Tiểu luận công pháp quốc tế 1

15 61 0
Tiểu luận công pháp quốc tế 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật pháp quốc tế có 07 nguyên tắc cơ bản, có vai trò nền tảng trong hệ thống pháp luật quốc tế sau Thế chiến thứ hai đến nay. Nguyên tắc tuân thủ các cam kết quốc tế (pacta sunt Servanda) và 6 nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế đều có đặc điểm như sau: Thứ nhất, Là những nguyên tắc bao trùm nhất Những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại thể hiện tư tưởng chung và những đặc điểm về bản chất của luật quốc tế hiện đại, chúng là tổng quát hoá toàn bộ nội dung của những quy phạm cụ thể của luật quốc tế. Đồng thời chúng là những quy phạm pháp lý áp dụng đối với những đối tượng rộng rãi nhất trong quan hệ quốc tế. Cũng phải nêu lên rằng bản thân những nguyên tắc cơ bản khác nhau cũng có mức độ tổng quát, bao trùm khác nhau. Có những nguyên tắc cơ bản chỉ thể hiện từng mặt cụ thể của những nguyên tắc cơ bản khác, chung hơn, tổng quát hơn. Thứ hai, Là những nguyên tắc quan trọng nhất Trong hệ thống những nguyên tắc và quy phạm của luật quốc tế, những nguyên tắc cơ bản là những nguyên tắc quan trọng nhất có tính chất chỉ đạo và có ý nghĩa cơ sở đối với việc xây dựng những quy phạm luật quốc tế khác. Những nguyên tắc và quy phạm khác phải có nội dung phù hợp với những nguyên tắc cơ bản. Những nguyên tắc trái với chúng sẽ bị coi là trái với nội dung của luật quốc tế hiện đại và do đó, không có giá trị pháp lý. Cho nên người ta còn gọi những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là thước đo tính chất hợp pháp của tất cả những quy phạm pháp lý khác trong quan hệ quốc tế. Thứ ba, Là những nguyên tắc được thừa nhận rộng rãi nhất Những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại là thành quả đấu tranh lâu dài của các dân tộc được thừa nhận rộng rãi. Ngày nay những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế được ghi nhận chủ yếu trong Hiến chương Liên hợp quốc một văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng thành lập tổ chức chính trị quốc tế rộng rãi nhất bao gồm hầu hết các quốc gia bình đẳng, có chủ quyền, không phân biệt chế độ kinh tế, xã hội của họ.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI: Nguyên tắc tuân thủ cam kết quốc tế, lý luận thực tiễn Học phần: Công Pháp Quốc Tế Giảng viên phụ trách Học phần: Th.S Nguyễn Thị Hà Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Linh Mã sinh viên : 19A5011527 Lớp : K43B THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022 Niên học 2021 - 2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI: Nguyên tắc tuân thủ cam kết quốc tế, lý luận thực tiễn Điểm số Ý1 Giảng viên chấm điểm Ý2 (Ký ghi rõ họ tên) Ý3 Điểm chữ Giảng viên chấm điểm (Ký ghi rõ họ tên) Ý4 Ý5 TỔNG THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022 Niên học 2021 - 2022 Mục Lục Mục Lục Phần Mở đầu Trình bày tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Phần Nội dung Chương Nội dung nguyên tắc tuân thu cam kết Quốc tế Khái niệm, đăc điểm, vai trò nguyên tắc tuân thủ nguyên tắc cam kết Quốc tế 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Vai trò Nguồn nguyên tắc Nội dung Áp dụng cho tất cam kết quốc tế Ngoại lệ Chương Thực tiễn nguyên tắc tuân thủ cam kết Quốc tế Việt Nam Thực tiễn Ưu điểm: Phần Kết Luận .11 Danh mục tài liệu tham khảo 12 Phần Mở đầu Trình bày tính cấp thiết đề tài Trong mối quan hệ quốc tế, để quốc gia tuân thủ theo cam kết thỏa thuận tôn trọng lẫn nhau, Luật quốc tế quy định nguyên tắc để điều chỉnh quan hệ quốc gia với Một nguyên tắc bảy nguyên tắc luật quốc tế nguyên tắc tuân thủ cam kết quốc tế (Pact sunt servanda), nguyên tắc bảy nguyên tắc cảu Luật Quốc tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng xu hội nhập tồn cầu có Việt nam Quan hệ quốc gia với cộng đồng quốc tế phải tuân theo trật tự định Trật tự luật quốc tế quy định Luật quốc tế tồn hay khơng, quan hệ quốc gia có ổn định hay khơng quốc gia có đến chỗ phá vỡ trật tự hay không phần lớn phụ thuộc vào việc quốc gia có tơn trọng cam kết quốc tế hay khơng Để tìm hiểu khái quát nguyên tắc tuân thủ cam kết quốc tế (Pact sunt servanda), xem tính thực tiễn áp dụng nguyên tắc theo quy định Luật Quốc tế Việt Nam giai đoạn để qua đánh giá thực tiễn nguyên tắc mang tính phù hợp hay thực tiễn khơng cịn phù hợp để thay đổi cho phù hợp với Vì vây, em xin chọn đề tài Tiểu luận “Nguyên tắc tuân thủ cam kết quốc tế, lý luận thực tiễn” để kết thúc học phần “Công pháp Quốc tế 1” Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ngiên cứu lý luận thực tiễn nguyên tắc tuân thủ cam kết Quốc tế Luật quốc tế Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam thực nguyên tắc tuân thủ cam kết quốc tế, giai đoạn từ năm 2020 – 2021 Phần Nội dung Chương Nội dung nguyên tắc tuân thu cam kết Quốc tế Khái niệm, đăc điểm, vai trò nguyên tắc tuân thủ nguyên tắc cam kết Quốc tế 1.1 Khái niệm Nguyên tắc tôn trọng cam kết quốc tế nguyên tắc hình thành sớm sinh hoạt quốc tế, phát triển qua bốn hình thái kinh tế xã hội: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản xã hội chủ nghĩa Hiện nay, nguyên tắc tồn hầu hết văn pháp lý quan trọng luật quốc tế, ghi nhận thức khoản điều Hiến chương Liên Hớp Quốc: “tất thành viên Liên Hợp Quốc thiện chí thực nghĩa vụ Hiến chương đặt ra” Công ước Viên năm 1969 “mỗi điều ước quốc tế hành ràng buộc bên tham gia bên thực cách thiện chí” Ngồi văn trên, nguyên tắc ghi nhận cách thức Tuyên bố 1970 nguyên tắc Luật Quốc tế Khái niệm: Nguyên tắc tuân thủ cam kết quốc tế hiểu bên chủ thể quan hệ quốc tế tham gia vào ký kết Điều ước quốc tế phải sở thỏa thuận tự nguyện bình đẳng để qua chịu ràng bược cam kết Đồng thời, tham gia vào điều ước Quốc tế quốc gia phải có nghĩa vụ tn thủ nội dung mà cam kết, làm điều hứa 1.2 Đặc điểm Luật pháp quốc tế có 07 nguyên tắc bản, có vai trị tảng hệ thống pháp luật quốc tế sau Thế chiến thứ hai đến Nguyên tắc tuân thủ cam kết quốc tế (pacta sunt Servanda) nguyên tắc Luật quốc tế có đặc điểm sau: Thứ nhất, Là nguyên tắc bao trùm Những nguyên tắc luật quốc tế đại thể tư tưởng chung đặc điểm chất luật quốc tế đại, chúng tổng qt hố tồn nội dung quy phạm cụ thể luật quốc tế Đồng thời chúng quy phạm pháp lý áp dụng đối tượng rộng rãi quan hệ quốc tế Cũng phải nêu lên thân nguyên tắc khác có mức độ tổng quát, bao trùm khác Có nguyên tắc thể mặt cụ thể nguyên tắc khác, chung hơn, tổng quát Thứ hai, Là nguyên tắc quan trọng Trong hệ thống nguyên tắc quy phạm luật quốc tế, nguyên tắc nguyên tắc quan trọng có tính chất đạo có ý nghĩa sở việc xây dựng quy phạm luật quốc tế khác Những nguyên tắc quy phạm khác phải có nội dung phù hợp với nguyên tắc Những nguyên tắc trái với chúng bị coi trái với nội dung luật quốc tế đại đó, khơng có giá trị pháp lý Cho nên người ta cịn gọi nguyên tắc luật quốc tế thước đo tính chất hợp pháp tất quy phạm pháp lý khác quan hệ quốc tế Thứ ba, Là nguyên tắc thừa nhận rộng rãi Những nguyên tắc luật quốc tế đại thành đấu tranh lâu dài dân tộc thừa nhận rộng rãi Ngày nguyên tắc luật quốc tế ghi nhận chủ yếu Hiến chương Liên hợp quốc văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng thành lập tổ chức trị quốc tế rộng rãi bao gồm hầu hết quốc gia bình đẳng, có chủ quyền, khơng phân biệt chế độ kinh tế, xã hội họ 1.3 Vai trò Nguyên tắc đóng vai trị quan trọng việc phát triển tiến luật quốc tế việc thiết lập pháp lý dân tộc Tạo liên kết mặt như: Kinh tế, trị, xã hội …vv quốc gia mong muốn thiết lập mối quan hệ, góp phần giữ trị giới, qua giúp quốc gia mối quan hệ phát triển nâng cao gắn kết Là quy tắc, quy ước bên nhằm đến định chung, định mang tính ràng buộc giúp cho việc ổn định bên, tránh xung đột VD như: quy ước biên giới đất, biển…vv Nguồn nguyên tắc Nguyên tắc pacta sunt servanda tồn lâu đời luật pháp quốc tế – xem “nguyên tắc lâu đời luật pháp quốc tế.”Nguyên tắc nguyên tắc luật điều ước quốc tế, xem quy định có tính chất “hiến định” điều chỉnh việc thực thi tất điều ước quốc tế luật quốc tế Điều 26 Công ước Viên Luật điều ước quốc tế năm 1969 ghi nhận lại nguyên tắc sau: “Mỗi điều ước quốc tế có hiệu lực ràng buộc bên thành viên điều ước phải bên thực thi thiện chí.” Nội dung Nguyên tắc pacta sunt servanda có hai nội dung chính: Thứ nhất, điều ước quốc tế có hiệu lực bên ký kết ràng buộc (binding) bên Một điều ước quốc tế có hiệu lực tạo ràng buộc pháp lý quốc gia thành viên Ở đây, nguyên tắc pacta sunt servanda có hai điều kiện để áp dụng: văn kiện liên quan phải điều ước quốc tế bắt đầu có hiệu lực quốc gia thành viên Điều ước “đang có hiệu lực” bao gồm trường hợp áp dụng tạm thời điều ước theo Điều 25 Công ước Viên 1969 (provisional application) Điều ước khơng “đang có hiệu lực” bao gồm điều ước chưa có hiệu lực, điều ước bị vô hiệu, điều ước bị đình thi hành hay hủy bỏ Thứ hai, điều ước bắt đầu có hiệu lực ràng buộc, quốc gia bắt đầu phải thực thi điều ước quốc tế đó, phải thực thi theo cách thức thiện chí “Thiện chí” (good faith) nguyên tắc luật quốc tế “Một nguyên tắc điều chỉnh việc xác lập thực thi nghĩa vụ pháp lý, thuộc nguồn nào, nguyên tắc thiện chí Sự tin tưởng, tin cậy chất hợp tác quốc tế, đặc biệt thời đại mà hợp tác nhiều lĩnh vực trở thành phần thiết yếu Cũng giống nguyên tắc pacta sunt servanda luật điều ước quốc tế dựa vào thiện chí, tính chất ràng buộc nghĩa vụ quốc tế xác lập tuyên bố đơn phương dựa thiện chí Do đó, quốc gia có lợi ích liên quan ghi nhận tuyên bố đơn phương tin tưởng vào tuyên bố đó, có quyền yêu cầu nghĩa vụ tạo từ tuyên bố phải tôn trọng.” Áp dụng cho tất cam kết quốc tế Hầu hết thảo luận xem nguyên tắc pacta sunt servanda nguyên tắc luật điều ước quốc tế, hay áp dụng điều ước quốc tế Điều đúng, từ “pacta” có nghĩa thỏa thuận, hợp đồng, điều ước, ngun tắc ghi nhận yếu Công ước Viên Luật điều ước quốc tế năm 1969 Tuy nhiên, nguyên tắc nên hiểu theo nghĩa rộng, theo đó, áp dụng cho tất nghĩa vụ pháp lý quốc tế phát sinh từ tất cam kết quốc tế (bao gồm điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, nguyên tắc pháp luật chung hay hành vi pháp lý đơn phương) Như Tuyên bố nguyên tắc luật quốc tế (Nghị 2526 năm 1970 Đại hội đồng Liên hợp quốc) – văn xem giải thích có giá trị ngun tắc ghi nhận Hiến chương – nguyên tắc pacta sunt servanda giải thích rõ ràng áp dụng cho tất nghĩa vụ pháp lý nguồn chứa đựng: Mỗi Quốc gia có nghĩa vụ phải thực thi thiện chí nghĩa vụ “theo nguyên tắc công nhận rộng rãi quy định luật pháp quốc tế” Ngoại lệ Khơng có ý kiến học giả hay án lệ đề cập đến ngoại lệ nguyên tắc pacta sunt servanda Nếu xem ngoại lệ có hai trường hợp Thứ nhất, nghĩa vụ thực thi Hiến chương Liên hợp quốc có xung đột với điều ước khác Điều 103 Hiến chương quy định: “Trong trường hợp có xung đột nghĩa vụ Thành viên Liên hợp quốc theo Hiến chương nghĩa vụ theo thỏa thuận quốc tế khác, nghĩa vụ theo Hiến chương ưu tiên áp dụng.” Như vậy, nguyên tắc pacta sunt servanda không xem vi phạm quốc gia từ chối thực thi nghĩa vụ điều ước để thực thi nghĩa vụ theo Hiến chương Thứ hai, trương hợp đình thi hành điều ước Điều 72 Công ước Viên quy định hệ pháp lý phát sinh đình thi hành điều ước quy định Khi điều ước quốc tế bị đình thi hành, bên thực thi điều ước thời gian đình Mặc khác, Điều 72(1)(b) nhấn mạnh việc đình thi hành khơng ảnh hưởng đến quan hệ pháp lý bên xác lập điều ước Điều có nghĩa điều ước có hiệu lực ràng buộc bên, dù bị đình thi hành Như vậy, nguyên tắc pacta sunt servanda xem tạm thời khơng áp dụng điều ước có hiệu lực Hơn nữa, Điều 72(3) quy định thời gian đình chỉ, bên khơng có hành vi làm cho việc tái thực thi điều ước thực Chương Thực tiễn nguyên tắc tuân thủ cam kết Quốc tế Việt Nam Thực tiễn Trong thời gian qua Việt Nam, đất nước hình chữ S ngày khẳng định vị cảu trường quốc tế, theo đường đa dạng hóa lối đa phương hóa Minh chứng rõ ràng Việt Nam ngày tạo dựng mối quan hệ với nhiều đối tác lớn, có Pháp Liên minh châu Âu, giai đoạn 2020 2021 ký kết nhiều hiệp định quan trọng Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Ngồi Việt Nam cịn q trình đàm phán nhằm đạt đồng ý Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Khối EFTA, Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Isarel Việt Nam thúc đẩy coi trọng vận dụng pháp luật Quốc tế qua nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc Hiến pháp Quốc Hội Việt Nam ban hành năm 2013 khẳng định Việt Nam thực tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Từ chỗ Việt Nam chủ yếu việc tiếp thu, tích cực tham gia vào tổ chức Quốc tế, điều ước Quốc tế ký kết trước đây, vận dụng pháp luật Quốc tế việc thực việc đấu tranh nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia, đồng tính quan điểm với quan điểm phù hợp chống lại quan điểm sai trái, bước chuyển sang tham gia tích cực đóng góp xây dựng luật chơi, tham gia xây dựng pháp điển phát triển pháp luật Quốc tế để thúc đẩy việc giữ gìn hịa bình, an ninh giới hợp tác quốc tế phát triển bền vững Trong trình xây dựng đất nước ngày phát triển khẳng định vị với tên “Việt Nam” đấu trường quốc nay, tên nhường ngày phổ biến vượt khu vực Đông Nam Á, Châu Á, Châu Âu, khu vực khác, biết đến rộng rãi Tổ Chức Liên Chính Phủ Để làm Việt Nam bước việc ký kết điều ước Quốc Kinh tế, Chính trị, Giáo dục, Y tế vv Việt Nam áp dụng tuân thủ quy định luật quốc tế để điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác; đặc biệt nguyên tắc tuân thủ cam kết Quốc tế việc nghĩa vụ phải thực cách thiện chí nghĩa vụ mà cam kết phù hợp khơng trái với Hiến chương Liên hợp quốc luật quốc tế đại Tronh giai đoạn 2019 – 2021 1Việt Nam tham ký kết Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA): FTA hệ Việt Nam nước thành viên EU Bắt đầu đàm phán từ tháng 6/2012; kết thúc đàm phán tháng 12/2015; đến tháng 6/2018, EVFTA tách làm hai; Hiệp định Thương mại (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA) thông qua tháng 6/2020 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Vương quốc Anh (UKVFTA) thức ký kết London ngày 29/12/2020, thức có hiệu lực từ 23 ngày 31/12/2020 Hiệp định Đối tác Kinh tế Tồn diện Khu vực (RCEP - cịn gọi ASEAN+6), ASEAN đối tác có FTA với ASEAN Trung Quốc, Hàn https://thaibinh.gov.vn/chuyen-trang-chuyen-muc/asean/viet-nam-tich-cuc-tham-gia-ky-ket-cac-hiep-dinhfta-mo-ra-nh.html Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia New Zealand bắt đầu đàm phán từ ngày 09/5/2013 Hiệp định thức ký kết ngày 15/11/2020, có hiệu lực Qua trình đàm phán đến ký kết bên, Việt Nam thực quy định Luật Điều ước Quốc tế năm 2016 Quốc Hội Việt Nam ban hành nước để áp đụng việc giai đoạn ký kết nghĩa vụ quan nhà nước có thẩm quyền vv, khoản Điều Luật áp dụng nguyên tắc “Tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên.”, trình thực điều ước Quốc tế Việt Nam thực quy định Luật Quốc tế nguyên tắc tuân thủ cam kết Quốc tế Để đưa đất nước lên ngày vũng mạnh, phát triển, vượt khuôn khổ khu vực, Châu Á đến việc hợp tác, ký kết Điều ước quốc tế Việt Nam có ưu điểm nhược điểm việc thực hiện, việc tuân thủ cam kết quốc sau: Ưu điểm: Hợp tác hịa bình xu chủ đạo quan hệ quốc tế Xu hướng giới ngày phát triển kinh tế có dấu hiệu chuyển dần sang nước phát triển Việt Nam, với tư cách nước phát triển, lại có quan hệ việc phát triển kinh tế đa dạng với nhiều nước lớn hay nhỏ thuộc nhóm phát triển phát triển, Việt Nam thể tận dụng xu hướng này, để tham gia vào tập hợp lực lượng có kinh tế để từ thúc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế quốc gia Trong thời gian qua Việt Nam không ngừng đàm phán tham gia Điều ước quan trọng đường phát triển đất nước, qua thực tốt điều ước, đặc biệt việc tuân thủ điều ước mà Việt Nam thành viên, điều đóng góp lớn tin tưởng nước, tổ chức liên Chính Phủ Việt Nam để đến đàm phán, tiếp tục cho việc ký kết điều ước Việt Nam trọng việc tham gia, tuân thủ việc ký kết, thi hành điều ước Quốc tế, để làm quan nhà nước có thẩm quyền thấy cần thiết đưa quy định nước cho phù hợp không trái với quy định Luật quốc tế, nhà nước tiến hành việc sửa đổi, bổ sung qua ban hành Luật Điều ước quốc tế 2016 cho việc hội nhập Để đưa đất nước hội nhập quốc tế, Đảng nhà nước ta không ngừng phấn đấu đặc biệt tuân thủ cam kết Quốc tế mà Việt Nam thành viên, góp phần cao uy tín trường Quốc tế Việt Nam ngày chứng tỏ muốn vươn biển lớn cần phải nắm Luật chơi, nên không ngừng nghiên cứu để hiểu, áp dụng quy định hành Luật Quốc tế, đặc biệt việc tuân thủ Điều ước Quốc tế, tham gia việc tuân thủ điều nên phải làm Các đối tác mối quan hệ quốc tế tin tưởng, thực hiên cam kết; qua giúp cho đối tác nhà nước hay Tổ Chức liên Chính Phủ đạt mục đích đề ra, Nhược điểm Do yếu tố lịch sử chiến tranh, thời gian dài, Việt Nam quốc gia có kinh tế, trị, văn hóa, xã vv phát triển, phải đương đầu với nhiều thử thách chiến tranh bảo vệ đất nước khỏi kẻ thù xâm lược, dẫn đến hậu đất nước lâm vào tình trạng kiệt quệ, nguồn lực cịn hạn chế, môi trường bị tàn phá chiến tranh cịn sót lại tàn tích, ảnh hưởng phần việc tiến tới việc thực cam kết Quốc tế Với kết phát triển đất nước có tích cực thời gian gần đây, Việt Nam không ngừng nổ lực đưa đất nước bước đẩy mạnh phát triển Do Việt Nam khỏi quốc gia có kinh tế lạc hậu, bước phát triển nên đât nước gặp nhiều khăn Về lực tổ chức, thực cịn hạn hạn chế vấn đề cần có tìm hiểu kỹ lưỡng, phân tích nhiều yếu tố khác việc thực tham gia, đàm phán, ký kết Trong bối cảnh đó, điều kiện cần đủ để đảm bảo cam kết Quốc tế vào sống cách hiệu quả, phù hợp với đất nước khơng phải lúc đáp ứng Những rủi ro biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh vấn đề an ninh khác tác động đến, VD điển hình dịch covid 19 ảnh hưởng lớn đến việc thực cam kết việc xuất nhập dẫn đến trực tiếp thực 10 tuân thủ việc xuất hay nhập vào nước để tránh rủi ro dịch bệnh, hậu cháy rừng ảnh hưởng đến cam kết bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu Có câu nói “Dân ta, phải biết Luật ta” người dân Việt Nam phải biết quy định pháp Luật mà nhà nước ban hành, thực tế có nhiều cá nhân, tổ chức làm ăn bn bán với nước bên ngồi lãnh thỗ lại chưa am hiểu cam kết mà Việt Nam thành viên VD như: Ủy ban châu Âu (EC) cảnh báo “thẻ vàng” hải sản Việt Nam việc chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định (IUU) Việc tuyên truyền pháp luật Quốc tế người dân chưa cao ảnh hưởng tới việc Việt Nam việc thực tuân thủ có hiệu cam kết Quốc tế Phần Kết Luận Thực trạng thấy quy định hành cụ thể nguyên tắc tuân thủ cam kết Quốc tế đóng vai trò quan trọng quan hệ nước với hay với Tổ chức Liên Chính Phủ thành viên Liên Hớp Quốc Việt Nam trải qua thời gian phát triển, đưa đất nước ngày vươn khỏi khu vực đến với giới, để ngày hơm Việt Nam thực việc ký kết nhiều cam kết Quốc tế, cam kết khó khăn thách thức việc thực hiện, tuân thủ thực cách thiện chí, tạo tin tưởng lẫn quốc gia, làm cho quan hệ quốc gia trở nên bền chặt, không nảy sinh bất đồng, tranh chấp với nhau, ngày có nhiều cam kết ký kết Kiến nghị Thực tiễn có nhiều vấn đề nảy sịnh, để thực cam kết Quốc tế Việt Nam cần nắm bắt tình hình, đánh giá thực tiễn để ban hành quy định việc ký kết điều ước Quốc tế cho phù hợp không trái với quy định Luật Quốc tế 11 Tiếp tục phát triển đưa đất nước lên, khơng ngừng tìm hiểu quy định Luật Quốc tế để có thê thực tuân thủ cách phù hợp không trái với quy định mà chủ thể luật Quốc tế cam kết Nâng cao tuyên truyền Pháp luật quốc tế lĩnh vực mà Việt Nam cam kết để khơng ảnh hưởng việc thực tuân thủ cam kết Việt Nam tham gia Danh mục tài liệu tham khảo Văn pháp luật Quốc tế Tuyên bố nguyên tắc Luật Quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác Quốc gia phù hợp với Hiến Chương Liên hợp Quốc, Nghị 2625 (XXV) Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 24/10/1970 Hiến Chương Liên hợp Quốc, Ký ngày 26/06/1945 San Francisco Công ước viên Luật Điều ước Quốc, Ngày 23 tháng năm 1969 (Có hiệu lực ngày 27 tháng năm 1980) Văn pháp luật nước Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Điều ước Quốc tế; Hà Nội, ngàyngày 09 tháng năm 2016; NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các tài liệu tham khảo Tài liệu học tập Công Pháp Quốc tế - Nguyên tắc, Ngày đăng lớp học classroom ngày 28 tháng 9, 2021 Nguồn Lớp học K43B; https://classroom.google.com/u/0/c/Mjc1ODUyOTc1MDg1/a/NDA0MjkxOTQ4Nz U1/details 12 Bài viết: Việt Nam tích cực tham gia ký kết Hiệp định FTA, mở nhiều hội phát triển kinh tế - xã hội, 14/01/2021; Nguồn: thaibinh.gov.vn; https://thaibinh.gov.vn/chuyen-trang-chuyen-muc/asean/viet-nam-tich-cuc-thamgia-ky-ket-cac-hiep-dinh-fta-mo-ra-nh.html 13 ... Vì vây, em xin chọn đề tài Tiểu luận “Nguyên tắc tuân thủ cam kết quốc tế, lý luận thực tiễn” để kết thúc học phần ? ?Công pháp Quốc tế 1? ?? Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu - Đối tượng... cam kết Quốc tế Khái niệm, đăc điểm, vai trò nguyên tắc tuân thủ nguyên tắc cam kết Quốc tế 1. 1 Khái niệm Nguyên tắc tôn trọng cam kết quốc tế nguyên tắc hình thành sớm sinh hoạt quốc tế, phát... vào điều ước Quốc tế quốc gia phải có nghĩa vụ tn thủ nội dung mà cam kết, làm điều hứa 1. 2 Đặc điểm Luật pháp quốc tế có 07 nguyên tắc bản, có vai trị tảng hệ thống pháp luật quốc tế sau Thế chiến

Ngày đăng: 07/03/2022, 19:03

Mục lục

  • Mục Lục

  • Phần Mở đầu

  • 1 Trình bày tính cấp thiết của đề tài

  • 2 Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

  • Phần Nội dung

  • Chương 1 Nội dung nguyên tắc tuân thu cam kết Quốc tế

  • 1 Khái niệm, đăc điểm, vai trò nguyên tắc tuân thủ nguyên tắc cam kết Quốc tế.

    • 1.1 Khái niệm

    • 1.2 Đặc điểm

    • 1.3 Vai trò

    • 2 Nguồn của nguyên tắc

    • 3 Nội dung chính

    • 4 Áp dụng cho tất cả các cam kết quốc tế

    • 5 Ngoại lệ

    • Chương 2 Thực tiễn nguyên tắc tuân thủ cam kết Quốc tế tại Việt Nam

    • 1 Thực tiễn

      • Ưu điểm:

      • Phần Kết Luận

      • Danh mục tài liệu tham khảo.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan