thức hợp đồng 10 Pháp luật quốc gia nơi thực việc cứu hộ giữ gìn tàu bay áp dụng việc trả tiền cơng cứu hộ giữ gìn tàu bay Pháp luật quốc gia nơi xảy tai nạn tàu bay va chạm gây cản trở nhau, tàu bay bay gây thiệt hại cho người thứ ba mặt đất áp dụng việc bồi thường thiệt hại.” 4, Ap dụng hệ thuộc luật quốc tịch đương sự: Trong truờng hợp hành vi gây thiêt hại xảy lãnh thổ Việ Nam mà người gây thiệt hại người bị thiệt hại công dân pháp nhân Việt Nam, áp dụng pháp luật Việt Nam – lex nationalis ( Điều 773 khỏan BLDS) Ví dụ: anh C Anh D người Việt nam đangư trú Mỹ họ xảy mâu thuẫn, anh C làm anh D bị thương tật 60% Căn theo ĐIều 773 khỏan BLDS việc BTTHNHĐ xác định theo Pháp luật Việt Nam Nếu trường hợp hành vi gây hại xảy lãnh thổ aviệt Nam mà hai bên gây thiệt hại bị thiệt hại pháp nhân Việt nam việc BTTHNHĐ xác địh theo pháp luật Việt Nam 5.Nhận xét: III, MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI: - Cần xây dựng quy phạm thực chất thống Việt Nam với nhiều quốc gia điều ước quốc tế song phương đa phương để điều chỉnh vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng.Trong trương hợp chưa thể xây dựng quy phạm thực chất thống để trực tiếp điều chỉnh quan hệ phải xây dựng quy phạm xung đột thống để điều chỉnh 11 - Thúc đẩy việc kết hiệp định tương trợ phápquy định chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng với quốc gia thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam - Tại khoản Điều 773 BLDS 2005 không nêu lên thứ tự ưu tiên áp dụng hệ thuộc luật nên lựa chọn pháp luật nước nước ý muốn chủ quan quan pháp Do vậy, định hướng sửa đổi vấn đề thống áp dụng pháp luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại Còn việc áp dụng pháp luật nước nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây hại đặt không xác định nơi xảy hành vi gây thiệt hại - Khoản Điều 773 BLDS 2005 khơng có tính khả thi trường hợp việc bồi thường thiệt hại tàu bay, tàu biển gây mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch khác va chạm gây thiệt hại khơng xác định pháp luật áp dụng trường hợp này…Do theo em, pháp luật cần đặt vấn đề sửa đổi bổ sung quy địnhcủa pháp luật vấn đề BTTHNHĐ hoàn chỉnh thực tế để việc áp dụng đạt kết tốt - Khoản Điều 773 BLDS 2005 quy định: “Trong truờng hợp hành vi gây thiêt hại xảy lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà người gây thiệt hại người bị thiệt hại cơng dân pháp nhân Việt Nam, áp dụng pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, điều luật có nhắc đến thuật ngữ “pháp nhân Việt Nam”, chế định pháp nhân quy định đầy đủ BLDS để xác định quốc tịch pháp nhân lại chưa quy định Do đó, cần phải quy định xác định quốc tịch pháp nhân theo nơi có trụ sở, nơi thành lập hay nơi hoạt động làm pháp lý để giải vụ việc cách thống KẾT LUẬN Tóm lại, pháp luật Việt Nam quy định đầy đủ vấn đề trách nhiệm BTTH hợp đồng có yếu tố nước ngồi, tạo sở tương đối vững để giải vụ việc xảy thực tế Tuy nhiên, xung đột pháp luật xảy lĩnh vực xảy tất yếu khách quan, riêng pháp luật quốc gia quy định chưa đủ mà ngày phải hợp tác sâu rộng với quốc tế cách ngồi việc tiếp tục kí kết HĐTTTP với 12 quốc gia khác nên tham gia kí kết ĐƯQT đa phương tồn cầu, có pháp luật BTTH ngồi hợp đồng TPQT Việt Nam nói riêng ngày hoàn thiện 13 ... bồi thường thiệt hại hợp đồng, Luật Tư pháp quốc tế Việt Nam áp dụng pháp luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại theo pháp luật nước nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại áp dụng pháp luật. .. aviệt Nam mà hai bên gây thiệt hại bị thiệt hại pháp nhân Việt nam việc BTTHNHĐ xác địh theo pháp luật Việt Nam 5.Nhận xét: III, MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM. .. NAM TRONG VIỆC GIẢI QUY T XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI: - Cần xây dựng quy phạm thực chất thống Việt Nam với nhiều quốc gia điều ước quốc tế song

Ngày đăng: 20/03/2019, 14:41

Mục lục

    2.2. Điều ước quốc tế:

    -Trong các điều ước quốc tế đa phương: Một số điều ước quốc tế đáng chú ý đã được xây dựng như:

    Công ước Lahaye ngày 2/10/1973 về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sản phẩm gây ra. Công ước quy định rõ cơ chế bồi thường thiệt hại nếu sản phẩm, hàng hóa gây thiệt hại cho người tiêu dùng thì trách nhiệm thuộc về nhà sản xuất. Tuy nhiên, công ước cũng đưa ra nhiều nguyên tắc chọn luật phức tạp, những nguyên tắc này chỉ được áp dụng với những điều kiện nhất định. Ví dụ Công ước quy định : Để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sản phẩm gây ra, có thể áp dụng một trong các hệ thống pháp luật sau :

    Luật nơi thường trú của nạn nhân nếu đây cũng là nơi có cơ sở chính của nhà sản xuất hoặc là nơi mua sản phẩm (điều 5)

    “Điều 4. Nguyên tắc áp dụng pháp luật khi có xung đột pháp luật

Tài liệu liên quan